1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

123 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Đối Với Công Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Quảng Nam
Tác giả Nguyễn Văn Viên
Người hướng dẫn TS. Ninh Thị Thu Thủy
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2018
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 23,52 MB

Nội dung

Luận văn Quản lý nhà nước đối với công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam hệ thống hóa cơ sở lý luận của QLNN về công nghiệp; phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, chỉ ra những thành công, hạn chế và nguyên nhân; đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian đến.

Trang 1

NGUYÊN VĂN VIÊN

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI CÔNG NGHIỆP

TREN DIA BAN TINH QUANG NAM

LUẬN VAN THAC SI QUAN LÝ KINH TẾ 2018 | PDF | 122 Pages

buihuuhanh@gmail.com

Trang 2

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI CÔNG NGHIỆP TREN DIA BAN TINH QUANG NAM

LUAN VAN THAC SI QUAN LY KINH TE MA 56: 60.34.04.10

Người hướng dẫn khoa học: TS Ninh Thị Thu Thủy

Trang 3

Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào

“Tác giả luận văn

pe

Trang 4

MO BAU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu của luận văn 2 3 Câu hỏi nghiên cứu 2

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

5 Phương pháp nghiên cứu 3

6 Y nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài 4

7 Tổng quan nghiên cứu 5

8 Kết cầu của luận văn "

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUÁN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI

CÔNG NGHIỆP l2

1.1 KHÁI QUÁT VÊ CÔNG NGHIỆP VÀ QUAN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÔI

'VỚI CÔNG NGHIỆP 12

1.1.1 Khái niệm và điểm đặc của công nghiệp 12 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước đối với công nghiệp 13 1.1.3 Yêu cầu của quản lý nhà nước đối với công nghiệp 14 1.1.4 Vai trồ của quản lý nhà nước đối với công nghiệp 1s

1.2 NỘI DỰNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI CÔNG NGHIỆP 7

1.2.1 Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch

phát triển công nghiệp 17 1.2.2 Tạo lập môi trường kinh doanh cho phát triển công nghiệp 19

1.2.3 Xúc tiến, thu hút đầu tư phát triển công nghiệp zs 2

1.2.4 Giám sát, thanh tra, kiểm tra, xử lý các vi phạm trong thực hiện cơ chế, chính sách công nghiệp 2

1.3 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN QUAN LY NHÀ NƯỚC DOI

Trang 5

1.3.2 Hệ thống pháp luật có liên quan 27

1.3.3 Sự phát triển của ngành công nghiệp 28 1.3.4 Bộ máy và đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước về công, nghiệp 29

14 KINH NGHIEM QUAN LY CONG NGHIEP CUA MOT SO DIA

PHUONG 30 1.4.1 Kinh nghiệm của tỉnh Vĩnh Phúc 30

1.4.2 Kinh nghiệm của tỉnh Đồng Nai 32 1.4.3 Một số bài học kinh nghiệm rút ra cho tinh Quang Nam 36

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI CÔNG

NGHIEP TREN DIA BAN TINH QUANG NAM 38

2.1 DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TE - XA HOL CUA TINH QUANG

NAM 38

2.1.1 Điều kiện tự nhiên : 38

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 39

2.1.3 Tình hình phát triển ngành công nghiệp của tỉnh Quảng Nam 41

2.2 THUC TRANG CONG TAC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỒI VỚI CÔNG

NGHEP TREN DIA BAN TINH QUANG NAM GIAI DOAN 2010 - 201746

2.2.1 Thực trạng công tác xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp 46

2.2.2 Thực trạng tạo lập môi trường kinh doanh cho phát triển công nghiệp 52

2.2.3 Thực trạng hoạt động xúc tiến, thu hút đầu tư phát triển công

nghiệp 37

2.2.4 Công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra, xử lý

Trang 6

NGHIỆP TRÊN ĐỊA BẢN TỈNH QUANG NAM 64

2.3.1 Kết quả đạt được “

2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 65

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG

NAM 69

3.1 CĂN CỨ ĐỂ XUẤT GIẢI PHÁP 69

3.1.1 Mục tiêu, định hướng phát triển ngành công nghiệp 69

3.12 Quan điểm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước

nghiệp tỉnh Quang Nam 70

3.2 MOT SO GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NUGC VE CONG NGHIEP TREN BJA BAN TINH QUANG NAM 72 3.2.1 Hồn thiện cơng tác xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy

với công

hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp n

Trang 7

ASEAN, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

CN Công nghiệp CCN “Cụm công nghiệp enc Cong nghệ cao

CNHT Công nghiệp hỗ trợ

CNH - HĐH : Công nghiệp hóa- hiện đại hóa

DDCI ‘Nang lực cạnh tranh cấp Sở, ngành và huyện

FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài

FTA Hiệp định thương mại tự do

GDP Tổng sản phẩm quốc nội GRDP Tổng sản phẩm trên địa ban tinh HĐND Hội đồng nhân dân

KCN Khu công nghiệp

KKT Khu kinh tế

KIM Kinh tế mới

KT-XH Kinh tế - xã hội

Trang 8

nghiép tinh Quảng Nam

Số hiệu) bảng Tén bang ITrang| 21 [Co cau kinh tếtỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010-2017 39 22 [Giãtri sản xuất công nghiệp 2010-2017 4 53 trị Sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế 4 2.4 |Gid ti xan xudt cOng nghiệp theo ngành công nghiệp 4 |5.5.— | Taisan cO din ngành công nghiệp, 4 2.6 [Vẫn sản xuất kinh doanh ngành cơng nghiệp 45 5.7.——[TNT§VA/GO ngành công nghiệp, 45 [2.8.— [Tý trọng công nghiệp rong GRDP catinh 46 29 — [Đánh giá quy hoạch pháttriên công nghiệp Quảng Nam | 51 2.10 [Bánh giá PCI Quảng Nam giai đoạn 2006-2017 33 211 [Xếp hạng PCI Quảng Nam năm 2017 33 2.12 [Xp hang PAPI Quang Nam tir 2015-2017 33 2.13 [XếphạngPAR INDEX Quang Nam ti 2015-2017 34 2.14 [Xép hang ICT INDEX Quang Nam tir 2015-2017, 34 > 1s, [Đánh giá mức độcảithiện môi rườngkính doanh cho 9

Ingành công nghiệp của tỉnh Quảng Nam (2012-2017)

12.16 | Von dau tr phat triển của tình Quảng Nam 38

|.17.— [Đánh giá hiệu quả xúc tiễn đâu tư vào công nghiệptỉnh | 61 |

Trang 9

1 Tính cấp thiết của đề

Công nghiệp là ngành kinh tế có vai trò quan trọng trong cơ cấu công

nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ của nền kinh tẾ quốc dân Công nghiệp không chỉ

thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, đẩy nhanh quá trình xã hội hóa sản xuất,

mỡ rộng thị trường, mà còn thúc đây chuyển dịch cơ cấu kinh tế và quá trình đô thị hóa tại các địa phương

Mặc khác, công nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH - HĐH) là chủ trương

lớn của Đảng và Nhà nước ta nhằm phát triển lực lượng sản xuất, đưa đất nước

tăng trưởng và phát triển nhanh, bền vững Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Dang ta xác định đây mạnh CNH - HĐH hoá đất nước và đưa ra định hướng đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp Nghị quyết

Đảng bộ tỉnh lần thứ 21 tỉnh Quảng Nam đã đặt mục tiêu phấn đấu đến năm

2020 sớm trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện dại; đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức không nhô cho công tác quản lý về công nghiệp của Quảng, Nam trong thời gian đến Do đó, chính quyền tỉnh Quảng Nam cần phải có biện pháp, giải pháp quản lý nhà nước đối với công nghiệp cho phù hợp và hiệu quả

nhằm đạt mục tiêu đã để ra, nhất trong bồi cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra và sự tác động các Hiệp định thương mại tự do thể hệ mới

Sau khi chia tách tinh năm 1997, công tác quản lý nhà nước đối với công nghiệp tỉnh Quảng Nam có bước phát triển đáng kể, không chỉ đem lại đóng góp

ngân sách nhà nước, tạo việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, vùng mà

còn tạo ra sự thay đổi căn bản các quan hệ kinh tế ở địa phương Bên cạnh

những kết quả đạt được, công tác quản lý nhà nước đối với ngành công nghiệp

Quảng Nam cũng bộc lộ nhiều bắt cập, hạn chế: quy hoạch phát triển công nghiệp của tinh còn dàn trải, chưa có trọng tâm, trọng điềm; một số khu, cụm

Trang 10

cơ chế, chính sách, cách làm đột phá đẻ thu hút đầu tư, môi trường đầu tư cho

công nghiệp của tỉnh tuy có cải thiện nhưng chưa thật nh trạng ô nhiễm môi trường tại các khu, cụm công nghiệp vẫn còn xảy ra; các doanh

nghiệp công nghiệp có trình độ công nghệ chưa cao, năng lực cạnh tranh còn

hạn chế Do đó, đề tài "Quản lý nhà nước đối với công nghiệp trên địa bàn

tinh Quang Nam" sé gop pl t phuong huimg va gid phip hoàn thiện công tác quản lý ngành công nghiệp của tỉnh trong thời gian đến x

2 Mục tiêu nghiên cứu của luận văn

2.1 Mục tiêu tổng quát

T

cấp tỉnh luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối n cơ sở khái quát lý thuyết về quản lý nhà nước đối với công nghiệp

với công nghiệp tại tỉnh Quảng Nam thời gian qua dé dé xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với ngành công nghiệp trên địa bản tỉnh

Quang Nam trong thời gian đến 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

~ Hệ thống hóa cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về công nghiệp

~ Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về công nghiệp

trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, chỉ ra những thành công, hạn chế và nguyên nhân - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đổi với ngành công nghiệp trên địa bản tỉnh Quảng Nam thời gian đến

.3 Câu hỏi nghiên cứu

~ Công tác quản lý nhà nước về công nghiệp tại tỉnh Quảng Nam diễn ra như thế nào? Có những thành công, hạn chế gì?

- Cần có những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước đối với ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận và thực tiễn về

Trang 11

- Phạm vi chủ thể: Luận văn nghiên cứu quản lý nhà nước đối với công nghiệp với chủ thể thực hiện là chính quyển tỉnh Quảng Nam, bao gồm: Hội

đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh và các Sở, Ban, ngành của tỉnh

~ Phạm vi nội dưng: Luận văn tiếp cận dưới góc độ quản lý nhà nước về

công nghiệp, tập trung vào các nội dung chính quyền tỉnh Quảng Nam sẽ thực hiện nhằm quản lý công nghiệp trên địa bản Cụ thể bao gồm các nội dung sau:

+ Công tác quy hoạch, kế hoạch và chính sách để quản lý công nghiệp; + Tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi đẻ phát triển công nghiệp;

+Xúc

+ Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của các doanh nghiệp

công nghiệp trên địa bản

- Phạm ví không gian: Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu quản lý nhà

nước đối với ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

„ thu hút đầu tư vào ngành công nghiệp;

- Phạm ví thời gian: Thực trạng nghiên cứu được phân tích trong giai đoạn

từ 2010 đến 2017 Các giải pháp có ý nghĩa đến năm 2025

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu số liệu thir

cấp; nghiên cứu số liệu sơ cấp (phòng vấn các doanh nghiệp) Cụ thể như sau:

3.1 Phương pháp thu thập số liệu

~ Phương pháp thu thập sô liệu thứ cấp: được thực hiện nhằm khai thác các công trình nghiên cứu đã xuất bản, các báo cáo, tài liệu đã công bồ, các số

liệu thứ cắp do các cơ quan thống kê, cơ quan quản lý cung cấp

~ Phương pháp thu thập số liệu sơ cắp: được thực hiện thông qua điều tra, phỏng vấn ý kiến của các đối tượng chịu tác động của quản ly nha nude

(khoảng 50 doanh nghiệp), đây là các doanh nghiệp công nghiệp thuộc các thành

phần kinh tế, với quy mô, ngành nghề khác nhau đang hoạt động trên địa bàn

tỉnh

+ Phương pháp chọn mẫu điều tra: Mẫu điều tra được lựa chọn theo

Trang 12

cấu doanh nghiệp xác định ở trên Tác giả lựa chọn ngẫu nhiên số thứ tự của

doanh nghiệp bằng phần trên danh sách doanh nghiệp do Sở Công ‘Thuong cung cấp

+ Phương pháp điều tra: Điều tra được thực hiện với bảng hỏi cấu trúc sử dụng câu hỏi đóng (lựa chọn phương án cho sẵn)

3.2 Phương pháp phân tích

- Phương pháp thống kê mô tả: được sử dụng trong hầu hết nội dung của luận văn từ phân tích tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận, nhất là phân tích thực trạng quản lý nhà nước nhằm đề xuất giải pháp phát triển công

nghiệp trên địa bản tính, phân tích bối cảnh nhằm đề xuất giải pháp giải pháp quan lý phù hợp

- Phương pháp tổng hợp: được sử dụng trong tổng quan tình hình

nghiên cứu có liên quan đến đề tài, tổng hợp, hệ thống hóa cơ sở lý luận về

quản lý nhà nước nhằm quản lý công nghiệp trên địa ban tỉnh; tổng hợp, đánh

giá thực trạng quản lý nhà nước nhằm đề xuất giải pháp quản lý công nghiệp trên

địa bàn

~ Phương pháp so sánh: được sử dụng nhằm đánh giá thực trạng phát

triển công nghiệp và thực trạng quản lý nhà nước về công nghiệp trên địa

bàn tỉnh Quảng Nam Sử dụng các số liệu thu thập được, luận văn so sánh sự phát triển công nghiệp và quản lý nhà nước nhằm quản lý công nghiệp theo thời gian và không gian

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

~ Lý giải và làm rõ một số vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận về quản lý công nghiệp trên địa bàn cấp tỉnh: xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển công nghiệp; tạo lập môi trường kinh doanh để phát triển công

, thu hút đầu tư vào phát triển công nghiệp; kiểm tra các hoạt động phát trin công nghiệp và quản lý các doanh nghiệp công nghiệp

- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển ngành công nghiệp và thực trạng

Trang 13

~ Trên cơ sở phân tích và dự báo bối cảnh, xác định mục tiêu, luận văn sẽ đề xuất được một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý ngành công nghiệp tại

tỉnh Quảng Nam thời gian tới

7 Tổng quan nghiên cứu

7.1 Các nghiên cứu về quản lý công nghiệp ở cắp quốc gia

'Vũ Đình Cự, Những thành tựu, hạn chế và thách thức của quả trình công

nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta trong điều kiện toàn cầu hóa {3| đã làm rõ những đặc điểm của công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện toàn cầu hóa; đồng thời, đã cl

hóa ở Việt Nam sau 30 năm đổi mới, trong đó có phân tích những thành tựu và ra những thành tựu và hạn chế của công nghiệp hóa, hiện đại

hạn chế của ngành công nghiệp chủ yếu và đề xuất một số giải pháp khắc phục

trong thời gian đến Trương Đình Tuyển, Thúc đập phát triển công nghiệp

trong bỗi cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế [29] đã phân tích thực trạng nền công nghiệp của nước ta thời gian qua, để xuất giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ở 'Việt Nam Đây là vấn đề rất quan trọng và cần phải quan tâm khi phát triển công,

nghiệp trong giai đoan hiện nay, nhất là khi nước ta hội nhập ngày cảng sâu rộng,

vào nên kinh tế thể giới và tác động của cách mạng công nghiệp 4.0

Dwight Perkins va Vũ Thành Tự Anh, Chính sách công ngi

Nam: Thiết kế chính sách để phát triển bền vững [22] đã phân tích sự hình

thành và thay đổi chính sách công nghiệp của Việt Nam trong thời gian qua,

đánh giá tác động của tùng chính sách lên sự phát triển ngành công nghiệp và

đưa ra các kiến nghị, giải pháp thực hiện phù hợp với điều kiện ở Việt Nam

Robert Wade đánh giá lại chính sách công nghiệp tại các quốc gia thu nhập thấp

sau khủng hoảng Tác giả đã phân tích sự nỗi lên của Nhà nước trong can thiệp,

kinh tế từ sau Đại suy thoái kinh tế 1929-1933, vai trò của chính sách công nghiệp trong phát triển kinh tế tại Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan và chỉ ra

những xu hướng mới trong chính sách công nghiệp Giáo sư Kenichi Ohno và

Trang 14

đánh giá thực trạng thời gian qua và để xuất, gợi ý cho giai đoạn phát triển tiếp theo Công trình này cũng so sánh chiến lược phát triển công nghiệp của

Việt Nam với các nước trong khu vực; nêu lên những kinh nghiệm của các nước ASEAN trong phát triển các ngành công nghiệp điện, điện tử, sản xuất ô

tô, xe máy và một số ngành công nghiệp hỗ trợ Trên cơ sở đó, công trình rút

ra những bài học kinh nghiệm bổ ích và đề xuất các giải pháp để thực hiện phát

triển ngành công nghiệp Việt Nam

Nguyễn Thị Hường, Quy hoạch phát triển công nghiệp Liệt Nam xét từ:

óc độ phát triển bằn vững [14] đã tập trung phân tích quy hoạch phát triển công nghiệp Việt Nam dưới góc độ phát triển bền vững trên 3 mặt: kinh tế, xã hội, môi trường; nghiên cứu đã chỉ ra những hạn chế trong quy hoạch phát triển công nghiệp Việt Nam và đề xuất giải pháp thực hiện trong thời gian đến Nguyễn Trọng Hoài, Huỳnh Thanh Điền, Định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ Liệt

‘Nam giai đoạn 2015-2020 [11] đã phân tích những hạn chế của chính sách phát

triển công nghiệp hỗ trợ, trên cơ sở đút kết kinh nghiệm quốc tế và phân tích dữ liệu thứ cấp để đề xuất định hướng và giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam Nghiên cứu đề xuất 5 ngành công nghiệp hỗ trợ ưu tiên gồm: linh kiện, phụ tùng cơ khí; nhựa - cao su; thiết bị điện - điện tử; công nghiệp hỗ trợ

đột may, da giày Đây là cá

phát triển công nghiệp của nước ta trong giai đoạn hội nhập và tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay Đồng thời, đây cũng chính là những ngành

công nghiệp hỗ trợ có tiềm năng và lợi thế phát triển của Việt Nam

Bùi Quang Bình, Phát triển công nghiệp tập trung, đề xuất giải pháp

ngành công nghiệp hỗ trợ rất phù hợp với điều kiện

phát triển nguôn nhân lực [2] đã phân tích giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam nhằm đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; tác giải cho rằng sở dĩ phát triển công nghiệp diễn ra chậm và không đồng đều giữa các địa phương là do chất lượng nguồn nhân lực chưa cao và có khác biệt giữa các địa

phương với nhau Chỉ có phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao mới đảm bio công nghiệp hóa thành công, bền vững Vũ Thi Phương Mai, Thực (rạng nguồn

Trang 15

Nam [16] đã chỉ ra những hạn chế nguồn nhân lực đang cản trở việc phát triển

các ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao ở

'Việt Nam và đề xuất giải pháp thực hiện trong giai đoạn mới Đây là vấn để cần phải quan tâm thực hiện đề quản lý phát triển công nghiệp thành công

Hồ Văn Vĩnh, Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, ống thôn trong tình hình mới [36]; Phạm Xuân Nam, Quá trình phát triển công nghiệp ở Việt Nam - Triển vọng trong công nghiệp hoá - hiện đại hoá đắt nước

I8]; Nguyễn Sinh, Công nghiệp Việt Nam 20 năm đổi mới: thành tựu và vẫn đề

đặt ra [23]; Q

trạng và thách thức [30], Đỗ Đăng Hiễu "Sự phát triển của ngành công nghiệp

Việt Nam trong những năm đầu thế &ÿ'” [13]; Hoàng Trung Hải, Công nghiệp Trung và Linh Chỉ, Phát triển công nghiệp Việt Nam: thực

Việt Nam phát huy nội lực, tiếp tục phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện

dai héa [8] da phân tích chỉ tiết những thành tựu dat được của công nghiệp trong

gần 30 năm đổi mới và chỉ rõ các vấn đề tồn tai, hạn chế cần giải quyết trong thời

gian tới cho ngành công nghiệp Việt Nam; đồng thời, xác định các nội dung, lộ

trình, bước đi của công nghiệp hóa, những tiêu chí đối với một quốc gia công nghiệp, cách thức sử dụng nguồn lực cũng như thách thức phải đối mặt khi tiền hành công nghiệp hóa ở cấp quốc gia, những nhân tố ảnh hưởng trong quá trình

công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

Qua các nghiên cứu cho thấy, tùy thuộc vào điều kiện và bối cảnh, mỗi

quốc gia lựa chọn cho mình một chiến lược phát triển công nghiệp riêng biệt và

phù hợp Sự thành công của mô hình hướng tới xuất khâu hoặc mô hình thay thế

nhập khâu cũng như những hạn chế của mỗi mô hình đều là những bài học có giá

trị đối với Việt Nam trong việc lựa chọn chiến lược, lộ trình, bước đi khi tiền

hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

72 Các nghiên cứu về quản lý công nghiệp cấp tỉnh

Các nghiên cứu quản lý công nghiệp cấp tỉnh tập trung vào làm rõ điểm

mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức cũng như những tiềm năng, thế mạnh của

địa phương trong quản lý phát triển công nghiệp; phân tích, đánh giá thực trang

của mỗi địa phương nhằm tìm kiếm những giải pháp quản lý công nghiệp phù

Trang 16

Bùi Dức Hùng, Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tr phát tiển công

nghiệp thành phó Đà Nẵng [10] đã trình bày khái quát về hiệu quả đầu tư phát triển công nghiệp, các chiến lược phát triển công nghiệp của thành phố Đà Nẵng

“Trên cơ sở phân tích thực trạng hiện có, tác giả đã nghiên cứu, đề xuất các giải

pháp để nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển công nghiệp của thành phó

Vũ Băng Tâm và Eric Iksoon Im, Đẩu œ nhân lực và phát triển công

nghiệp địa phương ở Việt Nam |28] đã khảo sát thực trạng đầu tư nhân lực và

phát triển công nghiệp địa phương ở một số tỉnh, thành phố tại Việt Nam và phân tích định lượng quan hệ giữa đầu tư nhân lực với phát triển công nghiệp Đầu tư nhân lực được đo lường qua các biển giáo dục, đảo tạo chuyên nghiệp và đại học

Phát triển công nghiệp được đo lường bởi sản lượng công nghiệp bình quân đầu người và trình độ công nghiệp hóa Các tác giả đã sử dụng hai phương pháp phân

tích định lượng là phương pháp mô men tổng quát hệ thống (SGMM) vả phương pháp bình phương bé nhất 3 giai đoạn hiệu ứng cố định (FE3SLS) đẻ xử lý vấn đề trễ biến phụ thuộc Kết quả cho thấy giáo dục chuyên nghiệp quan trọng với phát triển công nghiệp địa phương hơn giáo dục đại học Ngược lại, phát triển

công nghiệp sẽ giúp thúc đây giáo dục đại học tại địa phương

Nguyễn Trọng Hoài và Huỳnh Thanh Điền, Chính sách phát trién công

nghiệp hỗ trợ cơ khí thành phố Hỗ Chí Minh [12] đã phân tích hiện trạng ngành công nghiệp hỗ trợ cơ khí của thảnh phí ái

động đến ảnh, từ đó đề xuất các chính sách phát triển

trợ cơ khí của thành phố trong thời gian tới Các tác giả đã sử dụng kết hợp phân tích định tính và định lượng để đi đến kết luận ngành công nghiệp hỗ trợ cơ khí chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường, chưa sản xuất được máy móc, công cụ

trong dây chuyền tự động, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này chủ

yếu là các doanh nghiệp nhỏ và vừa nên rất hạn chế trong việc ti công nghệ, thông tn cân tín dụng,

Trang 17

Duyên hải Nam Trung bộ; các ngành công nghiệp có thể mạnh, có thể phát triển ở khu vực nông thôn các tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ là dệt may, da gidy và một số ngành tiểu thủ công nghiệp khác, giúp cho các địa phương khai thác được

thế mạnh sẵn có, cũng như không bị cạnh tranh nội bộ ở khu vực, ở trong nước

Đồng thời, đề xuất các giải pháp để thực hiện thành công

Hà Văn Ánh, Phát triển công nghiệp nông thôn ở ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh [L] đã nghiên cứu về công nghiệp nông thôn ở một địa phương có

những nét đặc thù và khác biệt so với các địa phương khác Tác giả cho rằng

‘Thanh phé Hỗ Chí Minh, trong giai đoạn đầu của quá trình đô thị hóa, phát triển công nghiệp nông thôn cần hướng tới đảm bảo những yêu cầu chung về phát

triển công nghiệp, đồng thời cần đảm bảo tính bền vững trong quy hoạch đô thị

và tính bền vững về môi trường sinh thái Phạm Văn Sáng, Phát triển công

nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn tỉnh Đẳng Nai [24] công trình này hướng tới phát triển công nghiệp nhưng dé phục vụ công nghiệp, đặt trong bối cảnh hỗ trợ phát triển công nghiệp trên địa bản tỉnh; là một tỉnh công nghiệp, nhưng Đồng,

'Nai luôn chú trọng phát triển nông nghiệp và công nghiệp cần định hướng hỗ trợ phát triển nông nghiệp, trước mắt là một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực như lai tạo giống cây, con; những sản phẩm nông nghiệp có giá trị gia tăng cao, có

sức cạnh tranh trên thị trường như: sản phẩm trái cây, sản phẩm rau sạch, các loại

hoa, một số loại thủy sản nuôi trên địa bàn Công trình đã đề xuất một số ngành công nghiệp cần được ưu tiên phát triển mạnh bao gồm: công nghệ sinh học, công nghiệp chế biến, công nghiệp bảo quản sau thu hoạch, đây là những vấn đề

cần phải giải quyết nếu muốn phát triển công nghiệp thành công, nhất là đối với

tỉnh Quảng Nam

Phạm Thanh Khiết, Quá đình hình thành khu kinh tế, khu công nghiệp ở các tính duyên hải Nam Trung bộ [1S] đã tập trung nghiên cứu quá trình hình thành các khu kinh tế, khu công nghiệp ở khu vực duyên hải Nam Trung bộ, đồng thời rút ra những bài học có giá trị tham khảo có giá trị, nhất là trong hoạch

định chiến lược đài hạn về phát triển, đảm bảo tính cân đối, hải hòa, bền vững

Trang 18

miền Trung, trong đó tập trung vào chế biến các sản phẩm nông, lâm thủy sản,

gia tăng giá trị trong mỗi sản phẩm công nghiệp, dây là ngành có lợi thế so sánh

so với các vùng miền khác trong cả nước

Lê Khương Ninh và Trương Vĩnh Đạt, Phát triển nguân nhân lực cho

công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Cà Mau [17] đã phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Cả Mau chưa đáp ứng được

yêu cầu Việc phát triển nguồn nhân lực được quan tâm nhưng hiệu quả chưa cao

nên đã ảnh hưởng đến sự phát triển ngành công nghiệp của tỉnh Trên cơ sở thực

trạng, nghiên cứu đã đề xuất giải pháp cho tỉnh Cả Mau phát triển nguồn nhân lực đảm bảo phát triển bền vững trong thời gian đến Nguyễn Thanh Vũ, Các giải pháp thư hưát đầu tư vào các khu công nghiệp tính Tiền Giang [35] đã phân tích thực trạng các khu công nghiệp ở tỉnh Tiền Giang, thực trạng thu hút đầu tư

vào khu công nghiệp tỉnh, chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân cơ bản việc thu

út đầu tư vào các Khu công nghiệp, từ đó để xuất hệ thống giải pháp thu hút đầu

tự vào các khu công nghiệp tỉnh Tiên Giang một cách khoa học và hợp lý

* Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về phát triển công nghiệp ở một

địa phương cấp tỉnh thường tiếp cận theo hướng phân tích thực trạng phát triển công nghiệp theo các lát ci ấu ngành, nội bộ ngành, mặt hàng khác nhau: cơ

chủ lực, tỷ trọng đầu tư, đóng góp/GDP từ đó dé xuất những giải pháp, biện pháp phù hợp với đặc thù của địa phương nhằm thúc diy phát triển công nghiệp

của tỉnh trong giai đoạn tiếp theo, theo đúng tiềm năng, lợi thế so sánh vả

kiện hiện có thực tế của từng địa phương

~ Trong việc lựa chọn chiến lược phát triển công nghiệp quốc gia và địa

phương, những ngành công nghiệp nào cần ưu tiên phát triển, những ngành công nghiệp nào cần ưu tiên hỗ trợ chưa được đề cập rõ nét, vẫn còn sự tranh luận và

‘van dung trong thực tế tại các địa phương còn bắt cập và hạn chế

~ Hiện nay, đã có một số nghiên cứu về quản lý công nghiệp của các địa

phương nhưng chưa đầy đủ, chưa có nghiên cứu bải bản, toàn điện; chưa phủ hợp, với điều kiện thực tế hiện nay khi nước ta đã tham gia nhiều Hiệp định thương,

mại thé hé méi (FTA)

Trang 19

là vấn đề mới nên chưa có nhiều nghiên cứu Ngoài ra, nhiều vấn đề khác liên ến quản lý công nghiệp vẫn cần tiếp tục nghiên cứu, cập nhật trong tình hình mới, điều kiện mới: định hướng phát triển công nghiệp quốc gia luôn thay

đối, tình hình thế giới luôn biến động, chủ nghĩa bảo hộ đang gia tăng ở một số

quốc gia làm ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp của các nước trên thể giới,

trong đó có Việt Nam,

~ Qua nghiên cứu tổng quan về tả liệu, tác giá nhận thấy còn thiếu một

công trình nghiên cứu có hệ thống, toàn diện về quản lý nhà nước đối với công

nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam nhằm giúp để xuất các giải pháp phù hợp

cho tỉnh để phát triển công nghiệp thành công

- Cần thay đổi nội dung và cách tiếp cận quản lý nhà nước về công nghiệp

cho phù hợp với đặc thù, thế mạnh, và điều kiện cụ thể của địa phương, của 'Vùng Duyên hải Nam trung Bộ; vừa khai thác được tiềm năng, thế mạnh của

‘Ving, của địa phương, vừa phủ hợp với định hướng quản lý công nghiệp cấp,

quốc gia

8, Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm có 3 chương:

“Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với công nghiệp;

“Chương 2: Thực trang quản lý nhà nước đối với công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam;

“Chương 3: Giải pháp hoàn thiện nghiệp trên địa bản tỉnh Quảng Nam

Trang 20

CHUONGI

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY NHA NUOC ĐÓI VỚI CÔNG NGHIỆP

1.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHIỆP VA QUAN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI 'VỚI CÔNG NGHIỆP

1.1.1 Khái niệm và điểm đặc của cơng nghiệp

«a Khái niệm cơng nghiệp

- Theo Từ điển bách khoa tồn thư: Cơng nghiệp là một bộ phận của nền

là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được “chế tạo, chế biến” cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo Đây là hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, được sự hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ của các

tiến bộ công nghệ, khoa học và kỹ thuật [37]

~ Theo Từ điễn tiếng Việt (1999) của tác giả Nguyễn Văn Đạm: công nghiệp

(hoặc kỹ nghệ) là toàn thể những hoạt động kinh tế nhằm khai thác các tài nguyên .và các nguồn năng lượng, và chuyền bi:

vật hay khoáng vật thành sản phẩm [4]

~ Giáo trình kinh tế và quản lý công nghiệp (2007) của tác giả Nguyễn Đình Phan và Nguyễn Kế Tuấn định nghĩa: “Cóng nghiệp là ngành kinh tế

thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất - một bộ phận cấu thành nên sản xuất vật chdt của xã hột” [21; Tr7]

Nhu vậy, có thể thấy công nghiệp là một ngành kinh tế sản xuất vật chất gắn với việc khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên, chế biến, chế tạo các

các nguyên liệu - gốc động vật, hoặc thực

nguyên liệu khoáng vật, động vật, thực vật thành các sản phẩm đầu ra b Đặc điểm công nghiệp

- Công nghiệp chủ yếu sử dụng các phương pháp cơ học, vật lý, hóa học

hoặc quá trình sinh học làm thay đổi hình dạng, kích thước, tính chất của nguyên, vật liệu đầu vào để tạo ra các sản phẩm phục vụ sản xuất hoặc sinh hoạt

Trang 21

lao động, quản lý sản xuất cao hơn nhờ áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật

hiện đại và kinh nghiệm quản lý tiên tiến vào sản xuất, nhất là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang tác động rất lớn đến sự phát triển ngành công nghiệp

trong giai đoạn hiện nay

~ Công nghiệp là ngành sản xuất vật chất Sản phẩm của công nghiệp là các sản phẩm hữu hình, có giá trị sử dụng, phục vụ cho sản xuất, tiêu dùng và đời sống xã hội

- Công nghiệp sử dụng khối lượng lớn nguyên, vật liệu đầu vào để sản xuất tập trung trong phạm vi các nhà máy, xí nghiệp Do đó, sản xuất công

nghiệp tiêu tốn nhiều tài nguyên, đồng thời cũng thường thái ra nhiều chất thái

công nghiệp, nếu không xử lý tốt sẽ gây ö nhiễm môi trường, ảnh hưởng tiêu cực

đến chất lượng cuộc sống của người dân và cộng đồng

- Công nghiệp sử dụng nhiều máy móc, thiết bị nên vốn đầu tư ban đầu

thường lớn hơn so với nông nghiệp và dịch vụ Công nghệ và trình độ lao động,

quản lý của công nghiệp yêu cầu cao hơn nông nghiệp

1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước đối với công nghiệp

~ Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra những

nỗ lực của các thành viên trong một tổ chức và sử dụng các nguồn lực của tổ

chức để đạt được những mục tiêu cụ thể

~ Quản lý nhà nước là hoạt động tổ chức, điều hành của cả bộ máy nhà

nước, là sự tác động, tổ chức của quyền lực nhà nước trên các phương diện lập

pháp, hành pháp và tư pháp

- Quản lý nhà nước về công nghiệp là một bộ phận trong quản lý nhà nước

về kinh tế, thể hiện sự tác động hướng của hệ thống cơ quan quản lý nhà

nước về kinh tế đến hệ thống công nghiệp bằng các biện pháp, phương pháp và

công cụ nhằm làm hệ thống công nghiệp vận hành phù hợp với các quy luật khách

quan và định hướng mục tiêu ca hệ thống kinh tế quốc dân

~ Mục tiêu của quản lý nhà nước về công nghiệp nhằm thúc đấy phát triển

Trang 22

hướng hiện đại, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp sang công nghiệp là chính Khai thác thế mạnh của địa phương cho phát triển công nghiệp, thúc đây tăng trưởng kinh tế nội lực và thu hút nguồn lực bên ngồi cho phát triển cơng nghiệp, nhằm khai thác tiềm năng và lợi thể tuyệt đối, lợi thế so sánh của địa phương cho phát triển công nghiệp, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người

lao động trong ngành và tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển

~ Có nhiều chủ thể tham gia vào quá trình quản tý công nghiệp trên địa bản

tinh, trong d6 có các chủ thể cơ bản sau đây:

+ Nhà nước trung ương: Trung ương ban hành và thực thỉ luật pháp, chính

sách phát triển công nghiệp trên phạm vi cả nước Các chính sách này được thực

hiện trên địa bàn tỉnh sẽ ảnh hưởng đến công tác quản lý công nghiệp của tỉnh

+ Chính quyền tỉnh: Chính quyền địa phương có chức năng quản lý nhà

nước về phát triển công nghiệp trên địa bàn Một mặt, chính quyền có nhiệm vụ cụ:

thể hóa và thực th pháp luật và chính sách chung do Trung ương ban hành, mặt

khác chính quyền tỉnh ban hành những cơ chế, chính sách riêng, trong phạm vi thẩm quyền được phân cấp và thực thi chúng để quản lý nhà nước về công nghiệp

trên địa bản tỉnh

~ Khách thể quản lý: bao gồm các doanh nghiệp thuộc mọi thành phản kinh

tế hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, trực tiếp thực hiện các hoạt động đẻ phát triển ngành công nghiệp Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh có thể bao gồm các

doanh nghiệp nhà nước do Trung ương quản lý; các doanh nghiệp nhà nước do địa phương quản lý; doanh nghiệp tư nhân có trụ sở trên địa bản, chỉ nhánh trên địa bàn của doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tự nước ngoài

1.1.3 Yêu cầu của quản lý nhà nước đối với công nghiệp

~ Đảm bảo tuân thủ pháp luật và cơ chế quản lý nhà nước Trung ương đối

với phát trin công nghiệp nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho công nghiệp, phát triển Chính quyển cấp tỉnh phải tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật có

liên quan và vận dụng pháp luật để ban hành các cơ chế, chính sách về quản lý phát triển công nghiệp phù hợp với từng ngành, địa phương như: các ưu đại về thuế, đất đai, công nghệ, kết cầu hạ ting, don giản thủ tục hành chính

Trang 23

- Bam bio phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; phù

hợp với cơ cấu ngành nghề, khu vực theo hướng hiện đại, thân thiện với môi trường Thúc đẩy công nghiệp của tỉnh phát triển gắn liền với việc phân bố lực lượng sản xuất theo vùng, miền một cách hợp lý

~ Đảm bảo về công tác bảo vệ môi trường, cần phải kiểm soát tốt từ khâu cắp

giấy phép

triển công nghiệp để không ảnh hưởng về môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe, sinh

tur, thim định công nghệ và kiểm soát xả thải trong quá trình phát

hoat, sinh kế của hộ gia đình, phát triển nông nghiệp và dịch vụ

- San xuất công nghiệp phải han chế thấp nhất ảnh hưởng đến các vấn đễ xã

hội: người dân mất mắt việc làm trong nông nghiệp do thu hồi đất xây dựng

các khu công nghiệp tập trung, tình trạng đình công và qué tii ha ting do tập trung đông công nhân tại các KKT, KCN, CCN

- Để phát huy vai trò của phát triển công nghiệp, cần phải quản lý công nghiệp một cách hợp lý, có lựa chọn ngành công nghiệp ưu tiên, phù hợp với lợi

thể và điều kiện từng địa phương, đảm bảo phát triển công nghiệp bền vững trên 3

mặt: kinh tế, xã hội và môi trường

1.1.4, Vai trò của quản lý nhà nước đối với công nghiệp

~ Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao quy mô sản lượng của nền kinh tế Đây là ngành có tiềm năng tăng trưởng nhanh hơn so với nông nghiệp vốn phụ thuộc vào diện tích đất, mùa vụ và điều kiện tự nhiên Tốc độ tăng trưởng của công nghiệp thường cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP Do đó, đóng góp của công

nghiệp vào tăng trưởng luôn giữ vị trí quan trọng trong quá trình phát triển, nhất là các quốc gia đang phát triển và đang thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đặc biệt với các nước dang phát triển, khi địch vụ chất lượng cao chưa phát triển

thì phát triển công nghiệp là cách thức dé thúc đầy tăng trưởng

~ Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, giảm tỷ trọng

nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ Quản lý công nghiệp tốt sẽ làm gia tăng giá trị sản lượng công nghiệp, từ đó nâng cao tỷ trọng của công,

nghiệp trong GDP Đi kèm với phát triển công nghiệp, các ngành dịch vụ cũng

phát triển, trước hết là các ngành phục vụ cho sản xì

Trang 24

logistics, tai chính, tư vấn, Theo thống kê cho thấy, đóng góp của công nghiệp

luôn chiểm tỷ trọng cao nhất trong giai đoạn 2005-2015 Sự đóng góp ở mức cao và ôn định của công nghiệp góp phần thúc đấy sự phát triển chung của nền kinh tế cũng như thúc đây cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng hiện đại

~ Thúc đầy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế, tạo dựng cơ

à kinh tế, ứng dụng các thành quả của công

nghiệp vào tất cả các ngành kinh tế, từ đó nâng cao năng suất lao động, giá trị

hang hóa địch vụ và hiệu quả của nên kinh tế Công nghiệp vừa tạo ra tư liệu tiêu

cùng, vừa tạo ra tư liệu sản xuất cho toàn bộ nên kinh tế Máy móc, trang thiết bị

với trình độ khoa học công nghệ hiện đại trở thành nhân tổ quan trọng thie diy

quá trình xây dựng cơ sở vật chất hiện đại cho nền kinh tế Công nghiệp góp phần

làm thay đổi căn bản công cụ, phương tiện, vật liệu, năng lượng, công nghệ sản

xuất và cả con người - yếu tố quan trọng nhất của lực lượng sản xuất

~ Góp phần vào tăng trưởng bền vững nhờ tạo được động lực tăng trưởng dài hạn dựa trên khoa học, công nghệ và năng suất lao động; nhờ ứng dụng các

thành quả phát triển công nghiệp vào bảo vệ môi trường tự nhiên, sử dụng hiệu quả hơn nguồn lực tự nhiên và thông qua cải thiện tăng trướng và hiệu quả của

nên kinh tế, giúp các địa phương có nguồn thu ngân sách tăng lên, có điều kiện

chăm lo cho giáo dục, y té, cái thiện kết cấu ha ting, nâng cao điều kiện sống,

nâng cao trình độ của người dân Cách thức tổ chức sản xuất của ngành công

nghiệp góp phần thay đổi phương pháp tổ chức sản xuất của nền kinh tế Sự tổ

chức theo chiều dọc là việc tạo dựng các mối liên hệ từ nơi khai thác hoặc nơi sản xuất nguyên liệu đến nơi chế biến và phân phối sản phẩm Tổ chức theo chiều

ngang là tạo mỗi liên hệ trong một xí nghiệp chuyên môn hóa mở mang sang

nhiều xí nghiệp có liên hệ về sản phẩm và thị trường, mở rộng không gian sản

xuất và dich vụ Bên cạnh đó, cách thức tô chức công nghiệp góp phần hình thành

tác phong công nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm - Góp phần sử dụng hiệu quả nguồn lực; giúp tạo ra nhiễu việc làm, gi

quyết các lề xã hội, giảm áp lực việc làm trong nền kinh tế nói chung va

Trang 25

năng thu hút lực lượng lao động lớn và gián tiếp tạo thêm việc làm cho nông, nghiệp, các ngành địch vụ: thương mại, du lịch Dưới tác đông của công nghiệp, năng suất lao động nông nghiệp được nâng cao tạo điều kiện dịch chuyển lao động ra khỏi khu vực nông nghiệp, nhưng không ảnh hưởng đến sản lượng nông

nghiệp Sự phát triển của công nghiệp làm mở rộng nhiều ngành sản xuất mới,

vào và

khu công nghiệp mới và cả các ngành dịch vụ ra sản phẩm công nghiệp, nhờ đó thu hút lao động nông nghiệp và giải quyết việc làm cho xã hội

- Góp phần nâng cao trình độ công nghệ và giảm thiểu ô nhiễm môi trường

Trong phát triển công nghiệp thì công nghệ là yếu tố quyết định đến năng suất,

chất lượng sản phẩm và lợi thế cạnh tranh Phát triển công nghệ có chọn lọc công, nghệ chế biến, khai thác, công nghệ cao, ưu tiên phát triển các sản phẩm có lợi thể cạnh tranh sẽ tạo ra năng suất lao động, giá trị, tốc độ tăng trưởng cao thúc đầy sự tăng trưởng kinh tế của tỉnh Thông qua quản lý nghiêm ngặt việc đầu tư, chuyển giao công nghệ theo đúng quy định nhà nước sẽ khuyến khích đầu tư, chuyển giao công nghệ tiên tiền, hiện đại, hạn chế tối đa công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi

trường Lựa chọn công nghệ mới, làm chủ và thích nghỉ với công nghệ, di thing vào công nghệ sẽ góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả tăng trưởng,

khả năng cạnh tranh của nên kinh tế

12 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG NGHIỆP

1.2.1 Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp

- Chiến lược là một hệ thống các phân tích, đánh giá và lựa chọn thể hiện

những quan điểm, tầm nhìn, mục tiêu của một quá trình phát triển mong muốn

và sự nhất quán về con đường và các giải pháp cơ bản để thực hiện Nội dung cơ bản chiến lược gồm: (1) Mô tả điểm xuất phát; (2) Xây dựng bức tranh của

tương lai; (3) Phác họa con đường kết nối điểm xuất phát và điểm đến cuối cùng

để đạt mục tiêu đề ra

= Quy hoạch là sự thé hign tim nhìn, sự bổ trí chiến lược về thời gian và

không gian lãnh thổ, xây dựng khung vĩ mô về tổ chức không gian để chủ động

Trang 26

hoạch gồm: (1) Đánh giá, phân tích tìm ra các tiềm năng và đánh giá được thực trạng phát triển của vùng quy hoạch, thực hiện đánh giá toàn diện trên 3 mặt chủ

yếu: kinh tế, xã hội và kết cấu hạ tầng kỹ thuật; (2) Định hướng quy hoạch; (3) Giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch

~ Kế hoạch là một công cụ quản lý và điều hành vĩ mô nền kinh tế quốc dân, nó xác định một cách hệ thống những hoạt động nÏ

xã hội theo những mục tiêu, chỉ tiêu và các cơ chế chính sách sử dụng trong một

thời kỳ nhất định Nội dung cơ bản kế hoạch gồm: (1) Đánh giá thực hiện kế

hoạch thời kỳ trước; (2) Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu kế hoạch; (3) Các

giải pháp tổ chức thực hiện kế hoạch

~ Trong công tác quản lý ngành công nghiệp cần phải xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch nhằm làm cơ sở pháp lý cho các Sở, ngành, địa phương liên quan phấn đấu thực hiện các chỉ tiêu, mục tiêu phát triển công

nghiệp trên địa bàn toàn tỉnh; phục vụ công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế

xã hội của lãnh đạo tính; đồng thời, góp phần làm rõ các tiềm năng, nguồn lực và các đặc thù của tỉnh Quảng Nam để xây dựng các quan

điểm, định hướng phát triển cho công nghiệp một cách đúng đắn và lâu dài; xây

dựng cơ cấu, mục tiêu phát triển công nghiệp thích ứng với các giai đoạn phát

triển Nội dung xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch

phát triển công nghiệp bao gồm:

~ Triển khai thực hiện các quy hoạch, kế hoạch, cơ chế, chính sách được

cụ thể hóa từ các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách của Trung ương

ban hành áp dụng chung cho cả nước hoặc áp dụng riêng cho tỉnh Quảng Nam

~ Đề xuất thêm các quy hoạch, kế hoạch, cơ chế chính sách mới do dia phương xây dựng và thực hiện theo thẩm quyền được phân cấp để quản lý công nghiệp phủ hợp với các điều kiện thực tế của tỉnh

~ Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chính sách phái

triển công nghiệp

của tỉnh phải phủ hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển

công nghiệp quốc gia; phù hợp với điều kiện địa phương, nhằm phát huy các lợi

Trang 27

địa phương; phù hợp với định hướng và các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội

của địa phương; dựa vào thực trạng ngành công nghiệp và khả năng phát triển

công nghiệp của địa phương; các nguồn lực, điều kiện để phát triển công nghiệp

vốn, tài nguyên, nguồn nhân lực, khoa học công nghệ hiện có của tỉnh

- Việc thực hiện các quy hoạch, kế hoạch và các chính sách phát triển công nghiệp là cơ sở để tỉnh thực hiện thành công các mục tiêu, định hướng phát triển công nghiệp trên địa bàn

1.2.2 Tạo lập môi trường kinh doanh cho phát triển công nghiệp

~ Môi trường kinh doanh là tổng hợp các yếu tổ từ bên trong cũng như từ

bên ngoài thường xuyên tác động ảnh hướng đến kết quả hoạt động kinh doanh

của doanh nghiệp Môi trường kinh doanh gồm những yếu tố: (1) Môi trường bên trong là toàn bộ các quan hệ kinh tế, tổ chức kỹ thuật nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp kết hợp các yếu tố sản xuất để tạo ra sản phẩm đạt hiệu quả cao;

(2) Môi trường bên ngoài là tổng thể các quan hệ kinh tẾ, chính trị, xã hội tác động đến hoạt động của doanh nghiệp Nội dung tạo lập môi trường kinh doanh

để phát triển công nghiệp bao gồm:

- Tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp, tăng mức độ thuận lợi của doanh nghiệp khi gia nhập thị trường như: việc thành lập doanh nghiệp, xin

chóng, đơn giản hay phức tạp, mắt nhiều thời gian, Điều này sẽ ảnh hưởng

ic giấy phép kinh doanh, đầu tư thuận lợi hay khó khăn; nhanh

đến chỉ phí khởi nghiệp kinh doanh và khả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh của

doanh nghiệp và nhà đầu tư

- Tính minh bạch trong môi trường đầu tư, kinh doanh ngày cảng nâng

cao; để hoạt động kinh doanh hiệu quả, doanh nghiệp cần sự minh bạch về các thông tin về pháp luật, quy định, các quy hoạch, kế hoạch, cơ chế chính sách của

“Trung ương và địa phương có liên quan đến hoạt động kinh doanh của họ, chẳng,

hạn như: quy hoạch đất đai, thủ tục xin giấy phép, chính sách hỗ trợ doanh

nghiệp, Thông tin minh bach có thể giúp doanh nghiệp thuận lợi trong việc

xây dựng và thực hiện các kế hoạch kinh doanh, giảm rủi ro hoạt động

Trang 28

và sự ôn định trong sử dụng đất của nhà nước được đảm bảo; doanh nghiệp có

cân đất đai đẻ hoạt động và có thé sir dung

xuất kinh doanh lâu dài, doanh nghiệp công nghiệp cần được ưu tiên hay hỗ trợ

liên quan đến thủ tục đắt đai vì hiện nay tiếp cận đất đai thường là một khó khăn

đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa do chính sách đất dai của nhà nước thay đổi liên tục; do đó, đây cũng là chỉ tiêu quan trọng ảnh hướng tới sự phát triển của các doanh nghiệp công nghiệp

- Đảm bảo cho doanh nghiệp gia nhập thị trường với chỉ phí thời gian nhỏ

nhất và chỉ phí không chính thức thấp nhất Doanh nghiệp thường mắt thời gian

để thực hi

này ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Vi thế, nơi nào thủ tục

nhanh chóng, ít mắt thời gian thì doanh nghiệp sẽ có điều kiện kinh doanh thuận

lợi và ngược lại Bên cạnh các chỉ phí chính thức, doanh nghiệp ở nhiều địa phương phải mắt các chỉ phí phi chính thức, chẳng hạn chỉ phí bôi trơn cho cán bộ quan ly nha nước, các đóng góp bắt thành văn, chỉ phí tiếp đón các đoàn thanh tra, kiểm tra, Các chỉ phí này ảnh hưởng tới chi phi sản xuất kinh doanh và giá

các thủ tục hành chính liên quan đến thành lập và hoạt động Điều

thành sản phẩm Do đó, địa phương nào có chỉ phí không chính thức thấp hoặc không có sẽ giúp doanh nghiệp giảm được chi phi, nẵng cao sức cạnh tranh

- Đề xuất giải pháp quản lý nhằm tăng mức độ cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp; hiệu quả của cơ chế thị trường dựa trên cơ sở cạnh tranh bình

đẳng giữa các doanh nghiệp Nếu môi trường cạnh tranh không bình đẳng thì

không khuyến khích được doanh nghiệp liên tục cải tiến, nâng cao hiệu quả, nghiên cứu phát triển sản phẩm, giảm giá thành Các doanh nghiệp bị đối xử không bình đẳng sẽ không có động lực phát triển kinh doanh hoặc sẽ di chuyển tới các địa phương khác

- Các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, hệ sinh thái doanh nghiệp và chuỗi giá

trị được nhà nước đảm bảo Các dịch vụ hỗ trợ sẽ tạo điều kiện cho doanh, nghiệp phát tiển thuận lợi Chính vì thế tỉnh nào, địa phương nào có hỗ trợ tốt,

các doanh nghiệp sẽ có điều kiện phát triển thuận lợi và ngược lại Để sản xuất phải có nguồn cung cấp nguyên vật liệu, linh kiện

Trang 29

đầu vào, đồng thời phải có quan hệ với các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm đầu

ra Trong nền kinh tế hiện đại, mỗi doanh nghiệp công nghiệp là một mắt xích

trong chuỗi gi tri va hệ sinh thái, trong đó các doanh nghiệp quan hệ chặt chẽ với nhau, mỗi doanh nghiệp đảm nhận một khâu, một công doạn, một bộ phận cấu thành sản phẩm, có liên hệ với nhau không chỉ trong sản xuất, tiêu thụ mà ngay từ khâu nghiên cúu, phát triển sản phẩm Do đó, để phát triển doanh

nghiệp cần môi trường kinh doanh tốt, trong đó có hệ sinh thái các doanh nghiệp liên quan từ đầu vào tới đầu ra, từ nghiên cứu tới triển khai và tiêu thụ sản phẩm

- Sự năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh luôn cam kết, đảm bảo cho nhà đầu tư yên tâm sản xuất kinh doanh Môi trường kinh doanh của tỉnh

phụ thuộc rất lớn vào tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh Tỉnh nào

có lãnh đạo năng động, dám nghĩ, dám làm, gần gũi và cam kết đổi mới, hỗ trợ

tốt cho doanh nghiệp thì ở đó môi trường kinh doanh của doanh nghiệp thuận lợi; doanh nghiệp nếu có khó khăn, vướng mắc sẽ được cơ quan nhà nước có

thấm quyền tháo gỡ kịp thời và nhanh chóng

~ Đồng thời, các cơ chế, chính sách, tác động đến quá trình phát

triển công nghiệp nhằm hạn chế và loại bỏ các yếu tổ gây khó khăn, trở ngại cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; phát huy tối đa các yếu tổ tích cực đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp trên địa bản tỉnh

1.2.3 Xúc tiến, thu hút đầu tư phát triển công nghiệp

~ Xúc tiến đầu tư là tông thể các hoạt động, biện pháp nhằm giới thiệu,

định hướng, thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư đối với những cơ hội đầu tư

trên địa bản, Xúc tiến đầu tư có vai trò quan trọng, giúp các nhà đầu tư tiềm

năng nắm được những cơ hội đầu tư, lợi thế, tiềm năng, các dự án, lĩnh vực ưu

tiên, đang được kêu gọi

hiểu để đi đến quyết định đầu tư trong thời gian đến

tư Trên cơ sở đó, nhà đầu tư có thể nghiên cứu, tìm

- Để phát triển công nghiệp, chính quyển tỉnh phải thực hiện các hoạt động xúc tiến, thu hút đầu tư trong và ngoài nước vào các ngành công nghiệp, trên địa bàn tỉnh Đặc biệt đối với các tỉnh nghèo, chưa có điều kiện phát triển

Trang 30

phần chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý, tạo việc làm cho lao động, phát triển các hoạt động dịch vụ đi kèm,

~ Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng, lợi thé, thị trường, xu hướng và

tư Tăng cường xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ hoạt động xúc tiễn đầu tư

xây dựng danh mục dự án ưu tiên để kêu gọi đầu tư; xây dựng các ấn phẩm, tài

liệu phục vụ cho hoạt động xúc tiến đầu tr; đồng thoi, dy mạnh các hoạt động

tuyên truyền, quảng bá giới thiệu về môi trường, chính sách, tiềm năng, cơ hội

đầu tư trên địa bản tỉnh

~ Hỗ trợ nhà đầu tư tìm hiểu về pháp luật, chính sách, thủ tục đầu tư, tiềm năng, thị trường, đối tác và cơ hội đầu tư trên địa bản tỉnh Tỉnh cam kết tạo mọi điều kiện thuận lợi để triển khai dự án sau khi được cấp giấy chứng nhận đầu tư, đẩy mạnh các hoạt động giao lưu, tìm hiểu, hợp tác trong nước và qui

tiến đầu tư

~ Đơn giản hóa thủ tục đầu tư, rút ngắn thời gian thực hiện các thủ tục đầu tác tế về xúc

tr; đảm bảo quyển và lợi ích của nhà đầu tư; xây dựng và hoàn thiện kết cầu hạ

tầng phục vụ cho hoạt động đầu tư như: đất đai, khu công nghiệp, giao thơng,

cấp thốt nước, điện, khu vui chơi giải trí, công viên, nhà trẻ tại khu công

nghiệp

- Hỗ trợ, tháo gỡ kịp thời các khó khăn, vướng mắc cho nhà đầu tư trong quá trình hoạt động tại tỉnh; có các cơ chế, chính sách ưu đài để thu hút các nhà

đầu tư đến làm ăn trên địa bàn như: các ưu đãi về tiếp cận đắt đai, đảm bảo giải

phóng mặt bằng sạch, kết cầu hạ tằng đồng bộ, ưu đãi

1.2.4 Giám sát, thanh tra, kiểm tra, xử lý các vi phạm trong thực hiện cơ chế, chính sách công nghiệp

- Giám sắt là việc chủ thể giám sát theo đõi, xem xét, đánh giá hoạt động,

của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyển hạn của mình, xử lý theo thẩm

quyền hoặc yêu

~ Thanh tra là hoạt động xem xét, đánh gi:

pháp luật quy định của cơ quan nhà nước có thắm quyển đối với việc thực hiện

chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân

ùu, kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý

Trang 31

~ Kiểm tra là loại hoạt động mà chủ thể kiểm tra tiến hành xem xét tình hình thực tế của đối tượng kiểm tra để đưa ra những đánh giá, nhận xét, kiến

nghị, xử lý

~ Xử lý vi phạm là việc áp dụng các biện pháp, chế tài mang tính cưỡng

chế do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện đối với chủ thể có hành vi vì

pham pháp luật

~ Thông qua hoạt động thanh tra, kiểm tra, kiểm soát, giám sát nắm được

những khó khăn, hạn chế, những sai sót, vi phạm trong quá trình thực hiện cơ

chế, chính sách công nghiệp để đẻ ra những biện pháp điều chỉnh, xử lý kịp thời nhằm đảm bảo phát triển công nghiệp đúng pháp luật, tuân thủ quy hoạch, kế

hoạch, chính sách của Trung ương và địa phương, đám bảo hiệu qua, đạt mục tiêu phát triển công nghiệp

- Dam bảo chính sách phát triển công nghiệp của địa phương đi đúng hướng, được áp dụng vào thực tế cuộc sống và mạng lại hiệu quả cao; chính

sách ban hành phải có giải pháp, nguồn lực thực hiện khả thỉ Tránh việc quy

hoạch, kế hoạch, chính sách liên tục thay đổi, thiếu tính ồn định và gây khó khăn cho doanh nghiệp đầu tư, sản xuất kinh doanh trên địa bản tỉnh

- Thông qua kiểm tra, giám sát sẽ phát hiện doanh nghiệp vi phạm pháp

luật, nhất là vi phạm về bảo vệ môi trường để có biện pháp xử lý nhằm tránh gây

ảnh hưởng tiêu cực đến cộng đồng dân cư, đây là vấn đề nóng không chỉ cả ¡ với tỉnh Quảng Nam thời gian vừa qua; đồng thời, sẽ hạn chế việc

nợ lương, nợ bảo hiểm xã hội của chủ doanh nghiệp đối với người lao động, thông qua các hoạt động can thiệp, giúp đỡ, hướng dẫn việc thực thi pháp luật

của chính quyền địa phương các cấp

~ Kiểm tra, kiểm soát hoạt động xúc tiến đầu tu, thu hút đầu tư, đảm bảo

xúc tiến và thu hút đầu tư hiệu quả, tiết kiệm Ở một số địa phương, xúc tiến đầu

‘tu mạnh mẽ nhưng thiếu hiệu quả do không xác định đúng đối tượng xúc tiến và phương pháp, nội dung chuẩn bị cho xúc tiến đầu tư chưa tốt

nước mà

- Kiểm tra, kiểm soát các yếu tố tong môi trường kinh doanh của tỉnh,

qua đó phát hiện các vấn đề còn gây khó khăn, vướng mắc để kịp thời có biện

Trang 32

tiếp cận đất đai, thực hiện rút ngắn các thủ tục hành chính đối với doanh nghiệp;

kiếm tra, phát hiện liên quan đến các khoản chỉ phí không chính thức của doanh nghiệp; kiểm tra, kiểm sốt hoạt đơng cạnh tranh không lành mạnh

~ Quản lý, giám sát hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn nhằm đảm bảo các doanh nghiệp tuân thủ đúng các quy định của pháp luật, đúng quy hoạch của địa phương trong các hoạt động sản xuất

kinh doanh, quan hệ với người lao động và bảo vệ môi trường Đằng thời, xử lý

nghiêm các hành vi vì phạm pháp luật của doanh nghiệp liên quan đến nợ thuế,

chuyển giá, cạnh tranh không bình ding

1 CÁC NHÂN TÔ ẢNH HƯỚNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI

'VỚI CÔNG NGHIỆP

1.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phương

.œ Điễu kiện tự nhiên:

~ Vị trí địa lý: của mỗi địa phương có ảnh hưởng lớn tới công tác quản lý công nghiệp tại địa phương đó do nó tác động tới việc tiếp cận đầu vào và đầu ra của sản xuất công nghiệp, từ đó quyết định tỉnh có chủ trương xây dựng quy hoạch, kế hoạch để phát triển công nghiệp được hay không và phát triển ngành công nghiệp nào, sản phẩm gì cho phù hợp Ngoài ra, vị trí địa lý cũng ảnh

hưởng tới khả năng thu hút các nguồn nhân lực, nguồn vốn tín dụng, nguồn vốn

đầu tư từ bên ngoài, từ đó ảnh hưởng tới công tác quản lý nhà nước về tạo lập môi trường kinh doanh và thu hút, xúc tiến đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp trên

địa bản tỉnh

- Tài nguyên thiên nhiên: các tỉnh giàu tài nguyên sẽ có điều kiện phát triển các ngành công nghiệp như: Tài nguyên khoáng sản gồm khoáng sản kim loại và phi kim loại, phục vụ cho các ngành chế biển khoáng sản, các ngành công nghiệp sử dụng nguyên vật liệu từ khoáng sản như điện, xi măng, vật liệu xây dựng, luyện kim, Tài nguyên gỗ rừng phục vụ cho sự phát triển của các ngành công,

nghiệp sử dụng gỗ như chế biến gỗ, nội thất, sản xuất giấy Các tài nguyên

khác như tài nguyên nước, tải nguyên gió, ánh nắng mặt trời có thể phát triển các ngành công nghiệp năng lượng điện Nhờ đó, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tỉnh

xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp cụ thể để sử dụng hiệu quả

Trang 33

các nguồn tài nguyên hiện có; đồng thời, xây dựng các chương trình xúc tiến và

thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này nhằm phục vụ cho công tắc quản lý phát triển công nghiệp trên địa bản

- Địa hình: cũng ảnh hướng tới quản lý về công nghiệp Địa hình nhiều đồi núi, sông suối sẽ khiến cho giao thông đi lại gặp khó khăn, chỉ phí đầu tư

cho ha tang giao thông lớn, ảnh hưởng tới việc vận chuyển nguyên vật liệu đầu vào và hàng hóa đầu ra của sản xuất công nghiệp Các địa phương có địa hình

'bằng phẳng, tiện giao thông di lại sẽ có điều kiện phát triển công nghiệp tốt hơn

Mặt khác, địa hình bằng phẳng cũng giúp các địa phương có quỹ đất bằng phẳng

lớn hơn để xây dựng các khu công nghiệp, nhả máy, xí nghiệp; điều này giúp cho cơ quan quản lý nhà nước có cơ sở để thực hiện quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch phát triển các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn thuận lợi và hợp lý

~ Đất đai, khí hậu: có ảnh hưởng lớn tới sản xuất nông nghiệp, do đó sẽ ảnh hưởng gián tiếp tới sự phát triển các ngành công nghiệp chế biến nông sản

Mặt khác, điều kiện khí hậu không khắc nghiệt, ít mưa bão, lũ lụt hay hạn hán sẽ giúp cho công nghiệp phát triển thuận lợi hơn Mưa bão, lũ lụt có thể gây anh hưởng lớn đến sản xuất công nghiệp, Trên cơ sở đó, cơ quan quản lý nhà nước sẽ xác định ngành, nị được quy hoạch, xúc tiến và thu hút đầu tư phù

hợp với điều kiện khí hậu va dat đai của từng vùng

b Điều kiện kinh tế - xã hội:

- Tăng trưởng và phát triển kinh tế: các tinh có tăng trưởng kinh tế cao thường dễ tiếp cận nguồn vốn đầu tư, có cộng đồng doanh nghiệp đông đảo, hệ sinh thái công nghiệp phát triển, đội ngũ lao động dỗi đào, có chất lượng hon so với những địa phương kinh tế tăng trưởng chậm và kém phát triển Tăng trưởng

và phát triển kinh tế cũng giúp làm tăng thu ngân sách cho địa phương, tạo

kiện cho chính quyền tỉnh xây dựng và thực hiện định hướng quy hoạch và kế

hoạch phát triển công nghiệp thuận lợi, có điều kiện xây dựng hoàn chỉnh kết cấu hạ tằng các khu, cụm công nghiệp; nhờ đó việc lập lập môi trường kinh

doanh và thụ hút đầu tư vào

điều kiện phát triển kinh tế

Trang 34

kinh tế - xã hội của một tỉnh nói chung và phát triển công nghiệp trên địa bản tỉnh nói riêng Một hệ thống kết hạ tầng hiện đại, đồng bộ sẽ tạo điều kiện

cho hoạt động sản xuất và lưu thông hàng hóa, giảm bớt chỉ phí sản xuất và gop

phần nâng cao chất lượng sản phẩm, làm cho các sản phẩm hàng hoá có sức

cạnh tranh hơn; bao gồm: hệ thống đường giao thông (thủy, bộ, hàng không,

đường sắt), năng lượng điện, hệ thống cắp thoát nước; các hạ tằng xã hội: nhà ở,

khu vui chơi giải tr Do đó, kết cấu hạ tằng kinh tế - xã hội có ảnh hưởng tới

công tác quản lý về công nghiệp vì nó giúp cho tỉnh có điều kiện thu hút nhiều

doanh nghiệp đến đầu tư và mở rộng sản xuất kinh doanh, đồng thời còn giúp

chính quyền tỉnh có cơ hội tao lập được môi trường kinh doanh thuận lợi hơn các địa phương khác

~ Nguồn nhân lực của địa phương: là nhân tố đóng vai trò điều hòa các nguồn lực đầu vào khác như: công nghệ, vốn, tài nguyên Nguồn lao động dỗi dào, chất lượng cao là điều kiện đảm bảo cho sự phát triển ôn định của ngành

công nghiệp và ngược lại Công nghiệp càng phát triển cao đồi hỏi số lượng và

chất lượng nguồn lực lao động càng phải cao Những địa phương có dân số đông, nguồn lao động dỗi dào, giá rẻ sẽ có điều kiện để phát triển các ngành công nghiệp cần nhiều lao động Những địa phương có nguồn nhân lực chất

lượng cao sẽ có điều kiện phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, có

hàm lượng trí tuệ và giá trị gia tăng cao Do đó, nguồn nhân lực giúp cho chính quyền có định hướng rõ ràng hơn trong việc thu hút đầu tư, xây dựng và thực

hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp hiệu quả đối với các ngành,

nghề phù hợp với số lượng và trình độ lao động

~ Thị trường trong và ngoài nước các yếu tố đầu vào và sản phẩm công

nghiệp: những thay đổi nhanh chóng về nhu cầu và xu hướng của thị trường

trong nước và quốc tế về các sản phẩm công nghiệp tác động mạnh đến phát

triển công nghiệp của một quốc gia nói chung, của một địa phương nói riêng Điều này dòi hoi công tác quản lý về công nghiệp phải thích nghỉ với các biển

đổi của thị trường; trên cơ sở đó, giúp cơ quan nhà nước đề xuất các giải pháp

Trang 35

nhất là khi nước ta đã và đang tham gia nhiều hiệp định thương mại thế hệ mới

(FTA) và tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

~ Mức thu nhập bình quân và cầu đối với sản phẩm công nghiệp: tiêu thụ

hàng hóa rất quan trọng đối với các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp công nghiệp nói riêng Với nhiều ngành công nghiệp, doanh nghiệp có xu hướng đất địa điểm sản xuất gần thị trường tiêu thụ hằng hóa, những địa ban có thu nhập,

bình quân cao và có cầu đối với sản phẩm của doanh nghiệp lớn Chính vì vậy, mức thu nhập và cầu với sản phẩm công nghiệp của tỉnh và các địa bàn lân cận sẽ

ảnh hưởng tới công tác thu hút các doanh nghiệp công nghiệp tới đầu tư trên địa

bàn và là cơ sở để thực hiện công tác quản lý nhà nước vẻ xây dựng và thực hiện các quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp

1.3.2 Hệ thống pháp luật có liên quan

~ Các luật liên quan đến doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp công

nghiệp

trường, đầu tư, Các luật liên quan đến môi trường đầu tư, kinh doanh như: Luật về đất đai, thủ tục hành chính, thương mại, ngân hing, Mdi sự thay đổi

hệ thống luật pháp có liên quan đều ảnh hưởng tới quản lý công nghiệp trên cả

nước nói chung và trên địa bản một tỉnh nói riêng

- Phát triển công nghiệp trên địa bàn một tính chịu sự chỉ phối của chiến

lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển công nghiệp của quốc gia như:

chiến lược phát triển các tiểu ngành công nghiệp: đóng tu, co khí, luyện kim, dệt may, Quy hoạch phát triển công nghiệp quốc gia và quy hoạch phát triển các tiểu ngành hoặc vùng công nghiệp: quy hoạch ngành dệt may, da giầy, luyện

kim Các chính sách hỗ trợ phát triển công nghiệp nói chung hoặc một số ngành công nghiệp cụ thể, ưu tiên: sách phát triển công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp

chế biến nông sản, công nghiệp điện tử, viễn thông,

~ Căn cứ vào đó, các tỉnh có nhiệm vụ cụ thể hóa chiến lược, quy hoạch, iêng như: Hiến pháp, Luật doanh nghiệp, các luật về thuế, môi

kế hoạch và chính sách của cả nước vào điều kiện cụ thể của địa phương; đồng

thời xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển công nghiệp riêng phù

hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển công nghiệp iện, đặc điểm, định hướng phát triển và tầm nhìn của lãnh

Trang 36

đạo tỉnh Nếu chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển công

nghiệp quốc gia không rõ ràng, hay thay đổi, thiểu tính khả thi, sẽ ảnh hưởng lớn

tới phat trién công nghiệp của tỉnh

~ Các quyết định, quy định liên quan đến quản lý nhà nước về phát triển

công nghiệp ở cấp tỉnh; quy định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của chính

quyền tỉnh trong quản lý công nghiệp nếu có thay đổi cũng ảnh hưởng đến công

tác quản lý công nghiệp

1.3.3 Sự phát triển của ngành công nghiệp

~ Các tỉnh phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển công nghiệp

nói riêng không phải như một đơn vị độc lập đơn lẻ mà trong mỗi quan hệ tương tác, phân công và phối hợp với các địa phương trong vùng và với cả nước Chính vi thé, sự phát triển công nghiệp và kinh tế - xã hội của các địa phương trong

vùng có ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp của mỗi tỉnh

~ Phát triển công nghiệp của mỗi tỉnh phải phù hợp, bổ sung, hỗ trợ thay

vì trùng lắp, cạnh tranh với các tỉnh lân cận Sự phân chia sẽ giúp tránh sự lãng

phí, đồng thời giúp công nghiệp các địa phương bổ sung cho nhau, liên kết với nhau trong chuỗi giá trị, trong hệ sinh thái, tổ hợp để cùng phát triển Hiện nay,

nh đều phát triển công nghiệp dựa trên lợi thế so sánh của mình mà chưa

quan tâm đến khái thác yếu tố vùng để hỗ trợ cho nhau phát triển Chính

này dang làm kim ham sự phát triển công nghiệp các tỉnh trong ving

~ Phát triển công nghiệp một tỉnh có thể khai thác tiểm năng yếu tổ dầu

vào như: lao động, vốn, tải nguyên của các tỉnh trong vùng, cũng như có thể tiêu thụ sản phẩm tại các tỉnh đó Vì thế, phát triển công nghiệp một địa phương,

Trang 37

lượng mới Điều này đòi hỏi công tác quản lý nhà nước đối với công nghiệp phải

thích ứng với nhiều thay đổi; đồng thoi pha cập nhật, đổi mới, sắng tạo trong,

định hướng, đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp phủ hợp thời đại mới

1.3.4 Bộ máy nghiệp

~ Để thực hiện quản lý công nghiệp, tỉnh phải có bộ máy và đội ngũ cán

bộ, công chức thực hiện việc xây dựng, hoạch định, tham mưu về quy hoạch, kế sách về quản lý công nghiệp cũng như tổ

hoạch, chí ‘nie thy hiện chúng một cách kịp thời và hiệu quả

~ Đây là nhân tố hết sức quan trọng trong công tác quản lý nhà nước về công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thực tế cho thấy, nếu đội ngũ tham mưu chính sách không đủ tầm nhìn, trình độ và kiến thức thực tế thì dẫn đến cơ chế, chính sách khi được ban hành sẽ không đi vào thực tiễn, làm lăng phí thời gian và

ngân sách của nhà nước mà không đem lại hiệu quả gì cho người dân và doanh nghiệp Mặc khác, công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm trong việc thực hiện cơ chế, chính sách công nghiệp cũng bị ảnh hưởng nếu cán bộ, công chức không thực hiện đúng chức trách, nhiệm vụ được giao

~ Quản lý công nghiệp thành công đồi hỏi phải có bộ máy quản lý hoạt động hiệu quả, nhịp nhàng, năng động và phản ứng nhanh nhạy với các thay đổi, nhất là tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, các Hiệp định thương mại thé hệ mới (FTA) mi nước ta đã tham gia; đồi hỏi đội ngũ tham mưu, giúp việc

phải thực sự nhạy bén, am hiểu thực tế về phát triển công nghiệp mới đủ trình độ

và khả năng phục vụ tốt cho việc quản lý, điều hành vẻ phát triển công nghiệp

trên địa bản tỉnh

~ Các hoạt động quản lý nhà nước về công nghi

phụ thuộc vào cơ cấu tổ

Trang 38

1.4, KINH NGHIEM QUAN LY CONG NGHIEP CUA MOT SO DIA

PHUONG

1.4.1 Kinh nghiệm của tỉnh Vĩnh Phúc

Tính Vĩnh Phúc được thành lập năm 1950 hợp nhất từ hai tỉnh Vĩnh Yên

và Phúc Yên, sau nhiều lần điều chỉnh địa giới hành chính, tháng 1/1997, tỉnh

Vĩnh Phúc được tái lấp Là một tỉnh thuộc vùng Thủ đô Hà Nội, sự phát triển

của Hà Nội trong vùng có ảnh hưởng đáng kể tới sự phát triển kinh tế - xã hội

nói chung và phát triển công nghiệp nói riêng của Vinh Phi

'Vĩnh Phúc hiện có 18 khu công nghiệp được Thủ tướng Chính phủ phê

duyệt, quy mô trên 5.200ha Đến nay, đã có 12 dự án phát triển hạ tẳng tại 11 khu công nghiệp được thành lập và cấp giấy chứng nhận đầu tư, với tổng diện

tích trên 2.327ha Trong đó, có 6 khu công nghiệp đã được thành lập đã thu hút

213 dự án đầu tư, gồm 171 dự án FDI, tổng vốn đăng ký trên 2.668 triệu USD; 44 dự án DDI, tổng vốn đầu tư hơn 14.995 tỷ đồng Vĩnh Phúc đã hình thành và phát triển tốt một số ngành công nghiệp có vị trí hàng đầu trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và cá nước với sự xuất hiện của những nhà đầu tư lớn có

thương hiệu trên thể giới như: công nghiệp cơ khí lắp ráp ô tô, xe máy, công, nghiệp vật liệu xây dựng, đã và đang hình thành ngành công nghiệp điện tử

Đối với công tác quản lý nhà nước về công nghiệp: Vĩnh Phúc luôn nỗ lực

cải thiên môi trường đầu tư, kinh doanh cho doanh nghiệp nói chung doanh

nghiệp công nghiệp nói riêng Kết quả đánh giá chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh do Dự án năng lực cạnh tranh Việt Nam (VNCI) và Phòng Thương mại và

Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tiến hành, Vĩnh Phúc luôn nằm ở tốp đầu Đã

thực thi higu quả các cơ cl

‘Trung ương; đồng thời, tỉnh đã ban hành và thực thỉ các chính sách ưu

quản lý công nghiệp trên địa bàn tính Chủ động quy hoạch phát triển các khu, cum công nghiệp hợp l

công nghiệp này, nhờ đó thu hút được nhiều nhà đầu tư Một số dự án công

chính sách quản lý phát triển công nghiệp của

nhằm

phát huy được vị trí địa lý thuận lợi của các khu, cụm

nghiệp lớn đã hình thành như tổ hợp công nghiệp Toyota, Honda, Compal Song song với những dự án công nghiệp lớn là sự hình thành một số khu

Trang 39

cdự án công nghiệp quy mô nhỏ hơn Vĩnh Phúc đã và dang hình thành những,

khu công nghiệp lớn (quy mô từ 300 ha - 700 ha) nhằm thu hút các dự án đầu tư: quy mô lớn hơn Về không gian, công nghiệp Vĩnh Phúc những năm qua về cơ: bản đã khai thác tốt vẻ lợi thể vị trí địa lý và những điều kiện về phát triển hạ

tầng cũng như về đắt đai cho phát triển công nghiệp Đặc biệt là gần với Thủ đô

Hà Nội, thị trường lớn và có các điều kiện về hạ tầng tốt hơn, đã tận dụng triệt để lợi thế so sánh gần Trung tâm Thành phố Hà Nội đẻ thu hút nhà đầu tư đến

sản xuất kinh doanh tại tỉnh

Tỉnh luôn xác định lấy công nghiệp làm nền tảng của nền kinh tế, ưu tiên

và tập trung cho công tác quản lý phát triển công nghiệp, trong đó việc quy hoạch

và xây dựng hạ tằng phải đi trước một bước; tập trung đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng các KCN để các chủ đầu tư xây dựng hạ tằng KCN theo tiến độ đăng ký, tạo quỹ đắt để thu hút đầu tư, đón dòng đầu tư mới, đặc biệt là các nhà đầu tư đến từ các nước tham gia ký kết Hiệp định CPTPP Thực hiện cơ chế phối hợp với các cấp, các ngành, các nhà cung cắp dịch vụ KCN như thông tin liên lạc, điện nước đảm bảo đáp ứng kịp thời với các chỉ phí thắp nhất giúp các nhà đầu tư dễ dàng trong việc lựa trọn và quyết định đầu tư vào tỉnh Vĩnh Phúc

Tỉnh đã chú trọng hơn trong quản lý đầu tư hạ tang ngồi hing rao khu cơng nghiệp, như: điện, nước, viễn thông, chủ động xây dựng, đáp ứng đủ

công suất theo từng thời kỳ; triển khai các nhiệm vụ để thúc đẩy phát triển các

dich vụ hỗ trợ KCN phát triển như Logistic; hỗ trợ đảo tạo, tuyển dụng lao động,

các dịch vụ hỗ trợ người lao động như nhà ở, nhà trẻ Đồng thời, thực hiện tốt các cơ chế, chính sách quản lý về thị trường, huy động vốn, khoa học công

nghiệp, phát triển các vùng nguyên liệu, đảo tạo và sử dụng hiệu quả nguồn

nhân lực, nhất là làm tốt hoạt động chăm sóc các nhà đầu tư tại chỗ

Về hạn chế trong quản lý nhà nước về cơng nghiệp: ngồi các khó khăn

về quản lý đầu tư xây dựng, hoàn thiện hạ tằng thì công tác xúc tiến đầu tư, thu

hút đầu tu, công tác quản lý lao động, hỗ trợ phát triển nhà ở công nhân khu

công nghiệp và các cơ chế, chính sách quản lý nhà nước về khu công nghiệp

Trang 40

các dự ân gia công, ắp rấp điện tử, các dự án vệ tỉnh nhỏ, thu hat DDI edn hạn

ế Thủ tục hành chính từ sau khi doanh nghiệp ấy chứng nhận đầu tư

đến khi hoàn thành xây dựng, đi vào hoạt động gồm nhiều bước, phức tạp và

còn có những vướng mắc, xung đột giữa các Luật chuyên ngành khiến doanh

nghiệp lúng túng, bị động trong quá trình thực hiện Hạ tằng kỹ thuật cả trong

và ngoài hàng rảo các khu công nghiệp chưa hoàn thiện và thiểu đồng bộ Nhiều khu công nghiệp chưa được đầu tư hoàn chỉnh về hạ ting, thậm chí ha ting

nhiều khu công nghiệp đã xuống cấp, quỹ đất sạch cho thu hút đầu tư trong các

khu công nghiệp còn íL Công tác quy hoạch chỉ tiết các khu công nghiệp chưa

đáp ứng được yêu cầu, sản phẩm quy hoạch khi bản giao cho chủ đầu tư đều

phải thực hiện quy hoạch lại

1.4.2 Kinh nghiệm của tỉnh Đồng Nai

Là một tỉnh nằm sát Thành phố Hồ Chí Minh và nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Đồng Nai đã có nhiều kết quả trong phát triển công

nghiệp trên địa bản tỉnh Tỷ trọng công nghiệp trong GRDP của tỉnh khá cao “Tỉnh Đồng Nai đã quan tim xây dựng quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển công nghiệp, các khu, cụm công nghiệp trên địa bản Với 32 khu công nghiệp đã thảnh lập và 30 khu đi và hoạt động, Đồng Nai dẫn đầu quốc gia về lượng khu công nghiệp với trên 400.000 lao động làm việc trong các khu công

nghiệp ở Đồng Nai

Trong công tác quản lý nhà nước về công nghiệp: Tỉnh di tiên phong trong thu hút đầu tư, tập trung quản lý để thúc đây các ngành công nghiệp mũi nhọn, các sản phẩm công nghiệp có sức cạnh tranh cao; thu hút các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vào các khu công nghiệp tập trung, có chính sách thu hút đầu tư hấp dẫn, thủ tục nhanh gon, minh bạch Bên cạnh đó, tỉnh rất

quan tâm thúc đẩy tạo nguồn nhân lực, bao gdm đảo tạo tại chỗ vào thu hút nhân

lực từ các địa phương khác về tỉnh Do khai thác tốt lợi thế tự nhiên, kinh tế - xã hội với vị trí địa lý thuận lợi, có quỹ đất cho phát triển công nghiệp, có truyền

Ngày đăng: 11/10/2022, 10:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN