Giáo án cô mai lớp 5, năm học 2021 2022 tuần (3)

17 0 0
Giáo án cô mai lớp 5, năm học 2021 2022 tuần (3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN Thứ hai ngày tháng 10 năm 2021 LÒNG DÂN (tiết 1) Tập đọc: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết đọc văn kịch Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật.Đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách nhân vật tình căng thẳng, đầy kịch tính kịch Hiểu nội dung, ý nghĩa phần kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí đấu trí để lừa giặc, cứu cán cách mạng Biết đọc diễn cảm kịch theo cách phân vai - HS tự giác, tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập - Giáo dục HS hiểu lòng người dân Nam cách mạng ĐC theo CV 3799: Nhân vật văn kịch II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu - Cho học sinh tổ chức thi đọc thuộc lòng thơ “Sắc màu em yêu” trả lời câu hỏi - GV nhận xét - Giới thiệu Hoạt động Hình thành kiến thức Luyện đọc - HS có lực đọc - HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian tình diễn kịch - HS quan sát tranh minh hoạ nhân vật kịch - Gv chia đoạn để luyện đọc + Đoạn 1: Từ đầu…lời dì Năm (Chồng tui.Thằng con) + Đoạn 2: Từ lời cai (Chồng chị ?)…lời lính (Ngồi xuống! Rục rịch tao bắn) + Đoạn 3:Phần lại - HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp uốn nắn HS cách đọc, cách phát âm Giúp HS tìm hiểu nghĩa từ ngữ giải sau - HS luyện đọc - GV đọc đoạn kịch Tìm hiểu - HS đọc thầm nội dung phần đầu kịch thảo luận câu hỏi 1, 2, 3/SGK + Chú cán gặp chuyện nguy hiểm ? + Dì Năm nghĩ cách để cứu cán bộ? + Chi tiết đoạn kịch làm em thích thú Vì sao? + Dì Năm người nào? - Chia sẻ trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt câu trả lời - Nội dung , ý nghĩa đoạn kịch? Hoạt đông Luyện tập, thực hành Luyện đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai - Thi đọc - Giáo viên học sinh nhận xét Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm - Chi tiết đoạn kịch làm em thích? Vì sao? - Sưu tầm câu chuyện người dân mưu trí, dũng cảm giúp đỡ cán năm tháng chiến tranh chống Pháp, Mĩ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.( có) ************************************** Toán: HỖN SỐ (tiếp theo) LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cách chuyển hỗn số thành phân số ; biết so sánh hỗn số Rèn KN chuyển hỗn số thành phân số BT cần làm 1(3 hỗn số đẩu); 1(2 ý đầu), (a,d) (Luyện tập tr.14) - HS tự giác, tích cực, chủ động hồn thành nhiệm vụ học tập - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học cẩn thận làm bài, u thích môn học ĐC theo CV 3799 Bài Hốn số: Giảm tải tập cộng, trừ, nhân, chia hỗn số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Cho HS lên điều khiển cho bạn chơi trị chơi "Một trí khơn trăm trí khơn": Viết hỗn số, đọc nêu cấu tạo hỗn số - GV nhận xét - Giới thiệu Hoạt động Hình thành kiến thức Hướng dẫn cách chuyển số hỗn số thành phân số - Giúp HS phát vấn đề: GV đưa hai hình vng hình vng để nhận 5 nêu vấn đề chuyển thành phân số nào? 8 5 x8  21  ; - Hướng dẫn HS giải vấn đề cách: = + = 8 8 x8  21  viết gọn là: = 8  Cách chuyển hỗn số thành phân số Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1:( hỗn số đầu): - học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm cá nhân - Chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chữa Bài (Luyện tập) :( ý đầu): - HS đọc yêu cầu - HS làm bài, chia sẻ trước lớp -Yêu cầu HS nêu lại cách chuyển - Giáo viên học sinh nhận xét - Kết luận: Muốn chuyển HS thành PS ta lấy PN nhân với MS cộng với TS giữ nguyên MS Bài 2a,d ( Luyện tập) - Nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm cách so sánh hỗn số - GV nhận xét cách so sánh mà HS đưa ra, để thuận tiện tập yêu cầu em đổi hỗn số phân số so sánh so sánh phân số - Yêu cầu HS làm - Chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chữa + Cách 1: Chuyển hỗn số thành phân số so sánh + Cách 2: So sánh phần hỗn số - Kết luận: GV nêu cách so sánh hỗn số Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm - Cho HS nêu lại cách chuyển đổi hỗn số thành phân số ngược lại chuyển đổi phân số thành hỗn số - Tìm hiểu thêm xem cách so sánh hỗn số nhanh IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.( có) *************************************** Luyện từ câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS xếp từ ngữ cho trước chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp( BT1) Hiểu nghĩa từ đồng bào , tìm số từ bắt đầu tiếng đồng, đặt câu với từ có tiếng đồng vừa tìm (BT3) Rèn KN hệ thống hóa vốn từ đặt câu - HS tự giác, tích cực, chủ động hồn thành nhiệm vụ học tập - Giáo dục học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học Tự hào người Việt Nam ĐC: Giảm BT II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, từ điển Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu - Cho HS thi đọc đoạn văn miêu tả có dùng từ miêu tả cho viết lại hoàn chỉnh - GV nhận xét - Giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài tập 1: Xếp từ ngữ ngoặc đơn vào nhóm thích hợp - Gọi HS đọc u cầu tập - Giáo viên giải nghĩa từ:Tiểu thương (Người buôn bán nhỏ) - Yêu cầu học sinh làm vào - Chia sẻ trình bày kết - Giáo viên nhận xét a) Công nhân: thợ điện - thợ khí b) Nơng dân: thợ cấy - thợ cày c) Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm d) Quân nhân: đại uý, trung sĩ e) Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kỹ sư g) Học sinh: HS tiểu học, HS trung học - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa số từ - Chủ tiệm người nào? - Tại thợ điện, thợ khí xếp vào nhóm cơng nhân? - Tại thợ cày, thợ cấy xếp vào nhóm nơng dân? - Trí thức người nào? - Doanh nhân gì? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: a) Vì người Việt Nam ta gọi đồng bào? b) Tìm từ bắt đầu tiếng đồng c) Đặt câu với từ tìm được.- HS đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm lại truyện “Con Rồng cháu Tiên”,suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét - Nhận xét, chốt Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm - Sưu tầm thêm câu tục ngữ, thành ngữ nói phẩm chất tốt đẹp nhân dân Việt Nam IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.( có) *************************************** Khoa học: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ BÉ ĐỀU KHỎE? I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết thể hình thành từ kết hợp tinh trùng bố trứng mẹ Phân biệt vài giai đoạn phát triển thai nhi Nêu việc nên làm khơng nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.Giúp đỡ phụ nữ có thai Nhận biết vài giai đoạn phát triển thai nhi, số từ khoa học: thụ tinh,hợp tử, phôi, bào thai Biết quan tâm đến sức khỏe bé mẹ Đảm nhận trách nhiệm thân với mẹ em bé - HS tự giác, tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học; có ý thức chăm sóc người thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa - SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - GV tổ chức trò chơi: ăn khế trả vàng - HS tham gia chơi + Nêu điểm khác nam nữ mặt sinh học? + Hãy nói vai trị người phụ nữ? + Tại không nên phân biệt đối xử nam nữ ? - Lớp nhận xét, bổ sung có - Gv kết luận - Dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động Hình thành kiến thức HĐ1: Sự hình thành thể người - HS nhận biết số từ khoa học :thụ tinh , hợp tử , phôi , bào thai - GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi sau: + Cơ quan thể định giới tính người? + Cơ quan sinh dục nam có chức gì? + Cơ quan sinh dục nữ có chức gì? + Bào thai hình thành từ đâu? + Em có biết sau mẹ mang thai em bé sinh ra? - Chia sẻ trình bày kết trước lớp, bạn khác nêu ý kiến thắc mắc, giải đáp - Nhận xét, chốt câu trả lời - Kết luận: Cơ quan sinh dục nữ tạo trứng Cơ quan sinh dục nam tạo tinh trùng Cơ thể người hình thành từ kết hợp trứng (mẹ) với tinh trùng (bố) Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi thụ tinh Trứng thụ tinh tạo thành hợp tử Hợp tử phát triển thành bào thai Sau tháng bụng mẹ em bé đời Hoạt động Luyện tập, thực hành *HĐ 2: Mô tả khái quát trình thụ tinh - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1a, 1b, 1c đọc kỹ thích trang 10 mơ tả q trình thụ tinh - HS chia sẻ trước lớp + Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng + Hình 1b: Một tinh trùng chui vào trứng + Hình 1c: Trứng tinh trùng kết hợp với để tạo thành hợp tử - HS mô tả tả lại - Kết luận: Khi trứng rụng có nhiều tinh trùng muốn gặp trứng trứng tiếp nhận tinh trùng tinh trùng kết hợp với tạo thành hợp tử Đó thụ tinh HĐ3: Các giai đoạn phát triển thai nhi - Yêu cầu Hs quan sát hình 2, 3, 4, (11)SGK cho biết hình cho biết thai tuần, tuần, tháng, tháng ? - HS quan sát hình SGK, trả lời - Một số học sinh trình bày + Hình 2: Thai tháng thể hồn chỉnh + Hình 3: Thai tuần có hình dạng đầu hình, mình, tay, chân chưa hồn thiện + Hình 4: Thai tháng có hình dạng đầu, mình, tay, chân hồn thiện hơn, hình thành đầy đủ phận thể + Hình 5: Thai tuần có đi, hình thù đầu, mình, tay, chân, chưa rõ ràng - HS theo dõi - GV nhận xét, khen ngợi - Kết luận : Hợp tử phát triển thành phôi thành bào thai Đến tháng thứ thai có đầy đủ quan thể coi thể người Đến tháng thứ bé thường xuyên cử động cảm nhận tiếng động bên Sau tháng bụng mẹ em HĐ4: Phụ nữ có thai nên khơng nên làm gì? - Y/c HS Quan sát H1, 2, 3, - HS làm vào - Chia sẻ trước lớp - Phụ nữ có thai nên khơng nên làm gì? Tại sao? - Kết luận: Sử dụng mục bạn cần biết trang 12 SGK GV kết luận: Phụ nữ có thai cần: + Ăn uống đủ chất, đủ lượng + Khơng dùng chất kích thích thuốc lá, thuốc lào, rượu, ma tuý, + Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái + Tránh lao động nặng, tránh tiếp xúc với chất độc hoá học thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, + Đi khám thai định kì: tháng/ lần + Tiêm vắc-xin phòng bệnh uống thuốc cần theo dẫn bác sĩ HĐ5: Trách nhiệm thành viên gia đình với phụ nữ có thai - HS trả lời câu hỏi: - Mọi người gia đình cần phải làm để thể quan tâm chăm sóc phụ nữ có thai? Việc làm có ý nghĩa gì? * GV cho HS đóng vai nội dung gia đình có người người mẹ mang thai -Đảm nhận trách nhiệm thân với mẹ em bé, cảm thơng, chia sẻ có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai - HS đóng vai -Cả lớp nhận xét – HS khác bổ sung GV nhận xét, hỏi thêm: Hãy kể thêm việc khác mà thành viên gia đình làm để giúp đỡ người phụ nữ mang thai? - GV kết luận: Trách nhiệm thân với mẹ em bé Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm -Nếu gia đình em có người bị bệnh, em cần thể qua lời nói, hành động để an ủi người bệnh? -Mọi người gia đình cần để thể quan tâm, chăm sóc phụ nữ có thai? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.( có) *************************************** Thứ tư ngày tháng 10 năm 2021 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết chuyển số phân số thành phân số thập phân Chuyển hỗn số thành phân số chuyển số đo từ đơn vị bé đơn vị lớn, số đo có tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo Chuyển số đo có hai tên đơn vị thành số đo hỗn số có tên đơn vị đo Giải tốn tìm số biết giá trị phần số BT cần làm: 1,2 ( hỗn số đầu), 3,4 (tr.15); 4( số đo 1,3,4), ( tr.16) - HS tự giác, tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập - Chăm chỉ, trung thực, cẩn thận làm bài, yêu thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hỏi nhanh - Đáp đúng" - Nêu hỗn số bất kì(dạng đơn giản), định bạn bất kì, bạn nêu nhanh phân số chuyển từ hỗn số vừa nêu Bạn khơng nêu chuyển sang bạn khác - GV nhận xét - Giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài tập 1: Chuyển phân số sau thành phân số thập phân - HS đọc yêu cầu - Thế phân số thập phân ? - HS làm vào - Chia sẻ trước lớp - Nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân ? - Giáo viên nhận xét - Kết luận: PSTP phân số có MS 10,100,1000, Muốn chuyển PS thành PSTP ta phải ta tìm số nhân với mẫu số (hoặc mẫu số chia cho số đó) để có mẫu số 10, 100 sau nhân (chia) TS MS với số để phân số thập phân phân số cho Bài 2:(2 hỗn số đầu) - Nêu yêu cầu tập? - Có thể chuyển hỗn số thành phân số nào? - Yêu cầu HS tự làm - Chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chữa bài, yêu cầu HS nêu lại cách chuyển Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm - Viết phân số thích hợp vào chỗ trống - HS làm vở, chia sẻ trước lớp - Giáo viên học sinh nhận xét Bài 4: - Giáo viên ghi bảng 5m7dm = ?m - GV nêu vấn đề: Hãy suy nghĩ để tìm cách viết số đo 5m7dm thành số đo có đơn vị đo mét - Hướng dẫn học sinh chuyển số đo có tên đơn vị thành số đo tên viết dạng hỗn số - Yêu cầu HS làm - HS trình bày cách làm - GV nhận xét cách làm HS - GV nêu:Trong BT này, chuyển số đo có hai tên đơn vị thành số đo có tên đơn vị viết dạng hỗn số Bài 4( trang 16) - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS tìm cách thực - Yêu cầu HS làm - Chia sẻ trước lớp - Giáo viên nhận xét Bài 5: ( trang 16) - Gọi HS đọc đề - Hướng dẫn HS phân tích đề - Yêu cầu HS làm - Vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị - HS làm vào vở, chia sẻ cách làm - GV nhận xét chữa Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm - Chuyển phân số thành phân số thập phân ? 50 ; 500 ; 125 - Đo độ dài sách giáo khoa Toán đổi đơn vị đo đề - xi - mét IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.( có) *************************************** Tập đọc: LÒNG DÂN ( tiếp theo) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc phần tiếp kịch Biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật Đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm bài.Hiểu nội dung, ý nghĩa kịch: Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm, mưu trí để lừa giặc, cứu cán cách mạng, lòng son sắt người dân cách mạng Biết đọc diễn cảm kịch theo cách phân vai H có lực biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai, thể tính cách nhân vật - HS tự giác, tích cực, chủ động hồn thành nhiệm vụ học tập - Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động yêu thích mơn học ĐC theo CV 3799: Nhân vật văn kịch II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu - Cho HS tổ chức thi đọc phân vai lại kịch “ Lòng dân” ( Phần 1) trả lời câu hỏi - Nhận xét - Giới thiệu Hoạt động Hình thành kiến thức Luyện đọc - HS có lực đọc phần tiếp kịch - GV chia đoạn để luyện đọc + Đoạn 1: Từ đầu…lời đội (để lấy- toan đi,cai cản lại) + Đoạn 2: Từ lời cai (Để chị lấy) đến lời dì Năm (chưa thấy) + Đoạn 3: Phần lại - Đọc nối tiếp đoạn trước lớp: HS đọc lần 1,Luyện đọc từ khó, câu khó tía, mầy, hổng, chỉ, nè … + HS đọc lần + Giải nghĩa từ - HS luyện đọc - GV đọc diễn cảm tồn phần kịch Tìm hiểu - Yêu cầu HS đọc thầm trả lời theo nội dung sau: + An làm cho bọn giặc mừng hụt nào? + Những chi tiết cho thấy dì Năm ứng xử thơng minh ? + Vì kịch đặt tên “Lòng dân“ ? - Vở kịch thể điều ? - Chia sẻ trước lớp - Nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt câu trả lời - Nội dung , ý nghĩa kịch? - Kết luận: Bằng mưu trí, dũng cảm, mẹ dì Năm lừa bọn giặc, cứu anh cán Hoạt đông Luyện tập, thực hành Luyện đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc phân vai - Giáo viên lớp nhận xét Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm - Em học điều qua kịch “ Lịng dân” - Sau học, em có cảm nghĩ tình cảm người dân dành cho cách mạng ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.( có) *************************************** Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tìm dấu hiệu báo mưa đến , từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa , tả cối ,con vật , bầu trời Mưa rào ; từ nắm cách quan sát chọn lọc chi tiết văn miêu tả Biết chuyển điều quan sát mưa thành dàn ý với ý thể quan sát riêng mình, biết trình bày dàn ý trước bạn rõ ràng, tự nhiên.Lập dàn ý văn miêu tả mưa - HS tự giác, tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập - HS thấy vẻ đẹp cảnh mưa rào, giáo dục HS có ý thức BVMT, yêu quý cảnh vật thiên nhiên say mê sáng tạo * TH: Ngữ liệu dùng để luyện tập(Mưa rào) giúp HS cảm nhận vẻ đẹp mơi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh minh họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động mở đầu - GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp thư di động để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu học Hoạt động Luyện tập, thực hành Động não, tích cực học tập (GDBVMT) Bài 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Mưa rào - HS đọc yêu cầu, HS đọc văn - Cả lớp theo dõi SGK HS lớp đọc thầm “Mưa rào” - Cá nhân tự đọc trả lời câu hỏi sau: a) Những dấu hiệu báo mưa đến? b)Tìm từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc mưa? c) Tìm từ ngữ tả cối, vật, bầu trời sau mưa? d)Tác giả quan sát mưa giác quan nào? + Em có nhận xét cách quan sát mưa tác giả? +Cách dùng từ miêu tả có hay? – Chia sẻ trước lớp - Nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài 2: Từ điều em quan sát được, lập dàn ý văn miêu tả mưa - Một HS đọc yêu cầu BT2 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi + Phần mở cần nêu ? + Cần tả mưa theo trình tự nào? + Những cảnh vật thường gặp mưa? + Kết thúc nêu ý gì? - HS tự lập dàn ý vào - HS tiếp nối trình bày - Cả lớp GV nhận xét - HS có dàn ý tốt , trình bày trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung làm mẫu cho HS tham khảo – HS tự sửa lại dàn ý Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm - Nêu cấu tạo văn tả cảnh - Về hoàn chỉnh dàn ý văn tả mưa, chọn phần dàn ý để chuyển thành đoạn văn IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.( có) *************************************** Chính tả: (Nhớ– viết) THƯ GỬI CÁC HỌC SINH (Nghe– viết) ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Chép vần tiếng dịng thơ vào mơ hình cấu tạo vần ( BT2), biết cách đặt dấu âm Nắm quy tắc đánh dấu tiếng Nắm mơ hình cấu tạo vần quy tắc đánh dấu tiếng có ia iê(BT2,BT3) Viết tả, trình bày khoa học hai tả - HS tự giác, tích cực, chủ động hồn thành nhiệm vụ học tập - HS có thái độ học tập nghiêm túc u thích mơn học Giáo dục HS ý thức rèn chữ, trung thực ĐC: Dạy học nội dung tả âm vần lớp, hs tự viết đoạn nhà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu - Cho HS tổ chức trò chơi "Tiếp sức" với nội dung sau: Cho câu thơ: Trăm nghìn cảnh đẹp, dành cho em ngoan Với yêu cầu chép vần tiếng có câu thơ vào mơ hình cấu tạo vần? - Phần vần tiếng gồm phận nào? - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV nhận xét Hoạt động hình thành kiến thức mới: - Hướng dẫn HS viết hai tả - Cho HS đọc thầm bài, ý từ dễ viết sai ghi nhớ - HS quan sát cách trình bày Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 2( Trang 26): Chép vần tiếng hai dịng thơ sau vào mơ hình cấu tạo vần: - HS đọc yêu cầu tập - HS làm cá nhân - Chia sẻ trước lớp - GV nhận xét kết làm HS Bài 3( Trang 26): Từ BT trên, em cho biết viết tiếng dấu cần đặt đâu? - HS đọc yêu cầu tập -HS dựa vào mơ hình cấu tạo vần phát biểu ý kiến - Dựa vào mơ hình cấu tạo vần, em cho biết viết tiếng, dấu cần đặt vị trí nào? - Nhận xét, sửa Bài 2( Trang 38): Chép vần tiếng in đậm câu sau vào mơ hình cấu tạo vần, cho biết tiếng có giống khác cấu tạo - Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu học sinh tự làm cá nhân - Chia sẻ trước lớp - Hai tiếng giống khác ntn? - Giáo viên nhận xét - Giống: tiếng có âm có chữ (đó ngun âm đơi) - Khác: + tiếng nghĩa: khơng có âm cuối + tiếng chiến: có âm cuối Bài 3( Trang 38): Nêu quy tắc ghi dấu tiếng - Nêu yêu cầu tập, trả lời theo câu hỏi: + Nêu quy tắc ghi dấu tiếng ? + Nêu quy tắc ghi dấu tiếng “chiến” “nghĩa” - Yêu cầu học sinh tự làm cá nhân - Chia sẻ trước lớp - Nhận xét, chốt - Dấu đặt âm chính, tiếng “chiến” có âm cuối nên dấu đặt chữ thứ nguyên âm đôi “nghĩa” khơng có âm cuối dấu đặt chữ thứ nguyên âm đôi Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm - Tìm tiếng có dấu đánh vị trí: khỏe, lố, điệu, địên, thoại - Em nêu quy tắc đánh dấu tiếng cá từ sau: khoáng sản, thuồng luồng, luống cuống IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.( có) *************************************** Thứ năm ngày tháng 10 năm 2021 Tốn: ƠN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết giải tốn dạng tìm hai số biết tổng ( hiệu) tỉ số hai số đó.Rèn KN giải tốn tìm hai số biết tổng( hiệu) tỉ số hai số BT cần làm: - HS tự giác, tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học cẩn thận làm bài, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu - Cho HS tổ chức trò chơi "Thu hoạch cà rốt" với nội dung: Viết số đo độ dài theo hỗn số a 2m 35dm = .m b 3dm 12cm = dm c 4dm 5cm= .dm d 6m7dm = .m - HS tham gia chơi - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu Hoạt động Hình thành kiến thức * Ơn tập dạng tốn bản: Tốn Tổng – tỉ a) Bài toán 1: - Đọc nội dung - Phân tích tốn tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng - Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - Bài tốn thuộc dạng tốn điển hình học ? Giải tốn vào - Giải toán vào - Chia sẻ kết trước lớp, vấn bạn dạng tốn bước giải dạng tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số ? Muốn giải tốn dạng tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó, ta thực qua bước? - Nhận xét, chốt: + Bước 1: Vẽ sơ đồ ( Lập luận) + Bước : Tìm tổng số phần + Bước : Tìm số bé (hoặc số lớn) Tốn Hiệu – Tỉ Bài toán - Đọc nội dung - Phân tích tốn tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng - Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - Bài tốn thuộc dạng tốn điển hình học? Giải tốn vào - Giải toán vào - Chia sẻ kết trước lớp, vấn bạn dạng toán bước giải dạng tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số - Nghe GV chốt bước giải hai dạng toán + Bước 1: Vẽ sơ đồ ( Lập luận) + Bước : Tìm hiệu số phần + Bước : Tìm số bé (hoặc số lớn) Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc u cầu - Phân tích tốn tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng, lập bước giải - HS làm vào - Chia sẻ kết trước lớp, vấn bạn dạng tốn bước giải dạng tốn tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số - GV nhận xét chữa Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm - Nêu bước giải tốn “ Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó”? - Một vườn ăn hình chữ nhật có chu vi 80m Chiều rộng 5/7 chiều dài Em giúp ơng tính diện tích mảnh vườn để ơng mua IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.( có) *************************************** Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết sử dụng từ đồng nghĩa cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung số tục ngữ( BT2) Dựa theo ý khổ thơ Sắc màu em yêu, viết đoạn văn miêu tả vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa( BT3) H có lực biết dùng nhiều từ đồng nghĩa đoạn văn viết theo BT3 Rèn KN viết đoạn văn miêu tả vật có sử dụng 1, từ đồng nghĩa - HS tự giác, tích cực, chủ động hồn thành nhiệm vụ học tập - Giáo dục học sinh ý thức lựa chọn cẩn thận từ đồng nghĩa để sử dụng cho phù hợp hoàn cảnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, từ điển III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - GV tổ chức cho lớp chơi: “Xì điện” để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi: Một bạn nói từ màu sắc (VD: vàng, trắng, xanh, đen, )và vào bạn khác Bạn phải nói từ đồng nghĩa với từ màu sắc Nếu khơng nói bạn thua cuộc.( Lưu ý: bạn nêu từ phải có đáp án) - HS tham gia trò chơi - Nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu học Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: Tìm từ ngoặc đơn thích hợp với trống - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm vào - Chia sẻ, trình bày trước lớp, nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét lời giải - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn - Các từ: xách, đeo, khiêng, kẹp, vác có nghĩa chung gì? - Tại khơng nói: Bạn Lệ vác vai ba lơ cóc? Bài 2: Chọn ý thích hợp ngoặc đơn để giải thích ý nghĩa chung câu tục ngữ sau: - Học sinh đọc yêu cầu - Giải nghĩa từ “cội” “gốc” - HS làm - Chia sẻ, trình bày trước lớp, nhận xét, bổ sung - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng câu tục ngữ - Giáo viên nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ “Sắc màu em yêu” - Em chọn khổ thơ để miêu tả khổ thơ có màu sắc vật nào? - Tìm từ đồng nghĩa màu xanh? - Chọn vật ứng với màu sắc để viết đoạn văn miêu tả? - Yêu cầu học sinh viết - Trình bày kết - Giáo viên nhận xét, sửa chữa lỗi câu từ Hoạt đơng Vận dụng, trải nghiệm - Tìm từ đồng nghĩa với: Đỏ, xanh, cần cù - Tìm thêm câu tục ngữ khác nói tình cảm gắn bó với quê hương IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.( có) *************************************** Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết hoàn chỉnh đoạn văn dựa theo theo nội dung đoạn Biết chuyển phần dàn văn tả mưa thành đoạn văn miêu tả chân thành, tự nhiên H có lực biết hoàn chỉnh đoạn văn BT1 chuyển phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả sinh động - HS tự giác, tích cực, chủ động hồn thành nhiệm vụ học tập - HS cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên, giáo dục bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu - Cho HS trình bày dàn ý văn miêu tả mưa - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu Hoạt động Luyện tập thực hành Bài 1: Bạn Quỳnh Liên làm văn tả quang cảnh sau mưa Bài văn có đoạn chưa đoạn hồn chỉnh - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Đề văn mà Quỳnh Liên làm gì? - Yêu cầu học sinh suy nghĩ để xác định nội dung đoạn? - Em viết thêm vào đoạn văn bạn Quỳnh Liên? - Yêu cầu học sinh tự làm - GV nhắc em ý viết dựa vào nội dung đoạn - HS chia sẻ trước lớp; Lớp nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét sửa chữa Bài 2: Chọn phần dàn ý văn tả mưa em vừa trình bày tiết trước, viết thành đoạn văn - HS đọc yêu cầu - Em chọn đoạn văn để viết ? - GV :Dựa hiểu biết đoạn văn văn tả cảnh mưa bạn HS, em tập chuyển phần dàn ý văn tả mưa (đã lập tiết TLV trước) thành đoạn văn miêu tả chân thật,tự nhiên - HS làm vào - HS trình bày bài.Lớp nhận xét - GV nhận xét; khen ngợi HS biết hoàn chỉnh hợp lí, tự nhiên đoạn văn Hoạt đơng Vận dụng, trải nghiệm - Cùng bạn quan sát cảnh buổi chiều, lập dàn ý viết đoạn văn tả cảnh buổi chiều - Tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả mưa IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.( có) *************************************** Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2021 Tốn: ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng gấp lên lần đại lượng tương ứng gấp lên nhiêu lần) Biết cách giải BT liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách: Rút đơn vị tìm tỉ số Rèn Hs nhận dạng tốn, giải tốn nhanh, xác BT cần làm: Bài - HS tự giác, tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập - Vận dụng kiến thức giải toán vào thực tế, từ giáo dục học sinh say mê học tốn, thích tìm tịi học hỏi Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Rung hái quả" với câu hỏi sau: + Nêu bước giải toán tổng tỉ ? + Nêu bước giải toán hiệu tỉ ? + Cách giải dạng tốn có giống khác ? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu Hoạt động Hình thành kiến thức *Tìm hiểu quan hệ tỉ lệ thuận HĐ1: Tìm hiểu ví dụ - HS đọc u cầu trả lời + người km? + người km? + gấp lần giờ? + 8km gấp lần 4km? - Vậy thời gian gấp lên lần quãng đường ? - Khi thời gian gấp lần qng đường nào? - Qua ví dụ nêu mối quan hệ thời gian quãng đường - KL: Khi thời gian gấp lên lần quãng đường gấp lên nhiêu lần - HS nhắc lại HĐ2 Tìm hiểu cách giải quan hệ tỉ lệ - HS đọc tốn - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Giáo viên ghi tóm tắt SGK Yêu cầu HS tìm cách giải Cách 1: Rút đơn vị - Tìm số km giờ? - Tính số km giờ? - Dựa vào mối quan hệ làm nào? Cách 2: Tìm tỉ số - So với gấp ? lần - Như quãng đường gấp quãng dường lần? Vì sao? - km? - KL: Bước tìm gấp lần gọi bước tìm tỉ số - Yêu cầu HS trình bày vào - Chia sẻ trước lớp - Nhận xét Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: - Hs đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS phân tích đề, tìm cách giải - HS làm vào Lớp nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, chốt Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm - Cho HS làm theo tóm tắt sau: 30 sản phẩm: ngày 45 sản phẩm: ngày ? - Có phải dạng tốn giải hai cách không ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.( có) *************************************** ... nhiệm vụ học tập - Vận dụng kiến thức giải toán vào thực tế, từ giáo dục học sinh say mê học tốn, thích tìm tịi học hỏi Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK... cho biết hình cho biết thai tuần, tuần, tháng, tháng ? - HS quan sát hình SGK, trả lời - Một số học sinh trình bày + Hình 2: Thai tháng thể hồn chỉnh + Hình 3: Thai tuần có hình dạng đầu hình,... nhiệm vụ học tập - Giáo dục học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học Tự hào người Việt Nam ĐC: Giảm BT II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, từ điển Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan