Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý Nhà nước đối với hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình

26 13 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý Nhà nước đối với hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm nghiên cứu về quản lý Nhà nước đối với lý hoạt động khai thác thủy sản của thành phố Đồng Hới để từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về hoạt động khai thác thủy sản trên địa bàn thành phố Đồng Hới.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS.TS Bùi Quang Bình Phản biện 1: TS NGUYỄN HIỆP Phản biện 2: PGS.TS LÊ QUỐC HỘI Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 10 tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biển đóng vai trị quan trọng phát triến kinh tế an ninh quốc phịng đóng góp vào cơng bảo vệ môi trường nước ta Trong năm qua, ngành khai thác thủy sản nguồn lợi từ biển mang lại nhiều lợi ích kinh tế đáng kể có đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Là thành phố tỉnh Quảng Bình, thành phố Đồng Hới có đường bờ biển dài 12 km, nằm gần cửa sơng Nhật Lệ Nơi có nhiều làng nghề khai thác thủy sản truyền thống từ lâu đời, nguồn lao động dồi sẵn có, lực lượng lao động có tay nghề dày dặn kinh nghiệm, Đồng Hới xem địa phương có hoạt động khai thác thủy sản phát triển mạnh có đóng góp quan trọng vào tình hình phát triển kinh tế chung tỉnh Quảng Bình Ngày nay, sau cố nhiễm mơi trường năm 2016 có tên gọi “Sự cố Formosa” gia tăng nhanh lượng tàu khai thác với 589 tàu khiến nguồn lợi hải sản vùng ven bờ có giảm mạnh nên giá trị hải sản không đạt so với kế hoạch đề Mỗi ngày, hàng nghìn chất thải sinh hoạt, nhiên liệu chất tẩy rửa từ tàu thuyền thải sông, biển khiến môi trường biển ngày ô nhiễm Thêm vào đó, hoạt động đánh bắt thủy sản tàu giã cào sử dụng lưới xung điện diễn nhiều địa phương, gây ảnh hưởng đến môi trường đáy biển nguồn lợi thủy sản Nhiều ngư dân chưa thể thực hoạt động đánh bắt xa bờ chưa đủ ngư cụ, trang thiết bị đại tàu có cơng suất lớn để đánh bắt xa bờ Trong đó, sách hỗ trợ Nhà nước chưa đồng sách tín dụng theo Nghị định 67 dịch vụ nghề cá hậu cần chưa đáp ứng nhu cầu vướng mắc người dân Những vấn đề xuất phát từ nhiều nguyên nhân số bất cập quy hoạch khai thác, tổ chức triển khai thực hiện, cơng tác kiểm tra, rà sốt hoạt động ngư dân Do đó, trước thực trạng trên, tơi lựa chọn đề tài “Quản lý Nhà nước hoạt động khai thác thủy sản địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” nhằm hệ thống hóa sở khoa học đưa giải pháp phát triển công tác quản lý nhà nước hoạt động khai thác thủy sản địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Nghiên cứu QLNN lý hoạt động khai thác thủy sản thành phố Đồng Hới để từ đưa giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN hoạt động khai thác thủy sản địa bàn thành phố Đồng Hới b Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến công tác Quản lý Nhà nước hoạt động khai thác thủy sản - Đánh giá thực trạng công tác QLNN khai thác thủy sản địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN lĩnh vực khai thác thủy sản địa bàn thành phố Câu hỏi nghiên cứu - Nội hàm lý luận thực tiễn công tác QLNN hoạt động KTTS - Thực trạng công tác QLNN hoạt động KTTS địa bàn thành phố Đồng Hới nào? - Những giải pháp để hồn thiện cơng tác QLNN lĩnh vực KTTS địa bàn thành phố Đồng Hới? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu - Những vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến cơng tác quản lí Nhà nước hoạt động khai thác thủy sản vận dụng vào điều kiện cụ thể thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình b Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu công tác QLNN hoạt động KTTS xa bờ cấp thành phố - Phạm vi không gian: đề tài tập trung nghiên cứu vào hoạt động khai thác thủy sản xa bờ địa bàn thành phố Đồng Hới, Quảng Bình - Phạm vi thời gian: Số liệu nghiên cứu từ năm 2014 đến 2018, thời gian giải pháp phát huy tác dụng đến 2025 Phƣơng pháp nghiên cứu a Phương pháp thu thập số liệu Đề tài chủ yếu sử dụng số liệu thứ cấp: số liệu lấy từ niên giám thống kê, báo cáo tổng kết UBND tỉnh Quảng Bình, UBND thành phố Đồng Hới, chi cục Thủy sản, đề án, tài liệu khoa học KTTS địa bàn thành phố Đồng Hới b Phương pháp phân tích Qua phương pháp trên, số liệu tiến hành sàng lọc sau thu thập Các số liệu sơ cấp tổng hợp từ phiếu điều tra đạt yêu cầu (phiếu không đầy đủ thông tin bị loại bỏ…) Các số liệu thứ cấp xử lý tổng hợp theo nguồn gốc thời gian Sau đó, tác giả phân tích số liệu cách sử dụng phương pháp phân tích liệu sau: - Phương pháp thống kê mô tả: phương pháp thu thập số liệu sơ cấp thứ cấp, tóm tắt mơ tả cách thức, phương pháp cơng tác quản lý hoạt động KTTS quyền thành phố Đồng Hới Phương pháp chủ yếu nhằm giải mục tiêu hai sử dụng chương hai - Phương pháp phân tích thống kê: phân tích số, phân tích tỷ lệ… để tổng hợp chất cụ thể, tính quy luật hoạt động quản lý khai thác thủy sản thời gian nghiên cứu từ 20142018, nhằm đưa cho hoạt động quản lý Phương pháp chủ yếu nhằm giải mục tiêu hai sử dụng chương hai - Phương pháp phân tích so sánh: phương pháp so sánh phân tích số liệu tiêu công tác quản lý hoạt động khai thác thủy sản với kết hoạt động khai thác thủy sản Qua đó, đánh giá cơng tác quản lý hoạt động KTTS địa bàn thành phố Phương pháp nhằm giải mục tiêu hai ba sử dụng chương hai ba - Phương pháp phân tích tổng hợp: phương pháp liên kết, tổng hợp lý luận, kết điều tra, khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động KTTS địa bàn thành phố Từ đánh giá ưu, nhược điểm công tác quản lý, điều hành, tìm nguyên nhân giải pháp xử lý Phương pháp góp phần giải mục tiêu hai ba sử dụng chương hai ba Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài a Về mặt lý luận Hệ thống hóa sở lý luận QLNN lĩnh vực KTTS, văn có liên quan đến QLNN hoạt động KTTS học kinh nghiệm QLNN số địa phương hoạt động KTTS Trên sở đề vấn đề nghiên cứu để hồn thiện cơng tác QLNN hoạt động KTTS địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình b Về mặt thực tiễn - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN hoạt động KTTS địa bàn thành phố Đồng Hới giai đoạn 2013 – 2018, thơng qua tìm mặt tích cực rút hạn chế nguyên nhân - Đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện QLNN hoạt động KTTS địa bàn thành phố thời gian đến Sơ lƣợc tài liệu sử dụng nghiên cứu Tổng quan tài liệu nghiên cứu Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận QLNN hoạt động khai thác thủy sản - Chương 2: Thực trạng QLNN hoạt động khai thác thủy sản địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - Chương 3: Giải pháp hồn thiện công tác QLNN hoạt động khai thác hải sản địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢƠC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KTTS VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KTTS 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động KTTS a Khái niệm KTTS Khai thác thủy sản (đánh bắt thủy sản) hoạt động liên quan đến việc khai thác nguồn lợi thủy sản biển vùng nước lợ b Đặc điểm hoạt động khai thác thủy sản KTTS ngành chịu ảnh hưởng lớn từ điều kiện tự nhiên 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nƣớc hoạt động KTTS Sự tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước thông qua hệ thống công cụ quản lý bao gồm pháp luật, sách, kế hoạch Nhà nước hoạt động KTTS tổ chức, cá nhân để trì phát triển hoạt động KTTS nước vùng biển quốc tế nhằm đạt hiệu kinh tế xã hội đặt 1.1.3 Vai trò QLNN hoạt động KTTS a Vai trò định hướng Quản lý nhà nước thơng qua quy hoạch sách phát triển thủy sản nói chung khai thác thủy sản nước địa phương b Vai trò điều tiết Luật Thủy sản 2018 có hiệu lực từ ngày 1/1/2019 nhằm điều tiết hoạt động khai thác thủy sản không bảo đảm cho nguồn lợi thủy sản tái tạo phát triển bảo đảm tuân thủ luật pháp quốc tế c Vai trò hỗ trợ Hỗ trợ KTTS hoạt động quan quản lý nhà nước thông qua sách cơng cụ kinh tế phi kinh tế nhằm thúc đẩy KTTS phát triển d Vai trò kiểm tra, giám sát Kiểm tra giám sát hoạt động quan quản lý nhà nước nhằm xem xét, theo dõi thu thập thông tin phục vụ cho quản lý KTTS 1.1.4 Đặc điểm quản lý nhà nƣớc hoạt động KTTS - Tính chủ thể: chủ thể sử dụng cơng cụ quản lý nhà nước KTTS quan QLNN kinh tế - Tính mục đích: mục đích sử dụng công cụ quản lý nhà nước KTTS nhằm thực mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mơ - Tính hệ thống: cơng cụ QLNN KTTS hệ thống bao gồm nhiều chủng loại, có cơng cụ quản lý hữu hình vơ hình, cơng cụ quản lý trực tiếp gián tiếp 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN 1.2.1 Tổ chức triển khai thực sách, quy định hoạt động KTTS Việc tổ chức triển khai thực sách, quy định lĩnh vực KTTS cần có phối hợp đồng từ quan có liên quan Cơng tác triển khai cần đảm bảo tính kịp thời, đối tượng 1.2.2 Hƣớng dẫn, xây dựng mơ hình tổ chức KTTS Cơng tác hướng dẫn, xây dựng mơ hình phải phù hợp với điều kiện thực tế ngư dân tình trạng tàu cá hoạt động 1.2.3 Cấp phép cho hoạt động KTTS Bộ hồ sơ cấp phép phải thiết kế đầy đủ, đơn giản thủ tục, thời gian thẩm định ngắn, đảm bảo quy định giúp cho tổ chức, cá nhân tiết kiệm thời gian chờ đợi, hoạt động khai thác diễn thuận lợi 1.2.4 Tuyên truyền giáo dục pháp luật KTTS Các quan liên quan tiến hành tuyên truyền quy định pháp luật hoạt động khai thác thuỷ sản nhằm giảm thiểu tình trạng tàu cá ngư dân vi phạm khai thác hải sản trái phép vùng biển ngồi nước nhiều hình thức 1.2.5 Kiểm tra, kiểm soát xử lý vi phạm hoạt động KTTS Cơ quan quản lý cần xây dựng kế hoạch tổ chức phù hợp, xác định quy định rõ thời gian, đối tượng, phương thức kiểm tra 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN 1.3.1 Điều kiện tự nhiên địa phƣơng Điều kiện tự nhiên địa phương có tài nguyên biển sông nước giàu phong phú thuận lợi cho phát triển KTTS Với điều kiện thuận lới nhiều địa phương ven biển hình thành phát triển KTTS từ lâu đời Người dân coi nguồn sinh kế từ lâu tiếp tục phát triển mở rộng ngư trường hoạt động khơng địa bàn mà dịch chuyển khắp lãnh hải vùng biển quốc tế 1.3.2 Tình hình kinh tế xã hội Sự phát triển kinh tế xã hội làm tăng nhu cầu với hàng thủy sản khai thác nhu cầu xuất qua thúc đẩy KTTS phát triển Đồng thời, phát triển điều kiện thị trường 10 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI QLNN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN CỦA THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Đồng Hới thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Bình, có vị trí trung độ tỉnh Quảng Bình Đồng Hới nằm dọc bờ biển, có sơng Nhật Lệ chảy lịng thành phố, bờ biển với chiều dài 12 km phía Đơng thành phố Với vị trí tiếp giáp với biển, Đồng Hới có lợi phát triền ngành đánh bắt hải sản – ngành nghề truyền thống người dân địa phương 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Là thành phố có mật độ dân số đơng tỉnh Quảng Bình, thành phố Đồng Hới gồm có 16 đơn vị hành chính, có 10 phường, xã với 110.000 người, tỷ lệ tăng dân số trung bình 1,83%, có 3.000 người tham gia vào hoạt động thủy sản 2.1.3 Tình hình phát triển ngành khai thác thủy sản xa bờ thành phố Đồng Hới Trong năm qua, Trung ương tỉnh, thành phố đưa nhiều sách hỗ trợ cho ngành khai thác thủy sản nhiên điều kiện thời tiết bất thường, phương tiện đánh bắt cịn thơ sơ trình độ tay nghề nhận thức người dân chưa 11 cao, đánh bắt tận diệt tiếp diễn nên dẫn đến sản lượng KTTS địa bàn thành phố có giảm sút Đồng Hới tiếp tục thực sách hỗ trợ phát triển khai thác thủy sản, trọng hỗ trợ đóng mới, nâng cấp tàu cá lắp đặt trang, thiết bị đại phục vụ vươn khơi, đánh bắt bảo quản thủy sản Bảng 2.5: Tình hình khai thác thủy sản xa bờ địa bàn thành phố Đồng Hới giai đoạn 2014-2018 Năm Sản lƣợng khai thác Giá trị khai Tổng số thác (triệu tàu, thuyền đồng) (chiếc) Số lao động khai thác thủy sản (ngƣời) 2014 9052 445,427 208 1614 2015 9965 486,724 218 1776 2016 7860 420,945 228 2038 2017 9874 450 235 2127 2018 10206 568 247 2100 (Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Đồng Hới) Nhìn chung, giai đoạn 2014-2018, sản lượng khai thác, tổng số tàu số lao động tham gia vào KTTS xa bờ có tăng lên đáng kể 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TRONG THỜI GIAN QUA 2.2.1 Thực trạng tổ chức triển khai thực sách, quy định hoạt động khai thác thủy sản Các cấp quyền đưa nhiều định nhằm hỗ trợ ngư dân vượt qua giai đoạn khó khăn vào năm 2016 sau cố Formosa 12 Bảng 2.7: Số liệu sách ban hành nhằm hỗ trợ cho hoạt động KTTS xa bờ địa bàn TP Đồng Hới giai đoạn 2014-2018 2014 2015 17 18 27 12 10 Tỉnh 9 13 Thành phố 14 5 Số lƣợng sách đƣợc 2016 2017 2018 triển khai Cấp ban hành (Nguồn: Phòng Kinh tế - UBND TP Đồng Hới) Trong số sách phải kể đến Quyết định 393/1997/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 9/6/1997 vay vốn tín dụng để đóng mới, cải hốn tàu đánh bắt xa bờ Hay Quyết định số 48/2010/QĐ-TTg số sách khuyến khích, hỗ trợ khai thác, ni trồng hải sản dịch vụ khai thác hải sản vùng biển xa Thành phố ban hành Quyết định số 04/2016/QĐUBND ngày 6/9/2016 sách hổ trợ phát triển sản xuất giai đoạn 2016 – 2020 địa bàn thành phố Chính sách triển khai địa bàn xã, phường ven biển tạo động lực thúc đẩy phát triển sản xuất, nâng cao lực khai thác ngư dân tạo đồng thuận nhân dân 2.2.2 Thực trạng hƣớng dẫn xây dựng mơ hình tổ chức khai thác thủy sản a Chi hội khai thác thủy sản xa bờ đội, tổ hợp tác khai thác xa bờ Số chi hội KTTS xa bờ tổ hợp tác tăng lên đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động KTTS xa bờ 13 Bảng 2.9: Số liệu chi hội KTTS xa bờ tổ hợp tác địa bàn thành phố Đồng Hới giai đoạn 2014 – 2018 Năm Chi hội KTTS xa bờ Tổ hợp tác 2014 2015 2016 2017 2018 (Nguồn: Chi cục Thủy sản tỉnh Quảng Bình) b Đội tàu dịch vụ hậu cần Nhìn chung, số lượng tàu dịch vụ hậu cần tăng lên đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động KTTS xa bờ Bảng 2.10: Số tàu dịch vụ hậu cần cho hoạt động KTTS xa bờ địa bàn thành phố Đồng Hới giai đoạn 2014 – 2018 Năm Số tàu hậu cần 2014 20 2015 24 2016 26 2017 27 2018 31 (Nguồn: Chi cục Thủy sản tỉnh Quảng Bình) 2.2.3 Thực trạng cấp phép cho hoạt động khai thác thủy sản Việc cấp mới, cấp đổi hay gia hạn giấy phép thực quy định gần tăng giai đoạn nhiên, có giảm vào năm 2018 tỉnh không cho phát triển số tàu cơng suất 30 CV khơng cấp phép đóng mới, cải hoán cho tàu hoạt động nghề giã cào nhằm tạo phát triển bền vững 14 Bảng 2.8: Tổng hợp tàu cấp phép khai thác thủy sản địa bàn thành phố Đồng Hới giai đoạn 2014 - 2018 Nội dung Năm 2014 2015 2016 2017 2018 Cấp 73 70 70 78 62 Cấp đổi 114 142 145 136 Gia hạn 136 174 141 155 141 Tổng cộng 218 358 353 378 339 (Nguồn: Báo cáo UBND Thành phố Đồng Hới) 2.2.4 Thực trạng công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật khai thác thủy sản cho nhân dân Công tác tuyên truyền nên nhận thức cộng đồng ngư dân ngày cải thiện thông qua tăng lên số buổi tuyên truyền hình thức tuyên truyền ngày đa dạng, dễ dàng tiếp cận với ngư dân Bảng 2.11: Số lượng buổi tuyên truyền hình thức tuyên truyền Năm Số lƣợng buổi tuyên Hình thức tuyên truyền truyền 2014 Tờ rơi 2015 Hội nghị, tờ rơi 2016 Lễ phát động, tờ rơi 2017 Hội nghị, truyền hình, tờ rơi 2018 Hội nghị, truyền hình, tờ rơi (Nguồn: Chi cục Thủy sản tỉnh Quảng Bình) 15 2.2.5 Thực trạng cơng tác kiểm tra, kiểm soát xử lý vi phạm hoạt động khai thác thủy sản Số đợt tra, kiểm tra tăng lên nhằm đảm bảo tính an toàn cho hoạt động KTTS xa bờ số vụ vi phạm có tăng lên Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác phòng, chống khai thác thủy sản bất hợp pháp tỉnh ta nhiều vấn đề tồn tại, như: công tác tra, kiểm tra tàu cá xuất, nhập bến cảng cá theo hướng dẫn Ủy ban Châu Âu gặp nhiều khó khăn lần đầu triển khai thực Bảng 2.12: Số đợt tra, kiểm tra số vi phạm hoạt động KTTS xa bờ giai đoạn 2014-2018 Năm Số đợt Số ĐT kiểm tra Số vi phạm 2014 80 2015 90 2016 81 2017 75 2018 10 87 (Nguồn: Chi cục Thủy sản tỉnh Quảng Bình) 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 2.3.1 Những thành cơng - Hệ thống máy, tổ chức máy quản lý nhà nước KTTS tiếp tục bổ sung kiện tồn tạo thuận lợi cơng tác quản lý, điều hành, nâng cao chất lượng tham mưu quản lý nhà nước - Việc thực sách bước đầu tạo lực 16 lượng tàu cá có công suất lớn để vươn khơi đánh bắt xa bờ, góp phần chuyển dịch cấu nghề nghiệp khai thác, giảm áp lực khai thác vùng biển ven bờ; tạo việc làm cải thiện đời sống ngư dân 2.3.2 Những hạn chế - Lực lượng, phương tiện, kinh phí phục vụ cơng tác ngăn chặn hoạt động khai thác thủy sản bất hợp pháp hạn chế - việc tổ chức sản xuất thiếu tính đồng bộ, việc cho vay đóng tàu khai thác xa bờ chưa tính đến cho vay để mua sắm ngư lưới cụ trang thiết bị, chưa chuẩn bị sở hạ tầng phục vụ khai thác, chưa đào tạo đội ngũ thuyền trưởng, máy trưởng thuyền viên - hỗ trợ ngư dân không cao, đặc biệt việc hỗ trợ mua mới, đóng tàu cá; hỗ trợ thay máy tàu cá tiêu hao nhiên liệu khơng khuyến khích ngư dân tham gia 17 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐƢA RA GIẢI PHÁP 3.1.1 Quan điểm Khai thác thủy sản cần phải phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thành phố; phù hợp với quy hoạch, chiến lược phát triển ngành nước 3.1.2 Mục tiêu Phát triển đội tàu công suất 90 CV hoạt động vùng khơi, đánh bắt đối tượng thủy sản có chọn lọc, có giá trị thương mại cao nghề chài chụp kết hợp ánh sáng, nghề câu vàng Đổi mới, cải tiến du nhập số ngư cụ khai thác theo hướng nâng cao hiệu quả, bước đại hóa nghề cá 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TRONG THỜI GIAN ĐẾN 3.2.1 Hoàn thiện công tác tổ chức triển khai thực sách, quy định hoạt động KTTS - Tiếp tục tham mưu, triển khai thực tốt Quyết định 48/2010/QĐ-TTg, Nghị định số 67/2014/NĐ-CP Quyết định số 12/QĐ-TTg để tạo nguồn lực cho ngư dân phát triển khai thác - Hướng dẫn, đạo tham mưu giải vấn đề liên quan đến đền bù ô nhiểm biển, ổn định đời sống, an ninh trật tự xã hội; 18 luật thủy sản sửa đổi - Tăng cường đạo ngư dân tập trung khai thác ngư trường vùng biển xa 3.2.2 Hồn thiện mơ hình tổ chức KTTS - Xây dựng kế hoạch phát triển tổ chức cộng đồng KTTS - Tiếp tục đạo phát huy hiệu sản xuất theo THT, TĐK, tổ biển xa biển - Cấp phép, tạo điều kiện cho sở dịch vụ hậu cần nghề cá 3.2.3 Hoàn thiện việc cấp phép cho hoạt động KTTS - Rút ngắn thời gian giấy tờ xét duyệt hồ sơ đề nghị cấp phép cho hoạt động KTTS - Nâng cao chất lượng công tác đăng ký, đăng kiểm công tác hậu kiểm kịp thời 3.2.4 Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục pháp luật KTTS cho nhân dân - Thường xuyên tổ chức cộng tọa đàm, lồng ghép nội dung tuyên truyền thông qua buổi họp tổ, đội khai thác - Đẩy mạnh hình thức cổ động trực quan - Tăng cường công tác truyền thông nhằm minh bạch thông tin, cung cấp thơng tin cách nhanh chóng, hiệu cho người dân, doanh nghiệp 3.2.5 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, kiểm soát xử lý vi phạm hoạt động KTTS - Tăng cường đổi công tác tra, kiểm tra, giải quyêt khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực KTTS - Tiếp tục nâng cao nửa chất lượng công tác quản lý tàu cá, công tác đăng ký đăng kiểm; giải nhanh chóng, kịp thời thủ tục, hồ sơ hồ sơ đóng mới, cải hốn tàu cá quy 19 trình tạo điều kiện cho ngư dân yên tâm sản xuất 3.2.6 Một số giải pháp khác a Đào tạo nguồn nhân lực quản lý nhà nước hoạt động KTTS - Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán có kinh nghiệm cơng tác cịn hạn chế, - Chú trọng đến chế độ đãi ngộ với làm nghiên cứu khoa học - Cơng đồn tiếp tục quan tâm chăm cho đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, công chức, viên chức quan, xây dựng nội đoàn kết, vững mạnh - Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác cải cách hành chính, tiếp nhận, xử lý hoàn trả hồ sơ chặt chẽ, đảm bảo quy định Trạm Thủy sản địa bàn b Tăng cường ứng dụng KHCN - Đẩy mạnh tuyên truyền, quán triệt nhằm đảm bảo thông suốt nhận thức vai trị, vị trí kinh tế biển vai trò KH&CN phát triển kinh tế biển từ thành phố đến tỉnh, khu vực; từ cán người dân doanh nghiệp - Đẩy mạnh đào tạo nghề, chuyển giao tiến khoa học công nghệ khai thác thủy sản Vận động, hướng dẫn ngư dân khai thác theo tổ, đội sản xuất để chuyển tải sản phẩm từ tàu bờ, tăng cường thời gian bám biển, tiết kiệm chi phí di chuyển ngư trường, hỗ trợ q trình hoạt động khai thác đồng thời góp phần bảo vệ an ninh chủ quyền biển, đảo - Triển khai rộng rãi tàu cá vật liệu tàu vỏ composite, chế tạo hành nghề lưới câu cá ngừ đại dương, lưới vây thả mạn, lưới chụp tàu dịch vụ hậu cần, công nghệ khuôn 20 đúc rời - Lắp đặt thiết bị điện tử đại như: máy dò cá ngang, radar, máy thơng tin liên lạc đa chức năng, máy đo dịng chảy, điện thoại vệ tinh, máy nhận dạng tự động AIS đảm bảo an toàn cho người tàu biển - Tăng cường hợp tác, giao lưu quốc tế để cập nhật tìm kiếm hội, khuyến khích tổ chức, cá nhân nhập đồng công nghệ khai thác hải sản tiến tiến, đại từ nước - Đẩy mạnh gắn kết khoa học công nghệ với thực tế sản xuất Các kết đề tài nghiên cứu nên có điều kiện để ứng dụng vào thực tế sản xuất để kiểm chứng so sánh đánh giá Đẩy mạnh công tác chuyển giao công nghệ, nhân rộng tiến kỹ thuật vào sản xuất Cần nâng cao trình độ lực lượng cán làm công tác nghiên cứu lĩnh vực công nghệ khai thác thủy sản Chú trọng đầu tư đồng vào phương tiện thiết bị nghiên cứu nhằm thúc đẩy việc triển khai hoạt động nghiên cứu thử nghiệm biển nhằm hướng đến kết nghiên cứu tốt Trong thời gian tới, để việc triển khai ứng dụng rộng rãi mang lại hiệu cao, cần có chế gắn kết nhà khoa học, doanh nghiệp/chủ tàu, ngân hàng để nâng cao hiệu nghiên cứu, chuyển giao KHCN, tiến kỹ thuật; Xây dựng chế, sách kiểm sốt chuỗi giá trị khai thác hải sản, tạo động lực cho tổ chức, cá nhân đổi công nghệ, ứng dụng KHCN vào sản xuất; Điều chỉnh chế hỗ trợ đổi cơng nghệ, ứng dụng KHCN (chính sách khuyến nơng) tương xứng với qui mô công nghệ khai thác hải sản; chuyển giao tiến kỹ thuật tiên tiến, đại ứng dụng nghề khai thác hải sản; Tăng cường hợp tác, giao lưu quốc tế để cập nhật tìm kiếm hội, khuyến khích tổ chức, cá 21 nhân nhập đồng công nghệ khai thác hải sản tiến tiến, đại từ nước ngồi; Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến tổ chức diễn đàn, giới thiệu, hướng dẫn ứng dụng thành tựu KHCN khai thác hải sản c Thực tốt sách hỗ trợ vay vốn tín dụng bảo hiểm cho người dân Sản xuất khai thác thủy sản mang tính mùa vụ, theo nước, hợp đồng tín dụng có thời hạn trả lãi định nên Ngân hàng nhà nước cần cấu lại thời hạn trả nợ nhằm đảm bảo khả trả nợ ngư dân cho ngân hàng, giảm tỷ lệ nợ xấu mức tối đa Quy định bảo hiểm bồi thường ngư lưới cụ cho ngư dân cần có thay đổi Theo đó, bảo hiểm nên bồi thường ngư lưới cụ với trường hợp tàu cá lẫn ngư lưới cụ bị chìm tích Bởi thực tế, nhiều ngư dân bị ngư lưới cụ thiên tai, cố tàu trở đất liền 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Nhà nƣớc - Ứng dụng KHCN vào trình KTTS nhiều nhằm nâng cao hiệu nâng cao chất lượng sản phẩm khai thác - Cần có nhiều giải pháp đề xuất nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng Bình nói chung, thành phố Đồng Hới nói riêng từ hồn thiện thể chế; quy hoạch; phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt hạ tầng giao thông; phát triển nguồn nhân lực biển; phát triển chuỗi đô thị; phát triển ngành nghề kinh tế biển mới; phát triển kinh tế đảo; phát triển lượng tái tạo liên kết vùng; tăng cường hợp tác quốc tế; hoàn thiện chế quản lý; 22 thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân đổi sáng tạo… - Tăng cường cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; cải cách hành chính; khuyến khích đổi sáng tạo khởi nghiệp; tăng cường hợp tác quốc tế nhằm thu hút đa dạng nguồn lực, nguồn lực từ khu vực kinh tế tư nhân cho phát triển ứng dụng KH&CN nhằm phát triển bền vững kinh tế biển vùng 3.3.2 Kiến nghị tỉnh Quảng Bình sở, ban, ngành - Đầu tư nạo vét luồng, lạch, cửa biển Nhật Lệ, đầu tư xây cảng cá, bến cá, khu neo đậu trú bão theo hướng dự án thực cần thiết tập trung đầu tư, tránh tượng dàn trải, làm xong khơng có tàu cá vào bến (cửa sơng Nhật Lệ bồi lấp) - Xây dựng sách hỗ trợ vốn vay cho ngư dân thông qua Ngân hàng sách xã hội, Ngân hàng phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tạo nguồn vốn, lãi suất ưu đãi; xoá nợ, khoanh nợ, giãn nợ ngư dân gặp rủi ro, thiên tai - Có sách hỗ trợ ngư dân chuyển đổi nghề nghiệp, chuyển đổi từ khai thác hủy diệt nguồn lợi sang nghề khai thác thân thiện với nguồn lợi; chuyển từ khai thác gần bờ khai thác xa bờ chuyển đổi sang nghề khác như: nuôi trồng hải sản, dịch vụ du lịch; hỗ trợ vốn cho số hộ ngư dân chuyển đổi nghề khai thác ven bờ sang phát triển sản xuất nông nghiệp, nghề Tiểu thủ công nghiệp, mua bán thương mại, dịch vụ khác - Đề xuất Chính phủ tiếp tục triển khai Nghị định 67/2014/NĐCP Chính phủ số sách phát triển thủy sản, để tạo điều kiện cho ngư dân vay vốn đống tàu thuyền có cơng suất lớn vươn khơi, bám biển sản xuất bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ 23 quốc - Tham mưu UBND tỉnh bố trí kinh phí xây dựng Quy hoạch chi tiết dịch vụ, hậu cần nghề cá - Bổ sung tiêu công chức phù hợp cho Chi cục để tạo điều kiện thực tốt nhiệm vụ chuyên môn cấp giao KẾT LUẬN Biển đóng vai trị quan trọng phát triến kinh tế an ninh quốc phịng đóng góp vào cơng bảo vệ mơi trường nước ta Với vị trí địa lý gần biển đội ngũ lao động có kinh nghiệm hoạt động nghề biển lâu năm, Đồng Hới xem trung tâm phát triển tốt ngành KTTS, đặc biệt KTTS xa bờ tỉnh Quảng Bình nói riêng khu vực miền Trung nói chung Nhà nước quyền cấp tỉnh, thành phố ban hành nhiều định, sách hỗ trợ tài nhằm thúc đẩy bám biển khơi cho ngư dân thành phố Công tác tuyên truyền thực tốt nên người dân ý thức cần thiết việc xây dựng mơ hình tổ hợp tác, KTTS đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam Các mô hình tổ hợp tác KTTS xa bờ ngày phổ biến rộng rãi phát triển từ tổ vào năm 2014 lên đến tổ vào năm 2018 Quy trình cấp phép tinh giản nên đến năm 2018, có 339 tàu cấp phép khơi so với 218 năm 2014 Công tác kiểm tra, rà soát triển khai quy định nên đảm bảo tàu thuyền khơi thực quy định pháp luật Tuy nhiên tồn động nhiều bất cập quy hoạch khai thác, tổ chức triển khai thực hiện, công tác kiểm tra, rà soát hoạt động ngư dân hoạt động KTTS xa bờ địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Các cấp 24 quyền cần hồn thiện cơng tác tổ chức triển khai thực sách, quy định KTTS xa bờ, cơng tác xây dựng mơ hình KTTS, cơng tác tun truyền giáo dục pháp luật cho nhân dân, công tác cấp phép KTTS kiểm tra, rà soát hoạt động KTTS xa bờ Các quan ban ngành liên quan cần đẩy mạnh đào tạo đội ngũ nhân lực quản lý nhà nước KTTS, đồng thời đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ vào công tác quản lý hoạt động KTTS người dân để hoạt động KTTS xa bờ phát triển thời gian đến ... QLNN hoạt động khai thác hải sản địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 6 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢƠC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KTTS VÀ QUẢN... TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐƢA RA GIẢI PHÁP 3.1.1 Quan điểm Khai thác thủy sản cần phải phù hợp với. .. vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến công tác Quản lý Nhà nước hoạt động khai thác thủy sản - Đánh giá thực trạng công tác QLNN khai thác thủy sản địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình

Ngày đăng: 23/09/2021, 16:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan