MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đầu tư trực tiếp nước ngoài được xem là một trong những nguồn vốn, góp phần vào tăng trưởng kinh tế - xã hội của Việt Nam. Chính vì vậy những năm vừa qua, Chính phủ luôn coi trọng công tác thu hút đầu tư từ nước ngoài, bằng việc quan tâm cải thiện môi trường đầu tư, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước thông qua việc triển khai xây dựng các cơ chế chính sách, đặc biệt là chính sách đất đai. Việc thu hút, sử dụng đầu tư nước ngoài thời gian qua cơ bản đã đáp ứng những mục tiêu đề ra về thu hút vốn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, tăng năng suất lao động, tiếp thu công nghệ và kinh nghiệm quản lý hiện đại. Điều này khẳng định chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước trong việc phát triển kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế. Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) là thành phố lớn của cả nước, đồng thời là trung tâm kinh tế - văn hóa, thị trường năng động của Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. Với vị trí địa lí thuận lợi, nguồn nhân lực dồi dào, hệ thống giao thông khá hoàn thiện cùng hệ thống các khu công nghiệp tập trung đã và đang được xây dựng, TP HCM có sức hấp dẫn lớn với các nhà đầu tư nước ngoài. Trong những năm qua, TP HCM đã đạt nhiều thành công trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Kể từ năm 2017, TP HCM chính thức giữ “ngôi vương” trong bảng xếp hạng 30 năm thu hút FDI của cả nước với 7.494 dự án được cấp giấy chứng nhận đầu tư có hiệu lực, tổng vốn đầu tư 44,5 tỷ USD, chiếm khoảng 13,9% tổng vốn FDI của cả nước. Trong năm 2018, 2019, 2020, 2021 TPHCM vẫn tiếp tục giữ vững vị trí dẫn đầu với tổng vốn FDI thu hút được đạt 7,39 tỷ USD trong năm 2018 (tăng 11,8% so với cùng kỳ) và 8,3 tỷ USD trong năm 2019, tăng 39,45% so với cùng kỳ năm 2018. Năm 2020, TP HCM vẫn giữ vị trị dẫn đầu cả nước khi thu hút 4,4 tỷ USD vốn FDI. Năm 2021, tình hình dịch Covid – 19 trên toàn thế giới và Việt Nam diễn biến phức tạp, tuy nhiên, điểm sáng là vốn đầu tư từ các dự án cấp mới và điều chỉnh năm 2021 vẫn tăng cao so với cùng kỳ năm 2020, với 3,71 tỷ USD vốn FDI “đổ” vào. Để đón cơ hội thu hút vốn FDI trong bối cảnh mới, TP HCM đã và đang tiếp tục thực hiện cải thiện môi trường kinh doanh, môi trường đầu tư, cải cách hành chính, tích cực chuyển đổi số và phát hut hiệu quả các dịch vụ trực tuyến công… tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà đầu tư. Tuy nhiên, so với tiềm lực của Thành phố, quá trình thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu tư FDI vẫn còn những điểm bất cập, chưa ổn định; vì vậy, cần phải có những giải pháp hợp lí, tích cực để thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào địa bàn trong thời gian tới một cách có hiệu quả. Tác giả lựa chọn đề tài “ Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”. Đề tài sẽ làm rõ được bức tranh tổng thể về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại TP HCM trong thời gian qua, từ phân tích thực trạng, tác giả sẽ đưa ra các giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại thành phố trong thời gian tiếp theo bằng các luận cứ khoa học rõ ràng, cụ thể. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu của luận án Làm rõ những vấn đề lý luận chủ yếu về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để ứng dụng vào việc nghiên cứu FDI tại các địa phương của Việt Nam. Đề xuất giải pháp thu hút FDI trên địa bàn TP HCM đến năm 2030 có căn cứ khoa học; từ đó cung cấp thêm cơ sở khoa học cho Chính quyền thành phố trong việc hoạch định chủ trương thu hút vốn FDI, đổi mới quản lý các doanh nghiệp FDI và nâng cao hiệu quả kinh tế của FDI trong những năm tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án (1). Xây dựng cơ sở lý luận về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa phương tạo lập cơ sở lý thuyết để nghiên cứu luận án (cụ thể là làm rõ nội hàm của thu hút FDI, các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thu hút FDI của địa phương, đánh giá khả năng thu hút FDI so với tiềm lực của địa phương). Từ yêu cầu này, tác giả sẽ tiến hành tổng quan các tài liệu, số liệu liên quan ở trong và ngoài nước đã công bố. Nghiên cứu những kinh nghiệm tại một số nước Châu Á và các địa phương trong nước có những đặc điểm về vị trí, kinh tế xã hội tương đồng để rút ra những bài học kinh nghiệm cho Thành phố Hồ Chí Minh (2). Xác định rõ thực trạng về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố Hồ Chí Minh với các nội dung như: chính sách thu hút, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, lợi thế vị trí, xúc tiến đầu tư. Sau khi phân tích thực trạng, tác giả sẽ đánh giá những kết quả đạt được và hạn chế, nguyên nhân hạn chế, đây là những căn cứ để đề xuất các giải pháp (3). Đề xuất giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn tới, tầm nhìn 2030. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và các chính sách thu hút vốn FDI trong phạm vi Thành phố Hồ Chí Minh. • Phạm vi nghiên cứu Về mặt khoa học: Nghiên cứu cả mặt lý luận và thực tiễn, cả hiện trạng và tương lai thu hút vốn FDI, các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút vốn FDI, các tiêu chí đánh giá mức độ thu hút vốn FDI để vận dụng vào việc nghiên cứu FDI của một địa phương của Việt Nam. Việc nghiên cứu thu hút vốn FDI được đặt trong mối quan hệ với phát triển kinh tế - xã hội. Hiện nay, chưa có một công trình nghiên cứu hoặc số liệu thống kê về những ảnh hưởng tiêu cực của khu vực FDI gây ra. Việc nhắc đến nội dung này nhằm mục đích thấy được tính hai mặt của một vấn đề mà bất cứ chính quyền nào cũng cân nhắc khi ban hành chủ trương phát triển kinh tế - xã hội. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào địa phương được hiểu theo nhiều chiều khác nhau với các giác độ khác nhau. Luận án này chỉ tập trung nghiên cứu những tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh (cấp độ địa phương) ở góc độ những giá trị kỳ vọng của địa phương khi thu hút được nguồn vốn này. Từ một khía cạnh khác, đứng ở góc nhìn của doanh nghiệp để đánh giá về các giải pháp thu hút đầu tư nước ngoài vào địa phương với 5 nội dung chính gồm: chính sách thu hút, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, xúc tiến đầu tư, lợi thế vị trí. Về không gian nghiên cứu: Vì điều kiện về tài chính, am hiểu thực tiễn tác giả tập trung nghiên cứu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Về thời gian: Do tình hình dịch bệnh Covid kéo dài ảnh hưởng đến công tác công bố số liệu 2021 của Cục thống kê, nên luận án sẽ sử dụng số liệu thứ cấp được phân tích từ năm 2015 đến 2021, trong đó, một số nội dung chủ yếu tập trung phân tích số liệu giai đoạn 2016 – 2020, số liệu sơ cấp tập trung thu thập trong năm 2022, các giải pháp đến năm 2030. 4. Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp luận và tiếp cận Tác giả tiếp cận nghiên cứu đề tài theo các hướng chủ yếu như sau: (1). Tiếp cận hệ thống: Tác giả coi đầu tư FDI là một hệ thống với cấu trúc xác định. Mỗi lĩnh vực đầu tư FDI (công nghiệp, du lịch, nông nghiệp...) là một phân hệ của đầu tư FDI. Đến lượt mình, đầu tư FDI là một bộ phận của đầu tư phát triển trên địa bàn một địa phương. Đồng thời, quản lý nhà nước về FDI là bộ phận quản lý nhà nước đối với phát triển kinh tế - xã hội của địa phương đó. Đồng thời, coi chính sách thu hút và quản lý FDI là tập hợp các chính sách khuyến khích, những giải pháp hạn chế thu hút những dự án nhỏ, sử dụng công nghệ không cao và chiếm nhiều đất. (Bảng 2.1, 2.2, 2.3) (2). Tiếp cận từ lý thuyết đến thực tiễn: từ việc làm rõ những vấn đề lý thuyết có liên quan như: Đầu tư phát triển, nguồn vốn cho đầu tư phát triển, thu hút vốn FDI ở TP HCM, thực trạng kết quả thu hút vốn FDI so với tiềm lực của địa phương, đề xuất giải pháp thu hút vốn FDI đến 2030, kiến nghị giải pháp đảm bảo thu hút hiệu quả nhất (với mong muốn kết quả của các chính sách thu hút sẽ góp phần phát triển kinh tế xã hội ở những tác động tích cực, hạn chế thấp nhất những tác động tiêu cực). (3). Tiếp cận từ vĩ mô đến vi mô: Trong quá trình nghiên cứu tác giả đi từ chủ trương đường lối của Nhà nước, của các cơ quan lãnh đạo của tỉnh, thành phố đến tình hình thu hút vốn FDI của TP HCM; đi từ hiệu quả kinh tế chung của nền kinh tế đến hiệu quả kinh tế của FDI. (4). Tiếp cận liên ngành, liên vùng: Tác giả tiếp cận hiệu quả thu hút vốn FDI trong mối quan hệ với hiệu quả kinh tế chung của đầu tư phát triển cũng như trong mối quan hệ với sự phát triển của các lĩnh vực liên quan như phát triển thương mại, dịch vụ, nhà ở, vận tải, cung cấp điện nước... đảm bảo cho sự phát triển của các doanh nghiệp FDI và các doanh nghiệp trong nước có liên quan trong mối quan hệ tương hỗ. (5). Tiếp cận từ nguyên nhân đến kết quả. Theo lý thuyết, nguyên nhân nào thì kết quả ấy. Thu hút vốn FDI đạt cao hay thấp đều có nguyên nhân khách quan và chủ quan. Trong đó, có những nguyên nhân thuộc về các yếu tố nội tại của DN FDI, cũng có nhiều nguyên nhân bên ngoài tác động bởi các chính sách của Nhà nước, của địa phương. (Bảng 2.4) • Phương pháp nghiên cứu Với phương châm lựa chọn các phương pháp để lượng hóa kết quả thu hút vốn FDI trên địa bàn một địa phương mà trường hợp nghiên cứu là TP HCM, tác giả sử dụng phương pháp phân tích theo chỉ tiêu là chính. Cụ thể là: - Phương pháp phân tích hệ thống: Tác giả sử dụng phương pháp phân tích hệ thống để xử lý vấn đề mang tính liên ngành, liên lãnh thổ đối với đầu tư nước ngoài trên địa bàn TP HCM. Đầu tư trực tiếp nước ngoài là bộ phận của đầu tư phát triển, chịu tác động của rất nhiều yếu tố nên khi nghiên cứu FDI ở TP HCM tác giả đã đặt các yếu tố trong tương quan phức tạp để xem xét mỗi yếu tố trong tổng thể các yếu tố. Việc địa phương thu hút được nguồn vốn FDI không chỉ do bản thân doanh nghiệp FDI quyết định mà còn do vô số các yếu tố ngoài doanh nghiệp FDI góp phần mang lại. Việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thu hút nguồn vốn FDI phải được xem xét đối với từng yếu tố trong trạng thái không tĩnh. Sử dụng phương pháp phân tích hệ thống để tránh cách nhìn phiến diện, tách hợp được các yếu tố, không bỏ sót các yếu tố liên quan. - Phương pháp phân tích thống kê: Trong quá trình nghiên cứu hiện trạng thu hút FDI trên địa bàn TP HCM tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích thống kê để thấy động thái thay đổi quy mô thu hút vốn, cơ cấu thu hút vốn FDI và hiện trạng của các DN FDI trên địa bàn cho chuỗi thời gian 08 năm từ 2015 đến 2022. Phân tích hiện trạng bằng phương pháp thống kê để nhận dạng đầu tư nước ngoài tại địa bàn TP HCM không chỉ cho thấy mặt số lượng mà còn cho thấy mặt chất lượng của của các DN FDI của địa phương. Kết hợp phương pháp phân tích thống kê với các phương pháp đồ thị, biểu đồ tác giả diễn tả các dấu hiệu có liên quan đến kết quả thu hút vốn FDI một cách dễ dàng, dễ đọc kết quả, gây ấn tượng và thêm phần hình ảnh cho các nhận định của mình. - Phương pháp so sánh: Khi phân tích quy mô vốn FDI đã thu hút của TP HCM trong thời gian vừa qua, tác giả đã sử dụng phương pháp so sánh để so sánh TP HCM với các tỉnh thành khác, trong các lĩnh vực, các năm, các giai đoạn để tăng tính thuyết phục cho những nhận định. - Phương pháp dự báo: Phương pháp dự báo là không thể thiếu khi đề xuất các giải pháp thu hút hiệu quả hơn nữa nguồn vốn FDI trên địa bàn TP HCM trong những điều kiện cho phép nhất định. Sử dụng phương pháp dự báo để hình dung ra tình huống sẽ có thể xảy ra trong tương lai, cảnh báo những vấn đề có thể gặp phải khi thu hút vốn FDI cũng như cảnh báo các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của các giải pháp thu hút. - Phương pháp sử dụng chuyên gia: được sử dụng để lấy thêm thông tin và thẩm định thêm những nhận định trong quá trình nghiên cứu đề tài. Tác giả đã và sẽ tiếp tục trao đổi với các chuyên gia trung ương, chuyên gia của địa phương. Đồng thời, khảo sát và làm việc với Sở Kế hoạch và Đầu tư và một số các cơ quan, Ban, Ngành, các DN FDI để có thêm thông tin, củng cố những suy nghĩ và những nhận định, đề xuất trong luận án; đặc biệt xin ý kiến của họ về các chỉ tiêu về đánh giá kết quả thu hút vốn FDI trên địa bàn. - Phương pháp phân tích chính sách: được sử dụng để phân tích, đánh giá các chính sách đã thực thi trong lĩnh vực đầu tư FDI trên địa bàn TP HCM để thấy rõ mặt tác động tích cực, mặt tác động tiêu cực của những chính sách đang thực thi ở địa phương này. - Phương pháp sử dụng mô hình SWOT: Luận án sử dụng phương pháp này để xác định điểm mạnh/lợi thế so sánh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của Việt Nam nói chung và TP HCM trong việc thu hút vốn FDI; tạo điều kiện để doanh nghiệp FDI hoạt động có hiệu quả hơn; từ đó đề xuất phương án phát huy thế mạnh, giảm thiểu bất lợi trong quá trình thu hút vốn FDI nhằm thực thi chủ trương công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) nền kinh tế của địa phương. Ngoài ra, tác giả còn sử dụng một số phương pháp khác, như: + Phương pháp tổng quát hóa và phương pháp phân tổ. Phương pháp này được sử dụng ở phần tổng quan. Sau khi phân tổ các ý kiến của các học giả theo sự giống nhau từ việc tổng quan các công trình khoa học đã công bố, tác giả tiến hành tổng quát hóa thành những ý chung đối với mỗi nhóm vấn đề phải tổng quan. + Phương pháp diễn giải và phương pháp quy nạp chủ yếu được sử dụng trong quá trình phân tích, đánh giá hiện trạng hiệu qủa kinh tế của FDI và luận chứng định hướng thu hút vốn FDI trên địa bàn TP HCM đến năm 2030.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI ĐỖ THANH QUANG GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 6/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI ĐỖ THANH QUANG GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUN NGÀNH: …………… MÃ SỐ: 9………… LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1: ……… 2: …… HÀ NỘI, 6/2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án Tiến sĩ với đề tài: “ Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các thông tin, số liệu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tài liệu tham khảo sử dụng luận án có trích dẫn theo quy định NGHIÊN CỨU SINH Đỗ Thanh Quang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU .ix DANH MỤC HÌNH .x MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 12 1.1 Tổng quan đầu tư phát triển 12 1.2 Tổng quan đầu tư trực tiếp nước 13 1.3 Tổng quan thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 18 1.4 Tổng quan nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 25 1.5 Đánh giá tổng quát phần tổng quan 32 1.5.1 Những điểm kế thừa 32 1.5.2 Những điểm đề cập chưa thỏa đáng 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO ĐỊA PHƯƠNG 35 2.1 Đầu tư phát triển nguồn vốn cho đầu tư phát triển .35 2.1.1 Đầu tư phát triển 35 2.1.2 Nguồn vốn cho đầu tư phát triển 35 2.2 Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) .39 2.2.1 Khái niệm đặc điểm vốn FDI 39 2.2.2 Các hình thức đầu tư vốn FDI .42 2.2.3 Những tác động đầu tư trực tiếp nước kinh tế 46 2.3 Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào địa phương .49 2.3.1 Xây dựng hồn thiện mơi trường pháp lý .50 2.3.2 Xây dựng hồn thiện mơi trường kinh tế 52 2.4 Các tiêu chí đánh giá mức độ thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào địa phương 53 2.4.1 Các tiêu chí kết thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 53 2.4.2 Các tiêu chí đánh giá đóng góp FDI vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương 56 2.4.3 Chỉ số ngưỡng FDI 57 2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào địa phương 58 2.5.1 Các nhân tố từ môi trường kinh tế vĩ mô 59 2.5.2 Các nhân tố nội địa phương tiếp nhận vốn FDI .61 2.5.3 Nhân tố liên quan đến nhà đầu tư nước 62 2.6 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước số địa phương nước học kinh nghiệm cho Thành phố Hồ Chí Minh 64 2.6.1 Kinh nghiệm thu hút vốn FDI số địa phương 64 2.6.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Thành phố Hồ Chí Minh 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 70 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phố Hồ Chí Minh ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 70 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên .70 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 72 3.2 Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 77 3.2.1 Chính sách thu hút vốn FDI 77 3.2.2 Kết thu hút vốn FDI địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 - 2021 82 3.2.3 Thực trạng hoạt động đầu tư doanh nghiệp FDI địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh .100 3.3 Đánh giá chung tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 104 3.3.1 Đánh giá môi trường đầu tư thành phố Hồ Chí Minh 104 3.3.2 Đánh giá tác động doanh nghiệp FDI tới phát triển kinh tế xã hội 114 3.3.3 Những hạn chế thu hút vốn FDI nguyên nhân 117 KẾT LUẬN CHƯƠNG 122 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 123 4.1 Những cho việc xây dựng giải pháp 123 4.1.1 Bối cảnh kinh tế giới xu hướng dịng vốn FDI tồn cầu .123 4.1.2 Quan điểm mục tiêu phát triển Việt Nam đến 2030 .125 4.1.3 Cơ hội thách thức thành phố Hồ Chí Minh việc thu hút vốn FDI 131 4.1.4 Định hướng thu hút vốn FDI vào thành phố Hồ Chí Minh đến 2030.133 4.2 Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào thành phố Hồ Chí Minh 137 4.2.1 Xây dựng hồn thiện hệ thống sách thu hút FDI phù hợp với kinh tế địa phương 137 4.2.2 Tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng kỹ thuật 137 4.2.3 Thúc đẩy hoạt động xúc tiến thu hút vốn FDI phù hợp với quy hoạch ngành, vùng kinh tế phù hợp mục tiêu phát triển kinh tế xã hội thành phố 138 4.2.4 Hoàn thiện chế quản lý phân cấp FDI .139 4.2.5 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực phát huy nguồn lực người Việt Nam nước .140 4.3 Đề xuất với quan nhà nước 142 4.3.1 Tiếp tục hồn thiện mơi trường pháp lý, chế sách cho khu vực doanh nghiệp 142 4.3.2 Tháo gỡ điểm nghẽn, hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn, khôi phục phát triển sản xuất kinh doanh .144 KẾT LUẬN CHƯƠNG 148 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt ASEAN BTA BUILD CEEC CIEM CSSDP EU FDI FE GDP IMF KCN KCX LR LS LUIP M&A MIDA Viết đầy đủ tiếng Anh Viết đầy đủ tiếng Việt : Association of South-East Asian Nations : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á : Bilateral Trade Agreement : Hiệp định Thương Mại song phương : Board of Investors Unit for Industrial Linkage : Chương trình liên kết nhà đầu tư ngành công nghiệp : Center and East European Countries : Các nước Trung Âu Tây Âu : Central Institute for Economic Management : Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung Ương : Center Satellite System Development Program : Chương trình phát triển hệ thống vệ tinh trung tập : European Union : Liên minh Châu Âu : Foreign Direct Investment : Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi : Fixed Effects : Mơ hình tác động cố định : Gross Domestic Production : Tổng sản phầm nội địa : International Monetary Fund : Quỹ tiền tệ quốc tế : Khu công nghiệp : Khu chế xuất : Likelihood Ratio : Tỷ lệ Likelihood : Least Square : Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ : Local Industries Upgrading Programme : Chương trình nâng cấp ngành công nghiệp địa phương : Merger and Acquisition : Mua lại sáp nhập : Malaysia Industrial Development Authority MNCs NLP NSNN PTR ODA OECD R&D RE TAR TFP TNDN TPCP TPP UNCTAD WTO : Cục phát triển công nghiệp Malaysia : Multinational Corporations : Công ty đa quốc gia : National Linkage Programme : Chương trình liên kết quốc gia : Ngân sách nhà nước : Panel Threshold Regression : Mơ hình hồi quy ngưỡng cho liệu mảng : Official Development Assistance : Viện trở phát triển thức : Organisation for Economic Cooperation and Development : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế : Research and Development : Nghiên cứu phát triển : Random Effects : Mơ hình tác động ngẫu nhiên : Threshold AutoRegressive : Mơ hình tự hồi quy ngưỡng : Total Factor Productivity : Năng suất nhân tố tổng hợp : Thu nhập doanh nghiệp : Trái phiếu phủ : Trans-Pacific Partnership : Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương : United Nations Conference on Trade and Development : Tổ chức liên hợp quốc thương mại quốc tế : World Trade Organisation : Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nguồn vốn cho đầu tư phát triển 39 Bảng 2.2 Yếu tố điều kiện “Đẩy – Kéo” FDI 46 Bảng 2.3 Thu hút FDI vào địa phương .50 Bảng 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng thu hút vốn FDI vào địa phương 59 Bảng 3.1 Tổng hợp văn pháp luật liên quan đến Đầu tư Đầu tư nước .78 Bảng 3.2 Tình hình đầu tư tính từ 01/01 đến ngày 31/12 84 Bảng 3.3 Diễn biến nguồn vốn FDI qua năm .89 Bảng 3.4 Số dự án FDI cấp giấy phép phân theo quy mô vốn đầu tư (Lũy kế dự án hiệu lực đến ngày 31/12) 97 Bảng 3.5 FDI cấp phép địa bàn TP Hồ Chí Minh so với nước vùng (Lũy kế dự án hiệu lực đến ngày 31/12) 99 Bảng 3.6 Các nội dung hoạt động đầu tư DN FDI .101 Bảng 3.7 Số DN FDI hoạt động thời điểm 31/12/2019 103 Bảng Xếp hạng Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (1-63) TP HCM 108 Bảng 3.9 Điểm PAPI - Hiệu Quản trị Hành cơng cấp tỉnh (163) TP HCM 111 Bảng 3.10 Giá trị sản xuất DN FDI giai đoạn 2015 – 2020 115 Bảng 3.11 Tỷ trọng đóng góp DN FDI vào ngân sách TP HCM 116 149 liệu quan trọng thép chế tạo, vải, vật liệu để khắc phục phụ thuộc vào nguồn nguyên vật liệu, linh phụ kiện đầu vào nhập khẩu, đó: Tăng cường sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư vượt trội thu hút chuyển dịch đầu tư ngành sản xuất (trong có sản xuất linh phụ kiện) từ Trung Quốc sang Việt Nam; Tập trung sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm chế tạo, giảm dần phụ thuộc vào nguồn cung nguyên liệu từ nước ngành thép chế tạo, vải, vật liệu mới; Tập trung hỗ trợ nâng cao lực khu vực doanh nghiệp thông qua giải pháp hỗ trợ tín dụng, nguồn nhân lực, đổi sáng tạo phát triển thị trường ưu đãi thuế đất đai Triển khai có hiệu quy hoạch vùng nguyên liệu cho ngành công nghiệp ưu tiên, đặc biệt ngành công nghiệp như: dệt may, da giày, chế biến thực phẩm Phát triển nhanh, chuyên sâu số ngành cơng nghiệp tảng (cơ khí, chế tạo, lượng,…), ngành chiến lược có lợi cạnh tranh (như cơng nghệ thông tin, công nghiệp điện tử, chế tạo thông minh, ) Khuyến khích, tạo điều kiện hình thành tập đoàn kinh tế lớn nước lĩnh vực cơng nghiệp (cơ khí, chế tạo, điện máy,…) có vai trị d n dắt phát triển ngành có khả cạnh tranh thị trường khu vực giới Thúc đẩy tăng suất, chất lượng sở đổi sáng tạo, công nghệ, lực quản trị chuyển đổi số, đặc biệt chế biến, chế tạo khu vực doanh nghiệp Việt Nam 150 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ hạn chế thu hút đầu tư FDI giai đoạn 2015 – 2020 xác định chương 3, chương 4, tác giả đề nhóm giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn FDI địa bàn TP HCM thời gian tới Các giải pháp đề xuất dựa khoa học, xác định từ bối cảnh kinh tế giới, xu hướng dịng vốn FDI tồn cầu, quan điểm VN nói chung, TP HCM nói riêng giai đoạn (tầm nhìn đến 2030) Một số kiến nghị với phủ Việt Nam đưa điều kiện cần thiết trình thực giải pháp TP HCM với lợi sẵn có, quyền khắc phục hạn chế, với định hướng phát triển đồng bộ, giải pháp thực góp phần tăng cường thu hút vốn FDI thời gian tới địa bàn thành phố 151 KẾT LUẬN Theo đánh giá Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch Đầu tư), Việt Nam xem “đất lành” cho dòng vốn FDI chất lượng cao, thời gian gần nhiều tập đồn, doanh nghiệp quốc tế lớn muốn tìm kiếm hội đầu tư Việt Nam nhằm đa dạng hóa chuỗi cung ứng hạn chế việc phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc Đặc biệt, nhà đầu tư nước đánh giá cao vấn đề ổn định trị – xã hội Việt Nam nói chung, điểm đến TP HCM nói riêng Từ kết phân tích trên, nói yếu tố TPHCM có vị trí địa lý kinh tế - xã hội phát triển thuận lợi Vai trị trung tâm khu vực phía Nam, kết nối dễ dàng với khu vực kinh tế quan trọng nước khu vực Đông Nam Á Có sở hạ tầng tương đối hồn thiện, đặc biệt hệ thống cảng biển, dịch vụ logistics, hàng không đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư nước Mặt khác, TPHCM dễ dàng thu hút đầu tư quốc tế nguồn cung ứng phong phú doanh nghiệp, từ hợp tác phát triển Việc đầu tư khu vực TPHCM thuận lợi khả tiếp cận tuyển dụng số lượng lớn nhân viên khoảng thời gian ngắn cho dự án nhiệt huyết lực lượng lao động công việc nhiệm vụ giao Định hướng phát triển kinh tế - xã hội TP ưu tiên phát triển khoa học công nghệ, du lịch, cải tạo môi trường đầu tư thuận lợi, cạnh tranh bình đẳng điểm thu hút quan tâm nhiều nhà đầu tư nước ngồi Cùng với đó, cơng tác xúc tiến đầu tư TPHCM đặc biệt trọng nhằm kêu gọi, thu hút nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào ngành cơng nghiệp trọng yếu, lĩnh vực dịch vụ ưu tiên chương trình đột phá TP Có thể nói, lãnh đạo TPHCM tích cực, chủ động gặp gỡ với nhà đầu 152 tư, tiếp khách đối ngoài, lãnh đạo từ cấp cao nước, địa phương, nhằm giới thiệu tiềm năng, gợi mở hội hợp tác, đầu tư TP Để thực mục tiêu đến năm 2025 đưa TP HCM TP trở thành điểm đến hàng đầu khu vực thu hút đầu tư, đổi sáng tạo, phát triển khoa học công nghệ tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, an tồn cho người dân, doanh nghiệp nhà đầu tư, phát triển bền vững; TPHCM đề số giải pháp Trong đó, TPHCM yêu cầu Thủ trưởng sở, ban ngành, Chủ tịch UBND TP Thủ Đức quận, huyện quán triệt nhận thức sâu sắc thống hành động tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên nhiệm vụ nâng cao Chỉ số PCI TP; tập trung lãnh đạo xây dụng thể chế, ban hành văn quy phạm pháp luật, chế, sách phù hợp với thực tế chủ trương, nghị Đảng; tăng cường lãnh đạo, kiểm tra, đôn đốc, sơ kết, chấn chỉnh kịp thời việc thực chủ trương, nghị Đảng công tác cải thiện môi trường kinh doanh, môi trường đầu tư, nâng cao Chỉ số PCI TP đồng hành doanh nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Ngọc Anh (2014), “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước vào vùng kinh tế trọng điểm miền Trung”, Đại học Đà Nẵng http://www.slideshare.net Nguyễn Thị Kim Anh (2014), “Đánh giá sách đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(76) – 2014 Nguyễn Thị Tuệ Anh, Chủ nhiệm đề tài (2014), “Nghiên cứu điều chỉnh sách đầu tư trực tiếp nước Việt Nam đến năm 2020” (Báo cáo kết Đề tài khoa học cấp nhà nước, mã số KX.01.03/11-15), Hà Nội Nguyễn Thị Tuệ Anh, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Trần Toàn Thắng, Nguyễn Mạnh Hải, 2006 Tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Dự án Sida Nguyễn Thị Tường Anh, Nguyễn Hữu Tâm, 2013 Nghiên cứu định lượng nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI tỉnh thành Việt Nam giai đoạn Tạp chí Kinh tế đối ngoại Số 55 Tr 38 – 49 Báo điện tử Hải quan Online (2016) http://www.baohaiquan.vn Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), 25 năm thu hút phát triển đầu tư trực tiếp nước Bộ Kế hoạch Đầu tư (2018), Chiến lược định hướng chiến lược thu hút FDI hệ mới, giai đoạn 2018-2030 Lê Tiến Cơ (2011), Xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngồi vai trị Tập đồn xun quốc gia, Thơng tin tài chính, Số 10 Cục đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo thường niênTình hình Đầu tư FDI Việt Nam, Hà Nội 11 Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, tỉnh Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hải dương, Hưng Yên, Quảng Ninh Niên giám năm 2000, 2005, 2010, 2015,2017Đặng Thành Cương (2012), Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước (FDI) vào Nghệ An, Luận án tiến sĩ 12 Trần Thọ Đạt, Lê Quang Cảnh (2015), Giáo trình Ứng dụng số lý thuyến nghiên cứu kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc Dân, Viện Quản lý Châu Á – Thái Bình Dương 13 Đại học kinh tế quốc dân (2005), Đầu tư công ty xuyên quốc gia (TNC) Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2011-2020 15 Đinh Phi Hổ (2011), Yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư vào khu công nghiệp, sách Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển - nông nghiệp, Nxb Phương Đơng, Cà Mau 16 Lê Hồng Bá Huyền (2015), “Determinant of the factors affecting Foreign Direct Investment (FDI) flow to Thanh Hoa province in Vietnam”, Procedia - Social and Behavioral Sciences, (2015), pp.26-33 17 Nguyễn Thị Liên Hoa, Bùi Thị Bích Phương (2014), “Nghiên cứu yếu tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước quốc gia phát triển”, Tạp chí Phát Triển Hội Nhập, (14(24), tr.40-46 18 Phan Thị Quốc Hương (2015), Các yếu tố ảnh hưởng thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Hernando De Soto (2006), Bí ẩn vốn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Lê Tuấn Lộc, Nguyễn Thị Tuyết (2013), “Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài: Trường hợp nghiên cứu điển hình thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Phát Triển Hội Nhập, (11(21), tr.73-78 21 Ngô Thắng Lợi (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, Đại học KTQD, Hà Nội 22 Nguyễn Thường Lạng (2011), Nâng cao chất lượng vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển, Số 23 Trần Văn Lợi, 2008 Tác động đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế – xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến 2020 Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Luật Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 24 Vũ Chí Lộc (1997), Đầu tư nước ngồi, Nxb Giáo dục, Hà Nơi 25 Dương Thị Bình Minh (2010), Tác động cam kết Việt Nam gia nhập WTO đến môi trường đầu tư thu hút vốn FDI vào Tp Hồ Chí Minh, Tạp chí Kinh tế phát triển, Số 26 Nguyễn Ngọc Mai (1998), Giáo trình kinh tế đầu tư, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Chu Thị Nhường, Trần Thị Giáng Quỳnh, Phạm Thị Hiền (2014), “Đánh giá tác động chất lượng thể chế cấp tỉnh tới khả thu hút FDI vào địa phương Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Tập 30, Số (2014) 53 – 62 28 Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phương chủ biên (2007), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nxb Đại học kinh tế quốc dân 29 Nguyễn Đức Nhuận (2017), “Các yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế đồng sơng Hồng”, Tạp chí Cơng Thương, (8), tr.30-34 30 Phùng Xuân Nhạ (2013), Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: Lý luận Thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 31 Quốc hội (1998), Luật đầu tư nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 32 Quốc hội (2000), Luật sửa đổi, bổ sung số điểm Luật đầu tư nước ngồi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 33 Quốc hội (2006), Nghị Quốc Hội số 66/2006 (ban hành ngày 29/6/2006) dự án, công trình quan trọng quốc gia trình Quốc hội định chủ trương đầu tư 34 Quốc hội (2013), Luật Đất đai năm 2013 (Luật số 45/2013/QH13) 35 Quốc hội (2014), Luật đầu tư 2014 (Luật số 67/2014/QH13) 36 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp 2014 (Luật số 68/2014/QH13) 37 Quốc hội (2014), Luật Xây dựng năm 2014 (Luật số 50/2014/QH13) 38 Quốc hội (2015), Luật Ngân sách năm 2015 (Luật số 83/2015/QH13) 39 Quốc hội (2016), Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập 2016 (Luật số 107/2016/QH13) 40 Sở khoa học cơng nghệ tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Báo cáo trình độ cơng nghệ 41 Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Thuộc tính địa phương hài lòng doanh nghiệp, sách Nghiên cứu khoa học quản trị kinh doanh, Nxb Thống Kê, Hà Nội 42 Nguyễn Minh Tiến (2015), Đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế vùng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế, Thành phố Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững Việt Nam:Thành tựu, hội, thách thức triển vọng, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Quỳnh Thơ (2017),“Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn nay”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 45 Nguyễn Quỳnh Thơ (2017),“Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn nay”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Thoa (2014), Ảnh hưởng FDI tới thị hóa theo hướng bền vững Đà Nẵng, Luận án tiến sĩ 47 Nguyễn Xuân Trung (2012), Nâng cao chất lượng FDI Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Phạm Thanh Tâm (2018) Thu hút sử dụng đầu tư trực tiếp nước tỉnh Vĩnh Phúc: Luận án tiến sĩ kinh tế Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 49 Phạm Thanh Tâm (2018) Thu hút sử dụng đầu tư trực tiếp nước tỉnh Vĩnh Phúc: Luận án tiến sĩ kinh tế Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 50 Phạm Thị Thúy (2018), Nghiên cứu hiệu kinh tế - xã hội đầu tư trực tiếp nước địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận án tiến sĩ 51 Trần Quang Thắng, 2012, Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh đầu tư trực tiếp nước số nước châu Á giải pháp cho Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Trường Đại Học Kinh tế Quốc dân 52 Trần Văn Thọ (2016), “Cú sốc thời gian”, NXB Tri Thức 53 T Trịnh Thế Truyền (2014), Đầu tư phát triển theo hướng nâng cao hiệu tỉnh Phú Thọ, Luận án tiến sĩ 54 Trương Đoàn Thể chủ biên (2004), Hoàn thiện quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Võ Thanh Thu Ngô Hải Xuân (2010), Sự cân đối hoạt động đầu tư trực tiếp nước giải pháp khắc phục, Tạp chí Phát triển kinh tế, Số 56 Tạp chí tài (2013), “Thách thức thu hút FDI để phát triển sở hạ tầng”, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binhluan/thach-thuc-thu-hut- fdi-de-phat-trien-co-so-ha-tang-24902.html 57 Tạp chí tài (2014), Thu hút FDI: Động lực vận hành tốt cho kinh tế, http://tapchitaichinh.vn 58 Thông Chí (2016), “4.700 doanh nghiệp bị phát có dấu hiệu chuyển giá: Chỉ bề nổi?”, Báo điện tự Lao Động, 02/03/2016 http://laodong.com.vn 59 Thủ tướng phủ (2006), Nghị định số 108/2006 Chính phủ (ban hành ngày 22/9/2006) quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật đầu tư, 60 Thủ tướng phủ (2006), Nghị định số 78/2007 Chính phủ (ban hành ngày 11/3/2007) đầu tư theo hình thức Hợp đồng BOT, BTO, BT 61 Thủ tướng phủ (2006), Nghị Định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội 62 Thủ tướng phủ (2008), Ng0hị Định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/1/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị Định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội 63 Thủ tướng phủ (2008), Quyết định số 43/2008/QĐ-TTg, ngày 24/3/2008 đảm bảo thông tin phục vụ công tác quản lý, điều hành cơng tác đầu tư trực tiếp nước ngồi 64 Thủ tướng phủ (2009), Nghị Quyết số 13/NQ-CP, ngày 7/4/2009 định hướng, giải pháp thu hút quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước thời gian tới 65 Tổng cục hải quan (2016a), http://www.customs.gov.vn/ 66 Tổng Cục thống kê (2016 - 2021), http://www.gso.gov.vn/ 67 Tổng cục thống kê, Niên giám năm 2015 - 2021 68 Trang Thông tin điện tử đầu tư nước ngồi (2013), Nghị số 103/NQ-CP ngày 29/8/2013 Chính phủ định hướng nâng cao hiệu thu hút, sử dụng quản lý đầu tư trực tiếp nước 69 Cao Thị Hồng Vinh, 2013 Tác động việc gia nhập WTO đến dòng vốn FDI vào Việt Nam Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 58 Tr 42 – 38 70 Hà Thị Cẩm Vân, Lê Mai Trang (2013), Nhận diện “điểm nghẽn” thu hút FDI vào Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 541 71 Ngơ Dỗn Vịnh (2011), Đầu tư phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 V Ngơ Dỗn Vịnh (2011), Phát triển: Điều kỳ diệu bí ẩn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Nguyễn Tấn Vinh, 2011 FDI trình chuyển dịch cấu kinh tế TP Hồ Chí Minh Luận án Tiến sĩ kinh tế Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 74 Viện Chiến lược phát triển (2009), Tuyển tập cơng trình nghiên cứu phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Viện Chiến lược phát triển (2010), Tăng trưởng kinh tế FDI Việt Nam giai đoạn 2001-2011, Hà Nội 76 Viện Chiến lược phát triển (2010), Việt Nam kinh tế toàn cầu, Hà Nội 77 Vietnamplus (2013), Những vấn đề cần quan tâm thu hút FDI Việt Nam 78 Ngô Thị Hải Xuân, 2011 Những giải pháp chiến lược khắc phục tình trạng cân đối đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu quốc tế Barro, R J (1990), Government spending in a simple model of endogeneous growth, Journal of political economy, (98(5, Part 2), pp.103-125 Daron Acemoglu, James Robinson (2012), Why Nations Fail: The Origins of Power, Prosperity and Poverty, By the University of Seranto, MIT CIS Dunning, J H., (1977), Trade, location of economic activity and the MNE: A search for an eclectic approach In: B Ohlin et al (eds.), The International Allocation of Economic Activity, pp.395-418 Dunning, John (2014), Why Do Companies Invest Overseas?, at the page http://www.globalization101.org/why-do-companies-invest- overseas/, [accessed 25/11/201 Faramar Akami (2008), FDI in Developing countries: Impact on Distribution and Employment Kemp, M C (1964), The Pure Theory of International Trade, PrenticeHall, Englewood Cliffs Kindleberger, C P (1969), American business abroad, The International Executive, Le Hai Van (2007), Foreign direct investment in Vietnam http://www.unctad.org/sections/wcmu/docs/c2em22p08 Lucas, R.E (1988), On the Mechanics of Economic Development, Journal of Monetary Economics, (22(1), pp.3-42 10 MacDougall, G D A (1960), The Benefits And Costs Of Private Investment From Abroad: A Theoretical Approach , Bulletin of the Oxford University Institute of Economics and Statistics, (22(3), pp.189211 11 Nguyễn Thị Phương (2004), Foreign direct investment and its contributions to Economic Growth and Poverty Reduction in Vietnam (1986-2001), Peter Lang, Frankfurt am Main, Germany 12 Ohlin, B., (1966), Interregional and International Trade, Cambridge, Mass Harvard University Press 13 Papanek G F (1973), Aid, Foreign Private Investment Saving and Growth in less Developed Countries”, The Journal of Political Economy, Vol.81, No 1, pp 120-130 14 Parasuraman, A., Zeithaml, V A., Berry, L L (1985), A conceptual model of service quality and its implications for future research, Journal of marketing, (49(4), pp.41-50 15 Reuber G.L (1973), Private foreign Investment in development, Clarendon Press pp.17-19 16 Rogoff K and Rienhart C (2003), FDI to Africa, Working paper, International Monetary Fund 17 Romer, P.M (1986), Dynamic Competitive Equilibria with Externalities, Increasing Returns and Unbounded Growth, Phd Dissertation, University of Chicago, America 18 Scott W Richard (1995), Institutions and organization Thoausand Oak, CA, Sage 19 Solow, R M (1956), A contribution to the theory of economic growth, The quarterly journal of economics, (70(1), pp.65-94 20 Swan T.W (1956), Enomic Growth and Cappital Accumulation, Econmic Record, Vol.32 21 UNCTAD (2004), World investment Report, New York 22 World Bank (2005), World Development Report, Washington D.C Tài liệu trang thông tin điện tử - https://vietnambiz.vn -https://baotintuc.vn - http://vneconomy.vn - www.pcivietnam.org - http://cafef.vn - http://www.ncseif.gov.vn - http://baodatviet.vn - http://baodautu.vn - http://www.uef.edu.vn - Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016) http://www.mpi.gov.vn - Cục Đầu tư nước (2016), http://fia.mpi.gov.vn ... đầu tư trực tiếp nước Chương Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước cấp địa phương Chương Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. .. có giải pháp hợp lí, tích cực để thu hút vốn đầu tư nước vào địa bàn thời gian tới cách có hiệu Tác giả lựa chọn đề tài “ Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh? ??... Chương Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Tổng quan đầu