1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô khoa lớp 4, năm học 2020 2021 tuần (17)

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo án Cô Khoa Lớp 4, Năm Học 2020 - 2021 Tuần 17
Trường học Trường Tiểu học
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2020 - 2021
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

TUẦN 17 Thứ hai, ngày RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG /12/2020 TẬP ĐỌC: I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú nàng công chúa nhỏ) lời người dẫn chuyện - Hiểu nội dung: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh đáng yêu(Trả lời câu hỏi sgk) - Giáo dục HS u thiên nhiên, thích khám phá, tơn trọng suy nghĩ người - Giúp HS phát triển lực ngôn ngữ, hiểu biết giới xung quanh II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa, hình tivi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Việc 1: Trưởng ban VN tổ chức trò chơi Việc : Nghe GV giới thiệu mục tiêu đọc - Nhóm em quan sát tranh mnh họa đọc trao đổi nội dung tranh - Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ trước lớp kết quan sát tranh B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ Luyện đọc -1HS đọc toàn bài, lớp theo dõi bạn đọc - Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn Việc 2: Cùng bạn luyện đọc sửa lỗi sai, ý đọc Chú ý đọc phân nhấn giọng từ ngữ gợi tả Luyện đọc ngắt nghỉ câu dài bảng phụ Nhưng nói địi hỏi cơng chúa khơng thể thực được/ mặt trăng xa/ to gấp hàng nghìn lần đất nước nhà vua + Chú hứa mang mặt trăng cho cô/nhưng cô phải cho biết/ mặt trăng to - Đọc tìm hiểu phần giải số từ ngữ chưa hiểu - Việc 1: Nhóm trưởng cho bạn đọc nối tiếp đoạn nhóm - Việc 2: Thư kí cho bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét bình chọn bạn đọc tốt - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc nhóm - Việc 2: Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt - Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn Giọng sơi nổi, hào hứng *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Giải nghĩa từ: vời( cho mời đến cách trang trọng) + Biết đọc văn với giọng: Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rải; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( hề, nàng công chúa nhỏ ) lời người dẫn chuyện - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời HĐ Tìm hiểu Em tự đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi SGK Việc 1: NT điều hành bạn chia sẻ nhóm theo câu hỏi Việc 2: Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ nội dung câu trả lời trước lớp: Việc 3: Thảo luận, nêu nội dung bài: Việc 4:, Nghe cô giáo nhận xét, bổ sung Câu chuyện cho thấy khác suy nghĩ người lớn trẻ em *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Đánh giá mức độ hiểu nội dung đọc học sinh + Tham gia tích cực, thảo luận bạn để tìm câu trả lời - Câu1: Mong muốn có mặt trăng nói khỏi có mặt trăng Câ2: Họ nói địi hỏi công chúa thực Câu 3: Vì mặt trăng xa to gấp hàng nghìn lần đất nước nhà vua Câu 4: Mặt trăng to móng tay cơng Mặt trăng treo ngang Mặt trăng làm vàng + Nội dung bài: Cách nghĩ trẻ em ngộ nghĩnh, đáng yêu + Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời,tôn vinh học tập .HĐ Luyện đọc diễn cảm Việc 1: HS đọc nối tiếp đoạn, lớp nghe tìm giọng đọc phù hợp Việc 2: Nghe Gv hướng dẫn đọc đoạn cần luyện: Đoạn Việc 3: HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm Việc 4: Gv tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Đọc lưu loát đoạn văn, biết ngắt nghỉ đúng, thể giọng vui nhịp nhanh hơn, Đọc phân biệt lời hè vui điềm đạm, lời nàng công chúa hồn nhiên ngây thơ - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh học tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Đọc lại tập đọc cho người thân nghe nêu ý nghĩa học TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Giúp HS - Thực phép chia cho số có hai chữ số Biết chia cho số có ba chữ số - HS lớp hoàn thành 1a - Giáo dục HS tính cẩn thận tính tốn trình bày *Điều chỉnh: Khơng làm cột b tập 1, tập - Giúp HS phát triển NL tự học hợp tác nhóm II.CHUẨN BỊ: Bảng bìa III HOẠT ĐỘNẠY DHỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng Ban VN cho lớp hát hát khởi động - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Hướng dẫn luyện tập: Bài (a): Đặt tính tính - Em bạn đặt tính thực phép chia 54322 : 346 bảng bìa để nắm lại cách chia 54322 346 - nêu cách chia 1972 157 2422 00 - Em tự làm vào phép chia lại: 25275 : 108; 86679 : 214 Em bạn trao đổi kết nêu cách chia - Trình bày trước lớp Chốt kết - Nghe GV nhận xét, kết luận, củng cố cách chia cho số có ba chữ số, cách nhẩm thương *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS nắm cách đặt tính thực phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số +HS nắm lại cách nhẩm thương + Vận dụng thực phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số + Hồn thành nhanh,chính xác, mạnh dạn tự tin trình bày trước lớp - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em người thân đưa phép chia cho số có ba chữ số Em thực chia sau người thân kiểm tra kết KHOA HỌC: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Ôn tập kiến thức về: + Tháp dinh dưỡng cân đối + Một số Tính chất nước khơng khí; thành phần khơng khí + Vịng tuần hồn nước tự nhiên + Vai trò nước khơng khí sinh hoạt, lao động SX vui chơi giải trí - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị khơng khí nước - Giáo dục HS có ý thức ăn uống điều độ, đủ chất dinh dưỡng,; có việc làm phù hợp để bảo vệ bầu khí - Góp phần phát triển lực: Tìm hiểu tự nhiên, lực hợp tác giải nhiệm vụ học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tháp dinh dương cân đối - Vịng tuần hồn nước nước tự nhiên - Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *.Khởi động: (5’) Việc 1:- CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi: - Nêu thành phần khơng khí? - Chúng ta cần làm để loại bỏ bớt chất bẩn khơng khí ? Việc 2:- Chia sẻ trước lớp - Nhận xét tuyên dương - Giới thiệu - ghi đề bài- HS nhắc đề Nêu mục tiêu học Đánh giá - Tiêu chí: - Nêu thành phần khơng khí? - Hào hứng, sơi trò chơi - Nghe, hiểu mục tiêu trọng tâm tiết học - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động 1: Ai nhanh, đúng: Việc : GV phát phiếu cho HS làm việc cá nhân, y/c HS hoàn thiện sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối Việc : Chia sẻ, gọi số cá nhân lên trình bày Đánh giá - Tiêu chí: - Hào hứng, sơi trị chơi -HS hồn thiện sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng Hoạt động 2: Làm việc cá nhân: - Gv đặt câu hỏi cho lớp: + Khơng khí nước có tính chất giống nhau? + Nêu thành phần khơng khí? Thành phần quan trọng người? + Vai trò nước sinh hoạt, lao động sản xuất? + Lấy ví dụ vai trị nước vui chơi, giải trí? Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu + Thành phần khơng khí:ơ- xi, ni-tơ, hi-đrô, nước,bụi, vi khuẩn, các-bo-nic Thành phần quan trọng ơ-xi + Khơng khí nước có tính chất giống là: Khơng màu, khơng mùi, khơng vị Khơng có hình dạng xác định + Các thành phần khơng khí gồm: ôxi ni tơ Ôxi quan trọng + Ví dụ vai trị nước vui chơi, giải trí: Lướt ván, bơi + HS tự tin, mạnh dạn hợp tác nhóm - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người cần sử dụng tiết kiệm nước, cần ăn uống điều độ, đủ chất -KỂ CHUYỆN MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Dựa theo lời kể giáo viên tranh minh họa sách giáo khoa, bước đầu kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính,đúng diễn biến - Hiểu nội dung câu chuyện biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Giáo dục HS có ý thức quan sát, tìm tịi, biết khám phá điều lạ - Giúp HS phát triển lực ngôn ngữ, tự nhận thức thân II CHUẨN BỊ - Tranh SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi - HS nghe Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hướng dẫn kể chuyện Việc 1: Quan sát tranh SGk Việc 2: Nghe cô giáo kể lại câu chuyện Việc 1: Em dựa vào tranh để kể lại câu chuyện Việc 2: Tổng hợp thống lời kể cho tranh Việc 3: HS kể lại toàn câu chuyện *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS lắng nghe lời kể + HS tìm lời thuyết minh phù hợp với tranh: Tranh 1(Ma-ri-a bé thích quan sát Một hơm phịng khách, bé nhận thấy lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà đầu dễ trượt đĩa Nhưng nước trà rớt đĩa dù tay gia nhân run rẩy tới mức nữa, đĩa có bị nghiêng nhiều bát nước trà dính đĩa, khơng di chuyển Cái đĩa bát đựng trà hấp dẫn bé) Tranh 2("Thế nhỉ? Mình định phải tìm hiểu cho rõ" Ma-ri-a nghĩ vậy, khỏi phịng khách, bắt đầu làm thí nghiệm) Tranh 3(Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé chạy tìm Khi ngang qua nhà bếp, cậu nhìn thấy Ma-ri-a làm với đống bát đĩa bàn ăn, trêu em: - Em không muốn làm nhà khoa học nữa, định làm bà chủ gia đình ?) Tranh 4(- Đâu có, em phát điều bí mật Chỉ cần bát đựng nước trà đĩa có chút nước bát đựng nước trà khơng bị trượt Ma-ri-a nói với vẻ đầy tự hào " thành nghiên cứu mình" - Làm có chuyện ? Anh khơng tin! Sau rớt bát lại dễ trượt Lần trước, mẹ lau nhà xong, anh trượt ngã mà - Không tin anh thử mà xem Cậu anh cầm bát, đĩa lên để thử Kết Ma-ri-a nói.) Tranh 5(Hai anh em tranh luận, bàn tán cha đến Cả hai hỏi cha tượng kì lạ Người cha ơn tồn bảo: - Đó có lực ma sát Các lớn lên biết thơi mà!) PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi- nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện Việc 1: trưởng ban học tập cho HS kể chuyện trước lớp theo nhóm, bạn kể tranh Việc 2: Một vài HS thi kể toàn câu chuyện Việc 3: Trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ, ta phát nhiều điều bổ ích lí thú giới xung quanh *Đánh giá: - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi- nhận xét lời - Tiêu chí: +HS kể lại câu chuyện + Lời kể tự nhiện, có cảm xúc + Đánh giá bạn kể + Nắm ND chuyện: Nên chịu khó quan sát, suy nghó, ta phát nhiều điều bổ ích lí thú giới xung quanh C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Kể cho người thân nghe câu chuyện em học LUYỆN TỪ VÀ CÂU : CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Nắm cấu tạo câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ) - Nhận biết câu kể Ai làm gì? đoạn văn xác định chủ ngữ, vị ngữ câu (BT1, BT2, mụcIII): viết đoạn văn kể việc làm có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3 mụcIII ) - Giáo dục HS biết sử dụng câu kể ngữ cảnh - Phát triển lực ngôn ngữ, giao tiếp, tự học, hợp tác nhóm II.CHUẨN BỊ - Phiếu, thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Trưởng ban HT tổ chức cho bạn trò chơi tự đặt câu kể - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Phần nhận xét: Bài tập 1, 2: Y/c HS đọc đoạn văn sgk; Tìm câu từ ngữ: a Chỉ hoạt động: M: Đánh trâu cày b Chỉ người vật hoạt động: M: Người lớn - Đọc y/c BT, suy nghĩ thảo luận bạn Chia sẻ nhóm, thư kí viết vào bảng - Việc 1: Huy động kết bảng nhóm Việc 2: Lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải Bài tập 3: Đặt câu hỏi: a.Cho từ ngữ hoạt động: M: Người lớn làm gì? b Cho từ ngữ Chỉ người vật hoạt động: M: Ai đánh trâu cày? - Đọc yêu cầu BT, tự làm vào BT - Em trao đổi với bạn làm - Cơ giáo tổ chức cho nhóm chia sẻ câu hỏi trước lớp Ghi nhớ: Em bạn đọc ghi nhớ sgk *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS hồn thành bảng Câu Từ ngữ hoạt Từ ngữ người động vật hoạt động M: Người lớn đánh trâu đánh trâu cày Người lớn cày Các cụ già nhặt cỏ, đốt nhặt cỏ, đốt Các cụ già Mấy bé bắc bếp thổi cơm bắc bếp thổi cơm Mấy bé Các bà mẹ tra ngô tra ngô Các bà mẹ Các em bé ngủ khì lưng ngủ khì lưng mẹ Các em bé mẹ Lũ chó sủa om rừng sủa om rừng Lũ chó + HS đặt câu hỏi cho từ hoạt động người, vật hoạt động + HS biết câu kể Ai làm gì? Có phận: chủ ngữ( trả lơi câu hỏi Ai), vị ngữ( trả lơi câu hỏi làm gì?) - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Tìm câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn sau (sgk) Việc 1: Cá nhân tự đọc đoạn văn, tự làm vào nháp Việc 2: Trao đổi với bạn nhóm Huy động kết quả: HS nối tiếp trình bày trước lớp.Nghe giáo nhận xét, chốt kiến thức câu kể Ai làm gì? Bài 2: Tìm chủ ngữ vị ngữ câu BT đọc lại câu kể , trao đổi với bạn, xác định CN-VN câu HS làm bảng nhóm - Huy động kết trước lớp, chốt kết đúng, chốt kiến thức câu kể Ai làm gì? *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS tìm câu kể có đoạn văn + Câu :Cha tơi làm cho chổi cọ để quét nhà, quét sân + Câu : Mẹ đựng hạt giống đầy móm cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau + Câu : Chị tơi đan nón cọ, lại biết đan mành cọ cọ xuất - HS xác định CN, VN câu tìm được: Cha/ làm cho tơi qt sân CN VN Mẹ/ đựng hạt giống mùa sau CN VN Chị tơi/ đan nón xuất CN VN + HS tự tin, mạnh dạn hợp tác nhóm - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài tập Viết đoạn văn kể công việc buổi sáng em, cho biết câu đoạn văn câu kể Ai làm gì? Tự làm vào BT - Một số HS trình bày trước lớp, Cả lớp nhận xét, bổ sung - Tiêu chí đánh giá: + HS đoạn văn kể công việc buổi sáng em + HS nói đoạn văn có câu kể Ai làm + Kỹ dùng từ đặt câu, diễn đạt + Khả chia sẻ với bạn tốt - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em đọc lại đoạn văn cho người thân nghe -Đạo đức : YÊU LAO ĐỘNG I MỤC TIÊU: - Nêu ích lợi lao động Tích cực tham gia hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân - Khơng đồng tình với biểu lười lao động - Biết ý nghĩa lao động - Phát huy lực tự học tự giải vấn đề - Điều chỉnh: Không yêu cầu HS tập hợp giới thiệu tư liệu khó sưu tầm gương lao động anh hùng lao động; cho HS kể chăm lao động bạn lớp, trường * Tích hợp: Bài 7:Chúng cố học giỏi anh (TL: Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho HS lớp 4) II CHUẨN BỊ: - Phiếu, thẻ màu xanh, đỏ, vàng Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ đóng vai III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: -Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hát: Đi trồng - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Phần Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đơi (BT sgk) Nghe giáo giao nhiệm vụ: Việc 1: Thảo luận nhóm theo nội dung BT Việc 2: NT tổ chức bạn trình bày nhóm Việc 3: Đại diện nhóm trình bày trước lớp HS lớp trao đổi, tranh luận Nghe cô giáo kết luận nhắc nhở HS cần phải có gắng học tập, rèn luyện để thực ước mơ nghề nghiệp tương lai *Đánh giá - Tiêu chí đánh giá : + Học sinh biết cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để thực ước mơ nghề nghiệp tương lại + Học sinh tự tinh trình bày ý kiến trước nhóm lớp - Học sinh tích cực hoạt động nhóm - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời, tơn vinh Hoạt động 2:HS trình bày, giới thiệu viết, tranh vẽ Nghe cô giáo nêu yêu cầu Việc 1: Trao đổi với bạn nội dung BT, trình bày viết, tranh vẽ việc mà em u thích tư liệu sưu tầm ( BT 3,4,6 sgk) Việc 2: Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét *Đánh giá -Tiêu chí đánh giá: Học sinh trình bày giới thiệu viết, tranh vẽ mà sưu tầm + Học sinh tích cực hoạt động tự học hợp tác với bạn + Học sinh mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến trước lớp - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh học tập Hoạt động 3: Kết luận chung Lao động vinh quang Mọi người đèu cần phải lao động thân, gia đình XH - Các em cần phải biết tham gia lao động nhà, lớp, thơn xóm phù hợp với sức khỏe, khả B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em thực làm công việc phù hợp với khả em lớp nhà *********************** KĨ THUẬT : CẮT, KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T3) I Mục tiêu: - HS biết sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản - Đánh giá kĩ thực hành HS Có thể vận dụng hai kĩ cắt, khâu, thêu học Không bắt buộc HS nam thêu Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ cắt , khâu, thêu để làm đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS - HS hình thành thói quen làm việc kiên trì cẩn thận - Giúp HS phát triển NL thẩm mỹ II Chuẩn bị: GV: - Tranh quy trình học chương - Mẫu khâu, thêu học HS : - Khung thêu, vải, thước, kim, chỉ, bút chì III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Khởi động: - TBHT tổ chức cho chơi trò chơi khởi động tiết học - HS viết tên vào 10 Tìm ví dụ chứng tỏ khơng khí có xung quanh ta có chổ rổng vật? Việc :- Chia sẻ, gọi số cá nhân lên trình bày - Nhận xét, chốt kết Đánh giá - Tiêu chí: - Hào hứng, sơi trị chơi -HS biết điền vào đáp án trả lời câu hỏi Câu 1: B Câu 2: D Câu 3: + Khơng khí nước có tính chất giống là: Khơng màu, khơng mùi, khơng vị Khơng có hình dạng xác định Câu 4: Vẽ trình bày sơ đồ nước tự nhiên Câu 5: Những ví dụ chứng tỏ khơng khí có xung quanh ta có chổ rổng vật: chai rỗng, miếng xốp, viên gạch + HS tự tin, mạnh dạn hợp tác nhóm - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: trình bày miệng Hoạt động 2: Làm việc cá nhân: (15’) Vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước khơng khí Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để em có khả vẽ tranh, triển lãm - Trưng bày, nhận xét Đánh giá: - Tiêu chí: + HS vẽ tranh với nội dung tuyên truyền cổ động người bảo vệ nguồn nước + Mạnh dạn, tự tin trình bày - Phương pháp: vấn đáp -Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân cách bảo vệ nguồn nước -Thứ tư, ngày DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO /12/2020 TOÁN I.MỤC TIÊU : Giúp HS: - Biết dấu hiệu chia hết cho không chia hết cho - Vận dụng kiến thức, nhận biết số chẵn, số lẻ HS lớp hoàn thành 1,bài - Giáo dục HS u mơn tốn ham thích học tốn - Giúp HS phát triển NL tự học giải vấn đề II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng ban VN tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức: 19 GV hướng dẫn HS tìm dấu hiệu chia hết cho - GV cho HS tìm VD số chia hết cho 2, xếp vào cột trái, VD số không chia hết cho 2, xếp vào cột phải - Sau GV cho HS ý đến số chia hết cho để rút nhận xét: Hướng dẫn HS ý đến chữ số tận => Rút nhận xét: Các số có chữ số tận ; 2; 4; 6; chia hết cho Từ suy ra: Các số có chữ số tận 1; 3; 5; 7; không chia hết cho GV chốt lại: Muốn biết số có chia hết cho hay khơng cần xét chữ số tận bên phải GV giới thiệu cho HS số chẵn, số lẻ - Các số chia hết cho gọi số chẵn - Các số không chia hết cho gọi số lẻ * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Biết dấu hiệu chia hết cho không chia hết cho + Vận dụng kiến thức, nhận biết số chẵn, số lẻ - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh học tập B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Trong số 35; 89; 98; 1000; 867; 7536; 84683; 5782; 8401: a) Số chia hết cho 2? b) Số không chia hết cho 2? - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp, thống kết - Nghe gV nhận xét, củng cố dấu hiệu chia hết cho * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Biết dấu hiệu chia hết cho không chia hết cho a) Số chia hết cho 2: 98; 1000; 7536; 5782 b) Số không chia hết cho là: 35; 89; 867; 84683; 8401 - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 2: a) Hãy viết ba số có ba chữ số, số chia hết cho a) Hãy viết ba số có ba chữ số số không chia hết cho - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết trị chơi: Ai nhanh, - Nghe gV nhận xét, củng cố dấu hiệu chia hết cho * Đánh giá: 20 - Tiêu chí đánh giá: Dựa vào dấu hiệu chia hết cho không chia hết cho viết số theo yêu cầu - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em người thân kể 10 số tự nhiên bất kì, sau nhận xét xem số tự nhiên chia hết cho số tự nhiên không chia hết cho -CHÍNH TẢ MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I MỤC TIÊU: Giúp HS - Nắm nộ i dung đoạn viết - Viết tả, trình bày hình thức văn xi - Làm BT2b Tích hợp GDBVMT: GV giúp HS thấy nét đẹp thiên nhiên vùng núi cao đất nước ta Từ đó, thêm u q mơi trường thiên nhiên - Rèn chữ viết cẩn thận, sai tả, trình bày đẹp - NL: Tự học, hợp tác nhóm II.CHUẨN BỊ : Phiếu, thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Trưởng ban HT tổ chức cho lớp chơi trò chơi - HS nghe Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hướng dẫn HS nghe- viết Việc 1: Nghe GV đọc đoạn tả trao đổi nội dung đoạn (Kết hợp tích hợp GDBVMT cho HS: Em thấy thiên nhiên vùng cao nào?) Việc 2: Cá nhân tự đọc thầm Trao đổi với bạn chữ khó viết Viết từ khó Cá nhân viết nháp từ khó, từ dễ lẫn viết : Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai) - Cùng kiểm tra thống kết từ dễ viết sai: Viết tả Nghe giáo đọc, HS tự viết vào ( ý viết đúng, trình bày đẹp) - HS đổi chéo vở, sốt lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai) - Trao đổi cách viết từ mà bạn nhóm viết sai *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá : Kĩ viết tả HS: + Viết xác từ khó: + Viết hoa chữ đầu câu 21 + Viết đảm bảo tốc độ, chỉnh tả, chữ trình bày đẹp - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 2b: Đièn vào trống tiếng có vần ât/âc Việc 1: Em tự đọc đoạn văn Việc 2: Em tìm tiếng theo y/cBT Trao đổi kết với bạn Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ kết trò chơi “Ai nhanh đúng” Bài 3: Em chọn từ ( ) để hoàn chỉnh câu văn - Làm việc theo cặp đôi Đọc đoạn văn làm vào BT - Nối tiếp trình bày trước lớp Đánh giá: - Tiêu chí: + Điền tiếng có vần ất/ ấc: giấc, đất, vất + HS chọn từ viết tả: giấc/ làm/xuất/nửa/lấc láo/cất/nhấc/đất/lảo/thật/nắm + Tự học tốt hồn thành mình, chia sẻ kết với bạn - PP: quan sát, vấn đáp, - KT: ghi chép ngắn, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em người thân tìm tiếng chứa vần âc, ât -Thứ năm, DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO /12/2020 TOÁN I.MỤC TIÊU : Giúp HS - Biết dấu hiệu chia hết cho - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho với dấu hiệu chia hết cho HS lớp hoàn thành 1, - Giáo dục học sinh thích học tốn u thích mơn tốn - Giúp HS phát triển lực tự học tự giải vấn đề II.CHUẨN BỊ: - Bảng bìa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng ban VN tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức: 22 * GV hướng dẫn HS tìm dấu hiệu chia hết cho - Tương tự Dấu hiệu chia hết cho 2: GV cho HS tìm VD số chia hết cho 5, xếp vào cột trái, VD số không chia hết cho 5, xếp vào cột phải - Sau GV cho HS ý đến số chia hết cho để rút nhận xét: Hướng dẫn HS ý đến chữ số tận => Rút nhận xét: Các số có chữ số tận chia hết cho Từ suy ra: Các số khơng có chữ số tận khơng chia hết cho GV chốt lại: Muốn biết số có chia hết cho hay khơng cần xét chữ số tận bên phải * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Biết dấu hiệu chia hết cho không chia hết cho - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh học tập B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Trong số 35; 8; 57; 660; 4674; 3000; 945; 5553: a) Số chia hết cho b) Số không chia hết cho - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp, thống kết - Nghe gV nhận xét, củng cố dấu hiệu chia hết cho * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Biết dấu hiệu chia hết cho không chia hết cho a) Số chia hết cho 5: 35; 660; 3000; 945; b) Số không chia hết cho 5: 8; 57; 4674; 5553 - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 4: Trong số 35; 8; 57; 660; 945; 5553; 3000: a) Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho b) Số chia hết cho không chia hết cho - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp, thống kết - Nghe gV nhận xét, củng cố dấu hiệu chia hết cho * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho với dấu hiệu chia hết cho a) Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho 2: 660; 3000 b) Số chia hết cho không chia hết cho 2: 35; 945 - PP: quan sát, vấn đáp 23 - Kĩ thuật: ghi chép ngắn đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh học tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em người thân kể 10 số tự nhiên bất kì, sau nhận xét xem số tự nhiên chia hết cho -LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I.MỤC TIÊU : Giúp HS - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai gì? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập(mục III) *HSNK nói câu kể Ai ? tả hoạt động nhân vật tranh (BT3 mục III) - HS biết đặt câu hỏi theo mục đích nói - Giúp HS phát triển lực ngôn ngữ Lắng nghe tích cực II.CHUẨN BỊ : - Phiếu, thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Việc 1: Trưởng ban HT tổ chức trò chơi nhằm củng cố lại kiến thức trước Việc 2: Nghe GV giới thiệu mục tiêu học Phần nhận xét: Đọc đoạn văn sgk trả lời câu hỏi Bài 1;2 - Tìm câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn - Xác định vị ngữ câu vừa tìm Em tự đọc nội dung BT, suy nghĩ, làm vào phiếu Trao đổi với bạn ý kiến - Đại diện nhóm trình bày: câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn vị ngữ câu Câu 1: Hàng trăm voi tiến bãi Câu 2: Người buôn làng kéo nườm nượp Câu 3: Mấy anh niên khua chiêng rộn ràng Bài 3: Nêu ý nghĩa Vị ngữ: Nêu hoạt động người, vật câu Bài Một HS đọc nội dung BT4 Em suy nghĩ tự làm vào Chọn câu trả lời Các nhóm thảo luận, trao đổi kết cho nghe Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết quả: - Nghe cô giáo chốt lại câu trả lời đúng: Vị ngữ câu ĐT từ kèm theo tạo thành 2.Ghi nhớ: - Em đọc ghi nhớ sgk *Đánh giá: 24 - Tiêu chí: - +HS hồn thành bảng:tìm câu kể Ai làm gì? Xác định VN ý nghĩa VN Câu Ai làm Hằng trăm voi tiến bãi Người buôn làng kéo nườm nượp Mấy anh niên khua chiêng trống rộn ràng Vị ngữ tiến bãi kéo nườm nượp khua chiêng trống rộn ràng Ý nghĩa VN Nêu hoạt động voi Nêu hoạt động người buôn làng Hoạt động anh niên + HS năm ý nghĩa vị ngữ câu kể Ai làm gì? - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi- nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Đọc tả lời câu hỏi - Em tự đọc thầm đoạn văn trả lời câu hỏi - Em bạn trao đổi câu kể đoạn văn - Xác định vị ngữ cau vừa tìm - Đại diện HS trình bày trước lớp nội dung câu vừa nêu - Nghe GV nhận xét, kết luận, chốt kiến thứcVN câu kể Ai làm *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS tìm câu kể Ai làm gì? + HS vị ngữ câu tìm được: Thanh niên /đeo gùi vào rừng Phụ nữ/ giặt giũ bên giếng nước Em nhỏ/ đùa vui trước nhà sàn Các cụ già/ chụm đầu bên ché rượu cần Các bà,các chị/ sửa soạn khung cửi - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi- nhận xét lời Bài 2: Ghép từ ngữ cột a với từ ngữ cột b để tạo thành câu kể Ai làm gì? Trưởng ban HT tổ chức trò chơi: Thi ghép nhanh, ghép Nhận xét trò chơi, nghe cô giáo chốt câu *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS nối từ ngữ cột A phù hợp với cột B: A Đàn cò trắng Bà em Bộ đội - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi- nhận xét lời B Kể chuyện cổ tích Giúp dân gặt lúa Bay lượn cánh đồng 25 Bài 3:(HSNK) Quan sát tranh, nói 3-5 câu kể Ai làm gì? Miêu tả hoạt động nhân vật tranh *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nói 3-5 câu kể Ai làm gì? miêu tả hoạt động người tranh Khả ăng chia sẻ đánh giá bạn - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi- nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em kể việc làm để giúp đỡ bố mẹ Sau xác định vị ngữ câu -TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU : Giúp HS - Nhận biết đoạn văn thuộc phần văn miêu tả, nội dung miêu tả đoạn dấu hiệu mở đầu đoạn văn ( BT1) - Viết đoạn văn tả hình dáng bên ngồi, đoạn văn tả địa điểm bên cặp sách (BT2, BT3 ) - Giáo dục hs có ý thức trình bày diễn đạt viết - Giúp HS phát triển lực ngôn ngữ II.CHUẨN BỊ : - Mẫu cặp sách học sinh, tranh “Cái cặp” Phiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: a) Các đoạn văn thuộc phần văn miêu tả b) Xác định nội dung miêu tả đoạn văn Việc 1: Em đọc đề đọc đoạn văn Việc 2: Em trả lời câu hỏi Việc 3: Trao đổi kết với bạn bên cạnh Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp: đại diện HS đọc làm mình; bạn khác góp ý, nhận xét Nghe GV nhận xét, chốt ý a) Đoạn văn thuộc phần thân b) Đoạn 1: Tả hình dáng bên căp Đoạn 2: Tả quai cặ dây đeo Đoạn 3: Tả cấu tạo bên cặp *Đánh giá: 26 - Tiêu chí: a.HS biết đoạn văn thuộc phần văn miêu tả: đoạn văn thuộc phần thân văn miêu tả b HS xác định nội dung miêu tả đoạn: + Đ1: Tả hình dáng bên cặp + Đ2: Tả quai cặp dây đeo + Đ3: Tả cấu tạo bên cặp + HS tự tin, mạnh dạn hợp tác nhóm - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi- nhận xét lời Hãy quan sát kĩ cặp em bạn em viết đoạn văn miêu tả đặc điểm bên cặp Việc 1: Em đọc đề phần gợi ý Việc 2: Em viết đoạn văn theo gợi ý Việc 3: Trao đổi kết với bạn bên cạnh Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp: đại diện số HS đọc làm mình; bạn khác góp ý, nhận xét Nghe Gv nhận xét, chốt cách viết đoạn văn Hãy viết đoạn văn miêu tả đặc điểm bên cặp em thơ gợi ý sau : Việc 1: Em đọc đề phần gợi ý Việc 2: Em viết đoạn văn theo gợi ý Việc 3: Trao đổi kết với bạn bên cạnh Trưởng ban HT cho bạn chia sẻ kết trước lớp: đại diện số HS đọc làm mình; bạn khác góp ý, nhận xét *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS viết đoạn văn miêu tả đặc điểm bên bên cặptheo gợi ý + Cần miêu tả đặc điểm riêng cặp tả để khơng giống cặp bạn + Khi viết ý bộc lộ cảm xúc + Chú ý dùng từ, diễn đạt + Biết đánh giá nhận xét bạn - PP: vấn đáp KT: đặt câu hỏi- nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đọc cho người thân nghe đoạn văn 27 ÔN LUYỆN TỐN: EM TỰ ƠN LUYỆN TUẦN 17 I.Mục tiêu: *KT:-Thực phép nhân ,phép chia cho số có đến ba ch ữ s ố.( BT1) (BT5) -Giải tốn có lời văn.(BT8) *KN : Biết giải toán thực phép nhân ,phép chia cho s ố có đ ến ba chữ số BTCL:(Bài 1; 5; ) *TĐ:Giáo dục tính tự giác học tập *NL:Tự học giải vấn đề II Hoạt động dạy học Bài 1:Đặt tính tính - Em dùng bút tự làm vào ôn luy ện - Em trao đổi so sánh kết với bạn Dự kiến KQ: 1111 : 35 = 31 12420 :46 = 270 11958:58 = 20 Bài 4a:Viết số thích hợp vào trống - Cá nhân tự làm vào ôn luyện - Việc 1: Em bạn tính viết kết vào Việc 2: Em bạn đổi cho để kiểm tra kết làm c Dự kiến KQ: 26 16 126 47 38 107 1222 608 13482 Bài 8: Giải toán : - Em tự làm vào ôn luyện - Em trao đổi so sánh kết với bạn Dự kiến KQ: 108 thùng chứa số hàng là:108 x25= 2700(tấn) Mỗi xe chở số hàng là: 2700 : 15=180(tấn) Đáp số: 180 hàng Đánh giá: TCĐG :-Thực phép nhân ,phép chia cho số có đến ba chữ số.( BT1) (BT5) -Giải tốn có lời văn.(BT8) +Tích cực tham gia làm +Giáo dục HS ý thức tự giác +NL tự học giải vấn đề -PPĐG: Quan sát,Vấn đáp,viết -KTĐG:Đặt câu hỏi,HS viết,GV ghi nhận xét C Hoạt động ứng dụng Cùng người thân giải vận dụng Trang 65 28 - Ôn luyện Tiếng Việt : EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 17 I Mục tiêu: *KT: - Đọc hiểu Hoa anh đào Hiểu vẻ đẹp hoa anh đào ý nghĩa hoa anh đào với sống người Nhật Bản (BT2) - Viết từ chứa tiếng bắt đầu l/n( tiếng có vần ất/ấc) (BT3) - Đặtđược câu kể Ai làm gì? (BT4) *KN: Vận dụng kiến thức học để làm tốt tập BTCL: 2, 3, *TĐ: Giáo dục HS hiểu ý nghĩa hoa anh đào *NL:Tự học giải vấn đề II Hoạt động dạy - học: A Hoạt động HĐ1: Khởi động: Trưởng BVN cho lớp hát bài: Trái đất - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B Hoạtđộng thực hành HĐ 2: Làm tập 2; 3; Việc 1: Làm việc nhân Việc 2: Hoạt động N2: Chia sẻ nhóm Việc 3: Chia sẻ trước lớp, nhận xét, đánh giá Bài 2: Đọc trả lời câu hỏi a,b,c,d,e Dự kiến kết quả: a) Hoa anh đào tượng trưng cho sắc đẹp,sự mong manh trắng b)Vì miền Nam nước Nhật khí hậu ấm áp,ở phía Bắc nước Nhật khí hậu lạnh giá c)Vào lễ hội người Nhật Bản thường tổ chức mừng hoa khắp đất nước d)Hoa anh đào ta liên tưởng đến hoa Sen Việt nam e)HS tự viết Bài 3:Tìm từ ngữ viết sai viết lại cho đúng.: Việc 1: Làm việc nhân Việc 2: Hoạt động N2: Chia sẻ nhóm Việc 3: Chia sẻ trước lớp, nhận xét, đánh giá Dự kiến kết quả: *Viết sai:Nao động, na hét, lổi tiếng, nành nặn, tia lắng, lóng lực *Viết lại cho đúng:Lao động,la hét, tiếng, tia nắng, nóng nực Bài 4:Viết câu kể việc em làm ngày hôm qua Dự kiến kết quả: HS tự viết Đánh giá: +TCĐG: Nắm nội dung câu chuyện trả lời đầy đủ nội dung câu hỏi.(BT2) + Viết từ chứa tiếng bắt đầu l/n( tiếng có vần ất/ấc) (BT3) + Đặ tđược câu kể Ai làm gì? (BT4) 29 +Giáo dục HS tính tự giác +NL hiểu cảm thụ văn bản.+PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết +KTĐG:Đặt câu hỏi,ghi chép ngắn, viết nhận xét C Hoạt động ứng dụng - Đọc lại cho người thân nghe Hoa anh đào -Thứ sáu, /12 /2020 TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Giúp HS - Bước đầu vận dụng dấu hiệu chia hết cho dấu hiệu chia hết cho - Nhận biết số vừa chia hết cho dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản HS làm tập 1,2,3 - Giáo dục HS tính cẩn thận làm toán - Giúp HS phát triển lực tự học hợp tác nhóm II.CHUẨN BỊ : - Bảng bìa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Trong số 3457; 4568; 66814; 2050; 2229; 3576; 900; 2355: a) Số chia hết cho b) Số chia hết cho - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp, thống kết - Nghe gV nhận xét, củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, cho * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm dấu hiệu chia hết cho chia hết cho a) Số chia hết cho 2: 4568; 66814; 2050; 3576; 900 b) Số chia hết cho 5: 2050; 900; 2355 + Tìm nhanh, xác - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 2: a) Hãy viết ba số có ba chữ số chia hết cho a) Hãy viết ba số có ba chữ số chia hết cho 30 - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết trị chơi: Ai nhanh, - Nghe gV nhận xét, củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, cho * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm dấu hiệu chia hết cho chia hết cho + Viết số có ba chữ số chia hết cho 2, chia hết cho + Viết nhanh, xác - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 3: Trong số 345; 480; 296; 341; 2000; 3995; 9010; 324: a) Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho b) Số chia hết cho không chia hết cho b) Số chia hết cho không chia hết cho - Em thực vào - Em trao đổi với bạn kết giải thích cách làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp, thống kết - Nghe gV nhận xét, củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, cho * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm dấu hiệu chia hết cho chia hết cho + Kết hợp dấu hiệu chia hết cho cho + Tìm nhanh, xác a) Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5: 480; 2000; 9010 b) Số chia hết cho không chia hết cho 5: 296; 324 b) Số chia hết cho không chia hết cho 2: 345; 3995 - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh học tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em chia sẻ với người thân dấu hiệu chia hết cho 2; *********************** SINH HOẠT LỚP Sinh hoạt tập thể: I MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động tuần 17 - Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 18 II HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Sinh hoạt văn nghệ: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể chơi số trò chơi Sinh hoạt lớp: Nhận xét hoạt động tuần 17 31 - Đại diện ban nhận xét ưu khuyết điểm tuần - HĐTQ nhận xét chung mặt hoạt động lớp HS tham gia phát biểu ý kiến GVCN bổ sung góp ý thêm +Nhìn chung em trì tốt nề nếp: Vệ sinh lớp học,không xả rác bừa bãi + Tập họp vào lớp nhiêm túc.Tự quản đầu buổi tốt + Các ban làm việc nghiêm túc, trách nhiệm ban + Phong trào thi đua học tập sôi + Tồn tai: Một số em quên sách, nhà, quên đeo khăn quàng đỏ… Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS biết tồn mặt đạt tuần để có hướng khắc phục +Tham gia tích cực HĐ lớp - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi-nhận xét lời, ghi chép ngắn Kế hoạch tuần 18 GV phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới : + Vừa học vừa ôn tập cho HS để chuẩn bị thi CK1 + Tiếp tục ổn định nề nếp, thi đua học tốt chào mừng ngày 22.12 + Tham gia viết viết chào mừng 22.12 + Tham gia hoạt động kỉ niệm 22.12 + Tham gia tốt CLB Tiếng Anh tăng cường trường Đi học lịch Nhà trường + Giữ vệ sinh lớp học khu vực phân công, giữ VS cá nhân + Trang trí lớp học + Chăm sóc tốt cơng trình măng non Đánh giá: - Tiêu chí: HS lắng nghe, góp ý bổ sung cho kế hoạch hoạt động tuần mới; Nêu bật kiến nghị đề xuất - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời 3.Sinh hoạt Câu lạc học tập ( Hình thức: Nhóm lớn) GV: Dựa kết hoạt động Đôi bạn tiến để thành lập nhóm học tập Mỗi nhóm từ 5-7 em + Nội dung: Rèn kĩ luyện đọc diễn cảm - Nhóm trưởng theo dõi kiểm tra hoạt động bạn nhóm - Trao đổi, hướng dẫn giọng đọc, từ ngữ cần nhấn giọng; giải vướng mắc - Biết tìm kiếm hỗ trợ kịp thời cô giáo 32 - Đánh giá tiến bạn Các nhóm triển khai thực Thi đọc diễn cảm trước lớp Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết cách đọc diễn cảm bài, nhấn giọng từ ngữ thích hợp HS tích cực chia sẻ - Phương pháp: Vấn đáp tích hợp - Kĩ thuật: Nhận xét lời, cỗ vũ tinh thần III HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: GVCN nêu gương số bạn ngoan, chăm ý thức tốt để bạn khác học tập 33 ... câu hỏi a b - HS trình bày trước lớp: a) Tuần bán tuần 4là 1000 sách b) Tuần bán nhiều tuần 500 sách *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc thơng tin biểu đồ để tính toán - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi... côn việc mà em yêu thích tư liệu sưu tầm ( BT 3 ,4,6 sgk) Việc 2: Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét *Đánh giá -Tiêu chí đánh giá: Học sinh trình bày giới thiệu viết, tranh vẽ mà sưu tầm + Học. .. công việc buổi sáng em, cho biết câu đoạn văn câu kể Ai làm gì? Tự làm vào BT - Một số HS trình bày trước lớp, Cả lớp nhận xét, bổ sung - Tiêu chí đánh giá: + HS đoạn văn kể công việc buổi sáng

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:20

w