1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô thủy lớp 3, năm học 2021 2022 tuần (19)

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 210,12 KB

Nội dung

TUẦN 21 TẬP ĐỌC: Thứ hai ngày 21 tháng năm 2022 BÀN TAY CÔ GIÁO I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Ngắt, nghỉ sau dòng thơ khổ thơ Hiểu nội dung: Ca ngợi khéo léo bàn tay cô giáo TLCH sgk Học thuộc lòng 2-3 khổ thơ - GD Hs lịng u mến, kính trọng thầy giáo - Phát triển lực ngôn ngữ: đọc thể thơ chữ, diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu Tự GQVĐ, hợp tác, mạnh dạn, tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ SGK, Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Việc 1:- CTHĐTQ điều hành nhóm đọc bài( Ông tổ nghề thêu) trả lời câu hỏi 1,2 SGK Tr: 23 Việc 2:- Chia sẻ trước lớp B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: - Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề - GV đọc toàn - HS theo dõi - Đọc mẫu nêu cách đọc chung: a Hoạt động 1: Hoạt động nhóm Luyện đọc đúng: Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm + Đọc nối tiếp câu nhóm + HS phát từ khó đọc giúp đỡ bạn đọc cho nhóm + HS báo cáo cho GV kết đọc thầm nhóm từ khó đọc mà HS đọc chưa + GV ghi lại từ HS phát âm sai phổ biến(nếu có) lên bảng HD cho HS cách đọc: mềm mại, mầu nhiệm, sóng vỗ Việc 2: : Luyện đọc đoạn kết hợp đọc thích giải nghĩa từ SGK – Tr 25 Việc 3: Đọc lần 3: HS đọc toàn ( Cá nhân) b Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân, N4 Tìm hiểu Việc 1: Cá nhân đọc lướt để trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK – Tr 25 Việc 2: Cùng trao đổi tìm hiểu nội dung Việc 3: GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính: : - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi khéo léo bàn tay cô giáo TLCH sgk C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: a Hoạt động 3: HĐ cá nhân, N4 - Luyện đọc học thuộc lòng tồn Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho bạn thi đọc nhóm - GV theo dõi Việc 2: HS thi đọc nhóm nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhóm *GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : - Chia sẻ nội dung cho người thân nghe ************************************* TẬP VIẾT: ƠN CHỮ HOA O, Ô, Ơ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Viết tương đối nhanh chữ hoa Ơ (1dịng), L, Q (1 dịng);Viết tên riêng Lãn Ơng (1 dịng);Câu ứng dụng: Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người (1 lần) chữ cỡ nhỏ - HS có kĩ viết đúng, đẹp chữ viết hoa - Giáo dục tính cẩn thận, ý thức luyện viết chữ đẹp cho HS - Phát triển lực viết chữ hoa, trình bày văn bản, óc thẩm mĩ, sáng tạo cho HS *GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu quê hương qua câu ca dao II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu chữ viết hoa Ô, tên riêng “ Lãn Ông” câu ca dao - HS: Bảng con, phấn, tập viết… III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: TBHT yêu cầu lớp hát tập thể B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: - Giới thiệu - ghi đề - HS nhắc đề HĐ1 : Quan sát, nhận xét - viết bảng chữ Việc 1: - Tìm chữ hoa có ? (L, Ơ, B, H, T, Q, Đ) - Cho HS quan sát chữ mẫu nêu cấu tạo chữ: Ô, Ô, Ơ, T, Q - Yêu cầu viết chữ hoa Ô, Ô, Ơ, T, Q bảng con, sửa sai Việc 2: Luyện viết từ ứng dụng ( Giúp đỡ em Kiên) - Giới thiệu từ ứng dụng Lãn Ơng ? Em biết Lãn Ông? - Giới thiệu: Lãn Ông : Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 - 1792) lương y tiếng, sống vào cuối đời nhà Lê - GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn cách viết - Yêu cầu HS luyện viết bảng - T/c nhận xét, sửa sai H (GV theo dõi, hỗ trợ thêm cho HS viết cịn sai quy trình: Chú ý độ cao chữ, khoảng cách, nét nối Việc 3: Luyện viết câu ứng dụng - Giải thích câu ứng dụng: Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người Câu ca dao khuyên người nhớ địa danh có đặc sản tiếng - Cùng chia sẻ nhóm, trước lớp, sửa sai * Liên hệ- GDBVMT - Tìm số câu ca dao tục ngữ nói quê hương? - Em làm để BV cảnh đẹp quê hương em? C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Việc 1: HS nhắc tư ngồi viết Việc 2: HS quan sát mẫu chữ tập viết Việc 3: HS luyện viết vào Chú ý khoảng cách chữ, Việc 3: HS luyện viết vào Chú ý khoảng cách chữ, Việc 4: GV thu nhận xét, khen bạn viết đẹp D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - VN luyện viết chữ hoa O, Ô, Ơ mẫu, vận dụng câu ứng dụng vào nói cho phù hợp ************************************ TỐN : LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cộng, trừ (nhẩm viết) số phạm vi 10 000 Giải tốn hai phép tính tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ Vận dụng làm BT 1( cột 1,2), BT 3,4 - Giáo dục tính cẩn thận, xác , u thích học mơn Tốn - Phát triển NL tư duy, phân tích; NL tính tốn tự GQVĐ hợp tác nhóm, mạnh dạn, tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – GV: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - CTHĐTQ điều hành lớp : Việc 1: CN làm vào vở, HS lên bảng làm ( trang 105 ) Việc 2: Chia sẻ kết trước lớp - Giới thiệu – Ghi đề - Nêu MT B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: * Nghe cô giáo giới thiệu – Ghi đề - Nêu mục tiêu tiết học C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: cột 1,2 Tính Nhẩm SGK Trang 106 Việc 1: Cùng trao đổi miệng, nêu cách làm Việc 2: Làm vào Việc 3: Chia sẻ nhóm, nhóm trưởng báo cáo kết với giáo GV; chốt Bài 3: Giải tốn Trang 106 Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu tóm tắt làm Việc 2: Chia sẻ với bạn cách làm Việc 3: Chia sẻ trình bày giải trước lớp Bài 4: Tìm X: SGK Trang 106 Việc 1: Làm vào Việc 2: Cùng trao đổi miệng, nêu cách làm Việc 3: Chia sẻ nhóm, nhóm trưởng báo cáo kết với giáo GV;Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ số hạng Muốn tìm số bị trừ ta lấy thương cộng với số trừ Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ thương D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà nhắc lại cách cộng trừ số có chữ số cho người thân nghe ************************************* TN- XH : Tiết 41: THÂN CÂY (PP BÀN TAY NẶN BỘT) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Phân biệt loại thân theo cách mọc (Thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo) KNS: KN tìm kiếm xử lí thông tin: Quan sát so sánh đặc điểm số loại thân - HS có ý thức tham gia trồng bảo vệ - Phát triển lực tìm hiểu tự nhiên, các loại thân theo cách mọc (Thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo).Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Các hình minh hoạ trang 78, 79 SGK - HS: SGK, tập Các loại thân III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Việc 1:- CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi học hôm trước ? Nêu số trồng mà bạn biết ? ? Nêu đặc điểm giống loại ? ? Nêu đặc điểm khác loại ? - Nhận xét tuyên dương - Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 1: (20’) Tìm hiểu cách mọc cấu tạo thân cây(PP BTNB) Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề GV :Theo em phận chiếm phần lớn cây? ( HS:Thân cây) Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS Em biết cấu tạo thân cây? Em biết cách mọc thân cây? GV yêu cầu HS ghi hiểu biết ban đầu loại thân cây, cách mọc thân vào TNXH, sau thảo luận theo nhóm ghi vào VBT Cho đại diện nhóm gắn phiếu, đại diện nhóm lên bảng trình bày VD :- có thân leo, thân thân đứng - có thân bị - có có thân cứng - có có thân mềm … Bước 3: Đề xuất câu hỏi (dự đốn, giả thuyết) phương án tìm tịi - Từ hiểu biết nhóm, em có thắc mắc hay đề xuất phát biểu ý kiến ? + HS nêu thắc mắc, đề xuất - Có phải thân mọc đứng khơng ? - Cây có thân leo, thân bị khơng? - Bạn có có thân cứng thân mềm không? GV : Từ thắc mắc, đề xuất em, cô tổng hợp thành câu hỏi sau: (GV ghi bảng) Cách mọc thân ? Cấu tạo thân cây? - Vậy theo em, làm cách để giải đáp thắc mắc bạn? HS : - Quan sát, đọc thông tin sách giáo khoa - Hỏi người lớn - xem mạng internet Các em đa nhiều phương án để giải đáp thắc mắc trên, phương án dễ thực lớp quan sát tranh vẽ quan sát vật thật HS ghi vào TNXH : Quan sát Bước 4: Thực phương án tìm tịi GV treo sơ đồ quan thần kinh lên bảng lớp GV yêu cầu HS quan sát , thảo luận nhóm rút kết luận Bước 5: Kết luận kiến thức GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau tiến hành GV quan sát tranh, thảo luận nhóm cách mọc thân ? Cấu tạo thân ? + Từng nhóm lên trình bày GV kết luận : Cây thường có thân mọc đứng, số có có thân leo, thân bị Cấu tạo thân : Có loại thân gỗ, có loại thân thảo Có loại thân đặc biệt : Su hào, thân phình to thành củ GVHD học sinh so sánh, đối chiếu ý kiến ban đầu bước đọc thông tin cần biết SGK để đối chiếu kiến thức + HS lên cách mọc hình vẽ + Cho HS quan sát có thân gỗ, thân thảo B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Hoạt động 2:(10') : Phân loại số theo cách mọc thân cấu tạo thân Việc 1: Các nhóm phân loại theo nhóm chuẩn bị Việc 2: Đại diện nhóm trình bày Việc 3: GV nhận xét, chốt kết D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ nội dung học với người thân người xung quanh Cùng BV cây, chăm sóc ************************************* TẬP LÀM VĂN: NĨI VỀ TRÍ THỨC NGHE KỂ NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG I YÊU CÂU CẦN ĐẠT: - Biết nói người trí thức vẽ tranh công việc họ làm( BT1) Nghe- kể lại câu chuyện Nâng niu hạt giống( BT2) Có kĩ mở rộng vốn từ người trí thức kĩ nghe kể chuyện - Giáo dục HS có ý thức yêu quý kính trọng người trí thức - Phát triển lực nghe, nói cho HS II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Bảng phụ BT2 Tranh minh hoạ truyện - HS : Vở tập làm văn,SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: TBHT yêu cầu lớp hát tập thể - Nhận xét, tuyên dương B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Giới thiệu - Ghi đề C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Quan sát tranh cho biết trí thức tranh ai? Họ làm gì? Việc 1: - Yêu cầu HS đọc đề CH Việc 2: - Yêu cầu nói với bạn - Nhóm đơi dựa vào gợi ý luyện nói ( GV giúp đỡ nhóm HS cịn lúng túng, em Kiên) Việc 3: Nhóm trưởng điều hành chia sẻ nhóm Khi giới thiệu kèm theo cử điệu - Nhận xét bổ sung cho HS Việc 4: Chia sẻ trước lớp Việc 5: Chốt: Mỗi nghề có cơng việc ích lợi Hãy chọn nghề lao đơng chân Bài 2: Nghe kể lại chuyện Nâng niu hạt giống: Việc 1: Quan sát tranh nghe kể Việc 2: Kể lại câu chuyện theo gợi ý - HS đọc to CH gợi ý - cá nhân đọc thầm Việc 3: Nhóm trưởng điều hành chia sẻ nhóm Khi giới thiệu kèm theo cử điệu Việc 4: Chia sẻ trước lớp Việc 5: GV chốt nội dung câu chuyện D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Y/c HS kể lại câu chuyện Nâng niu hạt giống cho người thân nghe ************************************* THỦ CÔNG : LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG ( Tiết I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết cách làm lọ hoa gắn tường Làm lọ hoa gắn tường Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng Lọ hoa tương đối cân đối (Với HS khéo tay : Làm lọ hoa gắn tường Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng Lọ hoa cân đối Có thể trang trí lọ hoa đẹp.) - Hứng thú với học làm đồ chơi - Phát triển lực sáng tạo, thẩm mĩ, lực tự giải vấn đề, hợp tác nhóm tốt, mạnh dạn, tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Mẫu lọ hoa gắn tường làm giấy thủ công dán tờ bìa - Một lọ hoa gắn tường gấp hồn chỉnh chưa dán vào bìa - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường Học sinh - Giấy thủ cơng, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán III HOẠT ĐỘNG HỌC: Khởi động: Việc 1: Trưởng ban HT điều khiển nhóm nhắc lại kiến thức học + Nêu quy trình làm lọ hoa gắn tường? Việc 2: Các nhóm trưởng báo cáo kết nhóm Hình thành kiến thức Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề Hoạt động 3: Thực hành làm lọ hoa gắn tường (Tiếp) Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra báo cáo với cô giáo chuẩn bị đồ dùng học tập nhóm Việc 2: Làm lọ hoa gắn tường Việc 3: Chia sẻ cách làm lọ hoa gắn tường Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm Vận dụng: Chia sẻ cách làm lọ hoa cho người ************************************* ĐẠO ĐỨC: LỚP HỌC THÂN THIỆN CỦA EM (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Qua học, giúp HS: - Hiểu lớp học thân thiện lớp học hấp dẫn, gần gũi, thân thiết, hỗ trợ, thúc đẩy em học tập sinh hoạt tích cực Biết cách trang trí lớp học đơn giản khả năng, theo ý thích phù hợp hoạt động học tập Yêu quý, tự hào trường, lớp tích cực tham gia hoạt động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Có ý thức xây dựng lớp học trở thành lớp học thân thiện - Phát triển lực nhận thức lớp học thân thiện lớp học hấp dẫn, gần gũi, thân thiết, hỗ trợ, thúc đẩy em học tập sinh hoạt tích cực Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin - Biết cách trang trí lớp học đơn giản khả năng, theo ý thích phù hợp hoạt động học tập.Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HOC - Một số hình ảnh trang trí, xếp phòng học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - HĐTQ Tổ chức cho bạn lớp chơi trị chơi “Phóng viên” nhắc lại ND học trước : Tại cần phải đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ? Để thực đồn kết với thiếu nhi quốc tê em làm việc ? B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Giới thiệu bài- ghi đề- Nêu mục tiêu học C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1: Tìm hiểu mơi trường học tập thân thiện - Việc 1: - Thảo luận N4 theo câu hỏi sau: - Theo bạn, lớp học thân thiện lớp học nào, cần có tiêu chí nào? - Việc 2: - Đại diện nhóm TB Việc 3: HĐTQ điều hành chia sẻ trước lớp Việc 4: GV kết luận: Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến trang trí, trưng bày lớp học thân thiện - Việc 1: HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: - Bạn có nhận xét cách xếp bàn ghế, cách trang trí tường lớp 4A, 4B, 5A, 5B tranh - Bạn thích lớp học hơn? Vì sao? Việc 2: HS liên hệ Việc 3: Chia sẻ trước lớp Việc 4: GV nhận xét, kết luận * Nhận xét KL: lớp học thân thiện lớp học hấp dẫn, gần gũi, thân thiết, hỗ trợ, thúc đẩy em học tập sinh hoạt tích cực - Cùng bạn bè XD, giữ gìn lớp học thân thiện mình, chuẩn bị vật liệu cho tiết sau trang trí lớp học ************************************ Thứ ba ngày 24 tháng năm 2022 THÁNG – NĂM – LUYỆN TẬP (T109) TOÁN: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết đơn vị đo thời gian: Tháng, năm Biết năm có 12 tháng Biết tên gọi tháng năm.Biết số ngày tháng Biết xem lịch (Dạng Bài 1, 2, sử dụng tờ lịch cùng với năm học.) Rèn kĩ xem lịch - Giáo dục tính cẩn thận, xác, u thích học mơn Tốn - Phát triển NL tư duy, phân tích; NL nhận biết đơn vị đo thời gian: Tháng, năm, xem lịch nhanh, tự GQVĐ hợp tác tốt , mạnh dạn, tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV; Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG CTHĐTQ điều hành lớp : -Việc 1: HS lên bảng làm tập Trang 106, lớp b/c -Việc 2: nhận xét - Giới thiệu – Ghi đề - Nêu MT B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: * Nghe giáo giới thiệu – Ghi đề - Nêu mục tiêu tiết học * Hình thành kiến thức: Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm qua sát đọc tờ lịch từ tháng đến tháng 12 SGK Việc 2: Chia sẻ nhóm Việc 3: Chia sẻ trước lớp - NX GV chốt: Một năm có 12 tháng : tháng có 31 ngày Tháng 1,3,5,7,8,10,12 Tháng có 30 ngày: Tháng 4,6,9,11 Tháng có 29 28 ngày: Tháng C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài Trả lời câu hỏi: Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu làm nháp Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh kết Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển bạn chia sẻ để thống kết Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết làm xong Việc 5: Chốt cách làm Bài 2: Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu nội dung tập.Tự làm vào Việc 2: Đổi chéo để kiểm tra Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức bạn nhóm chia sẻ để thống kết Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết làm xong Việc 5: Chốt cách làm D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Vận dụng học vào sống hàng ngày để xem lịch 2022 cùng người thân ************************************** TN- XH : Tiết 42: THÂN CÂY (Tiếp theo) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu chức thân đời sống thực vật ích lợi thân đời sống người * GD kĩ sống: Kĩ tìm kiếm, phân tích tổng hợp thơng tin để biết giá trị thân đời sống cây, đời sống động vật người (HĐ1,2) - HS có ý thức chăm sóc bảo vệ cối - Phát triển NL tìm hiểu TN : Nắm chức thân đời sống thực vật ích lợi thân đời sống người + Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Các hình SGK trang 80, 81 - HS: SGK, tập, thực hành trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - HĐTQ Tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi “Phóng viên” nhắc lại ND học trước: ? Nêu số trồng mà bạn biết ? ? Nêu đặc điểm giống loại ? ? Nêu đặc điểm khác loại ? - Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 1: Thảo luận lớp: (15’) - Hỏi lớp em nhà thực hành theo lời dặn cô ? Rạch thử vào thân (đu đủ, cao su …), em thấy nào? ? Bấm (mướp, khoai lang, bầu…) không làm đứt rời khỏi thân Vài ngày sau, em thấy nào? ? Việc làm chứng tỏ thân có chứa nhựa? - Giáo viên: Khi bị ngắt, chưa bị lìa khỏi thân bị héo không nhận đủ nhựa để trì sống Điều chứng tỏ nhựa chứa chất dinh dưỡng để nuôi Một chức quan trọng thân vận chuyển nhựa từ rễ lên từ khắp phận để nuôi Hoạt động 2: Ích lợi thân cây.15’ ( PP bàn tay nặn bột) Bước 1: Đưa tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề Kể ích lợi số thân đời sống người động vật Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS Dựa vào hiểu biết thực tế, học sinh nêu ích lợi số thân đời sống người động vật, sau thống ghi vào bảng nhóm Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi Từ suy nghĩ HS đề xuất , GV hd HS so sánh giống khác nội dung đưa ra, sau giúp HS đề xuất câu hỏi có liên quan đến ích lợi thân Đề xuất phương án tìm tịi Gv chọn cách quan sát vật mẫu Bước4: Thực phương án tìm tịi GV y/c HS viết dự đốn vào thí nghiệm trước nghiên cứu tài liệu với mục: Câu hỏi, dự đoán cách tiến hành, kết luận rút Bước 5: Kết luận kiến thức GV cho HS nhóm báo cáo kết quấu tiến hành nghiên cứu vật thật, sau cho HS so sánh với bước2 để khắc sâu kiến thức + Giáo viên kết luận ích lợi thân Thân dùng làm thức ăn cho người động vật để làm nhà, đóng đồ dùng … Liên hệ GDH: Ich lợi thân nhiều, em cần làm để ngày xanh tốt; Chăm sóc bảo vệ cây, vận động người cùng thực hiện, D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : ******************************************* TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật Hiểu từ ngữ: nhà bác học, cười móm mém Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà bác học Ê- đi-xơn giàu sáng kiến, mong muốn đem khoa học phục vụ người (Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK) Bước đầu biết cùng bạn dựng lại đoạn câu chuyện theo lối phân vai - Giáo dục HS yêu quý kính trọng người làm khoa học - Phát triển NL diễn đạt ngôn ngữ, cảm thụ văn học, trả lời câu hỏi theo cách hiểu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: bảng nhóm; nam châm; tranh SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Gọi HS đọc bài: Ông tổ nghề thêu trả lời câu hỏi SGK - HS –GV nhận xét B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: - GV đọc mẫu lần HD giọng đọc *Việc 1: Luyện đọc câu nhóm - GV kiểm sốt nhóm đọc *Việc 2: Kiểm tra đọc trước lớp - Đọc nối tiếp câu lần kết hợp rút từ khó: Ê-đi-xơn; loé lên; móm mém; miệt mài,… - YC học sinh đọc non luyện đọc từ khó - HS luyện đọc câu nối tiếp lần 2, kết hợp sửa sai * Việc 3: Luyện đọc nối tiếp đoạn nhóm - GV kiểm sốt nhóm đọc * Việc 4: Kiểm tra kết đọc đoạn trước lớp - Đọc đoạn lần kết hợp giải nghĩa từ SGK: Nhà bác học; móm mém - Đọc nối tiếp đoạn lần 2, hướng dẫn rút câu dài luyện đọc - GV chiếu câu dài lên đọc, h/s phát ngắt, nghỉ, nhấn giọng - Nhận xét, sửa sai * Việc 5: Tổ chức thi đọc - Gọi nhóm thi đọc trước lớp * Tìm hiểu bài: - *YC nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận câu hỏi GK - GV quan sát theo dõi Kiểm tra kết - Gọi đại diện nhóm tr li - Nhn xột - Câu chuyện Ê-đi-xơn bà cụ xảy lúc nào? (H: Lỳc ấ-i-xn chế đèn điện gặp bà cụ đến xem) - Khi biết nói chuyện với nhà bác học Ê-đi-xơn bà cụ mong muốn điều gì? (H: B mong Ê-đi-xơn làm thứ xe không cần ngựa kộo m li rt ờm) - Vì bà cụ mong chiÕc xe kh«ng cã ngùa kÐo? (H: Vì xe ngựa xóc Đi xe cụ bị ốm) - Mong muốn bà cụ đà gợi cho Ê - -xơn ý nghĩ gì? (H: Ch to mt dịng xe chạy điện) - Cho HS th¶o ln nhóm đôi: Nhờ đâu mà mong c bà cụ thùc hiƯn? (H: Nhờ óc sáng tạo kì diệu, quan tâm đến người lao động miệt mài nhà bác học để thực lời hứa) H: Theo em khoa häc ®· mang Ých lợi cho ngi? (HS phỏt biu theo suy nghi) Yêu cầu HS thảo luận nhóm rút nội dung chÝnh - GV chèt ý - Ghi b¶ng Néi dung chÝnh: Ca ngợi nhà bác học Ê- đi-xơn giàu sáng kiến, mong muốn đem khoa học phục vụ người - GV chốt nội dung chính, chiếu lên C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Luyện đọc lại: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho bạn thi đọc nhóm (Thi đọc phân vai) nhóm – GV theo dõi Việc 2: HS thi đọc nhóm nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhóm * KỂ CHUYỆN - GV nêu nhiệm vụ tiết học: Dựng lại đoạn câu chuyện theo lối phân vai HS tự phân vai; nói lời nhân vật theo vai Kể nhóm - Hoạt động trước lớp *- Các nhóm cử đại diện thi kể - Nhận xét- tuyên dương D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Câu chuyện nói lên điều gì? - Về nhà kể lại câu chuyện cho người cùng nghe TOÁN (107) HÌNH TRỊN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I U CẦU CẦN ĐẠT: - Có biểu tượng hình trịn Biết tâm, bán kính, đường kính hình trịn Bước đầu biết dùng com pa để vẽ hình trịn có tâm bán kính cho trước - Rèn KN nhận biết hình trịn vẽ hình trịn Bài tập cần làm: Bài 1, 2, - Giáo dục lịng u thích học toán - Tư duy, tự học giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mặt đồng hồ hình trịn; nam châm, Com pa, thước kẻ - HS: com pa, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: TBHT cho lớp chơi trò chơi tự chọn Chủ tịch Hội đồng tự quản chia sẻ sau chơi * Hình thành kiến thức mới: HS quan sát đồng hồ có dạng hình trịn quan sát hình vẽ SGK,nhận xét Sau vẽ hình trịn có bán kính 2cm vào nháp Kiểm tra kết Nhóm trưởng mời bạn trả lời, bạn khác ý nghe, đánh giá bổ sung cho Chia sẻ với nhóm bạn giáo ( gặp khó khăn) GV chốt: - Chỉ vào tâm hình trịn GT: Điểm gọi tâm hình trịn - Chỉ + nói: Đoạn thẳng qua tâm O cắt hình tròn hai điểm A B gọi đờng kính AB B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Nêu tên bán kính, đường kính: Việc 1: Làm vào Việc 2: Cùng trao đổi miệng, nêu cách làm Việc 3: Chia sẻ nhóm, nhóm trưởng báo cáo kết với cô giáo Bài tập 2: Việc 1: HS vẽ vào hình trịn Việc 2: Kiểm tra kết Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn kiểm tra kết nhóm Bài tập 3: - Việc 1: HS làm vào - Việc 2: Kiểm tra kết - Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn kiểm tra kết nhóm - Việc 4: Chia sẻ trước lớp (nếu cần) D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Các nhóm thi đua chia sẻ hiểu biết qua học Thứ năm ngày 26 tháng năm 2022 Ê-ĐI- XƠN CHÍNH TẢ: (Nghe –Viết) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe- viết xác đoạn văn Ê-đi-xơn Làm tập tả theo y/c Làm BT2a/b tập phương ngữ GV soạn.Viết đúng, đẹp, nét chữ mềm mại - Giáo dục cho h/s tính cẩn thận viết - Có khả tự học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ chép đề tập 2a III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Trưởng ban văn nghệ cho bạn sinh hoạt văn nghệ - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hướng dẫn nghe viết: Việc 1: GV đọc đoạn cần viết Việc 2: HS nắm nội dung viết Trao đổi nhóm +Những chữ viết hoa?(H: chữ đầu câu, đầu đoạn tên riêng Ê-đixơn phải viết hoa) + Tên riêng Ê-đi-xơn viết nào? (H: Viết hoa chữ đầu tiên, có gạch nối tiếng) - Luyện viết từ khó: Ê-đi-xơn, cống hiến, sáng kiến, Việc 3: HS viết chữ khó vào nháp - Viết từ khó vào nháp - Đổi chéo kiểm tra - Nhóm trưởng kiểm tra bạn C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - GV đọc HS viết vào - Việc 1: GV đọc - HS nghe-viết vào -Việc 2: GV đọc dò lần- HS dò theo y/c Bài tập 2a: Làm vào VBT - Việc 1: HS viết vào nháp, trả lời miệng - Việc 2: Chia sẻ kết làm trước lớp – Thống kết D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà luyện chữ đẹp TẬP ĐỌC: CÁI CẦU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết ngắt nghỉ hợp lý đọc dòng thơ, khổ thơ Hiểu từ ngữ: chum, ngịi, sơng Mã Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ yêu cha,tự hào cha nên thấy cầu cha làm đẹp nhất,đáng yêu (Trả lời câu hỏi SGK Thuộc khổ thơ em thích.) - Giáo dục cho h/s u thích mơn học - Tự học giải vấn đề II ĐỒ ÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ tập đọc; bảng phụ, nam châm III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Gọi HS đọc bài: Nhà bác học bà cụ trả lời câu hỏi SGK - HS –GV nhận xét - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: - Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề - GV đọc toàn bài- HS theo dõi - Đọc mẫu nêu cách đọc chung: a Hoạt động 1: Hoạt động nhóm Luyện đọc đúng: Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm + HS luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc từ mà bạn nhóm đọc chưa để luyện đọc, sửa sai: bắc cầu; đãi đỗ; Hàm Rồng;… + GV theo dõi - Hỗ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu + GV ghi lại từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng HD cho HS cách đọc: bắc cầu; đãi đỗ; Hàm Rồng;… Việc 2: Luyện đọc đoạn kết hợp đọc thích giải nghĩa.(chum; ngịi; sơng Mã.) Việc 3: Luyện đọc câu dài; câu khó đọc + Tìm luyện đọc câu dài; câu khó đọc có - Kết hợp đọc toàn - Luyện đọc đoạn trước lớp - Chia sẻ cách đọc bạn - em đọc b Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - YC nhóm trưởng điều hành thảo luận nội dung câu hi - Ngi cha thơ làm nghề gì? (H: Làm nghề xây dựng) - Tõ chiÕc cÇu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến ? (H:Nhng si tơ nhỏ, cầu nhện qua chum nước; nghĩ đến gió, cầu giúp sáo sang sơng, ) - Bạn nhỏ yêu cầu ? (H: Chiếc cầu ảnh- cầu Hàm Rồng cha bạn đồng nghiệp làm nên) -Yªu cầu HS thảo luận nhóm rút nội dung chính: Bạn nhỏ yêu cha,tự hào cha nên thấy cầu cha làm đẹp nhất, đáng yêu - GV chèt, rót néi dung chÝnh - Chia sẻ với nhóm bạn giáo (nếu gặp khó khăn) C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động 3: Luyện đọc lại (Khổ 1,2) - GV chiếu lên hình thơ - YC học sinh phát ngắt, nghỉ, nhấn giọng - Gọi h/s đọc cá nhân, nhóm, xóa dần cụm từ - YC học sinh nhm hc thuc lũng -Yêu cầu HS thi đọc thuộc thơ - GV nhn xột h/s c D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà đọc thuộc lòng TỐN (109): NHÂN SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ LUYỆN TẬP (t114) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS thực phép nhân số có bốn chữ số với số có chữ số (có nhớ lần) Giải tốn gắn với phép nhân - Có kĩ tính giải tốn Bài tập cần làm: Bài 1, (cột a)bài 3,4 (114) - Giáo dục cho h/s tính cẩn thận tính tốn - Tự học giải vấn đề; hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bảng phụ, nam châm HS: bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: TBHT cho lớp chơi trò chơi tự chọn Chủ tịch Hội đồng tự quản chia sẻ sau chơi B Hình thành kiến thức mới: HĐ1: Giới thiệu phép nhân 1034 x -Việc 1: HD học sinh cách đặt tính Nhân từ trái sang phải: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, lần viết chữ số tích - Việc 2: YC học sinh đặt tính thực tính (bảng con) - Chia theo nhóm đơi - Việc 3; Chia trước lớp GV chốt, yêu cầu h/s nhắc lại cách làm 1034 nhân viết x 2 nhân viết 2068 nhân viết nhân viết *Kết luận: 1034 x = 2068 - Gọi h/s nhắc lại HĐ2: Giới thiệu phép nhân 2125 x (cách thực tương tự HĐ1) - Việc 1: HS làm cá nhân vào (1 h/s làm bảng con) - Việc 2: Chia nhóm, trước lớp - Việc 3: Nhận xét, chốt cách làm - Gọi h/s nêu cách làm - YC học sinh đổi chéo kiểm tra kết * Qua ví dụ có điểm giống khác (HS: Giống nhau: Thực phép nhân số có chữ số với số có chữ số) Khác nhau: VD1: Thực phép nhân khơng nhớ; VD2: Thực phép nhân có nhớ lần hàng chục C/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Tính - Việc 1: HS làm vào nháp - Việc 2: Kiểm tra kết - Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn kiểm tra kết nhóm Bài tập 2a: Đặt tính tính Việc 1: HS làm vào vở: Đặt tính tính: 1023 x 1810 x5 Việc 2: Kiểm tra kết Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn kiểm tra kết nhóm Bài tập 3: Bài tốn (114) Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu tóm tắt làm vào Việc 2: Chia sẻ với bạn cách làm Việc 3:Nhóm trưởng điều hành bạn kiểm tra kết nhóm Bài tập (cột 1,2): Viết số thích hợp vào trống Việc 1: HS lấy bút chì làm vào SGK Việc 2: HS đổi chéo kiểm tra kết Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn kiểm tra kết nhóm Việc 4: Trưởng ban học tập tổ chức cho bạn cùng chia sẻ trước lớp D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Các nhóm thi đua chia sẻ hiểu biết qua học ÔN LUYÊN TV: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 21 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc hiểu câu chuyện Ai sáng tạo giới Biết phát biểu ý kiến nhận xét khả sáng tạo người Nhận cách nhân hóa tượng thiên nhiên - Biết đặt câu hỏi trả lời câu hỏi Ở đâu phù hợp với tình huống, (HS làm 3,4,5,6 (Tr ) 7,8 )HS có NLNT làm thêm tập vận dụng.) - Giáo dục HS biết quý trọng có - Phát triển lực ngôn ngữ, phát biểu ý kiến nhận xét khả sáng tạo người Nhận cách nhân hóa tượng thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: T: Sách ôn luyện H: sách ôn luyện III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: TBHT yêu cầu lớp hát tập thể B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: - Giới thiệu - ghi đề bài- HS nhắc đề C HOẠT ĐỘNG ÔN LUYỆN: *HS làm BT, GV theo dõi, hỗ trợ thêm (Chú ý HS chậm TV) Bài 3: HĐCN Việc 1: - Đọc thầm câu chuyện Ai sáng tạo giới TLCH Câu 1: Theo tác giả ,Trái Đất lúc ban đầu nào?( Mới đầu loài người sống Trái Đất không dễ dàng) Câu 2: Tác giả nói Trái Đất có sẵn chưa có gì?(H: Có: người với hai cánh tay để làm việc Khơng có: cầu,con đường,chiếc ghế, bóng râm, giường, đơi giày, đơi ủng, kính, bóng, nồi, mì ống) Câu 3: Theo em ngồi thứ nêu trên, người cịn cần phải làm thêm để sống vui vẻ, hạnh phúc Trái Đất(H: Phải xây nhà cửa, đường sá, lao động sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt) Câu 4: Bài học giúp em hiểu điều bàn ay khối óc người(H: Nhờ bàn tay khối óc người tạo giới) Việc 2: - Thảo luận nhóm hai Việc 3: Thảo luận nhóm lớn thống kết Việc 4: Chia sẻ trước lớp Việc 5: GV chốt nội dung câu chuyện Bài 4: Đọc thơ trả lời câu hỏi: Việc 1: - Đọc thầm thơ Chim sâu cảm nắng TLCH Việc 2: - Thảo luận nhóm hai Việc 3: Thảo luận nhóm lớn thống kết Việc 4: Chia sẻ trước lớp Việc 5: GV chốt nội dung câu chuyện D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - VN: Chia sẻ với người thân BT vận dụng Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2022 LTVC: TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, CHẤM HỎI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu số từ ngữ chủ điểm Sáng tạo tập đọc, tả học (BT1) Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu ( BT2a/b/c a.b.d) Dùng dấu chấm dấu chấm hỏi (BT3) Hiểu vận dụng làm tốt - Giáo dục cho h/s u thích mơn học - Tự học giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ, bút lông, nam châm III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Sinh hoạt văn nghệ, trò chơi - GV giới thiệu nêu mục tiêu tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Sáng tạo Bài 1: - HS đọc đề dựa vào tập đọc tả học, tìm từ ngữ: a Chỉ trí thức b Chỉ hoạt động trí thức - Việc 1: Làm vào tập - Việc 2: Hỏi - đáp, đánh giá cho nhau, sửa - Việc 3: Các nhóm thi tìm nhanh từ theo u cầu tập * Ôn luyện dấu phẩy: đặt dấu phẩy Ôn luyện dấu chấm dấu chấm hỏi Bài 2: Đặt dấu phẩy vào chỗ câu - Việc 1: Làm vào tập - Việc 2: Hỏi - đáp, đánh giá cho nhau, sửa - Việc 3: Chia sẻ nhóm Bài 3: Dấu chấm đặt đúng, đặt sai, sửa lại cho - Việc 1: Làm vào tập - Việc 2: đánh giá cho nhau, sửa - Việc 3: Chia sẻ nhóm - Việc 4: Trưởng ban học tập tổ chức cho bạn cùng chia sẻ trước lớp D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em chia sẻ làm cùng người thân TỐN: NHÂN SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP THEO) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - HS biết thực phép nhân số có chữ số với số có chữ số( có nhớ hai lần khơng liền nhau) Vận dụng để giải tốn có lời văn - Rèn KN tính giải tốn* Đối với HS tồn lớp hoàn thành tập 1, 2,,3,4 - GD HS chăm học toán - Giúp HS phát triển lực hợp tác, tự giải vấn đề III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - CTHĐTQ tổ chức cho lớp hát - Giới thiệu nêu mục tiêu học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Việc 1: Cá nhân hình thành phép nhân 1427 x mẫu SGK trang 115 Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh phép nhân hình thành SGK Việc 3: Nghe GV hướng dẫn phép nhân số có bốn chữ số với số có chữ số ( Có nhớ hai lần) Yêu cầu HS nhắc lại cách làm C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * GV giao việc cho HS; theo dõi hỗ trợ thêm cho nhóm Bài Tính : Bài :Tính Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài, tự tính nháp Việc 2: Trao đổi kết với bạn bên cạnh Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn chia sẻ để thống kết Việc : Báo cáo cô giáo kết làm xong Việc : GV chốt nội dung Bài Đặt tính tính Việc : Cá nhân đọc yêu cầu làm vào Việc 2: Trao đổi kết với bạn bên cạnh Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn chia sẻ báo cáo kết với cô giáo Việc : Báo cáo cô giáo kết làm xong Việc : GV chốt cách làm Bài Giải toán: Bài Tính : Việc 1: Cá nhân tóm tắt tốn Việc 2: Trao đổi cách giải với bạn bên cạnh Việc 3: Giải giải vào Việc 4: Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ trước lớp Việc 5: Chốt lời giải D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : Vận dụng cách nhân số có bốn chữ số với số có chữ số vào tính tốn sống ngày ƠN LUYỆN TỐN: ƠN LUYỆN TỐN TUẦN 21 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Thực phép cộng, trừ nhẩm số trịn nghìn Tính phép cộng, trừ phạm vi 10 000 giải tốn có liên quan HS vận dụng làm BT1,2,3,4,6 HSNT làm BT 7,8 - Giáo dục tính cẩn thận, xác , yêu thích học mơn Tốn - Phát triển NL tư duy, phân tích; NL thực phép cộng, trừ nhẩm số trịn nghìn Tính phép cộng, trừ phạm vi 10 000 giải tốn có liên quan, tự GQVĐ hợp tác nhóm tốt, mạnh dạn, tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, bảng con, VBT III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - CTHĐTQ tổ chức cho lớp khởi động trị chơi u thích Giới thiệu nêu mục tiêu học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *HS làm BT, GV theo dõi giúp HS hạn chế, giúp em Kiên tiếp tục củng cố bảng cộng, trừ phạm vi 10, so sánh số Bài 1: Em đọc bạn ghi kết vào chỗ chấm: Việc 1: + Đọc yêu cầu tập + cá nhân làm vào BT Việc 2: Bạn đọc em ghi kết vào chỗ chấm Việc 3: Em bạn thống kết Việc 4: Chia sẻ kết làm trước lớp Việc 5: Chốt kết *Bài 2: Em bạn đặt tính tính Việc : Đọc yêu cầu tập + cá nhân làm vào BT Việc 2: Em bạn đổi vở, chữa cho Việc 3: Chia sẻ kết làm trước lớp Việc 4: Báo cáo cô giáo kết làm xong Việc 5: Chốt kết Bài 3: Em đọc, bạn ghi kết vào chỗ chấm: Việc 1: + Đọc yêu cầu tập + cá nhân làm vào BT Việc 2: Bạn đọc, em ghi kết vào chỗ chấm Việc 3: Em bạn đổi chữ cho Việc 4: Chia sẻ kết làm trước lớp Việc 5: Báo cáo cô giáo kết làm xong- Chốt kết Bài 4: trang 18 Vở ôn luyện Em bạn tìm x: Việc 1: + Đọc yêu cầu tập + cá nhân làm vào BT Việc 2: Em bạn đổi vở, chữa cho Việc 3: Chia sẻ kết làm trước lớp Việc 4: Báo cáo cô giáo kết làm xong Việc 5: Chốt kết đúng; cách tìm SH, SBT, ST chưa biết Bài Giải toán: Việc 1: Cá nhân đọc nội dung tóm tắt bài toán Việc 2: Trao đổi cách giải với bạn Việc 3: Giải giải vào Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết làm xong- Chốt lời giải D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: - Vận dụng học vào sống hàng ngày để giải tốn có liên quan ******************************* SINH HOẠT LỚP: HOẠT ĐỘNG TRẠI ĐỌC I MỤC TIÊU: - HS tham gia hoạt đông trại đọc - Phát triển kĩ đọc viết cho học sinh, đồng thời phát triển văn hóa đọc khơi nguồn đam mê đọc sách, phát triển khả sáng tạo học sinh II CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động 1: Tổ chức trò chơi (10 phút) Hoạt động 2: Múa hát ( 10 phút ) Hoạt động 3: Chương trình ( 3-5 phút) Hoạt động 4: Giờ đọc chuyện ( 15 phút ) Đọc chuyện: Tấm cám + Đặt câu hỏi cho học sinh trước đọc chuyện, đọc chuyện sau đọc chuyện Hoạt động 5: Giờ hoạt động ( Ôn kiến thức đọc hiểu cho học sinh ) ( 15 phút ) Hoạt động 6: Làm mang ( 15 phút ) Hoạt động 7: Viết nhật ký ( 10 phút ) Hoạt động 8: Đọc riêng đọc cặp ( 10 phút ) ... 24 tháng năm 2022 THÁNG – NĂM – LUYỆN TẬP (T109) TOÁN: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết đơn vị đo thời gian: Tháng, năm Biết năm có 12 tháng Biết tên gọi tháng năm. Biết số ngày tháng Biết xem lịch (Dạng... sẻ nhóm Việc 3: Chia sẻ trước lớp - NX GV chốt: Một năm có 12 tháng : tháng có 31 ngày Tháng 1 ,3,5 ,7,8,10,12 Tháng có 30 ngày: Tháng 4,6,9,11 Tháng có 29 28 ngày: Tháng C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài... tích cực” Có ý thức xây dựng lớp học trở thành lớp học thân thiện - Phát triển lực nhận thức lớp học thân thiện lớp học hấp dẫn, gần gũi, thân thiết, hỗ trợ, thúc đẩy em học tập sinh hoạt tích cực

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:39

w