ST
T Cơ quan quản lý
2016 2017 2018 2019 2020 2021 Số dự án Vốn đầu tư (USD) Số dự án Vốn đầu tư (USD) Số dự án Vốn đầu tư (USD) Số dự án Vốn đầu tư (USD) Số dự án Vốn đầu tư (USD) Số dự án Vốn đầu tư (USD) Phân theo cơ quan quản lý
1
Ban Quản lý các Khu chế xuất và Công Nghiệp TP HCM
24 71.126.106 35 252.283.709 27 120.200.70
1 26 120.425.940 14 123.656.47
4
2 Ban quản lý Khu công
nghệ cao TP.HCM 6 334.987.790 10 589.670.000 12 289.670.00 0 3 655.500.000 5 43.700.00 0 3 Sở KH&ĐT thành phố Hồ Chí Minh 823 908.664.406 91 8 1.528.492.35 0 1.021 401.809.29 9 1.33 6 1.114.681.883 96 6 487.085.67 4
Phân theo hình thức đầu tư
1 100% vốn nước ngoài 68 5 1.086.358.61 7 86 1 1.927.104.37 8 861 1.23 8 1.636.420.110 89 7 620.987.356 2 Liên doanh 15 9 219.429.535 10 1 443.021.681 101 4 1.440.593 1 659.574 3 Hợp đồng hợp tác KD 9 8.990.150 1 320.000 1 123 252.747.120 87 32.795.218 Tổng cộng 853 1.321.778.302 963 2.420.446.059 1.060 811.680.000 1.36 5 1.890.607.82 3 98 5 654.442.148 633 686.630.00 0
Giai đoạn 2011 – 2016 mức tăng trung bình là 1.412 DN khoảng trên 8%, 2016 – 2020 mức tăng trung bình là 1.038 DN, với tỷ lệ tăng bình quân gần 10%. Trong đó, mức tăng tập trung vào các ngành bán buôn – bán lẻ. Doanh nghiệp FDI hoạt động rộng khắp các vùng nhưng số lượng doanh nghiệp phân bổ không đều. Vùng Đông Nam Bộ luôn dẫn đầu cả nước về thu hút số doanh nghiệp FDI và vốn SXKD. Tốc độ tăng bình quân năm đạt gần 10% cao hơn tốc độ chung của vùng.
Cụ thể, giai đoạn từ cuối năm 2018, tổng vốn FDI thu hút được đạt 7,39 tỷ USD (tăng 11,8% so với cùng kỳ), đã có 101 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào TP. Hồ Chí Minh, với 8.112 dự án đầu tư, tổng vốn đầu tư kể cả cấp mới và tăng vốn là 44,94 tỷ USD. Năm 2019, TP. Hồ Chí Minh thu hút FDI đạt hơn 8 tỷ USD và trở thành địa phương đứng thứ 2 cả nước về thu hút nguồn vốn này. Tính chung cả vốn thu hút được dưới hình thức cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và vốn thu hút được qua hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong các doanh nghiệp trong nước, Thành phố thu hút được 8,3 tỷ USD (tăng 39,45% tổng vốn đầu tư so với cùng kỳ năm 2018). Trong đó, các dự án đầu tư nước ngồi được cấp mới Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư có 1.320 dự án với tổng vốn đầu tư đạt 1,84 tỷ USD (bằng 128,28% số dự án cấp mới và 234,62% vốn đầu tư so với cùng kỳ). Trong số các dự án được điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư, Giấy phép đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, có 309 lượt dự án được cấp phép từ các năm trước thực hiện điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 858,73 triệu USD (bao gồm các dự án tăng và giảm vốn). Ngoài ra, Thành phố cũng chấp thuận cho 5.720 trường hợp nhà đầu tư nước ngồi thực hiện thủ tục để được góp vốn, mua cổ phần, mua lại phần vốn góp của doanh nghiệp trong nước, với vốn góp đăng ký tương đương 5,59 tỷ USD. Trong năm 2019, thu hút FDI đạt được con số
nêu trên là do Thành phố tổ chức các hội nghị xúc tiến mời gọi đầu tư, góp phần đẩy mạnh thu hút đầu tư, tăng niềm tin của doanh nghiệp; làm việc với 310 đồn trong và ngồi nước đến tìm hiểu về mơi trường đầu tư, kinh doanh và trao đổi kinh nghiệm xúc tiến thương mại và đầu tư tại Thành phố.
Những tháng đầu năm 2020, mặc dù ảnh hưởng của dịch Covid-19 nhưng hoạt động thu hút FDI vào TP. Hồ Chí Minh cũng có những tín hiệu tích cực. Một số nước như: Nhật, EU, Mỹ đang có xu hướng tìm kiếm các địa điểm đầu tư mới để giảm rủi ro và đa dạng hóa thị trường đầu tư, trong đó Nhật Bản đang khuyến khích các doanh nghiệp của mình chuyển dịch hoạt động đầu tư sang các nước Đơng Nam Á. Nhiều nhà đầu tư nước ngồi đã đến tìm hiểu thơng tin về việc th các khu đất có diện tích lớn trong các khu cơng nghiệp, khu chế xuất (KCN, KCX) tại TP. Hồ Chí Minh để chuẩn bị mặt bằng cho các dự án đầu tư trong thời gian sắp tới. Một số quỹ đầu tư nước ngồi có vốn lớn cũng có những động thái quan tâm đến hoạt động này. Ngoài ra, một số doanh nghiệp trong khu cơng nghệ cao cũng có xu hướng đầu tư các nhà xưởng cao tầng tại các KCN, KCX để phục vụ cho hoạt động của các DN công nghiệp hỗ trợ. Các yếu tố này sẽ tác động tích cực đến hoạt động thu hút đầu tư của các KCN, KCX tại TP. Hồ Chí Minh trong thời gian tới.
Hiện nay, hình thức thu hút nguồn vốn FDI của Thành phố rất đa dạng: ngồi 3 hình thức là hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi, các hình thức như mua vốn, đóng góp cổ phần, BOT (xây dựng - vận hành - chuyển giao), BTO (xây dựng - chuyển giao - vận hành), BT (xây dựng - chuyển giao)... cho thấy sự gia tăng nguồn vốn FDI vào TP. Hồ Chí Minh. Chỉ tính riêng 5 tháng đầu năm 2020, TP. Hồ Chí Minh thu hút vốn FDI đạt 1,6 tỷ USD, trong đó có 450 dự án đầu tư nước ngoài được cấp mới giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, với tổng vốn đầu tư đăng lý là hơn 248 triệu USD. Trong đó, FDI phân theo ngành nghề, lĩnh vực
như sau: bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô... chiếm 52,9%; hoạt động kinh doanh bất động sản chiếm 17,76%; hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ chiếm 8,6 %; thông tin và truyền thông chiếm 6,68%; xây dựng chiếm 3,8%; công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm 3,83%. Nhật Bản là nhà đầu tư lớn nhất vào TP. Hồ Chí Minh với 44 dự án với tổng số vốn đầu tư là 80,5 triệu USD, chiếm 32,4% trong tổng vốn cấp mới; Tiếp theo là Singapore với 70 dự án với tổng số vốn đầu tư là số vốn 50,8 triệu USD, chiếm 20,4%; Hồng Kông 37 dự án với tổng số vốn đầu tư là 31,5 triệu USD... Ngồi ra, Thành phố có 80 lượt dự án được cấp phép từ các năm trước thực hiện điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 122 triệu USD. Thành phố cũng chấp thuận cho 1.923 trường hợp nhà đầu tư nước ngoài thực hiện thủ tục để được góp vốn, mua cổ phần, mua lại phần vốn góp của doanh nghiệp trong nước.
15
14
13 58
TP. HCM Bạc Liêu Hà Nội Khác
Biểu đồ 3.1: Top 3 tỉnh thu hút vốn FDI lớn nhất trong năm 2020
Nếu xét theo số lượng dự án mới thì thành phố Hồ Chí Minh vẫn dẫn đầu với 985 (đến 31/12/2020) dự án. Thành phố Hà Nội đứng thứ hai với 496 dự án. Tỉnh Bắc Ninh đứng thứ ba với 153 dự án.
23.64%
12.12% 3.64%
60.61%
TP. HCM Hà Nội Bắc Ninh Khác
Biểu đồ 3.2: Top 3 tỉnh có số lượng dự án FDI mới lớn nhất trong năm 2020
Từ đầu năm 2022 đến hết tháng 4/2022, tổng vốn FDI vào TP đạt 1,28 tỷ USD, bao gồm vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của DN FDI, tăng 12,2% so với cùng kỳ năm 2021. Hiện số dự án còn hiệu lực hoạt động trên địa bàn TP là trên 10.000 dự án với vốn đăng ký trên 53 tỷ USD.
Quy mơ vốn đăng ký
Tính chung cả vốn thu hút được dưới hình thức cấp Giấy chứng nhận đăng ký đâu tư và vốn thu hút được qua hình thức góp vốn, mua cổ phần, mua lại phần vốn góp trong các doanh nghiệp trong nước, Thành phố thu hút được 4,36 tỷ USD, (giảm 47,49% so với cùng kỳ). Trong đó: Các dự án đầu tư nước ngoài được cấp mới Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư có 950 dự án8 với tổng vốn đầu tư đăng ký là 637,68 triệu USD (giảm 28,3% sô dự án cấp mới và giảm 65,37% vốn đầu tư so với cùng kỳ).
Phân theo ngành nghề/lĩnh vực: Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mơ tơ, xe máy có vơn đâu tư nhiều nhất (36,57%); tiếp theo là Công nghiệp chế
8 Số liệu cập nhật đến 20/12/2020, 100% von nước ngoài: 865dự án; liên doanh: 84 dự án; hợp đồng hợp tác kinh doanh: 01 dự án.
biến, chê tạo chiêm 14.79%; Hoạt động kinh doanh bất động sản (14,43%); Vận tải kho bãi (13,7%); Hoạt động chuyên môn, khoa học, công nghệ (12,18%).
Phân theo quốc tịch Nhà đầu tư: Singapore có vốn đầu tư chiếm tỷ trọng lớn nhất (26,59%); tiếp theo là Nhật Bản chiếm 17,7%; Hàn Quốc chiếm 10,33%; Bristish Virginlslands chiếm 8,66%; CHLB Đức chiếm 5,28%. Có 250 lượt dự án được cấp phép từ các năm trước thực hiện điều chỉnh vôn đâu tư với sô vôn đâu tư tăng thêm đạt 540,87 triệu USD, bao gồm các dự án tăng và giảm vốn (giảm 19,9% số lượt dự án và giảm 37,02% về vốn đầu tư so với cùng kỳ).
Thành phố cũng chấp thuận cho 3.640 trường hợp Nhà đầu tư nước ngoài thực hiện thủ tục để được góp vốn, mua cổ phần, mua lại phần vốn góp của doanh nghiệp trong nước, với vơn góp đăng ký tương đương 4,36 tỷ USD (so với cùng kỳ, giảm 36,36% vê sô trường họp và giảm 43,21% về vốn đầu tư). Trên địa bàn thành phố hiện nay có 9.958 dự án đầu tư nước ngồi cịn hiệu lực, với tổng vốn đầu tư kể cả cấp mới và tăng vốn khoảng 48,19 tỷ USD. Bên cạnh những dự án đầu tư mới và đầu tư mở rộng, tính từ đầu năm đến ngày 20/12/2020, tồn Thành phố có 150 dự án đề nghị chấm dứt hoạt động, với tổng vốn đầu tư 321,88 triệu USD.