Giáo án cô mai lớp 5, năm học 2021 2022 tuần (8)

23 3 0
Giáo án cô mai lớp 5, năm học 2021 2022 tuần (8)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN Thứ hai ngày tháng 11 năm 2021 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 4) Tiếng Việt: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Lập bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) chủ điểm đã học (BT1) Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu BT2 Biết vận dụng kiến thức đã học nghĩa từ để giải các tập nhằm trau dồi kĩ dùng từ, đặt câu mở rộng vốn từ - Tự giác, chủ động học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập Mạnh dạn giao tiếp: nói to, rõ ràng - GD HS ý thức sử dụng từ ngữ với mục đích giao tiếp.Yêu thiên nhiên, người, giữ gìn sáng giàu đẹp Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Cho HS chơi trò chơi "Ai nhanh, đúng" với các câu hỏi: - Thế danh từ ? Cho VD ? - Thế động từ ? Cho VD ? - Thế tính từ ? Cho VD ? - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài Lập bảng từ ngữ chủ điểm học theo mẫu SGK: - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu lập bảng từ ngữ các chủ điểm nào? Thuộc các từ loại nào? - GV nhận xét chữa bài, chọn nhóm tìm nhiều từ nhất, chủ đề, từ loại - Đặt câu với số từ ngữ, giải nghĩa số câu thành ngữ, tục ngữ ? - HS đọc yêu cầu, quan sát mẫu làm - Chia sẻ, trình bày trước lớp HS khác bổ sung, nhận xét - Nhận xét chốt lại: + Các từ ngữ thuộc danh từ, động từ, tính từ thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm học + Khái niệm danh từ, động từ, tính từ Lưu ý: Một từ đồng thời diễn tả nội dung theo chủ điểm hay chủ điểm từ thuộc số từ loại khác VD: từ hịa bình DT(Em u hịa bình), tính từ (Em mong giới mãi mãi hịa bình) Bài Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ bảng SGK: - Gọi HS đọc yêu cầu.- Thế từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa? - HS làm vào - Chia sẻ,trình bày kết HS khác nhận xét, bổ sung - GV theo dõi, giúp đỡ - GV nhận xét chữa Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Thi đua bạn tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) Tiếng Việt: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 5) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc trôi chảy, lưu loát tập đọc đã học Tuần 7,8; tốc độ khoảng 100 tiếng/1 phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn (HSNK đọc diễn cảm thơ, văn, nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng bài) Nêu số điểm bật tính cách nhân vật kịch Lòng dân bước đầu có giọng đọc phù hợp HSNK đọc thể tính cách của các nhân vật kịch - HS tự giác, tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập; đề xuất giải pháp giải vấn đề - GD HS biết trân trọng tình cảm yêu thương giúp đỡ nhau, biết giá trị hòa bình tình cảm người với thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - GV tổ chức cho lớp chơi: Vượt chướng ngại vật để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét đánh giá Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài : Ôn tập đọc học thuộc lòng: - Cá nhân bốc thăm đọc trả lời câu hỏi - Lớp nghe, nhận xét - Nhận xét Bài Nêu tính cách số nhân vật kịch Lòng dân Phân vai diễn kịch: - HS đọc yêu cầu - Bài tập có yêu cầu? - HS thực yêu cầu - GV nhận xét chốt ý - Yêu cầu 2:Phân vai để diễn kịch - Trình bày trước lớp - GV lớp tham gia bình chọn diễn hay nhất, diễn viên xuất sắc NV Tính cách Dì Năm Bình tĩnh, nhanh trí, khơn khéo, dũng cảm, bảo vệ cán An Thơng minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ Chú CB Bình tĩnh, tin tưởng vào lịng dân Lính Hống hách Cai Xảo quyệt, vòi vĩnh Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Em thích nhân vật kịch Lòng dân ? Vì ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     Toán I YÊU CẦU CẦN ĐẠT SO SÁNH SỐ THẬP PHÂN - Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại Rèn kỹ so sánh hai số thập phân, xếp các số thập phân HS làm 1, - HS tự giác tích cực học tập; tư để giải vấn đề toán học - GDHS u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Cho HS chơi trò chơi:"Truyền điện" Một bạn đọc số TP bất kì sau truyền cho bạn bên cạnh, bạn phải đọc số TP với số thập phân vừa rồi, tiếp tục từ bạn đến bạn khác, bạn không nêu thì thua - GV nhận xét - Theo em, có số thập phân bất kì ta có tìm số lớn hơn, hay số nhỏ không? - GV nhận xét, giới thiệu Hoạt động Hình thành kiến thức * So sánh hai số thập phân a) So sánh hai số thập phân có phần nguyên khác - Cá nhân làm tập sau: + Hãy chuyển các số thập phân sau thành phân số thập phân so sánh: 8,1m 7,9m -Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, rút kết luận; + Em hãy nêu cách so sánh số thập phân có phần nguyên khác - Trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân có phần nguyên lớn thì số lớn b) So sánh hai số thập phân có phần nguyên - HS làm + Em có nhận xét gì phần nguyên số thập phân 35,7m 35,698m? + Hãy chuyển phần thập phân các số thập phân sau thành phân số thập phân so sánh: 35,7m 35,698m -Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, rút kết luận; + Em hãy nêu cách so sánh số thập phân có phần nguyên - Trong hai số thập phân có phần nguyên giống nhau, số thập phân có hàng phần mười lớn thì số lớn - Đọc kĩ kết luận mục c(sgk) giải thích cho bạn nghe + Nếu phần nguyên hàng phần mười hai số thì ta làm nào? Hoạt động Luyện tập thực hành Bài tập 1: So sánh hai số thập phân -HS đọc yêu cầu -Cá nhân làm vào -Chia sẻ, vấn trước lớp Yêu cầu bạn giải thích cách so sánh - Nhận xét, chốt: a 48,97 < 51,02 b 96,4 > 96,3 c 0,7 > 0,65 Bài tập 2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn - HS đọc xác định yêu cầu đề + Bài tập yêu cầu làm gì? + Để xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn phải làm gì? - HS làm vào -Chia sẻ, vấn trước lớp Yêu cầu bạn giải thích cách so sánh - Nhận xét Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 69,99 … 70,01 0,4 … 0,36 95,7 … 95,68 81,01 … 81,010 IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( có) -     Khoa học: PHÒNG TRÁNH CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN DO MUỖI ĐỐT(T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu dấu hiệu tác hại bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não Nắm tác nhân gây bệnh, đường lây truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não Biết bảo vệ thân người xung quanh phòng tránh bệnh sốt rét - Tự học tự giải vấn đề; Nhận thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Học sinh có ý thức tuyên truyền, vận động người thực ngăn chặn tiêu diệt muỗi không cho muỗi sinh sản đốt người THGDBVMT(Liên hệ) :Gia đình ,địa phương em làm để phịng bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Cho HS chơi trị chơi "Hộp q bí mật" với các câu hỏi: + Thuốc kháng sinh gì ? + Kể tên số loại thuốc kháng sinh mà em biết ? + Sử dụng kháng sinh bừa bãi gây tác hại gì sức khỏe người ? + Để đề phòng bệnh còi xương ta cần phải làm gì ? - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động Hình thành kiến thức HĐ1: Tác nhân gây bệnh đường lây truyền bệnh sốt rét - HS quan sát các hình 1,2 trang 26,27 SGK bạn thảo luận trả lời các câu hỏi sau: Nêu các dấu hiệu bệnh sốt rét?( Khi bị mắc bệnh sốt rét, người bệnh thường có biểu nào?) Tác nhân gây bệnh sốt rét gì? Bệnh sốt rét lây từ người bệnh sang người lành đường nào? Bệnh sốt rét nguy hiểm nào? - Chia sẻ, vấn trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét kết luận: Sốt rét bệnh truyền nhiễm, kí sinh trùng gây Ngày nay, có thuốc chữa thuốc phòng sốt rét HĐ2: Tác nhân gây bệnh đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết - HS đọc kỹ thông tin sau làm tập tr 28 SGK - Chia sẻ, vấn trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung KQ: 1- b, 2- b, 3- a, 4- b, 5- b - Quan sát đọc lời thoại các nhân vật các hình trang 28 SGK 1.Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết gì? 2.Bệnh sốt xuất huyết lây truyền nào? 3.Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm nào? - Chia sẻ, vấn trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm khơng? Tại sao? - GV kết luận: Bệnh sốt xuất huyết vi rút gây Muỗi vằn vật trung gian truyền bệnh Bệnh có diễn biến ngắn, nặng gây chết người đến ngày, chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh HĐ3: Tác nhân gây bệnh đường lây truyền bệnh viêm não *Trò chơi “Ai nhanh, ?” - GV phổ biến luật chơi - HS chơi - GV nhận xét chốt lại đáp án: – c; – d ; – b ; – a - Nhận xét, tuyên dương - Tác nhân gây bệnh viêm não gì? - Lứa tuổi thường bị mắc bệnh viêm não nhiều nhất? - Bệnh viêm não lây truyền nào? - Bệnh viêm não nguy hiểm nào? - Nhận xét, KL Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Nếu em cán y tế dự phòng, em tuyên truyền gì để người hiểu biết cách phòng chống bệnh sốt rét? - Ở địa phương em có xảy bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não khơng ? Nếu có thì địa phương em đã áp dụng biện pháp để phòng chống ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     Tiếng Việt:: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 6) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để thay theo yêu cầu (BT1), BT2 (Chọn mục a, , b, c, d, e) Đặt câu để phân biệt từ nhiều nghĩa ( BT4) HSNK thực toàn Bt2 Rèn kĩ đặt câu, sử dụng từ ngữ đồng nghĩa, từ trái nghĩa vào nói viết - HS tự giác tích cực học tập; Mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân - u thích mơn học Thông qua số nội dung tập giáo dục các em biết kính trọng người lớn Điều chỉnh: khơng làm BT3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - GV tổ chức cho lớp chơi: Vượt chướng ngại vật để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài Thay từ in đậm đoạn văn các từ đồng nghĩa cho xác hơn: -HS đọc yêu cầu -HS làm vào -Chia sẻ trước lớp các từ đồng nghĩa đã thay Giải thích vì cần thay từ HS khác bổ sung, nhận xét ? Vì bạn thay từ bảo từ mời mà không chọn từ khác để thay thế? - Nhận xét, chốt Bài Tìm từ trái nghĩa thích hợp với chỗ trống - HS đọc yêu cầu - Tìm từ trái nghĩa thích hợp với chỗ trống HS làm vào - Chia sẻ, vấn trước lớp - Thay đọc lại các câu tục ngữ đã hoàn thiện ? Những từ gọi từ trái nghĩa? - Nhận xét, chốt: Khái niệm từ trái nghĩa Bài 4: Đặt câu với nghĩa từ “đánh” -HS đọc yêu cầu -HS làm vào -Chia sẻ, trình bày trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung ? Từ đánh từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa? Vì bạn biết? - Nhận xét, chốt: Khái niệm từ nhiều nghĩa; đặt câu với từ nhiều nghĩa Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Đặt câu để phân biệt từ đồng âm: chiếu, kén, mọc IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     Tiếng Việt: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 7) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc to rõ, lưu loát, diễn cảm toàn trả lời các câu hỏi SGK, nắm nội dung thơ Mầm non Hiểu nghĩa các từ: Hối hả, im ắng, thưa thớt Nắm lại kiến thức các từ loại, từ láy Biết sử dụng các từ láy, từ loại để đặt câu, viết văn - Nói rõ ràng, mạch lạc, tự tin học tập; Phân tích tình học tập - GDHS tính cẩn thận, u thích mơn học ĐC: Giảm BT II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Luyện đọc - HS có lực tồn lần - HS đọc nối tiếp đoạn Lần 1: Sửa phát âm, ngắt nghỉ giọng đọc Lần 2: Giải thích từ khó: Lần 3: GV chỉnh sửa chỗ sai sót cho HS - HS đọc theo nhóm đơi - GV đọc theo mẫu tồn Hoạt động Hình thành kiến thức Tìm hiểu - HS đọc thầm lại - Trị chơi : “Rung chng vàng” HS trả lời các câu hỏi cách chọn đáp án vào bảng - Nhận xét, chốt ý Hoạt động Luyện tập, thực hành Luyện đọc diễn cảm: - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc diễm cảm trước lớp - Nhận xét, tuyên dương học sinh Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Rút học cho thân IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     Tập đọc: Kiểm tra GIỮA KÌ I : Kiểm tra viết (phần Tập làm văn) -     Thứ ba ngày 21 tháng năm 2021 LUYỆN TẬP Toán: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - So sánh hai số thập phân Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn HS biết vận dụng cách so sánh hai số thập phân Rèn KN so sánh hai số thập phân Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn HS làm các tập 1, 2, 3, 4a - Tích cực, chủ động học tập; mạnh dạn trình bày ý kiến - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học cẩn thận làm bài, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Cho HS chơi trò chơi"Phản xạ nhanh": Một HS nêu số thập phân bất kì sau định HS khác nêu STP lớn số thập phân vừa nêu - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu - Ghi bảng - Hỏi HS cách so sánh hai số thập phân - GV giới thiệu bài: Trong tiết toán này, làm số tập so sánh các số thập phân, xếp các số thập phân theo thứ tự xác định Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài tập 1: Điền dấu (< ; > ; =) a) 84,2 .84,19 47,5….47,500 b)6,843 .6,85 90,6… 89,6 - Cá nhân thực làm vào - Các nhóm chia sẻ, vấn trước lớp - Nêu cách so sánh - Nhận xét, chốt 84,2 > 84,19 47,5 = 47,500 6,843 < 6,85 90,6 > 89,6 Bài tập 2: Viết các só theo thứ tự từ bé đến lớn - HS đọc xác định yêu cầu đề - Lớp làm vào - Chia sẻ trước lớp, nêu rõ các xếp mình HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt Bài tập 3: Tìm x, biết: 9,7x < 9,718 - HS đọc nội dung, xác định yêu cầu đề toán - GV gợi ý thêm: Tìm chữ số x biết 9, 7x8 < 9,758 - Lớp làm vào - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt: Phần nguyên Hàng phần 10 có chữ số 7, hàng phần nghìn có chữ số ; x < 1; x số tự nhiên nên x=0 ta có 9,708 23,6 b) 1,235 = 1,235 c) 21,832 < 21, 00 IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     Tiếng việt: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Đọc trôi chảy, diễn cảm tồn bài,phù hợp với tâm lí nhân vật ( giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ơng hiền từ, chậm rãi) nội dung văn Hiểu tình cảm yêu quý thiên nhiên ông cháu Có ý thức làm đẹp mơi trường sống gia đình xung quanh - Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; Mạnh dạn giao tiếp: nói to, rõ ràng - Yêu quý thiên nhiên, giữ gìn sáng Tiếng Việt * GDBVMT:Tích hợp BVMT Giáo dục các em biết giữ gìn mơi trường xung quanh đẹp biết yêu thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Cho HS hát - Giới thiệu chủ điểm: GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm Giữ lấy màu xanh Ghi bảng Hoạt động Hình thành kiến thức Luyện đọc - HS có lực đọc tồn lần - HS chia đoạn Đoạn 1: Bé Thu khoái lồi Đoạn 2: Cây quỳnh lá dày…khơng phải vườn Đoạn 3: Phần lại - HS đọc nối tiếp đoạn Lần 1: Sửa phát âm, ngắt nghỉ & giọng đọc + ngọ nguậy, nhon hoắt, sà xuống Lần 2: Giải thích từ khó: ban cơng, rủ rỉ, rõ to; săm soi, cầu viện : SGK/ 102 Lần 3: GV chỉnh sửa chỗ sai sót cho HS - HS luyện đọc - GV đọc theo mẫu tồn Tìm hiểu - HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi - Bé Thu Thu thích ban cơng để làm gì? - Mỗi lồi ban cơng nhà bé Thu có đặc điểm gì bật? - Bạn Thu chưa vui vì điều gì? - Vì thấy chim đậu ban công Thu muốn báo cho Hằng biết? - Em hiểu: " Đất lành chim đậu" nào? - Em có nhận xét gì hai ông cháu bé Thu? - Bài văn muốn nói với điều gì? - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, rút nội dung học : Hiểu tình cảm yêu quý thiên nhiên ơng cháu Có ý thức làm đẹp môi trường sống gia đình xung quanh Hoạt động Luyện tập, thực hành Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp - Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn + GV đọc mẫu + HS luyện đọc - HS thi đọc - Hs thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhận xét, tuyên dương học sinh Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Em thích nhân vật nhất? Vì sao? - Em có muốn mình có khu vườn không ? - Liên hệ thực tiễn, giáo dục học sinh: Cần chăm sóc cối, trồng hoa để làm đẹp cho sống IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2021 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc, viết, thứ tự các số thập phân.Rèn KN đọc, viết, thứ tự các số thập phân HS làm 1, 2, - HS tự giác, tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học cẩn thận làm bài, u thích mơn học * Điều chỉnh: - Khơng u cầu tính cách thuận tiện - Không làm tập 4a II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Trò chơi: Xây nhà: 15,5 15,50 34,66 34,660 2,01 2,010 4,80 4,8000 -Giáo viên nêu luật chơi Khi nghe giáo viên hô 1, 2, bắt đầu đội phải tìm thật nhanh các số thập phân các mảnh ghép để ghép vào nhà cho gắn vào vị trí cho phù hợp Khi dán xong hình nhà mái đỏ, tường vàng, cửa xanh Gắn hình 10 điểm Đội làm hoàn thành trước đội thắng - Lưu ý: Các vị trí tương ứng các STP - Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng - Giới thiệu ghi đầu lên bảng Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài tập 1: Đọc các số thập phân sau - HS nêu yêu cầu - HS nêu cách đọc số thập phân - HS thực hành đọc nhóm đơi – nghe sửa cho - Gọi vài HS đọc to lớp nghe; nhận xét sửa sai Bài 2: HS nêu yêu cầu - HS nêu cách viết số thập phân - Chia sẻ, phingr vấn trước lớp 26 +xét, 17 chốt - Nhận Bài tập 2: Viết số thập phân - HS đọc yêu cầu -Cá nhân làm vào : - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: a) 5,7 ; b)32,85 ; c) 0,01 ; d) 0,304 Bài tập 3: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn - HS đọc yêu cầu -Cá nhân làm vào : - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Các theo thứ tự từ bé đến lớn : 41,538; 41,835; 42,358; 42,536 Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Số lớn các số sau: 74,26 ; 74,62 ; 47,99 ; 100,01 IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     Tiếng Việt NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Kể đoạn câu chuyện theo tranh lời gợi ý (BT ) Tưởng tượng nêu kết thúc câu chuyện cách hợp lý ( BT ) Kể nối tiếp toàn đoạn câu chuyện Rèn kĩ nói kĩ nghe - Nói rõ ràng, mạch lạc, tự tin ngữ điệu; Phân tích tình học tập - GDHS có ý thức bảo vệ thiên nhiên, khơng giết hại thú rừng * GD ý thức bảo vệ MT, khơng săn bắt loại ĐV rừng góp phần gìn giữ vẻ đẹp mơi trường tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - GV tổ chức cho lớp chơi: Hái hoa dân chủ để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét - Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng Hoạt động Hình thành kiến thức * Nghe kể chuyện - HS nghe GV kể chuyện, kết hợp quan sát tranh - Kể lần 1: Kết hợp viết lên bảng tên các nhân vật câu chuyện - Kể lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ - Kể lần 3: Kết hợp thể cảm xúc Hoạt động Luyện tập, thực hành * Kể đoạn câu chuyện - Tổ chức cho HS kể theo cặp - HS kể trước lớp * Đoán xem câu chuyện kết thúc kể tiếp câu chuyện theo đoán - Tổ chức cho HS đoán thử: - Thấy nai đẹp quá, người săn có bắn khơng? Chuyện gì xảy sau đó? - HS thi kể trước lớp đoạn câu chuyện theo tranh - Thi kể chuyện trước lớp toàn câu chuyện - Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay * Nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Suy nghĩ nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Chia sẻ trước lớp ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét chốt: Câu chuyên khuyên bảo vệ loài động vật - Liên hệ, kết hợp GVBVMT GD ý thức bảo vệ MT, không săn bắt loại ĐV rừng góp phần gìn giữ vẻ đẹp môi trường tự nhiên HS kể chuyện hiểu ý nghĩa câu chuyện Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Em làm gì để bảo vệ các loài thú hoang dã ? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2021 MÙA THẢO QUẢ Tiếng Việt: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc lưu loát diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng, thể cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp rừng thảo Hiểu các từ ngữ bài.Thấy vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ thảo - Tự học giải vấn đề, diễn đạt mạch lạc; phát nêu tình có vấn đề học tập - Giáo dục học sinh có ý thức làm đẹp môi trường gia đình, môi trường xung quanh em, biết yêu quý chăm sóc cối II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Tổ chức trò chơi Hộp thư di động, HS Chuyện khu vườn nhỏ trả lời câu hỏi: + Đọc đoạn 1,2 : Bé Thu ban công để làm gì? + Đọc đoạn 3: Vì thấy chim bay đậu ban công, Thu muốn báo cho Hằng biết? - Nhận xét, kết luận - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động Hình thành kiến thức Luyện đọc - HS có lực đọc toàn lần - HS chia đoạn Đoạn 1: Thảo rừng…nếp áo, nếp khăn Đoạn 2: Thảo rừng…lấn chiếm không gian Đoạn 3: Phần lại - HS đọc nối tiếp đoạn Lần 1: Sửa phát âm, ngắt nghỉ giọng đọc + Đản Khao, lướt thướt, triền núi, Chin San, mưa rây bụi, Lần 2: Giải thích từ khó: + chín nục, mưa rây bụi mùa đơng + thảo quả, Đản Khao, Chin San, tầng rừng thấp : SGK/ 114 Lần 3: GV chỉnh sửa chỗ sai sót cho HS - HS luyện đọc - GV đọc theo mẫu tồn Tìm hiểu - HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: + Thảo báo hiệu vào mùa cách nào? Cách dùng từ, đặt câu đoạn đầu có gì đáng ý? + Tìm chi tiết cho thấy thảo phát triển nhanh? + Hoa thảo nảy đâu? Khi thảo chín, rừng có nét gì đẹp? - Nhận xét, chốt ý - HS nêu ý đoạn - Nội dung: Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp , hương thơm đặc biệt, sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ thảo qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc nhà văn Hoạt động Luyện tập, thực hành Luyện đọc diễn cảm: - HS đọc nối tiếp toàn - GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc: Thảo rừng Đản Khao nếp áo, nếp khăn - GV hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu - HS luyện đọc - HS thi đọc diễm cảm trước lớp - Nhận xét, tuyên dương học sinh Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Ngoài thảo quả, em hãy nêu tên vài loại thuốc Nam mà em biết? - Hãy yêu quý, chăm sóc các loại mà các em vừa kể vì thuốc Nam có ích cho người Ngồi các em cần phải biết chăm sóc bảo vệ các loại xanh xung quanh mình để môi trường ngày IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     Tiếng Việt: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT -Nắm khái niệm đại từ xưng hô ( ND Ghi nhớ ) Nhận biết đựơc đại từ xưng hô đoạn văn ( BT ) mục III chọn đại từ xưng hơ thích hợp đẻ điền vào chỗ trống (BT 2) Sử dụng từ ngữ giao tiếp, giữ gìn sáng Tiếng Việt HS có lực nhận xét thái độ , tình cảm nhân vật dùng đại từ xưng hô ( BT ) - Phân tích tình học tập; Diễn tả ý tưởng mình theo chủ đề; Diễn đạt ý tưởng cách tự tin - Giáo dục học sinh u thích mơn học; có ý thức dùng đại từ xưng hô, ứng xử đắn với người xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - HS trị chơi: Tìm đường nhà + Thế từ đại từ? Đại từ có tác dụng gì? + Cho ví dụ số đại từ thường dùng + Kể nhanh các đại từ thường dùng ngày - Giáo viên tổng kết trò chơi, nhận xét, tuyên dương học sinh - Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng: Đại từ xưng hơ Hoạt động Hình thành kiến thức Tìm hiểu đại từ xưng hơ Phần nhận xét) Bài 1.Tìm các từ in đậm, từ người nó, từ người nghe? Từ người hay vật nhắc tới? - HS đọc yêu cầu nội dung + Đoạn văn có nhân vật nào? + Các nhân vật làm gì? + Những từ in đậm đoạn văn trên? + Những từ dùng để làm gì? + Những từ người nghe? + Từ người hay vật nhắc tới? - Cá nhân thực yêu cầu - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét - Thế đại từ xưng hô? Bài 2: Cách xưng hô nhân vật đoạn văn thể thái độ người nói nào? - HS đọc phân vai trả lời các câu hỏi: + Theo em, cách xưng hô nhân vật đoạn văn thể thái độ người nói nào? + Cơm : lịch sự, tôn trọng người nghe + Hơ-bia : kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác, tự xưng ta, gọi cơm các - Chia sẻ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét Bài 3: Tìm từ em dùng để xưng hô: Với thầy cô; với bố mẹ; với anh chị em; với bạn bè Gợi ý: Em tìm tự để tự mình từ dùng để người nghe Chú ý chọn từ xưng hơ phù hợp với thứ bậc, giới tính, tuổi tác -HS đọc làm vào -Chia sẻ,trình bày làm trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét Ghi nhớ: - Rút ghi nhớ + Đại từ xưng hô gì? + Những danh từ dùng làm đại từ xưng hô? + Khi sử dụng đại từ xưng hô cần ý điều gì? - HS đọc ghi nhớ SGK/105 Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài tập 1: Tìm đại từ xưng hơ nhận xét thái độ, tình cảm nhân vật dùng đại từ - HS đọc yêu cầu - HS đọc tìm các đại từ xưng hô, nhận xét thái độ, tình cảm nhân vật dùng đại từ đoạn văn - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: + Thỏ xưng ta, gọi rùa em: kiêu căng, coi thường rùa + Rùa xưng tôi, gọi thỏ anh: tự trọng, lịch với thỏ Bài tập Chọn các đại từ xưng hơ thích hợp điền vào chỗ trống: - HS đọc đề + Đoạn văn có nhân vật ? + Nội dung đoạn văn kể chuyện gì ? -Hs làm cá nhân - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách sử dụng đại từ xưng hô Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm -Viết đoạn văn ngắn có sử dụng đại từ xưng hơ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     Tiếng Việt: TRẢ BÀI VĂN VIẾT Đề Tả trường thân yêu gắn bó với em nhiều năm qua I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Rút kinh nghiệm các mặt: bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận sửa lỗi Viết lại đoạn văn cho hay - Biết quan sát, tự học giải vấn đề; Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tơn trọng người tranh luận) - Giáo dục H yêu thiên nhiên HS có ý thức tham gia sửa lỗi chung tự sửa lỗi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Trị chơi: Phóng viên - Nội dung vấn: Kể tên danh lam thắng cảnh nước ta - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu - ghi lên bảng: Hoạt động Hình thành kiến thức * Nhận xét chung hướng dẫn Hs chữa số lỗi điển hình - Nghe GV nhận xét, ghi nhớ ưu điểm để phát huy, biết lỗi sai để sửa chữa + Ưu điểm: Có bố cục rõ ràng, viết trọng tâm, nhiều em biết chọn tả đặc điểm bật cảnh, câu văn có hình ảnh Một số em biết sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả đã biết nêu bật tình cảm mình với cảnh Bài viết có tính sáng tạo, hấp dẫn, hay: Giang, Phát, + Hạn chế: Một số em tả lan man, chưa vào trọng tâm, cách tả chưa tuân thủ theo cấu tạo văn tả cảnh Một số em tả lan man, chưa vào trọng tâm, cách tả chưa tuân thủ theo cấu tạo văn tả cảnh, sai lỗi tả Anh Minh, Bình Minh, Tấn - Chữa số lỗi sai phổ biến GV yêu cầu + Hs chữa lỗi tả: + Hs chữa lỗi dùng từ: + Hs chữa lỗi đặt câu: - Gv nhận xét chung kết viết lớp: Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 1: Dựa vào hướng dẫn cô giáo, em tự nhận xét kiểm tra tập làm văn mình -Đọc kĩ gợi ý SGK - HS đọc làm mình tự sửa lỗi - HS đọc làm mình tự sửa lỗi - Học tập đoạn văn hay, văn hay: + Gv đọc số đoạn văn hay, văn hay + Hs trao đổi nhóm để tìm cái hay văn bạn -Trình bày trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - GV trả cho Hs hướng dẫn Hs sửa lỗi Bài 2: Chọn viêt đoạn văn tả cảnh phần thân (hoặc viết đoạn mở kết theo kiểu khác) cho hay - Viết lại đoạn văn cho hay hơn: - Mỗi Hs tự chọn đoạn viết lại cho hay - Hs đọc lại làm cho lớp nghe - Bình chọn bạn viết hay - Nhận xét, chốt Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Em rút điều gì sau tiết học ? -Viết lại văn cho hay hơn, sáng tạo IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     Toán VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Viết các số đo độ dài dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác (trường hợp đơn giản) Rèn cho HS đổi đơn vị đo độ dài dạng số thập phân nhanh, xác Giúp HS làm tập 1,2,3 - Xác định biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề; Tự giác, chủ động học tập - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học cẩn thận làm bài, u thích mơn học.Vận dụng cách đổi đơn vị đo độ dài vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - HS chơi trò chơi"Tìm nhanh,tìm đúng" - Cách chơi: Trưởng trò đưa nhanh các số TP có chữ số các hàng sau gọi HS nêu nhanh giá trị chữ số -VD: 56,679; 23,45 ; 134,567 - Nhận xét chung, tuyên dương học sinh - Giới thiệu ghi đầu lên bảng Hoạt động Hình thành kiến thức * Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài - HS nêu lại các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé đã học - Hai đơn vị đo độ dài đứng liền thì gấp lần - Quan hệ số đơn vị đo thơng dụng Hồn thành bảng ghi tên các đơn vị đo độ dài sau: km hm mm - Hai đơn vị đo độ dài liền thì gấp (kém) lần? - Nhận xét, chốt * Viết số đo độ dài dạng số thập phân Ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 6m 4dm = ………m - Hướng dẫn HS đưa hỗn số trước m số thập phân sau - HS làm - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét - GV hướng dẫn sơ đồ sau: Hỗn số 10 Phần nguyên Phần phân số Phần nguyên Phần thập phân Số thập phân 6,4 Ví dụ 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 3m 5cm = ……… m - Hướng dẫn HS làm tương tự ví dụ - Để viết các số đo độ dài dạng số thập phân ta làm nào? - HS làm - Chia sẻ, trước lớp HS khác nhận xét - Nhận xét, chốt Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài tập 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - HS đọc yêu cầu - Cá nhân làm vào vở: - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt: a) 8m 6dm = c) 3m 7cm = m = 8,6m 10 m = 3,07 m 100 dm = 2,2 dm 10 13 d) 23m 13 cm = 23 m = 23,13 m 100 b) 2dm 2cm = Bài tập 2: Viết các số đo sau dạng số thập phân - HS đọc yêu cầu -Cá nhân làm vào - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt: m = 3,4m 10 2m cm = m= 2,05 m 100 36 21m 36 cm = 21 = 21,36 m 100 8dm cm = dm = 8,7 dm 10 32 4dm 32mm = dm = 4,32dm 100 73 73 mm = dm = 0,73 dm 100 3m 4dm = Bài tập 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - HS đọc yêu cầu - Cá nhân làm vào - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt: 5km 302m = 5,302 km 5km 75 m = 5,075 km 302 m = 0,302 km Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Viết STP thích hợp vào chỗ chấm: 72m 5cm = .m 10m 2dm = .m 50km 200m = .km IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     Tiếng Việt: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm cách viết từ ngữ có chứa âm đầu n/l âm cuối n/ng Phân biệt: từ ngữ có chứa âm đầu x/s âm cuối t/c Viết tả, trình bày khoa học - HS tự giác, tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập -Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực GDBVMT Tích hợp BVMT : Giáo dục em biết giữ gìn mơi trường xung quanh đẹp biết tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Nâng cao nhận thức trách nhiệm HS BVMT ĐC: Dạy học nội dung tả âm vần lớp, hs tự viết đoạn nhà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - GV tổ chức cho lớp chơi: Chọn ô chữ để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động hình thành kiến thức mới: - Hướng dẫn HS viết hai tả - Cho HS đọc thầm bài, ý từ dễ viết sai ghi nhớ - HS quan sát cách trình bày Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài 2a: Tìm từ ngữ khác âm đầu l hay n - HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS làm - HS trình bày, chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt : lắm- nắm lấm- nấm lương- nương Thích - nắm cơm; quá - nắm tay; lương thiện - nương rẫy; lấm - cái nấm; nấm đ lương tâm - vạt nương; rơm; lấm bùn- nấm đất, ều- cơm nắm; lờilương thực - nương tay; lấm mực- nấm đầu nắ lường bổng - nương dâu tóc Bài 3b: Thi tìm nhanh từ láy vần có âm cuối ng - HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS làm - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt: a) Các từ láy âm đầu n: na ná, nai nịt, nài nỉ, nao nao, náo nức, nổ, nõn nà, nâng niu, b) Một số từ gợi tả có âm cuối ng: loong coong, leng keng, đùng đồng, ơng ổng, ăng ẳng, Hoạt động Vận dung, trải nghiệm Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu - HS làm - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt: + sổ – xổ: sổ sách- xổ số; vắt sổ- xổ lồng; sổ mũi- xổ chăn; cửa sổ- chạy xổ ra; sổ sách- xổ tóc + sơ -xơ: sơ sài- xơ múi; sơ lược- xơ mít; sơ qua- xơ xác; sơ sơ- xơ gan; sơ sinh- xơ cua + su – xu: su su- đồng xu; su hào- xu nịnh; cao su- xu thời; su sê- xu xoa + sứ – xứ: bát sứ- xứ sở; đồ sứ- tứ xứ; sứ giả- biệt xứ; sứ- xứ đạo; sứ quán- xứ uỷ Bài tập 3: Nghĩa các tiếng dịng có điểm gì giống -HS làm - Chia sẻ, vấn trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Viết lại đoạn tả theo sáng tạo em - Tìm các từ láy theo vần an- ang; un- út IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2021 Tập đọc HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc lưu loát, diễn cảm thơ, ngắt nhịp câu thơ lục bát Giọng đọc vừa phải, ngắt nhịp thơ lục bát, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm HS có lực thuộc đọc diễn cảm Hiểu phẩm chất cao quý bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị cho đời ( TL các CH SGK, thuộc hai khổ thơ cuối - HS tự giác, tích cực, chủ động hồn thành nhiệm vụ học tập - Giáo dục hs đức tính kiên trì, chịu khó,biết u q bảo vệ lồi vật có ích - GDHS đức tính cần cù chăm việc học tập, lao động HS tự HTL nhà ĐC theo CV 3799: Hình ảnh thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - HS chơi trò chơi: Rung hái đọc trả lời câu hỏi Mùa thảo - Giáo viên nhận xét - Giới thiệu tựa bài: dùng tranh giới thiệu 2.Hoạt động Hình thành kiến thức Luyện đọc - HS đọc toàn lần - HS chia đoạn - HS đọc nối tiếp khổ thơ: lần, lần HS Lần 1: GV sửa phát âm , ngắt nghỉ giọng đọc : Lần 2: Giải nghĩa từ khó : đẫm nắng trời, men trời đất Lần 3: GV chỉnh sửa chỗ sai sót - HS đọc - GV đọc mẫu lại tồn Tìm hiểu - HS đọc thầm trả lời câu hỏi: + Những chi tiết khổ thơ đầu nói lên hành trình vơ tận bầy ong? + Bầy ong đến tìm mật nơi nào? Nơi ong đến gì đặc biệt? + Em hiểu nghĩa câu thơ” Đất nơi đâu tìm ngào” nào? + Qua hai dịng thơ cuối tác giả muốn nói điều gì công việc bầy ong? - Nhận xét, chốt ý - Hiểu nội dung: Hiểu phẩm chất cao quý bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người mùa hoa tàn phai, để lại hương thơm vị cho * Hình ảnh thơ - Biện pháp tu từ điệp ngữ "Tìm nơi" để kể hành trình rong ruổi cần mẫn, chăm bầy ong Tác dụng: tăng tính biểu cảm cho hình ảnh thơ, nhấn mạnh chăm bầy ong hàng ngày làm việc để làm đẹp cho đời - Biện pháp tu từ nhân hóa:"Nối rừng hoang với biển xa" Tác dụng: ca ngợi vẻ đẹp sinh động đức tính chăm bầy ong giúp kết nối miền đất với Hoạt động Luyện tập, thực hành Luyện đọc diễn cảm đọc thuộc lòng - HS luyện đọc khổ thơ mình thích - HS thi đọc diễn cảm trước lớp Lớp nhận xét - HS thi đọc thuộc lòng - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Từ thơ em hãy viết đoạn văn miêu tả hành trình tìm mật loài ong IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     LTVC: QUAN HỆ TỪ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm khái niệm quan hệ từ (ghi nhớ).Nhận biết vài quan hệ từ các câu văn (BT1, mục III); xác định cặp quan hệ từ tác dụng câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3) HSNK đặt câu với các quan hệ từ nêu BT3 Biết sử dụng quan hệ từ nói viết - Có thái độ tích cực nghe; có phản hồi phù hợp - Có khả sử dụng quan hệ từ nói, viết u mơn Tiếng Việt * GV hướng dẫn HS làm Bài tập với ngữ liệu nói BVMT, từ liên hệ ý thức BVMT cho HS II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - GV tổ chức cho lớp chơi: Ong tìm mật để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi - HS tham gia trò chơi + Thế đại từ xung hô? + Những danh từ dùng làm đại từ xưng hô? + Khi sử dụng đại từ xưng hô cần ý điều gì? - Nhận xét - Giới thiệu bài- ghi đề Hoạt động Hình thành kiến thức Tìm hiểu quan hệ từ (Phần nhận xét) : Bài 1.Tìm ví dụ đây, từ in đậm dùng để làm gì? - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt: Các từ in đậm ví dụ dùng để nối từ câu với giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ từ câu quan hệ ý câu Các từ gọi quan hệ từ Bài 2: Quan hệ ý câu (rừng bị chặt phá- mặt đất thưa vắng bóng chim; mảnh vườn nhỏ bé- bầy chim tụ hội) biểu thị cặp từ nào? - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung a-Cặp từ: Nếu …thì (Biểu thị quạn hệ nguyên nhân - kết quả) b-Cặp từ: Tuy ….nhưng (Biểu thị quan hệ tương phản) - GV kết luận : Nhiều khi, từ ngữ câu nối với quan hệ từ mà cặp quan hệ từ nhằm diễn tả quan hệ định ý nghĩa phận câu Ghi nhớ: - Cá nhân đọc phần Ghi nhớ đai từ, tự tìm thêm ví dụ minh hoạ - Khơng nhìn sách, nói lại nội dung Ghi nhớ Hoạt động Luyện tập, thực hành Bài tập 1: Tìm quan hệ từ có câu, nêu rõ tác dụng - HS đọc các câu tìm quan hệ từ có câu, nêu rõ tác dụng ? - Chia sẻ, vấn trước lớp - Chốt: Các quan hệ từ (và, về) dùng để nối từ ngữ nhằm thể mối quan hệ từ ngữ với Bài tập 2: Tìm cặp quan hệ từ xem chúng biểu thị quan hệ - HS đọc yêu cầu tập - HS làm - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xé, bổ sung - GV nhận xét nêu đáp án a) Vì người tích cực trồng nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát - Vì nên : biểu thị quan hệ nhân b) Tuy : biểu thị quan hệ tương phản - Tích hợp: liên hệ ý thức BVMT cho HS Bài tập 3: Đặt câu với quan hệ từ và, nhưng, - HS đọc yêu cầu đề -Hs làm cá nhân - Chia sẻ trước lớp HS khác nhận xé, bổ sung - Câu bạn viết có cấu tạo khơng? Bạn dùng QHT có khơng? - Nhận xét, chốt Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Viết đoạn văn ngắn nói tình bạn có sử dụng quan hệ từ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Viết lá đơn (kiến nghị ) thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu lí kiến nghị, thể đầy đủ nội dung cần thiết Rèn kĩ viết lá đơn, trình bày gọn, rõ, đầy đủ - HS tự giác, tích cực, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập - Giáo dục HS biết áp dụng cách viết lá đơn vào thực tế sống Có thái độ tơn trọng với người đọc viết đơn Nghiêm túc có trách nhiệm luyện tập viết đơn * Điều chỉnh: Chọn nội dung viết đơn phù hợp với địa phương (Chọn đề 2) *THGDMT II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu đơn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - GV tổ chức cho lớp chơi: Rung hái để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi -HS tham gia trò chơi - HS đọc lại đoạn văn nhà các em đã viết lại - GV giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành 1.Hướng dẫn cách viết đơn - Gọi HS đọc đề - HS quan sát tranh minh hoạ mô tả lại gì vẽ tranh - Vẽ cảnh bà sợ hãi chứng kiến cảnh dùng thuốc nổ đánh cá làm chết cá ô nhiễm môi trường - Trước tình trạng mà hai tranh mô tả Em hãy giúp bác trưởng thôn làm đơn kiến nghị để các quan chức có thẩm quyền giải Xây dựng mẫu đơn - Hãy nêu quy định bắt buộc viết đơn + Tên bác tổ trưởng dân phố trưởng thôn + Tên xã em + Tên lá đơn (Đơn kiến nghị) - HS nêu theo đề mình chọn + Tình hình thực tế + Những tác động xấu xảy Viết đơn kiến nghị - Viết đơn theo nội dung em đã chuẩn bị - Trình bày làm trước lớp Bình chọn lá đơn viết mẫu có nội dung phù hợp - Nhận xét, tuyên dương + Tình hình thực tế + Những tác động xấu xảy - GV thực tích hợp BVMT: BVMT tự nhiên -GV rút ý cần GD BVMT Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Viết lá đơn kiến nghị việc đổ rác thải bừa bãi xuống ao, hồ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) -     - ... tích cực học tập; tư để giải vấn đề toán học - GDHS u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu - Cho HS... Nói rõ ràng, mạch lạc, tự tin học tập; Phân tích tình học tập - GDHS tính cẩn thận, u thích mơn học ĐC: Giảm BT II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Luyện... chủ động học tập; mạnh dạn trình bày ý kiến - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học cẩn thận làm bài, yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan