Giáo án cô mai lớp 5, năm học 2021 2022 tuần (4)

18 3 0
Giáo án cô mai lớp 5, năm học 2021 2022 tuần (4)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2021 Tập đọc: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc lưu lốt tồn Đọc tên người, tên địa lý nước ngồi: Xa-xa-cơ, Xaxa-ki, Hi-rơ-xi-ma, Na-ga-sa-ki Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hịa bình trẻ em tồn giới Hiểu từ ngữ: bom nguyên tử,phóng xạ, truyền thuyết, sát hại Đọc diễn cảm văn - Viết đoạn văn nêu ý kiến (giải thích) tượng xã hội - HS tự giác, tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập - Tình u hồ bình, u nhân loại, u người ĐC theo CV 3799: Thêm kết thúc câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa SGK - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu - Gọi HS đọc phân vai kịch: “ Lòng dân” - Tại kịch tác giả đặt tên lòng dân? - Những chi tiết thể lòng người dân cách mạng? - Nhận xét - Giới thiệu Hoạt động Hình thành kiến thức Luyện đọc: - Hs có lực đọc tồn lần - Bài chia làm đoạn? + Đoạn 1: Từ đầu … Nhật Bản + Đoạn : Tiếp theo … Phóng xạ nguyên tử + Đoạn : Tiếp theo … 644 + Đoạn : Phần lại - Hs đọc nối tiếp đoạn Lần : Sửa phát âm , ngắt nghỉ & giọng đọc Lần : Giải thích từ khó +Chỉ nước Nhật Bản đồ Châu Á +Tượng đài: ảnh chụp SGK trang 37 Lần : GV chỉnh sửa chỗ sai sót cho HS - HS luyện đọc - GV đọc theo mẫu tồn Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm trả lời câu hỏi : Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử ? Cơ bé hy vọng kéo dài sống cách ? Các bạn nhỏ làm ? Để bày tỏ tình đồn kết với Xa-da-cơ ? Để bày tỏ nguyện vọng hồ bình ? Nếu đứng trước tượng đài, em nói với Xa-da-cô ? - Chia sẻ trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt ý + Câu chuyện muốn tố cáo điều & nói lên ước vọng ? - GV chốt nội dung bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hịa bình trẻ em toàn giới - Hs đọc lại nội dung Hoạt động Luyện tập, thực hành Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc - Gv hướng dẫn đọc diễn cảm toàn - Gv chọn đoạn đọc diễn cảm hướng dẫn đoạn đọc diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm - Hs thi đọc diễm cảm trước lớp - Nhận xét , tuyên dương Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm - Em làm để bảo vệ hịa bình trái đất ? - Hãy tưởng tưởng em đến thăm nước Nhật, đứng trước tượng đài Xa-xa-cô, em muốn nói với Xa-xa-cơ để tỏ tinh thần đồn kết trẻ em khắp năm châu khát vọng giới sống sống hịa bình? Hãy viết đoạn văn ghi lại điều em muốn nói IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************** Toán: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách “ Rút đơn vị” “ tìm tỉ số” Rèn kĩ nhận dạng, giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ BT cần làm: Bài 1, 3,4 - HS tự giác, tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học cẩn thận làm bài, u thích mơn học ĐCCV 3799: Cập nhật lại liệu cho phù hợp với đời sống thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Rung hái quả" với câu hỏi: + Tiết học trước ta học giải dạng tốn nào? + Khi giải tốn có liên quan đến tỉ lệ tăng giảm ta có cách giải ? Đó cách nào? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: - Hs đọc yêu cầu đề - HS phân tích tốn lập bước giải + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? + Biết giá tiền không đổi, gấp số tiền mua lên số lần số mua nào? - Chúng ta giải tốn cách ? - HS làm vào - HS trình bày cách làm - Nhận xét, sửa Mua hết số tiền là: 72 000 : 12 = 6000 (đồng) Mua 30 hết số tiền là: 6000 x 30 = 180 000 ( đồng) Đáp số: 180 000 đồng - Trong bước tính giải, bước gọi bước rút đơn vị? Bài 3: - Hs đọc yêu cầu đề - HS phân tích nhận dạng tốn, chọn cách giải toán - Làm - HS trình bày cách làm trước lớp; HS vấn lẫn ? Với này, bạn giải tốn theo cách? Vì bạn khơng áp dụng bước “tìm tỉ số”? - Nhận xét, chốt Bài 4: - Hs đọc yêu cầu đề - HS đọc thầm toán, xác định dạng toán giải vào - Lớp làm vào - HS trình bày cách làm trước lớp; HS vấn lẫn - Giáo viên nhận xét - Nêu mối quan hệ số ngày làm số tiền công nhận Biết mức trả công ngày không đổi? Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm - Cho HS giải tốn theo tóm tắt sau: Dự định làm ngày : người Thực tế giảm ngày : .người ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************** Luyện từ câu: TỪ TRÁI NGHĨA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa đặt cạnh (nội dung ghi nhớ).Nhận biết cặp từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ(BT1), biết tìm từ trái ngữ với từ cho trước ( BT2,3) H có lực đặt câu để phân biệt từ trái nghĩa tìm tập Rèn KN đặt câu phân biệt từ trái nghĩa - HS tự giác, tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập - Giáo dục ý thức chọn lựa cẩn thận từ trái nghĩa dùng cho phù hợp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, hình ảnh chứa nội dung trái ngược III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - GV tổ chức cho lớp chơi: Hái hoa dân chủ để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét đánh giá - GV dẫn vào Hoạt động Hình thành kiến thức Tìm hiểu từ trái nghĩa: Bài 1: - Đọc BT1 phần Nhận xét - HS suy nghĩ so sánh nghĩa từ in đậm: phi nghĩa nghĩa + Em hiểu nghĩa gì? + Phi nghĩa gì? + Em có nhận xét nghĩa từ ? - Chia sẻ trước lớp; HS khác nêu ý kiến, bổ sung - GV kết luận: Những từ có nghĩa trái ngược gọi từ trái nghĩa + Thế từ trái nghĩa ? - Hs nhắc lại Bài 2, 3: Tìm từ trái nghĩa câu tục ngữ: Chết vinh sống nhục - Cách dùng từ trái nghĩa câu tục ngữ có tác dụng việc thể quan niệm sống người Việt Nam ta? - HS đọc yêu cầu suy nghĩ trả lời câu hỏi sau: - Tìm cặp từ trái nghĩa câu? - Tại em cho cặp từ trái nghĩa? - Từ trái nghĩa câu có tác dụng gì? - Dùng từ trái nghĩa có tác dụng gì? - Chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chốt lại nội dung ? Từ trái nghĩa từ nào? ? Việc đặt từ trái nghĩa bên cạnh có tác dụng gì? * Quan niệm sống người VN chết mà tiếng thơm sống mà bị người đời khinh bỉ - Giáo viên kết luận : SGK/39 Rút ghi nhớ: + Thế từ trái nghĩa ? Cho VD ? - HS đọc phần ghi nhớ SGK / 39 Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: Tìm cặp từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ sau - HS đọc yêu cầu làm vào - Chia sẻ kết trước lớp - GV nhận xét làm HS đục/ trong; đen/ sáng; rách/ lành; dở/ hay Bài 2: Điền vào ô trống từ trái nghĩa với từ in đậm để hoàn chỉnh thành ngữ, tục ngữ - HS đọc yêu cầu tập - Chia sẻ kết trước lớp - GV nhận xét nêu đáp án hẹp - rộng; xấu - đẹp; - Bài : Tìm từ trái nghĩa với từ sau a) Hịa bình b) Thương u c) Đồn kết d) Giữ gìn - Hs đọc đề làm vào - Hs trình bày trước lớp, nhận xét; HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt a) hịa bình trái nghĩ với chiến tranh, xung đột b) thương yêu trái nghĩa với căm ghét, căm giận, căm hờn, c) đoàn kết trái nghĩa với chia rẻ, bè phái, xung khắc d)giữ gìn trái nghĩa với phá hoại, phá phách, tàn phá, hủy hoại, Bài : Đặt câu phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm BT3 - Hs đọc đề làm vào - Hs trình bày trước lớp, nhận xét; HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm - Tìm từ trái nghĩa câu thơ sau: Nơi hầm tối lại nơi sáng Nơi tìm sức mạnh Việt Nam IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -Bài 1: Tổ chức hình thức trị chơi học sinh hào hứng tiếp thu nhanh - Trị chơi: Đuổi hình bắt chữ nhằm phát huy sáng tạo cho HS ********************************************** Khoa học: CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CUỘC ĐỜI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu giai đoạn phát triển người từ lúc sinh đến tuổi dậy thì: (dưới tuổi, từ tuổi đến tuổi, từ tuổi đến 10 tuổi.), từ tuổi vị thành niên đến tuổi già Nêu số thay đổi sinh học mối quan hệ xã hội tuổi dậy thì.HS hiểu tầm quan trọng tuổi dậy đời người Xác định thân vào giai đoạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già - HS tự giác, tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập -Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, u thích mơn học ĐC : Khơng thực trị chơi “Ai? Họ giai đoạn đời?” II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Cho HS tổ chức chơi trị chơi "Chọn vật u tích" với câu hỏi: - Phụ nữ có thai cần làm để thai nhi khỏe mạnh ? - Tại nói: Chăm sóc sức khỏe người mẹ thai nhi trách nhiệm người? - Nhận xét đánh giá - GV dẫn vào 2.Hoạt động Hình thành kiến thức * Giới thiệu tranh - HS giới thiệu ảnh mà em sưu tầm Đây ?Ảnh chụp lúc tuổi ? Khi biết làm ? ( Gợi ý: Đây ảnh em bé tôi, em tuổi, em biết nói nhận người thân, biết hát, múa .; Đây ảnh em bé tôi, em tuổi Nếu khơng cất bút cẩn thận em bé lấy vẽ lung tung vào đấy…) - GV tuyên dương HS sưu tầm giới thiệu hay, rõ ràng Hoạt động Luyện tập, thực hành HĐ1:T/hiểu đặc điểm tầm q/trọng tuổi dậy , vị thành niên, trưởng thành, tuổi già đời người - HS đọc thông tin SGK/ trang 15, 16 trả lời câu hỏi: + Tuổi dậy xuất nào? +Tại nói tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời người? + Nêu số đặc điểm người giai đoạn tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thàn, tuổi già? - HS chia sẻ trươc lớp HS khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận: - Từ kĩ nhận thức thân xác định đặc điểm bật lứa tuổi học trò giá trị thân? HĐ3: ích lợi việc biết giai đoạn phát triển người - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi sau: - Các em vào giai đoạn đời ? - Biết giai đoạn đời có lợi gì? - HS chia sẻ trươc lớp HS khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm - Nêu số đặc điểm chung trẻ em giai đoạn tuổi, từ – tuổi, từ – 10 tuổi? - Tuổi dậy gái, trai bắt đầu khoảng từ tuổi đến tuổi? - Tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già giai đoạn tuổi? Nêu đặc điểm giai đoạn? Qua học em rút kĩ cho thân? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************** Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2021 Tốn: ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN (tt) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết dạng quan hệ tỉ lệ( đại lượng gấp lên lần đại lượng tương ứng lại giảm nhiêu lần) Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách (Rút đơn vị tìm tỷ số) Rèn luyện kĩ giải tốn có lời văn BT cần làm: Bài - HS tự giác, tích cực, chủ động hồn thành nhiệm vụ học tập - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học cẩn thận làm bài, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu - GV tổ chức cho lớp chơi: Vượt chướng ngại vật để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - Nêu bước giải toán Tổng - Tỉ Hiệu - Tỉ ? - HS tham gia trò chơi - Nhận xét đánh giá - Dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động Hình thành kiến thức Tìm hiểu quan hệ tỉ lệ HĐ1: Tìm hiểu ví dụ -Đọc ví dụ SGK trả lời câu hỏi: Số kg gạo bao kg 10 kg 20 kg Số bao gạo 20bao 10 bao bao + Nếu bao đựng kg chia hết số gạo cho bao? + Nếu bao 10 kg thì.cần.bao nhiêu bao để đựng hết số gạo đó? + Khi số gạo đựng bao tăng từ kg lên 10 kg số bao đựng ntn? + Khi số gạo bao gấp lên lần số bao gạo thay đổi ntn? + Khi số gạo khơng thay đổi số gạo bao số bao có quan hệ ntn? - HS trả lời - Chia sẻ trước lớp - GV nhận xét: - Khi số kg gạo bao gấp lên số lần số bao gạo có thay đổi nào? - Khi số kg gạo bao gấp lên lần số bao gạo có giảm nhiêu lần - HS nhắc lại HĐ2 Tìm hiểu cách giải quan hệ tỉ lệ - HS đọc yêu cầu tốn - HS phân tích lập bước giải 2ngày: 12 người ngày:…người? - GV Hs nhận xét:Để biết 4ngày cần người ta phải biết điều gì? - Nếu số ngày giảm 2lần số người tăng lên ta có phép tính gì?Số ngày tăng lên 4l số người giảm 4l ta có phép tính gì? - HS làm vào - Chia sẻ trước lớp, bạn nhận xét, bổ sung - Nhận xét:nhìn vào tốn ta thấy làm nhiều ngày số người đi, số ngày giảm số người nhiều hơn.Đây cách rút đơn vị * Cách 1: “Rút đơn vị” Muốn đắp nhà ngày, cần số người là: 12 x = 24 (người) Muốn đắp nhà ngày cần số người là: 24 : = (người) Đáp số: người ▪ GV hướng dẫn cách 2: -Ở em thấy ngày so với ngày nào? Nếu số ngày gấp lần số người nào? - HS suy nghĩ để làm -HS trình bày, nhận xét -GV: cách giải dùng tỉ số, cần lưu ý l số ngày phải chia hết cho * Cách 2: “Dùng tỉ số” ngày gấp ngày số lần là: : = (lần) Muốn đắp nhà ngày, cần số người là: 12 : = (người) Đáp số: người Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: - Hs đọc yêu cầu đề - HS phân tích lập bước giải +Muốn làm xong cơng việc số người tăng hay giảm ? + Nêu mối quan hệ đơn vị ? - HS làm vào - HS trình bày cách làm; Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, sửa Để làm xong công việc ngày cần số người: 10 x = 70 (người) Để làm xong công việc ngày cần số người: 70 : = 14( người) Đáp số: 14 người Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm - Cho HS vận dụng kiến thức làm tập sau: Mua sách cùng loại hết 45500 đồng Hỏi mua 30 sách hết tiền? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************** Tập đọc: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc trôi chảy, diễn cảm thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, rộn ràng Hiểu từ ngữ: khói hình nấm, bom A, bom H, vàng, trắng, đen.Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người sống hịa bình, chống chiến tranh, bảo vệ bình đẳng dân tộc ( trả lời câu hỏi SGK; học thuộc lòng 1-2 khổ thơ) Học thuộc khổ thơ Biết đọc diễn cảm thơ với giọng vui, tự hào H có lực học thuộc đọc diễn cảm tồn thơ - HS tự giác, tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập - Toàn thể giới đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ sống bình yên quyền bình đẳng dân tộc trái đất Có trách nhiệm bảo vệ môi trường sống ĐC: HS tự HTL nhà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ đọc SGK Hình chim hải âu, nhạc hát “Trái đất chúng mình” - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu - Cho HS tổ chức trò chơi "Hộp quà bí mật" với nội dung đọc đoạn “Những sếu giấy” trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét - Giới thiệu Hoạt động Hình thành kiến thức Luyện đọc - HS có lực đọc tồn lần - Bài chia làm khổ thơ? * Lần1 : Gv sửa phát âm, ngắt nghỉ giọng đọc * Lần 2: Giải nghĩa từ khó : + tiếng chim gù : tiếng chim bồ câu kêu cúc cù cu … + hải âu : Hs xem tranh + khói hình nấm, bom H, bom A: sgk/42 * Lần 3: Gv chỉnh sửa chỗ sai sót - HS luyện đọc - Gv đọc mẫu lại tồn Tìm hiểu -HS đọc thầm trả lời câu hỏi : + Hình ảnh tr đất có đẹp? + Em hiểu hai câu cuối khổ thơ hai nói gì? + Chúng ta phải làm để giữ bình yên cho trái đất? - Chia sẻ câu trả lời trước lớp; nhận xét, bổ sung -GV kết luận -Câu 1: Trái đất giống bóng xanh bay bầu trời xanh; có tiếng chim bồ câu cánh hải âu vờn sóng biển -Câu 2: Mỗi lồi hoa đẹp riêng loài hoa quý thơm Cũng trẻ em giới dù khác màu da bình đẳng, đáng quý -Câu 3: Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân Vì có hịa bình, tiếng hát, tiếng cười mang lại bình n, trẻ khơng già cho trái đất Hiểu nội dung: Mọi người sống hịa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng dân tộc + Bài thơ muốn nói với em điều gì? Hoạt động Luyện tập, thực hành Luyện đọc diễn cảm - Học sinh đọc nối tiếp thơ - Hướng dẫn em đọc - Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2, - Giáo viên đọc mẫu khổ thơ 1, 2, - HS luyện đọc - HS thi đọc - GV lớp nhận xét đánh giá, tuyên dương bạn đọc tốt - Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lịng 1, khổ thơ thích - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ thích, đọc thuộc lịng thơ - GV lớp nhận xét đánh giá, tuyên dương Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm - Em làm trái đất mãi hịa bình ? - Hãy vẽ tranh trái đất theo trí tưởng tượng em IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************** Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Lập dàn ý cho văn tả trường đủ phần: mở bài, thân bài, kết biết lựa chọn nét bật để tả trường Dựa vào dàn ý viết đoạn văn miêu tả hồn chỉnh, xếp chi tiết hợp lí - HS tự giác, tích cực, chủ động hồn thành nhiệm vụ học tập - HS cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên, giáo dục bảo vệ môi trường Biết giữ gìn trường học xanh - - đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Cho học sinh thi đọc đoạn văn tả mưa - HS đọc quan sát trường học - Giáo viên nhận xét - Giáo viên giới thiệu dựa vào kết quan sát trường học để lập dàn ý cho văn tả trường học, viết đoạn văn Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: Quan sát trường em.Từ điều quan sát được, lập dàn ý cho văn miêu tả trường -HS đọc yêu cầu lưu ý SGK/42 -Cá nhân tự quan sát Ghi vào điều em quan sát -Lưu ý: Tả trường vào thời điểm định ( buổi sáng,buổi chiều…) Quan sát từ xa đến gần ngược lại Ngôi trường cũng gắn với hoạt động thầy trò - HS xác định việc phải làm thực lập dàn ý: + Đối tượng em định miêu tả gì? + Thời gian em quan sát lúc nào? + Em tả phần cảnh trường? + Tình cảm em với mái trường? + Các em xem lại lượt ý ghi chép quan sát trường học + Các em xếp ý thành dàn ý chi tiết - HS trình bày điều quan sát - HS lập dàn ý vào Lưu ý: đọc kỹ phần lưu ý + Xác định góc quan sát, đặc điểm chung riêng cảnh vật Quan sát nhiều giác quan: màu sắc, âm thanh, đường nét, hương vị, sắc thái, ý điểm bật gây ấn tượng - Chia sẻ trước lớp; Lớp nhận xét - GV nhận xét,bổ sung để có dàn ý hồn chỉnh a) Mở bài: Trường em nằm vị trí nào? Đặc điểm bật giúp người dễ nhận ngơi trường đó? b) Thân bài: - Cảnh bên ngồi trường: Lối vào có bật? Cổng trường nào? Biển ghi tên trường sao? Hoạt động trước cửa trường vào thời điểm miêu tả có điểm đáng nói? - Cảnh bên trường: + Sân trường, cối… + Khu vực lớp học, phòng học… + Các khu vực khác trường em (văn phịng, nhà hiệu bộ, thư viện)… Có bật c) Kết bài: cảnh trường gợi cho em cảm nghĩ gì? Bài 2: Chọn viết đoạn văn theo dàn ý - Gọi HS đọc yêu cầu - Em chọn đoạn văn để miêu tả? - Yêu cầu HS tự làm bài: viết đoạn phần thân - HS trình bày phần viết Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm - Trong đoạn văn em vừa viết em thích hình ảnh ? Vì ? - Gv gọi HS tập nói lại tả cảnh trường em (4- câu) - Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường, giữ gìn trường lớp xanh-sạch-đẹp IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************** Chính tả: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC Ê – MI – LI, CON… I YÊU CẦU CẦN ĐẠT -Tìm tiếng có chứa , ua, văn nắm cách đánh dấu thanh; tiếng có , ua (BT2) tìm tiếng thích hợp có chứa ua để điền vào số câu thành ngữ (BT3) HS có lực làm đầy đủ BT3 - Nhận biết tiếng ưa, ươ cách ghi dấu theo BT2 ; Tìm tiếng chứa ưa, ươ thích hợp 2, câu thành ngữ, tục ngữ BT3 HS có lực làm đầy đủ tập 3, hiểu nghĩa thành ngữ, tục ngữ Cẩn thận, tỉ mỉ viết - HS tự giác, tích cực, chủ động hồn thành nhiệm vụ học tập - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực ĐC: Dạy học nội dung tả âm vần lớp, hs tự viết đoạn nhà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động mở đầu - Cho HS thi viết số từ khó, điền vào bảng mơ hình cấu tạo từ tiếng: tiến, biển, bìa, mía + Em có nhận xét cách đánh dấu tiếng? - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu 2.Hoạt động Hình thành kiến thức - Hướng dẫn HS viết hai tả - Cho HS đọc thầm bài, ý từ dễ viết sai ghi nhớ - HS quan sát cách trình bày Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài tập ( tr.46): Tìm tiếng có chứa , ua văn Giải thích quy tắc ghi dấu tiếng em tìm -HS đọc yêu cầu nội dung tập + Em có nhận xét cách đánh dấu tiếng em vừa tìm - HS làm - HS trình bày làm; Lớp nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét ,khen ngợi HS làm - Tiếng chứa ua dấu đặt chữ đầu âm ua chữ u - Tiếng chứa dấu đặt chữ thứ âm chữ Bài tập (tr 47): Tìm tiếng có chứa , ua thích hợp với chỗ trốngtrong thành ngữ đây: - HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS tự làm vào - HS chia sẻ trước lớp câu thành ngữ vừa tìm Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt + Muôn người (mọi người đồn kết lịng) + Chậm rùa (q chậm chạp) + Ngang cua (tính tình gàn dở khó nói chuyện, khó thống ý kiến) + Cày sâu cuốc bẫm (chăm làm việc ruộng đồng) Bài tập (tr.55): Tìm tiếng có ưa ươ Nhận xét cách ghi dấu tiếng em vừa tìm - HS đọc yêu cầu nội dung tập + Em có nhận xét cách đánh dấu tiếng em vừa tìm - HS tự làm vào - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xet, bổ sung - Gv nhận xét ,khen ngợi HS làm GV chốt lời giải - Các tiếng lưa, thưa, mưa: mang ngang ; tiếng giữa: dấu đặt chữ đầu âm - Các tiếng tương, nước, ngược dấu đặt chữ thứ âm Tiếng "tươi" mang ngang Bài tập (tr.56) : Tìm tiếng có ưa ươ thích hợp với chỗ trống thành ngữ, tục ngữ - HS đọc yêu cầu nội dung tập - GV gợi ý: + Đọc kỹ câu thành ngữ, tục ngữ + Tìm tiếng cịn thiếu + Tìm hiểu nghĩa câu - HS làm vào - Hs chia sẻ trước lớp câu thành ngữ, tục ngữ vừa tìm Lớp nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, khen ngợi HS làm GV chốt lời giải Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Em nêu quy tắc đánh dấu tiếng: lúa, của, mùa, chùa - Nêu lại quy tắc đánh dấu từ: Trước, người, lướt, đứa, nướng, người, lựa, nướng IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2021 Toán: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách “ rút đơn vị” “ tìm tỉ số” - Rèn kĩ nhận dạng tốn nhanh, xác giải toán BT cần làm: Bài 1,2; - HS tự giác, tích cực, chủ động hồn thành nhiệm vụ học tập - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học cẩn thận làm bài, u thích mơn học ĐC theo CV 3799: Điều chỉnh giá hàng hóa cho phù hợp thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu - Chơi trị chơi: Trời - Đất- Nước (GV hơ Trời, HS phải nêu tên vật sống trời, hơ Cá, HS phải nói Nước, ) - Nêu mối quan hệ đại lượng tỉ lệ nghịch - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài - HS đọc yêu cầu đề - HS phân tích tóm tắt tốn + Giá tiền 5000 đồng so với 10 000 đồng giảm lần? + Khi giá tiền giảm số ntn ? + Chúng ta giải tốn cách ? – HS nêu cách làm - HS làm vào - HS trình bày cách làm Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, sửa Bài giải 10000 đồng gấp 5000 đồng số lần là: 10000 : 5000 = (lần) Nếu mua với giá 5000 đồng mau số 25 x2 = 50 ( ) Đáp số : 50 Bài 2: - HS đọc yêu cầu đề - HS phân tích tóm tắt tốn + Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? + Tổng thu nhập gia đình khơng đổi, tăng số thu nhập bình quân người hàng tháng thay đổi nào? + Muốn biết trung bình hàng tháng người giảm bao nhiêu, phải làm ? – HS nêu cách làm - HS làm vào - HS trình bày cách làm Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, sửa Bài giải: Tổng thu nhập gia đình 800 000 x = 400 000 (đồng) Nếu gia đình có người bình qn thu nhập người 400 000 : = 600 000 (đỗng) Như , bình quân thu nhập người giảm là: 800 000 - 600 000 = 200 000 (đồng) Đáp số : 200 000 đồng Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức làm tập sau: + Cứ 10 công nhân ngày sửa 40 m đường Với suất 20 cơng nhân làm ngày sửa mét đường? + Có nhóm thợ làm đường, muốn làm xong ngày cần 27 cơng nhân Nếu muốn xong ngày cần cơng nhân? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu BT1,BT2( số câu), BT3 Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu BT4( chọn số ý: a,b,c,d) đặt câu để phân biệt 1cặp từ trái nghĩa tìm BT4(BT5) Thực hành, luyện tập từ trái nghĩa: tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu, đặt câu với từ trái nghĩa H có lực thuộc thành ngữ, tục ngữ BT1 làm toàn BT4 - HS tự giác, tích cực, chủ động hồn thành nhiệm vụ học tập - Có ý thức dùng từ trái nghĩa nói, viết để việc diễn đạt rõ sắc thái II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, từ điển từ đồng nghĩa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Cho HS tổ chức trị chơi "Thỏ tìm cà rốt" với câu hỏi: + Thế từ trái nghĩa ? + Từ trái nghĩa có tác dụng ? + Đặt câu với cặp từ trái nghĩa ? - Giáo viên nhận xét - Giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: Tìm từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ sau - HS đọc yêu cầu nội dung đề - HS suy nghĩ để tìm từ trái nghĩa - Yêu cầu học sinh tự làm bài, giáo viên gợi ý: gạch chân từ trái nghĩa có câu thành ngữ - Em hiểu nghĩa câu thành ngữ tục ngữ ? - HS trình bày, chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt – nhiều chìm - nắng – mưa trẻ - già Bài 2: Điền vào ô trống từ trái nghĩa với từ in đậm - HS đọc yêu cầu nội dung đề - Hs tự làm để tìm từ trái nghĩa - HS trình bày, chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt Các từ điền vào ô trống: lớn, già, dưới, sống Bài 3: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với trống - HS đọc u cầu nội dung đề -HS làm vào - HS trình bày, chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt + Việc nhỏ nghĩa lớn + Áo rách khéo vá lành vụng may + Thức khuya dậy sớm Bài 4: Tìm từ trái nghĩa - HS đọc yêu cầu nội dung đề - HS tìm từ trái nghĩa phần - Gợi ý: từ trái nghĩa thường có cấu tạo giống nhau: từ đơn từ ghép hay từ láy - Tả hình dáng - Tả hành động - Tả trạng thái - Tả phẩm chất - HS trình bày, chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt Bài tập 5: Đặt câu để phân biệt từ cặp từ trái nghĩa tìm BT - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm - Giáo viên hướng dẫn đặt câu chứa cặp từ câu câu chứa từ - Giáo viên nhận xét, sửa chữa Hoạt đơng Vận dụng, trải nghiệm - Cho HS tìm từ trái nghĩa câu thơ sau: Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay, Ra sơng nhớ suối, có ngày nhớ đêm -Viết đoạn văn ngắn tả cảnh chiều tối có sử dụng cặp từ trái nghĩa IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Viết văn tả cảnh hồn chỉnh có đủ phần( mở bài, thân bài, kết bài), thể rõ quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả Rèn kĩ viết chân thực, tự nhiên, có sáng tạo Diễn đạt thành câu, bước đầu dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả văn - HS tự giác, tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập - Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật, say mê sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu + Cấu tạo văn tả cảnh gồm phần? Là phần nào? - GV chốt ý - Giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành HĐ1: Hướng dẫn phân tích đề - Gọi HS nhắc lại dàn ý Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh tả Thân bài: Tả phận cảnh thay đổi cảnh theo thời gian Kết bài: Nêu lên nhận xét cảm nghĩ người viết + Nhắc HS lựa chọn đề phù hợp, đọc kĩ đề để viết cho sát với yêu cầu tránh bị lạc đề + Lưu ý: Đi sâu vào tả số hình ảnh, chi tiết chính; sử dụng số biện pháp nghệ thuật tu từ so sánh, nhân hóa, để làm cho văn miêu tả gợi cảm, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc Tránh tượng kể lể dài dòng, sử dụng câu văn lủng củng *Việc 2: Viết 1) Tả cảnh buổi sáng( trưa, chiều) vườn cây( hay công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy 2) Tả mưa 3) Tả nhà em( hộ, phịng gia đình em) - Đề yêu cầu gì? - Yêu cầu học sinh viết - Giáo viên quan sát, nhắc học sinh làm cách trình bày khoa học Hoạt đơng Vận dụng, trải nghiệm - Em viết mở theo kiểu ? Kết theo kiểu ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2021 Tốn: ƠN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết tên gọi kí hiệu quan hệ đơn vị đo độ dài thông dụng Biết chuyển đổi đơn vị đo độ dài giải toán với số đo độ dài Rèn kĩ chuyển đổi đơn vị đo độ dài giải toán với số đo độ dài HS làm 1, 2(a, c), - HS tự giác, tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học cẩn thận làm bài, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Tổ chức chơi trị chơi “ Đố bạn”: Mẹ có số tiền, mua táo với giá 8000 đồng 1kg mua kg Hỏi mua mận với giá 6000 đồng 1kg mua kg? Nêu bước giải toán Tổng - Tỉ Hiệu - Tỉ ? -Nhận xét, tuyên dương - Gv giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS điền đầy đủ vào bảng đơn vị đo độ dài - HS chia sẻ kết - Yêu cầu HS dựa vào bảng nêu mối + Em có nhận xét đơn vị liền nhau? Cho VD? -Nhận xét chốt Bài tập (a, c): Viết số phân số thích hợp vào chỗ chấm - HS đọc yêu cầu - Làm cá nhân vào - Chia sẻ vấn lẫn trước lớp ? Muốn chuyển đổi đơn vị đo độ dài lớn đơn vị bé, bạn làm nào? ? Muốn chuyển đổi đơn vị đo độ dài bé đơn vị lớn, bạn làm nào? - Nhận xét chốt cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài từ lớn bé ngược lại Bài tập 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS đọc yêu cầu - Làm cá nhân vào - Chia sẻ vấn lẫn trước lớp - Nhận xét, chốt Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm - Cho HS vận dụng kiến thức làm tập sau: Một ruộng hình chữ nhật có chu vi 480m, chiều dài chiều rộng dam Tìm diện tích hình chữa nhật -Đo chiều dài, chiều rộng mặt bàn học em tính diện tích IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) ********************************************* ... vụ học tập - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học cẩn thận làm bài, yêu thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu - GV tổ chức cho lớp. .. thành nhiệm vụ học tập - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực ĐC: Dạy học nội dung tả âm vần lớp, hs tự viết đoạn nhà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt... Mở đầu - Cho học sinh thi đọc đoạn văn tả mưa - HS đọc quan sát trường học - Giáo viên nhận xét - Giáo viên giới thiệu dựa vào kết quan sát trường học để lập dàn ý cho văn tả trường học, viết đoạn

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan