1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Quảng Bình

145 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 22,51 MB

Nội dung

Đề tài Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đánh giá thực trạng QLNN đối với DNNVV trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, từ đó đưa ra các kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa QLNN đối với DNNVV trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN

TỈNH QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TE

Đà Nẵng, năm 2022

Trang 2

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI CÁC DOANH

Trang 3

ới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Thị Thu Hà

Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực, tuân thủ theo

đúng quy định về sở hữu trí tuệ và liêm chính học thuật

“Tác giả luận văn

Peo

Trang 4

MO DAU 1

1 Tính cấp thiết của đề

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

44 Phương pháp nghiên cứu 3

5 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 5

6 Kết cấu của luận văn 10

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI

ĐOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1 1.1 KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP

NHỎ VÀ VỪA "

1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa " 1.1.2 Phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa: " 1.1.3 Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa 4 1.1.4 Quân lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 1§

1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ

VÀ VỪA 19

12.1 Xây dựng chiến lược, kể hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 19 1.2.2 Công tác ban hành, phổ biến và thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển, các quy định của pháp luật về doanh nghiệp nhỏ và vừa 20 1.2.3 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và

vữa 2

1.24 Kiém tra, giám sát và xử lý sai phạm trong quản lý nhà nước đối

với doanh nghiệp nhỏ và vừa 2

Trang 5

NƯỚC ĐÔI VỚI DOANH NGHIỆP NHO VA VUA 24

1.3.1 Quan điểm của nhà nước đối với công tác quản lý nhà nước đối

với doanh nghiệp nhỏ và vừa 24

1.3.2 Trình độ của cán bộ quản lý trong bộ máy quản lý nhà nước đối

với doanh nghiệp nhỏ và vừa 35

1.3.3 Sự phù hợp của hệ thống luật pháp và khung khổ pháp lý 25

1.3.4 Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan để thực thi chính sách 26

1.3.5 Năng lực, trình độ phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa 27

1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP

NHỎ VÀ VỪA Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG 2

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI

ĐOANH NGHIỆP NHO VÀ VỪA TREN DJA BAN TINH QUANG

BÌNH 31

2.1 NHUNG BAC DIEM CUA TINH QUANG BINH ANH HUONG DEN

QLNN BOI VOI DNNVV 31

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên của Quảng Bình 3L

2.1.2 Đặc điểm Kinh tế - xã hội 33

2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ 'VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 36

2.2.1 Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn 36 2.2.2 Tình hình doanh nghiệp nhỏ va vừa đăng ký mới trên địa ban tinh

Quảng Bình 37

2.2.3 Số lượng doanh nghiệp phân theo ngành nghề kinh tế: 38 2.2.4 Về quy mô lao động 39

Trang 6

2020, 4

2.3.1 Công tác xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển doanh nghiệp

nhỏ và vừa 4

2.3.2 Công tác ban hành, phổ biến và thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển, các quy định của pháp luật về doanh nghiệp nhỏ và vừa 46 2.3.3 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và

vừa 55

2.3.4 Công tác kiểm tra, giám sắt và xử lý sai phạm trong quản lý nhà

với doanh nghiệp nhỏ và vừa 60

2.3.5 Thực trạng giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của

nước

các doanh nghiệp nhỏ và vừa 6“

2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QUÁN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TREN BIA BAN TINH QUANG BINH

GIAI ĐOẠN 2016 - 2020, 6

2.4.1 Những thành tựu, kết quả đạt được: 6

2.4.2 Các mặt hạn chế 69

2.4.3 Nguyên nhân của những han ct T2

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TREN DIA BAN TINH QUANG BINH T6

3.1 CĂN CỨ ĐỂ XUẤT GIẢI PHÁP T6

3.1.1 Định hướng của UBND tỉnh về phát triển kinh tế thời gian tới 76

3.1.2 Cơ sở pháp lý cho việc hoàn thiện quản lý nhà nước đối với

DNNVV trén địa bản tỉnh Quảng Bình m

3.1.3 Quan điểm, phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đối với

Trang 7

NGHIỆP NHỎ VA VUA TREN DIA BAN TINH QUANG BINH 8

hoạch phát triển

3.2.1 Hoàn thiện công tác xây dựng chiến lược,

doanh nghiệp nhỏ và vừa T8

3/22 Giải pháp trong công tác ban hành, phổ biến và thực hiện các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, các quy định của pháp luật về doanh nghiệp nhỏ và vừa 81 3.2.3 Hoàn thiện tổ chức bộ máy quan lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa $6 3.2.4 Giải pháp về công tác kiểm tra, giám sát và xử lý sai phạm trong, vừa 89

quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ

3.2.5 Giải pháp về công tác giải quyết khiếu nại, tổ cáo, kiến nghị, phản

ánh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa 2

3.3 KIÊN NGHỊ 9

3.3.1 Đối với cơ quan quản lý Nhà nước Trung ương 94 3.3.2 Đối với Chính quyền địa phương tỉnh 9

KẾT LUẬN 9

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

DN Doanh nghigp

DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa GRDP Tổng sản phẩm trên địa bàn

QLNN Quản lý nhà nước

SXKD Sản xuất kinh doanh

Trang 9

Số hiệu bing Tén bang in Trang Lị | Tiêu chỉ xác định đoanh nghiệp nhỏ và vũa của mị D

quốc gia, khu vực trên thế giới

"Tiêu chỉ xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt

12 Nam 13

31 | Diễntich,đẫn số và mậtđộ đân số năm2030phôn theo |),

huyện, thị xã, thành phố

+2 _ | Lựe lượng lao động từ 1Š tuôi ở lồn phân theo gigi tin |

và phân theo thành thị, nông thôn 3

+; _ | Tốc đồ tăng trưởng củatông sản phẩm wn dia bin inh | , giai đoạn 2016 ~ 2020

224_ | S0 doanh nghiệp đang hoạ độngtinh đến 3/12 che nim | theo quy mô doanh nghiệp ở tỉnh Quảng Bình

Số lượng DNNVV đăng ky thành lập mới tại tỉnh Quảng

25 Bình lấn 37

Tinh hình DNNVV hoạt động trở lại giải thế tạm ngừng

26 kinh doanh 37

Số lượng doanh nghiệp đang hoạt động tính đến thời

2 Í điểm 31/12 hàng năm phân theo khu vực kinh tế 38

“Tổng số lao động trong các đoanh nghiệp tính đến thời

28 | ya điểm 31/12 hang nam "¬ 39

Số lao động của DNNVV tại thời điểm 31/12 theo quy

29 mô doanh nghiệp, đa 40

3 lọ | Nguôn vốn của doanh nghiệp tỉnh đến thời điểm 3L12 [~ theo quy mô doanh nghiệp

311 | Số đoanh nghiệp đang hoại độngtính đến 31/12/2019 4"

phân theo quy mô vốn và loại hình doanh nghiệp

Trang 10

2.15 | Thông kê đánh gid cia DN về công tác ban hành văn bản |_ 49 “Các tiêu chí đánh giá công tác phô biến văn bản, chính

216 | Sach 50

2 17_ | Thông kẽ các đánh giá của DNNVV về công tác bạn 7 hành văn bản

2.18 _ | Các tiêu chí đánh giá công tắc thực thi vin bin 32 > 19 _ | Thông Kế đình giá ca DNNVV về các tiê chỉ trong st

công tác thực thì văn bản

“Các tiêu chí đánh giá công tác tô chức bộ máy QLNN

220 | aéi vai DNNVV là

+ a¡_ | Thông kế đinh giá của DNNVV về công tác tổ chức bộ [ 5 máy QLNN đối với DNNVV

222_ | Số DNNVV bị xử lý, vi phạm giai đoạn 2016 ~ 2020 6l +2 | Các Nêu chỉđảnh giá công tác kiêm tra giảm sắt xửý ƑT 2

sai phạm đối với DNNVV

“Thống kê đánh giá của DNNVV về công tác kiểm tra,

2-24 _ tám sát và xử lý sai phạm đối với DNNVV % 95 _| Thông kẽ giả quyết khiêu nại tô cáo củaDNNVV giải |

đoạn 2016 - 2020

“Các tiêu chí đánh giá công tác giải quyết khiếu nại, tô

2.26 _ | cáo, kiến nghị, phản ánh đối với doanh nghiệp nhỏ và 65

vừa

+2 | Thông Kê đình giá của DNNVV về công tác giải quyết |” „

khiếu nại tố cáo, kiến nghị, phản ánh

228 _ | Chỉ số PCLtinh Quảng Bình qua các năm T0

Trang 11

$6 bie 'Tên hình Trang

2 | Đánhgiácác tiêu chỉ công tác xây dựng chiến lược kế | ¿, hoạch phát triển theo giá trị trung bình

22 | Đánh giá các tiêu chỉ côngtác ban hành vin bin theo gié | 4g trị trung bình

"Đinh giả các tiêu chỉ công tác phố biên văn bản, chỉnh

23 | sách theo giá trị trung bình R sĩ

24 |ĐinhgiieiaDNvềcôngtcthựcthivănbintheogiá | <5 trị trung bình

2:5 _— [Tô chức bộ máy quản lý nhà nước đối với DNNVV 35

36 _ | Banh giá công tác tô chức bộ máy QLNN đổi với 50

TDNNVV theo giá trị trung bình

2z | Đánhgiá công tác tỏ chúc bộ máy QLNN đãi với PB

DNNVV theo gia tri trung bình

2g | Đánh giá công tắc giải quyết khiếu nại tô cáo đổi với DNNVV theo giá trị trung bình “

Trang 12

Quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) luôn là vấn để được nhà

nước quan tâm, đặc biệt là trong bối cảnh nên kinh tế thị trường đang phát

triển nhanh ở Việt Nam hiện nay DNNVV luôn có vai trò là một thành phẩn

kinh tế quan trọng, đóng góp lớn vào tổng sản phẩm của cả nước Tại Việt Nam, DNNVV hiện chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tông số doanh nghiệp (DN)

đang hoạt động Từ trước đến nay, nhóm DN này đã luôn chứng minh vai trò

của mình trong việc huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển và đóng góp vào ngân sách nhà nước, thúc đấy phát triển kinh tế quốc gia, tạo ra công ăn việc làm trên mọi lĩnh vực, tạo sự năng động và cạnh tranh cho nền

kinh tế

Trong số DN mà tỉnh Quảng Bình đang quản lý có khoảng 98% DN thuộc dạng nhỏ và vừa đang hoạt động Tuy nhiên trong những năm gần đây, công tác QLNN đối với DNNVV dù đang được cải thiện nhưng vẫn còn tồn tại những hạn chế trong tổ chức và vận hành bộ máy quản lý DNNVV do những yếu tố như thiếu nguồn lực, cơ sở thiết bị chưa đáp ứng, kinh nghiệm và thái độ phục vụ của cán bộ chưa đủ tốt, quy hoạch và thực thí chính sách

còn tồn tại bắt cập, thiếu đồng bộ, chưa kịp thời Ngoài ra vẫn có sự gia tăng,

các vụ khiếu nại, việc giải quyết khiếu nại chưa hiệu quả, công tác thanh

tra, phát hiện và xử lý sai phạm trong DNNVV vẫn còn chưa chặt chẽ, chưa đấp ứng toàn ven nhu cầu của DN Còn về phía DN, tinh trang DNNVV bi

phá sản, giải thể diễn ra khá thường xuyên Cuối năm 2020, số lượng DN và đơn vị trực thuộc giải thể (tính cả giải thể tự nguyện và giải thể do thu hồi, tòa

án) là 146 DN, tăng 40,38% so với năm 2019 (104 DN) Số DN tạm ngưng

Trang 13

số DN thành lập chưa lâu thuộc loại nhỏ và siêu nhỏ, năng lực tải chính còn

yếu, trình độ của quản lý và lao động chưa cao, tìm kiểm thị trường khó khăn,

khả năng cạnh tranh thấp Ngoài ra, trong nền kinh tế thị trường hướng đến

hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay, đã đặt ra nhiều vấn đề về kinh tế vĩ mô

mà DN nói chung và DNNVV nói riêng không thể tự giải quyết, cần thiết phải có sự quản lý và hỗ trợ tích cực của cơ quan nhà nuớc về mọi mặt, như quản

lý, giám sát DN và thị trường để đảm bảo tính minh bạch của thị trường, tạo

môi trường kinh doanh tốt, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, ban hành cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ thông tin pháp luật, quản lý hoạt động của DN dam

bảo công bằng, minh bạch, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp

Vì những vấn đề cấp thiết nêu trên, học viên quyết định chon đề tài

“Quản ÿ nhà nước đối với các doanh nghiệp nhỏ và vùa trên dia bin tink

Quang Binh” lam dé tài cho luận văn cao học chuyên ngành Quản lý kinh tế để nghiên cứu, làm rỡ thực trạng về QLNN đối với DNNVV trong thời gian sách QLNN sao cho hiệu quả, giúp cho các cơ quan QLNN nắm bắt, xử lý và kiểm soát tốt hoạt đông,

qua, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp vi

của DNNVV, giúp cho các DNNVV được tiếp cận môi trường kinh doanh

thông thống và cơng bằng, được quan tâm hỗ trợ tốt hơn, qua đó tạo điều kiện để DNNVV tại tỉnh Quảng Bình hoạt động tốt, vượt qua khó khăn trong

cquá trình phát triển của mình 2 Mục tiêu nghiên cứu

~ Mục tiêu nghiên cửa tổng quát:

Đề tải đánh giá thực trạng QLNN đối với DNNVV trên địa bản tỉnh

‘Quang Bình, từ đó đưa ra các kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa

'QUNN đối với DNNVV trên địa bản tỉnh Quảng Bình

~ Mục tiêu nghiên cứu cụ thẻ:

Trang 14

Bình

+ Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN đối với DNNVV trên

địa bản tỉnh Quảng Bình

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

~ Các vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác QLNN đối với DNNVV

trên địa bàn tỉnh Quảng Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu

~ Về nội dung: Đề tài sẽ thực hiện tổng hợp cơ sở lý luận về công tác QLNN đối với DNNVV Tiếp đến, phân tích thực trạng công tác QLNN đối với DNNVV trên địa bàn tỉnh Quảng Bình thời gian qua Qua đó đề xuất các

kiến nghị, giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN đối với DNNVV trên dia ban tinh Quang Binh trong thời gian tới

~ Về không gian: tinh Quang Binh

~ Về thời gian: Luận văn phân tích thực trạng QLNN đối với DNNVV trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2016 - 2020 và đề xuất kiến nghị, giải pháp đến năm 2025

.4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

~ Dữ liệu thứ cấp: Được thu thập tử các nguồn thông tin công khai như

báo chí, tạp chí, tập san, chuyên đề, biên bản hội nghị, báo cáo khoa học, luận

văn, luận án, các dữ liệu thống kê các văn bản, chính sách, chủ trương của

Dang, Nhà nước liên quan đến DNNVV; dữ liệu từ các công trình nghiên cứu

khoa học đã công bó; các bải báo có liên quan, Dựa trên những dữ liệu thu

thập, tiến hành tổng hợp, hệ thống hóa và phân ¡ chiếu, so sánh, kết

Trang 15

~ Dữ liệu sơ cấp: Để có dữ liệu sơ cấp, luận văn này sử dụng phương

pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi các DN, cu thé:

+ Trên cơ sở nội dung về QLNN đối với DNNVV, điều tra, khảo sát

bằng bảng câu hỏi gửi cho các DNNVV trên địa bản tỉnh Bảng câu hỏi được xây dựng dựa trên nội dung QLNN đối véi DNNVV

+ Cách chọn cỡ mẫu:

“Trong luận văn này, học viên sử dụng công thức lấy mẫu theo phương nhân tố khám phá (EFA), với n là cỡ mẫu ta có:

pháp phân

n= 5 * số biến đo lường tham gia EFA

“Theo Hair và công sự (2014), kích thước mẫu tối thiểu dé sir dung EFA

là 50, tốt hơn là từ 100 trở lên Tỷ lệ số quan sát trên một biến phân tích là 5:1 hoặc 10:1 “Số quan sát" hiểu một cách đơn giản là số phiếu khảo sát hợp lệ

cần thiết; “biển đo lường” lả một câu hỏi đo lường trong bảng khảo sát [13]

Ap dung, bang khảo sát của học viên có 30 câu hỏi sử dụng thang do Likert S mức độ (cu thể xem phụ lục), tương ứng với 30 biến quan sát thuộc

các nhân tố khác nhau, 30 câu nảy được sử dụng để phân tích trong một lần EFA Áp dụng tỷ lệ 5:1, cỡ mẫu tối thiểu sẽ là:

30 x §= 150

Kích thước mẫu này lớn hơn kích thước tối thiểu 50 hoặc 100, vì vậy chúng ta cẩn cỡ mẫu tối thiểu để thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA là

150

+ Việc khảo sát được tiến hành bằng bằng bảng câu hỏi chỉ tiết, đối

tượng được khảo sát là các chủ DNNVV (2§ mẫu), đại diện các DNNVV (122 mẫu), phiếu khảo sát được gửi trực tiếp hoặc qua email Dữ liệu thu thập

được xử lý bằng phần mềm SPSS Dữ liệu đã được xử lý sẽ được sit dung dé

Trang 16

4.2 Phương pháp phân tích

Luận văn chủ yếu sử dụng các phương pháp sau:

~ Phương pháp thống kê, mô tả: Sau khi thu thập, lựa chọn các (hông tin,

dữ liệu cần thiết để phục vụ cho quá trình nghiên cứu; học viên sử dụng phần mềm Excel để sắp xếp và xử lý số liệu Thông qua các số liệu thống kê đã được chọn lọc, sắp xếp, có thể mô tả được tình trạng thực tế và sự biển động

theo thời gian của đối tượng nghiên cứu

~ Phương pháp so sánh: Sử dụng để so sánh đối chiếu sự diễn biến, biến đổi về lượng chất của đối tượng nghiên cứu theo thời gian Phương pháp nảy

còn được sử dụng để so sánh đối chiếu giữa các sự vật hiện tượng với nhau

trong cùng thời điểm để rút ra điểm giống, khác nhau, điểm nỗi trội, điểm yếu của sự vật hiện tượng này so với sự vật hiện tượng khác,

~ Phương pháp phân tích, tổng hợp để xem xét tương quan số tuyệt đối,

số tương đối, giá trị trung bình để đánh giá chất lượng công tác quản lý đối

với DNNVV tại Quảng Bình một cách toàn diện theo các tiêu chí đánh giá của

từng nội dung về quản lý Trên cơ sở đó tổng hợp những ưu, nhược điểm của

công tác này và và lựa chọn các giải pháp mang tính kha thi dé cải thiện công

tác QLNN nhà

thúc đẩy phát triển DNNVV 5 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Tiện nay, tại Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến

'QLNN đối với DNNVV Học viên đã tìm hiểu một số công trình như sau:

~ Phan Huy Đường, Phan Anh (2017) giáo trình “Quán jý nhà nước vẻ

Trang 17

chuyên đề về QLNN vẻ kinh tế mới nảy sinh, có ÿ nghĩa đặc biệt hop với những vấn đề lý luận và thực tiễn

với những người làm công tác quản lý

trong việc vận dụng trong thực tiễn

~ Lương Minh Việt (2013), giáo trình “Quản jý nhà nước vẻ kinh tế", Học viện hành chính quốc gia, Khoa Quản lý nhà nước về kinh tế Giáo trình

inh té,

đã tổng hợp, phân tích những kiến thức cơ bản về quản lý nhà nước vi

sự cẩn thiết và chức năng của công tác quản lý nhà nước về kinh tế, để cập đến các công cụ, quy tắc hướng dẫn hoạt động quản lý nhà nước đối với các

hoạt động kinh tế nhằm hướng đến phát triển bền vững

~ Đoàn Thị Lan Anh (2012), *Một số khía cạnh pháp lý của quản lý nhà

nước đối với doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt “Nam”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn chỉ rõ

và phân tích sâu thực trạng bắt cập, thiếu minh bạch, công khai của công tác

QUNN đối với doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam giai đoạn trước năm 2012, từ đó nghiên cứu, đưa ra các phương hướng, giải pháp áp dụng cho các

cơ quan QLNN nhằm hạn chế những bắt cập trong công tác QLNN đối với

doanh nghiệp nhà nước, kết quả nghiên cứu của luận văn đã trở thành nguồn

tài liệu tham khảo cho nhà làm luật và các cơ quan nghiên cứu

- Lê Tấn Đạt (2020), “

vừa trên địa bàn tính Quảng Nam ”, Luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế, Đại học

Mản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và

Ba Ning Luận văn đã tổng hợp khá đấy đủ cơ sở lý luận cơ bản về QLNN

các DNNVV; đánh giá được thực trạng phát triển DNNVV cũng như hoạt động QLNN đối với DNNVV trên địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn năm

2015 - 2019; Qua đó tìm ra những kết quả đạt được cũng như những vấn đề

còn tổn tại, hạn chế trong công tác QLNN đối với DNNVV, tìm ra nguyên

Trang 18

nâng cao hiệu quả QLNN đối với DNNVV trên dia ban tỉnh Quảng Nam Tuy

nhiên, nguyên nhân chủ quan của những hạn chế trong công tác QLNN đối với DNNVV mà luận văn đưa ra chưa đầy đủ và chưa thuyết phục

~ Trần Văn Đông (2019), “Quản jý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ

và vừa trên địa bàn tỉnh Kon Tum”, luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế, trường

Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Trong nghiên cứu này tác giả thông qua

việc phân tích thực trạng QLNN đối với DNNVV trên địa bàn tỉnh Kon Tum

nhằm đề xuất có hệ thống các giải pháp để nâng cao hiệu quả, hiệu lực của công tác QLNN đối với DNNVV, dựa vào năm nội dung: Hoạch định chiến lược, môi trường pháp lý; Xây dựng, ban hành chính sách hỗ trợ đối với

DNNVV; Tổ chức bộ máy quản lý DNNVV; Khuyến khích, hỗ trợ, tạo môi trường hoạt động cho DNNVV; Công tác thanh tra, kiểm tra, hậu kiểm, xử lý vi phạm DNNVV của tỉnh Kon Tum Tuy nhiên các nguyên nhân, hạn chế mà luận văn đưa ra vẫn chủ yếu là đến từ phía bản thân các DNNVV, chưa làm rõ

được vấn đề này dưới góc độ QLNN

~ Lê Xuân Hiển (2018), tham luận “Tăng cưởng công tác quản lý nhà nước trong thực hiện các hoại động hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa”, hội thảo “Tham vin ý kiến cộng đồng doanh nghiệp về Dự thảo Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa” chỉ rõ những hạn chế mà DNNVV thường phải đối

mặt như thiếu thông tin, hỗ trợ vay vốn phức tạp, trở ngại trong các thủ tục

vay, lãi suất chưa phù hợp, một số quy định nhà nước mang tính chat chung,

chung, chưa cụ thể Do vậy, tác giả đề xuất các giải pháp như: cần hỗ trợ đầu vào như mặt bằng, đổi mới khoa học công nghệ, hỗ trợ đăng ký chuyển quyền về tài sản từ hộ kinh doanh thành tài sản của DN, hỗ trợ đầu ra, cằn thành lập các tổ chức, hội đồng khuyến khích phát triển DNNVV; công khai minh bạch các chính sách và đánh giá tác động hàng năm đối với các đối

Trang 19

~ Nguyễn Thị Thanh Huệ (2015) “Quản ý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ở thành phố Hà Nội ”, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn

bệ thẳng hóa một số vẫn đề lý luận về doanh nghiệp vừa và nhỏ, vấn đề quản

ý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ Nghiên cứu kinh nghiệm thực

tiễn quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của một số địa

phương trong nước; Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ở thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2014 Từ đó tìm ra những thành công, hạn chế và nguyên nhân tổn tại những hạn chế đó; đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước

đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ở thành phố Hà Nội trong thời gian tới Tuy vậy, ở phần thực trạng, luận văn vẫn còn quá tập trung vào thông tin DN mà chưa phân tích đầy đủ về công tác QLNN trên địa bàn

~ Trần Văn Huy (2018), “Quán lý nhà nước đổi với doanh nghiệp nhỏ vài

vừa trên địa bàn huyện Phong Điền, tính Thừa Thiên Huế”, Luận văn Thạc sĩ quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia Luận văn đã làm rõ các khái

niệm về quản lý nhà nước đối với DNNVV, nhắn mạnh vai trò của DNNVV đối với phát triển kinh tế Luận văn cũng khái quát đặc điểm về điều kiện tự

nhiên, khí hậu, điều kiện kinh xã hội tại huyện Phong iền, tỉnh Thừa

Thiên Huế, từ đó chỉ ra những tồn tại, khó khăn ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp trên địa bàn, đề xuất các nhóm giải pháp nhằm hỗ trợ DNNVV

Tuy nhiên, luận văn chưa nghiên cứu sâu dưới góc nhìn của các cơ quan nhà

nước về QLNN đối với DNNVV, các giải pháp đưa ra mới chỉ tập trung vào

hỗ trợ phát triển doanh nghiệp dưới góc nhìn toàn xã hội mã chưa tập trung

vào cải thiện bộ máy QLNN đối với DN

~ Trần Lưu Trung (2017), “Hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam”, luận án Tiến sỹ Kinh tế, trường Đại

Trang 20

DNNVV ở Việt Nam Trên cơ sở hệ thống lý luận quản lý mới, đánh giá ưu

điểm, nhược điểm, nguyên nhân của hiện trạng quản lý các DNNVV hiện nay và đưa ra nội dung mới về lý luận, những chính sách mới về phương pháp quản lý, về công cụ, hình thức quản lý đối với các DNNVV ở Việt Nam trong

xu thế hội nhập Qua đó, đề xuất cơ chế, chính sách phù hợp với quản lý DNNVV ở Việt Nam hiện nay, đảm bảo các DNNVV hoạt động có hiệu quả

cao trong nên kinh tế quốc dân

~ Nguyễn Thị Ngọc Tuyết (2013), “Quản ly Nhà nước đối với doanh

nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hải Phòng ”, luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Luận văn đã hệ thống hóa lý luận chung vé DNNVV Thong qua thực trạng quản lý hoạt động của các DNVVN, luận

văn đã tập trung phân tích, đánh giá sự quản lý của nhà nước đối với DNVVN

trên địa bản thành phố Hải Phòng Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn để xuất phương hướng và một số giải pháp nhằm tiếp tục

đây sự quản lý có hiệu quả của nhà nước đối với loại hình doanh nghiệp này

một cách kha thi, tuy nhiên các giải pháp đưa ra chưa đa dạng, số giải pháp áp dụng tong vận hành bộ máy QLNN chưa nhiều

~ Trang Thị Tuyết (2004), đề tài nghiên cứu khoa học, *Mội số giái pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp ở Việt Nam” Học viện

Hành chính Quốc gia Tại nghiên cứu này, tác giả đã đúc kết cơ sở lý luận về

hoàn thiện quản lý nhà nước đối với DN Trên cơ sở đánh giá thực trạng

QLNN đối với DN ở Việt Nam, tác giả đã đề xuất nhiều giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện QLNN đối với DN trong nền kinh tế thị trường định hướng

XHCN ở Việt Nam

Nhin chung, các để tài nghiên cứu đã chỉ ra những thành công và những,

Trang 21

cảng được hoàn thiện hơn Tuy nhiên phần lớn các giải pháp trong các nghiên

cứu vẫn còn mang tính khái quát, hản lâm, chưa cụ thể, nhiều nghiên cứu vẫn chưa bám sát nội dung về mặt quản lý nhà nước mà còn thiên nhiều về góc độ

phát triển DN Hon nữa trong những năm gần đây (giai đoạn 2016 ~ 2020), vẫn chưa có công trình nào tập trung nghiên cứu, phân tích sâu về thực trạng công tác QLNN đối với các DNNVV trên địa ban tinh Quảng Bình Vì vậy đề

tài luận văn học viên đang nghiên cứu mang tính cấp thiết Luận văn sẽ kế

thửa và vận dụng những kết quả của các công trình đã nghiên cứu trước diy có liên quan đến chủ đẻ nghiên cứu của luận văn nhằm hoàn thành mục tiêu

nghiên cứu đã để ra, đó là đề xuất các giải pháp để ứng dụng vào thực tiễn tại

tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới

6, Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận,

¡ liệu tham khảo và các phụ lục đính kèm, nội dung chính của luận văn được

trúc thành 03 chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ

và vừa

Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Quảng Bình

Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối

Trang 22

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI

ĐOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

1.1 KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÔI VỚI DOANH NGHIỆP

NHỎ VÀ VỪA

1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhé và vừa

“Theo Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 định nị Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được

đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh

Đối với khái niệm về DNNVV, trước đây mỗi quốc gia, khu vực lại có quan

niệm tương đối khác nhau Đến nay, Liên minh Châu Âu (EU) đã đưa ra khái

niệm chuẩn hóa hơn DN nhỏ là các DN có dưới 50 lao động, còn DN vừa là các DN có dưới 250 lao động Tuy nhiên, ở Mỹ, DN có dưới 100 lao động, được gọi là DN nhỏ và đưới 500 lao động là DN vừa, có thể nói tùy vào tình

hình, điều kiện ở mỗi quốc gia, khu vực kinh tế mà khái niệm về DNNVV được quy định khác nhau nhưng đều có điểm chung là dựa theo tiêu chí về số

lượng lao động là chính

Nghị định 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 của Chính phủ nước ta định nghĩa: “DNNVV là doanh nghiệp được thành lập, tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp, được phân loại: siêu nhỏ, nhỏ, vừa

theo số lao động bình quân và tổng doanh thu của năm hoặc theo tổng nguồn

vốn

1.1.2 Phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa:

Để phân loại DN, có hai nhóm tiêu chí được xây dựng bao gồm nhóm tiêu chí định tính và định lượng Các tiêu chí định tính dựa trên những đặc trưng cơ bản của DN như tính chuyên mơn hố cịn thấp, cơng tác quản lý it eó đầu mỗi, mức độ phức tạp thấp Ưu thế của các tiêu chí này là phản ánh đúng bản chất của vấn để nhưng trong thực tế thường khó xác định Do đó

Trang 23

không được sử dụng để phân loại trong thực tế Về mặt định lượng có thể bám

vào các tiêu chí như số lượng lao động, giá trị tài sản hoặc vốn, doanh thu, lợi

nhuận, để phân loại Trong đó, số lao động được đo lường bằng lao động, trung bình theo thống kê, lao động thường xuyên, lao động thực tế; Tài sản

hay vốn có thể là tổng giá trị tài sản (vốn), tài sản (vốn) cố định, giá trị tài sản còn lại, Doanh thu, gồm tổng doanh thư/năm, tổng giá trị gia tăng/năm Hầu hết các quốc gia đều lấy tiêu chí số lao động bình quân làm cơ sở quan trọng để phân loại DN theo quy mô Điều này là hợp lý hơn so với việc lựa chọn các

tiêu chí khác như doanh thu, vốn là các chỉ tiêu có thể lượng hóa được bằng

giá trị tiền tệ, vốn bị ảnh hưởng bởi lạm phát, cụ thể tại bảng 1.1

"Bảng 1.1: Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa của một số

quốc gia, khu vực trên thế giới Quốc gi/ [ CáchphânloạiDN | Sốlao động

Vốn đầu tư Doanh thu

khu vực nhỏ và vừa bình quân

Không có quy | Không 66 qn Hoa Kỳ - |Nhỏvàvừa 0-500 định weed quy, | hông có quy định

-Ngìhsnxui [7300 J 0300gUE |

| Không có quy

Nhật Bán |-Ngàhtiươngmai |I-100 [o-too wigu® | =Nginh dich vw |I-100— |0-50wieuX

Không có du

- Siêu nhỏ <0 Khó tơm ¬

EU - Nhỏ <50 định eco any yan <Ttriệu€

- Vừa <250 <27triệu€

Trang 24

‘Voi Viét Nam, theo điều 4, luật hỗ trợ DNNVV năm 2017 của Quốc hội

(số 04/2017/QH14) quy định rằn;

nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa, có số lao động tham 'Doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm doanh

gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 200 người và đáp ứng một trong hai tiêu chí sau đây: Tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng; Tổng doanh thu của năm trước liền kề không quá 300 tỷ đồng.”

"Tại Nghị định 39/2018/NĐ-CP ngày 11 tháng 3 năm 2018, quy định chỉ

tiết một số điều của Luật Hỗ trợ DNNVV, thì tiêu chí xác định DNNVV như

sau: DNNVV theo quy mô được chia thành ba cấp DN siêu nhỏ, DN nhỏ và DN vừa, cụ thể như Bảng l.2

Băng 1.2: Tiêu chỉ xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam

Quy mo DN siêu nhỏ DNnhỏ DNvừa

ôho ] Doanh Doanh |, [Sila] Dosh ]

Linh ve thu thu Vấn động | thú Vấn

Nông <I0 | <3 s <100 | <50ty <0 <200 | <200 = 100

Lim t y ‘tine | waine| ©

Thy sin | * | aang | ® fang | | dàng

Côn | <3 <2 100

nghigp-| <10 | <3 4 ine | <100 | <50 ty sợi | đồng | Ÿ | ae 200 | <200 [gáy | # Xây [người | đồng | ` | người | đồng | | người | tỳ đồng đồng động đồng dụng Thu ™ | <10 | sw] ~* | <s0 | <100 |~*?| s <ã0 <100| <300 | ~ = 100 mại dịch người | đồng | 2” | người | tÿđồng | ` | người An ww ding đồng {Nguấn: Chính phú, 2018)

Như vậy, theo cách phân loại này của Chính phủ thì DNNVV của Việt Nam được phân loại dựa trên tiêu chí số lao động bình quản và tổng doanh thu hoặc tổng nguồn vốn Trong đó, tiêu chí số lao động bình quân là tiêu chí ưu

Trang 25

1.1.3 Đặc điểm cũa doanh nghiệp nhỏ và vừa

~ Tính chất hoạt động kinh doanh: DNNVV thường được đặt gần với

khách hàng tiêu dùng cuối cùng Do vậy, DNNVV đóng vai vệ tỉnh của các

nhiều

DN lớn hơn, là sản phẩm đầu tư trong nền kinh tế, DNNVV thực hi

các hoạt động trong nền kinh tế từ khâu sản xuất đến phân phối và tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ giải trí, sinh hoạt, tư vấn ; Ngoài ra, DNNVV trực tiếp tham gia chế biến từ khâu sản xuất cho đến tay người tiêu dùng cuối cùng Do vậy, tính chất hoạt động kinh doanh của DNNVV có lợi thể về tính linh hoạt, dễ dàng thay đổi cấu trúc, sản phẩm và thích ứng cao trong môi trường nang

động như hiện nay [17]

~ Về vấn: DNNVV có nguồn vốn nhỏ, thông thường thuộc khối kinh tế tư nhân, việc đầu tư vào công nghệ, quy trình sản xuất chủ yếu dựa vào vốn tự có, cùng vốn vay mượn từ bạn bè, người thân DNNVV thường có sản phẩm phục vụ trực tiếp vào đời sống, cho nên có nhu cầu tiêu thụ cao Vốn ít nên

chu kỳ sản xuất ngắn dẫn đến khả năng nhanh thu hồi vốn Với đặc điểm có

quy mô nhỏ, linh hoạt, dễ thích nghỉ với những biến động không ngừng của

thị trường, sản phẩm thường đáp ứng được mọi tằng lớp nhu cầu của người

dân, cùng với quy mô ban đầu nhỏ cho nên DNNVV dễ tồn tại và phát triển

rộng khắp ở cả nông thôn lẫn thành thị, do vậy phần nào phủ khắp các ngành nghề của nền kinh tế cùng số lượng DN lớn, từ đó tạo thị trường hướng đến

cạnh tranh lành mạnh

năng lực cạnh tranh: năng lực cạnh tranh của các DNNVV hạn chế

do quy mô nhỏ, vốn íL nên việc đầu tư công nghệ, cơ sở hạ tằng ban đầu còn

khó khăn Công nghệ lạc hậu hơn các DN trong ngành cho nên chất lượng sản

phẩm không cao, chỉ phí cao dẫn đến tính cạnh tranh trên thị trường thấp

Ngoài ra, do quy mô của các DN này không lớn, cho nên khả năng tìm kiếm,

gia nhập thị trường kém, khả năng tiếp cận thị trường quốc tế thấp Chủ yếu

Trang 26

công tác tiếp thị bước đầu còn kém hiệu quả nên cũng chưa tiếp cận được nhiều khách hàng

~ Fề lao động: DNNVV có quy mô lực lượng lao động nhỏ, đa số là lao

đông thủ công, lao đông gia đình chiếm tỷ trong lớn, trình độ quản lý và tay

nghề còn hạn chế Kinh nghiệm của đội ngũ quản lý còn yếu, quản lý chủ yếu

chỉ dựa vào kinh nghiệm, một bộ phận lớn chủ DN chưa có kiến thức chuyên

môn hay được đảo tạo bài bản về kinh doanh và quản lý Chế độ đãi ngộ, trả

lương của DNNVV còn thấp cho nên khó thu hút được những lao động có tay

nghề cao, đội ngũ quản lý có trình độ

È công nghệ và máy móc thiết bị: do chỉ phí đầu tư ban đầu vào công nghệ hiện đại là cao cho nên đa phần máy móc thiết bị của DNNVV thường lạc hậu so với mặt bằng chung của thé giới, tốc độ thay thể chậm Đội ngũ lao

dong gi huyén mén dé cai tién céng nghé thudng it Tuy vay, DNNVV_ thường cho ra những sáng kiến mới về công nghệ dựa trên những công nghệ

cũ, điều này khiến cho sản phẩm của DNNVV có điểm khác biệt so với phần

còn lại trên thị trường

- Về năng lực quản Ij điều hành: các DNNVV có các nhà quản trị thường bao quát, quán xuyến các mặt của hoạt động kinh doanh, dẫn đến khả năng liên kết và nắm bắt cũng như tập trung chuyên sâu vào một lĩnh vực của

các nhà quản lý DN gặp khó khăn Chính vi vậy mã nhiều kỹ năng, nghiệp vụ

quản lý (đặc biệt là khi DN mở rộng dần quy mô) trong các DNNVV còn rất hạn chế so với mặt bằng chung [18]

1.1.4 Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhö và vừa

4 Khéi niệm quản lý nhà nước đối với DNNVV

thể hiểu Quản lý nhà nước (QL.NN) “là sự quản lý xã hội bằng quyền

Trang 27

được mục tiêu kinh tế - xã hội (KT - XH) nhất định, theo những thời gian

nhất định với

lệu quả cao” [11, tr 59]

QLNN đối với DN tức là tác động có mục đích, có tổ chức và bằng pháp

quyền (lập pháp, hành pháp và tư pháp) lên các DN và vì mục tiêu phát triển

của đất nước QLNN đối với DNNVV là sự tác động của cơ quan quyền lực nhà nước bằng các phương thức công quyền đối với quá trình hình thành, hoạt động và kết thúc sự tồn tại của DN [23] QLNN đối với DNNVV thường được

hiểu là việc sử dụng qu)

của DN Việc can thị:

luật, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, bộ máy cơ quan quản lý

[I8]

lực nhà nước để can thiệp và điều chinh hành vi và điều chỉnh này được thực hiện bằng công cụ pháp

Tom lại, QLNN đối với DNNVV là sự tác động có tổ chức của nhà nước lên DNNVV thông qua các hoạt động hoạch định, xây dựng chiến lược, tổ chức bộ máy QLNN, thực hiện văn bản pháp luật, các chương trình, chính sách có liên quan đến quản lý và hỗ trợ DNNVV, kiểm soát hoạt động

DNNVV, tao môi trường thuận lợi, phù hợp, công bằng, hỗ trợ sao cho DNNVV thực hiện được sứ mệnh của mình một cách hiệu quả và bền vững,

không trái với mục tiêu phát triển KT - XH của đắt nước trong xu thể hội nhập,

kinh tế quốc tế

b Mục tiêu của quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

Mục tiêu chủ yếu của QLNN đối với DNNVV là tạo ra môi trường hoạt động tốt, bình đẳng, cạnh tranh; bảo đảm để DN tuân thủ pháp luật, bảo đảm

hiệu lực, hiệu quả của QLNN đối với DNNVV [21] Cụ thể:

Trang 28

Hai là, xây dựng và thực thi các điều luật (quản lý DNNVV) nhằm tạo

“luật chơi” cho DN; vấn đề quan trọng là chính sách thuế

chính sách kiếm

soát đối với DN, các quy chế quản lý DN

Ba là, tạo môi trường thuận lợi, giúp các DNNVV làm các thủ tục hành

chính hiệu quả, tiết kiệm chỉ phí; tiếp cận nguồn vốn; hướng dẫn kinh doanh; hỗ trợ về đảo tạo, quảng bá sản phẩm; xử lý các mỗi quan hệ trong quá trình hoạt động có liên quan đến sự phát triển và tồn tại của DN (trốn thuế, lira dao, tranh chấp,

Bến là, xây dựng bộ máy (các cơ quan) quản lý DN có hiệu quả

e Tầm quan trọng của quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

“Trong nền kinh tế, DN nói chung, DNNVV nói riêng luôn cần phải có

"Nhà nước quản lý bởi vi

~ Quản lý nhà nước nhằm can thiệp để ngăn chặn, hạn chế các tác hại xuất phát từ hoạt động của các doanh nhân và doanh nghiệp:

Quản lý nhà nước, hay nói cách khác, chỉ có nhà nước thông qua hoạt

động quản lý của mình mới có khả năng điều phối, cân bằng các mối quan hệ giữa các DN với nhau trong quá trình hoạt động của họ Các DN đều hoạt động vì lợi ích của riêng mình và luôn tìm mọi cách để tối đa hoá nó, Họ có

thể vì đạt được mục đích của mình mà (vô tình hoặc hữu ý) vi phạm đến lợi

ích của tổ chức, cá nhân khác Từ đó làm nảy sinh ra hiện tượng “loi ich cia cá nhân hay bộ phận này tăng lên làm thiệt hại đến lợi ích của cá nhân, bộ

phan khác” trong một nẻn kinh tế Biểu hiện về mặt xã hội của hiện tượng này

là các hoạt động kinh tế chồng chéo cản trở nhau, các nguồn lực bị phân bổ một cách không hợp lý, các vấn đề chính trị xã hội phát sinh Bởi vì lẽ đó,

Trang 29

~ Quản lý nhà nước nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh:

Các DN trong quá trình sản xuất kinh doanh hầu hết sẽ phải tham gia vào môi trường cạnh tranh, điều này là tốt bởi vì cạnh tranh là động lực thúc đây sản xuất, thúc đây tăng năng suất lao động vả tăng hiệu quả sản xuất Các

DN đặc biệt là DNNVV sẽ luôn đặt lợi ích của mình làm mối quan tâm hàng

đầu, các đối thủ cạnh tranh tác động trực tiếp đến thi phan, lợi ích của hộ cũng sẽ là mỗi quan tâm lớn của DN, tạo thành động lực thúc đây tốt nhất cho DN

Tuy nhiên, môi trường chính trị - xã hội là quan trọng mà nền kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trường không thẻ tách rời Cơ chế thị

trường cũng như vai trò của sự cạnh tranh sẽ không phát huy tác dụng nếu môi trường chính trị không ổn định, thường xuyên có các xung đột giữa các tằng lớp, giai cấp trong xã hội, các quan hệ buôn bán trên thị trường không lành mạnh, không trung thực, mang tính chất lừa đảo Từ đó, các sai lệch và những,

khuyết tật của cơ chế thị trường xuất hiện, khó có thể khắc phục được, ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế Bởi vậy vai trò quản lý của Nhà nước là cần thiết

phải có, không một tổ chức cá nhân nào thay thế được vai trò đó [21]

Sự bình đẳng, sự tự do cạnh tranh giữa các doanh nghiệp không phân

biệt hình thức sở hữu hay thành phản kinh tế là những yếu tố buộc phải có ở

nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ ngi

vậy, sự QLNN đối với DN nói chung và DNNVV nói riêng phải nhằm thỏa mãn các đòi hỏi đó của nền kinh tế hiện tại, nhờ vậy những ưu thế của kinh tế

ở Việt Nam hiện nay Vì

thị trường mới được phát huy Khắc phục những điểm yếu của nền kinh tế thị

trường vốn luôn được xác định là một trong những nhiệm vụ của nhà nước khi thực hiện chức năng quản lý kinh tế Dưới góc nhìn pháp lý mà nói thì pháp

luật là công cụ để nhà nước quản lý KT - XH Do đó, nhà nước cần xây dựng một hệ thống pháp luật chung để khắc phục những hạn chế, các mặt tiêu cực của kinh tế thị trường, tạo động lực cho mọi thành phần kinh tế phát triển

Trang 30

Trong hoạt động thực té cia DNNVV, vi tư duy luôn muốn tối đa hóa lợi nhuận nên có rất nhiều vấn đề nảy sinh tác động đến môi trường vật lý như

vấn đề xây dựng cơ sở hạ tẳng, xử lý chat thải, khai thác can kiét tai nguyén, làm nảy sinh những vấn đẻ phức tạp mà bản thân các DN và các chủ thể khác

bị ảnh hưởng cũng không thể giải quyết được [17], do đó, cũng cằn phải có sự “nhúng tay” quản lý của nhà nước 1.2 NOI DUNG Q NHỎ VÀ VỪA 1.2.1 Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP vira

Hệ thống các chiến lược, kế hoạch quản lý DNNVV là những tư tưởng chỉ đạo, các mục tiêu, phương án ngắn hạn và dài hạn nhằm vạch ra các

phương hướng hoạt động của bộ máy quản ly DN sao cho phù hợp với quá

trình phát triển của DNNVV và mục tiêu phát triển chung của Kinh tế - xã

hội Việc xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển đó là việc xác định tầm

nhìn chiến lược, xây dựng và triển khai kế hoạch phát triển hệ thống môi

h cơ hội và thách thức từ môi

trường kinh doanh cho DN dựa trên phân

trường trong và ngoài nước, phân tích tiềm năng, lợi thế về kinh tế của địa phương, ngành kinh tế [1]

Xây dựng kế hoạch phát triển hệ thống quản lý DN là tổng thể các mục

tiêu và sự , sắp xếp các nguồn lực để thực hiện tăng cường hệ thống quản lý DN theo không gian và thời gian Xây dựng kế hoạch phát triển hệ thống

cquản lý DN là cơ sở đễ quyết định thành lập và bổ trí không gian, môi trường hoạt động cho các DN, khuyến khích, trợ giúp cho hoạt động của DN một

cách công khai, minh bạch, giúp DN phát huy hiệu quả năng lực của minh

trong hoạt động đầu tư và phát triển kinh doanh, bảo đảm sự phát triển nhanh chóng, ổn định, có trật tự và hòa hợp với môi trường của DN [12]

Trang 31

~ Luật về tổ chức các loại hình DN, như Luật Doanh nghiệp, theo đó, các

chủ thể sản xuất kinh doanh có thể hình thành, hoạt động một cách hợp pháp ~ Luật quy định các mặt hoạt động của các DN, như Luật về Tài nguyên

và Môi trường, Khoa học và Công nghệ, Lao động, Tài chính để điều chỉnh

các hành vi của DN khi hoạt động của họ có liên quan đến các yếu tổ trên [1], Tiêu chí đánh giá hoạt động xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển

DNNYV nhue sau:

~ Khi xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch ph: khi quy hoạch (Luật quy hoạch số 21/2017/QH14)

tam bảo nguyên tắc

+ Mục tiêu thực hiện trong kế hoạch có tính hợp lý

+ Các giải pháp thực hiện trong chiến lược, xây dựng kế hoạch có tính khả thí + Công tác tổ chức, tuyên truyền, triển khai thực hiện mục tiêu, kế hoạch đúng lộ trình + Mức độ hài lòng của DN về các chiến lược, chính sách mà địa phương ban hành

1.2.2 Công tác ban hành, phổ biến và thực hiện các chính sách hỗ

trợ phát triển, các quy định của pháp luật về doanh nghiệp nhỏ và vừa

Công cụ quản lý chủ yếu khi thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với DN là công cụ pháp luật QUNN đặt ra yêu cầu phải xây dựng hệ thống

pháp luật làm cơ sở cho DNNVV hoạt động, và để nhà nước quản lý hoạt

Trang 32

“Nhà nước cần đảm bảo quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, bình đẳng trong cạnh tranh cũng như bảo vệ quyền lợi hợp pháp của họ bằng cách thể

chế hóa thành pháp luật, xây dựng, ban hành và thực thỉ hệ thống pháp luật

đồng bộ, nhất quán, có hiệu lực cao đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng

'Việc xây dựng, ban hành các văn bản pháp luật và hoàn thiện chúng qua

từng thời kỳ có vai trò đặc biệt quan trọng đẻ tạo ra cơ sở pháp lý đồng bộ điều chỉnh môi trường kinh doanh thuận lợi và điều tiết hoạt động của các DNNVV, bao gồm xây dựng, ban hành và phô biến, hướng dẫn hệ thống văn

bản quy phạm pháp luật chung cho các DNNVV và xây dựng, ban hành và

phỏ biển, thực hiện quản lý, hỗ trợ DNNVV

Các chính sách hỗ trợ được thực hiện theo nghị định số 39/2018/NĐCP

quy định chỉ tiết một su cua Luật Hỗ trợ DNNVV, cụ

khía cạnh: Cải cách hành chí

động DN; Tổ chức đào tạo, hướng dẫn việc thi hành các văn bản, pháp luật

lỗ trợ trên các

ào tạo đội ngũ cán bộ liên quan đến hoạt

của nhà nước cho các DN Tiêu chí đẳnh gid:

+ Sự kịp thời trong việc ban hành các văn bản

+ Mức độ phổ biến chính sách đến DN

+ Mức độ phù hợp với nhu cầu quản lý DN tại địa phương

+ Tác động cải thiện của các văn bản, chính sách đến quá trình hoạt động

của DN

Trang 33

1.2.3 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ

và vừa

Cơ cấu tổ chức bộ máy QLNN đối với DN sau đăng ký thành lập như

sau:

“Qu quan đến hoạt động của DN,

tòa án nhân đân và viện kiểm sát nhân dân các cấp kiểm soát việc tuân thủ hội ban hành và sửa đổi các luật li

pháp luật của các DNNVV cũng như cơ quan quản lý nhà nước; Chính phủ trực tiếp ban hành nghị

inh, quyết định và các chính sách cụ thể liên quan

đến DN, chỉ đạo và kiểm tra việc thi hành Hiến pháp, pháp luật, các quyết

định của Chính phủ trong các DN; Bộ, các cơ quan ngang Bộ thực hiện chức

năng quản lý nhà nước đối với DN trong phạm vi ngảnh, lĩnh vực thuộc chức năng, nhiệm vụ của mình, ban hành các văn bản hướng dẫn quy phạm pháp

luật theo thâm quyền” [9, tr 24]

*“UBND cấp tỉnh, thành phố thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối

với DN ở địa phương, tổ chức thực hiện quản lý nhà nước đối với DN theo

ngành, lĩnh vực trên địa bàn theo thắm quyền UBND cấp huyện, cấp xã tổ

chức thực hiện quản lý nhà nước đối với DN sau đăng ký thành lập trên địa

ban theo tham quyền phân cấp hành cl

quan Như vậy, trong lĩnh vực quản lý hành chính, UBND các cắp là cơ quan

và từng lĩnh vực cụ thể có liên thực hiện chức năng QLNN có quan hệ trực tiếp hàng ngày đối với mọi loại hình DN” [9, tr 25]

Tổ chức bộ máy QLNN đối với DNNVV là hệ thống phối hợp hoạt động

của các cá nhân, đơn vị làm việc trong bộ máy hành chính của nhà nước, có sự liên hệ chặt chẽ, tác đông qua lại lẫn nhau, hỗ trợ nhau cùng thực hiện quản lý, hỗ trợ DNNVV hoạt động én định theo định hướng và mục tiêu của nhà

nước Việc tô chức bộ máy quản lý DNNVV bao gồm các nội dung: (¡) xây dựng cơ cấu của bộ máy; (ii) xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; (iii)

Trang 34

'Để đánh giá hiệu quả của bộ máy tổ chức QLNN liên quan đến DNNVV

'bao gồm các tiêu chí sau:

+ Sự phù hợp của cơ cấu tổ chức trong quản lý nhà nước với DNNVV, + Cơ cấu tổ chức thuận lợi trong việc phối hợp giữa các cơ quan chức năng, + Chat lượng đội ngũ cán bộ (cải thiện qua các ni DN) „ mức độ hài lòng của 1.2.4 Kiểm tra, giám sát và xử lý sai phạm trong quan đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

Đây là nội dung quan trong để theo doi và đảm bảo môi trường kinh nhà nước

doanh trong sạch, hạn chế tác hại gây ra bởi các hành vi trấi với pháp luật của

một số DN và giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình hoạt động của DN Ngoài ra, một trong những điểm tốt của việc vận hành nền kinh tế thị

trường đó là người tiêu dùng, các tổ chức chính trị - xã hội, đồn thể thơng

‘qua quá trình tiêu thu những sản phẩm, dịch vụ của DN cung cấp, có thể giám

sát hoạt động của DN, đồng thời không những bảo vệ quyền lợi của mình mà còn hỗ trợ tích cực cho cơ quan QLNN trong việc giám sát hoạt động của DN

Mục đích kiểm soát của Nhà nước đối với các DNNVYV là đề chắc chắn

rằng các DNNVV hoạt động đúng định hướng, đúng pháp luật, bảo vệ quyền

và lợi ích hợp pháp cho toàn xã hội trong đó có DN, bảo đảm hiệu quả KT- XXH Hoạt động của các DNNVV được nhà nước kiểm soát thông qua các hình

Trang 35

+ Tân suất của công tác thanh tra kiểm tra

+ TY lệ sai phạm phát hiện qua các năm

+ Chất lượng công tác xử lý các sai phạm trong quá trình hoạt động

125 DNNVV

Trong quá trình hoạt đông, DN nói chung, DNNVV nói riêng có thể

quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của các

vướng mắc, sai phạm vào các cơ chế chính sách, cằn phải xử lý Các sai phạm nay có thể liên quan đến vấn đẻ về thuế, về sử dụng lao động, về đất đai, môi trường, vấn đề gian lận thương mại cần phải được xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật Tuy nhiên không phải lúc nảo các vấn đề nảy cũng được

phát giác trong quá trình thanh kiểm tra của nhà nước mà được ghỉ nhận và phản ánh bởi các cá nhân, tổ chức, DN khác Do vậy, trong QLNN cần phải

giải quyết các khiếu nại, tố cáo, kiến nghị và phản ánh của bản thân các

DNNVV đối với việc thực thi pháp luật Tiêu chỉ đánh giá:

+ Các kiến nghị của DNNVV được xử lý kịp thời, đúng quy định

+ Các giải pháp xử lý kiến nghị đảm bảo công tâm, khách quan

-+ Mức độ hài lòng của DN về sự kịp thời, hiệu quả, công bằng trong việc

xử lý sai phạm

13 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN CONG TAC QUAN LY NHA

NƯỚC ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

1.3.1 Quan điểm của nhà nước đối với công tác quản lý nhà nước

đối với doanh nghiệp nhỏ và vù

Quan điểm của nhà nước về QLNN đối với DNNVV là nhân tổ tiền đề, có ảnh hưởng then chốt tới hoạt động QLNN đối với DNNVV Lý do vì đây

là nhân tố quyết định tổ chức bộ máy QLNN đối với DNNVV, nội dung các

Trang 36

cán bộ quản lý [14] Chẳng han như, nếu một nhà nước quan niệm nên tạo sự chức bội máy quản lý theo hướng tạo sự chủ động cho DN, bộ máy quản lý gọn nhẹ, hạn chế tố chủ động cao cho DN thi nha nước sẽ xây đựng văn bản pháp luật,

i da sự can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh của DN

„ 13.3 Trình độ của cán bộ quản lý trong bộ máy quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

'Tổ chức bộ máy quản lý tác động quyết định đến chất lượng công tác 'QLNN đối với DNNVV Nếu bộ máy quản lý được tổ chức tốt, hợp lý, khoa học sẽ kéo theo sự chủ động trong quản lý, tạo điều kiện thuận lợi cho DN hoạt động tốt theo quy định pháp luật Mặt khác, tổ chức bộ máy quản lý

chồng chéo giữa các cơ quan quản lý, công kênh tủ tục sẽ gây mắt thời

gian, lãng phí chỉ phí hoạt đông của DN [10] Hơn nữa, năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức của cán bộ QLNN đối với DNNVV cũng là một nhân tổ quan trọng ảnh hưởng tới công tác QLNN đối với DNNVV Bởi vì, khả năng

nắm bắt tình hình của cán bộ quản lý đối với một ngành nghẻ, lĩnh vực bị giới hạn bởi sự am hiểu của họ về ngảnh nghề, lĩnh vực đó, do đó, khả năng đưa ra

kết luận của cán bộ quản lý đó sau quá trình phân tích cũng bị ảnh hưởng, hay khả năng dự thảo những chính sách quản lý đúng đắn theo quy định [22] Hơn nữa, việc cán bộ quản lý có lam tròn trách nhiệm, hồn thành cơng việc một Q

ch công tâm hay không cũng phụ thuộc vào phẩm chất đạo đức của họ

1.3.3 Sự phù hợp của hệ thống luật pháp và khung khỗ pháp lý Để hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thị trường (điển hình là việc các

DNNVV cé xu hướng bắt chấp những lợi ích chung của xã h: tối đa hoá

lợi nhuận của mình) Theo kinh tế học, trong các quy luật thị trường, bên cạnh “bin tay vô hình” còn có "bản tay hữu hình” - sự can thiệp của nhà nước [24]

Nhà nước can thiệp vào nẻn kinh tế thông qua những chính sách quản lý vĩ mô, qua hệ thống pháp luật Hoạt động QLNN đối với DN được trực tiếp tác

Trang 37

thể, đúng đắt

„ sẽ đem lại hiệu quả quản lý cao Trái lại, hiệu quả của công tác

quản lý sẽ giảm nếu hệ thống chính sách quản lý còn thiếu sót, chưa rõ rằng, không đồng bộ [7]

1.3.4 Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan để thực thi chính sách

Cơ chế được hiểu là hệ thống các cách thức, theo đó một quá trình được

thực hiện, còn phối hợp là một phương thức, một hình thức, một quy trình kết

hức lại với nhau đề bảo

nối về hoạt động và thông tin của các cơ quan,

đảm cho các cơ quan, tổ chức này thực hiện được diy dủ, hiệu quả các chức

năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, nhằm đạt được lợi ích chung Sự phối hợp có thể được áp dụng trong suốt quá trình quản lý (từ hoạch định chính

sách, xây dựng thể chế, đến việc tổ chức thực thi cơ chế, chính sách, pháp luật) [I6] Tóm lại, có thể hiểu “cơ chế phối hợp” chính lả “phương thức tổ

chức hoạt động của các cơ quan, tổ chức lại với nhau để thực hiện các chức

năng, nhiệm vụ được giao nhằm thực hiện mục tiêu chung” Nếu tổ chức phối

hợp không hiệu quá thì khó mà đưa chính sách vào thực tế một cách như ý dù

trong bắt kỳ trường hợp nào [21],

Trong lĩnh vực QLNN đồi với DNNVV, vai trò của cơ chế phối hợp hoạt động giữa các cơ quan quản lý các cấp rất quan trọng, quyết định đến hiệu quả quản lý, ảnh hưởng trực tiếp đến DN Cụ thẻ, đầu tiên, cùng một có thể liên quan đến nhiều cơ quan đến cơ ‘hire thuộc các lĩnh vực khác nhau,

ối hợp tạo cơ sở cho việc thi hành luật cũng như các văn bản quy phạm

pháp luật một cách hiệu quả; thứ hai, cơ chế phối hợp tạo điều kiện để phổ

biến, nâng cao ý thức, hiểu biết và sự tôn trọng đối với pháp luật, qua đó góp

phần bảo đảm quyền lợi của DN, phần phát triển KT - XH; thứ ba, đối với

những vấn để phức tạp trong quá trình quản lý DNNVV mà một người, một

co quan, tổ chức trong một lĩnh vực cu thể không có khả năng giải quyết, cơ

chế phối hợp có thể phát huy được các nguồn lực để tập trung và xử lý hiệu

Trang 38

1.3.5 Năng lực, trình độ phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Những hạn chế thường thấy của DNNVV như thiếu hụt

; chất lượng

ao động thấp, lao động và đôi ngũ quản lý chủ yếu ít được đảo tạo, công nghệ

còn lạc hậu, năng suất thấp, nhận thức về luật pháp và bối cảnh thị trường còn

kém đã góp phần gây ra những sai phạm trong quá trình thực thi các quy

định của luật pháp như trốn thuế, gian lận thương mại, vi phạm quy định về sử

cdụng lao động, [9] Ngoài ra, còn có một số DNNVV có tâm lý ÿ lại vào các

chính sách hỗ trợ của chính quyền, không chủ động thích nghỉ và thay đổi với sự biến động của thị trường, không chịu nỗi áp lực kinh tế nên dẫn đến DN phải giải thé, phá sản Trong bối cảnh này, nhà nước cần điều chinh công tác quản lý đối với DNNVV sao cho phù hợp và thích ứng với từng đối tượng

DNNVV, đặc biệt là trong việc xây dựng, ban hành chính sách quản lý, thanh kiểm tra DN,

L4 KINH NGHIỆM QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH

NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở CÁC DIA PHƯƠNG

~ Kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh:

‘Thanh phé Hé Chi Minh la trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước với tốc độ

tăng trưởng GDP bình quân khoảng 9%/năm Thành phố Hồ Chí Minh được

xem là địa phương có hệ thống quản lý DN tốt, môi trường kinh doanh thuận lợi, hệ thống chính trị gọn nhẹ, dễ đàng thu hút được các DN lớn nhỏ và nhà

đầu tư tụ về hoạt động Nhờ đó, số lượng và năng lực đóng góp của DNNVV ở thành phố Hồ Chí Minh thường rất nỗi trội so với các địa phương khác [2]

Dù vậy nhưng DNNVV tại thành phố vẫn gặp phải một số khó khăn như,

khả năng cạnh tranh yếu, ô nhiễm môi trường cao, hạn chế về trình độ quản

lý, đa phần cha DN vin chưa qua dio tao (30% đã qua đảo tạo hoặc chỉ qua các khóa đảo tạo quản lý ngắn hạn) Để giúp các DNNVV vượt qua những khó khăn đó, UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện các giải pháp

Trang 39

gắn với chiến lược phát triển KT - XH của thành phó; (2) quy hoạch thiên về tập trung các cụm công nghiệp, làng nghề truyền thống; (3) xây dựng các khu

công nghiệp tập trung để kêu gọi đầu tư; tiến hành cải cách TTHC theo mô

hình mộ cứa, đây nhanh thủ tục đăng ký bằng cách tập trung đầu mồi xét và

giấy phép đầu tư cho Sở Kế hoạch và Đầu tư; (4) tạo điều kiện thuận lợi

để các DN được tiếp xúc đễ dàng với các nhà lãnh đạo chủ chốt của thành phố để trình bày và tháo gỡ kịp thời các khó khăn

- Kinh nghiệm của tỉnh Thừa Thiên Huế

“Thừa Thiên Huế là một tỉnh miền Trung có điều kiện tự nhiên, địa lý và tiềm năng phát triển khá tương đồng với Quảng Bình DNNVV ở Thừa Thiên Huế cũng đóng vai trò then chốt cho phát triển kinh tế của tỉnh Một số kinh nghiệm về cơ chế quản lý DNNVV ở tỉnh có thể kể đến như: (1) Quy hoạch

ưu tiên then chốt cho phát triển DNNVV; (2) Hướng cho cae DN lớn làm vai

trò hỗ trợ đầu mối, trở thành chỗ dựa cũng như tăng cường hợp tác với các

DN nhỏ hơn trong cùng lĩnh vực hoạt động kinh doanh [15]

Nhằm quản lý và phát triển tốt DNNVV, Thừa Thiên Huế nhận thức rõ điểm nỗi trội và nhiệm vụ quan trọng của tỉnh là giữ gìn và phát triển kinh tế

tiểu thủ công nghiệp với các làng nghề truyền thống, trong đó huyện Quảng Điền xây dựng đề án giai đoạn 2015-2020, định hướng đến năm 2025 Trong

năm 2016 huyện tập trung kêu gọi, vận động các DN trong và ngoài nước đầu

tư vào cụm công nghiệp Bắc An Gia Đồng thời, tỉnh hỗ trợ các cơ sở, DN tận dụng tiềm năng, lợi thế sẵn có để sản xuất, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất

lượng, đa dạng các mặt hàng thủ công, mỹ nghệ nhằm giải quyết việc làm, phục vụ du lịch sinh thái, cộng đồng trên địa bàn huyện và hướng đến thị

trường xuất khẩu ổn định

- Kinh nghiệm rút ra cho Quảng Bình

Trang 40

giá đúng mức vai trò quan trọng và vị

da DNNVV trong phát triển kinh tế Nhận thức rõ các tồn tại trong bộ máy quản lý DN và thực trạng hoạt động của DNNVV, các tiềm năng thế mạnh cũng như tồn tại, khó khăn của

DNNVV, qua đó xác định cần làm gì để tăng cường vai trò quản lý DNNVV

hướng đến mục tiêu cuỗi cùng là phát trin KT

XH Thực tế chỉ ra rằng,

nước ta chưa thực sự phân hóa hệ thống quản lý và khuôn khổ pháp lý riêng

cho DNNVV, mà trong quá trình phát triển kinh tế, không chỉ có DN lớn mà

phải quan tâm phát triển DNNVV bởi hệ thống DN này có vai trò hết sức

Ngày đăng: 24/09/2022, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN