MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

16 7 0
MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Bằng chính sách mở cửa, ưu đãi và môi trường kinh doanh hấp dẫn, trong những năm qua, Việt Nam đã thu hút được một số lượng lớn dự án và ngu[.]

MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM Bằng sách mở cửa, ưu đãi môi trường kinh doanh hấp dẫn, năm qua, Việt Nam thu hút số lượng lớn dự án nguồn vốn FDI Tổng vốn đầu tư nước ngồi đăng ký vào Việt Nam tính đến 20/9/2021 đạt 22,15 tỷ USD, tăng 4,4% so với kỳ năm trước Trong đó, vốn đăng ký cấp có 1.212 dự án cấp phép với số vốn đăng ký đạt 12,5 tỷ USD, giảm 37,8% số dự án tăng 20,6% số vốn đăng ký so với kỳ năm trước; vốn đăng ký điều chỉnh có 678 lượt dự án cấp phép từ năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư tăng thêm 6,43 tỷ USD, tăng 25,6%; vốn đăng ký góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi có 2.830 lượt với tổng giá trị góp vốn 3,22 tỷ USD, giảm 43,8% Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thực Việt Nam ước tính đạt 13,28 tỷ USD, giảm 3,5% Trong tháng năm 2021, có 94 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam Xin-ga-po quốc gia dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 6,28 tỷ USD, chiếm 28,4% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Hàn Quốc đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 3,91 tỷ USD chiếm 17,7% tổng vốn đầu tư Nhật Bản đứng thứ đạt 3,27 tỷ USD, chiếm 14,7% tổng vốn đầu tư Tiếp theo Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Hà Lan, Hoa Kỳ,… Các nhà đầu tư nước đầu tư vào 58 tỉnh, thành phố nước tháng năm 2021 Long An dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 3,64 tỷ USD, chiếm 16,4% tổng vốn Hải Phòng đứng thứ đạt 2,7 tỷ USD, chiếm 12,2% TP Hồ Chí Minh đứng thứ với 2,35 tỷ USD, chiếm 10,6% Tiếp theo Bình Dương, Cần Thơ, Quảng Ninh, Hà Nội… Một số dự án lớn đầu tư tháng năm như: Dự án Nhà máy điện LNG Long An I II (Xin-ga-po), tổng vốn đăng ký 3,1 tỷ USD với mục tiêu truyền tải phân phối điện, sản xuất điện Long An; Dự án LG Display Hải Phòng (Hàn Quốc), điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 2,15 tỷ USD (trong điều chỉnh tăng 1,4 tỷ USD ngày 30/8/2021 tăng 750 triệu USD ngày 04/02/2021); Dự án Nhà máy nhiệt điện Ơ Mơn II (Nhật Bản), tổng vốn đăng ký 1,31 tỷ USD Những thành tích thu hút FDI Việt Nam tháng năm 2021 đáng ghi nhận, nhiên số hạn chế định Nhiều địa phương dễ dãi việc chấp nhận nhiều dự án FDI quy mô nhỏ, không mang lại hiệu cho địa phương tăng trưởng kinh tế, thu ngân sách Một số địa phương cịn có tình trạng cấp đất lớn cho dự án FDI mà không vào quy hoạch địa phương… Bên cạnh đó, sách ưu đãi đầu tư cịn nhiều bất cập, chủ yếu dựa vào ưu đãi thuế, giá thuê đất, chi phí nguyên liệu chưa tương xứng với hiệu mà dự án FDI mang lại Một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư FDI: Thứ nhất, để thu hút đầu tư từ tập đoàn xuyên quốc gia, từ nước phát triển như: Mỹ khối EU, ngồi vấn đề liên quan đến mơi trường đầu tư nói chung, Việt Nam cần trọng quan tâm đến đòi hỏi nhà đầu tư số khía cạnh như: Tính cơng khai, minh bạch, ổn định, dễ dự báo thể chế, sách luật pháp; thực thi pháp luật nghiêm minh, thống nhất, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư; thủ tục hành đơn giản, bảo đảm thời gian quy định Thứ hai, địa phương phát triển cần thu hút dự án công nghệ cao, công nghệ tương lai, dịch vụ đại; Chú trọng đến việc đáp ứng yêu cầu tập đoàn xuyên quốc gia thời gian đàm phán, ký thỏa thuận triển khai thực Thứ ba, doanh nghiệp nước phải nỗ lực nâng cao lực tất mặt, từ cơng nghệ đến lực, trình độ đội ngũ người lao động, quản lý Chỉ đó, doanh nghiệp FDI tìm đến đặt hàng hỗ trợ hồn thiện quy trình sản xuất đáp ứng u cầu họ Thứ tư, rà soát lại việc sử dụng FDI để có kế hoạch điều chỉnh, cấu lại hợp lý; Ưu tiên nhà đầu tư chiến lược; tạo lập chuỗi sản xuất toàn cầu; ưu tiên doanh nghiệp công nghệ cao chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp Việt Nam Thứ năm, kiểm soát chặt chẽ dự án đầu tư không phù hợp với nhu cầu phát triển Việt Nam lĩnh vực mà doanh nghiệp nước đủ lực công nghệ Tuy nhiên, để tận dụng lợi trước mắt Việt Nam cần giải vấn đề lớn tồn đọng, triển khai biện pháp để tạo môi trường kinh doanh lành mạnh; sở hữu trí tuệ đảm bảo, quyền, thương quyền cải cách hành tạo điều kiện cho doanh nghiệp châu Âu nói riêng doanh nghiệp có vốn FDI nói chung cấp phép đầu tư Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại Hiệp định mở rộng làm rõ Hiệp định Hàng rào Kĩ thuật Thương mại kí kết vịng đàm phán Tokyo Hiệp định tìm cách để đảm bảo kết đàm phàn tiêu chuẩn kĩ thuật, qui trình kiểm tra cấp giấy phép khơng tạo rào cản không cần thiết thương mại Tuy nhiên, Hiệp định cơng nhận nước có quyền thiết lập mức bảo vệ hợp lý cho sống, sức khỏe người, động thực vật môi trường, không bị ngăn cản đưa biện pháp cần thiết để áp dụng mức bảo vệ Chính Hiệp định khuyến khích nước sử dụng tiêu chuẩn quốc tế phù hợp với điều kiện nước mình, khơng địi hỏi nước thay đổi mức độ bảo vệ tiêu chuẩn hóa Đặc điểm tiến Hiệp định sửa đổi thể việc xem xét tới phương pháp sản xuất chế biến liên quan đến đặc tính hàng hóa Phạm vi qui trình đánh giá phù hợp mở rộng nguyên tắc chỉnh sửa xác Các điều khoản thông báo áp dụng cho quyền địa phương tổ chức phi phủ nêu chi tiết hiệp định vòng đàm phán Tokyo Qui tắc Thực hành (Code of Good Practice) để chuẩn bị, thông qua áp dụng tiêu chuẩn quan tiêu chuẩn hóa đề thông qua quan, tổ chức khu vực tư nhân khu vực công quy định phụ lục Hiệp định Câu hỏi thường gặp: Các rào cản kỹ thuật thương mại gì? Trong thương mại quốc tế, “rào cản kỹ thuật thương mại” (technical barriers to trade) tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà nước áp dụng hàng hoá nhập và/hoặc quy trình nhằm đánh giá phù hợp hàng hoá nhập tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật (cịn gọi biện pháp kỹ thuật – biện pháp TBT) Các biện pháp kỹ thuật nguyên tắc cần thiết hợp lý nhằm bảo vệ lợi ích quan trọng sức khoẻ người, môi trường, an ninh Vì vậy, nước thành viên WTO thiết lập trì hệ thống biện pháp kỹ thuật riêng hàng hố hàng hoá nhập Tuy nhiên, thực tế, biện pháp kỹ thuật rào cản tiềm ẩn thương mại quốc tế chúng nước nhập sử dụng để bảo hộ cho sản xuất nước, gây khó khăn cho việc thâm nhập hàng hố nước ngồi vào thị trường nước nhập Do chúng cịn gọi “rào cản kỹ thuật thương mại” Có loại “rào cản kỹ thuật” nào? Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại WTO phân biệt 03 loại biện pháp kỹ thuật sau đây: Quy chuẩn kỹ thuật (technical regulations) yêu cầu kỹ thuật bắt buộc áp dụng (các doanh nghiệp bắt buộc phải tuân thủ) Tiêu chuẩn kỹ thuật (technical standards) yêu cầu kỹ thuật chấp thuận tổ chức công nhận khơng có giá trị áp dụng bắt buộc; Quy trình đánh giá phù hợp loại hàng hoá với quy định/tiêu chuẩn kỹ thuật (conformity assessment procedure) Hộp - Các nội dung thường nêu quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật Các đặc tính sản phẩm (bao gồm đặc tính chất lượng); Các quy trình phương pháp sản xuất (PPMs) có ảnh hưởng/tác động đến đặc tính sản phẩm; Các thuật ngữ, ký hiệu; Các yêu cầu đóng gói, ghi nhãn mác áp dụng cho sản phẩm… Mục tiêu Hiệp định Rào cản kỹ thuật thương mại gì? Việc thơng qua Hiệp định Rào cản Kỹ thuật Thương mại (Hiệp định TBT – Agreement on Technical Barriers to Trade) khuôn khổ WTO nhằm thừa nhận cần thiết biện pháp kỹ thuật đồng thời kiểm soát biện pháp cho chúng nước thành viên WTO sử dụng mục đích không trở thành công cụ bảo hộ Hiệp định TBT đưa nguyên tắc điều kiện mà nước thành viên WTO phải tuân thủ ban hành áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật hay quy trình đánh giá hợp chuẩn, hợp quy hàng hoá Hộp - Các loại hàng hoá thường đối tượng biện pháp kỹ thuật Máy móc thiết bị · Các cơng cụ lắp ráp xây dựng chạy điện · Các thiết bị chế biến gỗ kim loại · Thiết bị y tế · Thiết bị chế biến thực phẩm Các sản phẩm tiêu dùng · Dược phẩm · Mỹ phẩm · Bột giặt tổng hợp · Đồ điện gia dụng · Đầu máy video tivi · Thiết bị điện ảnh ảnh · Ơtơ · Đồ chơi · Một số sản phẩm thực phẩm Nguyên liệu sản phẩm phục vụ nơng nghiệp · Phân bón · Thuốc trừ sâu · Các hoá chất độc hại Phân biệt biện pháp kỹ thuật biện pháp vệ sinh động thực vật nào? Liên quan đến u cầu đặc tính sản phẩm, quy trình sản xuất, đóng gói… bên cạnh “biện pháp kỹ thuật” (TBT), nước cịn trì nhóm “biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật” (SPS).Trên thực tế, có nhiều điểm giống hai nhóm biện pháp Tuy nhiên, WTO có quy định riêng cho hai nhóm, tập trung hai Hiệp định khác (với nguyên tắc khác nhau) Tiêu chí để phân biệt hai nhóm biện pháp mục tiêu áp dụng chúng: · Các biện pháp SPS hướng tới mục tiêu cụ thể bảo vệ sống, sức khoẻ người, vật nuôi, động thực vật thông qua việc đảm bảo vệ sinh thực phẩm ngăn chặn dịch bệnh; · Các biện pháp TBT hướng tới nhiều mục tiêu sách khác (an ninh quốc gia, môi trường, cạnh tranh lành mạnh…) Việc phân biệt biện pháp TBT hay SPS quan trọng doanh nghiệp loại biện pháp chịu điều chỉnh nguyên tắc quy định riêng WTO; sở đó, doanh nghiệp biết bảo vệ quyền lợi phương pháp thích hợp Hộp - Phân biệt “biện pháp TBT” “biện pháp SPS” Ví dụ 1: Các quy định thuốc sâu · Quy định lượng thuốc sâu thực phẩm thức ăn gia súc nhằm bảo vệ sức khoẻ người động vật: Biện pháp SPS; · Quy định liên quan đến chất lượng, công sản phẩm rủi ro sức khoẻ xảy với người sử dụng: Biện pháp TBT Ví dụ 2: Các quy định bao bì sản phẩm · Quy định hun khử trùng biện pháp xử lý khác bao bì sản phẩm (tẩy uế nhằm tránh lây lan dịch bệnh): Biện pháp SPS; · Quy định kích thước, kiểu chữ in, loại thông tin thành phần, loại hàng bao bì: Biện pháp TBT (Xem thêm Phần Biện pháp vệ sinh động thực vật) WTO quy định nguyên tắc biện pháp kỹ thuật? Theo Hiệp định TBT, ban hành quy định kỹ thuật hàng hoá, nước thành viên WTO phải đảm bảo việc áp dụng quy định là: · Không phân biệt đối xử; · Tránh tạo rào cản không cần thiết thương mại quốc tế (nếu dùng biện pháp khác hạn chế thương mại hơn); · Hài hồ hố; · Có tính đến tiêu chuẩn quốc tế chung; · Đảm bảo nguyên tắc tương đương công nhận lẫn (với nước khác); · Minh bạch; Đây công cụ quan trọng mà doanh nghiệp sử dụng để bước đầu nhận biết biện pháp kỹ thuật có tuân thủ WTO hay khơng để từ có biện pháp khiếu nại, khiếu kiện hợp lý nhằm bảo vệ lợi ích đáng Nước nhập áp dụng biện pháp TBT riêng hàng xuất từ Việt Nam hay không? Theo nguyên tắc không phân biệt đối xử ghi nhận Hiệp định TBT nước nhập thành viên WTO có nghĩa vụ: · Không đặt biện pháp kỹ thuật khác cho hàng hoá tương tự đến từ nước thành viên khác WTO (nguyên tắc tối huệ quốc); · Không đặt biện pháp kỹ thuật cho hàng hố nước ngồi cao biện pháp kỹ thuật áp dụng cho hàng hoá tương tự nội địa (nguyên tắc đối xử quốc gia) Như vậy, bản, nước không đặt biện pháp kỹ thuật khác cho hàng hố tương tự Điều có nghĩa hàng hố Việt Nam xuất sang nước thành viên WTO phải tuân thủ biện pháp kỹ thuật áp dụng cho hàng hoá tương tự nội địa nước hàng hố tương tự nhập từ tất nguồn khác Ngược lại, Việt Nam ban hành áp dụng biện pháp kỹ thuật hàng hoá nhập mức cao thấp mức áp dụng cho hàng hố nội địa Hộp - Ví dụ nguyên tắc không phân biệt đối xử biện pháp kỹ thuật Giả sử Hoa Kỳ chế biến sản xuất thịt gà đồng thời nhập thịt gà chế biến từ Việt Nam Thái Lan (ba nước thành viên WTO) Nếu thịt gà chế biến nói đến loại hàng tương tự (cùng lấy từ lườn gà, sơ chế để đông lạnh… ), theo nguyên tắc không phân biệt đối xử, Hoa Kỳ phải: · Áp dụng mức thuế nhập quy định nhãn mác, đóng gói, yêu cầu chất lượng…cho thịt gà nhập từ Việt Nam Thái Lan; · Không áp dụng loại thuế nội địa thấp biện pháp kỹ thuật ưu đãi cho thịt gà chế biến nội địa Hoa Kỳ so với thịt gà nhập từ Việt Nam Thái Lan Làm để doanh nghiệp biết biện pháp kỹ thuật “gây cản trở không cần thiết thương mại”? Theo Hiệp định TBT, biện pháp kỹ thuật mà nước thành viên WTO áp dụng không gây cản trở không cần thiết thương mại Nguyên tắc hiểu theo cách thức khác tuỳ thuộc vào loại biện pháp kỹ thuật áp dụng Cụ thể: · Đối với quy chuẩn kỹ thuật (bắt buộc): Một quy chuẩn kỹ thuật “không gây cản trở không cần thiết thương mại” hiểu là: · Nhằm thực mục tiêu hợp pháp; · Không thắt chặt hoạt động thương mại mức cần thiết để đảm bảo thực mục tiêu sách · Đối với tiêu chuẩn kỹ thuật (khơng bắt buộc): Khơng có quy định rõ ràng để xác định tiêu chuẩn kỹ thuật “không gây cản trở không cần thiết thương mại” Tuy nhiên, có xu hướng hiểu điều kiện tương tự cách hiểu trường hợp quy chuẩn kỹ thuật nói · Đối với quy trình đánh giá phù hợp Một quy trình đánh giá hàng hóa xem “không gây cản trở không cần thiết thương mại” khơng chặt chẽ mức cần thiết đủ để nước nhập tin tưởng sản phẩm liên quan phù hợp với quy chuẩn tiêu chuẩn kỹ thuật định Hộp - Khi biện pháp kỹ thuật coi phục vụ “mục tiêu hợp pháp”? Hiệp định TBT liệt kê số ví dụ mục tiêu hợp pháp chấp nhận được, bao gồm: · Các yêu cầu an ninh quốc phòng; · Ngăn chặn hành vi lừa đảo; · Bảo vệ sức khoẻ tính mạng người; · Bảo vệ sức khỏe an toàn động vật; · Bảo vệ mơi trường; Các mục tiêu khác (ví dụ mục tiêu tiêu chuẩn hoá sản phẩm điện – điện tử, tiêu chuẩn chất lượng…) · Hộp - Khi biện pháp kỹ thuật xem “ở mức cần thiết”? · Một biện pháp kỹ thuật xem “ở mức cần thiết” để bảo vệ mục tiêu đáng khơng cịn biện pháp khác cho phép đạt mục tiêu mà lại cản trở thương mại khơng vi phạm vi phạm quy định WTO (Vụ Thái Lan – Các biện pháp hạn chế nhập Thuế nội địa Thuốc điếu); · Những biện pháp kỹ thuật xây dựng dựa tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế xem đáp ứng điều kiện “không gây cản trở không cần thiết đến thương mại” Việc xác định biện pháp kỹ thuật có gây “cản trở khơng cần thiết đến thương mại” hay không phức tạp cần hỗ trợ chuyên gia Tuy nhiên, lại điều có ý nghĩa quan trọng với doanh nghiệp chứng minh yêu cầu kỹ thuật không đáp ứng nguyên tắc WTO, doanh nghiệp khơng phải tn thủ yêu cầu (nước áp dụng phải loại bỏ chúng theo quy định WTO) Vì doanh nghiệp có thơng tin liên quan, ví dụ biết có biện pháp khác cản trở mà đảm bảo mục tiêu kiểm soát biện pháp kỹ thuật áp dụng, doanh nghiệp khiếu nại trực tiếp với quan có thẩm quyền nước nhập thơng báo cho Chính phủ nước để có cách xử lý thích hợp, bảo vệ lợi ích doanh nghiệp Các biện pháp kỹ thuật có phải tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế liên quan không? Theo Hiệp định TBT, quy chuẩn kỹ thuật (technical regulations), có tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế chung liên quan nước thành viên WTO phải áp dụng tiêu chuẩn quốc tế để xây dựng quy chuẩn kỹ thuật nội địa Quy định tạo thống tương đối quy chuẩn kỹ thuật hàng hố nước khác nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà xuất (ví dụ doanh nghiệp xuất mặt hàng nhiều nước) Tuy nhiên, nước không sử dụng tiêu chuẩn quốc tế chung tiêu chuẩn khơng hiệu khơng thích hợp để đạt mục tiêu quốc gia (có thể lý địa lý, khí hậu, cơng nghệ…) Trong trường hợp này, quy chuẩn kỹ thuật dự kiến áp dụng có ảnh hưởng rõ rệt đến thương mại (so với tiêu chuẩn quốc tế liên quan), nước thành viên có nghĩa vụ: · Cơng bố dự thảo quy chuẩn kỹ thuật; · Tạo hội để chủ thể liên quan bình luận dự thảo đó; · Cân nhắc ý kiến bình luận q trình hồn thiện thơng qua quy chuẩn kỹ thuật thức Hộp - Các tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế thông dụng tổ chức ban hành? · Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá (ISO); · Uỷ ban Kỹ thuật Điện tử quốc tế (IEC); · · Liên đồn viễn thơng quốc tế (ITU); Uỷ ban dinh dưỡng CODEX Tại WTO không tạo biện pháp kỹ thuật thống chung cho hàng hoá tất nước thành viên? Các biện pháp kỹ thuật thể mục tiêu khác nước (bảo vệ lợi ích cơng cộng, cam kết xã hội, thúc đẩy thương mại…) phản ánh đặc trưng khác nước (đặc biệt điều kiện địa lý, trình độ phát triển, nhu cầu thương mại tài chính…) Vì thế, nước thành viên WTO chưa thể thống biện pháp kỹ thuật chung cho loại hàng hố Cũng lý mà Hiệp định TBTkhông phải tập hợp biện pháp kỹ thuật áp dụng trực tiếp, bắt buộc chung tất nước thành viên cho loại hàng hoá mà đưa nguyên tắc chung mà nước phải tuân thủ thông qua thực thi biện pháp kỹ thuật hàng hoá Tuy nhiên, Hiệp định TBT nhấn mạnh yêu cầu “hài hịa hố” biện pháp kỹ thuật nước theo hướng: · Khuyến khích nước thành viên tham gia vào q trình hài hồ hố tiêu chuẩn sử dụng tiêu chuẩn chấp thuận chung làm sở cho biện pháp kỹ thuật nội địa mình; · Khuyến khích nước nhập thừa nhận kết kiểm định phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật áp dụng nước xuất Việc hài hồ hố biện pháp kỹ thuật WTO khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thơng hàng hố doanh nghiệp người sản xuất; người tiêu dùng lợi từ thống Làm để tiếp cận thông tin biện pháp kỹ thuật nước? Hiệp định TBT quy định nước phải minh bạch hoá hệ thống biện pháp kỹ thuật áp dụng cho hàng hố thơng qua hình thức khác Đặc biệt, Hiệp định buộc nước thành viên phải thiết lập “Điểm hỏi đáp TBT” để trả lời cung cấp văn có liên quan đến biện pháp kỹ thuật cho nước thành viên đối tượng liên quan (trong có doanh nghiệp) Như vậy, quan tâm đến quy định biện pháp kỹ thuật áp dụng thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp hoàn toàn tiếp cận có thơng tin “Điểm hỏi đáp TBT” Danh mục địa Điểm hỏi đáp tất thành viên WTO tìm thấy trang web WTO (www.wto.org) theo đường dẫn: Home > Trade topics > Goods > Technical barriers to Trade > National enquiry points Doanh nghiệp Việt Nam phải đối phó với biện pháp kỹ thuật nước nhập nào? Đa số biện pháp kỹ thuật thị trường nhập áp dụng cách ổn định, thường xuyên liên tục (không phải biện pháp bất thường khơng mang tính trừng phạt).Hàng hố nhập từ tất nguồn phải đáp ứng yêu cầu này.Vì vậy, nguyên tắc, doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu, khơng có biện pháp phịng tránh hay đối phó mà có biện pháp tuân thủ Việc tuân thủ biện pháp đơi địi hỏi thay đổi quan trọng khơng hàng hố thành phẩm xuất mà q trình ni trồng, khai thác nguồn ngun liệu đến quy trình chế biến, đóng gói, vận chuyển sản phẩm Đây việc khó phải làm không đáp ứng điều kiện kỹ thuật, hàng hố “lỗi” bị từ chối nhập Nghiêm trọng hơn, số trường hợp, việc vi phạm xuất nhiều khó kiểm sốt, nước nhập tăng cường biện pháp kiểm sốt chí cấm nhập hàng hoá tương tự từ tất doanh nghiệp nước xuất liên quan (dù số doanh nghiệp không vi phạm) Khi Việt Nam thành viên WTO, có thay đổi đặc biệt vấn đề rào cản kỹ thuật không? Ở thị trường nước, chưa gia nhập WTO Việt Nam có quy định thuộc nhóm “biện pháp kỹ thuật” (ví dụ Luật tiêu chuẩn, Nghị định ghi nhãn hàng hố, Luật bảo vệ mơi trường…) Khi Việt Nam gia nhập WTO, quy định tiếp tục áp dụng Điểm từ nay, việc ban hành hay áp dụng biện pháp kỹ thuật Việt Nam bị ràng buộc nguyên tắc liên quan WTO Tại thị trường xuất khẩu, dù Việt Nam chưa thành viên WTO hàng hố Việt Nam xuất phải tuân thủ đầy đủ yêu cầu kỹ thuật mà nước nhập đặt Tuy nhiên, Việt Nam có quy chế thành viên WTO, doanh nghiệp Việt Nam có thêm hội để bảo vệ quyền lợi đáng trường hợp quy định liên quan nước nhập vi phạm nguyên tắc WTO thông qua việc đề nghị Chính phủ can thiệp qua chế giải tranh chấp WTO 2 Những điểm khác biệt Quy tắc xuất xứ AKFTA VKFTA VKFTA AKFTA hai Hiệp định hoàn toàn riêng biệt, nhiên Việt Nam Hàn Quốc thành viên hai Hiệp định thị trường mà Việt Nam nhắm tới hai Hiệp định thị trường Hàn Quốc Như trình bày trên, cam kết thuế quan VKFTA xây dựng cam kết thuế quan AKFTA, với mức độ tự hóa cao VKFTA cắt giảm thêm số dòng thuế mà AKFTA chưa cắt giảm mức độ cắt giảm cịn hạn chế Cùng với Quy tắc xuất xứ số quy định khác Hiệp định nhiều có khác biệt Bảng 5: Những điểm khác biệt Quy tắc xuất xứ AKFTA VKFTA Quy định QTXX AKFTA VKFTA Form C/O Các nước Asean Hàn Quốc cấp mẫu C/O AK -Việt Nam cấp mẫu VK - Hàn Quốc cấp mẫu KV Cấp C/O VN cấp C/O giấy, Hàn Quốc cấp C/O với dấu chữ ký điện tử, tới sửa chữa C/O cấp theo cách truyền thống Tổ chức cấp C/O quan Chính phủ ký, đóng dấu in điện tử Thời gian lưu trữ hồ sơ 03 năm kể từ ngày cấp C/O 05 năm kể từ ngày cấp C/O Thời hạn xác minh C/O tháng 10 tháng Tổ chức cấp C/O Cập nhật danh sách, tên, địa chỉ, mẫu chữ ký người ủy quyền ký C/O mẫu dấu thức Tổ chức cấp C/O Cập nhật danh sách tên mẫu dấu Tổ chức cấp C/O Miễn nộp C/O Hàng hóa khơng q 200 USD Hàng hóa khơng q 600 USD Tiêu chí xuất xứ - WO - WO - Non-WO: gồm tiêu chí chung - Non-WO: khơng có tiêu chí (CTH RVC 40%) PSR (chỉ gần 500 dòng thuế) chung, PSR (Chương 01-97) 5000 dịng thuế - Khơng có PE - Có PE (điểm c, khoản 1, Điều 3.1 Chương quy tắc xuất xứ) Hạt điều bóc vỏ WO-AK CTSH (cơng đoạn đơn giản “Bóc vỏ đơn giản, trích hạt, làm tróc hạt khơng áp dụng cho 0801.32) Cà phê rang (0901.21, 0901.22) RVC 45% CTSH Dệt may (Chương 50-63) - - PSR tương đương AKFTA Deminimis hàng dệt may Trọng lượng nguyên liệu khơng có xuất xứ =< 10% tổng trọng lượng hàng hóa - Trọng lượng ngun liệu khơng có xuất xứ =< 10% tổng trọng lượng hàng hóa hoặc; - Trị giá ngun liệu khơng có xuất xứ =< 10% trị giá FOB hàng hóa Nguồn: Cục Xuất nhập - Bộ Công Thương II Khuyến nghị cho doanh nghiệp vận dụng Quy tắc xuất xứ nhằm tận dụng ưu đãi từ FTA Việt Nam – Hàn Quốc ASEAN - Hàn Quốc Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp không vận dụng ưu đãi từ FTA xuất nhập không đáp ứng quy tắc xuất xứ Việc không đáp ứng quy tắc xuất xứ khơng thực đầy đủ cơng đoạn gia công, chế biến cần thiết đầu vào nhập chi phí hành để có C/O cao Để có C/O cho hàng hóa xuất khẩu, doanh nghiệp phải chuẩn bị đầy đủ giấy tờ cần thiết theo yêu cầu quan cấp C/O Do phải tốn chi phí để chuẩn bị giấy tờ trên, doanh nghiệp xin C/O biên độ ưu đãi tức chênh lệch thuế MFN thuế FTA ưu đãi đủ lớn Do việc doanh nghiệp cần làm so sánh mức độ chênh lệch ba loại thuế: thuế MFN; thuế AKFTA thuế VKFTA Nếu mức chênh lệch đem lại lợi ích lớn so với chi phí bỏ doanh nghiệp tiến hành cơng đoạn để hàng hóa đáp ứng xuất xứ xin C/O phù hợp Do tính chất linh hoạt Quy tắc xuất xứ VKFTA, loại mặt hàng, ngoại trừ hàng có xuất xứ túy hàng sản xuất toàn lãnh thổ Bên xuất từ nguyên liệu có xuất xứ từ Việt Nam Hàn Quốc mặt hàng danh mục PSR (Phụ lục 3-A) hầu hết có cách tính để xác định xuất xứ Doanh nghiệp lựa chọn tiêu chí RVC CTC (chuyển đổi mã số HS) Ví dụ cách lựa chọn tiêu chí để xác định xuất xứ cho hàng hóa Một cơng ty Việt Nam sản xuất máy hút bụi để bán thị trường Hàn Quốc Máy hút bụi cơng ty sản xuất có mã HS thuộc phân nhóm 8508.11 Trong VKFTA hàng hóa muốn cơng nhận có xuất xứ phải đáp ứng tiêu chí sau: CTSH (chuyển đôi mã số HS cấp số) RVC 40% Công ty Việt Nam nhập nguyên liệu từ nước khác lò xo cuộn thép (HS 7320.20) giá 100.000 đồng từ Trung Quốc, động điện (HS 8412.10) giá 800.000 đồng từ Nhật Bản vịng bi (HS 8482.10) giá 200.000 đồng từ Đức Cơng ty tự sản xuất phụ tùng khác từ nguyên liệu nước từ Hàn Quốc có trị giá 500.000 đồng, chi phí lao động để sản xuất máy 50.000 đồng, chi phí phân bổ 50.000 đồng, chi phí vận chuyển 5.000 đồng, lợi nhuận dự tính 100.000 đồng Vậy liệu máy hút bụi có đáp ứng tiêu chí xuất xứ? RVC = 39% Như theo tiêu chí sản phẩm máy hút bụi cơng ty khơng đáp ứng Quy tắc xuất xứ Tính theo tiêu chí CTSH (xem điểm Chú thích Phụ lục 3-A) Theo tiêu chí CTSH, nguyên liệu khơng có xuất xứ sử dụng q trình sản xuất hàng hóa phải trải qua q trình chuyển đổi mà HS cấp số Lò xo cuộn thép có mã HS 7320.20, động điện có mã HS 8412.10 vịng bi có mã HS 8482.10 sản phẩm máy hút bụi có mã HS 8508.11 Như áp dụng tiêu chí CTSH VKFTA, máy hút bụi xuất sang Hàn Quốc coi có xuất xứ Việt Nam phụ tùng khơng có xuất xứ nhập có mã HS cấp số khác với mã HS máy hút bụi Trong VKFTA quan Hải quan Hàn Quốc có quyền hồi tố vịng năm, nghĩa vòng năm kể từ ngày cấp C/O, Hải quan Hàn Quốc có quyền yêu cầu xác minh lại C/O Việt Nam cấp cho doanh nghiệp Chính khơng phải hàng hóa xuất sang Hàn Quốc xong mà phải năm sau xong, doanh nghiệp cần phải lưu trữ đầy đủ hồ sơ đặc biệt việc khai báo xuất xứ hàng hóa phải thật nghiêm túc xác tránh trường hợp bị hồi tố nghi ngờ Doanh nghiệp xuất cần cân nhắc nên sử dụng VKFTA hay AKFTA có lợi Bởi vì: - Đa số dịng thuế cam kết VKFTA thấp so với AKFTA, tức áp dụng mức thuế ưu đãi theo VKFTA có lợi AKFTA, - Quy tắc xuất xứ VKFTA thường khó đáp ứng AKFTA, phần VKFTA cho phép cộng gộp nguyên liệu có xuất xứ từ Việt Nam Hàn Quốc, AKFTA cho phép cộng gộp nguyên liệu có xuất xứ từ 10 nước ASEAN Hàn Quốc Đối với Hàng dệt may: Trong Hiệp định VKFTA, mặt hàng dệt may coi mặt hàng có lợi lớn Ngay VKFTA có hiệu lực, hầu hết mặt hàng dệt may từ Việt Nam vào Hàn Quốc đưa thuế suất 0% thay mức thuế suất MFN 8% đến 13% Trong VKFTA AKFTA cho phép áp dụng De Minimis (De Minimis quy tắc linh hoạt cho phép người dùng vi phạm ngưỡng 10% (xem Điều 3.9 Chương Quy tắc xuất xứ) Tuy nhiên De Minimis VKFTA có tính ưu việt AKFTA phép vi phạm 10% giá trị từ Chương đến Chương 97 10% giá trị trọng lượng Chương dệt may (Chương 50 đến Chương 63) Điều khoản linh hoạt cho phép doanh nghiệp không lượng nhỏ bị vi phạm quy tắc xuất xứ mà không hưởng ưu đãi Tuy nhiên quy tắc áp dụng với tiêu chí CTC, khơng áp dụng với tiêu chí RVC Quy tắc De Minimis tiêu chí CTC Chương dệt may (Chương 50-63) Trị giá FOB sản phẩm cuối = 1000 USD Trọng lượng sản phẩm cuối = 1000 kg Trị giá FOB sản phẩm cuối = 1000 USD Các chương lại Giá trị nguyên liệu đầu vào không trải qua CTC ≤ 100 USD Giá trị nguyên liệu đầu vào không trải qua CTC ≤ 100 USD Hoặc Trọng lượng nguyên liệu đầu vào không trải qua CTC ≤ 100 kg Đối với mặt hàng tôm: Đối với số mặt hàng tơm có mã HS 0306.16.1090; 0306.16.9090; 0306.17.1090; 0306.17.9090; 0306.26.1000; 0306.27.1000; 1605.21.9000 thuế suất hạn ngạch hai Hiệp định 0%, Hàn Quốc cấp hạn ngạch AKFTA cho 10 nước ASEAN 5000 tấn, VKFTA Hàn Quốc cấp hạn ngạch cho Việt Nam 10000 năm có hiệu lực tăng thêm 1000 cho năm sau tối đa 15000 (hạn ngạch mặt hàng tôm quy định Phụ lục 2-A-1 Quản lý hạn ngạch thuế quan Hàn Quốc VKFTA) Hiện nay, VKFTA chưa có hiệu lực, Việt Nam tận dụng khoảng 2500 hạn ngạch 5000 mà Hàn Quốc cấp cho 10 nước ASEAN Như để tận dụng tối đa lợi ích từ hạn ngạch này, doanh nghiệp Việt Nam nên sử dụng C/O AKFTA trước, hết hạn ngạch 5000 AKFTA chuyển sang dùng C/O VKFTA Đối với mặt hàng điều: Trong AKFTA nhiều FTA khác, quy tắc xuất xứ dành cho hạt điều xuất xứ túy, tức toàn cơng đoạn trồng, thu hoạch, chế biến, đóng hộp diễn lãnh thổ Việt Nam Tuy nhiên, có thời điểm doanh nghiệp Việt Nam phải nhập nguyên liệu từ nước để bóc tách, sấy… xuất khẩu, với công đoạn sản phẩm hạt điều khơng coi có xuất xứ Trong VKFTA, hạt điều có quy tắc xuất xứ lỏng hơn, tức doanh nghiệp nhập đâu chế biến cơng đoạn đơn giản “Bóc vỏ đơn giản, trích hạt, làm tróc hạt (khơng áp dụng cho 0801.32) sản phẩm qua công đoạn chế biến coi có xuất xứ SO RCEP với FTA khác VN Tác động gián tiếp - Hiệp định RCEP thỏa thuận mang tính kết nối cam kết có ASEAN với đối tác ASEAN Hiệp định FTA giúp giảm chi phí giao dịch, đặc biệt chi phí liên quan đến Quy tắc xuất xứ (Rules of Origin - RoO) hưởng môi trường kinh doanh thân thiện nhờ có hài hịa quy trình thủ tục FTA ASEAN Nhìn chung, RCEP tạo điều kiện cho doanh nghiệp có mơi trường kinh doanh thơng thống có nhiều hội mở rộng thị trường Đặc biệt, việc giảm thuế mặt hàng dệt may tạo điều kiện thuận lợi để tăng sản lượng xuất khẩu, đồng thời thúc đẩy nhu cầu xơ sợi theo chuỗi cung ứng - Thêm vào đó, cịn tồn tình trạng doanh nghiệp nước buôn bán theo đường tiểu ngạch với Trung Quốc, có mặt hàng phân bón, xơ sợi Do đó, RCEP kỳ vọng để doanh nghiệp Việt Nam giảm hoạt động tiểu ngạch, gia tăng xuất, nhập ngạch, đồng thời nâng cao trình độ sản xuất chất lượng hàng hóa ... biện pháp kỹ thu? ??t Việt Nam bị ràng buộc nguyên tắc liên quan WTO Tại thị trường xuất khẩu, dù Việt Nam chưa thành viên WTO hàng hố Việt Nam xuất phải tuân thủ đầy đủ yêu cầu kỹ thu? ??t mà nước. .. hoá nước cao biện pháp kỹ thu? ??t áp dụng cho hàng hố tư? ?ng tự nội địa (ngun tắc đối xử quốc gia) Như vậy, bản, nước không đặt biện pháp kỹ thu? ??t khác cho hàng hoá tư? ?ng tự Điều có nghĩa hàng hố Việt. .. hàng hố Việt Nam xuất sang nước thành viên WTO phải tuân thủ biện pháp kỹ thu? ??t áp dụng cho hàng hoá tư? ?ng tự nội địa nước hàng hố tư? ?ng tự nhập từ tất nguồn khác Ngược lại, Việt Nam ban hành

Ngày đăng: 06/11/2022, 11:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan