Giáo án cô mai lớp 5, năm học 2021 2022 tuần (23)

21 3 0
Giáo án cô mai lớp 5, năm học 2021 2022 tuần (23)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 26 Thứ hai ngày tháng năm 2022 Tập đọc: ĐẤT NƯỚC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc toàn thơ Đất nước với giọng ca ngợi tự hào Hiểu ý nghĩa thơ: Thể niềm vui, niềm tự hào đất nước tự do, tình yêu tha thiết tác giả đất nước, với truyền thống bất khuất dân tộc.(Trả lời CH học thuộc khổ thơ cuối bài).HSNK: đọc thuộc lịng thơ - Tự giác, chủ động học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập Mạnh dạn giao tiếp: nói to, rõ ràng - Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, tự hào truyền thống dân tộc ** Điều chỉnh: Thay câu hỏi tìm hiểu sau: 1/ Những ngày thu đẹp buồn tả khổ thơ ? 2/ Nêu hình ảnh đẹp vui mùa thu khổ thơ thứ ba ? 3/ Nêu một, hai câu thơ nói lên lịng tự hào đất nước tự do, truyền thống bất khuất dân tộc khổ thơ thứ tư thứ năm ? ĐC CV3799 Hình ảnh thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động Mở đầu: - Trò chơi: Hộp quà bí mật đọc Tranh làng Hồ trả lời câu hỏi nội dung tậpđọc - GV nhận xét Quan sát tranh trả lời câu hỏi: - H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? - HS trả lời - GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ 1: Luyện đọc đúng: -1HS có lực đọc - Bài thơ chia làm khổ ( khổ thơ) - HS tiếp nối đọc đoạn Lần 1: phát từ khó luyện Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ - HS đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét - GV đọc mẫu HĐ : Tìm hiểu - HS đọc thầm trả lời câu hỏi: - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt: Câu 1: Những ngày thu đẹp buồn tả khổ thơ khổ thơ Câu 2: Đất nước mùa thu đẹp: rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu biếc Vui: rừng tre phấp phới, trời thu nói cười thiết tha Câu 3: Những cánh đồng thơm mát; Những ngã đường bát ngát; Những dịng sơng đỏ nặng phù sa; Nước người chưa khuất; Điệp từ: đây, những; điệp ngữ: Nắm nội dung: Thể niềm vui, niềm tự hào đất nước tự do, tình yêu tha thiết tác giả đất nước, với truyền thống bất khuất dân tộc - Hình ảnh đất nước gợi cho em có cảm nghĩ gì? - HS suy nghĩ trả lời - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: Nguyễn Đình Thi khắc họa hình tượng đất nước với đặc điểm đặt hình tượng đất nước mối quan hệ với khứ tương lai Hình ảnh đất nước lên đẹp đẽ thân thương đến thế! Không gắn liền với hôm nay, đất nước nối liền mạch với truyền thống, với khứ dân tộc Hoạt động thực hành, luyện tập HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: - HS đọc nối tiếp khổ thơ - Giáo viên chọn luyện đọc diễn cảm 1- khổ thơ - Thi đọc diễn cảm - Luyện học thuộc lòng - Thi học thuộc lòng - Nhận xét Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em đất nước IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     Luyện từ câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Mở rộng, hệ thống hố, tích cực hố vốn từ gắn với chủ điểm Truyền thống, gắn với truyền thống câu tục ngữ,ca dao quen thuộc theo yêu cầu BT1, điền vào ô trống từ gợi ý câu ca dao tục ngữ (BT2) - Rèn kĩ sử dụng từ ngữ giao tiếp - Giáo dục HS truyền thống dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động mở đầu - Trị chơi "Chiếc hộp bí mật" với nội dung: Mỗi HS đọc đoạn văn ngắn kể gương hiếu học có sử dụng phép lược để liên kết câu - GV nhận xét - Giới thiệu Hoạt động thực hành, luyện tập Bài tập 1: Tìm câu tục ngữ, ca dao ghi lại truyền thống quý báu dân tộc ta Em minh họa truyền thống câu tục ngữ ca dao -Đọc yêu cầu tập - HS làm - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: a-Yêu nước: Con ơi, ngủ cho lành Để mẹ gánh nước rửa bành voi Muốn coi lên núi mà coi Coi bà Triệu ẩu cưỡi voi đánh cồng b-Lao động cần cù: -Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ - Có cơng mài sắt có ngày nên kim c-Đồn kết: -Một làm chẳng lên non Ba chụm lại lên hịn núi cao d-Nhân ái: - Mơi hở lạnh - Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần Bài 2: Giải chữ hình chữ S - Đọc thầm câu ca dao, tục ngữ đốn chữ cịn thiếu câu - HS làm - Huy động kết trò chơi “Ai nhanh đúng” c ầ u k h c n ú x e n t h n c n h n l c v ữ n k g i g g k c h g n t h ì n ă n u c đ n h i i n h n n ẻ c n n h ê g ố ề ố g i h u n ê a c ò h n n h o n o c â y t h n g g i n g u o c â y c ó n ó c - Yêu cầu HS giải nghĩa nhẩm đọc thuộc lòng câu tục ngữ, cao dao, câu thơ sau câu điền xong - Nhận xét chốt: + Kết + Ô chữ cần giải là: Uống nước nhớ nguồn - Yêu cầu HS có lực đọc thuộc lòng số câu tục ngữ Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Tìm thêm số từ ngữ câu ca dao, tục ngữ chủ đề Truyền thống IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     Toán: QUÃNG ĐƯỜNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tính Quãng đường chuyển động HS làm BT 1,2 - Rèn cách tính quãng đường chuyển động - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi: Ong tìm mật " tính vận tốc biết quãng đường thời gian(Trường hợp đơn giản) s = 70km; t = s = 40km, t = s = 30km; t = s = 100km; t= - GV nhận xét trò chơi - Giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Hình thành cách tính qng đường: *Bài tốn 1: - HS đọc phân tích dự kiện cho, cần tìm ? Muốn tính qng đường tô ta làm nào? - HS làm - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét chốt Bài giải Quãng đường ô tô là: 42,5 x = 170 (km) Đáp số: 170 km - Nhận xét chốt: Cách giải trình bày giải + Tại lại lấy 42,5 x 4= 170 (km) ? (Vì vận tốc tơ cho biết trung bình 1giờ ô tô 42,5 km mà ô tô giờ.) - Từ cách làm để tính qng đường tơ ta làm nào? (Lấy quãng đường ô tô 1giờ (hay vận tốc ô tô nhân với thời gian đi.) - Muốn tính quãng đường ta làm nào? + Quy tắc: Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian - Gọi quãng đường s, thời gian t, vận tốc v ta có cơng thức tính qng đường: + Cơng thức: s = v x t (cho số HS nhắc lại) * Bài toán 2: - HS đọc đề toán - HS chia sẻ theo câu hỏi: + Muốn tính quãng đường người xe đạp ta làm ntn? + Tính theo đơn vị nào? (Vận tốc xe dạp tính theo km/giờ) + Thời gian phải tính theo đơn vị phù hợp? (Thời gian phải tính theo đơn vị giờ.) - Lưu ý hs: Có thể viết số đo thời gian dạng phân số: 30 phút = Quãng đường người xe đạp là: 12 × Hoạt động thực hành, luyện tập Bài tập 1: = 30 (km) - HS đọc yêu cầu - Cá nhân làm vào vở: - Chia sẻ kết trước lớp, vấn -Nhận xét, chốt: Công thức, cách tính QĐ: S = v x t Bài giải Quãng đường ca nô là: 15,2 x = 45,6 (km) Đáp số: 45,6 km Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu - Cá nhân làm vào vở: - Chia sẻ kết trước lớp, vấn -Nhận xét, chốt: Các bước giải cơng thức, cách tính qng đường Bài giải 15 phút = 0,25 Quãng đường người là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) Đáp số: 3,15 km Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: Tình huống: Bố xe máy từ nhà lúc 10 phút với vận tốc 32 km/giờ đến quan lúc Em vận dụng kiến thức học để giúp bố tính quãng đường bố từ nhà đến quan IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( có) -     Khoa học: SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm tên số động vật đẻ trứng đẻ con.Biết số động vật đẻ trứng đẻ - Tự học, giải vấn đề sáng tạo, mạnh dạn trình bày ý kiến; vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với người - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu động vật, u q, bảo vệ động vật Điều chỉnh - Không yêu cầu tất HS sưu tầm tranh ảnh vật mà bạn thích giáo viên hướng dẫn động viên khuyến khích để em có khả có điều kiện sưu tầm triển lảm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trò chơi "Chiếc hộ bí mật" với câu hỏi: + Chúng ta trồng từ phận mẹ? + Ở người thực vật, q trình sinh sản có thụ tinh Vậy thụ tinh? - GV nhận xét - Giới thiệu 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: *HĐ1: Tim hiểu thông tin, Thảo luận: - HS đọc thông tin trả lời các câu hỏi: + Đa số động vật chia thành nhóm? + Đó giống nào? + Tinh trùng trứng động vật sinh từ quan nào? Cơ quan thuộc giống nào? + Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi gì? + Nêu kết thụ tinh Hợp tử phát triển thành gì? - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luân: + Đa số động vật chia thành giống + Giống đực giống + Con đực có quan sinh dục đực tạo tinh trùng Con có quan sinh dục tạo trứng + Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi thụ tinh + Hợp tử phân chia nhiều lần phát triển thành thể mới, mang đặc tính bố mẹ Hoạt động Luyện tập, thực hành HĐ2: Các cách sinh sản động vật - HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi: + Động vật sinh sản cách nào? - Chia trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung: HS làm nhóm: động vật đẻ trứng động vật đẻ - Nhận xét, chốt: Tên vật đẻ trứng Tên vật đẻ Gà, chim, rắn, cá sấu, Chuột, cá heo, cá voi, khỉ, dơi, vịt, rùa, cá vàng, sâu, voi, hổ, báo, ngựa, lợn, chó, ngỗng, đà điểu,… mèo, … HĐ 3: Người họa sĩ tí hon - GV cho HS vẽ tranh theo đề tài vật mà em u thích - Gợi ý HS vẽ tranh về: + Con vật đẻ trứng + Con vật đẻ con… - Trình bày sản phẩm - GV nhận xét chung Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Nêu vai trò sinh sản động vật người? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     Thứ ba ngày tháng năm 2022 Toán: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tính quãng đường chuyển động HS làm BT 1, - HS tự giác, tích cực, chủ động hồn thành bài; hiểu sử dụng kiến thức, kỹ tính quãng đường - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Trị chơi: Ong tìm mật với câu hỏi tính quãng đường biết vận tốc thời gian + v = 5km; t = + v = 45km; t= + v= 50km; t = 2,5 - GV nhận xét - Giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài tập 1: -HS đọc yêu cầu - Cá nhân làm - Chia sẻ, vấn trước lớp ? Bài tập u cầu làm gì? ? Muốn tính quãng đường ta phải biết gì? ? Các dự kiện biết chưa? *Lưu ý: cột thứ 3, vận tốc tính theo đơn vị gì? ? Thời gian tính theo đơn vị gì? ? Vậy tính qng đường em phải làm gì? - Nhận xét, chốt: v 32,5 km/ 210m / phút 36km/ t 4giờ 7phút 40phút s 130km 1,47 km 24km Cách tính quãng đường biết vận tốc thời gian Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu - Cá nhân làm - Chia sẻ kết trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: Bài giải: Thời gian ô tô là: 12 15 phút – 30 phút = 45 phút = 4,75 Quãng đường AB dài: 46 x 4,75 = 218,5 (km) Đáp số: 218, 5km (Có thể cho HS tính theo vận tốc km/phút) Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: Một ngựa phi với vận tốc 35km/giờ 12 phút Tính độ dài ngựa IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     Chính tả (Nhớ - viết): CỬA SÔNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tìm tên riêng đoạn trích SGK , củng cố khắc sâu quy tắc viết hoa tên riêng người, tên địa lí nước (BT2) Học sinh nhớ - viết khổ thơ cuối “Cửa sông” Biết vừa nghe vừa bước đầu ghi nội dung quan trọng từ ý kiến người khác - HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng, đánh dấu vị trí giữ đẹp CV 3799: Nghe ghi lại nội dung viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động mở đầu - Trò chơi: Vượt chướng ngại vật viết tên người, tên địa lí nước ngồi Ơ-gien Pơ-chi-ê, Pi– e Đơ-gây–tơ, Chi–ca–gơ - GV nhận xét - Giới thiệu 2.Hoạt động Hình thành kiến thức HĐ 1: Tìm hiểu viết - Cá nhân tự đọc viết, em đọc to trước lớp - Chia sẻ nội dung viết cách trình bày viết - Chia sẻ cách trình bày HĐ 2: Viết từ khó - Tìm từ khó viết: nơng sâu, uốn cong lưỡi, sóng, lấp lố - Luyện viết vào nháp, chia sẻ GV Hoạt động Luyện tập, thực hành HĐ 3: Viết tả - GV đọc viết, lưu ý cách trình bày viết, tư ngồi viết ý thức luyện chữ viết - 1HS đọc lại đoạn viết, lớp nhẩm thầm - Yêu cầu HS nhớ viết khổ thơ cuối vào GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp - GV đọc chậm - HS dò - Nêu nội dung viết - HS suy nghĩ trả lời - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung Bài 2: Tìm tên riêng đoạn trích sau cho biết tên riêng viết nào? - Đọc làm tập - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: - Các tên riêng người: + Cri- xtô- phô - rô Cô - lôm - bô + A - mê - ri- gô Ve- xpu -xi + Ét - mân Hin - la - ri + Ten - sing No- rơ - gay - Các tên địa lí: + I- ta- li - a; Lo- ren; A - mê - ri - ca; Ê - vơ - rét; Hi- ma- lay- a; Niu Di - lân - Viết hoa chữ đầu phận tên riêng Các tiếng phận tên riêng ngăn cách dấu gạch nối - Các tên riêng lại: Mĩ, Ấn Độ, Pháp, Bồ Đào Nha, Thái Bình Dương viết hoa chữ đầu chữ, tên riêng nước ngồi đọc theo phiên âm Hán Việt Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Viết tên người gia đình em, viết tên địa lý địa phương em IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     Thứ tư ngày tháng năm 2022 Toán: THỜI GIAN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm cách tính thời gian cách : lấy quãng đường chia cho vận tốc HS làm 1(cột 1, 2), - Rèn kĩ vận dụng cách tính thời gian để giải tốn chuyển đổi đơn vị thành thạo, xác - Giáo dục tính cẩn thận, xác trình bày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Trò chơi: Thỏ hái cà rốt Nêu cách tính vận tốc, quãng đường - GV nhận xét - Giới thiệu 2.Hoạt động Hình thành kiến thức Bài toán 1: - HS đọc toán - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: + Vận tốc ô tô 42,5km/giờ ? Tức ô tô 42,5km + Ô tô quãng đường dài ki-lô-mét ? Ơ tơ qng đường dài 170km + Biết ô tô 42,5km 170km Hãy tính thời gian để tơ hết quãng đường ? - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: Thời gian tơ hết qng đường : 170 : 42,5 = ( ) km km/giờ + 42,5km/giờ chuyển động tơ ? Là vận tốc ô tô + 170km chuyển động tơ ? Là quãng đường ô tô + Vậy muốn tính thời gian ta làm ? Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc - GV khẳng định: Đó quy tắc tính thời gian - GV ghi bảng: t = s : v Bài toán 2: - HS đọc yêu cầu - HS làm - Giải thích: toán số đo thời gian viết dạng hỗn số thuận tiện nhất; đổi số đo thành 10 phút cho phù hợp với cách nói thông thường - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: Giải Thời gian ca nô (giờ) = = 10 phút 6 42 : 36 = Đáp số: 10 phút - GV cho HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu Cơng thức tính thời gian, viết sơ đồ mối quan hệ ba đại lượng : s, v, t + Quy tắc: Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc - Gọi quãng đường s, thời gian t, vận tốc v ta có cơng thức tính thời gian: + Cơng thức: t = s : v (cho số HS nhắc lại) **Lưu ý thời gian viết dạng hỗn số Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài tập 1: -HS đọc yêu cầu - Cá nhân làm - Chia sẻ trước lớp, số HS nêu cách tính V,T S - Nhận xét, chốt: C thức cách tính T gian t = S : v s (km) 35 10,35 v (km/h) 14 4,6 t (giờ) 2,5 2,25 Bài tập 2: -HS đọc yêu cầu - Cá nhân làm - Chia sẻ trước lớp, số HS nêu cách làm - Nhận xét chốt: Cách giải dạng tốn chuyển động tính thời gian Bài giải Thời gian máy bay bay là: 2150 : 860 = 2,5 ( giờ) = 2giờ 30 phút Máy bay đến nơi lúc: 45 phút + 30 phút = 11 15 phút Đáp số: 11giờ 15 phút Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Quãng đường từ nhà đến trường dài 15km, em xe đẹp với vận tốc 5km/phút Tính thời gian em từ nhà đến trường ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     LTVC: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm liên kết câu phép nối, hiểu nhận biết từ ngữ dùng để nối câu Tìm từ ngữ có tác dụng nối đoạn văn; bước đầu biết sử dùng từ nối để liên kết câu(thực BT mục III) - HS tự giác, tích cực, chủ động hồn thành nhiệm vụ học tập; đề xuất giải pháp giải vấn đề - Học sinh biết vận dụng để sử dụng câu xác, ngữ pháp ĐC: Bài tập 1: Chỉ tìm từ ngữ nối đoạn đầu đoạn cuối II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi: Tìm đường nhà nêu lại câu ca dao, tục ngữ, câu thơ BT2 - GV nhận xét - Giới thiệu 2.Hoạt động Hình thành kiến thức HĐ 1: Nhận xét: Bài 1: Mỗi từ ngữ in đậm có tác dụng gì? - HS đọc yêu cầu - HS làm - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chốt: Sử dụng quan hệ từ hoặc, để liên kết câu, người ta gọi biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu + Từ có tác dụng nối từ em bé với từ mèo câu + Cụm từ có tác dụng nối câu với câu Bài tập 2: Tìm thêm từ ngữ em biết có tác dụng giống cụm từ “Vì vậy” đoạn trích trên? - HS đọc yêu cầu - HS làm - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung + Em tìm thêm từ ngữ mà em biết có tác dụng giống cụm từ đoạn văn trên? -Nhận xét, chốt: Những từ ngữ có tác dụng nối câu gọi từ nối + Các từ ngữ : nhiên, mặc dù, nhưng, chí, cuối cùng, ngồi ra, mặt khác, đồng thời,… Ghi nhớ - GV hướng dẫn HS rút ghi nhớ - HS đọc Ghi nhớ - Nêu ví dụ minh họa Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: Đọc văn Tìm từ ngữ có tác dụng nối ba đoạn văn đầu đoạn văn cuối - HS đọc yêu cầu BT + Bài: Qua mùa hoa Tìm từ ngữ có tác dụng nối - HS làm - Chia sẻ kết trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét chốt: Cách liên kết câu từ ngữ nối + Đoạn 1: Từ nối câu với câu Đoạn 2: Từ nối câu với câu 3, nối đoạn với đoạn 1; Từ nối câu với câu Đoạn 3: Từ nối câu với câu 5, nối đoạn với đoạn 2, Từ nối câu với câu Bài 2: Mẫu chuyện vui có chỗ dùng sai từ để nối, em chữa lại cho - HS đọc mẩu chuyện vui - HS suy nghĩ làm - Chia sẻ kết - Chia sẻ với trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Từ dùng sai “nhưng” sửa lại: vậy, thì, - Cách chữa: Thay từ từ vậy, thì, thì, thì, thì, Câu văn là: -Vậy (vậy thì, thì, thì, thì, ) bố tắt đèn kí vào học bạ cho - Nhận xét chốt: Cách dùng từ nối + Dùng từ để nối không + Phải thay từ vậy, thì, thì, Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Viết đoạn văn có sử dụng từ ngữ có tác dụng nối IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố hiểu biết văn tả cối: Cấu tạo văn miêu tả cối, tình tự miêu tả, tìm hình ảnh so sánh, nhân hố tác giả sử dụng để tả chuối văn Viết đoạn văn ngắn kể chuyện phát huy trí tưởng tượng, đoạn văn biểu cảm, đoạn văn nêu ý kiến tượng xã hội, văn thuyết minh ngắn sách phim - HS viết đoạn văn ngắn biểu cảm, sinh động, biết dùng hình ảnh so sánh nhân hóa.Nâng cao kĩ làm văn tả cối, yêu thiên nhiên - Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên ĐC theo CV 3799: Luyện viết đoạn văn ngắn kể chuyện phát huy trí tưởng tượng, đoạn văn biểu cảm, đoạn văn nêu ý kiến tượng xã hội II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi: Chọn chữ - HS tham gia trị chơi - Nhận xét - Giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài Đọc văn trả lời câu hỏi: - HS đọc yêu cầu + “Cây chuối mẹ”và câu hỏi a,b,c - HS làm - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, thống +Trình tự tả: Tả phân thời kì phát triển Có thể tả bao quát tả chi tiết +Các giác quan sử dụng quan sát: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác +Biện pháp tu từ sử dụng: So sánh, nhân hoá + Cấu tạo văn tả cảnh: phần Mở bài: Giới thiệu bao quát tả Thân bài: Tả phận thời kì phát triển Kết bài: Nêu ích lợi cây, tình cảm người tả - Nhận xét, chốt lại: + Trình tự tả: Tả phân thời kì phát triển Có thể tả bao quát tả chi tiết + Các giác quan sử dụng quan sát: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác + Biện pháp tu từ: So sánh, nhân hoá + Cấu tạo văn tả cảnh: phần Mở bài: Giới thiệu bao quát tả Thân bài: Tả phận thời kì phát triển Kết bài: Nêu ích lợi cây, tình cảm người tả Bài 2: Viết đoạn văn ngắn nói lên tác dụng phận (lá hoa, quả, rễ, thân), qua nêu cảm nghĩ em - HS phân tích đề - Cá nhân thực viết đoạn văn - Chia sẻ trước lớp - Nhận xét ý sửa sai lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi tả, lỗi diễn đạt, - Nhận xét, chốt: Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em lồi em thích IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) Thứ năm ngày 10 tháng năm 2022 Toán: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố cách tính thời gian chuyển động Củng cố mối quan hệ thời gian, vận tốc, quãng đường HS làm BT 1, 2, - HS tự giác tích cực học tập; tư để giải vấn đề tốn học - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: -Trò chơi: Ong tìm mật nêu cách tính v,s,t - Gv nhận xét - Giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: - HS đọc yêu cầu - Cá nhân làm - Chia sẻ với trước lớp Một số HS nêu cách tính thời gian - Nhận xét, chốt: S (km) 261 78 165 96 v(km/giờ) 60 39 27,5 40 t (giờ) 4,35 2,4 - Quy tắc, cơng thức tính thời gian - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc, công thức tính thời gian chuyển động Bài : - Cá nhân làm Trao đổi cách làm nhóm - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Củng cố: Cách giải dạng toán tính thời gian chuyển động Bài giải ,08 m = 108 cm Con sên bò quãng đường dài 1,08 m trong: 108 : 12= (phút) Đáp số: phút Bài 3: Giải toán - Cá nhân đọc phân tích tốn ? Bài tốn cho biết điều gì? (Vận tốc bay 96km/giờ, quãng đường 72km) ? Bài tốn u cầu làm gì? (Tính thời gian bay) ? Bài thuộc dạng tốn gì? (Thuộc dạng tốn chuyển động tính thời gian) - Cá nhân thực giải vào - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt: Cách giải dạng tốn tính thời gian chuyển động Bài giải Thời gian để đại bàng bay hết quãng đường : 72 : 96 = 3/4 (giờ) 3/4 = 45 phút Đáp số : 45 phút Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: Quãng đường AB dài 144 km, ô tô với vận tốc 45 km/ đến B lúc 10 12 phút Hỏi ô tô từ A lúc giờ? Biết dọc đường ô tô nghỉ 15 phút IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     Tập làm văn: TẢ CÂY CỐI ( Kiểm tra viết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Viết đoạn văn ngắn kể chuyện phát huy trí tưởng tượng, đoạn văn biểu cảm, đoạn văn nêu ý kiến tượng xã hội, văn thuyết minh ngắn sách phim.Bài văn có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc - Xây dựng đề mở, tạo hội cho học sinh sáng tạo, bộc lộ ý kiến, thể suy nghĩ , cảm xúc tình cảm mình, đồng thời thể cách nghĩ, cách cảm, cách diễn đạt riêng - Giáo dục HS viết văn có cảm xúc, thể tình u thiên nhiên Điều chỉnh theo CV 3799 Luyện viết đoạn văn ngắn kể chuyện phát huy trí tưởng tượng, đoạn văn biểu cảm, đoạn văn nêu ý kiến tượng xã hội II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi "Hộp q bí mật" đọc đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ em lồi em thích - GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành HĐ 1: Hướng dẫn phân tích đề - HS đọc đề kiểm tra - GV đề cho học sinh viết Đề bài: + Đề : Hãy tả loài mà em thích qua nói lên vai trị cối môi trường sống ? Đề thuộc thể loại văn gì? - GV gạch chân từ ngữ quan trọng đề - Yêu cầu HS viết thành văn hoàn chỉnh, bám sát dàn ý để viết, bố cục rõ ràng, chữ viết đẹp, Bài văn rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng; lời văn tự nhiên, diễn đạt trôi chảy - Cần ý đưa cảm xúc, ý nghĩ vào văn; sử dụng số biện pháp so sánh, nhân hóa để làm văn hay hơn, sinh động - Sau chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, xếp ý thành dàn ý Dựa vào dàn ý xây dựng được, viết hoàn chỉnh văn tả - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày văn - Nhận xét chốt cách trình bày văn HĐ 2: Viết - HS cần suy nghĩ để tìm ý, xếp ý thành dàn ý Dựa vào dàn ý xây dựng đ ược, viết hoàn chỉnh văn tả cối - YC HS làm (GV nhắc lại cách trình bày văn.) - QS, nhắc nhở giúp đỡ số HS lúng túng viết - HS chụp gửi cho GV - Đọc cho HS nghe số đoạn văn hay (Nếu thời gian) Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Viết đoạn văn ngắn nói lên cảm nghĩ em thiên nhiên IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     TV: ÔN TẬP (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ; đoạn văn, thuộc 4-5 thơ ( đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn Nắm kiểu cấu tạo câu để điền bảng tổng kết( BT2) - HS tự giác, tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập; đề xuất giải pháp giải vấn đề - GD HS biết trân trọng tình cảm yêu thương giúp đỡ nhau, biết giá trị hịa bình tình cảm người với thiên nhiên *HS có lực: Đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi "Sóc hái sồi" đọc trả lời câu hỏi "Đất nước" - GV nhận xét - Giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành HĐ Kiểm tra đọc HTL - Nêu y/c kiểm tra đọc trả lời câu hỏi - Cá nhân bốc thăm đọc đoạn trả lời câu hỏi nôị dung đoạn vừa đọc Lớp lắng nghe ( 4-5 HS) - Nghe cô giáo nhận xét, đánh giá HS Bài 2: Tìm ví dụ điền vào bảng tổng kết sau: CÁC KIỂU CẤU TẠO CÂU VÍ DỤ Câu đơn Câu ghép Câu ghép không dùng từ nối Câu ghép Câu ghép dùng quan hệ từ Câu ghép dùng cặp từ hô ứng dùng từ nối - HS đọc yêu cầu + Bài tập yêu cầu làm ? (Bài tập u cầu tìm ví dụ minh hoạ cho kiểu câu (câu đơn câu ghép) - Thế câu đơn? Câu ghép ? - Có loại câu ghép ? (Câu ghép không dùng từ nối; Câu ghép dùng từ nối) - Làm cá nhân - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét chốt lại: + Câu đơn: + Câu ghép: Câu ghép dùng từ nối câu ghép không dùng từ nối Biển thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời - Câu ghép + Câu ghép khơng dùng từ nối Ví dụ: Lịng sơng rộng, nước xanh + Câu ghép dùng từ nối Ví dụ: Súng kíp ta bắn phát súng họ bắn 5, phát Nắng vừa nhạt, sương buông nhanh xuống mặt biển.- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm câu: Câu đơn; câu ghép có dùng từ nối; câu ghép dùng quan hệ từ; câu ghép dùng cặp từ hô ứng Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Câu văn câu đơn hay câu ghép: Trời rải mây trắng nhạt, biểm mơ màng dịu sương IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     Khoa học: SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Viết sơ đồ chu kì sinh sản trùng Nêu đặc điểm chung sinh sản côn trùng Tự học, giải vấn đề sáng tạo, mạnh dạn trình bày ý kiến; vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với người - Giáo dục học sinh vận dụng hiểu biết q trình phát triển trùng để có biện pháp tiêu diệt trùng có hại cố, hoa màu sức khỏe người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: - Trị chơi "Chiếc hộ bí mật" với câu hỏi: + Mơ tả tóm tắt thụ tinh động vật? + Ở động vật thông thường có kiểu sinh sản nào? - GV nhận xét - Giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Làm việc với SGK - HS đọc thông tin SGK - Suy nghĩ trả lời câu hỏi: + Bướm thường đẻ trứng vào mặt hay mặt rau cải? + Ở giai đoạn trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? + Trong trồng trọt làm để giảm thiệt hại trùng gây cối, hoa màu? - Chia sẻ, pbongr vấn trước lớp - Nhận xét, KL: + Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt rau cải + Ở giai đoạn sâu, bướm cải gây thiệt hại nhất, sâu ăn rau nhiều + Để giảm thiệt hại cho hoa màu côn trùng gây ra, trồng trọt người ta thường áp dụng biện pháp: bắt sâu, phun thuốc, diệt bướm Hoạt động Luyện tập, thực hành Hoạt động 2: Quan sát trả lời: - HS đọc câu hỏi: + Gián sinh sản nào? + Ruồi sinh sản nào? + Chu trình sinh sản ruồi gián có giống khác nhau? + Ruồi thường đẻ trứng đâu? + Gián thường đẻ trứng đâu? + Bạn có nhận xét sinh sản trùng? - HS làm - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: + Gián đẻ trứng Trứng gián nở thành gián + Ruồi đẻ trứng Trứng ruồi nở dòi hay gọi ấu trùng Dịi hóa nhộng, nhộng nở thành ruồi + Giống nhau: Cùng đẻ trứng + Khác nhau: Trứng gián nở gián Trứng ruồi nở dòi Dòi hóa nhộng, nhộng nở thành ruồi + Ruồi đẻ trứng nơi có phân, rác thải, xác chết động vật… + Gián thường đẻ trứng xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo… + Tất côn trùng đẻ trứng Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Vẽ viết sơ đồ vòng đời loại côn trùng vào IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     Thứ sáu ngày 11 tháng năm 2022 LUYỆN TẬP CHUNG Toán I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tính vận tốc, quãng đường, thời gian Biết đổi đơn vị đo thời gian.Vận dụng để giải số tốn có nội dung thực tế BT cần làm: BT1, - Tích cực, chủ động học tập; biết sử dụng số yếu tố lơgic hình thức để lập luận diễn đạt ý tưởng - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học cẩn thận làm bài, u thích mơn học.Vận dụng điều học vào sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Trò chơi: Vượt chướng ngại vật nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian chuyển động - GV nhận xét - Giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: -Em đọc yêu cầu tập ? Bài tốn cho biết điều gì? (Qng đường ô tô xe máy dài 135km, ô tô giờ, xe máy 30 phút) ? Bài tốn u cầu em làm gì? (Mỗi ô tô nhiều x máy km) ? Muốn so sánh ô tô nhiều xe máy km ta phải biết gì? (Vận tốc tơ, vận tốc xe máy) ? Muốn tính vận tốc phải biết gì? (Quãng đường thơi gian đi) ? Trên quãng đường vận tốc thời gian hai phưong tiện nào? (Vận tốc thời gian tỉ lệ thuận với nhau.) - Làm - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, chốt: - Nhận xét chốt: Cách giải dạng toán tỉ lệ so sánh hai số đơn vị Bài giải Vận tốc ô tô: 135 : = 45(km/giờ) 30 phút = 4,5 Vận tốc xe máy: 135 : 4,5 = 30(km/h) Mỗi ôtô xe máy : 45 – 30 = 15 (km) Đáp số: 15 km Bài : - Đọc yêu cầu - HS làm - Chia sẻ kết trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét chốt: Cách giải có đổi đơn vị quãng đường thời gian tính vận tốc Bài giải 1250m = 1,25 km 2phút = 30 Vận tốc xe máy : 1,25 : = 37,5 (km/giờ) 30 Đáp số: 37,5 km/giờ Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Tình huống: Bố xe máy từ nhà đến nhà bà ngoại 750 m hết Tính vận tốc xe máy với đơn vị đo km/giờ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     TV: ÔN TẬP ( Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tiếp tục ôn luyện tập đọc, học thuộc lòng học.Mức độ yêu cầu kỹ đọc tiết 1.Tạo lập câu ghép theo yêu cầu BT2 Rèn kĩ đọc - Biết tự học, tự giải nhiệm vụ học tập; Xác định làm rõ thông tin, ý tưởng - Có ý thức sử dụng câu ghép nói, viết; làm cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Trò chơi: Hái cà rốt đọc “Tranh làng Hồ” trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét - GV giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành Kiểm tra đọc HTL - Nêu y/c kiểm tra đọc trả lời câu hỏi - Cá nhân bốc thăm đọc đoạn trả lời câu hỏi nôị dung đoạn vừa đọc Lớp lắng nghe ( 4-5 HS) - Nhận xét, đánh giá HS Dựa theo câu chuyện Chiếc đồng hồ, em viết tiếp vế câu vào chỗ trống để tạo câu ghép: a) Tuy máy móc đồng hồ nằm khuất bên b) Nếu phận đồng hồ muốn làm theo ý thích riêng c) Câu chuyện nêu lên nguyên tắc sống xã hội là: “Mỗi người người ” - HS đọc yêu cầu - Cá nhân làm - Chia sẻ trước lớp, lớp nhận xét, thống kq - Nhận xét chốt lại: a) Tuy máy móc đồng hồ nằm khuất bên chúng điều khiển kim đồng hồ chạy b) Nếu phận đồng hồ muốn làm theo ý thích riêng đồng hồ hỏng c) Câu chuyện nêu lên nguyên tắc sống xã hội là: “Mỗi người người người người.” + Cấu tạo câu ghép cách tạo lập câu ghép từ vế câu cho C HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG: - Cùng người thân viết đoạn văn có câu ghép Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - Viết đoạn văn có sử dụng câu ghépnói việc học tập em IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ******************************************* ... -     Khoa học: SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Viết sơ đồ chu kì sinh sản côn trùng Nêu đặc điểm chung sinh sản côn trùng Tự học, giải vấn đề sáng tạo, mạnh dạn trình... gián có giống khác nhau? + Ruồi thường đẻ trứng đâu? + Gián thường đẻ trứng đâu? + Bạn có nhận xét sinh sản côn trùng? - HS làm - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt: + Gián... làm BT 1, 2, - HS tự giác tích cực học tập; tư để giải vấn đề tốn học - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Mở đầu: -Trị

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:26

Hình ảnh liên quan

Bài 2: Giải ơ chữ hình chữ S - Giáo án cô mai lớp 5, năm học 2021 2022 tuần (23)

i.

2: Giải ơ chữ hình chữ S Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan