1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng

95 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 14,18 MB

Nội dung

Luận văn Phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng nghiên cứu hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển kinh tế hộ gia đình; đánh giá thực trạng phát triển kinh tế hộ gi đình trên địa bàn quận Cẩm Lệ; đề xuất các phương hướng và giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn quận Cẩm Lệ trong những năm tới.

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRUONG DAI HQC KINH TE

ĐỒ THỊ VÂN ANH

PHÁT TRIÊN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌN! TREN DIA BAN QUAN CAM LE,

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRUONG DAI HQC KINH TE

ĐỒ THỊ VÂN ANH

PHÁT TRIÊN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TREN DIA BAN QUAN CAM LE,

THANH PHO DA NANG

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Toi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bắt kỳ công trình nào khác

Tae giả

Trang 4

MỤC LỤC MO BAU 1 1 Tính cấp thiết của để 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 Ý nghĩa thực tiễn 5 Ý nghĩa khoa học

6 Phương pháp nghiên cứu

7 Kết cấu của luận văn

bk

be

8.Téng quan tai liệu nghiên cứu

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIÊN KINH TẾ HỘ GIÁ

ĐÌNH 8

1.1 KINH TẾ HỘ VÀ PHÁT TRIÊN KINH TÊ HỘ 8

1.1.1 Khái niệm kinh tế hộ gia đình 8

1.1.2 Đặc điểm của kinh tế hộ gia đình 9

1.1.3 Vai trò của kinh tế hộ gia đình 1

1.2 NOI DUNG PHAT TRIEN KINH TE HO GIA DiNH B

1.2.1 Khái niệm phát triển kinh tế hộ 13

1.2.2 Phát triển theo chiều rộng 14

1.2.3 Phát triển theo chiều sâu 18

1.3 CÁC NHÂN TÔ ẢNH HƯỚNG TỚI PHÁT TRIEN KINH TẾ HỘ GIA

ĐÌNH : 23

1.3.1 Chủ trương, đường lỗi của Đảng và chính sách, pháp luật của

Nhà nước về phát triển kinh tế hộ - 2

1.3.2 Tiềm năng, lợi thế của địa phương 24

Trang 5

1.3.4 Tốc độ tăng trưởng và tính chất của thị trường 25

KET LUAN CHUONG 1 26

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN KINH TẾ HỘ GIÁ ĐÌNH

TRÊN BAN QUẬN CÁM LỆ 27

2.1 ĐẶC ĐIÊM TỰ NHIÊN, KINH TÊ XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TÔ ẢNH HƯỚNG TỚI SỰ PHÁT TRIEN KINH TE HO TREN DIA BAN QUAN

CẢM LỆ 27

2.1.1 Vi tr dia ly và điều kiện tự nhiên 2

2.1.2 Dat dai và tình hình sử dụng đắt đai 27

2.1.3 Tinh hinh dân số và lao động 28

2.1.4 Tình hình cơ sở hạ tằng, y tế, giáo dục 29

1.5 Tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn quận 29

2.1.6 CAC NHAN TO ANH HUGNG 32

2.2 THỰC TRẠNG PHAT TRIEN KINH TE HO GIA DINH TREN DIA

BAN QUAN CAM LE 39

2.2.1 Thực trạng phát triển về chiều rộng kinh tế hộ gia định tại Quận

Cẩm Lệ 39

2.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế về chiều sâu của hộ gia đình tại

Quân Cảm Lệ 49

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 $7

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN KINH TE HQ GIA

DINH TREN DJA BAN QUAN CAM LE 58

3.1 CĂN CỨ ĐÊ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 58

3.1.1 Phương hướng phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng và Quận

Cảm lệ 58

Trang 6

3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YÊU NHÂM PHÁT TRIEN KINH TE HO

TREN DIA BAN QUAN CẢM LỆ 65

3.2.1 Giải pháp nhằm phát triển chiều rộng kinh tế hộ gia đình 65

3.2.2 Giải pháp nhằm phát triển kinh tế chiều sâu của hộ gia đình Quận

Cảm Lệ T2

3.3 KIÊN NGHỊ 7

3.3.1 Kiến nghị với nhà nước nn

3.3.2 Kiến nghị đối với chính quyền Đà Nẵng Đà Nẵng 78 3.3.3 Kiến nghị đối với các cơ quan, tổ chức có liên quan 80

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 82

KẾT LUẬN 8

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẰNG

Số hiệu bảng Tên bang Trang

2T [Tinh hình đất đai của quận Cảm Lệ năm 2017 2 ba, | TÌnh Hình đân số và Họ động của quận qua 3 nêm| 2

2015-2017

23 |Moisb chi du KT-XH cia quin tr nim 2015-2017 | "3T 24 | Sho va co clu theo nginh ho gia dinh quan CamL@ | 39 24A,_| San hiong cde Toai cay trong hing nim qua cae nim | 40

2AB._| So Tugng gia Sie wim 2017 4

24C _ [ Một số chỉ tiêu cơ bản về thủy sân qua các năm, 4I Một số chỉ tiêu của kinh tế hộ trong CN-TTCN quận

25A Cảm Lệ a

Giá trị và cơ cầu giá trị sản xuất CN -TTCN của kinh

258 tế hộ phân theo phường 4“

2a | MOL SE chi du của kh tế hộ ương TMEDY qn| „„ Cảm Lệ

2; [Mễ số chi tiêu TEDV quân Cảm Lễ phần thọ „, phường năm 2017

28 [Tinhhinhnguôn vốn vay của hộ gia dinh 46 Số cơ sở hoạt động sân xuất kính doanh giai đoạn

29 2015-2017 ae gene San Ne Bel ag

2.10 [Tông thu trung bình của các hộ gia dinh nim 2017 [ 49 21L [Chiphisản xuất trung bình của hộ gia đình năm 2017 | 50

Nguồn thu nhập trung bình của cúc nhóm hộ gia đình 2 | theo nguồn và theo địa bản năm 2017 pie : 32

Trang 10

MO BAU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Ở Việt Nam hiện nay, kinh tế tư nhân là một thành phần quan trọng trong cơ cấu kinh tế của xã hội Kinh tế tư nhân đang có mặt ở nhiều ngành,

nghề cả nông thôn và thành thị Đặc biệt, khu vực KTTN thu hút khoảng

85% lực lượng lao động cả nước, hằng năm tạo ra khoảng l triệu việc làm cho

người lao động, góp phần quan trọng vào quá trình tái cấu trúc nền kinh tế, tăng thu nhập cho người dân Hiện nay, kinh tế tư nhân phân lớn hoạt động dưới hình thức kinh tế hộ gia đình, cá thể (chiếm 95%) Nghị quyết hội nghị lân thứ 5 ban chấp hành trung ương Đảng khóa XII về phát triển kinh tế tư

nhân (KTTN)

Sự phát triển kinh tế hộ gia đình hiện nay đã có nhiều chuyển biến tích

cực cả về tốc độ tăng trưởng, tốc độ và cơ cấu Đến nay, nhiều hộ gia đình đã

đứng vững được trong nên kinh tế thị trường, góp phần thúc đây chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực; trình độ, năng lực, khả năng tiếp cận và ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiền vào lĩnh vực sản xuất có nhiều tiến bộ; khơi dậy và khai thác tiềm năng lợi thế của địa phương; từng hộ gia đình đã phát triển ngành nghề, dịch vụ hiệu quả, từng bước ồn định và nâng cao chất lượng cuộc sống, góp phần quan trọng vào việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ

phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh tại địa phương

đất

nước thay da đổi thịt đi lên từng ngày Cơ sở hạ tằng liên tục được đổi mới

làm thay đổi bộ mặt quốc gia Từ thành thị đến nông thôn, các nhà máy, xí

nghiệp, các khu công nghiệp liên tiếp mọc ra Các khu đô thị mới, cá

Trang 11

Với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế, thành phần kinh tế

Đảng và Nhà nước ta đã không ngừng nghiên cứu đưa ra các chủ trương, hoàn thiện các chính sách hỗ trợ phát triển Trong đó có chính sách đối với sự phát

triển của thành phần kinh tế nói chung và kinh tế hộ nói riêng Điều này mở ra

cơ hội lớn cho thành phần kinh tế tư nhân nói chung kinh tế hộ nói riêng,

không ngừng phát triển đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế đất

nước

Là đơn vị hành chính trẻ nhất thành phố, mặt khác, là một quận mới được thành lập từ năm 2005, quận Cẩm Lệ đang trong quá trình đô thị hóa mạnh mẽ, có tốc độ tăng trưởng cao, dân cư tập trung ngày cảng đông đúc, các nhu cầu về đời sống ngày một gia tăng tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đình ngày một phát triển Tuy nhiên là đơn vị kinh tế nhỏ nhất trong cơ cấu kinh tế của thị trường do đó các hộ sản xuất tại Cảm Lệ chưa được sự quan

tâm đúng mức của các cấp chính quyển Mặt khác do việc các hộ sản xuất kinh doanh chủ yếu là tự phát và còn manh mún chưa có sự kết nối với nhau

nên hiệu quả chưa cao.Chính vì vậy, trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại

hóa đất nước, vấn đề phát triển kinh tế hộ gia đình cần được các cấp ủy, Đảng, chính quyền, đoàn thể các ngành và các nhà khoa học quan tâm Kinh

kinh tế thành

tế hộ gia đình đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát t phố Đà Nẵng nói chung vả quận Cẩm Lệ nói riêng

'Do đó, với mong muốn tìm hiểu thực trạng quản lý kinh tế hộ gia đình

hiện nay và góp phần đưa ra các giải pháp phát triển kinh tế hộ gia đình trên

địa bàn quận Cẩm Lệ, tôi xin chọn nghiên cứu đề tài: “ Phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn quận Cẩm Lệ, thành phổ Đà Nẵng ”

2 Mục tiêu nghiên cứu

~ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển kinh tế hộ gia đình

Trang 12

Cảm Lệ

~ Đề xuất các phương hướng và giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bin quận Cẩm Lệ trong những năm tới

3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứu

'Đề tài tập trung nghiên cứu về phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa

bản quận Cắm Lệ

* Phạm vi nghiên cứu

~ VỀ không gian: Trên địa bàn quận Cẩm Lệ, Thành Phố Đà Nẵng

~ Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế hộ gia

đình trên địa bàn quận Cảm Lệ trong giai đoạn 2015-2017 và các giải pháp

phát triển kinh tế hộ gia đình quận Cam Lệ đến năm 2020 * Câu hồi nghiên cứu

~ Thực trang phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn quận Cẩm lệ thời gian qua như thế nào?

pháp nào nhằm thúc đẩy kinh tế hộ gia đình trên địa

bản quận Cấm Lệ phát triển trong thời gian tới 4 Ý nghĩa thực tiễn ~ Làm rõ thực trạng phát triển kinh tế hộ trên địa bàn Quận Cam Lé, ~ Cần có các gi iếp tục phát triển kinh tế hộ cho phù hợp với im ra những giải pháp

điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa và phát triển kinh tế thị trường

~ Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ trên địa bàn Quận Cảm Lệ được tốt hơn trong thời gian đền

§ Ý nghĩa khoa học

~ Nâng cao nhận thức, tằm quan trọng của việc phát triển kinh tế hộ và

Trang 13

kỹ năng, phương pháp nghiên cứu khoa học cho bản thân học viên

~ Góp phần hoàn thiện những lý luận và phương pháp nhằm đẩy mạnh

và phát triển kinh tế hộ trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa nông thôn hiện nay

~ Luận văn cũng được coi là một tài liệu tham khảo cho Trường, Khoa,

các cơ quan trong ngành và học viên các khóa tiếp theo

6 Phương pháp nghiên cứu

a Quan điểm nghiên cứu chung

Tiền hành nghiên cứu đề tài này tôi dựa vào quan điểm duy vật biện

chứng và duy vật lịch sử

Trong quá trình phát triển kinh tế hộ, kinh tế hộ chịu tác động bởi các

yếu tố tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội và môi trường Các yếu tố trên có tác

động thúc đẩy hoặc kìm ham kinh tế hộ Vì vậy, các quan hệ đó phải được xem xét, phân tích và đánh giá trên cơ sở của quan điểm duy vật biện chứng

Sự hình thành và phát triển kinh tế hộ với các phương thức sản xuất

khác nhau như kinh tế hộ sản xuất tự cung tự cấp, kinh tế hộ sản xuất hàng

hóa trong đó phương pháp duy vật lịch sử được vận dụng để nghiên cứu

mối quan hệ, sự tác động qua lại giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất phù hợp với tiến trình phát triển của lịch sử

b Vận dụng các phương pháp nghiên cứu kinh tế

Dé tài vận dụng các phương pháp nghiên cứu như: ~ Phương pháp thống kê

~ Phương pháp phân tích số liệu: Sau khi đã thu thập đầy đủ các số liệu

Trang 14

~ Phương pháp điều tra: Bằng cách sử dụng các công cụ của điều tra

như quan sắt trực tiếp, phỏng vấn trực tiếp, xem xét và phân tích (hực

hiểu nguyên nhân và để xuất các giải pháp thiết thực để giải quyết các vướng

mắc, khó khăn của các hộ gia đình cùng với chủ hộ

~ Phương pháp so sánh: Phương pháp này dùng để phân tích đặc trưng

mối quan hệ giữa khả năng và thực tế, so sánh và đánh giá hiệu quả thực tế của kinh tế các hộ gia đình trên địa bàn quận Cẳm Lệ

‘Va một số phương pháp tiếp cận như:

~ Tiếp cận nghiên cứu thị trường nhằm nghiên cứu thị trường và các thay đổi cấu trúc thị trường liên quan tới phát triển kinh tế hộ

~ Tiếp cận bằng lý thuyết kinh tế phát triển nhằm lý giải mỗi quan hệ

kinh tế

giữa mô hình kinh tế hộ gia đình với tăng trưởng và phát t 7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành ba chương như sau

Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế hộ gia đình

Chương 2: Thực trang phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn quận Cảm Lệ Chương 3: Một số giải pháp phát triển kinh tế hộ gia đình trên dia ban quận Cẩm Lệ 8.Téng quan tai liệu nghiên cứu

'Trên thé giới có rất nhiều những ý thuyết, nghiên cứu kinh điển liên quan đến kinh tế hộ Các đề tài nghiên cứu này đã và đang được sử dụng làm tiền đề, cơ sở cho các nghiên cứu về kinh tế hộ sau này Về lý

thuyết hộ gia đình, một số nhà nghiên cứu kinh tế như Hanis (1989) ở viện nghiên cứu phát triển trường đại học tổng hợp Susex (London-Anh) „ các đại

Trang 15

đưa ra một số nhận định và lý thuyết nhằm nhắn mạnh đặc điểm và vai trò của

kinh tế hộ gia đình

với phát triển kinh tế nói chung,

Trong nghiên cứu " Phát tiển kính tế hộ gia đình ở Việt Nam” Mai Thị Thanh Xuân và Đặng Thị Thu Hiền đã tập trung phân tích và đánh giá

thực trạng phát triển kinh tế hộ gia đình hiện nay, bao gồm đánh giá những

thành tự cơ bản và chỉ ra những hạn chế, bắt cập trong phát triển bền vững của kinh tế hộ và nguyên nhân của nó, từ đó đề xuất ra giải pháp khắc phục nhằm thúc đẩy kinh tế hộ khu vực nông thôn phát triển theo hướng hiệu quả, 'bền vững Một số giải pháp được tác giả nhắc đến trong nghiên cứu bao gồm:

Thứ it, đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung ruộng đất đi dôi với

tăng cường các hoạt động liên doanh, liên kết giữa các hộ và các hộ với doanh nghiệp

"Thứ hai, đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động đảo tạo nghề cho

nông dân Tác giả cho rằng việc đảo tạo nghề cho nông dân là biện pháp vừa

có tính cấp thiết trước mắt, vừa mang tính cơ bản, lâu dài

'Thứ ba, giúp các hộ chuyển đổi cơ cấu ngành nghề theo hướng hiệu quả và bền vững, Đề tạo sự phát triển bền vững, việc chuyển dịch cơ cấu lao động

và ngành nghề của các hộ từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp là tắt yếu

Thứ tư, trang bị kiến thức về kinh tế và kinh doanh trong nền kinh tế thị

trường cho nông dân Đó là biện pháp căn bản giúp họ có được kỹ năng tiếp cận thị trường và thích ứng

Nguyễn Duy Tâm, “Xây dựng phát triển kinh tế hộ gia đình ở thành

phố Hồ Chí Minh: Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững”, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM - Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển (IDR)

Như vậy có rắt nhiều các công trình nghiên cứu về các vẫn đề cơ bản và

Trang 16

nghiên cứu đưa ra một cái nhìn khác nhau để từ đó đưa ra các giải pháp khác

nhau tùy theo từng địa phương nhằm phát triển kinh tế hộ một cách bền vững Luận văn “Phát triển kinh tế hộ ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế" Phạm Anh Ngọc đã chỉ ra tim quan trọng của hội nhập

kinh tế quốc tế đến kinh tế hộ nông dân Việt Nam nói chung Tác giả khẳng

định rằng, khi Việt Nam gia nhập WTO, những lợi ích tiềm năng bao gồm như mở rộng thị trường cho những mặt hàng xuất khẩu truyền thống nông nghiệp và thủy sản, đồng thời tiếp tục thu hút vốn đầu tư nước ngoài phát triển khoa học công nghệ và kinh tế cả nước nói chung

Luận văn "Giải pháp phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn Đông

Ha” tac gia Nguyén Văn Minh đã tập trung hệ thống hóa các vấn đẻ lý luận

liên quan đến vai tr, đặc điểm, vị trí và các công cụ chính sách thực hiện

trong việc hỗ trợ và kiểm soát quá trình phát triển kinh tế hộ trong điều kiện

công nghiệp hóa đất nước Đồng thời, tác giải cũng đã chỉ ra những thành

công, hạn chế và nguyên nhân dẫn đến hạn chế để để ra những giải pháp

nhằm thúc đẩy phát triển và tăng cường vai trò của quản lý nhà nước đối với khu vực kinh tế hộ của thành phố Đông Hà

Qua các nghiên cứu trên các tác giả đã phân tích và đánh giá các thành

tựu và hạn chế cũng như đưa ra các phương hướng giải pháp phát triển kinh tế

hộ gia đình trên các địa phương khác nhau Tuy nhiên các nghiên cứu đều đã

khá cũ so với những biến động về kinh tế thể giới và trong nước hiện nay

Mặt khác mỗi địa phương lại có những đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội khác nhau do đó tính thực tiễn của các nghiên cứu trên khó áp dụng vào địa bản

Trang 17

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ PHÁT TRIÊN KINH TẾ

HỘ GIA ĐÌNH

1.1 KINH TẾ HỘ VÀ PHÁT TRIÊN KINH TẾ HỘ 1.1.1 Khái niệm kinh tế hộ gia đình

“Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 chúng ta có khái niệm: "Hộ gia đỉnh mà các thành viên có tải sản chung, cùng đóng góp công,

sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hoặc

một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật quy định là chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự thuộc các lĩnh vực này “(Điều 106)

Nhóm các học giả lý thuyết phát triển cho ring: “HO là một hệ thống

nguồn lực tạo thành một nhóm các chế độ kinh tế riêng nhưng lại có quan hệ

chặt chẽ phục vụ hệ thống kinh tế lớn hơn” Quyển Đình Hà, Mai Thanh Cúc

(2005), "Giáo trình phát triển nông thôn” (NXB nông nghiệp, Hà Nội)

Trên đây là một số quan điểm, nhận định về hộ gia đình Vậy, như thế nao là kinh tế hộ gia đình?

Kinh tế hộ gia đình là một tổ chức kinh doanh thuộc sở hữu của hộ gia

đình, trong đó các thành viên có tải sản chung, cùng đóng góp công sức để

hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một số

lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật quy định Mai Thị Thanh Xuân, Đặng Thị Thu Hiển (2013), “Phát iển kinh tế hộ gia đình ở Viet Nam” (Tap el

“Theo quy định tại Điều 66 Nghị định 78/2016/NĐ-CP: “Hộ kinh doanh

.đo một cá nhân hoặc một nhóm người gồm các cá nhân là công dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có năng lực hành vi dân sự đẩy đủ, hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng đưới mười lao động

Trang 18

và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh

doanh.”

Các đơn vị kinh tế này được tổ chức theo những hình thức: (1) Hộ cá thể

(2) Hộ tiểu nông, công nghiệp (3) Xí nghiệp tư doanh

Hộ cá thể, theo Nghị định có các điều kiện sau: tư liệu sản xuất và các vốn khác thuộc quyền sở hữu của người đứng tên đăng ký kinh doanh, chủ

đăng ký kinh doanh phải là người lao động trực tiếp; những người lao động

khác phải là bố mẹ, vợ chồng, con hoặc những người thân khác có tên trong

số,

Như vậy, căn cứ vào chủ thể tạo lập ra nó, hộ kinh doanh có thẻ được

hình thành theo ba cách khác nhau: Do một cá nhân đăng ký thành lập, do hộ gia đình hoặc do một nhóm người làm chủ Trong trường hợp cá nhân muốn thành lập hộ kinh doanh ngoài việc phải thực hiện các thủ tục theo quy định

còn phải đáp ứng đủ điều kiện về độ tuổi là từ 18 tuổi trở lên 1.1.2 Đặc điểm của kinh tế hộ gia đình

~ Kinh tế hộ là hình thức kinh doanh có quy mô nhỏ

Theo quy định tại Điều 49 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày

15/04/2010 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp, kinh tế hộ chỉ được sir cdụng thường xuyên không được vượt quá 10 lao động va chỉ được kinh doanh

tại một địa điểm Điều này ràng buộc nếu quy mô kinh doanh vượt quá 10 lao động hoặc muốn mở rộng kinh doanh cùng lúc nhiều địa điểm bắt buộc các kinh tế hộ phải chuyển lên công ty, doanh nghiệp Việc quy định như vậy mặc

dù còn chưa được phù hợp đối với một số kinh tế hộ ngành nghẻ, lĩnh vực mang tính đặc thù như ăn uống, giải khát cần rất nhiều lao động cùng lúc, tuy

Trang 19

đối lớn nên phát triển thành các loại hình doanh nghiệp, đây được xem là môi trường kinh doanh mang tính năng động hơn, tính cạnh tranh, liên doanh liên

kết tốt hơn và dĩ nhiên sẽ phù hợp với thông lệ quốc tế hơn

~ Chủ hộ chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ

“Trong kinh tế hộ tài sản chung của hộ và tải sản riêng của chủ hộ không là không phân biệt được nên lợi nhuận làm ra của hộ kinh doanh cũng chính là lợi nhuận của chủ hộ Do đó, chủ hộ phải chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ của hộ, có nghĩa là chủ hộ phải chịu trách nhiệm võ hạn bằng toàn bộ tài sản của mình kể cả tài sản không đưa vào kinh doanh

~ Tỉnh bền vững của kinh tế hộ không cao Kinh tế hộ thường do thiết

tận dụng mặt bằng, nguyên liệu hoặc lợi

,, không ôn định về mặt bằng, chủ yếu

in c6 dé sản xuất kinh doanh Vì

vậy khi môi trường kinh doanh có sự thay đổi cơ hội kinh doanh không còn

được thuận lợi thì kinh tế hộ dễ bị phá vỡ Chẳng hạn, các kinh tế hộ bán đồi

lưu niệm xung quanh các điểm du lịch nhưng khi khách du lịch đến tham

quan ít, ế ẩm dễ dẫn đến chấm dứt hoạt động; hoạt động cho thuê nhà trọ sinh viên, cơm cho sinh viên nhưng khi sinh viên nghỉ hè thì các hộ này chấm dứt

hoặc tạm ngừng ngay hoạt động

Tính không ổn định của kinh tế hộ còn thể hiện sự không ổn định ngành nghề kinh doanh, việc thay đổi ngành nghề kinh doanh được cho là bình

thường của chủ hộ, với quan niệm *kinh doanh ngành nghề này không được thì kinh doanh ngành nghề khác” Với số vốn kinh doanh bỏ ra nhỏ, lao động

không nhiều, không có máy móc thiết bị nên việc chuyển đổi ngành nghề

kinh doanh tương đối dễ dàng, linh động phù hợp với từng thời điểm, tùy thuộc vào nhu cầu của khách hàng "cần gì bán đó” miễn sao có lời là được mà không quan tâm đến tính lâu dài, vấn đề thương hiệu như các công ty,

Trang 20

bán cơm ngày hôm sau hoặc có thể tháng sau kinh doanh nhà trọ

Tính không bền vững của Kinh tế hộ xét theo khía cạnh tích cực là ưu

điểm để loại hình này tồn tại và phát triển, luôn thích ứng với mọi tình huống của thị trường, các sản phẩm dịch vụ cung ứng mang tính thực tế thiết yếu

thường gần gũi với người dân như nhu cầu ăn uống, dịch vụ đi lại, dịch vụ

day học, tạp vụ, giữ xe, trông coi trẻ đây là ưu diém mà cũng là đặc trưng chỉ có kinh kế hộ gia đình mới có được, các loại hình doanh nghiệp khác

không thể có được, chính vì vậy mà khi nền kinh tế khủng hoảng, một số thị

trường không tiêu thụ hoặc tiêu thụ chậm thi hang loat các công ty, doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực đó rơi vào trang thai khó khăn thậm chí phải chọn

giải thể hoặc tuyên bố phá sản, một số ít chuyển đổi sang kinh doanh ngành

h vực khác nhưng việc chuyển đổi này không phải một sớm một

chiều vì phải giải quyết những máy móc thiết bị đã mua sắm trước đây, công

nhân đã đảo tạo nay phải đảo tạo lại, thị trường hoàn toàn mới rất tốn kém chỉ

phí, khó khăn chồng chất khó khăn

~ Trong kinh tế hộ, không phân biệt được giữa lao động của chủ hộ với

người lao động làm thuê

“Trong kinh tế hộ chủ hộ kinh doanh vừa đóng vai trò quản lý của hộ và

người lao động làm thuê Hầu hết các chủ hộ vừa là người trực tiếp quản lý

lao động chính cho hộ kinh doanh của mình Chẳng hạn, một cửa hàng bán phở, một tiệm cắt tóc, một quán bán

điều hành hộ và cũng vừa là người trực

cơm, tiệm tạp hóa chủ hộ mở quán để kinh doanh nhưng thực chất chủ kinh

tế hộ cũng vừa là người trực tiếp bưng bê, ghi chép, thậm chí là nhân viên

giao hàng Trong khi đó, các loại hình công ty, doanh nghiệp lại khác hoàn toàn, chủ doanh nghiệp chỉ nắm vai trò quản lý điều hành mang tính chất vĩ mộ, lao động trực tiếp mới là người làm ra sản phẩm, dịch vụ

Trang 21

Đóng góp đáng kẻ vào sự tăng trưởng kinh tế và ngân sách nhà nước Chia sé tai buổi họp báo về tình hình kinh tế - xã hội quý 1/2017, bà Lê Thị Minh Thủy - Vụ trưởng Thống kê thương mại và dịch vụ cho biết, bộ

phận kinh doanh cá thể tính trên cả nước hiện nay có tốc độ tăng trưởng,

khoảng 4,6 - 4,8 triệu hộ, đóng góp khoảng 11-13% GDP

Giải quyết một số lượng lớn việc làm cho người lao động

Với số lượng đông đảo, loại hình sản xuất kinh doanh phong phú, có mặt khắp các địa phương trong cả nước Chính điều này cũng đã tạo ra nhiều cơ hội việc làm, làm giảm tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế

‘Tao dong lực kích thích, thúc đây thị trường phát triển

Bằng việc sử dụng số lượng lớn lao động từ các hộ gia đình ở các địa

phương, tạo ra các chủng loại sản phẩm hàng hóa dịch vụ đa dạng, phong

phú, các hộ kinh doanh cá thể không những giải quyết việc làm, tăng thu nhập mà còn là mạng lưới rộng lớn, phát triển về những vùng xa, vùng khó

khăn mà các lĩnh vực kinh doanh khác không đáp ứng được

~ Kinh tế hộ khai thác và tận dụng có hiệu quả về vốn, các nguồn nguyên liệu ở tằng địa phương Phát triển kinh tế hộ sẽ tạo ra nguồn đầu tư quan trọng đóng góp vào quá trình tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế quốc dân

~ Đóng góp cho thu nhập quốc dân, tạo ra việc làm và tăng phúc lợi cho

xã hội

~ Kinh tế hộ góp phần duy trì và phát triển các ngành nghề truyền thống, qua đó sử dụng và phát huy kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, kinh nghiệm quản lý sản xuất đã được tích lũy qua nhiều thế hệ, kết hợp tính

truyền thống và tính hiện đại trong sản xuất Đặc điểm cơ bản nhất của ngành nghề truyền thống là gắn chặt với kinh tế hộ và thực tế đã chứng minh kinh tế

Trang 22

~ Kinh tế hộ giúp mạng lưới phân phối luân chuyển hàng hóa Tuy nhiên đối với các hộ kinh doanh không cố định, mang tính chất lưu động (đặc biệt là những hộ bán hàng rong, via hè, ) thì việc phân phối, luân

chuyển hàng hóa rất nhanh chóng, đáp ứng tức thời nhu cầu người tiêu dùng, ~ Kinh tế hộ giữ vai trò hỗ trợ, bổ sung cho thành phần kinh tế tư nhân,

góp phần với kinh tế tư nhân tạo thành mối liên kết cùng hợp tác, cùng cạnh tranh với các thành phần kinh tế thuộc sở hữu Nhà nước để cùng phát triển

Vai trd hỗ trợ không chỉ tạo ra hàng hóa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng mà còn là

động lực để kinh tế Nhà nước thực hiện tốt vai trò chủ đạo của mình thông

(qua canh tranh

~ Kinh tế hộ góp phần giải quyết việc làm cho số lao động bị mất việc do tác động của khủng hoảng kinh tế, giải tỏa chỉnh trang đô thị, giúp ôn định an sinh xã hội Điều này có ý nghĩa rất lớn cho người lao động, là giải pháp quan trọng giúp giảm bớt gánh nặng cho xã hội khi số lao động buộc phải thôi việc tăng lên Ở thành thị, những người lao động bị mất việc, bị dạt

ra từ các loại hình doanh nghiệp khác, sẽ được giải quyết công ăn việc làm tạm thời ở loại hình kính tế hộ

1.2 NOI DUNG PHAT TRIEN KINH TE HQ GIA DINH 1.2.1 Khái niệm phát triển kinh tế hộ

Phat triển kinh tế hộ là sự thay đổi theo thời gia cả chiều rộng va cl sâu của các hoạt động kinh tế hộ gia đình (Quyền Đình Hà và Mai Thanh Cúc (2005))

Theo chiều rông, sự phát triển kinh tế hộ được thực hiện thông qua sự

gia tăng số lượng hộ kinh doanh; gia tăng quy mô của hộ kinh doanh bằng

việc gia tăng các yếu tố nguồn lực như lao động, vốn, kỹ thuật công nghệ ,

từ đó làm gia tăng kết quả đầu ra như gia tăng sản lượng hàng hóa, gia tăng

Trang 23

Theo chiêu sâu, phát triển kinh tế hộ được thể hiện ở sự gia tăng hiệu

quả sản xuất kinh doanh của bản thân các hộ kinh doanh, nâng cao chất lượng

sản phẩm, dịch vụ; gia tăng tích lũy cho hộ kinh doanh; gia tăng sự đóng góp,

cho xã hội của các hộ kinh doanh và chất lượng nguồn nhân lực của kinh tế

hộ Từ đó kinh tế hộ sẽ đóng góp vào GDP, thúc đẩy sự phát triển của hộ kinh

doanh, đóng góp cho ngân sách nhà nước, tạo việ

lâm và nâng cao thu nl cho người dân,

Qua trinh phát triển kinh tế hộ trãi qua 3 giai đoạn: Giai ra đời (giai đoạn thành lập), giai đoạn phát triển và giai đoạn chấm dứt hoạt động

'Quá trình hình thành kinh tế hộ hiện nay rat đa dạng và tương đối phức tạp, Nhà nước chỉ tập trung quản lý kinh tế hộ ở những ngành nghề có điều

kiện như thuốc tây, xăng dầu, photo, in ấn, Còn các hộ kinh doanh một số ngành nghề không nằm trong danh mục điều kiện thì hầu như buông lỏng

Đặc biệt là các hộ gia đình ra kinh doanh nhưng chưa đăng ký giấy phép hoặc những trường hợp không phải đăng ký giấy phép Đây cũng là một trở ngại

lớn trong việc quản lý kinh tế hộ hiện nay

Phat triển của kinh tế hộ theo nghĩa rộng là quá trình phát triển cả về mặt số lượng, về mặt chất lượng, về mặt quy mô và cả về mặt kết cấu Do đặc sự để 'thù của kinh tế hộ được xem là bước đệm, là giai đoạn tiền để, là kh:

phát triển lên công ty, doanh nghiệp nên khi kinh tế hộ phát một

mức nào đó sẽ chuyển sang thành lập công ty, doanh nghiệp Đây được xem

là nét đặc trưng cơ bản của phát triển kinh tế hộ Kinh tế hộ mắt đi trong

trường hợp này mang tính quy luật tắt yếu, tính tích cực chứ không mang tính

tiêu cực vì khi kinh tế hộ chấm dứt chuyền sang hoạt động dưới dạng các loại

hình doanh nghiệp ở mức cao hơn, tiếp tục kế thừa có hiệu quả kinh tế hộ trước đó

Trang 24

a Giá tăng số lượng hộ kinh doanh và kết quả kinh doanh:

Chính quyền địa phương cẳn có những chính sách đẻ kích thích, thúc

đẩy ngày càng nhiều các hộ gia đình sản xuất mang tính chất tự cấp, tự túc

sang hộ gia đình có kinh doanh hoặc các hộ gia đình sản xuất vừa phục vụ

cho gia đình vừa kinh doanh chuyển sang sản xuất sản phẩm chuyên phục vụ

kinh doanh, làm sao cho ngày càng nhiễu người kinh doanh hon

Tuy nhiên, việc thúc đây các hộ gia đình tự cấp, tự túc hoặc hộ gia đình có kinh doanh nhưng sản phẩm làm ra chủ yếu là cho nhu cầu tiêu dùng nội

bộ gia đình phụ thuộc vào nhiều yếu tố như trình độ năng lực kinh doanh và

nguồn vốn kinh doanh do đó cần quan tâm để có chính sách hợp lý, có như vậy mới kích thích phát triển được số lượng kinh tế hộ ngày một nhiều hơn

khích những đơn vị kinh tế tập thể, kinh tế

Có chính sách thúc đầy và khu

tập trung đang kinh doanh kém hiệu quả nên chuyển sang kinh tế hộ cá thể:

Trước đây ở nước ta có thời kỳ Nhà nước rất coi trọng kinh tế tập thể, xem

nhẹ kinh tế tư nhân, kinh tế tập thể hầu như chiếm đại đa số Sau công cuộc

đổi mới, Đảng và Nhà nước đã có cách nhìn nhận khác hơn, tạo điều kiện cho

mọi thành phần kinh tế phát triển, trong đó kinh tế nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế mở cửa theo hướng đa dạng, hóa và đa phương hóa, quy luật cung - cầu tự điều chỉnh theo cơ chế thị

trường có sự định hướng của Nhà nước thì kinh tế tư nhân (trong đó có kinh

tế hộ) đóng vai trò quan trọng, kinh tế tập thể do ít tính năng động nên giảm

b Gia tăng nguôn lực của kinh tế hộ

Mở rộng quy mô hộ kinh doanh là quá trình tăng năng lực sản xuất kinh doanh của từng hộ kinh doanh, là tiêu chí phản ánh tổng hợp sự kết hợp một cách có hiệu quả các yếu tổ nguồn lực

Trang 25

các nguồn lực của từng hộ kinh doanh Các nguồn lực theo nghĩa rộng, gồm nh hộ kinh

các yếu tổ về tổ chức, kỹ thuật, nhân sự, cơ sở vật chất và

doanh

+ Nguồn lực về tài chính: nâng cao khả năng huy động vốn và khả

năng tự tài trợ của hộ kinh doanh Khả năng huy động vốn và khả năng tự tải

trợ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh

+ Các điều kiện vật chất: nâng cao khả năng tiếp cận nguồn nguyên vật liệu và phân phối hợp lý các máy móc, mặt bằng sản xuất kinh doanh

+ Xây dựng, phát triển thương hiệu, uy tín của hộ kinh doanh với khách hàng và các nhả cung cấp

+ Phát triển văn hóa của hộ kinh doanh: năng lực cạnh tranh của hộ

kinh doanh có thể được nâng cao một cách nhanh chóng nu tạo được môi trường văn hóa tích cực, lành mạnh, đân chủ để phát huy được năng lực của đội ngũ lao động trong hộ kinh doanh Văn hóa của hộ kinh doanh luôn gắn

liền với thương hiệu và danh tiếng của hộ kinh doanh đó

+ Tăng cường tích lũy tập trung về vốn: Muốn tăng qui mô kinh doanh của kinh tế hộ hiện nay thì nguồn vốn kinh doanh có vai trò quyết định Hầu hết các kinh tế hộ chủ yếu sử dụng nguồn vốn tự có ít ỏi của mình, khả năng vay mượn rất thấp, khó tiếp cận nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng do tính đặc thù của kinh tế hộ số sách, tài sản không rõ rằng Do đó, để kinh tế hộ phát triển tăng về qui mô, Nhà nước cũng cần có những chính sách phù hợp

trong đó vốn là quan trọng nhất

+ Tăng cường khả năng tổ chức quản lý điều hành: Hiện nay khả năng quản lý điều hành kinh doanh của Chủ hộ kinh doanh còn rất yếu, đại đa số

Trang 26

ngoài còn rất hạn chế Tuy nhiên, họ lại rất có kinh nghiệm thậm chí có tay nghề rất cao đối một số ngành nghề mang tính chất truyền thống Vì vậy

tăng cường công tác quản lý điều hành ngoài việc trẻ hóa đối tượng là chủ

kinh tế hộ còn tăng cường hỗ trợ thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng về công

tác quản lý, điều hành nhằm giúp cho chủ kinh tế hộ định hướng công tác cquản lý của mình thực hiện có hiệu quả hơn

© Chuyển dịch cơ cấu kinh tế hộ

'Cơ cấu kinh tế của xã hội là toàn bộ những quan hệ sản xuất phù hợp với quá trình phát triển nhất định của các lực lượng sản xuất vật chất Cơ cầu kinh tế thể hiện ở hai khía cạnh là chất lượng và số lượng, là sự phân chia về chất và tỉ lệ về số lượng của những quá trình sản xuất xã hội Như vậy, cơ cấu kinh tế là ig thé các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế với vị trí, tỷ trọng

tương ứng của chúng và mối quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành

Phân tích cơ cấu phải theo 2 phương diện:

"Phương diện thứ nhất, mặt vật chất kỳ thuật của cơ cấu, bao gồm:

* Cơ cấu theo ngành nghề, lĩnh vực kinh tế phản ánh số lượng, vị trí, tỉ trọng các ngành, lĩnh vực, bộ phận cấu thành nền kinh tế

* Cơ cấu theo quy mô, trình độ kỹ thuật, công nghệ của các loại hình tổ

chức sản xuất phản ánh chất lượng các ngành, lĩnh vực, bộ phận cấu thành

nên kinh tế

* Cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thỗ phản ánh khả năng kết hợp, khai

thác tài nguyên, tiém lực kinh tế-xã hội của các vùng phục vụ cho mục tiêu

phát triển nên kinh tế quốc dân thống nhất

"Phương điện thứ hai, xét theo co cau kinh tế về mặt kinh tế-xã hội, bao

gồm

* Cơ cấu theo các thành phần kinh tế phản ánh khả năng khai thác năng

Trang 27

* Cơ cấu kinh tế theo trình độ phát triển của quan hệ hàng hoá tiền tệ Nó phản ánh khả năng giải quyết mỗi quan hệ và sự tác động qua lại giữa các ngành, lĩnh vực và các bộ phận hợp thành nẻn kinh tế quốc dân thống nhất

~ Nội dung phát triển cơ cấu kinh tế hộ:

Trong những năm gần đây kinh tế hộ gia đình đã có nhiều đóng góp cho quá trình phát triển kinh tế-xã hội của đất nước Tuy nhiên, cơ cấu kinh tế

của kinh tế hộ hiện đang phát triển theo hướng tự phát, thiếu định hướng Định hướng chuyển dịch cơ cấu cho kinh tế hộ phát triển theo kế hoạch nhằm giúp cho việc quản lý nhà nước được tốt hơn đồng thời qua đó khai thác triệt để mọi nguồn lực kinh tế của từng địa phương đó cũng là chủ trương, đường

lối của Đảng, Nhà nước ta

Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển theo chiều rộng kinh tế hộ gia

đình là:

+ Số lượng hộ gia đình sản xuất kinh doanh chung và theo ngành

+ Tốc độ tăng của số lượng hộ gia đình sản xuất kinh doanh

+ Số lượng hộ tăng trong từng ngành, từng lĩnh vực, từng địa phương

+ Cơ cầu hộ sản xuất theo GTSX, theo số hộ

+ Số lượng và cơ cấu vốn của của hộ gia đình + Số lượng lao động của hộ gia đình

1.2.3 Phát triển theo chiều Phat trién theo chiều sâu kinh tế hộ gắn với việc nâng cao thu nhập kinh tế hộ, mở rộng và tham gia sâu vào thị trường và nâng cao chất lượng NNL của kinh tế hộ

a Nâng cao thu nhập của kinh tế hộ

Trang 28

tích lũy, cơ sở để tăng thu nhập trong tương lai Để nâng cao thu nhập kinh tế

hộ cần;

~ Tăng trưởng về số lượng sản phẩm sản xuất

~ Tăng trưởng vẻ kết quả kinh doanh và doanh thu tài chính: nâng cao khả năng tăng doanh thu từ sản xuất và kinh doanh Khả năng sản xuất và bán hàng của hộ kinh doanh

~ Tăng trưởng các điều kiện vật chất: nâng cao khả năng tiếp cận nguồn nguyên vật liệu và phân phối hợp lý các máy móc, mặt bằng sản xuất kinh

doanh

~ Nâng cao trình độ công nghệ, trang thiết bị máy móc; nâng cao năng,

lực sử dụng công nghệ thông tin và dịch vụ hỗ trợ công nghệ thông tin trong sản xuất kinh doanh Sự phát triển của khoa học và công nghệ và đặc biệt là

công nghệ thông tin đã mở ra khả năng rộng lớn cho sự phát triển của các hộ kinh doanh Một mặt nó tạo điều kiện và khả năng cho các hộ kinh doanh có thể trang bị kỹ thuật hiện đại hơn, năng động hơn, linh hoạt hơn trong công việc lựa chọn đưa vào ứng dụng và khai thác công nghệ mới

~ Tăng cường khả năng tổ chức quản lý điều hành: Hiện nay khả năng quản lý điều hành kinh doanh của Chủ hộ kinh doanh còn rất yếu, đại đa số xuất phát từ những người dân lao động phổ thông, rất ít chủ kinh tế hộ xuất

thân là những nha trí thức do đó khả năng quản lý, khả năng hoạch định các

chiến lược kinh doanh cũng như nhạy bén với thị trường kinh doanh bên ngoài còn rất hạn chế Tuy nhiên, họ lại rất có kinh nghiệm thậm chí có tay nghề rất cao đối một số ngành nghề mang tính chất truyền thống Vì vậy tăng cường công tác quản lý điều hành ngoài việc trẻ hóa đối tượng là chủ

Trang 29

20

5 Mỡ rộng và tham gia sâu vào thị trường

“Trong những năm gần đây kinh tế hộ gia đình đã có nhiều đóng góp cho quá trình phát triển kinh tế-xã hội của đắt nước Tuy nhiên, cơ cấu kinh tế

của kinh tế hộ hiện đang phát triển theo hướng tự phát, thiếu định hướng Định hướng chuyển dich cơ cấu cho kinh tế hộ phát triển theo kế hoạch nhằm giúp tăng mạnh hơn nữa tỷ trọng công nghiệp và dich vụ của kinh tế hộ là mục tiêu hiện nay của Đăng, Nhà nước ta Đó cũng là lý do mới dây ngày 08/12/2011 Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn

đã tổ chức hội thảo giới thiệu nghiên cứu “Điều tra thí điểm đánh giá môi trường đầu tư cho các cơ sở/ hộ kinh doanh chưa đăng ký kinh doanh tại một số địa phương” nhằm xây dựng chỉ số đánh giá và xếp hạng môi trường đầu tư CPI cấp tỉnh (thành pl

'Có thể nói, hệ thống phân phối hàng hóa, như: Các chợ đầu mối, chợ,

cửa hàng bách hóa, tạp hóa đã phần nào đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và sản

xuất của đồng bào các dân tộc miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đáo Tốc độ

và quận (huyện)

tăng trưởng hoạt động thương mại khá, đóng góp một phần cho cơ cấu GDP

của địa phương,

Hàng hóa của hộ sản xuất còn bộc lộ nhiều hạn chế, năng suất thấp, giá trị không cao, chưa tạo được vùng sản xuất hàng hóa lớn tập trung để có thể

mỡ rộng thị trường tiêu thụ Bên cạnh đó, cơ chế chính sách trong lĩnh vực núi, hải ô, đôi khi còn trùng lặp, chồng chéo gây

này cũng còn nhiều vướng mắc do: Các văn bản về thương mại miễ

đảo chưa mang tính hệ thống, đồng

ra nhiều bất cập khi triển khai thực hiện; những khó khăn vẻ thị trường, lưu

Trang 30

thúc đây kinh tế phát triển là khuyến khích sản xuất hàng hóa và tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm

'Tuy nhiên, để làm được điều này, bên cạnh những cơ chế, chính sách

khuyến khích ưu đãi đầu tư hiện nay, cần đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ hàng,

hóa cũng như tăng cường hoạt động liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ, góp phần đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm hàng hóa công

nghiệp nông thôn, lâm, nông, thủy sản và mỡ rộng thị trường trong nước 'Việc tổ chức mang lưới kinh doanh giữ vai trò đặc biệt quan trọng Bởi một mặt, mạng lưới kinh doanh đảm bảo cung ứng các nguyên liệu, vật tư,

các công cụ lao động cần thiết cho nông nghiệp và các hoạt động sản xuất khác ở khu vực kinh tế hộ sản xuất cũng như cung ứng các loại hàng công

nghiệp tiêu dùng

Mặt khác, mạng lưới kinh doanh đảm bảo tiêu thụ các loại nông sản hàng hóa và các sản phẩm hàng hóa khác trên địa bàn, tạo điều kiện để khu vực kinh tế này phát triển, nâng cao thu nhập của người dân Qua đó, đẩy

mạnh phát triển hệ thống phân phối, tạo điều kiện đưa các hàng hóa thiết yếu và có thế mạnh của Việt Nam đến tay người tiêu dùng

© Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực kinh tế hộ

Hiệu quả sản xuất và khả năng mở rộng thị trường kinh tế hộ phụ thuộc lượng NNL kinh tế hộ Chất lượng NNL thê hiện qua trình độ học

vấn chuyên môn của lao động, khả năng thịch ứng với thị trường kinh doanh

vào cÍ

và năng lực phẩm chất trong kinh doanh Muốn nâng cao chất lượng cẳn:

* Tăng cường công tác đảo tạo nhằm nâng cao trình độ quản lý của các

hộ kinh doanh và xem đây là nhiệm vụ hàng đầu trong các nội dung phát triển

chất lượng hộ kinh doanh

* Tăng cường hỗ trợ khả năng tiếp cận và sử dụng có hiệu quả về ứng

Trang 31

2

* Từng bước tăng cường tốc độ tăng trưởng về vốn, tài sản ngày càng nhiễu trong hoạt động kinh tế hộ

* Thường xuyên rèn luyện để nâng cao tay nghề đảm bảo sản phẩm làm ra ngày một đẹp hơn, tỉnh xảo hơn và đĩ nhiên giá thành phải thấp hơn

* Tăng cường liên kết giữa kinh tế hộ với kinh tế hộ, giữa kinh tế hộ

với các doanh nghiệp: Liên kết để tạo ra sức mạnh trong hoạt động kinh

doanh nói chung là điều lâu nay nhiều nhà đầu tư đã và đang làm, nhưng đối với lĩnh vực kinh tế hộ hoạt động nảy rất yếu, có nơi thậm chí không có liên kết “mạnh ai nấy làm” Theo tôi, đẩy mạnh hoạt động liên kết trong lĩnh vực

hộ kinh doanh là điều vô cùng cần thiết và cũng là vấn đề cắp bách, bởi

tăng trưởng kinh tế hộ thường quá nhỏ lẻ không đủ sức cạnh tranh với các

công ty doanh nghiệp trên thị trường, vì vậy các kinh

uy tín, tạo thể cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trường

* Xây dựng, phát triển thương hiệu, uy tín của hộ kinh doanh với khách

hàng và các nhà cung cấp

* Nâng cao văn hóa của hộ kinh doanh: năng lực cạnh tranh của hộ

kinh doanh có thể được nâng cao một cách nhanh chóng nếu tạo được môi

trường văn hóa tích cực, lành mạnh, dân chủ để phát huy được năng lực của đội ngũ lao động trong hộ kinh doanh Văn hóa của hộ kinh doanh luôn gắn

liễn với thương hiệu và danh tiếng của hộ kinh doanh đó

* Tăng cường tích lũy tập trung về vốn: Muốn tăng qui mô kinh doanh của kinh tế hộ hiện nay thì nguồn vốn kinh doanh có vai trò quyết định Hầu hết các kinh tế hộ chủ yếu sử dụng nguồn vốn tự có ít öi của mình, khả năng

vay mượn rất thắp, khó tiếp cận nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng do

tính đặc thủ của kinh tế hộ số sách, tải sản không rõ ràng Do đó, để kinh tế hộ

Trang 32

2B Cie tiéu chí phản ánh

+ Téng thu nhập của hộ theo chung và theo ngành + Téng thu nhập theo mức và theo địa bàn + Tổng chỉ phí của hộ chung và theo ngành + Tổng chỉ tiêu, mức chỉ tiêu cho các nhu cầu

+ Tỷ lệ số hộ kinh doanh thương mại dịch vụ

+ TY lệ chủ hộ kinh doanh có trình độ chuyên môn

1.3 CAC NHAN TO ANH HUONG TOI PHAT TRIEN KINH TE HQ

GIA DINH

1.3.1 Chủ trương, đường lối cũa Đăng và chính sách, pháp luật của

'Nhà nước về phát triển kinh tế hộ

Chủ trương, đường lỗi của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước có vai trò quyết định đối với sự hình thành, tồn tại và phát triển của kinh tế

hộ

Kinh tế hộ được xem là một bộ phận của kinh tế tư nhân, vì vậy phát

triển kinh tế hộ trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một xu hướng tắt yếu, một chủ trương đúng đắn và nhất quán của Đảng ta Điều này thể hiện ở chỗ sự tồn tại của kinh tế hộ vẫn là nhu cầu khách quan va tất yếu; mặt khác kinh tế hộ cũng đã và đang tiếp tục chứng tỏ vai trò động lực của mình đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước (Mai Thị Thanh Xuân và Đặng Thị Thu Hiền (2013) Tắt nhiên, kinh tế hộ chỉ

phát triển đúng hướng khi Đảng và Nhà nước có chính sách và biện pháp quản lý phù hợp, không làm mắt động lực phát triển của nó, nhưng cũng

không để nó vận động một cách tự phát

Từ đường lối chủ trương nhất quán của Đảng, Nhà nước đã thể chế thành các quy định cụ thể trong các luật và văn bản hướng dẫn thỉ hành như

Trang 33

24

tế hộ đơn giản đã góp phần tạo động lực thúc đấy thành phần kinh tế này từng bước phát triển, góp phần vào tăng trưởng chung của nền kinh tế

1.3.2 Tiềm năng, lợi thể của địa phương

“Tiềm năng, lợi thế đặc thù của mỗi địa phương cũng được xem là một nhân tố quan trọng để tận dụng phát triển các kinh tế hộ Mỗi địa phương,

vùng miền đều có đặc điểm và thế mạnh riêng, do đó định hướng khai thác có

hiệu quả những ưu điểm sẵn có của địa phương sẽ tạo cho sản phẩm của kinh

tế hộ một thương hiệu đặc trưng mà các địa phương khác không thể có được Theo Giáo sư Morihiko Hiramitsu, điều cốt yếu nhất của phong trào “Mỗi làng một sản phẩm” không phải là tạo ra các sản phẩm quả tặng để bán

cho du khách mà là làm sao tạo ra các sản phẩm đặc trưng để tiêu thụ trong

nước rồi mới hướng đến tầm quốc tế Theo Giáo sư Hiramitsu, đây là nguyên tắc “địa phương hóa rồi mới toàn cầu hóa”

“Trên cơ sở mô hình "Mỗi làng một sản phẩm”, Việt Nam sẽ triển khai theo hướng “mỗi làng một nghề”, tạo ra sự khác biệt trong bồi cảnh hiện nay

nhằm huy động tối đa các nguồn lực ở địa phương cùng tham gia liên kết phát triển những thế mạnh sở trường vốn có để tăng thu nhập cho người dân ở các

làng nghề và thu hẹp khoảng cách giảu nghéo giữa nông thôn và thành thị 1.3.3 Năng lực, khát vọng vươn lên làm giàu của người dân

Người dân Việt Nam cần củ chịu khó, ham học hỏi và có khát vọng vươn lên làm giàu bằng chính bản thân mình Do thiểu vốn kinh doanh nên mô hình kinh tế hộ là tương đối phù hợp để họ lựa chọn đầu tư sản xuất kinh doanh Do đó, khát vọng làm giàu của người dân thành phố cũng được xem là nhân tổ quan trọng có ảnh hưởng rất lớn đến phát triển kinh tế hộ địa phương

(Cé thể nhận thấy ý thức vươn lên làm giàu của người dân bằng chính bản thân mình thông qua mở kinh tế hộ mặc dù là tiêu chí khó đánh giá xác định nhưng,

Trang 34

35

khi nào người đân thích kinh doanh, ham muốn làm giàu khi đó mới có động, lực họ mạnh dạn đầu tư vốn, đổi mới công nghệ, nghiên cứu mở rộng thị

trường để kinh tế hộ phát triển (Mai Thị Thanh Xuân và Đặng Thị Thu Hiển

(2013))

~ Vấn đề năng lực của người dân nói chung, của chủ kinh tế hộ nói

riêng cũng ảnh hưởng đáng kể đến kết quả sản xuất kinh doanh Để đánh giá

năng lực điều hành quản lý hiệu quả hoạt động kinh doanh là rất khó Người

có trình độ học vấn cao chưa hẳn kinh doanh giỏi hơn người có trình độ học vấn thấp và ngược lại, tuy nhiên qua thực tế khảo sát cho thấy phần lớn các kinh tế hộ làm ăn có hiệu quả thường ở đó trình độ học vấn của chủ hộ

thường nhinh hơn những kinh tế hộ làm ăn kém hiệu quả

1.3.4 Tốc độ tăng trưởng và tính chất của thị trường

‘Theo Nguyễn Duy Tâm (2015) Thị trường tiêu thụ là yếu tố quyết định

số lượng sản phẩm bán ra, do đó nhu cầu thị trường có vai trò ảnh hưởng rất

lớn đến phát triển kinh tế hộ Tuy nhiên, sảm phẩm làm ra để thị trường chấp nhận phải đáp ứng về chất lượng sản phẩm, mẫu mã và giá cả hợp lý Bên cạnh đó cần quan tâm đến sản phẩm mang tính thương hiệu, đặc trưng của từng địa phương đây được xem là lợi thế cạnh tranh mà các vùng miền khác không thể có được

Thực tế cho thấy hiện nay có rất nhiều sản phẩm của các địa phương

trong và ngoài tỉnh đã có chỗ đứng trên thị trường và được thị trường chấp nhận nhưng do sự quan tâm không đúng mức của các hộ kinh doanh và chính

quyền địa phương mà sản phẩm làm ra chưa nhiều, chất lượng chưa được đảm

Trang 35

26

KET LUAN CHUONG 1

“Trước đây khu vực kinh tế hộ ít được ai quan tâm bởi lẽ lĩnh vực này được cho là lĩnh vực sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ, tuy nhiên trước những đóng góp thiết thực của nó hiện nay đòi hỏi các nhà kinh tế, Chính phủ không thể không quan tâm Kinh tế hộ ngoài việc đóng góp tăng trưởng của nền kinh tế,

tăng thu ngân sách nhà nước, giải quyết việc làm và góp phần nâng cao thu nhập ngày càng nhiều cho người lao động mà còn là thành phần kinh tế được cho là cơ sở nền tảng ban đầu, là bước khởi sự để phát triển thành công ty,

doanh nghiệp Vai trò của Kinh tế hộ còn tạo ra thí trường kinh doanh sôi động là khâu trung gian giúp hảng hóa, dịch vụ từ khâu sản xuất, nhập khẩu

đến được với người tiêu dùng một cách hiệu quả nhất, đặc biệt là những địa

bản nông thôn, miền núi, hải đảo Nghiên cứu những vấn đề lý luận về Kinh tế hộ trên sẽ giúp có cơ sở nghiên cứu thu thập dữ liệu, số liệu liên quan đến

Trang 36

2

CHUONG 2

THUC TRANG PHAT TRIEN KINH TE HQ GIA DINH

TREN DIA BAN QUAN CAMLE

2.1 DAC DIEM TU’ NHIEN, KINH TE XA HOI VA CAC NHAN TO

ANH HUONG TOI SY’ PHAT TRIEN KINH TE HQ TREN DJA BAN QUAN CAM LE 2.1.1 Vị tríđị lý iều kiện tự nhiên

Vị trí của Quận Cảm Lệ: phía Đông giáp quận Ngũ Hành Sơn; phía Tây và Nam giáp huyện Hòa Vang, phía Bắc giáp các quận Liên Chiểu, Thanh Khê, Cảm Lệ

Quận Cảm Lệ có diện tích: 33,76km2, chiếm 2,63% diện tích toàn

thành phố; dân số: 92.824 người, chiếm 10% số dân toàn thành phố, mật độ

dân số: 2.749,53 người/km2 (Theo niên giám thống kê thành phố Da Nẵng

năm 2010)

Với vị trí địa lý là quận nằm ở trung tâm của thành phố, tiếp giáp với 5/7 quận huyện còn lại của thành phố lại nằm ở vị trí cửa ngõ Tây Nam là địa ban trong tam trong vi lở rộng không gian đô thị của Thành phố Đà Nang

về phía Tây Nam nên Cảm Lệ có nhiều thuận lợi trong giao lưu tiếp cận và

Trang 37

28 [ Sốlượngtha) | CơcấuŒ) | 12 | Đấttrông cây lau nim 1149 089 Đất lâm nghiệp có rùng 62960 4900 Đất nuôi rồng thay sin 119 009 4_— | Đâtnông nghiệp khác S0 006 phi nông nghiệp [_ #49 | %4 | i [pate 728 56T

2_| Dat chuyén dung 3210 33.65

TH_| Bat chura sir dung 4009 32

Nguồn: Niên giảm thing Kê quận Câm Lệ 2017

Qua khảo sát tỉnh hình đắt đai trên dia ban quận cho thấy diện tích dat đai sử dụng cho nông nghiệp là nhiều nhất, chiếm 54,38% tổng diện tích đất tự nhiên của toàn quận Đất phi nông nghiệp chiếm 42,42%, trong đó đất

chuyên dùng chiếm 33,63% Lượng đất chưa sử dụng của quân hiện nay còn tương đối nhiều 4.009 ha, trong đó chủ yếu là đất bằng chưa sử dụng (2.585 ha) và đất phát triển và mở rộng tốc độ tăng trưởng sản xi núi chưa sử dụng (1.424 ha) điều này cho thấy khả năng để

nông nghiệp, công nghiệp

Trang 38

29

Tình hình dân số và lao động của quận qua 3 năm 2015-2017 ta thấy: Nam 2106 dân số của quận Cảm Lệ là 11 1.468 người, so với năm 2016 dan sé

của quận tăng 2983 người, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2015-2017 là 2,36% Số lao đông hoạt động trong lĩnh vực TM-DV tăng khá nhanh với tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2015-2017 là 6,32%, trong khi đó tốc độ tăng số

lượng lao động hoạt động NN là 1,55%, 2

~ Về giao thông: Hệ thống đường giao thông của quận được đầu tư Tình hình cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục

tương đối khang trang, là địa bản nằm giáp 5 quận, huyện với nhiều trục giao thông chính đi qua như quốc lộ 1A, quốc lộ 14B Hàng loạt hệ thống kiệt

hẻm ở các phường Hỏa An, Hòa Phát, Hỏa Thọ Đông, Hòa Thọ Tây đã được người dân đóng góp tiền của, công sức để bê tông hóa

~ Về xây dựng cơ bản: Hiện trên toàn quận đã và đang triển khai 43 dự

án quy hoạch, trong đó có 25 dự án khu dân cư, 4 dự án công nghiệp, kho

tàng, bến bãi, 7 dự án giao thơng và thốt nước với tổng diện tích được

thực hiện quy hoạch là 2.321 ha

~ Về giáo dục: Công tác giáo dục tại quận Câm Lệ đã và đang được đầy: mạnh đem lại nhiều kết quả đáng kể Chất lượng giảng dạy cũng như hệ thống

cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học được nâng cao Công tác thanh tra,

kiểm tra duy trì šp, nâng cao chất lượng dạy và học tại các nhà trường tiếp tục được tăng cường

~ Về y tế: Mạng lưới y tế đang được củng có, chú trọng giáo dục y đức, tình thần trách nhiệm, thái độ phục vụ, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh,

đảm bảo chăm sóc tốt sức khỏe nhân dân

2.1.5 Tình hình kinh té - xã hội trên địa bàn quận

Trang 39

30

Cơ cấu kinh tế

Kết qủa sản xuất một số ngành chính của quận liên tục tăng qua các

năm GTSX ngành CN-XD chiếm tỷ trọng cao nhất dat 8.241,0 tỷ đồng vào

năm 2015 và tăng lên 10.092,6 tỷ đồng vào năm 2017 ( tăng 22,46%) Nam 2015, GTSX TM-DV chỉ đạt 2858,0 tỷ đồng đến năm 2017 đạt 3456,9 tỷ

đồng (tăng 20,99)

“Thu ngân sách nhà nước

Tổng thu ngân sách của quận đạt 478.793 triệu đồng vào năm 2017,

tăng 29,76% so với cùng kỳ năm 2016 “Xóa đôi giảm nghèo

Trong năm 2017, hoạt động xóa đói giảm nghèo tại quận Cảm Lệ đã

đạt được kết quả khá tốt Từ số hộ nghèo vào đầu năm 2017 là 2.574 hộ giảm

xuống 45% còn 1.509 hộ vào cuối năm

Giáo dục

Các công tác giáo dục, dạy nghề được quan tâm chỉ đạo tích cực Số

lượng đầu sách trong thư viện tăng từ 8.500 đầu sách lên đến 10.702 vào năm 2017 nhằm phục vụ nhu cầu dạy và học của học sinh và giáo viên, số buổi

hoạt động văn hóa trung bình năm là 11,3

Yiế

Đầu tư nâng cấp trang thiết bị y tế và trình độ chuyên môn của các cán

bộ y tế cũng được chính quyền địa phương khá quan tâm Số lượng giường

Trang 40

a “Băng 33, Mộtsố chỉ iu XT-XH của quận từ năm 2015-2017 Soa

— ovr fas sents [irra

Ting GTS Cait sn iy Sing | THISOT | ESHA] TaeoTS | Toa [ T6 | 3P 010)

[oxo xaun |3I07[m0s[ mm | 1 | 3

[nrpv ZERO | SISTO | 185 | Mạ | 943 [toa [toa ~1o0 | THũ | T8 In 0 | %5 | 1 | 9 oF an n9 | 5U | s | nu | mm [nrpv == | 5s: | a | 5s | 5s I Tog mis Bin 1 Hing] Tydữg | 44-| SP | TU | SH | AM i.e vo bvmanwam || m | | 9 | ss | an 1m ETmsmasnss | Tm | 7 | | 1 | mm | % | 7 IeTrenonge, x | LURE-LU

[sinsmmsedp | Hsam | Tsvas [9| nM|[ 15 | Jae] HE

sms Sung | 5m | m5 ị sÐ | SƠ | nh | em,

bsrkeg, Ngh | | WE | | 15 | 1| 5

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN