1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Kon Tum

119 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 18,25 MB

Nội dung

Luận văn Quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Kon Tum phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về UDCNC trong sản xuất NN tại tỉnh Kon Tum từ năm 2015 - 2020; đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về ứng dụng CNC trong sản xuất NN tại tỉnh Kon Tum trong giai đoạn tới.

Trang 1

LƯƠNG HÒNG NGUYÊN

QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ

CAO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI

Trang 2

LƯƠNG HÒNG NGUYÊN

Trang 3

'Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bắt kỳ công trình nào khác

Người cam đoạn

Trang 4

MO BAU 1

1 Tính cấp thiết của đề

2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5 Phương pháp nghiên cứu

6 Y nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài

7 Kết cấu của đề tài

ee

8, Téng quan tài liệu nghiên cứu

CHƯƠNG 1 LY LUAN VA THYC TIEN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ

UDCNC TRONG SAN XUAT NN 10

1.1, KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ UDCNC TRONG SẢN

XUẤT NN 10

1.1.1 Một số khái niệm 10

1.1.2 Đặc điểm quản lý nhà nước về NNUDCNC 1 1.1.3 Chức năng quản lý nhà nước về UDCNC trong sản xuất NN 1ó 1.2 NOL DUNG CUA QUAN LY NHA NUGC VE UDCNC TRONG SAN

XUAT NN 18

1.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về ứng dụng CNC trong sản

xuất NN 18

1.2.2 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển NNUDCNC 19

1.2.3 Xây dựng, Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, chính sách hỗ

trợ sản xuất và thu hút đầu tư UDCNC trong sản xuất NN 2I

1.24 Tổ chức thực hiện QLNN về UDCNC trong sản xuất NN 2B

Trang 5

1.3.1 Nhân tố điều kiện tự nhiên 2z

1.3.2 Nhân tố điều kiện kinh tế - xã hội 28

1.3.3 Nhân tổ nhận thức của các chủ thể về quản lý, phát triển NN 29

1.3.4 Nhân tố quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 30 1.3.5 Nhân tố khoa học công nghệ 31 1.3.6 Nhân tố nguồn nhân lực, đội ngũ quản lý (CBCCVC) 31

1.4, KINH NGHIEM CUA CAC DIA PHUONG LIEN QUAN DEN QLNN

VE UDCNC TRONG SAN XUAT NN 32

1.4.1 Kinh nghiệm của các địa phương trong nước 3

1.4.2 Bài học rit ra cho tinh Kon Tum 34

KET LUAN CHUONG 1 36

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CONG TAC QUAN LY NHA NUOC VE

UNG DUNG CNC TRONG SAN XUẤT NN TAL TINH KON TUM .37 2.1, NHONG BAC DIEM CHU YEU ANH HUGNG DEN CONG TAC

QUAN LY NHA NUGC VE UNG DUNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG SAN XUAT NONG NGHIEP TINH KON TUM 37 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 3 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 40 2.1.3 Hệ thống cơ sở hạ tằng 43 2.1.4 Tỉnh hình UDCNC trong sản xuất NN tại tỉnh Kon Tum _ 22 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ ỨNG DỤNG CNC

TRONG SẢN XUẤT NN TỈNH KON TUM 4

Trang 6

2.2.3 Thực trạng việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, chính

sách hỗ trợ sản xuất và thu hút đầu tư về UDCNC trong sản xuất NN tại tỉnh

Kon Tum 37

2.2.4 Thực trạng tổ chức thực hiện QLNN về UDCNC trong sản xuất

NN tai tinh Kon Tum T0

2.2.5 Thực trạng công tác kiểm tra, xử lý vi phạm sản xuất NNUDCNC

tại tỉnh Kon Tum 16

2.3 DANH GIA CHUNG VE QUAN LY NHA NUGC VE UNG DUNG

CNC TRONG SAN XUAT NN TINH KON TUM 80

2.3.1 Thành công và hạn chế 80

2.3.2 Nguyên nhân 81

KET LUẬN CHƯƠNG 2 83

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHÂM HỒN THIỆN CƠNG TÁC: QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ỨNG DỤNG CNC TRONG SAN XUAT NN “TẠI TÍNH KON TUM 84

3.1 CĂN CỨ ĐỂ XUẤT GIẢI PHÁP 84

3.1.1 Những dự báo có liên quan đến phát triển NNUDCNC tỉnh Kon

Tum 84

3.1.2 Quan diém, myc tiêu phát triển 87

3.1.3 Định hướng phát triển NNUDCNC tại Kon Tum 89 3.2 GIAI PHAP NHAM TANG CUONG QUAN LY NHA NUOC VE UNG DUNG CONG NGHE CAO TRONG SAN XUAT NONG NGHIEP TAI

TINH KON TUM - 90

3.2.1 Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về UDCNC trong

Trang 7

3.2.3 Hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật và các chính sách hỗ trợ, thu hút đầu tư UDCNC trong sản xuất NN tại tinh Kon Tum 92 3.2.4 Hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện 94 3.2.5 Hồn thiện cơng tác kiểm tra — xir ly vi pham trong quan lý nhà

nước về UDCNCtrong sản xuất NN 95

KET LUẬN CHƯƠNG 3 96

Trang 8

UDCNC 'NNUDCNC UBND TTHC CBCCVC ATTP HACCP GMP VietGAP GlobalGAP WHO FAO Ico Ứng dụng Công nghệ cao

Nong nghiép ứng dụng công nghệ cao

Ủy ban nhân dân

‘Tha tue hành chính

'Cán bộ công chức viên chức An toàn thực phẩm

Phân tích mỗi nguy hiểm và kiểm soát điểm tới hạn

“Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt

Quy trinh thực hành sản xuất nông nghiệp tốt

Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu 'Tổ chức Y tế thế giới

Trang 9

1.1 [Ouy trình xây đựng quy hoạch, kế hoạch 20 2⁄1 | Gis ti sản xuất và cơ cầu các ngành kinh tế củatỉnh Kon | — 41

“Tum gia đoạn 2015 ~ 2017

22 | Điệntich~=Dãnsố-Mãiđộ dân số năm 2015 + 23 [Mật số chỉ tiêu về xã hội năm 2015~2017 4 2-4 [Tĩnh hình cán bộ và nhân lực hoạt động NNCNC 4 2-5 [Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử | 53

dụng đất kỳ cuối (2016 ~ 2020) tỉnh Kon Tum

26 [Kết quả đo mức độ hài lòng về xây dựng quy hoạch | 55 và kế hoạch

27, [Tinh hình thực hiện ban hành và phố biển các văn | 58 bản quy phạm trong QLNN về UDCNC

28 [Kết quả đo tạo lao dong NN va NT 39 29 [ Thống kê gói vay của Ngân hàng nhà nước 6

2.10 [Nhu cầu vốn đầu tu từ ngân sách dự kiến 6

2-11 | Ouy trình, thủ tục cấp dự án đâu tu NNUDCNC oT 2-12 [Kết quả đo mức độ hài lòng về công tác ban hinh, [69

thực hiện các chính sách hỗ trợ, thu hút đầu tư

UDCNC trong sản xuất NN tỉnh Kon Tum

2-13 [Tổ chức thực hiện QLNN về UDCNC trong sin| 70 xuất NN tỉnh Kon Tum

2-14 [Kết quả do mức độ hài lòng về công tác tô chức thực | 74

hiện QLNN về UDCNC trong sản xuất NN

Trang 10

2-16 [Kết quả kiểm tra tiêu chuẩn sản xuất UDCNC, 2.15 _ | Tong hop rà soát tình hình dau tr NNUDCNC T9 80 217 [Kết quả kiểm tra khu sản xuất NNUDCNC 80

Trang 11

hình vẽ Biểu đỗ phân bỗ lượng mưa và nhiệt độ bình quân theo _ [ “3 "

22 | Cocdukinh té tinh Kon Tum giai doan 2015 — 2017 4l

Trang 12

Phát triển sản xuất nông nghiệp (bao gồm: nông, lâm và thủy sản) ứng

cdụng công nghệ cao (CNC) la xu hướng tit yếu nhằm tạo bước đột phá trong

sản xuất nông nghiệp và là bước đi quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thể giới

Đối với nước ta, sau khi Quốc hội ban hành Luật Công nghệ cao (2008), Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã xây dựng Quy hoạch tổng

thể phát triển khu, vùng nông nghiệp (NN) ứng dụng CNC cả nước và được

Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 575/QĐ-TTg ngày

(4/5/2015; nhiều địa phương cũng đã xây dựng và triển khai thực hiện đề án

phát triển NNUDCNC như Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh, Lâm Đồng Các tinh này đã tiến hành triển khai đầu tư xây dựng khu NNUDCNC

và đạt được một số kết quả bước đầu; nhiều sản phẩm NN img dung CNC

dem lai hiệu quả lớn và dang từng bước nhân ra diện rộng

Ở Kon Tum, việc ứng dụng tiến bộ kỳ thuật để nâng cao năng suất, chất

lượng sản phẩm hàng hóa NN, lâm nghiệp và thủy sản luôn dược các cắp, các

ngành hết sức quan tâm chỉ đạo Nhiều mô hình sản xuất ứng dụng kỹ thuật

và công nghệ tiên tiến ở quy mô hộ gia đình và doanh nghiệp như: trồng rau

hoa xứ lạnh (huyện Kon Plông); chăn nuôi gia súc UDCNC (Kon Plông),

trồng sâm Ngọc Linh gắn với công tác nghiên cứu và sản xuất các sản phẩm

từ Sâm Ngọc Linh (Tu Mơ Rông), trồng cả phê theo tiêu chuẩn VietGap (Đăk Hà) Một số dự án lớn dự kiến triển khai như: đầu tư khu NN img dung CNC tại huyện Kon Plông (các doanh nghiệp thành phố Hỗ Chí Minh đầu tư), chăn nuôi bỏ sinh sản, bò thịt áp dụng CNC tại huyện la HDrai Đặc biệt là công,

Trang 13

bộ, chưa kết nối cũng như ứng dụng được nhiều tiến bộ khoa học công nghệ

trong sản suất Hơn nữa, quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ, chất lượng giống cây

trồng và vật nuôi chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu của sản xuất trên diện

rộng Những tồn tại này đã làm cho sản xuất NN của tỉnh chưa có đột phá về

năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa, sức cạnh tranh chưa cao, hiệu quả

còn thấp

Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ cao trong xản xuất nông nghiệp tỉnh Kon Tum” Luận văn sẽ nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về ứng dụng CNC trong sản xuất NN nhằm xác định cơ sở khoa học và pháp lý, các mục

tiêu phát triển, các nội dung cẲn làm, lộ trình và giải pháp thực hiện pha bop

với định hướng phát triển NN, nông thôn cũng như khả năng khai thác các

nguồn lực trong và ngoài tinh, tạo động lực mới có tính đột phá trong phát triển NN và kinh tế nông thôn trên địa bản tỉnh là hết sức cần thiết và cắp bách

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát

Trên cơ sở phân tích, hệ thống hóa lý luận về UDCNC trong NN và Quản lý nhà nước về UDCNC trong sản xuất NN, luận văn làm rõ thực trạng quản lý nhà nước về UDCNC trong sản xuất NN tại tỉnh Kon Tum Từ đó rút ra nguyên nhân và để xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về UDCNC trong sản xuất NN tại tỉnh Kon Tum trong thời

gian ới

2⁄2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thé

- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến nội dung quản lý nhà

Trang 14

2015 đến năm 2020

~ ĐỀ xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về ứng,

dụng CNC trong sản xuất NN tại tỉnh Kon Tum trong giai đoạn tới 3 Clu hỏi nghiên cứu

~ Nội dung công tác quản lý nhà nước về ứng dụng CNC trong sản xuất `NN bao gồm những gì?

- Trên địa bản các chủ trương, chính sách và hoạt động ứng dung CNC

trong sản xuất NN trong những năm qua như thể nào?

~ Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động ứng dụng CNC trong sản

xuất NN?

~ Để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về ứng dụng CNC trong sản

xuất NN tại tỉnh Kon Tum cần triển khai đồng bộ những giải pháp nào?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đắi tượng nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu những vấn đề quản lý nhà nước về UDCNC trong

sản xuất NN tại tỉnh Kon Tum 4.2 Pham vi nghiên cứu

~ Về nội dung: Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước

ứng dụng, CNC trong sin xuất NN thông qua các chính sách của cơ quan quản lý nhà nước,

- Phạm vĩ về không gian: ĐỀ tài nghiên cứu các vẫn đề quản lý nhà

Trang 15

tiêu nghiên cứu:

4 Phương pháp thu thập dữ liệu:

~ Thu thập các dữ liệu thứ cấp:

+ Hỗ sơ cấp phép, quản lý dự án ứng dụng CNC trong sản xuất nông

nghiệp trên địa bản tỉnh Kon Tum,

+ Các số liệu về tỉnh hình kinh tế - xã hội trên địa ban tinh Kon Tum; + Céc báo cáo thực hiện hoạt động nông nghiệp ứng dụng CNC; + Các văn bản, chính sách quy phạm Pháp nhà nước, các văn bản của

tỉnh về các chính sách ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tại

tỉnh Kon Tum

~ Thu thập dữ liệu sơ cấp: Khảo sát các cá nhân về công tác QLNN về

UDCNC trong sản xuất NN tại tỉnh Kon Tum để làm rõ thực trạng công tác

QLNN về UDCN trong sản xuất NN tại tỉnh Kon Tum thông qua bảng câu

hỏi chuẩn bị sẵn Phiếu phỏng vấn được xây dựng trên cơ sở áp dụng thang đo thái độ Likert 5 (từ 5 là rắt đồng ý đến 1 là hồn tồn khơng đồng ý) dé khảo sát đánh giá sự đánh giá của người được hỏi về các nội dung QLNN vÈ

NNUDCNC Tai tinh Kon Tum

+ Lựa chọn điểm khảo sát: các vùng, khu NNUDCNC tỉnh Kon Tum để làm rõ thực trạng công tác QLNN về NNUDCNC tại tỉnh

+ Lựa chọn đối tượng phỏng vấn: Chọn 120 cá nhân để phỏng vấn, thăm dò đánh giá của họ về tình hình thực hiện các nội dung QLNN về UDCNC trong sản xuất NN tại tỉnh Kon Tum Ban theo mẫu phóng vấn chuẩn

bị sẵn Chia làm hai nhóm đối tượng điều tra, nhóm 1 là các cán bộ thực hiện

công tác QLNN UDCNC trong sản xuất NN tại

nhân, tổ chức tham gia sản xuất lĩnh vực NNUDCNC tai tinh Kon Tum, Cu

Trang 16

Khoa học công nghệ, 01 Sở KH&ĐT, 01 Sở NN&PTNT; BQI Khu NNUDCNC Măng Đen: 20 người là CBCCVC tại BQL;

Nhóm 2: Gồm 95 Cơ sỡ, đại diện các tổ chức: DN, Hợp tác xã, Hộ sản xuất NNUDCNC tại tỉnh Kon Tum

5 Phương pháp phân tích:

~ Phan tích, thống kê mô tả là chủ yếu: thu thập tài liệu, phân tích, tổng hợp, so sánh số liệu giữa các năm, số liệu giữa NN truyền thống và 'NNUDCNC (so sánh số tương đối và số tuyệt đối) trong công tác quản lý các hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh NNCNC để đánh giá các nhận định, qua đó rút ra kết luận ví

in để nghiên cứu thông qua việc xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê toán học trên excel

~ Phương pháp phân tích tổng hợp: từ những số liệu thu thập chọn lọc các kết quả nghiên cứu để đưa ra những nhận định cụ thể về mặt thành công,

hạn chế và nguyên nhân của nó trong công tác quản lý đầu tư, sản xuất, kinh

doanh NNUDCNC, Từ đó đưa ra phương hướng, mục tiêu và các giải pháp

hoàn thiện, nâng cao hiệu quả QLNN về UDCNC trong sản xuất NN tại tỉnh Kon Tum 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 'Về khoa học: quản lý nhà nước về UDCNC trong sản xuất NN Xây dựng mô hình nghiên Luận văn hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản của

cứu quản lý phát triển sản xuất NNUDCNC

"Thực tiễn: Đề tài đánh giá được thực trạng công tác quản lý nhà nước

về UDCNC trong sản xuất NN tại tỉnh Kon Tum trong giai đoạn từ năm 2015

Trang 17

những nghiên cứu tiếp theo về chủ đề có liên quan 7 Kết cầu của đề tài

Ngoài phần mục lục, mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,

luận văn được chia làm 03 chương như sau:

Chương 1: Lý luận quản lý nhà nước về UDCNC trong sản xuất NN

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về UDCNC trong sản xuất NN tại tỉnh Kon Tum

Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về UDCNC trong sản xuất NN tại tinh Kon Tum

8 Tổng quan tài

nghiên cứu

Trên cơ sở kế thừa những công trình nghiên cứu của các tác giả đi trước, trong luận văn này, tôi hệ thống hóa cơ sở lý luận quản lý nhà nước về

ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Kon Tum Đồng thời chỉ rõ những nguyên nhân và từ đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm tiếp tục đổi mới, hoàn thiện về cơ chế, chính sách quản lý

~ Phan Huy Đường (2010), “Quản lý nhà nước về kinh tế”, Nhà xuất 'bản đại học quốc gia [9] Trên cơ sở đúc kết lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về kinh tế trong nẻn kinh tế thị trường hiện đại và trong quá trình đổi mới nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Giáo

trình đã khái quát hóa các khái niệm, phạm trù, các yếu tổ, bộ phận cấu thành,

các chức năng, nguyên tắc, phương pháp, tổ chức bộ máy thông tin và quyết định quản lý, cán bộ, công chức QLNN về kinh tế

Trang 18

nghiệp dưới giác độ kinh tế học Tác phẩm này đi sâu về phát triển nông

nghiệp bền vững, các chủ thể kinh tế nông nghiệp, các nguồn lực và sự tác động của tiến bộ khoa học, yếu tố thị trường, chính sách phát triển cũng như

'QLNN về nông nghiệp Thể hiện rõ nhận thức lý luận về QLNN đối với nông nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, làm rõ những căn cứ, nội

dung đổi mới QLNN về nông nghiệp trước yêu cầu hội nhập

~ Bùi Thanh Tuắn (2013), “Những vấn đề đặt ra trong quản lý nhà nước về nông nghiệp”, Tạp

Kinh tế và Dự báo, số 16 [29] Bài viết nêu rõ sự

mờ nhạt, chưa thực sự hiệu quả của vai trò QLNN trong lĩnh vực nông

nghiệp, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hơn nữa vị thế của ngành nông nghiệp trong phát triển kinh tế

~ Vương Đình Huệ (2013), "Tái cơ cấu ngành nông nghiệp nước ta hiện

nay", Tạp chí Tài chính, (854), tr.37-39 [11] Tài liệu này chỉ rõ, trước bối

cảnh phát triển kinh tế luôn biến động, có nhiều cơ hội, thách thức đan xen cả trong nước và hội nhập quốc tế, tác giả đề xuất một số nội dung và giải pháp

cn thiết, cấp bách, góp phần nghiên cứu tiếp tục đổi mới căn bản và đồng bộ

về chiến lược, thể chế và tổ chức trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nhằm \g lợi Nghị quyết số 26-NQ/TW khóa X của Ban CÌ hành Trung ương và Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp đã được phê duyệt tiếp tục thực hiện

~ Luật Công nghệ cao (2008), Quốc hội [14] Luật này áp dụng đồi với tổ

chức, cá nhân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tỗ chức, cá nhân nước ngoài tham gia hoạt động công nghệ cao tại Việt Nam, Các chính sách của nhà nước đối với hoạt động Công nghệ cao; Quy định về đầu tư phát triển Công nghệ cao; Chính sách phát triển nhân lực; Cơ sở hạ tằng để phát

Trang 19

Phạm S - vừa là nhà quản lý, vừa là nhà khoa học đã đúc kết thực tiễn trong, cquá trình chỉ đạo sản xuất, nghiên cứu khoa học, tham gia hàng chục hội thảo khoa học quốc gia và quốc tế Cuốn sách gồm tám chương, đi sâu phân tích làm sing tô cơ sở khoa học về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; nêu

khái quát nhiều thông tin bổ ích về công nghệ cao; phân tích các chính sách ứng dụng công nghệ cao; tổ chức sản xuất quy mô hàng hóa, đặc biệt là nông sản xuất khẩu, ứng dụng công nghệ cao mang tính đột phá và đồng bộ; xây

dựng và quảng bá thương hiệu nông sản; xây dựng va phát triển nông sản chủ

lực quốc gia của một số nước có nền nông nghiệp tiên tiền, hiện đại trên thế

giới

~ Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2016), “Đề án phát triển NN ứng

dụng CNC gắn với chế biến trên địa bàn tỉnh Kon Tum” [33] Đề án đã hệ

thống hóa các chính sách văn bản quản lý nhà nước, cả chủ trương của Trung

ương và kế hoạch thực hiện của tỉnh Đề án nêu lên thực trạng sản xuất NN và NN ứng dung CNC; có những đánh giá, phân tích về điều kiện thuận lợi để phát triển NNCNC, cũng như tiềm năng phát triển Đề án đưa ra các chính

sách hỗ trợ (húc đây phát triển NNCNC trên địa bản tỉnh Kon Tum, đưa ra năm 2020 và

giải pháp phát triển sản xt với chế biến định hướng

tâm nhìn đến 2030

- Đoàn Tranh (2012), “Phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam giai

đoạn 2011 - 2020”, Đà Nẵng [27] Luận án Tiến sĩ đã nêu những vấn đẻ lý luận về phát triển nông nghiệp, thực trạng phát triển nông nghiệp của tỉnh

Quang Nam, từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp tỉnh ‘Quang Nam giai đoạn 201 1-2020

Trang 20

luận văn đưa ra những giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước nhằm thúc đây

phat trién NN theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 7 (Khóa X) của Đảng và

Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lần thứ XV

“Tóm lại, qua nghiên cứu các tài liệu liên quan, tác giả rút ra hai van dé

cơ bản đặt ra làm cơ sở cho nghiên cứu đề tai của mình:

Thứ nhất, các công trình đều có giá trị lớn về lý luận và thực tiễn

trong phát triển nông nghiệp nói chung cùng với NNUDCNC nói riêng và cquản lý nông nghiệp cũng như đánh giá thực trạng nông nghiệp của nước ta

nói chung ở một số vùng cụ thể nói riêng; đồng thời đưa ra được những lý

giải, quan điểm, những giải pháp phát triển tắt cả các mặt của nông nghiệp “Thứ hai, tùy theo đặc điểm, đặc thù riêng của địa phương mà có những giải pháp cho phù hợp để nâng cao công tác QLNN về UDCNC trong sản xuất nông nghiệp, Đối với tỉnh Kon Tum, một địa bàn có nhiễu lợi thế về phát

triển nông nghiệp nhưng chưa được tận dụng hết tiểm năng Vì vậy tác giả chọn để tài nghiên cứu “Quản lý nhà nước về ứng dụng công nghệ cao trong

sản xuất nông nghiệp tai tinh Kon Tum ” không trùng lặp với các công trình

Trang 21

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN QUAN LÝ NHÀ NUOC VE UDCNC TRONG SAN XUAT NN 1.1 KHÁI QUÁT QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ UDCNC TRONG SẢN XUẤT NN 1.1.1 Một số khí a Nông nghiệp

Trong tác phẩm Kinh tế NN - lý thuyết và thực tiễn, tác giả Đinh Phi Hồ quan niệm: “NN là một trong những ngành sản xuất vật chất quan trọng

của nền kinh tế quốc dân Hoạt động NN không những gắn liền với cá

yêu tố

kinh tế, xã hội mà còn gắn với các yếu tố tự nhiên NN theo nghĩa rộng gồm

có: trồng trot, chăn nuôi, lâm nghiệp và thủy sản [10]

Theo đó, kinh tế NN bao gồm:

“Trồng trọt là ngành sử dụng đắt đai với cây trồng làm đối tượng chính để sản xuất ra lương thực, thực phẩm, tư liệu cho công nghiệp và thỏa mãn

các nhu cầu về vui chơi giải trí, tạo cảnh quan (hoa viên, cây kiểng, sân banh,

sn golf )

Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chủ yếu của NN

(theo nghĩa hẹp), với đối tượng sản xuất là các loại động vật nuôi Đây là

ngành cung cấp thực phẩm nhiều chất đạm như thịt, sữa, trứng; cung cấp da,

len, lông; sản phẩm phụ của chăn nuôi dùng làm phân bón; đại gia súc dùng làm sức kéo

Lâm nghiệp là các hoạt động chăm sóc nuôi dudng và bảo vệ rừng,

khai thác, vận chuyển và chế biến các sản phẩm từ rừng; trồng cây, tái tạo

rừng, duy tr tác dụng phòng hộ của rừng

Ngư nghiệp bao gồm đánh bat va nué

Trang 22

bắt là hoạt động lâu đời của con người nhằm cung cấp thực phẩm cho mình

thông qua các hình thức đánh bắt cá và các thủy sinh vật khác [10,tr.24-25]

b Công nghệ cao

CNC là công nghệ có hàm lượng cao về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; được tích hợp từ thành tựu khoa học và công nghệ hiện dai;

tạo ra sản phẩm có chất lượng, tính năng vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân

thiện với môi trường; có vai trò quan trọng đối với việc hình thành ngành sản

xuất, dịch vụ mới hoặc hiện đại hóa ngành sản xuất, dịch vụ hiện có [14]

Hoạt động CNC Hoạt động CNC là hoạt động nghiên cứn, phát triển,

tìm kiếm, chuyển giao, ứng dụng CNC; đào tạo nhân lực CNC; ươm tạo CNC, uom tạo doanh nghiệp CNC; sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ

CNC; phát triển công nghiệp CNC [14]

San phim CNC là sin phim do CNC tạo ra, có chất lượng, tính năng vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với mơi trường [14]

¢ NN ing dung CNC

CNC trong NN được hiễu là: áp dụng một cách hợp lý các kỹ thuật tiên

tiến nhất trong việc chọn, lai tạo ra giống cây trồng vật nuôi mới, chăm sóc nuôi dưỡng cây, con bằng thiết bị tự động, điều khiển từ xa, chế biến phân hữu cơ vi sinh cho cây trồng, thức ăn gia súc, gia cằm, thủy hải sản, thuốc thú

y, thuốc bảo vệ thực vật, công nghệ tự động trong tưới tiêu, công nghệ chế biến các sản phẩm vật nuôi, cây trồng và xử lý chất thải bảo vệ môi trường

Trong đó, công nghệ sinh học đóng vai trò chủ đạo [14]

Vùng sản xuất NNUDCNC là nơi tập trung ứng dụng thành tựu của nghiên cứu và phát triển CNC của các khu NNUDCNC vào lĩnh vực NN để thực hiện nhiệm vụ sản xuất một hoặc một vài nông sản hàng hóa và hàng hóa

xuất khẩu chiến lược của quốc gia [14]

Trang 23

thành tựu nghiên cứu và phát triển CNC vào lĩnh vực NN để thực hiện các

nhiệm vụ: chọn tạo, nhân giống cây trồng, giống vật nuôi cho năng suất, chất

¡ trồng trọt, chăn nuôi đạt hiệu quả cao; tạo ra

các loại vật tư, máy móc, thiết bị sử dụng trong NN; bảo quản, chế biến sản

phim NN; phát triển doanh nghiệp NNUDCNC và phát triển dịch vụ CNC phục vụ NN [14]

Doanh nghiệp NÀ

sản phẩm NN có chất lượng, năng suắt, giá trị gia tăng cao [14]

Hợp tác xã (HTX) NNUDCNC là một tô chức của kinh tế hợp tác của

lượng cao; phòng, trừ dịch bénl

VCNC là doanh nghiệp ứng dụng CNC trong sản xuất

những người sản xuất NNUDCNC Là tổ chức kinh tế tự chú, do nông dân và

những người lao động có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của pháp luật đẻ phát huy sức mạnh của tập thể và của từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động dịch vụ hỗ

trợ cho kinh tế hộ gia đình của xã viên và kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất,

chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và kinh

doanh các ngành nghề khác ở nông thôn, phục vụ cho sản xuất NN HTX NNUDCNC có thể là các tổ chức kinh tế hợp tác của nông dân, ít nhất trên 3 lĩnh vực: thứ nhất là cung cắp các yếu tố đầu vào của sản xuất như phân bón, thuốc trừ sâu hợp tác trong khâu làm đất, thủy lợi; thứ hai trong lĩnh vực giải

quyết đầu ra của sản xuất NN bao gồm hoạt động thu mua, chế biển, đóng gói

và tiêu thụ nông sản ở thị trường trong nước và thứ ba là trong lĩnh vực trực tiếp tổ chức sản xuất tập trung trong trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản [4]

Hộ sản xuất NNCNC là những hộ ứng dụng CNC trong quá trình sản

xuất NN có chất lượng, năng suat, giá trị gia tăng cao nhằm tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm và ôn định cuộc sống cho các hộ nông dân [14]

4L Quản lý nhà nước về UDCNC trong sản xuất NIN

Trang 24

van nghién citu, tìm hiểu khái niệm về quản lý nhà nước

Trong luận án tiến sỹ quản lý kinh tế nghiên cứu về “Đổi mới quán by

nhà nước đối với nông nghiệp Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc "

tế của Hoàng Sỹ Kim, tác giả chỉ ra rằng, quản lý nhà nước là “hoạt động thực

hiện quyền lực nhà nước của các cơ quan trong bộ máy nhà nước nhằm thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước trên cơ sở các quy luật

phát triển xã hội, nhằm mục đích ôn định và phát triển đất nước” [12]

Bén cạnh đó, trong luận án tiến sĩ quản lý hành chính công, tác giả

Nguyễn Văn Chử nghiên cứu về “Hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước đổi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay”, tác giả

cũng chỉ ra rằng, quản lý nhà nước: "Là một dạng quản lý xã hội đặc

mang tính quyền lực nhà nước và sử dụng pháp luật nhà nước để điều chỉnh

hành vi hoạt động của con người trên tắt cả các lĩnh vực của đời sống xã hội

do các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện, nhằm thỏa mãn nhu cầu hợp

pháp của con người, duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội” [5]

Như vậy, quản lý nhà nước là hoạt động quyền lực của cơ quan nhà

nước thông qua công cụ pháp luật nhằm mục đích én định và phát triển xã hội 'Về khái niệm QLNN về nông nghỉ tế nghiên cứu trong luận án tiền sỹ quản lý kinh

mới quản If nhà nước đối với nông nghiệp Việt Nam

trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế của Hoàng Sỹ Kim, tác giả chỉ ra rằng: “Quản lý nhà nước về lĩnh vực nông nghiệp là hoạt động sắp xếp, tổ chức, chỉ huy, điều hành, hướng dẫn, kiểm tra của hệ thống cơ quan quản lý nhà nước

từ Trung ương tới địa phương đối với lĩnh vực nông nghiệp trên cơ sở nhận

thức vai tò, vị trí và đặc điểm kinh tế - kỹ thuật, chuyên môn của ngành nông,

nghiệp để khai thác và sử dụng các nguồn lực trong và ngoài nước, nhằm đạt

Trang 25

Trong cuốn Giáo trình Kinh tế NN, tác giá Vũ Đình Thắng cho rằng cquản lý nhà nước về kinh tế trong NN là sự quản lý vĩ mô của Nhà nước đối

với NN thông qua các công cụ kế hoạch, pháp luật và các chính sách để tạo điều kiện và tiền để, môi trường thuận lợi cho các hoạt động sản xuất - kinh doanh NN hướng tới mục tiêu chung của toàn nên NN; xử lý những việc ngoài khả năng tự giải quyết của đơn vị kinh tế trong quá trình hoạt động kinh

tế trên tất cả các lĩnh vực sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu dùng các sản phẩm NN; điều tiết các lợi ích giữa các vùng, các ngành, sản phẩm NN, giữa

ÁN với toàn bộ nền kinh tế; thực hiện sự kiểm soát đối với tất cả các hoạt

động trong nền NN và kinh tế nông thôn làm ôn định vả lành mạnh hóa mọi quan hệ kinh tế và xã hội [20, tr.298],

Từ những quan niệm ở trên, luận văn đưa ra khái niệm: Quản [ý nhà

nước về NN nói chung và NNUDCNC nói riêng là một bộ phận trong quân lý kinh tế quốc dân, thể hiện sự tác động chỉ phối, có định hướng bằng quyển lực và thông qua bộ máy nhà nước; thực hiện bằng các biện pháp, công cụ

quản lý để NNUDCNC đạt được mục tiêu kinh tổ, hiệu quả xã hội, sự vận “hành phù hợp với các quy luật khách quan

1.1.2 Đặc điểm quản lý nhà nước về NNUDCNC

& OLNN về NNUDCNC có tính phúc tạp cao

'NNUDCNC có tính chất liên ngành, diễn ra trong phạm vi

không gian rộng lớn và đối tượng của ngành thi luôn thay đổi, phát sinh từ

San x

cung cấp các điều kiện sản xuất chế biến và tiêu thụ sản phẩm, điều này đã

lâm tăng thêm mức độ phức tạp của công tác QLNN về NNUDCNC so với các ngành khác,

Trang 26

b QLNN về UDCNC trong sản xuất NN khó khăn hơn các ngành

khác

Nền nông nghiệp Việt Nam với xuất phát điểm rất thấp so với các nước

trong khu vực và thé giới, có đặc điểm là nhỏ, lạc hậu, phân tán và chưa có công nghiệp phát triển, do đó, khi chuyển lên xây dựng, phát triển nền nông

nghiệp sản xuất hàng hoá, vận động theo cơ chế thị trường là một thách thức không để đối với công tác QLNN về NNUDCNC

Với đặc điểm của NN là sản xuất chủ yếu trên địa bàn nông thôn, là khu vực có hạ tằng phát triển chậm, mức sống dân cư thấp, bên cạnh đó, đất sản xuất manh mún; phạm vi rộng lớn, đa dạng vẻ địa hình, hoạt động sản xuất diễn ra không giống nhau; đây là khó khăn rắt lớn trong việc phân bổ

nguồn lực, nguồn vốn cũng như sự đầu tư công nghệ kỹ thuật cho NN

Chủ thể chính trong sản xuất NN và NNUDCNC là nông dân, so với các ngành khác, họ không chỉ thiếu vốn mà còn thiếu kiến thức, trình độ

không đồng đều, điều này khiến cho công tác QLNN về NN và UDCNC trong

sản xuất NN khó khăn hơn so với các ngành khác, đặc biệt là trong công tác

giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm

Tư liệu sản xuất của ngành NNUDCNC vẫn chủ yếu là đất đai, so với các ngành khác, nó là tư liệu không thẻ thay thế được, vì vậy, đây là khó khăn trong công tác QLNN về NNUDCNC, khiến cho công tác quản lý phải chú trọng quy hoạch bảo tổn quỹ đất và đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ

khoa học, công nghệ vào nông nghiệp đẻ khai thác hiệu quả nguồn đất

Đối tượng của ngành NNUDCNC tắt rộng, luôn thay đổi và phát sinh

theo quá trình vận động, phát triển của thị trường như giống cây trồng, thuốc

thú y, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, thức ăn chăn nuôi, sản xuất hữu cơ, nên khó có thể hoàn thiện đầy đủ hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, vì

Trang 27

e Có sự phối hợp của nhiều ngành, nhiều cấp

Nguồn thu tit NN la nguồn thu nhập chủ yếu của cư dân nông

thôn và hoạt động của ngành diễn ra trên phạm vi rộng, ở mọi địa hình, đó đó, trong công tác QLNN về NN nói chung có sự phối hợp chặt chẽ của các

ngành, các cấp cũng như các đoàn thể, mặt trận để đảm bảo sự ồn định và

phát triểncủa ngành nhằm đạt mục tiêu nâng cao đời sống cho cư dân nông

thôn

'Bên cạnh đó, trong chính ngành NN, từ khâu sản xuất, chế biến và tiêu thụ đều có sự liên quan của các ngành như môi trừờng, tài nguyên, hạ tằng kỹ

thuật, khoa học - công nghệ, tài chính, kế hoạch, công thương ay, trong

công tác QLNN về lĩnh vực này yêu cầu phải có sự phối hợp chặt chẽ của các ngành nhằm đảo bảo sự vận hành của các hoạt động sản xuất tuân thủ theo

quy định

1.1.3 Chức năng quản lý nhà nước về UDCNC trong sản xuất NN

Trong quá trình phát triển NNUDCNC, QLNN có vai trò quan trọng,

góp phần vào điều chỉnh, hướng dẫn quá trình vận động nội tại của nông nghiệp phù hợp với các điều kiện khách quan và chiến lược phát triển kinh tế ~ xã hội chung của nền kinh tế Vai trò quản lý nhà nước về NNUDCNC được thể hiện với các chức năng cơ bản sau:

Thứ

t, Nhà nước tạo lập môi trường và điều kiện thuận lợi cho NN phát triển Nhà nước tạo lập môi trường chính trị - xã hội ồn định; thiết lập môi trường pháp lý, tạo ra môi trường đầu tư hấp dẫn, một sân chơi chung, cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế Nhà nước vận dụng các quy luật kinh tế khách quan và sử dụng những chính sách, cơ chế nhằm mở

rộng thị trường, khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn

Thứ hai, Nhà nước định hướng phát triển NNUDCNC phù hợp với

Trang 28

kiện kinh tế khu vực và thể giới bằng những chủ trương, chính sách, pháp

luật Nhà nước định hướng phát triển NNUDCNC góp phần vào thúc đấy

sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước; hoạch định chính sách,

chỉ tiêu kế hoạch vĩ mô cho từng thời kỷ; thực hiện xoá đói, giảm nghèo,

nâng cao đời sống và văn minh xã hội Thứ ba, Nhà nước tổ chức và điều tiết

sự phát triển của NNUDCNC

Tổ chức là một chức năng quan trọng của quản lý nhà nước về NNUDCNC: nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường mở cửa và hội nhập như hiện nay Nhà nước xây dựng, đổi mới hệ thống tổ chức bộ máy và cán bộ quản lý:

nhà nước về NN và UDCNC trong sản xuất NN, cải tiến công cụ quản lý, thủ

tục hành chính trong lĩnh vue NN, đảm bảo tổ chức tỉnh gọn, vững mạnh, có hiệu lực và hiệu quả

Nhà nước cung cấp hàng hố và dịch vụ cơng cộng, đầu tr xây dựng

kết cấu hạ tằng, cơ sở vật chất kỹ thuật, đảm bảo môi trường chính trị ồn

định, đảm bảo công bằng và phúc lợi xã hội Nhà nước thực hiện chức năng

điều tiết chỉ phối thị trường bằng cách sử dụng cả biện pháp kinh tế và

biện pháp hành chính Đồng thời, Nhà nước sử dụng hàng loạt các công cụ

quản lý kinh tế vĩ mô bao gồm hệ thống chính sách, các đòn bẩy kinh tế, quỹ dự trữ hàng hoá, cán cân thương mại, tỷ giá hối đoái, tin dung, tài chính, thuế

quan, hạn ngạch, tiêu chuẩn hoá nhằm đạt tới các mục tiêu đề ra

Thứ tư, Nhà nước thực hiện chức năng kiểm tra các hoạt động liên quan đến NNUDCNC nhằm đảm bảo trật tự, kỷ cương, uốn nắn những

Trang 29

năng kiểm tra để phát hiện những kẽ hở và nhược điểm của cơ chế chính sách quản lý đã ban hành trong lĩnh vực NN và NNUDCNC nói riêng, cơ chế chính sách kinh tế nói chung để kịp thời sửa đổi, đồng thời, phổ biến những, kinh nghiệm, phát hiện và nhân rộng những nhân tố mới, tích cực của sản

xuất nơng nghiệp trong tồn bộ nền kinh tế quốc dân

1.2 NOL DUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ U

SAN XUAT NN ‘NC TRONG

1.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về ứng dụng CNC trong

sản xuất NNỈ

a Khai niệm bộ máy quần lý nhà nước và t chức bộ máy quản lý: Bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế là một chỉnh thể các bộ phận

rc năng, quyền hạn, nhiệm vụ

trong cơ cấu tổ chức qu)

khác nhau, có quan hệ, ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau, được bố trí thành

cấp và khâu để thực hiện chức năng nhất định của quản lý nhà nước vẻ kinh tế

nhằm đạt mục tiêu đã đặt ra [25],

"Tổ chức bộ máy quan lý là quá trình dựa trên các chức năng ,nhiệm vụ

đã được xác định của bộ máy quản lý để xắp xếp về lực lượng ,bố trí về cơ cấu xây dựng về mô hình và giúp cho toàn bộ hệ thống quản lý hoạt động

như một chỉnh thể có hiệu quả nhất [25]

* Vai trò tổ chức bộ máy quản lý nha marie ve UDCNC trong sain xuat NN ~ Để triển khai thực hiện các quyết định của các cơ quan nhà nước về: UDCNC trong san xudt NN;

~ Tạo điều kiện đề cá nhân, tổ chức tự quyết định những vấn đề có liên quan đến hoạt động sản xuất NNCNC của mình;

lảm bớt gánh nặng của chính quyền trung ương, tạo điều kiện để chính quyền trung ương tập trung sức lực vào giải quyết những công việc tầm

Trang 30

~ Tôn trọng quyền lợi của địa phương trong các chính sách, quyết định của nhà nước về ứng dụng CNC trong sản xuất NN

e Nội dung của quản lý Nhà nước về UDCNC trong sản xuất NA tại

tinh Kon Tum

~ UBND các cấp thực hiện quản lý nhà nước về UDCNC trong sản xuất

`NN trong phạm vi địa phương theo sự phân cắp của Chít

phủ

~UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương căn cứ vào Quy hoạch tổng thể: Dành đất cho xây dựng khu NNUDCNC theo quy định tại Khoản 1 và Khoản 5 Điều 33 Luật Công nghệ cao; Xây dựng đề án thành lập

khu NNUDCNC gửi Bộ NN và Phát triển nông thôn tổ chức thắm định dé trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt,

- Ban Quan lý Khu NNCNC có khối cơ quan văn phòng (04 phòng

chuyên môn) làm công tác tham mưu, quản lý nhà nước đối với hoạt động của Khu NNCNC và 04 đơn vị sự nghiệp trực thuộc triển khai thực hiện các hoạt động sự nghiệp nhằm phát triển Khu NNUDCNC, đó là Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển NNUDCNC, Trung tâm Uom tạo Doanh nghiệp

NNUDCNC, Trung tim Khai thac Ha ting va Trung tim Day nghé NN CNC

Ngoài ra, còn có các nhà đầu tư và các doanh nghiệp tham gia chương trình ươm tạo dang hoạt động trong Khu NNUDCNC

1.2.2 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển NNUDCNC a Khái niệm về quy hoạch, kế hoạch phát triển NNUDCNC:

Quy hoạch phát triển NNUDCNC là cụ thể hóa chiến lược phát triển

nông nghiệp, là việc sắp xếp, phân bố không gian các hoạt động sản xuất lĩnh

vực nông nghiệp gắn với phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, sử dụng tài

nguyên và bảo vệ môi trường trên lãnh thổ xác định để chủ động sử dụng hiệu cquả các nguồn lực phục vụ mục tiêu phát triển bền vững cho thời kỳ xác định

Trang 31

nông nghiệp và KT-XH nói chung, phải nằm trong kế hoạch tổng thể phát

triển KT-XH của cả nước và của địa phương, là định hướng phát triển nông

nghiệp trong từng thời kỳ (hằng năm và 05 năm)

5 Nội dung quy hoạch, kế hoạch

~ Phân tích đánh giá hiện trạng phát triển ngành, điều kiện và mức huy

động nguồn lực vào phát triển ngành trong giai đoạn ít nhất là S năm trước

năm quy hoạch, kế hoạch

~ Xác định những vấn để đang đặt ra và những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành trong phạm vi, đối tượng vả giai đoạn quy hoạch, kế hoạch

- Phương án quy hoạch, kế hoạch

~ Các giải pháp thực hiện quy hoạch, kế hoạch ~ Tổ chức thực hiện

© Quy trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch

Theo quy định tại Thông tư số 05/2013/TT-BKHDT thì quy trình xây

dựng quy hoạch, kế hoạch thực hiện theo các bước được nêu ở Bảng 1.1 Bảng 1.1 Quy trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch

TT [Các bước tiễn hành Quyhoạh _ [Kểhoạch 1_ | Ban hành chủ trương Thựhiện | Thụchiện 3 i nhậm vụ và dự lon KHh| sey | Khônghwehiện

Tham vẫn, hiệu chỉnh nhiệm vụ

3 và dự toán kinh phí : Thực hiện _ | Không thu hig lực hiến ass Eee ee Phê duyệt nhiệm vụ và dự toá

ạ | Phê đuyệt nhiệm vụ Và đự ta en | Khônghụchiện kinh phí

Trang 32

Đổi với bước 2, tham vấn các cơ quan cùng cấp và ý kiến của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (sau đây gọi tắt là NN&PTNT), Sở Kế hoạch -

Dau tu, Sở Tài chính Sau đó, tổng hợp ý kiến và hoàn chinh nhiệm vụ và dự toán kinh phí

Đối với bước 6, tham vấn của chính quyền địa phương cấp xã, các tổ

chức, cá nhân trong khu vực lập quy về nội dung phương án quy hoạch, kế hoạch để nhân dân dễ tiếp cận và góp ý Ngoài ra, lấy ý kiến của các cơ quan cấp huyện liên quan, ý kiến của Sở NN&PTNT, Sở Kế hoạch - Đầu tư, Sở Tài chính Tổng hợp và hoàn chinh quy hoạch, kế hoạch

4 Tiêu chí đẳnh giá:

~ Số lần, mức độ điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch

~ Mức độ hài lòng của nười dân, cán bộ quản lý

1.2.3 Xây dựng, Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, chính sách

hỗ trợ sản xuất và thu hút đầu tư UDCNC trong sản xuất NN

a Khái niệm Bàn hành văn bản pháp luật

Luật Ban hành văn bản pháp luật 2015 đã quy định cụ thể về khái niệm

văn bản quy phạm pháp luật tại Điều 2: *Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thắm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật này” [15, tr.l]

Khoản 1 Điều 3 giải thích “Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất

định, do cơ quan nhà nước, người có thấm quyền quy định trong Luật này ban hành và được Nhà nước bảo đảm thực hiện”[15, tr.L]

b ai trò ban hành văn bản pháp luật về UDCIC trong sản xuất NI

sách nhà nước

Việc quan niệm xây dựng, ban hành pháp luật, các c

Trang 33

hơn những vấn đề trong công tác hoàn thiện pháp luật

Vì vậy xây dựng, ban hành các văn bản pháp luật, các chính sách của nhà nước về UDCNC trong sản xuất NN là nội dung quan trọng nhất trong hoạt động quản lý của nhà nước về UDCNC trong sản xuất NN

Các văn bản pháp luật được ban hành sẽ tạo nên cơ sở cho hoạt động của các cơ quan nhà nước nó tạo nên hành lang pháp lý cho hoạt động của các cơ

quan nhà nước và các chủ thể sản xuất NNUDCNC

e Nội dung cũa ban hành các văn bản UDCNC trong sản xuất NN

Cơ quan cấp tỉnh tổ chức xây dựng, ban hành văn bản, quy định cụ thể nhằm sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lực của địa phương mình Đây là yếu é quan trọng quyết định sự phát triển NNUDCNC tỉnh Các văn

bản quy phạm và các chỉnh sách về NNUDCNC phải phủ hợp với chiến lược

phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh cũng như chiến lược phát triển ngành NN

của Chính phủ, đồng thời đáp ứng được yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế

'Chính quyền cấp tỉnh phải thực sự quan tâm đến những vấn đề này để loại bỏ

những yếu tố tiêu cực, như: đầu tư lăng phí, kém hiệu quả; cây trồng, vật nuôi không phù hợp với nhu cầu thị trường hoặc điều kiện của tỉnh

4 Quy trình xây dựng các quy định thả tục hành chính:

Buse 1: Thanh lập Ban chỉ đạo, Tổ giúp việc xây dựng, rà soát TTHC

Bước 2: Tuyên truyền, tập huấn và hướng dẫn các phòng chuyên môn của tỉnh các quy định về xây dựng, rà soát TTHC

Bước 3: Tổng hợp các TTHC dược quy định trong văn bản quy phạm

pháp luật được phân cấp cho cấp huyện từ các phòng chuyên môn của tỉnh

soạn thảo

Trang 34

e Chính sách hỗ trợ và thu hút đầu tư UDCINC trong sản xuat NN

Trên cơ sở chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển NNCNC đã

được xây dựng, chính quyền cấp tỉnh ban hành hệ thống chính sách khuyến

khích phát triển NN và NNCNC trên địa bản tỉnh Đồng thời, thông qua việc nghiên cứu, ban hành, cụ thể hoá và tổ chức thực hiện các chính sách, pháp luật chung của Trung ương cũng như địa phương cho phù hop véi diéu kiện

của tỉnh, sẽ khai thác được tiềm năng và lợi thế so sánh về phát triển NNCNC Các chính sách về khuyến khích đầu tư, ưu đãi trong thuê đất và tín dụng: ưu tiên, hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất hạ tằng NN, nông thôn; cụ thể:

~ Chính sách hỗ trợ hỗ trợ DN khởi nghiệp NNUDCNC; ~ Chính sách hỗ trợ đất đai phát triển vùng, khu NNUDCNC; ~ Chính sách hỗ trợ thuế và ưu đãi lãi xuất, ~ Chính sách hỗ trợ đào tạo nhân lực, phát triển thị trường và thương hiệu;

~ Chính sách hỗ trợ chăn nuôi quy mô lớn;

- Chính sách hỗ trợ tín dụng cho hoạt DN, HTX, Hộ sản xuất

NNUDCNC

.£ Tiêu chí đánh giá

~ Hệ thống TTHC được xây dựng đồng bộ và ban hành kịp thời ~ Số văn bản, chính sách đã ban hành, số văn bản phải thu hồi

~ Mức độ hài lòng của người dân, cán bộ quản lý

1.2.4 Tổ chức thực QLNN vé UDCNC trong xuất NN a Khái niệm

Trang 35

Được cụ thể hóa theo Quyết định số 1261/QĐ-UBND ngày 25/10/2016 của UBND tỉnh Kon Tum Quyết định ban hành đề án phát triển NNCNC gắn

với chế biến trên địa bàn tỉnh Kon Tum

b Nội dung t6 chức thực hiện quy trinh UDCNC trong san xudt NN - Ban hành quy hoạch, văn bản pháp luật, chính sách, các báo cáo thực hiện đề án, dự án

~ Quản lý các hoạt động tuyên truyền truyền thông quảng bá đảm bảo đi

đúng hướng, đúng theo chính sách và pháp luật cả nhà nước

~ Quản lý đào tạo lao động, tay nghề CNC trong sản xuất NN

~ Quản lý danh bạ Hộ sản xuất, HTX, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực NNUDCNC ~ Thực hiện các chính sách khuyến khích.xúc tiến đầu tư UDCNC trong sản xuất NN, ~ Quản lý giám sát hoạt động sản xuất NNCNC và xử lý các vi phạm e Tiêu chí đánh giá

~ Đảm bảo tổ chức thực hiện thông suốt, nhất quán và có cơ chế phối

hợp nhịp nhàng theo quy định của nhà nước

~ Mức độ hài lòng của người dân, cán bộ quản lý

1.2.5 Kiểm tra, giám sát - xử lý vi phạm trong sản xuất NNUDCNC

a Khai

liệm kiểm tra, giám sát — xit ly vi pham hogt dong UDCNC trong sin xudt NN

~ Kiểm tra, giám sát trong quản lý nhà nước về NNUDCNC là đánh giá

việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ phát triển NNUDCNC theo các để án,

chương trình, kế hoạch đã đề ra, đồng thời phát hiện những sai lệch đẻ có biện

pháp điều chính

Trang 36

nhân thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý gây thiệt hại đến lợi ích của nhà

nước, lợi ích công cộng Xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực NN chính là việc cơ quan có thẳm quyền tiến hành các hoạt động nhất định dé áp dụng chế tài đối với các chủ thể vi phạm pháp luật

5 Vai trò của công tác kiễm tra, giảm sát — xử lý vỉ phạm trong hoạt

động UDCNC trong sản xuất nông nghiệp

~ Việc kiểm tra, giám sát giúp cho cơ quan quản lý nhà nước cắp tỉnh phát hiện một số nguồn lực chưa được sử dụng hoặc sử dụng không hiệu quả, không đúng mục đích để có những biện pháp điều chỉnh kịp thời; hoặc bãi bỏ, điều chinh, bỗ sung những quy định không phủ hợp với thực tế hay “lệch

hướng” chung

~ Khuyến khích, động viên, tạo điều kiện cho những điển hình sản xuất, kinh doanh giỏi, nêu gương và nhân rộng, tạo sức lan tỏa một số mô hình tiên

tiến để người dân thấy rõ yếu tố thuận lợi và hiệu quả kinh tế của các chính

sách, chương trình phát triển NN

~ Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan quản lý mà cụ thể là các cán

bộ thực hiện công tác kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất NNUDCNC nâng, cao ý thức trách nhiệm tuân thủ các quy định của pháp luật

© Nội dung pháp luật kiểm tra, trong hoạt động sản xuất NNUDCNC

'® Kiểm tra hoạt động dầu tư, sản xuất NNUDCNC

Công tác Kiểm tra tiêu chuẩn, điều kiện sản xuất, đánh giá tác động

im sắt - xử lí vỉ phạm pháp luật

môi trường khu sản xuất nông nghiệp thực hiện theo quy định tại Quyết định số 379/QĐ-BNN-KHCN ngày 28 tháng 01 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông, nghiệp và Phát triển nông thôn|3]

Trang 37

-Quan ly đất và giá thể

~ Phân bón và chất phụ gia

-Nước tưới

~Hóa chất (bao gồm cả thuốc bảo vệ thực vat) ~Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch

~Quản lý và xử lý chất thải

~Người lao động

~Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc và thu hồi sản phẩm ~Kiểm tra nội bộ

~ Khiếu nại và giải quyết khiếu nại

-# Giám sát, đánh giá hoạt động doanh nghiệp NNUDCNC

“Công tác giám sát hoạt động doanh nghiệp NNUDCNC được thực hiện

theo quy định tại Quyết định 19/2018/QĐ-TTg ngày 19/04/2018 quy định tiêu

chí, thắm quyển, trình tự thủ tục công nhận doanh nghiệp NNUDCNC Nội

dung cụ thể như sau:

~ Ban hành tiêu chí thành lập Doanh nghiệp NNUDCNC;

~ UBND cấp tỉnh có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận Doanh nghiệp NNCNC; ~ Trình tự cắp gi - Thu chứng nhân; chứng nhận và xử lý vi phạm

4 Quy trình kiểm tra

Bước 1: Hằng năm, xây dựng kế hoạch về nội dung vả kinh phí

Bước 2: Rà soát, thống kê, lập danh sách các cơ sở do Sở KH & ĐT

cấp giấy phép đăng ký kinh doanh

Trang 38

Bước 5: Triển khai kiểm tra tại các cơ sở, lập biên bản, họp kết thúc và

thông báo kết quả kiểm tra

Bước 6: Tổng hợp kết quả kiểm tra báo cáo cho UBND cấp tỉnh

Bước 7: Công khai các cơ sở không vi phạm, vi phạm trên cổng thông,

tin cấp huyện, đài truyền thanh - truyền hình cắp huyện

e Tiêu chí đánh giá

Kết quả thực hiện kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm lĩnh vực

nông nghiệp

1.3 CÁC NHÂN TO TAC ĐỌNG DEN QUÁN LÝ NHÀ NƯỚC VE

UNG DUNG CNC TRONG SAN XUAT NN

Nhà nước quản lý, điều hành phát triển NN và NNUDCNC bằng các

biện pháp hành chính, các phương pháp, công cụ quản lý kinh tế theo quy luật

thị trường Do vậy, ngoài những yếu tổ tác động của cơ chế, chính sách, các

hoạt động quản lý, điều hành của Nhà nước, nông nghiệp còn chịu nhiều tác

động từ một số yếu tố khác, như phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, điều kiện

kinh tế Có thể thấy các nhân tố chủ yếu tác động đến nông nghiệp nói chung, đến quản lý nhà nước nói riêng hiện nay là:

1.3.1 Nhân tố điều kiện tự nhiên

Điều kiện tự nhiên là nhân tố tác động mạnh mẽ đối với tất cả các

hoạt động của sản xuất NN và NNUDCNC nói riêng Môi trường tự nhiên với hậu, thời tiết, ánh

sáng cung cấp những tư liệu sản xuất cơ bản để con người tiến hành sản xuất

các nguồn tài nguyên vô cùng phong phú, như đất, nước,

NN, tạo ra lương thực, thực phẩm Điều kiện tự nhiên ở mỗi vùng, mỗi quốc

gia có những sự khác biệt, có nơi khó khăn và có nơi thuận lợi, song nếu chúng

ta biết khai thác hợp lý vẫn có thể khai thác từ tự nhiên để tạo ra những nông, phẩm có giá trị kinh tế Do vậy, để có được một nền nông nghiệp phát triển,

Trang 39

miền để xây dựng những chiến lược phát triển NNUDCNC cho phù hợp Tuy nhiên, tự nhiên cũng là một trong những tác nhân đe doạ lớn cho phát triển NN như những thiên tai: động đất, sóng thần, lũ lụt, hạn hán, mưa đá, sương muối Những đe dọa thiên tai dang gay ra cho nông nghiệp, có một phần nguyên nhân do chính những hoạt động của con người gây ra, như: phá rừng, làm thủy điện, phát thải công nghiệp, khai thác tài nguyên đất không khoa học Do vậy, con người phải tính toán và

cân đối trong sự lựa chọn của mình để đem lại hiệu quả vẻ lâu dài cho nông

nghiệp phát triển, cũng chính là bảo vệ lợi ích lâu đài của mình 1.3.2 Nhân tố di

kiện kinh tế - xã hội

Điều kiện kinh tế - xã hội cũng có tác động rất lớn tới một nền NN và NNUDCNC nhất định Đối với các quốc gia có nền kinh tế phát triể

điều kiện để phát triển một nền NN hiện đại sẽ dễ dàng hơn Còn đối với các nước đang phát triển, việc hình thành một nền nông nghiệp phát triển sẽ gặp nhiều khó khăn, trở ngại do yếu kém về khoa học, công nghệ, thiếu vốn, thiếu những người nông dân có trình độ và sự hậu thuẫn của Nhà

nước để hỗ trợ cho nông dân trước những rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ nông phẩm Bên cạnh đó, quá trình phát triển kinh tế - xã hội cũng có những tác cần động tiêu cực tới nẻn NN Sự phát triển của công nghiệp thi

trọng đang huỷ hoại môi trường nặng nẻ, gây thiệt hại rất lớn cho nông nghiệp Việc chạy theo lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường khiến cho

người nông dân dùng đủ mọi biện pháp để tăng sản lượng nhanh chóng, lâm cho tai nguyên bj khai thác kiệt qué, lang phí, chất lượng sản phẩm không, được đảm bảo, dư lượng chất hố học trong nơng sản cao Sự phát

triển của nhiều loại hình dịch vụ và đô thị hóa nhanh chóng làm quỹ đất

Trang 40

tố kinh tế - xã hội đối với phát triển NNUDCNC, chúng ta phải có chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cho phù hợp, có sự cân đối giữa công nghiệp, NN với dịch vụ và phát huy thế mạnh của từng vùng

Thuận lợi hay khó khăn của điều kiện kinh tế - xã hội đối với phát triển

nông nghiệp là những nhân tố có thể thay đổi và điều này phụ thuộc rất lớn

vào hành động của chúng ta

1.3.3 Nhân tố nhận thức của các chủ thể về quản lý, phát triển NN Trong quản lý, phát triển nông nghiệp, yếu tố nhận thức và hành động của các chủ thể có ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất, kinh doanh nông sản Nếu có nhận thức đúng đắn, sâu sắc và thống nhất về các nội dung của quản lý, phát triển néng ngl

, các nhà lãnh đạo, quản lý sẽ đưa ra các chủ

trương, chính sách phủ hợp với thực tế, đáp ứng các yêu cầu khách quan

giữa hai yêu tổ ổn định và phát triển Ngược lại, nếu có những chính sách

không phủ hợp sẽ làm kìm hăm sự phát triển của nông nghiệp Trong phát

triển nông nghiệp, khoa học và công nghệ có vai trò quan trọng nhất để gia tăng giá trị hàng hóa nông sản, đem lại hiệu quả tối đa cho sản xuất NN Do

vậy, việc đầu tư và ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào NN ngày cảng trở nên

cấp thiết Bởi, với những tìm tòi khoa học trong lai tạo cây, con giống cho

năng suất, chất lượng tốt, giá thành cao, chống chịu được sâu bệnh và điều

kiện thời tiết nghiệt; nghiên cứu chế tạo các loại máy móc làm tăng năng suất lao động, giảm chỉ phí sản xuất sẽ làm tăng thu nhập cho người nông dân, đồng thời, góp phần xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, hiện đại Để xây dựng được nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, hiện đại và có khả năng cạnh tranh cao, yếu tố doanh nghiệp cũng hết sức quan trọng

trong vai trò gắn kết sản xuất với chế biến - thị trường và tạo sự gắn kết một cách đồng bộ, thống nhất giữa các yếu tổ đầu vào của sản xuất (vốn, giống,

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN