1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh Kon Tum

129 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 21,16 MB

Nội dung

Luận văn Quản lý nhà nước về hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh Kon Tum cóc cấu trúc gồm 3 chương trình bày cơ sở lý luận quản lý nhà nước về hoạt động thương mại; thực trạng công tác quản lý nhà nước về hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh Kon Tum; giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh Kon Tum.

Trang 1

QUAN LY NHA NUOC VE HOAT DONG THUONG MAI TREN DIA BAN TINH KON TUM

Trang 2

TRUONG DAI HỌC KINH TE

DAU DINH ANH TUAN

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM

Trang 3

Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được: ai cơng bồ trong bắt kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác

Tác giá

Trang 4

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4, Phuong pháp nghiên cứu

S Bố cục của luận văn

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT

ĐỘNG THƯƠNG MẠI -2 <ss-ss< ~eeeee TÍ

1.1, HOAT DONG THUONG MAI VA QUAN LY NHA NUOC VE

"THƯƠNG MẠI S5555SsssseeseesrerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrereeE

1.1.1 Thương mại và hoạt động thương mại "

1.1.2 Quản lý nhà nước về hoạt động thương mại 14 1.14 Tầm quan trọng của cơng tác quản lý nhà nước về hoạt động

thương mại 15

1.1.4 Cơng cụ sử dụng quan lý nhà nước về hoạt động thương mại 16

12 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ HOẠT ĐỌNG THƯƠNG MẠI CỦA CHÍNH QUYEN CAP

TĨNH

1.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát

1.2.2 Cơng tác phổ biển và tuyên truyền các chủ trương, chính sách liên

sel

ién thương mại 17 quan đến hoạt động thương mại 19 1.2.3 Thực hiện các quy hoạch, kế hoạch và quy định của nhà nước về

hoạt động thương mại 20

iệc chấp hành các quy định của pháp luật về

1.2.4 Thanh tra, kiểm tra vi

Trang 5

1.3 CAC NHAN 10 ANH HUONG DEN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE

HOẠT ĐỌNG THƯƠNG MẠI e2

1.3.1 Mơi trường thể chế 28

1.3.2 Mơi trường kinh tế 29

1.3.3 Mơi trường văn hĩa — xã hội 30 1.3.4 Nhân lực quản lý nhả nước về hoạt động thương mại 30

14 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG THUONG MẠI CỦA ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC —

1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về hoạt động thương mại của tỉnh

Bình Dương 31

1.4.2 Bai học kinh nghiệm cĩ thể áp dụng đối với tỉnh Kon Tum 33

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HO/

THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM

2.1 THUC TRANG PHAT TRIEN HOAT DONG THUONG MAL

KON TUM GIAI DOAN 2013-2017

2.1.1 Tổng quan về tỉnh Kon Tum 36

2.1.2 Tình hình phát triển hoạt động thương mại trên địa bản tỉnh Kon Tum giai đoạn 2013-2017 39

3.2 THỰC TRANG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VE THUONG MAI TREN

DIA BAN TINH KON TUM GIAI ĐOẠN 2013 ~ 2017 47

2.2.1 Thực trạng cơng tác lập quy hoạch, kế hoạch phát triển hoạt động

thương mại trên địa bản tỉnh Kon Tum 4

2.2.2 Thực trạng cơng tác tổ chức tuyên truyền, phổ biến các quy định

Trang 6

2.2.4 Cơng tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của Nhà

nước về hoạt động thương mại trên địa ban tinh Kon Tum 65 2.2.5 Thực trạng cơng tác cải cách hành chính trong lĩnh vực hoạt động thương mại trên địa bản tỉnh Kon Tum 69

2.3 DÁNH GIÁ CHUNG CƠNG TÁC QUAN LY NHÀ NƯỚC VÈ

HOAT DONG THUONG MAI TREN DIA BAN TINH KON TUM 76

2.3.1 Những thành cơng 16

2.3.2 Nhiing han ché 78

2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 79

KẾT LUẬN CHƯƠNG ?

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUAN LY NHÀ NƯỚC VÊ HOAT DONG THUONG MAI TREN DIA BAN TINH KON TUM 82 3.1 CƠ SỞ, TIỀN ĐÈ CHO VIỆC ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP 2

3.1.1 Dự báo những xu hướng thay đổi của mơi trường quản lý nha nước

về thương mại 82 3.1.3 Quan điểm, phương hướng hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh Kon Tum 87 3.2 GIAI PHAP HOAN THIEN NOI DUNG QUAN LY NHA NUGC DOL

VOI HOAT DONG THUONG MAI TREN DIA BAN TINH KON TUM88

3.2.1 Nhĩm các giải pháp hồn thiện cơng tác lập quy hoạch, kế hoạch và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật 88

3.2.2 Nhĩm các giải pháp hồn thiện cơng tác tuyên truyền, phổ biến

các quy định của nhà nước v hoạt động thương mại 89 3.2.3 Nhĩm các giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức thực hiện các quy

Trang 7

địa bản tỉnh 9

Trang 8

ATTP An tồn thực phẩm CCHC Cải cách hành chính CHDCND Cơng hịa dân chủ nhân dân

CN-XD Cơng nghigp — Xay dug

CPTTPP Hiệp định Đổi tác Tồn điện và Tiến bộ xuyên Thái Binh Duong

DV Dich vw

EU Tiên mình Châu Âu

EVFTA Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU FTA Tiệp định thương mại tự do

GRDP "Tơng gid tr san phâm trên địa bản tình GTSX Giá trị sân xuất

KC&XTTM — [Khuyến cơng và xúc tiến thương mại NINRTS “Nơng lâm nghiệp và thủy sản

‘ODA Von uu dai nước ngồi QINN "Quản lý nhà nước

TM “Thương mại

TSPTTCSP [Thuếsản phim trirtro cap san phim TTHC "Thủ tục hành chính

UBND Uy ban nhân đân

Trang 9

Tên băng Trang 31 | SỐ Mơng các cơ sở hoạt động thương mại trên địt bàn|

tinh Kon Tum trong giai đoạn 2013-2017

22 _ | Thực trạng tổng mức bán lẽ hàng hĩa của nh Kon| 2U ‘Tum giai đoạn 2013-2017

2y _ | TAM© tạng cơ ấu tổng sản phẩm trêndịa bàntnh Kon| ‘Tum (GRDP) theo giá hiện hành giai đoạn 2013-2017

24_— | TW trạng cơ cấu hao động ong các ngành kinh têũnh| „, Kon Tum giai đoạn 2013-2017

2:5 [Ma trận phân tích chính sách 46 22 — | MA trân phân tích cơng tác xây dụng quy hoạch, kế| „

hoạch

Kết quả khảo sát chất lượng cơng tác quản lý nhà nước 27 | về xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển hoạt động | 50

thương mại

“Thực trạng cơng tác tơ chức tuyên truyền, phổ biến các

2.8 _ | quy định của nhà nước về hoạt động thương mại giai| 52

đoạn 2015-2017

Kết quả khảo sát chất lượng cơng tác tơ chức tuyên

2.9 _ |truyền, phổ biến các quy định của nhà nước về hoạt| S3

động thương mại trên địa bản tỉnh Kon Tum

319 | TÌnh hình tổ chức hội chợ, tiên lãm thương mại th, ¡ Kon Tum giai đoạn 2013-2017

Trang 10

Kết quả khảo sát chất lượng cơng tác thực hiện các 2.11 | chính sách, các quy định, quy trình, thủ tục quan ly nha | 63

nước về hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh

3 1p | KẾT uả hạnh tr, kiếm ra các hoạt động hương mại, trên địa bàn tinh Kon Tum giai đoạn 2013 ~ 2017 Kết quả Khảo sát chất lượng cơng tác thanh tra, kiếm, 2.13 | tra, gidm sắt và xử lý các vi phạm về hoạt động thương |_ 68

mại trên địa bàn tỉnh Kon Tum

Kết quả khảo sát chất lượng cơng tác tơ chức bộ máy và

2.14 | đào tạo nguồn nhân lực cho cơ quan quản lý nhà nước |_ 72 về hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh Kon Tum

2s Kết quả khảo sát chất lượng cơng tác quản lý nhà nước 1

Trang 11

Số hiệu hình vẽ, 'Tên hình vẽ, đồ thị Trang đồ thị

21 Dieu kiện tự nhiên của tỉnh Kon Tum 36 22 Đặc điểm địa hình của tỉnh Kon Tum 37

33 _ | Mang lưới các cơ sở kính doanh thương mại so với| „¡ trung bình các tỉnh Tây Nguyên và trung bình cả nước

“Thực trạng mức bán lẻ hàng hĩa và doanh thu dịch vụ

24 của tỉnh Kon Tum so với trung bình các tỉnh Tây| 42

Nguyên và cả nước

Số lượng doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực

25 thương mại-dịch vụ trên địa bản tỉnh Kon Tum giai| 55 đoạn 2013 — 2017

Số lượng chợ trên địa bàn tỉnh Kon Tum so với trung

2.6 |bình các tỉnh Tây Nguyên và cả nước giai đoạn 2013-|_ 56

2017

2x — | Cơ sấu tố chức bộ máy các cơ quản quân lý nhà nước về hoạt động thương mại trên địa bản tỉnh Kon Tum

Trang 12

kinh tế nước ta đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ, hoạt động sản xuất ngày càng phát triển, nhu cầu trao đổi hàng hố ngày càng gia tăng

Chính hoạt động thương mại là cầu nối giữa hoạt động sản xuất và tiêu dùng,

của người dân Trong những năm gần đây, hoạt động thương mại của nước ta

hoạt động

ngày càng đồng vai trị quan trọng và được quan tâm, nhất là c

kinh tế trong và ngồi nước, gĩp phần cải thiện sức cạnh tranh cũng như tăng trưởng kinh tế Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang chuyển đổi từ nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hĩa tập trung sang nẻn kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vấn để này đặt ra những yêu cầu cải cách và đổi mới tồn điện nền kinh tế, đặc biệt là sau khi Việt Nam bình thường hĩa về thương

mại với Hoa Kỳ và gia nhập vào các hiệp định thương mại tự do (FTA), các tổ chức thương mại thé giới (WTO) thì hoạt động thương mại đĩng vai trị

quan trọng trong nền kinh tế ở nước ta

Từ thực tiễn cho thấy, hoạt động thương mại đã gĩp phần thúc đầy sản

xuất, lưu thơng, phân phối hàng hĩa, thúc đẩy thương mại hàng hĩa phát

triển; tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy sản xuất hàng hĩa phát triển Thơng

qua hoạt động thương mại trên thị trường, các chủ thể kinh doanh mua bán được sản phẩm; từ đĩ, quá trình tái sản xuất được tiến hành liên tục Cĩ thể

nĩi, nếu khơng cĩ hoạt động thương mại thì sản xuất hàng hĩa khĩ cĩ thể phát

triển được

'Kon Tum là tỉnh miền núi, biên giới nằm ở Bắc Tây Nguyên với tỷ trọng thương mại — dịch vụ đĩng gĩp trong cơ cấu kinh tế của tỉnh chiếm tương đối

Trang 13

đưa hàng Việt về nơng thơn đã gĩp phần giới thiệu và xây dựng lịng tin vào

thương hiệu Việt với người tiêu dùng Cơng tác quản lý thị trường, quản lý

nhà nước về hoạt động của mạng lưới chợ, trung tâm thương mại, siêu thị, hệ

thống đại lý kinh doanh các mặt hàng cĩ điều kiện, mặt hàng hạn chế kinh

doanh và những mặt hàng trong phương án bình ổn giá được thực hiện

thường xuyên, cĩ hiệu quả Qua đĩ, thúc đầy hoạt động thương mại trên địa

'bàn tỉnh ngày càng phát triển, đáp ứng yêu cầu của người dân

Song, sự phát triển hoạt động thương mại trên địa bản tỉnh cho thấy nhiều hạn chế, đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết Đĩ là, hệ thống các văn bản

quy phạm pháp luật về thương mại cịn chồng chéo; tình trạng gian lận

thương mại, hàng nhái, hàng giả, hàng kém chất lượng chậm được xử lý;

kết cấu hạ tằng thương mại của tỉnh dang trong giai đoạn hình thành và phát triển đan xen giữa các mơ hình thương mại truyền thống và hiện đại nhưng

chưa phát triển đồng bộ và chỉ tập trung tại một số địa phương; nhiều chợ,

siêu thị hoạt động kém hiệu quả; hoạt động xúc tiền thường mại hiệu quả đem

lại chưa cao Điều này cho thấy những thách thức của ngành thương mại tỉnh Kon Tum trong quá trình hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới, đặc

biệt trong việc tạo mơi trường cạnh tranh cơng bằng cho các doanh nghiệp

trên địa bàn tỉnh nhằm bảo vệ lợi ích của người tỉ

Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến những hạn chế của phát ding,

triển hoạt động thương mại trên địa ban tinh Kon Tum trong thời gian qua là

{quan ly nhà nước về hoạt động thương mại cịn những vấn đề đáng quan tâm, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động thương mại chưa cao Vì vay, việc chọn nghiên cứu ĐỀ tài “Quán lý nhà nước về hoạt động thương

Trang 14

"Xác lập các tiễn đề khoa học và thực tiễn làm cơ sở cho việc đề xuất các

giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước về hoạt động thương mại trên

địa bàn tỉnh Kon Tum

b Mục tiêu cụ thể

~ Hệ thống hĩa các cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong hoạt động

thương mại trong nước

~ Làm rõ thực trạng về quản lý nhà nước trong hoạt động thương mại

trên địa bàn tỉnh Kon Tum

~ Đề xuất các giải pháp nhằm hoạt thiện cơng tác quản lý nhà nước về

hoạt động thương mại trên địa ban tinh Kon Tum trong thời gian

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Déi tượng nghiên cứu

Các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến quản lý nhà nước về hoạt động thương mại trên địa bản tỉnh Kon Tum

5 Phạm vỉ nghiên cứu

~ Về mặt khơng gian: Đề tài chỉ tập trung vào cơng tác quản lý nhà nước về hoạt động thương mại nội địa trong nước; khơng đề cập đến hoạt động

thương mại qu‹ 'hoạt động xuất, nhập khẩu) ~ Về mặt thời gian:

'Các dữ liệu thứ cấp thu thập từ năm 2013-2017; các dữ liệu sơ cấp được

tiến hành thu thập trong khoảng thời gian từ tháng 7 năm 2018 đến tháng 10

năm 2018 Tầm xa của các giải pháp đến năm 2025, định hướng 2035

4 Phương pháp nghiên cứu á Phương pháp thu thập thang tin

Trang 15

số liệu về ngành thương mại được thu thập từ Sở Cơng Thương tại các báo

cáo về hoạt động xúc tiến thương mại giai đoạn 2012-2017, báo cáo hằng năm

của Chỉ cục quản lý thị trường tỉnh Kon Tum và các văn bản khác cĩ liên

quan; nguồn số liệu thu thập từ Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội, Cục Thống kê và một số website

~ Dữ liệu sơ cắp: Số liệu sơ cấp được thu thập thơng qua điều tra khảo sát 'bằng bảng câu hỏi các đối tượng liên quan đến cơng tác quản lý nhà nước về hoạt động thương mại (xem đại Phụ lục 01) với quy mơ mẫu điều tra được xác

định như sau: N = (Sxn) +10 = 160,

lượng câu hỏi); trong đĩ, việc nhân số biến câu hỏi cho 5 là để đảm tính

1=30 la số biển trong bảng câu hỏi (số

khách quan đối với kết quả điều tra và việc cơng thêm với 10 mẫu điều tra để

đảm bảo độ an tồn

~ Phân bố mẫu điều tra như sau: 30 mẫu là cán bộ, cơng chức làm việc tại

các cơ quan, đơn vị liên quan đến cơng tác quản lý nhà nước về hoạt dong

thương mại, S0 mẫu là hộ gia đình kinh doanh thương mại, 40 mẫu là doanh nghiệp thương mại và 40 mẫu là các đối tượng khác

5 Phương pháp xử lý dữ liệu

~ Phương pháp hệ thống hĩa, tổng hợp: Lä phương pháp thu thập thơng tin thơng qua tài liệu, sách báo nhằ

mục đích tim chọn những khái niệm và tư tưởng cơ bản là cơ sở cho lý luận của dé tà

quan lý nhà nước về hoạt động

thương mại Từ đĩ, sắp xếp, chọn lọc và bệ thống hĩa cơ sở lý luận để làm

nên tảng nghiên cứu cho Chương L

~ Phương pháp so sánh: Đây là phương pháp so sánh theo khơng gian và thời gian như: So sánh tốc độ tăng trưởng của tổng mức lưu chuyển hàng hĩa,

Trang 16

liệu thu thập được từ điều tra, sau khi loại bỏ các phiếu khơng đạt yêu cầu, tác giả tiến hành nhập liệu xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS Trước tiên, tác giả sử dụng thang đo Cronbach`s Alpha để kiểm định mức độ tin cậy cần thiết

trước khi phân tích các biến thành phần (biến giải thích) Sau đĩ, tính tốn các chỉ tiêu, đưa ra các giá trị min, max, tần suất xuất hiện, giá trị trung bình để từ đĩ xác định được đánh giá của cơng đồng vẻ chất lượng cơng tác quản lý nhà nước về hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh Kon Tum; đồng thời, làm cơ sở tiền đề cho việc đề xuất các giải pháp

§ Bố cục của luận văn

Ngồi phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,

nội dung luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về hoạt động thương mại Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý nhà nước về hoạt động thương, mại trên địa bàn tỉnh Kon Tum

Chương 3: Giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước về hoạt động thương, mại trên địa bàn tỉnh Kon Tum

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

thực hiện luận văn này, tác giả đã nghiên cứu một số nội dung về

quản lý nhà nước về kinh tế nĩi chung và thương mại nĩi riêng Những tài

liệu chủ yếu mà tác giá đã nghiên cứu dĩ là & Giáo trình

~ Mai Văn Bửu và Đỗ Hồng Tồn (2005), “Quán jý nhà mước về kinh

xã hội”, Nhà xuất bản Lao động Giáo trình đã cung cấp một số vấn đề

chung nhất về các lý luận quản lý nhà nước về kinh tế và các vấn đề xã hội

Trang 17

nhất các nguồn lực kinh tế trong và ngồi nước, các cơ hội để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước Quản lý nhà nước gồm cĩ quá trình

hoạch định và thực hiện chính sách, tiếp đĩ là quá trình kiểm tra, kiểm sốt và

khắc phục, sửa đổi các chính sách đĩ Từ lý luân được học và thực tiễn, tác

giả đã vận dụng vào thực tế và đề xuất giải pháp gĩp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về kinh tế và các vấn đẻ xã hội ở địa phương [2]

- Lương Xuân Quỳ (2006), “Quản jý nhà nước trong nền kinh tế thị

trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”, Nhà xuất bản Lý luận chính trị phát hành năm 2006 Cơng trình này cung cấp các khái niệm, nội

dung và chức năng của Nhà nước trong nẻn kinh tế thị trường (như: chức măng xây dựng hệ thống pháp luật, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế;

chức năng kiểm tra, giám sát; chức năng xây dựng cơ sở hạ tằng cho phát

triển kinh tế ) Cơng trình đã nghiên cứu và phân tích thực trạng quản lý nhà

nước về kinh tế tại Việt Nam từ khi bắt đầu đổi mới (1986) cho đến những

năm gần đây Cơng trình đã giúp cho tác giả nghiên cứu, xây dựng nội dung,

quản lý nhà nước về hoạt động thương mại

lưa ra một số giải pháp nhằm tiếp tục hồn thiện và đổi mới quản lý nhà nước [15],

- Thân Danh Phúc (2015), Giáo trình “Quản

mại ”, Nhà xuất bản Thống kê Giáo trình đã cung cấp những vấn dé chung

nhất về khái niệm, đặc điểm và sự cần thiết của quản lý nhà nước vẻ thương

mại; những chức năng cơ bản của quản lý nhà nước về thương mại, cĩ sự liên

hệ thực tiễn tại nước ta; phân tích vai trị quản lý nhà nước về thương mại;

những quan điểm đổi mới quản lý nhà nước về thương mại ở nước ta trong,

Trang 18

~ Đặng Đình Hào, Hồng Đức Thân (2012), Giáo trình “Kinh tế (hương

mại", Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân Cuốn sách được chia làm hai

phần, gồm cĩ kinh tế tổ chức và quản lý thương mại trong nền kinh tế quốc

đân và tổ chức quản lý kinh doanh hàng hố, dịch vụ Cuốn sách cung cấp cho tác giả những nguyên lý cơ bản, cĩ hệ thống về các vấn để kinh tế, tổ

chức và quản lý thương mại; từ đĩ, vận dụng việc xác định phương hướng và

các biện pháp giải quyết tốt các vấn đề thực tiễn thương mại đối với tỉnh Kon

Tum [6]

~- Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Văn Thoan (2013), Giáo trình “Thwong mại điện nữ”, Nhà xuất bản Đại học Ngoại thương Hà Nội Giáo trình được

chia làm 06 Chương, gồm cĩ: Tổng quan thương mại điện tử, giao dịch điện tử, maketing điện tử, rủi ro và phịng tránh rủi ro trong thương mại điện tử, ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp, Luật điều chính thương mại điện tử Giáo trình đã cung cấp cho tác giả các cơ sở lý luận về thương mại điện tử, một số hoạt động giao dịch điện tử, ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp Từ đĩ, giúp cho tác giả nghiên cứu, xây dựng các giải

pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước vẻ thương mại điện tử đối

với tỉnh Kon Tum

5 Các cơng trình nghiên cứu khoa học

~ Nguyễn Mạnh Hồng (2010), “Hồn thiện quản lý nhà nước vẻ thương

”, Nhà xuất bản Hà Nội Với

phạm vi nghiên cứu là địa bản thành phố Hà Nội, trong đĩ nội dung chuyên

mại hàng hĩa trên dia ban thành phố Hà Nội

sâu là thương mại hàng hĩa của địa bàn tầm vĩc thủ đơ, kết hợp nghiên cứu

những kinh nghiệm quản lý nhà nước về thương mại hàng hĩa của một số

Trang 19

để đề xuất một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về hoạt

động thương mại trên địa bản tỉnh Kon Tum [7

~ Lê Danh Vĩnh (2017), “Chính sách phát triển thương mại sau 20 đổi

mới ", Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ Cơng trình đã điểm lại những thành tựu về phát triển thương mại của đất nước ta trong giai đoạn 1986- 2006; việc điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung các chính sách về phát triển thương mại của Đảng và Nhà nước ta; việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế theo hướng cải tiến cơng tác kế hoạch hĩa, quản lý nhà nước về kinh tế chủ yếu bằng pháp luật và điều tiết nền kinh tế thơng qua các cơng cụ, chính sách kinh tế vĩ

mơ Từ những nội dung trên, tác giả đã liên hệ với thực tiễn của địa phương,

để đề xuất một số chính sách mà các cơ quan quản lý nhà nước cấp tỉnh cằn

ban hành nhằm phát triển hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh [21],

~ Phạm Thị Mai Quyên (2017), “Sự phát triển của thương mại điện thời kỳ 4.0: Thực trạng thương mại điện tử tại Trung Quốc và bài học cho Việt Nam”, Cơng trình nghiên cứu đăng trên Tạp chí Cơng Thương Cơng trình đã tập trung vào đánh giá thực trạng thương mại điện tử của Trung “Quốc; trong đĩ, tập trung vào nghiên cứu hành vi người tiêu dùng, phương

thức thanh tốn trực tuyến; các kênh phân phối hành hĩa Từ đĩ, liên hệ với

thực tiễn tại Việt Nam trong những năm qua Cơng trình nghiên cứu trên đã giúp cho tác giả nhận thấy hoạt đơng thương mại diện tử trong tương lai sẽ

chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong hoạt động thương mại của cả nước Qua

đồ, dự báo những thay đổi và thách thức đối với các cơ quan quản lý nhà nước [14]

~ Nguyễn Danh Sơn (2012), “Một số ý kiến về phát triển thương mại theo

Trang 20

nêu một số mặt hạn chế của hoạt động thương mại tại Việt Nam Từ đĩ, nêu một vài ý kiến chính sách phát triển thương mại gắn với thực hiện yêu cầu

phát triển bên vững giai đoạn 201 1-2020 Cơng trình nghiên cứu trên đã giúp

cho tác giả liên hệ với điều kiện thực tế của tỉnh Kon Tum để để ra một số giải pháp phù hợp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước vẻ hoạt động

thương mại [12]

~ Định Văn Thành (2012), Nghiên cứu khoa học “Xáy đựng chiến lược

phát triển thương mại Việt Nam thời kỳ 2011-2020”, Cơng trình nghiên cứu

cấp Bộ đăng trên Tạp chí nghiên cứu Thương mại Cơng trình tập trung vào

đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu Chiến lược phát triển thương mại Việt Nam thời kỳ 2001-2011 để xác lập luận cứ khoa học xây dựng Chiến lược phát triển Việt Nam thời kỳ 2011-2020; kinh nghiệm một số nước như: Trung Quốc, Thái Lan và Hàn Quốc để đưa ra bài học kinh nghiệm đối với Việt 'Nam Từ đĩ, cơng trình đã đề ra 03 chiến lược và 02 lĩnh đột phá để phát triển thương mại của Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Thơng qua Cơng trình trên đã

giúp tác giả hiểu được quá trình phát triển thương mại của Việt Nam, đồng thời gợi mở cho tác giả trong việc đề ra một số giải pháp phù hợp với tình

hình thực tiễn của tỉnh Kon Tum [16]

~ Ngồi các cơng trình đã nêu trên, trong luận văn cịn nghiên cứu một số bai vi

khác đăng tải trên báo và tạp chí cĩ nội dung đề cập đến các khía cạnh khác nhau lĩnh vực thương mại, như: Phạm Duy Nghĩa (2010), “Tim hiéu

pháp luật Thương mại Việt Nam ", Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội;

Lê Hồng Hạnh (2015), “Khái niệm (hương mại trong pháp luật Việt Nam và

những bắt cập dưới gĩc độ thực tiễn áp dụng và chính sách hội nhập”, Tạp

Trang 21

việc xây dựng pháp luật kinh tế thương mại ở nước ta”, Tạp chí Nhà nước và

pháp luật, Dỗn Phương Mai (2014), “Chính sách thương mại: Nhìn từ hoạt động thị trường dich vu", Tap chí Thương mại

“Tĩm lại, các cơng trình nghiên cứu trên chỉ mới đề cập đến lý luận về

thương mại, hoạt động thương mại; quản lý nhà nước về thương mại trong

nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa; các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thương mại Từ đĩ, đưa ra các giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về hoạt động thương mại Kết quả nghiên cứu của các cơng

trình nêu trên là những tài liệu tham khảo rất cĩ giá trị giúp hình thành khung

lý luận quản lý nhà nước về hoạt động thương mại cũng Đồng thời, cũng gợi

mở cho tác giả hướng tiếp cận, phân tích đánh giá thực trạng và it quan

điểm, giải pháp hoạt thiện quản lý nha nude về hoạt động thương mại Riêng đối với tỉnh Kon Tum, từ khi Luật Thương mại năm 2005 cĩ hiệu lực đến nay chưa cĩ cơng trình nghiên cứu, đánh giá đầy đủ về hoạt động thương mại trên

dia ban tỉnh Chính vì vậy, tác giả lựa chọn Đề tài “Quản lý nhà nước về hoạt

Trang 22

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC VE HOAT DONG THUONG MAI 1.1 HOẠT ĐỌNG THƯƠNG MẠI VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VE THƯƠNG MẠI

1.1.1 Thuong mai và hoạt động thương mại

4a Khái niệm thương mại và các hoạt động thương mại

“Theo nghĩa rộng, thương mại là tồn bộ các hoạt động kinh doanh trên thị trường, là lĩnh vực phân phối và lưu thơng hàng hĩa; thương mại đồng

nghĩa với kinh doanh được hiểu như là hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh

lợi của các chủ thể kinh doanh trên thị trường Theo nghĩa hẹp, thương mại là

quá trình mua bán hàng hĩa, dịch vụ trên thị trường, là lĩnh vực phân phối và

lưu thơng hàng hĩa Theo nghĩa bao trùm nhất, thương mại là tổng hợp mọi hành vi mua bán của xã hội, những hoạt động đầu tư để đáp ứng nhu cầu nào đĩ của xã hội nhằm mục đích sinh lời

Luật Thương mại năm 2005 quy định “đoạr động thương mại là hoạt động nhằm mục dích sinh lợi, bao gầm mua bán hàng hố, cung ting dich vụ,

đầu tư, xúc tiễn thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác ”

“Tĩm lại, cĩ thể hiểu một cách khái quát thương mại là một ngành kinh tế độc lập mà hoạt động của nĩ là mua, bán hằng hĩa và dịch vụ Trong ngành thương mại cĩ 3 lĩnh vực chính, đĩ là thương mại hàng hĩa, thương mại dịch

vụ và thương mại đầu tư Trong hoạt động thương mại cĩ các hoạt động hỗ

trợ như xúc tiền thương mại, dịch vụ thương mại [6] % Đặc điểm của thương mại

Là khâu quan trọng của qué trình tải sản xuất: Thương mại được coi là

Trang 23

Thương mại ra đời cùng với nền kinh tế hàng hố và ngày cảng phát triển

“Cho đến nay, thương mại là một ngành kinh tế phát triển ở trình độ cao với quy mơ rộng lớn trong nền kinh tế quốc dân của đất nước, chiếm tỷ trọng đáng kể trong cấu thành khu vực dịch vụ [6]

Thương mại là hoạt động mang tính liên ngành: Là hoạt động cĩ tính xã

hội hố cao, mà mỗi doanh nhân khơng thể xử lý các vấn để một cách tốt đẹp Hơn nữa trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, những mặt trái của nĩ địi

hỏi phải cĩ sự quan lý, can thiệp của Nhà nước [6]

Thương mại — dịch vụ là linh vực chứa đụng những mâu thuẫn: Đây là

mâu thuẫn của đời sống kinh tế xã hội, mâu thuẫn giữa doanh nghiệp với

doanh nhân với , giữa doanh nghiệp với người lao động, gi

ig [6]

Trong lĩnh vực thương mai — dich vu cĩ những hạn chế hoạt động: Cĩ một số hoạt động mà doanh nghiệp, người lao động khơng được làm hoặc cĩ những vị trí mà Nhà nước cần phải chiếm lĩnh để điều chỉnh quan hệ kỉnh tế |6]

Vai trị của hoạt động thương mại trong nền kinh tế

Hoạt động thương mại tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất hàng hĩa phát

triển: Thơng qua hoạt động thương mại trên thị trường, các chủ thể kinh doanh mua bán được các hàng hĩa Thực vậy, hoạt đơng thương mại chính là

cầu nối giữa các y( “đầu vào” và “đầu ra” trong quá trình sản xuất hàng hĩa, tiêu thụ sản phẩm Buơn bán quốc tế, đặc biệt la buơn bán hàng hĩa sẽ

lưu hành như thế nào nếu khơng cĩ dịch vụ vận tải? dịch vụ thanh tốn?

Chính sự ra đời và phát triển của dịch vụ vận tải như: Vận tải đường bộ, đường khơng, đường biển đã gĩp phần khắc phục được trở ngại về địa lý, day

Trang 24

một cách cĩ hiệu quả, giúp cả hai bên bán và bên mua đạt được mục đích

trong quan hệ buơn bán Các dịch vụ viễn thơng, thơng tin cũng cĩ vai trị hỗ

trợ cho các hoạt động thương mại trong việc kích cầu, rút ngắn thời gian ra

quyết định mua hàng của người tiêu dùng Các dịch vụ như dịch vụ đại lý,

buơn bán, bán lẻ giữ vai trị trung gian kết nối giữa người sản xuất với người tiêu dùng; đồng thời gĩp phần đẩy nhanh quá trình

u thu hàng hĩa, rút ngắn thời gian hàng hĩa lưu thơng, giúp các nhà sản xuất nhanh chĩng thu hồi vốn

để đầu tư tái sản xuất Vì thé, hoạt động thương mại là yếu tổ tích cực để phát triển nền kinh tế hàng hĩa, thúc đây quá trình phân cơng lao động xã hội [6]

Hoại động thương mại giúp thỏa mãn như cầu tiêu dùng, phân cơng lao

động trong xã hội: Thương mại cĩ khả năng nắm bắt nhu cầu của thị trường

và từ đĩ thơng tin lại cho sản xuất, giúp cho việc xây dựng kế hoạch và thực

hiện sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị trường Thơng qua việc mua

bán, trao đổi hàng hĩa dịch vụ trên thị trường, hoạt động thương mại cĩ vai trị quan trọng trong việc mở rộng khả năng tiêu dùng, nâng cao mức hưởng,

thụ của các cá nhân và doanh nghiệp, gĩp phần thúc đây sản xuất và mở rộng

phân cơng lao động xã hội [6]

Hoạt động thương mại giúp giải quyết quan hệ giữa sản xuất cơng

nghiệp ~ nơng nghiệp: Mỗi quan hệ cơng nghiệp và nơng nghiệp là quan hệ

kinh tế chủ yếu của nền kinh tế quốc dân, là mồi quan hệ của quá trình tái sản xuất Chính hoạt động thương mại là cầu nối giữa hai ngành, gĩp phần thiết

lập cơ cầu kinh tế cơng ~ nơng nghiệp hợp lý trong vi cả nước, cũng như từng, vùng kinh tế và từng địa phương [6]

Hoạt động thương mại giúp giải quyết các quan hệ cung câu trên thị

trường: Hoạt động thương mại tổ chức tiêu thụ hàng, đảm bảo tiêu thụ hàng hĩa nhanh chĩng, đáp ứng nhu cầu thị trường, làm cho cung ~ cầu hàng hĩa

Trang 25

mại thơng qua sử dụng chính sách giá để điều tiết cung - cầu làm cho cung cầu cân bằng Quan hệ giữa các chủ thể kinh doanh là quan hệ bình đẳng vẻ

mặt lý thuyết, đĩ là thuận mua vừa bán Cho nên trong hoạt động thương mại - địch vụ đơi hỏi các chủ thể kinh doanh luơn phải năng động, sáng tạo, kể cả nghệ thuật để khơng ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hĩa dịch vụ

trên thị trường, gĩp phần thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chĩng và điều này sẽ làm nền tảng vững chắc giúp các doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh khốc liệt như hiện nay [6]

Hoạt động thương mại gĩp phẩn phát triển kinh tế đối ngoại: Quan hệ thương mại giữ vị trí tiên phong thúc đẩy các quan hệ kinh tế quốc tế khác

phát triển Phát triển hợp tác và hội nhập khu vực và thể giới là xu thế tắt yếu

iu

của sự phát triển thời đại Chính thương mại cĩ vai trị gắn kế nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới, thực hiện đường lỗi cơng nghiệp

hĩa, hiện đại hĩa đất nước Vì vậy, hoạt động thương mại cĩ vai rị là cầu nối

sắn kết nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới, thực hiện chính sách

mở cửa [6]

1.1.2 Quản lý nhà nước về hoạt động thương mại 4 Khái niệm quản lý nhà nước về kinh tế

Quản lý nhà nước về kinh tế là sự tác động cĩ tổ chức và bằng pháp quyền của Nhà nước lên nền kinh tế quốc dân, nhằm sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn lực kinh tế trong và ngồi nước, các cơ hội cĩ thễ để đạt được các mục

tiêu phát triển kinh tế đất nước đặt ra, trong điều kiện hội nhập và mở rộng

giao lưu quốc tế [2]

b Khái niệm quản lý nhà nước về hoạt động thương mại

Cĩ nhiều tác giả nghiên cứu đã đưa ra các khái niệm quản lý nhà nước về hoạt động thương mại trên quan điểm và cách tiếp cận khác nhau Tuy

Trang 26

thương mại là quá trình thực hiện và phối hợp các chức năng hoạch định, tổ

chức, lãnh đạo và kiếm tra, kiểm sốt các hoạt động thương mại trên thị

trường trong sự tác động của hệ thống quản lý đến hệ thống bị quản lý nhằm

đạt mục tiêu thơng qua việc sử dụng các cơng cụ và chính sách quản lý [13]

1.1.3 Tầm quan trọng của cơng tác quản lý nhà nước về hoạt động

thương mại

-a Nhà nước định hướng cho hoạt động thương mại phát trì

hướng này được thực hiện thơng qua việc xây dựng và tổ chức thực hiện các

lự định

chiến lược kinh tế - xã hội, các chương trình mục tiêu, các kế hoạch ngắn hạn và đài hạn Định hướng dẫn dắt sự phát triển của hoạt động thương mại cịn được bảo đảm bằng hệ thống chính sách, sự tác động của hệ thống tổ chức quản lý thương mại từ Trung ương đến địa phương [13]

b Nhà nước điều tiết và can thiệp vào quá trình hoạt động của thương mại: Nhà nước cĩ vai tr củng cố, bảo đảm dân chủ, cơng bằng xã hội cho

mọi người, mọi thành phần kinh tế hoạt động thương mại trên thị trường “rong kinh tế thị trường, hoạt động thương mại ngồi tác động tích cực cũng,

tồn tai rit nhiều tác động tiêu cực cho xã hội Nhà nước cần cĩ sự can thiệp và điều tiết hợp lý nhằm bảo đảm cuộc sống ổn định, đồng thời bảo đảm tính tự

chủ, sáng tạo và ham làm giảu của mọi cơng dân [13]

tra và

e Nhà nước thực hiện vai trị thanh tra, kỉ sốt: Nhà

nước thực hiện chế định thanh tra kinh doanh và kiểm tra việc chấp hành pháp luật về thương mại, dịch vụ nhằm phát hiện và xử lý vi phạm pháp luật về

thương mại Mặt khác, thơng qua các chế định mày đảm bảo cho việc thì hành

pháp luật về thương mại nghiêm minh [13]

4L Nhà nước tạo điều kiện, mơi trường cho thương mại phát triển: Nhà

nước bảo đảm sự dn định về mặt kinh tế, chính trị, xã hội cho thương mại

Trang 27

cầu, giạm lạm phát, khuyến khích sản xuất và tiêu dùng Nhà nước tập trung

xây dựng kết cấu hạ tầng, bao gồm kết cấu hạ tầng vật chất, tài chính, giáo

dục, pháp luật cho thương mại Tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng, mơi trường vĩ mơ phù hợp với xu hướng phát triển của hoạt động thương mại trong cơ chế thị trường [13]

e Nhà nước quản lý trực tiếp khu vực kinh tế Nhà nước: Thành phần kinh tế Nhà nước giữ vai trị nịng cốt trong cơng cuộc xây dựng và phát triển nên kinh tế hàng hố nhiều thành phần ở nước ta Vai trị chủ đạo của kinh tế

"Nhà nước là nội dung quan trọng của định hướng xã hội chủ nghĩa Duy trì vai

trị chủ đạo của thành phần kinh tế Nhà nước là cơng việc quan trọng để vượt

‘qua nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa Thơng qua thành phần kinh tế Nhà

m

, Nhà nước nắm và điều tiết một bộ phận lớn các hàng hĩa - dịch vụ chủ yếu cĩ ý nghĩa quan trọng và then chốt của nền kinh tế quốc dân, bảo đảm cho

nền kinh tế hoạt động nhịp nhàng và phát triển cân đối với nhịp độ cao [13]

1.1.4 Cơng cụ sử dụng quản lý nhà nước về hoạt động thương mại

4a Nhà nước quản lý hoạt động thương mại bằng pháp luật

“Thơng qua hệ thống pháp luật (Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại,

Luật Đầu t ), Nhà nước quy định địa vị pháp lý của các chủ thể tham gia

hoạt động thương mại và căn cứ vào pháp luật để nhà nước lãnh đạo, hướng

dẫn, giám sát các hoạt động thương mại [ 13],

5 Nhà nước quản lý hoạt động thương mại bằng cơng cụ chính sách “Thơng qua chính sách, Nhà nước thực hiện chính sách khuyến khích hay

khơng khuyến khích một hoặc một số hoạt động thương mại nhất định Chính sách trong quản lý Nhà nước về hoạt động thương mại thường gắn liền với

chiến lược phát triển thương mại của từng địa phương trong từng thời kỳ [13]

Nhà nước quản lý thương mại bằng cơng cụ kế hoạch hĩa

Trang 28

trong cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước Cơng tác kế hoạch hĩa

phải tơn trọng các quy luật vận động của thị trường trên cơ sở dự báo xu hướng biến đổi của thị trường để xác định các mục tiêu của kế hoạch chứ khơng thể dùng quyền lực hành chính áp đặt lên thị trường Nhà nước quản lý

hoạt động thương mại trong cơ chế thị trường bằng các kế hoạch định hướng

là chủ yếu, thơng qua việc sử dụng các địn bẫy kinh tế và lực lượng vật chất để đâm bảo cân đối tổng cung, cầu của nền kinh tế [13],

dd Một số cơng cụ khác

"Nhà nước quản lý hoạt động thương mại bằng cơng cụ giá cả, Nhà nước

quyết định khung giá cả một số mặt hàng thiết yếu, quan trọng, hàng tiêu

ding, hàng tư liệu sản xuất, bằng cơng cu tai chính

Nhà nước quản lý hoạt động thương mại thơng qua hệ thống tuyên truyền giáo dục Theo đĩ, Nhà nước định hướng dư luận, tác động vào tư

tưởng, quan điểm của các nhà sản xuất kinh doanh, người tiêu dùng theo mục

tiêu dự kiến

Nhà nước sử dụng hệ thống kho đệm và dự trữ quốc gia để can thiệp thị trường; nhà nước tác động trực tiếp bằng bộ máy quản lý hành chính và kiểm

tra, kiểm sốt

Nhà nước nắm giữ những ngành then chốt, mũi nhọn của nền kinh tế, chỉ phối lĩnh vực thiết yếu và quan trọng nhất

12 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC QUAN LÝ

NHA NUGC VE HOAT DONG THUONG MAI CUA CHÍNH QUYỀN

CAP TINH

1.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại

'® Nội dung xây dựng quy hoạch, kế hoạch

Theo Luật Thương mại năm 2005 và Quyết định số 3098/QĐ-BCT ngày

Trang 29

triển thương mại Việt Nam giai đoạn 201 1-2020 và định hướng đến năm 2030 quy định UBND cấp tỉnh cĩ trách nhiệm tổ chức lập, thẩm định về phê duyệt

cquy hoạch phát triển tổng thể thương mại trên địa bản tỉnh, đảm bảo phủ hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; định hướng phát triển hoạt động thương mại thơng qua các quy hoạch, chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và định hướng phát triển thương mại của cả nước

nhằm thúc đây hoạt động sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội

Sở Cơng Thương cĩ chức năng, nhiệm vụ tham mưu cho UBND cấp tỉnh

xây dựng quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm và hàng năm; chương trình, đề án, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước về

phát triển ngành thương mại trên địa ban

Song song với việc ban hành các quy hoạch, kế hoạch, UBND cấp tỉnh cĩ

trách nhiệm ban hành các chính sách để phát triển hoạt động thương mại trên

dia ban tinh trên cơ sở phù hợp với điều kiện thực tế và khả năng cân đối từ

ngân sách địa phương

Quy trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại

Sở Cơng Thương (cơ quan lập quy hoạch) chủ trì, phối hợp với các cơ

quan, tổ chức, UBND cắp huyện liên quan (gọi tắt là đơn vị, địa phương) xây

ưng nhiệm vụ lập quy hoạch, báo cáo UBND cấp tỉnh xem xét, phê duyệt

~ Cơ quan lập quy hoạch lựa chọn tổ chức tư vấn lập quy hoạch; chủ trì,

phối hợp với các đơn vị, địa phương liên quan nghiên cứu, xây dựng quy hoạch; phân tích, đánh giá, dự báo về các yếu t

điều kiện, nguồn lực, bồi cảnh phát triển, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đề xuất các quan điểm chỉ đạo và mục tiêu, các định hướng ưu tiên phát triển làm cơ sở lập quy hoạch

Trang 30

~ Các đơn vị, địa phương liên quan xem xét, xử lý các vấn đề liên ngành,

liên huyện nhằm bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ và hiệu quả của quy hoạch;

đề xuất điều chỉnh, bỏ sung nội dung quy hoạch

~ Các đơn vị, địa phương liên quan điều chỉnh, bổ sung và hồn thiện nội dung quy hoạch được phân cơng gửi cơ quan lập quy hoạch

~ Cơ quan lập quy hoạch tiếp thu, giải trình ý kiến gĩp ý và hồn thiện quy hoạch trình Hội đồng thâm định quy hoạch

~ Cơ quan lập quy hoạch hồn thiện quy hoạch theo kết luận của Hội đồng

thấm định quy hoạch trình UBND cấp tỉnh

~ UBND cấp tỉnh trình HĐND cấp tỉnh xem xét, thơng qua quy hoạch

Tiêu ch

nh giá

~ Cĩ xây dựng, ban hành quy hoạch ngành, mức độ đạt được của các chỉ

tiêu trên thực tế so với quy hoạch, kế hoạch; số lần điều chỉnh quy hoạch;

hiệu quả của các chính sách thương mại so với thực tế

~ Mức độ đánh giá của cộng đồng về chất lượng cơng tác xây dựng quy

hoạch, kế hoạch về phát triển hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh qua

bảng câu hỏi khảo sát được do bằng thang đo mức độ Likert 5

1.2.2 Cơng tác phổ

liên quan đến hoạt động thương mại

n và tuyên truyền các chủ trương, chính sách *® Nội dung cơng tác phổ biến, tuyên truyền

Sau khi các quy hoạch, kế hoạch, chính sách về phát triển hoạt động thương mại được cơ quan cĩ thẩm quyền ban hành, thơng qua, các cơ quan

trong bộ máy nhà nước nĩi chung và Sở Cơng Thương cần tổ chức truyền

truyền, bổ biến các quy định trên để cán bộ, cơng chức, người dân, doanh

Trang 31

đời sống xã hội để chủ động tìm kiếm các giải pháp thích hợp cho việc thực hiện mục tiêu của văn bản và triển khai thực hiện cĩ hiệu quả kế hoạch tổ

chức thực hiện chính sách được giao

Cơng tác phổ biến và tuyên truyền các chủ trương, chính sách liên quan

đến hoạt động thương mại của Trung ương và của tỉnh được thực hiện thơng {qua các cơ quan báo, đài và các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp (như Hội Luật gia tỉnh, Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh, Hội doanh nhân

trẻ tỉnh ) nhằm phổ biến kiến thức pháp luật sâu rộng tới Nhân dân, doanh

nghiệp để hiểu rõ và thực hiện Bên cạnh đĩ, Sở Cơng Thương cĩ chức năng,

nhiệm vụ phối hợp với Sở Nội vụ, các đơn vị liên quan tơ chức tập huấn các

nội dung quy định của Nhà nước về hoạt động thương mại tại các cơ quan,

đơn vị cĩ liên quan; phối hợp với Sở Tư pháp tổ chức tuyên truyền rộng rãi

các quy định của pháp luật về hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh © Tidu chi đánh giá

Số lượng các chủ thể tham gia hoạt động tuyên truyền, phổ biến qua

các đợt; tần suất tổ chức các đợt tuyển truyền, phổ biến qua các năm; số lượng

các phương thức tuyên truyền qua các năm

~ Mức độ đánh giá của cộng đồng về chất lượng cơng tác tuyên truyền,

phổ

đo bằng thang đo mức độ Likert 5

n, giáo dục pháp luật về thương mại qua bảng câu hỏi khảo sát được 1.2.3 Thực hiện các quy hoạch, kế hoạch và quy định của Nhà nước

về hoạt động thương mại

4 Quiin lý nhà mước đối với các cơ sở kinh doanh thực hiện hoạt động

thương mại

© Noi dung quản lý nhà nước

~ Đối với doanh nghiệp: Việc cắp giấy phép đăng ký kinh doanh đối với

Trang 32

nghiệp và Nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp và các văn bản khác cĩ liên quan Theo đĩ, tổ chức, cá nhân lập hỗ sơ đăng ký kinh doanh với ngành nghề thương mại gửi Cơ quan đăng ký kinh doanh (Phịng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kể hoạch và

tiếp nhận hồ sơ đăng ký doanh nghiệp, Phịng Đăng ký kinh doanh trao Giấy biên nhận về nhận hồ sơ cho người nộp hồ sơ Đồng thời, nhập đầy đủ, chính

tr) Sau khi

xác thơng tin trong hỗ sơ đăng ký doanh nghiệp, kiếm tra tính hợp lệ của hỗ sơ

và tải các văn bản trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp sau khi được số hĩa vào Hệ thống thơng tin Quốc gia về đăng ký doanh nghiệp Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Phịng Đăng ký kinh doanh cấp Giấy

chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đổi với hỗ sơ hợp lệ hoặc thơng báo nội

với hồ sơ khơng hợp lệ (Điểu 28 Nghị định:

dung cần sửa đổi, bổ sung 78/2013/NĐ-CP,

~ Đấi với hệ thắng siêu thị, trung tâm thương mại: Tơ chức, cá nhân kinh

doanh siêu thị hoặc trung tâm thương mại phải là doanh nghiệp cĩ đăng ky kinh doanh hoạt động thương mại theo quy định của pháp luật Siêu thị hoặc “rung tâm thương mại cĩ thể là một doanh nghiệp độc lập hoặc là đơn vị trực thuộc của một doanh nghiệp cĩ đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại

Hiện nay, việc quản lý nhà nước đối với hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại được thực hiện theo quy định của Luật Đầu tư năm 2014 Theo đĩ, khi nhà đầu tư đảm bảo các điều kiện kinh doanh ngành nghề siêu thị, trung tâm thương mại lập hồ sơ dự án đầu tư gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư để phối hợp

với các đơn vị liên quan thấm định, tham mưu UBND tỉnh Trong thời hạn 25

ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ dự án đầu tư, Sở Kế hoạch và Đầu tư lập

báo cáo thắm định trình UBND cấp tỉnh Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể

từ ngày nhận được hồ sơ và báo cáo thẩm định, UBND cấp tỉnh quyết định

Trang 33

lý do (Điểu 33 Luật Đâu tư năm 2014)

~ Đối với hệ thống chợ: Chợ là loại chợ mang tính truyền thống, được tổ

chức tại một địa điểm theo quy hoạch, đáp ứng các nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hố và nhu cầu tiêu dùng của khu vực dân cư (khốn 2 Điều 1 Nghị định

số (02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chính phú về phát triển và quản lý'

chø) UBND cắp tỉnh quản lý hệ thống chợ thơng qua Quy hoạch phát triển

chợ (khoản 1 Điều 4 Nghị định số 02/2003/NĐ-CP); sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển trong cân đối ngân sách nhà nước để đầu tư xây dựng chợ, đồng thời khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng và quản lý chợ trên cơ sở đảm bảo các quy định của nhà nước về quản lý chợ Đối với chợ do Nhà nước đầu tư hoặc hỗ trợ vốn đầu tư được UBND cấp tỉnh giao Ban Quản lý chợ hoặc UBND cấp xã điều hành hoặc giao hợp tác xã thương mại - dịch vụ điều hành đối với chợ vùng cao, vùng sâu, vùng sa (Điều 7 Nghị định số (02/2003/NĐ-CP)

~ Đối với hệ thống cửa hàng xăng dầu: Theo Điều 5 Nghị định số

83/2014/NĐ-CP ngày 03/9/2014 của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu quy định UBND cấp tỉnh cĩ trách nhiệm lập và ban hành cơng khai quy hoạch

mạng lưới cửa hàng bán lẻ xăng dầu và kho xăng dầu phục vụ nhu cầu xăng dầu lưu thơng trên địa bàn Cửa hàng bán lẻ xăng dầu phải phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia do cơ quan quản lý nhà nước cĩ thẩm quyền ban

hành; riêng tại khu vực địa bàn biên giới, phải tuân thủ các quy định về bảo đảm an tồn cho cơng tác quản lý, bảo vệ đường biên, mốc giới và chống

buơn lậu xăng dầu qua biên giới

Khi thương nhân đảm bảo các điều kiện theo quy định cĩ nhu cầu mở cửa hàng bán lẻ xăng dầu lập hồ sơ, thủ tục gửi Sở Cơng Thương để cấp Giấy chứng nhận xác nhận đủ điều kiện làm đại lý bán lẻ xăng dầu (Điều 20 Nghị

Trang 34

nhân đối với hồ sơ hợp lệ trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận hị

sơ hoặc yêu cầu thương nhân bơ sung đầy đủ hồ sơ đối với hồ sơ khơng hợp lệ trong vịng 7 ngày làm việc (khốn 5 Điều 20 Nghị định số 83/2014/NĐ-CP)

Đối với cửa hàng xăng dầu đảm bảo các điều kiện theo quy định tại Điều

24 Nghị định số 83/2014/NĐ-CP, lập hồ sơ thủ tục, gửi Sở Cơng Thương để

cấp Giấy chứng nhận cửa hàng đủ điều kiện bán lẻ xăng dầu Sở Cơng Thương cấp Giấy chứng nhận cho cửa hàng xăng dầu đối với hồ sơ hợp lệ trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hoặc yêu cầu bổ sung đầy đủ hồ sơ đối với hồ sơ khơng hợp lệ trong vịng 7 ngày làm việc (Điểu 25 Nghj định số 83/2014/NĐ-CP)

.# Tiêu chí đánh

~ Số lượng các hồ sơ được giải quyết đúng thời hạn; thời gian giải quyết

các thủ tục bình quân để đăng ký kinh doanh thương mại; mức độ hiểu biết của

người dân đối với các thủ tục của các cơ quan quản lý nhà nước,

~ Đánh giá của cộng đồng về chất lượng cơng tác triển khai thực hiện các

chính sách, các quy định, quy trình thủ tục quản lý nha nước đối với các cơ sở kinh doanh hoạt động thương mại nĩi riêng và hoạt động thương mại nĩi chung qua bảng câu hỏi khảo sát được do bằng thang do mức độ Likert 5

b Quản lý nhà nước đối với hoạt động xúc tiến thương mại

© Noi dung quan lý nhà nước

Khoản 10 Điều 3 Luật Thương mại năm 2005 quy định “đoạr đồng xúc

tiển thương mại là hoạt động thúc đây, tìm kiếm cơ hội mua bán hàng hố vài cung ứng dịch vụ, bao gơm hoạt động khuyển mại, quảng cáo thương mại,

trưng bày, giới thiệu hàng hố, dịch vụ và hội chợ, triển lãm thương mại

~ Đối với cơng tác hội chợ, tiễn lầm thương mai: Cham nhất 30 ngày

Trang 35

Cơng Thương Trong vịng 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ

sơ, Sở Cơng Thương cĩ văn bản trả lời xác nhận hoặc khơng xác nhận việc đăng ký tổ chức, Trong vịng 30 ngày kể từ ngày kết thúc hội chợ, triển lãm thương mại, thương nhân báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về kết quả việc tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại theo những nội dung đã đăng ký và được

xác nhận Trước ngày 01 tháng 10 hằng năm, UBND cấp tỉnh cơng bố Danh mục địa điểm được tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại và lĩnh vực ưu tiên được tổ chức hội chợ, triển lãm trên dia ban tỉnh trong năm sau (Điều 29 Nghị

định số 81/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 của Chính phủ quy định chỉ tiết Luật

Thương mại về hoạt động xúc tiền thương mại)

- Đổi với cơng tác khuyến mãi: Thương nhân thực hiện thủ tục hành

chính thơng báo hoạt động khuyến mại cả các Sở Cơng Thương nơi tổ

chức khuyến mại (tại địa bàn thực hiện khuyến mại) trước khi thực hiện

chương trình khuyến mại theo quy định (Điểu 17 Nghị định số 81/2018/NĐ-

CP) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hỗ sơ, Sở Cơng, Thương xem xét, trả lời xác nhận hoặc khơng xác nhận việc đăng ký thực hiện chương trình khuyến mại của thương nhân; trong trường hợp khơng xác nhân, phải nêu rõ lý do theo quy định của pháp luật (khốn ố Điểu 19 Nghị

định số 81/2018/NĐ-CP) Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày hết thời hạn trao giải thưởng của chương trình khuyến mại, thương nhân thực hiện chương

trình khuyến mại phải cĩ văn bản báo cáo Sở Cơng Thương (nơi đã đăng ký và được xác nhận) về kết quả thực hiện chương trình khuyến mại (⁄đốn 2 Điều 21 Nghị định số 81/2018/NĐ-CP)

'# Tiêu chí đánh giá

- Số lượng tổ chức các hội chợ, triển lãm thương mại do cơ quan nhà nước đứng ra tổ chức, tần suất tổ chức từng năm; thời gian giải quyết thủ tục

Trang 36

thương mại thực hiện trong năm; việc cơng khai các thủ tục

~ Mức độ đánh giá của cộng đồng về chất lượng cơng tác triển khai thực

hiện các chính sách, các quy định, quy trình thủ tục quản lý nhà nước đối với

hoạt động xúc tiền thương mại bằng thang đo mức độ Likert Š

& Oun lý nhà nước đối với hoạt động thương mại điện tử" © Noi dung quản lý nhà nước

Hoạt động thương mại điện tử là việc tiến hành một phần hoặc tồn bộ quy trình của hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử cĩ kết nổi với

mạng internet, mạng viễn thơng di động hoặc các mạng mỡ khác (khốn 7

Điều 3 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 của Chính phú về

thương mại điện 0) Cơ quan nhà nước cĩ trách nhiệm chính quản lý nhà

nước về thương mại điện tử là Bộ Cơng Thương (Cục Thương mại điện tử và

Cơng nghệ thơng tin); đối với UBND cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình cĩ trách nhiệm phối hợp với Bộ Cơng Thương thực hiện quản

lý nhà nước về thương mại điện tử (Điểu 5 Nghi dink sé 52/2013/NĐ-CP);

thu thập số liệu thống kê về tình hình ứng dụng thương mại điện tử của địa

phương, hàng năm báo cáo Bộ Cơng Thương để tổng hợp (khoản ¡ Điểu 8 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP); trong đĩ, vai trị, trách nhiệm quản lý nhà

nước của Sở Cơng Thương đối với thương mại đi - Tham mưu UBND tỉnh tham gia ý

luật liên quan đến thương mại điện tử; kiến nghị sửa đổi, hồn thiện cơ chế, n nghị đì thì hành hoặc bãi bỏ những văn bản quy phạm pháp luật khơng phủ hợp với tử như sau: i voi van bản quy phạm pháp

chính sách và các giải pháp phát triển thương mại điện từ, chỉ

quản lý nhà nước về thương mại điện tử

~ Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thơng tin hướng dẫn sử dụng và thuê dịch

vụ chữ ký số trong giao dịch thương mại điện tử; quản lý sàn thương mại điện

Trang 37

~ Cung cấp trực tuyến các dịch vụ cơng liên quan đến phát triển thương mại điện tử và triển khai hỗ trợ ứng dụng thương mại điện tử

~ Kiểm tra việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về thương mại

điện tử đối với tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh

~ Tổng hợp, cung cắp thơng tin, thực hiện chế độ báo cáo định kỳ hoặc

đột xuất theo yêu cầu của UBND tỉnh hoặc cấp cĩ thẩm quyền về tình hình

phát triển thương mại điện tử trên địa bản tỉnh Tiéu chi đánh giá

~ Tỷ lệ thực hiện các hoạt đơng hỗ trợ phát triển thương mại điện tử của

cơ quan quản lý nhà nước so với kế hoạch đã được phê duyệt

~ Mức độ đánh giá của cơng đồng về chất lượng cơng tác triển khai thực

hiện các chính sách, các quy định, quy trình thủ tục quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại điện tử bằng thang đo mức độ Likert 5

1.2.4 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp

luật về hoạt động thương mại

.® Nội dung quản lý

Kiểm tra giám sát việc chấp hành pháp luật về hoạt động thương mại của các chủ thể kinh doanh trên địa bàn tỉnh Các quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án phát triển hoạt động thương mại của tỉnh sau khi được xây dựng

bu chỉnh kịp thời

Sở Cơng Thương cĩ trách nhiệm thực hiện thanh tra, kiểm tra sự phù

xong phải triển khai thực hiện, kiểm tra

hợp của chất lượng hàng hố lưu thơng trên thị trường với tiêu chuẩn bắt buộc

Trang 38

việc về sản xuất hoặc buơn bán hàng giả, buơn lậu, buơn bán khơng cĩ hố đơn trên thị trường; thanh tra, kiểm sốt phịng và chống gian lận thương mại

trên phạm vi cả nước, phạm vỉ từng địa bàn lành thổ, # Tiêu chí đánh giá

~ Tần suất tổ chức thanh tra, kiểm tra qua các năm; số lượng các vụ vỉ

phạm qua các năm; số lượng các vụ vi phạm đã xử lý sau thanh tra qua các

năm; số tiền thu được từ xử lý vi phạm qua các nã:

~ Mức độ đánh giá của cộng đồng

tra việc chấp hành pháp luật thương mại bằng thang đo mức độ Likert 5

lượng cơng tác thanh tra, kiểm 1.2.5 Thực hiện cơng tác cải cách hành chính đối với

quan ly nl

+ Nội dung quản lý nhà nước

cơ quan

nước trong hoạt động thương mại

~ Cải cách tổ chức bộ máy các cơ quan quản lý nhà nước vẻ hoạt động thương mại: Bao gồm việc rà sốt, sắp xếp tổ chức bộ máy quản lý nhà nước

về hoạt động thương mại trong cơ quan Sở Cơng Thương, UBND các huyện,

thành phố theo hướng tỉnh gọn, đảm bảo hiệu lực, hiệu quả; cắt giảm số lượng phịng, trung tâm, chỉ cục và các đơn vị sự nghiệp; khắc phục sự chồng chéo, trùng lắp chức năng, nhiệm vụ để một tổ chức cĩ thể đảm nhiệm nhiều việc

nhưng một việc chi do một tổ chức chủ trì và chịu trách nhiệm chính

~ Đào tạo nguơn nhân lực cho cơ quan quân lÿ nhà nước vẻ hoạt động thương mại: Cán bộ, cơng chức cĩ vai trị rất quan trọng trong việc hoạch định, triển khai và tổ chức thực hiện chính sách của Đảng, Nhà nước; quyết định sự thành cơng hay thất bại đối với sự phát triển của hoạt động thương

Trang 39

là một nhiệm vụ quan trọng được xác định trong Chương trình tổng thể cải

cách hành chính nhà nước giai đoạn 201 1-2020; tổ chức các lớp tập huần phổ

biến những nội dung cơ bản vẻ lĩnh vực thương mại

~ Cải cách về thủ tục hành chính trong lĩnh vực thương mại: Bao gồm

việc: Ra sốt, đơn giản hĩa hoặc cắt giảm các thủ tục liên quan đến hoạt động

thương mại; cải cách chế độ cơng vụ; đây mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong giải quyết các thủ tục hành chính

Tiéu chi đánh giá

~ Số lượng cơ quan, đơn vị được cắt giảm qua các năm; số lượng cán bộ

lâm cơng tác quản lý nhà nước về thương mại, số lượng cán bộ được tập

huấn, đào tạo khoa học qua các năm

~ Đánh giá của cộng đồng, lượng tổ chức bộ máy quản lý nhà

nước về hoạt động thương mại qua bảng câu hỏi khảo sát được đo bằng thang

đo mức độ Likert 5

13 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ

HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI

1.3.1 Mơi trường thể chế

Mơi trường thể chế bao gồm: Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, cải cách hành chính, thể thế kinh tế thị trường; các quy tắc vận hành, năng lực

của bộ máy quản lý, năng lực xây dựng và thực thỉ các chính sách để đạt mục tiêu của các cơ quan quản lý nhà nước Sự ổn định các mơi trường trên trong một thời gian dài, đâm bảo tính khách quan, minh bạch, khơng phân biệt đối xử và đơn giản hĩa thủ tục hành chính sẽ thúc đây các hoạt động thương mại

trong và ngồi nước Ngược lại, nếu mơi trường chế chế bắt ơn định, hệ thống

Trang 40

1.3.2 Mơi trường kinh tế

Mơi trường kinh tế ảnh hướng rất lớn đến hoạt động thương mại Các yếu tố thuộc mơi trường kinh tế bao gồm: Sự tăng trưởng và phát triển kinh

tế, tỷ giá hối đối và lãi suất, cán cân thanh tốn quốc tế, mức lạm phát và thất

nghiệp

Khi một quốc gia cĩ sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, sẽ kéo theo sự tăng lên về nhu cầu, về số lượng sản phẩm hàng hĩa, dịch vụ, tăng lên về chủng loại, chất lượng dẫn đến tăng lên về quy mơ thị trường và đẩy mạnh

"hoạt động thương mại

với tỷ giá hồi đối và lãi suất sẽ cĩ tác động đến giá thành sản phẩm,

dịch vụ của doanh nghiệp Nhằm kích thích các hoạt động mua bán, trao đổi và kích thích tiêu dùng, các cơ quan nhà nước cĩ thẻ điều hành giảm lãi xuất cho vay để hạ giá thành sản phẩm từ đĩ số lượng người tiêu dùng mua sản

phẩm ngày cảng gia tăng, kéo theo hoạt động thương mại cũng được gia tăng Ngược lại, khi lãi suất ngân hàng tăng lên, kéo theo chỉ phí đầu vào gia tăng

dẫn đến giá thành sản phẩm cao, ít người tiêu dùng mua sản phẩm Từ đĩ, dẫn đến các doanh nghiệp cắt giảm, thu hẹp quy mơ sản xuất hoặc thua lỗ, phá sản

làm cho hoạt động thương mại giảm xuống

Cán cân thanh tốn quốc tế thể hiện địa vị của một quốc gia trên thị

trường quốc tế Địa vị này là kết quả tổng hợp của các hoạt động thương mại,

dịch vụ và chính sách rút vốn ra khỏi nước ngồi Các sự thay đổi trong cán

cẩn thanh tốn quốc tế cũng ảnh hưởng đến ty giá hối đối và hoạt động

thương mại trong nước

Nếu lạm phát gia tăng sẽ làm tăng giá cả yếu tố đầu vào, làm tăng giá

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN