Giáo án cô mai lớp 5, năm học 2021 2022 tuần (11)

26 3 0
Giáo án cô mai lớp 5, năm học 2021 2022 tuần (11)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 11 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2021 Tập đọc: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc lưu loát, diễn cảm thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự HSNK đọc diễn cảm toàn thơ với giọng vui, tự hào.Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp ngơi nhà xây thể đổi đất nước.(Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK) - Tự giác, chủ động học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập Mạnh dạn giao tiếp: nói to, rõ ràng -Yêu quý thành lao động, trân trọng giữ gìn Tự hào, u q ngơi nhà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Tổ chức trị chơi: Tìm đường nhà: đọc trả lời câu hỏi Bn Chư Lênh đón cô giáo - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu tựa bài: Về nhà xây Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ 1:Luyện đọc - HS có lực đọc tồn lần - Bài thơ chia làm đoạn? + Đoạn 1: “Từ đầu đến cịn ngun màu vơi, gạch” + Đoạn 2: Đoạn lại - HS đọc nối tiếp đoạn, HS khổ thơ Lần : Sửa phát âm , ngắt nghỉ & giọng đọc + giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, rãnh tường, trát vữa, Lần : Giải thích từ khó: + , rãnh tường, trát vữa, Lần : GV chỉnh sửa chỗ sai sót cho HS - HS đọc theo nhóm đơi - GV đọc theo mẫu tồn HĐ 2:Tìm hiểu - HS đọc thầm trả lời câu hỏi: + Những chi tiết vẽ lên hình ảnh ngơi nhà xây? + Tìm hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp ngơi nhà? + Tìm hình ảnh nhân hóa làm cho nhà miêu tả sống động, gần gũi? + Hình ảnh ngơi nhà xây nói lên điều sống đất nước ta? - Nhận xét, chốt ý Hoạt động thực hành, luyện tập: Hoạt động :Luyện đọc diễn cảm - HS đọc - GV hướng dẫn giọng đọc - GV chọn đoạn hướng dẫn HS đọc - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm - HS thi đọc diễm cảm trước lớp đọc đoạn mà thích - Nhận xét , tuyên dương học sinh Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Chọn đoạn văn khác viết lại cho đẹp IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     Luyện từ câu: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm danh từ chung, danh từ riêng đoạn văn BT1, nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng học(BT2); tìm đại từ xưng hơ theo u cầu BT3, thực yêu cầu BT4(a, b,c); (HS có lực làm tồn BT4).Rèn quy tắc viết hoa, tự tìm đại từ xưng hơ - HS tự giác, tích cực, chủ động hồn thành nhiệm vụ học tập; đề xuất giải pháp giải vấn đề - Giáo dục học sinh yêu thích mơn học Giữ gìn sáng Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Tổ chức chơi trò chơi " Truyền điện" đặt nhanh câu có sử dụng cặp quan hệ từ Vì nên - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài- Ghi bảng - Có từ loại từ học? Hoạt động thực hành, luyện tập: Bài 1: Đọc đoạn văn sau Tìm danh từ riêng danh từ chung đoạn văn? - Đọc làm - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung + Thế danh từ chung? Cho ví dụ? + Thế danh từ riêng? Cho ví dụ? - Nhận xét, chốt: + Danh từ riêng là: Nguyên +Các danh từ chung đoạn văn: giọng, chị gái, nước mắt, vệt, má, chị, tay, má, mặt, phía, ánh đèn, màu, tiếng, đàn, tiếng, hát, mùa xuân, năm Bài 2: Nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng học: - HS đọc yêu cầu - HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng - Chiếu hình có ghi sẵn quy tắc viết hoa danh từ riêng - Đọc cho HS viết danh từ riêng VD: Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Trường Sơn - GV nhận xét danh từ riêng HS viết bảng Bài 3: Tìm đại từ xưng hô đoạn văn tập - HS đọc yêu cầu tập - HS nhắc lại kiến thức ghi nhớ đại từ - HS thảo luận cặp đơi làm sau chia sẻ trước lớp - GV nhận xét Bài 4: - HS đọc - HS làm - HS lên chia sẻ kết - Xác định câu thuộc kiểu câu Ai làm gì?Ai nào?Ai gì? +Tìm xem câu , chủ ngữ danh từ hay đại từ + Với kiểu câu cần nêu ví dụ - Nhận xét Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Đặt câu có chủ ngữ, vị ngữ danh từ cụm danh từ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     Toán: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Trừ hai số thập phân.Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ số thập phân Cách trừ số cho tổng Rèn kĩ đặt tính tính trừ STP; tìm TP chưa biết p/ cộng, phép trừ STP HS làm 1, 2(a,c); (a) - HS tự giác tích cực học tập; tư để giải vấn đề toán học - HS Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học cẩn thận làm bài, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Tổ chức trò chơi: Hái sồi: nêu lại thực phép trừ hai số thập phân Lấy ví dụ minh họa - Nêu quy tắc trừ hai số thập phân; thực phép tính: 36,15 – 19,07 - Nhận xét sửa - Nghe GV giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài tập 1(a,b): Đặt tính tính: - HS nêu yêu cầu - HS làm vào -Trao đổi, chia sẻ với bạn kết - Chia sẻ làm trước lớp (kết hợp nêu lời với viết bảng) - Nhận xét, chốt: Bài tập (a, c): Tìm x - HS nêu yêu cầu - HS làm vào -Trao đổi, chia sẻ với bạn kết - Chia sẻ làm trước lớp HS khác nhận xaets, bổ sung - Nêu cách tìm thành phần chưa biết phép tính - Nhận xét sửa Bài tập 4a: Tính so sánh giá trị a- b - c a- (b +c) -Trao đổi, chia sẻ với bạn làm Cùng rút nhận xét kết a- b - c a- (b +c) - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: Cách trừ số cho tổng a–b-c=a–(b+c) Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Tính hai cách 9,2 - 6,5 - 2,3 = IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     Khoa học: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại Nhận biết nguy thân bị xâm hại Biết cách phịng tránh ứng phó có nguy bị xâm hại HS có lực :Có kĩ nhận biết nguy thân bị xâm hại HS: Nêu số quy tắc an tồn cá nhân để phịng tránh bị xâm hại - Tự học, giải vấn đề sáng tạo, mạnh dạn trình bày ý kiến; vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với người - Ln có ý thức phịng tránh xâm hại nhắc nhở người đề cao cảnh giác Ham thích tìm hiểu khoa học, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Tổ chức cho lớp chơi: Vượt chướng ngại vật để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi + Những trường hợp tiếp xúc khơng gây lây nhiễm HIV/AIDS + Chúng ta có thái độ người nhiễm HIV/AIDS? - Nhận xét đánh giá - Giới thiệu Hoạt động thực hành, luyện tập: HĐ1: Những việc cần làm phịng tránh xâm hại: -HS quan sát hình minh hoạ 1, 2, SGK / tr 38 - Chia sẻ, vấn trước lớp ? Các bạn tranh gặp nguy hiểm gì? ? Kể thêm số tình khác sống? ? Chúng ta cần làm để phịng tránh bị xâm hại? -Nhận xét, KL: Chúng ta cần nâng cao tinh thần cảnh giác để phòng tránh bị xâm hại HĐ2: Ứng phó với nguy bị xâm hại - HS hoạt động theo nhóm - HS đưa tình - GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm Ví dụ: Tình 1: Nam đến nhà Bắc chơi gần tối Nam đứng dậy Bắc cố giữ lại xem đĩa phim hoạt hình bố mẹ mua cho hôm qua Nếu bạn Nam em làm đó? - Các nhóm lên đóng kịch - Nhận xét nhóm trình bày có hiệu HĐ3: Những việc cần làm bị xâm hại: -Cá nhân QS H4 SGK/ tr 39 - HS thảo luận nhóm ? Em cần làm để phịng tránh có nguy bị xâm hại? ? Khi bị xâm hại em làm gì? ? Khi bị xâm hại em tâm sự, chia với ai? -Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, KL: Xung quanh có nhiều người để tâm chia sẻ Hoạt động Vận dụng, thực hành - Để phòng tránh bị xâm hại phải làm gì? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     Chính tả: ( Nghe– viết) BN CHƯ LÊNH ĐĨN CÔ GIÁO I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nghe viết tả, trình bày đoạn Bn Chư Lênh đón giáo Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu vần dễ lẫn : tr/ch hỏi/ ngã - Trình bày rõ ràng, mạch lạc; Thực giải vấn đề học tập -HS có ý thức rèn chữ, viết rõ ràng giữ đẹp, trung thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Mở đầu: - Tổ chức trò chơi: Rung hái quả: HS thi viết từ khác âm đầu ch/tr - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả Bước1: Tìm hiểu nội dung đoạn viết - HS đọc phần tả viết + Nội dung đoạn văn gì? Bước 2: Hướng dẫn viết từ khó: - HS nêu từ khó, dễ lẫn viết tả: trang giấy, trải lên sàn, lồng ngực Bước 3: Viết tả - Gv đọc chậm rãi cho HS viết vào - HS soát lỗi (HS gạch chân từ viết sai – viết lại từ dòng xuống cuối viết - GV nhận xét viết HS Hoạt động thực hành, luyện tập: Bài 2b: Tìm tiếng có nghĩa: Chỉ khác hỏi hay ngã - HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS làm miệng - HS trình bày, nhận xét - Nhận xét Bài 3a: - HS đọc yêu cầu - HS tự làm - Gọi HS nhận xét bạn - GV nhận xét từ - HS đọc văn hoàn chỉnh - GV đặt câu hỏi để giúp HS hiểu tính khơi hài hai câu chuyện + Nhà phê bình chuyện vua: Câu nói nhà phê bình cuối câu chuyện cho thấy ông đánh giá sáng tác nhà vua nào? + Lịch sử ngắn hơn: Em tưởng tượng xem ơng nói sau lời bào chữa cháu - GV nhận xét,khen ngợi Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Chọn đoạn văn khác viết lại cho đẹp IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     HĐNGLL ATGT: BÀI 12 DỰ ĐỐN ĐỂ TRÁNH CÁC TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM I U CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Giúp học sinh (HS) dự đốn tình nguy hiểm xảy đường nắm cách phòng tránh Kỹ năng: Giúp HS có kĩ dự đốn xử lí tình nguy hiểm xảy Thái độ: HS chấp hành luật tham gia giao thông II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: • Giáo viên học sinh chuẩn bị sách: An tồn giao thơng cho nụ cười trẻ thơ • Một số tình • Tranh ảnh liên quan IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Giới thiệu • Bước 1: Hỏi học sinh Câu hỏi: Những tính nguy hiểm - HS quan sát, lắng nghe trả lời câu hỏi xảy đường? • Bước 2: Kết luận Khi tham gia giao thơng, có tình nguy hiểm xảy ra, địi hỏi phải dự đốn số tình nguy hiểm để phịng tránh va chạm xảy * Hoạt động 2: Xem tranh trả lời câu hỏi: Điều nguy hiểm xảy cho bạn tranh • Bước 1: Xem tranh • Bước 2: Thảo luận nhóm • Bước 3: Giáo viên bổ sung nhận xét nhấn mạnh * Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung • Bước 1: Đặt câu hỏi Nêu số tình nguy hiểm xảy tham gia giao thông cách phịng tránh va chạm tình • Bước 2: Thảo luận nhóm • Bước 3: Giáo viên bổ sung nhận xét nhấn mạnh tình nguy hiểm xảy cách phịng tránh va chạm * Hoạt động 4: Mở rộng - Cho học sinh quan sát tranh 1, 2, 3, sách trang 24 cho biết bạn nhỏ gặp nguy hiểm - Hoạt động cá nhân - Thảo luận nhóm đơi - Nhóm trưởng hỏi ý kiến bạn, thống nhóm, báo cáo giáo viên - HS lắng nghe - Hoạt động cá nhân - Thảo luận nhóm đơi - Nhóm trưởng hỏi ý kiến bạn, thống nhóm, báo cáo giáo viên - HS lắng nghe - Hoạt động cá nhân - Thảo luận nhóm đơi - Nhóm trưởng hỏi ý kiến bạn, thống nhóm, báo cáo giáo viên *Ơn bài: Lớp ôn - PCTHĐTQ ôn - Yêu cầu HS chia sẻ tính nguy hiểm xảy cách phòng tránh va chạm - Nêu cảm nghĩ sau tiết học - Qua tiết học hơm bạn học điều gì? - Nhận xét * Hoạt động ứng dụng: - Nhận xét tuyên dương bạn học tốt - Bình bầu cá nhân, nhóm học tốt - Lắng nghe - Yêu cầu học sinh nhà + Áp dụng tình học để dự đán phòng tránh va chạm tham gia giao thông + Giới thiệu cho người thân nghe điều học Đạo đức: SỬ DỤNG TIỀN HỢP LÍ (TIẾT 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm biểu việc sử dụng tiền hợp lí Thực việc sử dụng tiền hợp lí Lập kế hoạch sử dụng tiền hợp lí Góp ý với bạn bè để sử dụng tiền hợp lí Rút kinh nghiệm cho thân việc chi tiêu hàng ngày - HS tự giác, tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập - Giáo dục HS biết sử dụng tiền hợp lí II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trò chơi : Sóc nâu hái để trả lời câu hỏi + Em sử dụng tiền tiết kiệm vào việc gì? + Vì em lại sử dụng tiền vào việc đó? - Nhận xét, tuyên dương * GV giới thiệu Hoạt động thực hành, luyện tập: Bài tập 1: Theo em, để sử dụng tiền hợp lí nên khơng nên làm gì? Những việc nên làm Những việc không nên làm - HS làm - Chia sẻ trước lớp HS khác góp ý, bổ sung - Nhận xét, chốt: Những việc nên làm Những việc không nên làm - Ưu tiên mua thứ thực cần -Tiêu xài tiền phung phí thiết - Mua đồ ăn vặt, bỏ phí đồ ăn - Chọn nơi có giá hợp lí mua vừa - Mua đồ mà không sử dụng đến đủ dùng - Mua thứ muốn - Chi tiêu phù hợp với hồn cảnh kinh tế gia đình số tiền có Bài 2: Xử lí tình huống: Mai dùng hộp bút màu tốt, lại bạn tặng thêm hộp giống hệt hộp cũ sinh nhật Em giúp bạn Hà chọn cách giải phù hợp - HS làm việc theo cặp đôi -Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt: + Em khuyên Hà mang hộp bút cũ cịn dùng tặng bạn có hồn cảnh khó hơn, Hà dùng hộp + Hoặc Hà cất hộp màu để dành, dùng hết hộp màu cũ dùng hộp bút Bài 3: Lập kế hoạch sử dụng tiền hợp lí Tình huống: Đến ngày sinh nhật em, bố mẹ cho 500.000 đồng để tổ chức sinh nhật mời bạn bè đến dự Em lên kế hoạch sử dụng số tiền cho buổi sinh nhật theo mẫu sau: STT … Các khoản cần chi Nội dung chi Số tiền Ghi Tổng - HS làm bài, chia sẻ theo cặp đôi - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: - Vậy để sử dụng tiền hợp lí tiết kiệm ta làm nào? - HS trả lời - Rút kết luận: Cần phải sử dụng tiền hợp lí tiết kiệm Đồng thời, kêu gọi người thân sống tiết kiệm Tiết kiệm tiền sử dụng tiền cách hợp lí, có hiệu vừa ích nước, vừa lợi nhà Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Mẹ bận việc nên đưa cho Minh Đức 100 000 đồng nhờ Minh chợ mua giúp mẹ rau số loại để ăn ngày Nếu em Minh Đức, em chọn mua rau loại nào? Vì sao? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     Thứ ba, ngày 30 tháng 11 năm 2021 Toán: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm nhân số thập phân với số tự nhiên Biết giải tốn có nhân số thập phân với số tự nhiên Rèn KN nhân số thập phân với số tự nhiên, giải tốn có nhân số thập phân với số tự nhiên Hs làm 1, - Tích cực, chủ động học tập để giải nhiệm vụ học tập -Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học cẩn thận làm bài, yêu thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Tổ chức cho lớp chơi: Vượt chướng ngại vật để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi + Nêu quy tắc cộng số thập phân tính chất biết phép cộng số thập phân + Nêu quy tắc trừ số thập phân viết biểu thức tính chất số trừ tổng - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động Hình thành kiến thức + Ví dụ 1: * Hình thành phép nhân - Ví dụ : Hình tam giác ABC có ba cạnh dài nhau, canh dài 1,2m Tính chu vi hình tam giác 1,2m 1,2m 1,2m - HS nêu cách tính chu vi hình tam giác ABC - cạnh hình tam giác BC có đặc biệt ? - HS trao đổi, suy nghĩ để tìm kết 1,2m × - HS nêu cách tính - GV nghe HS trình bày viết cách làm lên bảng phần học SGK - Vậy 1,2m × mét ? - Em so sánh 1,2m × hai cách tính - HS thực lại phép tính 1,2 × theo cách đặt tính - GV yêu cầu HS so sánh phép nhân 12 1,2 × × 36 3,6 - Nêu điểm giống khác phép nhân + Ví dụ 2: - Đặt tính tính 0,46 × 12 - HS làm - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - HS nêu cách tính - Nhận xét cách tính HS + Ghi nhớ -Đố bạn nêu cách nhân số thập phân với số tự nhiên? Lấy ví dụ minh họa? - Đọc ghi nhớ trước lớp Gv nhấn mạnh thao tác: nhân, đếm tách - HS đọc lại quy tắc SGK Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: Đặt tính tính - HS nêu yêu cầu - HS làm vào - Trao đổi, chia sẻ với bạn kết - Chia sẻ làm trước lớp (kết hợp nêu lời) HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: Quy tắc nhân số TP với số tự nhiên Bài 1: Bài 3: Giải toán - HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì? Bài tốn u cầu tìm gì? Muốn tìm tơ km ta làm nào? - HS đọc toán làm vào - Trao đổi, chia sẻ với bạn làm - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm Biết sắt dài 1dm cân nặng 0,75kg Hỏi sắt loại dài 1,6m cân nặng ki- lô- gam? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) + Đọc mẫu + HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét , tuyên dương HS Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Viết đoạn văn nói lên cảm nghĩ em người thầy thuốc IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     Thứ tư, ngày 1tháng 12 năm 2021 Toán: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, … I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, Chuyển đổi đơn vị đo số đo độ dài dạng số thập phân Vận dụng kiến thức làm 1, - Tích cực, chủ động học tập để giải nhiệm vụ học tập - GDHS say mê học toán, vận dụng dạng toán học vào thực tế sống để tính tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Tổ chức trò chơi “Ghép hình” - Nêu luật chơi, HS tham gia chơi 32,157 x 91,084 x 128,310 x 10 100 12 9108,400 321,570 1539,720 - GV nhận xét, tuyên dương - Gợi mở kiến thức Hoạt động Hình thành kiến thức HĐ1 Hình thành quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100,1000,… a) Ví dụ 1: 27,867 x 10 = - Trao đổi nhóm nêu cách nhân - So sánh k/quả tích với thừa số thứ ? Hãy tìm cách viết 27,867 thành 278,67 ? ? Khi nhân 27,867 x 10 ta tìm tích cách nào? (bằng cách chuyển dấu phẩy 27,867 sang bên phải chữ số) ? Nêu cách nhân nhẩm số TP với 10? - Nhận xét, chốt: b) Ví dụ 2: 53,286 x 100 - HS tự làm nêu cách làm (tương tự vd 1) ? Nêu cách nhân nhẩm số TP với 100? - Nhận xét, chốt: HĐ2 Ghi nhớ: -Đố bạn nêu cách nhân số thập phân với 10, 100, 1000,…? Lấy ví dụ minh họa? -Đọc ghi nhớ trước lớp Gv nhấn mạnh thao tác: Chuyển dấu phẩy sang bên phải Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: Nhân nhẩm - HS nêu yêu cầu - HS nêu cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000, … - GV lưu ý HS trường hợp: 0,1 x 100 ; 7,1 x 1000 ; 5,32 x 1000 - HS làm - Trao đổi, chia sẻ với bạn kết Lưu ý so sánh kết tích với thừa số thứ - Chia sẻ,trình bày làm trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận dạng BT cột a cột b,c có đặc điểm gì? - Nhận xét, chốt: Cột a) Gồm phép nhân mà số thập phân có chữ số Cột b, c Gồm phép nhân mà số thập phân c có hai ba chữ số Bài 2: Viết số đo sau dạng có đơn vị đo cm -HS làm vào Lưu ý mối quan hệ đơn vị đo -Trao đổi, chia sẻ với bạn làm - Chia sẻ,trình bày làm trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 34,5m = dm 4,5 = .tạ 1,2 km = m 0,1 = kg IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     Tập làm văn: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu biên họp; thể thức, nội dung biên bản;(ND ghi nhớ).Xác định trường hợp cần ghi biên (BT1, mục III), biết đặt tên cho biên cần lập BT1(BT2) - Rèn luyện quan sát, tự học giải vấn đề,Phân tích tình học tập -Trung thực, xác làm biên Có tinh thần trách nhiệm Cẩn thận, tỉ mỉ làm biên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Hoạt động Mở đầu: - Tổ cức trò chơi: Rung hái quả: đọc đoạn văn tả ngoại hình người mà em thường gặp - Nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động hình thành kiến thức : * Nhận xét: Bài 1,2: - HS đọc biên đại hội chi đội - HS đọc yêu cầu tập - HS làm - Chia sẻ trước lớp + Chi đội lớp 5A ghi biên làm gì? + Cách mở đầu kết thúc biên có điểm khác cách mở đầu kết thúc đơn? + Nêu tóm tắt điều cần ghi vào biên + Biên gì? Nội dung biên thường gồm có phần nào?Nội dung phần nào? - Nhận xét, chốt: a) Để nhớ việc xảy ra, ý kiến người, điều thống nhất, nhằm thực điều thống nhất, xem xét lại cần thiết b) Giống nhau: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn Khác nhau: biên họp có hai chữ kí, khơng có lời cảm ơn đơn Ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động thực hành, luyện tập: Bài 1: Theo em trường hợp cần ghi biên bản? Vì sao? - HS đọc yêu cầu ND tập - Làm - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: Các trường hợp cần ghi biên là: a; c; e; g + (Đại hội liên đội; Bàn giao tài sản; Xử lí vi phạm pháp luật giao thơng; Xử lí việc xây dựng nhà cửa trái phép), trường hợp không cần lập biên (Họp lớp phổ biến KH tham quan ; Đêm liên hoan văn nghệ) + Giải thích lí cần phải viết biên khơng cần viết biên Bài 2: Hãy đặt tên cho biên cần lập BT1: - HS đọc yêu cầu tập - HS tự làm - Chụp chia sẻ Lớp nhận xét,bổ sung - Nhận xét, kết luận - Trường hợp cần ghi biên là: + Đại hội Liên đội: Cần ghi lại ý kiến, chương trình cơng tác năm học kết bầu cử để làm chứng thực + Bàn giao tài sản: Cần ghi lại danh sách tình trạng tài sản lúc bàn giao để làm chứng + Xử lí vi phạm pháp luật giao thơng: Cần ghi lại tình hình vi phạm cách xử lí để làm chứng + Xử lí việc xây dựng nhà trái phép: Cần ghi lại tình hình vi phạm cách xử lí để làm chứng - Trường hợp không cần ghi biên là: + Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan di tích lịch sử: Đây việc phổ biến kế hoạch để người thực ngay, khơng có điều cần ghi lại để làm chứng + Đêm liên hoan văn nghệ: Đây sinh hoạt vui khơng có điều cần ghi lại để làm chứng Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Viết biên họp tổ em việc bình bầu thi đua tháng IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     Thứ năm ngày tháng 12 năm 2021 Toán: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000,…Nhân số thập phân với số tròn chục trịn, trăm;Giải tốn có có bước tính Rèn luyện kĩ nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000,… Giải tốn có có bước tính HS làm tập 1a; 2a,b; SGK/58; - HS tự giác, tích cực, chủ động hồn thành nhiệm vụ học tập - GDHS u thích môn học, vận dụng điều học vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động Mở đầu -Tổ chức cho lớp chơi trò chơi : Truyền điện - Em viết số thập phân bất kì, chẳng hạn 107,28 Em truyền điện cho bạn nhân số với 10 ; 100 ; 1000, - Bạn trả lời xong tiếp tục truyền điện - Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài- chi đề Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1a Tính nhẩm - HS nêu yêu cầu - HS làm - Chia sẻ, vấn trước lớp - Muốn nhân số thập phân với 10, 100, 1000, ….ta làm nào? - Em làm để 1,48 × 10 = 14,8 ? - Nhận xét sửa Bài 2a,b: Đặt tính tính - HS nêu yêu cầu - HS làm - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Muốn nhân số thập phân với số tự nhiên ta làm nào? - Nhận xét sửa Bài 3: - HS đọc đề Bài tốn cho biết gì? Bài tốn u cầu ta tìm gì? - Muốn biết người tất km ta làm nào? - HS làm - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét sửa Bài giải Quãng đường người đầu là: 10,8 × = 32,4 9km) Quãng đường người là: 9,52 × = 38,08 (km) Quãng đường người dài tất là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số : 70,48km Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Tính nhẩm: 15,4 x 10 = 78,25 x 100 = 5,56 x 1000 = IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     Luyện từ câu: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Xếp từ in đậm đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu BT1 Dựa vào ý khổ thơ hai Hạt gạo làng ta, viết đoạn văn theo yêu cầu BT2 Biết sử dụng kiến thức có để viết đoạn văn ngắn - Tự giác, chủ động học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập - Chăm học tập Giữ gìn sáng Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Tổ chức trị chơi: Tìm đường nhà: - HS tìm danh từ chung danh từ riêng câu sau: Bé Mai dẫn Tâm vườn chim, Mai khoe: - Tổ chúng làm Còn tổ cháu gài lên - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài- ghi đề Hoạt động thực hành, luyện tập : Bài 1: Xếp từ in đậm đoạn văn sau vào bảng phân loại bên dưới: - Đọc làm - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung +Nhắc lại kiến thức học động từ, tính từ, quan hệ từ - Nhận xét, chốt: Động từ: trả lời, nhìn, vịn, hắt, thấy,lăn, trào, đón, bỏ Tính từ: xa, vời vợi, lớn Quan hệ từ: qua, ở, với Bài 2: Dựa vào ý khổ thơ thơ Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa, viết đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa trưa tháng nóng Chỉ động từ, tính từ, QHT dùng đoạn văn - Đọc làm - Hai HS đọc thành tiếng khổ thơ bài: Hạt gạo làng ta - HS làm việc cá nhân Từng em dựa vào ý khổ thơ, viết đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa trưa tháng sáu nóng nực Sau động từ , tính từ, quan hệ từ dùng đoạn văn - Chia sẻ làm trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - GV lớp nhận xét chỉnh sửa số lỗi sai điển hình: lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ, lỗi tả, - Nhận xét chốt lại: Cách viết đoạn văn dựa theo ý khổ thơ cách sử dụng động từ, tính từ, quan hệ từ câu văn phù hợp làm cho đoạn văn viết hay hơn, chặt chẽ - Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất, tên từ loại (đã yêu cầu ) đoạn văn Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Đặt câu có từ tính từ - Đặt câu có từ quan hệ từ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm biên họp tổ, lớp chi đội thể thức, nội dung, theo gợi ý SGK.Ghi lại biên họp tổ, lớp chi đội thể thức, nội dung, theo gợi ý SGK - Biết quan sát, tự học giải vấn đề, diễn đạt mạch lạc, có vốn từ vựng tương đối phong phú cho học tập giao tiếp hàng ngày - Giáo dục học sinh biết viết biên tổ, lớp Có tinh thần trách nhiệm, cẩn thận, tỉ mỉ ghi chép II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Hoạt động Mở đầu: - HS hát -Thế biên bản? Biên thường có nội dung nào? - GV nhận xét - Giới thiệu bài- Ghi bảng Hoạt động thực hành, luyện tập: HĐ1: Tìm hiểu đề Đề bài: Ghi lại biên họp tổ, lớp chi đội em - HS đọc đề ? Đề yêu cầu em làm gì? - Nhận xét kết hợp gạch chân từ ngữ quan trọng - HS đọc thầm gợi ý SGK trang 143 trao đổi nội dung họp ? Cuộc họp bàn vấn đề diễn vào thời điểm nào, đâu? ? Cuộc họp có tham dự? ? Người điều hành họp? ? Những phát biểu họp? ? Người nói điều gì? ? Kết luận họp nào? - Chia sẻ, pjongr vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Chủ đề, thời gian, địa điểm, thành tham dự nội dung họp HĐ 2: Viết biên ? Nội dung biên gồm có phần? ? Đó phần nào? - Nhận xét chốt: Cách trình bày biên - Cá nhân thực viết biên vào - Nhắc HS ý trình bày biên theo thể thức biên - Cá nhân chia sẻ với bạn ngồi bên cạnh biên vừa viết - GV lớp nhận xét bình chọn bạn viết biên tốt Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Bác trưởng thôn sang nhờ em viết biên họp thôn Em giúp bác viết biên IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     Luyện Tiếng Việt: TUẦN 11 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc hiểu “ Cây cối người” Hiểu tầm quan trọng cối sống người Viết từ chức tiếng bắt đầu l/n ( tiếng có âm cuối n/ ng) Làm tập có đại từ xưng hơ; xác định quan hệ từ câu.Viết đơn (kiến nghị) thể đầy đủ nội dung cần thiết - Tự giác, chủ động học tập - GD HS biết u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Hoạt động Mở đầu - Tổ chức cho lớp chơi: Ơ cửa bí mật để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét,tuyên dương - GV giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 2: Đọc truyện “ Cây cối người” TLCH - Cá nhân đọc thầm truyện tự làm vào ôn luyện TV - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét chốt lại câu trả lời a) Lọc dưỡng khí, trì sống cho người b) Cây bách - trường tồn; Cây liu - hịa bình; Cây nguyệt quế - vinh quang c) Bác Hồ phát động Tết trồng năm 1960 d) Chặt cây, phá rừng, trộm gỗ e) Trồng cây; không bẻ cành Bài 3; Chọn từ thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ trống: - Cá nhân đọc thầm truyện tự làm vào ôn luyện TV - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét chốt lại câu trả lời a) khổng lồ, phổi, lũ lụt, năm, lượng, lại, nước, lòng b) cung, nhiên, công, cũng, hằng, ngàn, con, sản, cùng, phong, phương, nan Bài 4:Em bạn thêm đại từ xưng hơ thích hợp vào chỗ trống truyện vui sau - Hai bạn ngồi cạnh trao đổi thảo luận, làm ôn luyện TV - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét chốt Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: Cùng người thân trao đổi thảo luận làm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     Khoa học: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm số việc nên làm không nên làm để đảm bảo tham gia giao thông đường Biết tuyên truyền,vận động người thực Nêu việc nên làm không nên làm để đảm bảo tham gia giao thông đường bộ.Vận dụng kiến thức học để thực luật giao thông tham gia giao thông - Tự học tự giải vấn đề; Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống - Giáo dục HS ln có ý thức chấp hành luật giao thơng cẩn thận tham gia giao thơng.Có ý thức tuyên truyền, vận động người thực tốt luật an tồn giao thơng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi - Sưu tầm ảnh thông tin vụ tai nạn giao thông III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Tổ chức trò chơi: Ai triệu phú - Chúng ta phải làm để phịng tránh bị xâm hại? - Khi có nguy bị xâm hại em làm gì? - Tại bị xâm hại cần tìm người tin cậy để chia sẻ, tâm - Nhận xét,tuyên dương - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động Hình thành kiến thức HĐ 1: Nguyên nhân gây TNGT - HS lên giới thiệu tranh, ảnh, thông tin TNGT sưu tầm - HS lên kể TNGT mà em chứng kiến (Sưu tầm) - Theo em, nguyên nhân dẫn đến tai nạn đó? - GV ghi nhanh lên bảng - Ngồi ra, em cịn biết ngun nhân dẫn đến TNGT ? - Khi tình có nguy dẫn đến tai nạn cần phải có kĩ xử lí nào? - Nhận xét, chốt: HĐ 2: Những vi phạm luật GT người tham gia hậu - Quan sát tranh trang 40/SGK - HS làm - Chia sẻ trình bày kết trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung + Hãy vi phạm người tham gia giao thơng hình minh họa? + Điều xảy ravới người vi phạm giao thơng đó? + Hậu vi phạm đó? - Đại diện nhóm trình bày – Nhóm khác bổ sung, nhận xét - Qua vi phạm đó, em có nhận xét gì? - Nhận xét, kết luận: Một nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường lỗi người tham gia giao thông không chấp hành Luật giao thông đường - Liên hệ giáo dục HS ý thức chấp hành luật GTĐB - Khi quan sát việc làm vi phạm pháp luật nắm tốt kĩ phân tích, phán đốn tình có nguy dẫn đến tai nạn 3.Hoạt động Luyện tập, thực hành Những việc làm để thực ATGT - HS quan sát hình minh họa/ trang 41 Hình 5: Thể HS học luật giao thông đường Hình 6: Một bạn HS xe đạp sát lề đườngbên phải có đội mũ bảo hiểm Hình 7: người xe máy phần đường quy định * Những việc làm để thực an toàn giao thông đường bộ: - Đi phần đường quy định - Học luật an tồn giao thơng đường -Khi đường phải quan sát kĩ, biển báo giao thông - Đi xe đạp sát lề đường bên phải, đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông - Đi vỉa hè bên phải đường - Không hàng ba, hàng tư, vừa vừa nô đùa - Sang đường phần đường quy định, khơng có phần để sang đường phải quan sát kĩ phương tiện, người tham gia giao thông để xin đường - Chia sẻ trình bày kết trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, KL: Những việc làm để thực an toàn giao thông đường bộ: - Đi phần đường quy định - Học luật an tồn giao thơng đường -Khi đường phải quan sát kĩ, biển báo giao thông - Đi xe đạp sát lề đường bên phải, đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông - Đi vỉa hè bên phải đường - Không hàng ba, hàng tư, vừa vừa nô đùa - Sang đường phần đường quy định, khơng có phần để sang đường phải quan sát kĩ phương tiện, người tham gia giao thông để xin đường Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Tổ chức cho học sinh thực hành an tồn IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     - Luyện Tốn: ƠN LUYỆN TUẦN 11 I U CẦU CẦN ĐẠT: - Tính tổng nhiều số thập phân theo cách thuận tiện ; thực phép trừ hai số thập phân, vận dụng giải tốn có nội dung thực tế Rèn KN tính thuận tiện, thực phép trừ hai số thập phân, vận dụng giải toán Bài tập cần làm: BT 3, 4, 5, (Tr 56 - 58) Học sinh có lực làm thêm phần vận dụng - Tự giác, chủ động học tập - Giúp H u thích say mê mơn học, vận dụng điều học vào thực tế để tính tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Hoạt động Mở đầu - Tổ chức cho lớp chơi: Hộp q bí mật để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét,tuyên dương - GV giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - Em bạn đọc toán, thảo luận làm - Chia sẻ vấn lẫn trước lớp - Nhận xét chốt: Bài 2: Em bạn đặt tính tính - Em bạn đọc toán, thảo luận làm - Chia sẻ vấn lẫn trước lớp - Nhận xét chốt: Bài 3: Bài giải - Em bạn đọc toán, thảo luận làm - Chia sẻ vấn lẫn trước lớp - Nhận xét, chốt: Bài 5: -Cá nhân đọc , phân tích tốn lập cá bước giải - Làm vào - Chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chốt Ngày thứ hai trồng là: 29,5 +2,1 = 31,6 (m) Ngày thứ ba trồng là: 31,6 + 1,5 = 33,1(m) Cả ba ngày đội trồng là: 29,5 + 31,6 + 33,1 = 94,2 (m) Đáp số 94,2 m Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Làm thêm phần vận dụng IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     - Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2021 Toán: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm nhân số thập phân với số thập phân.Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán Nắm nhân nhẩm số thập phân với 0,1 ; 0,01; 0,001; …Rèn KN nhân số thập phân với số thập phân Vận dụng tính chất giao hốn phép nhân để tính ; nhân nhẩm số thập phân với 0,1 ; 0,01; 0,001;… HS làm BT 1(a, c); 2( tr.59) ; Bài (tr.60) - HS tự giác, tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học cẩn thận làm bài, u thích mơn học ĐC theo cv 3799: Tập trung vào dạy cách nhân số thập phân với số thập phân; lựa chọn, điều chỉnh tập luyện tập phép nhân số với số thập phân có khơng q hai chữ số dạng: a,b 0,ab II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Trị chơi “Chiếc hộp bí mật” - Nêu quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên - Nêu quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000, … Nhận xét,tuyên dương - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động Hình thành kiến thức HĐ 1:Hình thành quy tắc nhân số thập phân với số thập phân - Ví dụ 1: + Muốn tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật ta làm nào? + HS nêu cách thực phép tính giống phép cộng phép trừ 6,4m = 64dm; 4,8m = 48dm + HS thực nêu kết - HS nêu nhận xét cách thực phép tính nhân hai số thập phân - Ví dụ 2: HS thảo luận nhóm đơi vận dụng nhận xét vừa nêu để thực phép tính - HS nêu kết cách làm - Qua hai ví dụ nêu cách nhân hai số thập phân HĐ 2:Ghi nhớ: -Đố bạn nêu cách nhân số thập phân với số thập phân? Lấy ví dụ minh họa? -Đọc ghi nhớ trước lớp Gv nhấn mạnh thao tác: nhân, đếm tách - GV nhấn mạnh bước để HS nhớ Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1a, c: Đặt tính tính: a) 25,8 x 1,5 c) 0,24 x 4,7 - HS nêu yêu cầu - HS làm - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Muốn nhân số thập phân với số thập phân ta làm nào? - Nhận xét, chốt: Bài 2: Tính so sánh giá trị a x b b x a -HS làm vào -Trao đổi, chia sẻ với bạn giá trị a x b b x a -Trình bày làm trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Qua em rút tính chất phép nhân hai số thập phân - HS nêu lại tính chất giao hoán phép nhân - Nhận xét, chốt: Tính chất giao hốn phép nhân: Khi đổi chổ hai thừa số tích tích khơng thay đổi a x b = b x a b) Viết kết quả: 3,6 x 4,34 = 15,624 16 x 9,04 = 144,64 Bài 1a ( tr.60) Ví dụ: 142,57 x 0,1 - HS bạn trao đổi nhóm nêu cách nhân - So sánh k/quả tích với thừa số thứ ? Hãy tìm cách viết 142,57 thành 14,257 ? ? Khi nhân 142,57 x 0,1ta tìm tích cách nào? (bằng cách chuyển dấu phẩy 142,57 sang bên trái chữ số) ? Nêu cách nhân nhẩm số TP với 0,1? b) Ví dụ 2: 531,75 x 0,01 - HS tự làm nêu cách làm (tương tự vd 1) ? Nêu cách nhân nhẩm số TP với 0,01? Ghi nhớ: -Đố bạn nêu cách nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001… Lấy ví dụ minh họa? -Đọc ghi nhớ trước lớp Gv nhấn mạnh thao tác: Chuyển dấu phẩy sang bên trái Bài 1b: Nhân nhẩm -HS làm - Trao đổi, chia sẻ với bạn kết Lưu ý so sánh kết tích với thừa số thứ - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Đặt tính tính: 12,09 x 1,5 13,45 x 2,3 1,234 x 0,67 -Tính nhẩm: 12,35 x 0,1 27,9 x 0,001 7,89 x 0,01 IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm nội dung đoạn, chi tiết tả hoạt động nhân vật văn (BT1).Viết đoạn văn tả hoạt động người (BT2) Rèn kĩ tả hoạt động người - Biết quan sát, tự học giải vấn đề; Lắng nghe tích cực - Giáo dục HS lòng yêu mến người xung quanh, say mê sáng tạo Yêu thích viết văn miêu tả II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Hoạt động Mở đầu - Tổ chức trị chơi: Ong tìm mật: HS thi đọc biên họp tổ, họp lớp, họp chi đội - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu - ghi bảng Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: Đọc văn trả lời câu hỏi: a) Xác định đoạn văn b) Nêu nội dung đoạn c) Tìm chi tiết tả hoạt động bác Tâm văn - HS đọc – Cả lớp đọc thầm - HS làm - Chia sẻ kết trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - NHận xét, chốt: a)Bài văn có đoạn nd đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu đến lưng bác loang -> Tả bác Tâm vá đường - Đoạn 2: Tiếp đến khéo vá áo ấy! -> Tả kết lao động bác Tâm - Đoạn 3: phần lại -> Tả bác Tâm đứng trước mảng đường vá xong c) Những chi tiết tả hoạt động bác Tâm: -Tay phải cầm búa, tay trái xếp khéo viên đá bọc nhựa đường đen nhánh -Bác đập búa đều xuống viên đá, hai tay -Bác đứng lên, vươn vai liền Bài 2: Viết đoạn văn tả hoạt động người mà em yêu mến - Viết đoạn văn tả hoạt động người thân người mà em yêu mến - Đọc phần yêu cầu gợi ý - HS làm - Hs đọc lên đoạn văn hoàn chỉnh - Cả lớp nhận xét - Quan sát ghi lại kết quan sát em bé độ tuổi tập đi, tập nói - Gv nhận xét chốt chân thật, tự nhiên Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Em quan sát để thể tính tình bạn em bé ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     HĐTT: HOẠT ĐỘNG CLB HÒ KHOAN LỆ THỦY I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - CLB hoạt động lĩnh vực rèn luyện, học tập, trau dồi kiến thức, tìm hiểu Hò khoan Lệ Thủy tập hát Hò Khoan Lệ Thủy.Bảo đảm mục đích CLB suốt trình hoạt động phát triển Tổ chức hoạt động học tập, rèn luyện, bồi dưỡng, vui chơi lành mạnh, giao lưu văn hoá văn nghệ, tổ chức thi hát dân ca, lồng ghép vào hoạt động nhà trường - HS tự giác, tích cực; tư để giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin - Tạo dựng sân chơi lành mạnh, sôi nổi, bổ ích, thu hút đơng đảo GV, phụ huynh cháu tham gia Tập hợp GV, phụ huynh cháu có khiếu yêu thích hát dân ca, biểu diễn âm nhạc Phát triển giữ gìn sắc văn hố q hương Lệ Thủy qua âm nhạc dân gian II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tivi, tranh ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Hoạt động Mở đầu - Tổ chức cho lớp chơi: Hộp thư di động Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét,tuyên dương - GV giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành HĐ1 Nguyên tắc hoạt động: - Giáo viên HS toàn trường tham gia câu lạc Những HS có khiếu âm nhạc u thích dân ca - CLB hoạt động theo tổ chức điều hành Ban chủ nhiệm CLB, chịu quản lý, giám sát Ban giám hiệu nhà trường - Các hoạt động CLB phải xây dựng theo kế hoạch Mọi hoạt động diễn CLB phải báo cáo nhà trường BGH nhà trường thơng qua - Nội dung mang tính vui nhộn, hấp dẫn, sinh động, nội dung triển khai rộng rãi có chất lượng suốt trình năm học - Khuyến khích ý tưởng lạ hình thức hoạt động, sáng tác dân ca - Thành viên tham gia CLB phải tham gia thường xuyên, nghỉ phải xin phép với BCH câu lạc HĐ Hình thức hoạt động: * Học hát dân ca: - Chọn hát: Mỗi giai đoạn nên tập trung vào học dân ca Lệ Thủy - HS nghe băng đĩa -HS hát lớp, nhóm - Cách củng cố, luyện tập: tăng cường luyện tập theo nhóm nghe băng đĩa * Biểu diễn dân ca: - Dàn dựng: CNCLB giao nhiệm vụ cho nhóm từ việc chọn bài, hình thức biểu diễn (đơn ca, song ca, tam ca tốp ca), cách hát (đối đáp, lĩnh xướng, hoà giọng…), trang phục, động tác múa minh họa… - Biểu diễn: trước hết cần tập biểu diễn câu lạc cho thành viên thêm tự tin, mạnh dạn, sau tổ chức biểu diễn trước toàn trường sinh hoạt tập thể ngày lễ, ngày hội hoạt động khác phạm vị trường mầm non… *Giao lưu với câu lạc khác: Nếu có điều kiện, câu lạc tổ chức giao lưu với CLB trường (dự kiến CLB lớp 5A) Đây điều kiện tốt để tham khảo, học hỏi kinh nghiệm lẫn * Lịch sinh hoạt: - Mỗi tháng sinh hoạt lần buổi thời gian khoảng 30 đến 40 phút vào buổi sinh hoạt chiều thứ cuối tháng HĐ 3: Tổ chức điều hành CLB - CLB tổ chức điều hành Ban chủ nhiệm CLB Ban chủ nhiệm: - Ban chủ nhiệm chịu trách nhiệm việc trì hoạt động CLB điều hành hoạt động CLB Ban chủ nhiệm bao gồm Chủ nhiệm CLB, Phó chủ nhiệm, ủy viên Các nhóm chuyên trách : Tất thành viên CLB - Tư vấn cách hát điệu Hò khoan Lệ Thủy - Sưu tầm hát Hò khoan, điệu dân ca - Cùng với Ban chủ nhiệm biên tập nội dung để xây dựng chương trình hoạt động Ban cố vấn: + Ban cố vấn gồm thành viên đại diện BGH nhà trường, Tổng phụ trách Đội + Ban cố vấn mời tham dự chương trình hoạt động định kỳ Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Tìm thêm hát IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     - ... Tích cực, chủ động học tập để giải nhiệm vụ học tập - GDHS say mê học toán, vận dụng dạng toán học vào thực tế sống để tính tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt... tích cực học tập; tư để giải vấn đề toán học - HS Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học cẩn thận làm bài, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU... bạn học tốt - Bình bầu cá nhân, nhóm học tốt - Lắng nghe - Yêu cầu học sinh nhà + Áp dụng tình học để dự ? ?án phòng tránh va chạm tham gia giao thông + Giới thiệu cho người thân nghe điều học

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan