1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô khoa lớp 4, năm học 2020 2021 tuần (3)

36 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thư Thăm Bạn
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại Giáo Án
Năm xuất bản 2020 - 2021
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 6,47 MB

Nội dung

TUẦN Ngày dạy: Thứ hai, /9/2020 Tập đọc: THƯ THĂM BẠN I.MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể cảm thông, chia sẻ với đau bạn Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn bạn.(trả lời CH SGK; nắm tác dụng phần mở đầu, phần kết thúc thư) - Đọc từ ngữ khó, đọc lưu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể ngữ điệu phù hợp với nội dung; nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Giáo dục học sinh biết cách chia sẻ,thơng cảm với bạn Tích hợp GDBVMT: Lũ lụt gây nhiều thiệt hại lớn cho sống người Để hạn chế lũ lụt, người cần tích cực trồng gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên - Phát triển lực ngôn ngữ, biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu mạch lạc, tự tin II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ; Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Trưởng ban VN tổ chức hát tập thể - Quan sát tranh cho biết nội dung tranh? - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học *Đánh giá: - Tiêu chí: Quan sát tranh và nói tranh vẽ cảnh người quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt và bạn nhỏ ngồi viết thư HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngơn ngữ - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Luyện đọc: -1HS đọc mẫu toàn bài, lớp theo dõi bạn đọc - Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn Việc 2: Cùng bạn luyện đọc sửa lỗi sai - Đọc tìm hiểu phần giải số từ ngữ chưa hiểu - Việc 1: Nhóm trưởng cho bạn đọc nối tiếp đoạn nhóm - Việc 2: Thư kí cho bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét bình chọn bạn đọc tốt - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc nhóm - Việc 2: Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt - Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể giọng trầm buồn, chân thành Thấp giọng câu văn nói mát( Mình xúc động Mình gửi thư này ) + Giải thích nghĩa từ bài: xã thân, quyên góp, khắc phục, - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời Tìm hiểu bài: - Từng bạn đọc thầm trả lời câu hỏi ghi nháp ý trả lời - Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá trao đổi lại bổ sung thiếu - Việc 2: Em bạn đổi vai hỏi trả lời - Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý nghe, đánh giá bổ sung cho - Việc 2: Nhóm trưởng cho bạn nêu nội dung - Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo cô giáo - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ câu hỏi (Tích hợp giáo dục BVMT nêu mục tiêu) *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS hiểu nội dung bài đọc + Câu 1: Lương viết thư để chia buồn với Hồng + Câu 2: Hôm đọc báo Thiếu niên chia buồn với bạn + Câu 3: Chắc Hồng tự hào nước lũ Mình tin nỗi đau này Bên cạnh Hồng bạn + Câu 4: Mở đầu nêu rõ địa điểm, Những dòng cuối gửi lời chúc, Nêu nội dung bài: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn bạn.(trả lời CH SGK;nắm tác dụng phần mở đầu,phần kết thúc thư) - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng Luyện đọc diễn cảm - Việc 1:HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện: “ Hịa Bình … chia buồn với bạn” giới thiệu giọng đọc - Việc 2: HS theo dõi GV đọc mẫu ý từ cần nhấn giọng - Việc 3: Phát từ cần nhấn giọng giải thích nhấn giọng biểu cảm từ - Việc 1: Nhóm trưởng hướng dẫn cho bạn luyện đọc - Việc 2: Nhận xét bình chọn bạn đọc tốt, giọng đọc hay - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc nhóm - Việc 2: Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt *Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc diễn cảm, biết nhấn giọng số từ ngữ gợi cảm: xúc động, chia buồn - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Viết thư tương tự cho bạn vùng lũ ******************************************* Toán: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TT) I MỤC TIÊU : - Biết đọc, viết số số đến lớp triệu - Củng cố hàng, lớp học - HS yêu thích mơn tốn - Năng lực tự học, hợp tác nhóm II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng VN tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết số có năm chữ số, đọc số viết - PP:Vấn đáp, quan sát - KT: Nhận xét lời,, ghi chép ngắn * Hình thành kiến thức Hướng dẫn HS đọc viết số theo lớp: lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu hàng tương ứng Việc 1: Quan sát bảng SGK Việc 2: Nêu cách đọc số đến lớp triệu, xác định lớp, hàng *Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc viết số có chữ số, xác định lớp, hàng - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Viết đọc số theo bảng - Em dùng bút chì hồn thành tập SGK - Em trao đổi SGK với bạn kết - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho bạn chia sẻ - Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm - Việc 3: Nghe GV KL chốt cách đọc viết số đến lớp triệu *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm quan hệ đơn vị hàng liền kề Đọc viết số có chữ số - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời Bài 2: Đọc số Em đọc số cá nhân Em trao đổi cách đọc với bạn Chốt cách đọc số *Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc thành thạo số đến lớp triệu - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời Bài 3: Viết số sau Em làm cá nhân vào - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho bạn chia sẻ Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp - Chốt cách viết số *Đánh giá: - Tiêu chí: Viết số đến lớp triệu 10 250 214, 253564888, 400 036 105, 700 000 231 - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đọc số báo, tivi phạm vi lớp triệu ******************************************* KHOA HỌC 4: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I) Mục tiêu: - Kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm(thịt,cá,trứng,tôm,cua ) số thức ăn chứa nhiều chất béo(mỡ,dầu.bơ ) * Nêu vai trò chất đạm chất béo thể + Chất đạm giúp xây dựng đổi thể + Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vi-ta-min A,D,E,K - Nhận biết loại thức ăn có chứa nhiều chất đạm; chất béo - Giáo dục thói quen ăn đủ chất - Tự học.Hợp tác nhóm Giải vấn đề, tìm hiểu giới xung quanh II) Đồ dùng dạy học GV- Hình 12, 13 SGK.HS: Phiếu học tập III) Các hoạt động dạy học A.Hoạt động bản: 1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức ơn KT: ?Có cách phân loại thức ăn? Đó cách nào? ? Kể tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường? -2.GTB,nêu MT, ghi bảng 2.Hình thành kiến thức HĐ1: Tìm hiểu vai trò chất đạm chất béo Việc 1: Cá nhân quan sát tranh trang 12,13 SGK kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo, tìm hiểu vai trị chúng? Việc 2: HS thảo luận cặp đôi Việc : Hoạt động lớp: - Kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm mà em ăn ngày? ? Tại ngày ta nên ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm? - Nói tên thức ăn giàu chất béo có hình 13? - Kể tên thức ăn chứa chất béo mà ngày em thích ăn? - Nêu vai trị nhóm thức ăn có chứa nhiều chất béo? - Việc 4: Đại diện nhóm TB.Các nhóm khác chia sẻ GV nhận xét,bổ sung KL : Chất đạm giúp xây dựng và đổi thể Chất béo giàu lượng và giúp thể hấp thụ vi-ta-min A, D, E, K *Đánh giá: - Tiêu chí + Nắm kiến thức và trả lời đúngcác câu hỏi + Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp đánh giá: quan sát,viết - Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét lời, trình bày miện B Hoạt động thực hành HĐ2: Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất đạm -Việc 1: Phát phiếu học tập - Việc 2: làm việc với phiếu học tập - Việc 3: Đại diện nhóm trình bày - Việc 4: Các nhóm khác chia sẻ * Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo có nguồn gốc từ động vật * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:+Hoàn thành phiếu tập”Nguồn gốc loại thức ăn, đồ uống” Tiêu chí HTT HT CHT 1.Nối nguồn gốc thức ăn 2.Hợp tác tốt Thời gian nhanh Trình bày đẹp +Tìm thức ăn có nguồn gốc từ động vật và thức ăn có nguồn gốc từ thực vật + HS có thói quen ăn đủ chất, bảo vệ sức khoẻ hàng ngày - Phương pháp: Vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: Nhận xét lời, ghi chép ngắn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Về nhà người thân vận dụng kiến thức học vào thực ăn , uống ngày thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo ******************************************* Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU: - Kể câu chuyện (mẫu chuyện,đoạn truyện) nghe, đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói lịng nhân hậu (theo gợi ý SGK) - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể - Giáo dục học sinh u thích mơn kể chuyện HS có lực kể chuyện ngồi SGK - Phát triển lực ngơn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin, hợp tác nhóm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS: Chuẩn bị số câu chuyện lòng nhân hậu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài Việc 1: Gạch chân từ ngữ quan trọng Việc 2: Lần lượt đọc hợi ý * Đánh giá - Tiêu chí: Kể tên câu chuyện nghe, đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói lịng nhân hậu (theo gợi ý SGK) - PP: vấn đáp - KT: nhận xét lời 2) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Việc 1: HS kể câu chuyện Việc 2: Báo cáo kết làm việc với cô giáo Việc 1: trưởng ban học tập cho HS kể chuyện trước lớp theo nhóm Việc 2: Một vài HS thi kể toàn câu chuyện Việc 3: Trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện *Đánh giá: - Tiêu chí:+ Biết giới thiệu câu chuyện + Kể thành lời, có mở đầu, diễn biến, kết thúc câu chuyện + Lời kể mạch lạc, tự tin + Nêu ý nghĩa câu chuyện và trao đổi với bạn ý nghĩa truyện - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi – nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể cho người thân nghe câu chuyện em vừa kể từ đơn, từ phức vật nhà em Luyện từ câu: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I MỤC TIÊU : - Hiểu khác tiếng từ, phân biệt từ đơn từ phức.(ND Ghi nhớ) - Nhận biết từ đơn, từ phức đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu từ (BT2, BT3) - HS có ý thức học - Năng lực ngơn ngữ, hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Từ điển III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ ổn định lớp - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu phần nhận xét: - Đọc câu cho sẵn SGK - Việc 1: Dựa vào câu thơ trên, tìm từ gồm tiếng từ gồm nhiều tiếng nêu tác dụng từ tiếng - Việc 2: Nhóm trưởng đạo bạn trao đổi, thống câu trả lời, báo cáo với cô giáo Ghi nhớ: - Cùng bạn thảo luận đặc điểm từ đơn, từ phức - Em đọc ghi nhớ (sgk) *Đánh giá: - Tiêu chí: +Tìm từ gồm tiếng(từ đơn); từ gồm nhiều tiếng(từ phức); Từ đơn: Nhờ, bạn, lại, có, chí,nhiều, năm, liền, Hanh, là Từ phức: Giup đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến Tiêu chí HTT HT CHT 1.Tìm từ Hợp tác tốt Phản xạ nhanh Trình bày đẹp +Nắm cấu tạo từ đơn, từ phức +Tiếng cấu tạo nên từ, từ dùng để tạo câu Tiếng có nghĩa khơng có nghĩa, từ nào có nghĩa - PP: quan sát, vấn đáp - KT: phiếu đánh giá tiêu chí, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: - Đọc đoạn thơ SGK - Việc 1: Dùng chì gạch chéo tạo thành từ, ghi lại từ đơn từ phức vừa tìm - Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh kết - Việc 3: Báo cáo với nhóm trưởng - Việc 1: Ban học tập tổ chức chia sẻ trước lớp - Việc 2: Nghe GV nhận xét, kết luận Chốt cách phân biệt từ đơn từ phức *Đánh giá: - Tiêu chí: + Dùng gạch chéo để phân cách từ hai câu thư cuối Viết từ đơn (rất, vừa, lại); từ phức (cơng bằng, thơng minh, độ lượng, đa tình, đa mang) +HS sống nhân hậu, tinh thần đoàn kết; sẵn sàng giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn - PP: vấn đáp,quan sát - KT: nhận xét lời, ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở Bài tập 2: - Em suy nghĩ làm cá nhân - Đổi chéo với bạn bạn sửa lỗi sai - Việc 1: Ban học tập tổ chức chia sẻ trước lớp - Việc 2: Nghe GV nhận xét, kết luận Chốt cách phân biệt từ đơn từ phức *Đánh giá: - Tiêu chí:+ Học sinh tìm từ đơn (Vd: mỗi, nhờ, còn) và từ phức( gia đình, bạn bè, hàng xóm) + Học sinh hoạt động nhóm tích cực, sơi - PP: Vấn đáp, quan sát - KT: Nhận xét lời, ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở Bài tập 3: - Em suy nghĩ làm cá nhân Đổi chéo với bạn bạn sửa lỗi sai - Việc 1: Ban học tập tổ chức chia sẻ trước lớp - Việc 2: Nghe GV nhận xét, tuyên dương bạn đặt câu hay *Đánh giá: - Tiêu chí: Đặt câu với từ đơn, từ phức tìm Đặt nhiều câu hay VD: Nhờ cô giáo giúp đỡ em tiến tất nhiều Gia đình em hạnh phúc - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời, đặt câu hỏi gợi mở C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Kể tên từ đơn, từ phức vật nhà em ******************************************* Kĩ thuật: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I) Mục tiêu: - HS biết vạch dấu vải cắt theo đường vạch dấu - Vạch dược đường dấu vải (v ạch đường thẳng, đường cong) cắt vải theo đường vạch dấu Đường cắt bị mấp mô * HS khéo tay: Cắt vải theo đường vạch dấu ,đường cắt mấp mơ - Giáo dục ý thức an toàn lao động - Giúp HS phát triển lực tự chủ, giải vấn đề sáng tạo II.Đồ dùng dạy học - Một số mẫu vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu - Một số mẫu vải khâu, thêu màu - Kim khâu, kim thêu cỡ, khâu, kéo, phấn, thước III.Các hoạt động chủ yếu : A Hoạt động Khởi động - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hát - GV giới thiệu - HS nắm mục tiêu học * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS hát hào hứng, sôi + Nắm mục tiêu bài học - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời B Hoạt động thực hành 1.Vạch dấu vải: - Cá nhân đọc thông tin trang SGK - Chủ động chia sẻ với bạn điều em vừa đọc -NT cho bạn chia sẻ làm nhóm Thống kết báo cáo với cô giáo - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng Luyện đọc diễn cảm - Việc 1:HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện: “ Tôi chẳng biết … ông lão” giới thiệu giọng đọc - Việc 2: HS theo dõi GV đọc mẫu ý từ cần nhấn giọng - Việc 3: Phát từ cần nhấn giọng giải thích nhấn giọng biểu cảm từ - Việc 1: Nhóm trưởng phân đoạn cho bạn luyện đọc - Việc 2: Nhận xét bình chọn bạn đọc tốt, phù hợp với nhân vật - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc nhóm - Việc 2: Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt * Đánh giá: - TC: Đọc đúnglời nhân vật, nhấn giọng từ biểu cảm - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Khi gặp người nghèo khổ, bất hạnh em làm gì? ******************************************* Ngày dạy: Thứ năm, / 9/2020 Toán: DÃY SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: Giúp H: - Bước đầu nhận biết về, số tự nhiên, dãy số tự nhiên số đặc điểm dãy STN - Bài tập cần làm: tập 1, 2, 3, 4(a) - HS ham thích học tốn - Năng lực tự học, hợp tác nhóm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vẽ sẵn tia số SGK lên bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng ban học tập kiểm tra ĐDHT - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức a Giới thiệu STN dãy STN Việc 1: Quan sát ví dụ GV, nghe GV giới thiệu dãy số TN Việc 2: Kể vài STN để khắc sâu kiến thức b Giới thiệu số đặc điểm STN Việc 1: Nghe GV giới thiệu đặc điểm STN Việc 2: HS ghi nhớ đặc điểm in đậm SGK *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nắm và hiểu số tự nhiên, dãy số tự nhiên + Phân biệt số tự nhiên và dãy số tự nhiên + Biết dãy số tự nhiên biểu diễn tia số Mỗi STN ứng với điểm tia số, càng xa điểm gốc giá trị số càng lớn + HS nắm STN liền trước, liền sau, có STN bé khơng có STN lớn - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Viết STN liền sau số vào ô trống - Cá nhân tự làm vào bt - Việc 1: Em bạn nêu cách làm Việc 2: Em bạn đọc cho nghe kết làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nắm cách viết số tự nhiên liền sau số:(6;7);( 29; 30); ( 99; 100); ( 100;101); (1000; 1001) + Rèn luyện lực tự học và giải vấn đề; tự tin - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời Bài 2: Viết STN liền sau số vào ô trống - Em tự làm vào - Em trao đổi so sánh kết với bạn - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp Chốt: quy luật số tự nhiên liền sau *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nắm cách viết số tự nhiên liền trước số:(11;12);( 99; 100); ( 999; 1000); ( 1001;1002); (9999; 10000) + Rèn luyện lực tự học và giải vấn đề; tự tin PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có ba STN liên tiếp - Em tự làm vào - Em trao đổi so sánh kết với bạn - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp Chốt: quy luật dãy số tự nhiên liên tiếp *Đánh giá: - Tiêu chí: Viết số vào chỗ chấm để tạo thành số tự nhiên liên tiếp - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời Bài 4a: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cá nhân tự làm vào bt - Việc 1: Em bạn nêu cách làm Việc 2: Em bạn đọc cho nghe kết làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp Chốt: quy luật dãy số tự nhiên liên tiếp *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS tìm dãy số tự nhiên.912, 913, 914, 915, 916 + Nắm đặc điểm dãy số tự nhiên + Viết cẩn thận, nhanh - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Người thân đưa số tự nhiên bất kì, viết số liền trước liền sau STN ******************************************* Luyện từ câu: MRVT: NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT I MỤC TIÊU - Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ,tục ngữ từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Nhân hậu - Đoàn kết (BT2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1) - Vận dụng hoàn thành tốt tập - HS có ý thức đồn kết, có lịng nhân hậu Tích hợp GD BVMT: Giáo dục tính hướng thiện cho HS (biết sống nhân hậu đoàn kết với người) - HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Từ điển TV - Bảng phụ viết sẵn bảng từ BT2 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp hát hát yêu thích - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Em suy nghĩ viết giấy từ ngữ phù hợp với yêu cầu - Em chia sẻ với bạn bên cạnh - Ban học tập tổ chức cho nhóm chơi trị chơi “Ai nhanh, đúng” * Đánh giá - Tiêu chí : + Tìm từ chứa tiếng “ hiền”: hiền dịu, hiền đức, hiền hậu, hiền hòa, hiền lành, hiền thảo, hiền từ, dịu hiền + Tìm từ chứa tiếng “ ác”: ác, ác nghiệt, ác độc, độc ác, ác ôn, tàn ác, ác liệt, tội ác, ác cảm, + Hiểu nghĩa số từ +Phản xạ nhanh, hào hứng tham gia - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét lời, ghi chép ngắn Bài tập Em suy nghĩ làm tập giấy nháp - Em chia sẻ với bạn nhóm - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ kết * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Xếp từ cho vào hai nhóm: từ thể lòng nhân hậu tinh thần đoàn kết và Từ trái nghĩa với nhân hậu, đoàn kết vào bảng Từ thể lòng nhân hậu Từ trái nghĩa với nhân hậu, tinh thần đoàn kết đoàn kết Nhân hậu Nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, Độc ác, tàn ác, ác, tàn đôn hậu, nhân từ, nhân từ bạo Đoàn kết Cưu mang, che chở, đùm bọc Bất hòa, lục đục, chia rẽ + Hiểu nghĩa số từ diễn đạt theo cách hiểu +Ghi chép nhanh Phản xạ nhanh +HS sống nhân hậu, có tinh thần đoàn kết + Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn - Phương pháp: Vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: Nhận xét lời, ghi chép ngắn Bài tập Em suy nghĩ làm tập giấy nháp - Em chia sẻ với bạn nhóm - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ kết * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Chọn từ ngữ thích hợp để hoàn thành câu thành ngữ:Hiền đất, Lành Bụt, Dữ cọp, Thương chị em gái + Hiểu nghĩa thành ngữ + Ghi chép nhanh + HS sống nhân hậu, có tinh thần đoàn kết - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét lời, ghi chép ngắn Bài tập Em suy nghĩ làm tập giấy nháp - Em chia sẻ với bạn nhóm - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ kết (Tích hợp GD tính hướng thiện cho HS) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nghĩa số câu thành ngữ, tục ngữ ,diễn đạt theo cách hiểu + Hiểu nghĩa câu thành ngữ,tục ngữ sau : Câu Nghĩa đen Nghĩa bóng a Mơi hở Mơi và là phận Những người ruột thịt, gần gũi, xóm giềng lạnh miệng Mơi che chở phải che ch, đùm bọc cho cho nhau… b Máu chảy Máu chảy đau tận Người thân gặp nạn, người khác ruột mềm ruột gan đau đớn c.Nhường Nhường cơm áo cho Giúp đỡ, san sẻ cho lúc khó cơm sẻ áo khăn, hoạn nạn d Lá lành Lấy lành bọc rách Người khỏe mạnh cưu mang, giúp đỡ đùm rách cho khỏi hở người yếu Người may mắn giúp đỡ người bất hạnh Người giàu giúp người nghèo +HS sống nhân hậu, có tinh thần đoàn kết; biết yêu thương, giúp đỡ người xung quanh +Diễn đạt mạch lạc, tự tin - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân đặt câu với thành ngữ, tục ngữ vừa tìm ******************************************* KHOA HỌC: VAI TRỊ CỦA VI- TA- MIN, CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ I) Mục tiêu: - Kể tên thức ăn chứa nhiều vi- ta- min(cà rơt,lịng đỏ trứng,các loại rau ), chất khống(Thịt,cá,trứng,các loại rau có xanh thẫm) chất xơ(các loại rau) Nêu vai trò vi-ta-min,chất khoáng chất xơ thể:Vi-ta-min cần cho cỏ thể,nếu thiếu thể bị bệnh, chất khoáng tham gia xây dựng thể,tạo men thúc đẩy điều khiển hoạt động sống, thiếu bị bệnh, chất xơ khơng có giá trị dinh dưỡng nhng cần để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hoá - Xác định nguồn gốc nhóm thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, - Ý thức ăn uống cách để có thể khoẻ mạnh - Tự học, hoạt động nhóm II) Đồ dùng dạy học Hình vẽ III) Các hoạt động dạy học A.Hoạt động bản: Khởi động: - HĐTQ tổ chức KT: ? +Nêu thức ăn có chứa nhiều chất đạm vai trò chúng ? + Chất đạm chất béo có nguồn gốc từ đâu ? - GTB, nêu MT, ghi bảng Hình thành kiến thức HĐ1: Kể tên thức ăn chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng chất xơ Việc 1: Quan sát hình tr 14,15 nói cho biết tên thức ăn chứa nhiều vitami Việc : HS thảo luận nhóm Việc 3: Đại diện nhóm TB Các nhóm khác chia sẻ * GV giảng thêm nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường như: sắn, khoai lang khoai tây chứa nhiều chất xơ * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS kể tên thức ăn chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ + Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp đánh giá: quan sát,viết - Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét lời, trình bày miệng HĐ2: Thảo luận vai trị vi- ta- min, chất khoáng, chất xơ nước - HS làm việc nhóm Việc 1: Nhóm trưởng điều hành thảo luận Việc :Đại diện nhóm trình bày Việc : Chia sẻ kết với nhóm bạn * Chốt: Vitamin A giúp sáng mắt, Vitamin D giúp xương cứng , Vitamin C chống chảy máu chân * Đánh giá: - Tiêu chí + HS biết Vitamin không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng thể Nếu thiếu vitamin thể bị bệnh + Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp đánh giá: viết - Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét lời, trình bày miệng B Hoạt động thực hành- HS làm việc nhóm ? Kể tên số chất khoáng mà em biết Nêu vai trị chất khống đó? Tại ngàychúng ta nên ăn thức ănchứa nhiều chất xơ? Tại cần uống đủ nước -Việc : HS trao đổi với - Việc 2: Đại diện nhóm TB - Việc 3: Các nhóm khác chia sẻ KL: Chất xơ khơng có giá trị dinh dưỡng cần để hộ trợ cho máy tiêu hoá * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS biết ngàychúng ta nên ăn thức ăn chứa nhiều chất xơ cần để hộ trợ cho máy tiêu hoá + Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp đánh giá: viết - Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét lời, trình bày miệng C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: HS nhà thực ăn đủ chất để giúp cho thể khỏe mạnh ******************************************* ĐẠO ĐỨC: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 1) I/ MỤC TIÊU: HS nhận thức được: - Nêu ví dụ vượt khó học tập - Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến - Có ý thức vượt khó vươn lên học tập - Kỹ lập kế hoạch vượt khó học tập Kỹ tìm hiểu hổ trợ, giúp đỡ thầy cơ, bạn bè gặp khó khăn học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị mẫu chuyện Thẻ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: HS tìm hiểu nội dung câu chuyện Việc : Cá nhân kể tóm tắt nội dung chuyện trả lời câu hỏi : - Thảo gặp khó khăn sống học tập ? - Trong hoàn cảnh cách Thảo học tốt? Việc : Em kể tóm tắt nội dung chuyện với bạn bàn đưa câu trả lời Việc : CTHĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ * Đánh giá: - Tiêu chí: nắm nội dung câu chuyện học sinh nghèo vượt khó khiến phải cảm phục - PP: Quan sát trình, PP viết, PP đặt câu hỏi - KT: Ghi chép nhanh, trình bày miệng NX lời HĐ2: HS làm tập Việc : Cá nhân HS làm tập 1/ trang sgk - Qua học em rút điều gì? Việc : Em với bạn bàn đổi chéo phiếu để kiểm tra Việc : CTHĐTQ tổ chức cho nhóm trình bày trước lớp * Đánh giá: - Tiêu chí: Biết xử lý tình huống: Khi gặp bài tốn khó em chọn cách làm nào ( Tự suy nghĩ, nhờ bạn, chép bài bạn, hỏi thây, cô giáo, bỏ không làm ) - PP: Quan sát trình, PP đặt câu hỏi - KT: trình bày miệng HĐ3: Biết biểu vượt khó Việc : Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi : - Biết nào là vượt khó học tập và phải vượt khó HT.( bài 2- VBT) Việc : Chia sẻ câu trả lời với bạn Việc : CTHĐTQ tổ chức cho nhóm trình bày tiểu phẩm trước lớp Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt sau - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh * Đánh giá: - Tiêu chí: Biết biểu ln vượt khó học tập - HS biết liên hệ thực tế sống ngày - PP: Quan sát trình, PP đặt câu hỏi - KT: trình bày miệng B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Ôn lại bài, chia sẻ với người thân, bạn bè cách vượt khó học tập - Nói với bạn cách vượt khó học tập ******************************************* ƠL Tốn: TUẦN I Mục tiêu: - Biết đượccách đọc viết, so sánh, xếp thứ tự số TN đến lớp triệu Biết giá trị chữ số theo vị trí số Biết dãy số tự nhiên đặc điểm - Đọc viết so sánh xếp thứ tự số TN đến lớp triệu Nêu giá trị chữ số theo vị trí số.Nhận biết dãy số tự nhiên đặc điểm DSTN - Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán - Giúp HS phát triển lực tự học, hợp tác nhóm, … II Chuẩn bị ĐDDH: - PHT III Các hoạt động dạy học Khởi động *Đánh giá: - Tiêu chí: - Biết số TN bé là số và khơng có số TN lớn -Biết Số TN liền trước và liền sau đơn vị - PP: quan sát - KT: ghi chép ngắn HĐ1, 2: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí: + Viết và đọc số đên lớp triệu +Xác định vị trí số theo hàng, lớp +Viết số có chữ số + Chỉnh sửa đánh giá bạn - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời HĐ3, 4,5: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc số, nêu giá trị chữ số số +Viết số tự nhiên có nhiều chữ số và xác định giá trị chữ số +Viết số tự nhiên liền sau và liền trước số cho + Viết số tự nhiên theo yêu cầu + Chỉnh sửa đánh giá bạn - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời Vận dụng: Thực HĐ 6,7,8 * Đánh giá: - Tiêu chí: Tìm cách đọc phù hợp số.Viết ba số TN liên tiếp Viết số thành tổng Nêu giá trí chữ số - PP: Vấn đáp - KT: đặt câu hỏi – nhận xét lời ******************************************* ÔL Tiếng Việt: TUẦN I Mục tiêu: - Đọc hiểu câu chuyện Đom Đóm tìm bạn Nắm cấu tạo từ đơn, từ phức - Đọc lưu loát rõ ràng đọc Biết cách đối xử thân thiện với bạn be người xung quanh Viết từ chứa tiếng có hỏi/ ngã Tìm từ đơn từ phức Kể lời nói, ý nghĩa nhân vật văn kể chuyện - Gd học sinh thân thiện với người xung quanh - Giúp HS phát triển lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin, hợp tác nhóm, chia sẻ với bạn bè II Chuẩn bị ĐDDH: - PHT ghi néi dung cña HDD2 HĐCB, HĐ1 HĐTH - Bảng nhóm III Cỏc hoạt động dạy học Khởi động *Đánh giá: - Tiêu chí: - HS nêu ý nghĩa câu tục ngữ + Ở hiền gặp lành: khuyên hiền gặp điều lành +Gieo gió gặp bão: khuyên ta làm điều xấu gặp hậu - Tự kể câu chuyện liên quan tới Thỏ và Gà trống để nói chia sẻ giúp đỡ lẫn - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi – nhận xét lời Ôn luyện Bài * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: - Đọc rõ ràng lưu lốt bài đọc - Hiểu nội dung bài đọc học sinh - Câu 1: Đom Đóm tìm bạn để có bạn - Câu 2: Ếch xanh và Kiến đồng ý làm bạn Đom Đóm lại khơng vui bạn nhờ Đom Đóm soi đường - Câu 3: Nêu và giải thích được: khơng Đom Đóm chưa biết cách chia sẻ thân thiện với bạn - Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu - HS biết thân thiện với người xung quanh - PP: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng- tôn vinh học tập Bài * Đánh giá: - Tiêu chí: tìm câu viết tả hỏi/ ngã(xử/ nghĩa/ hãy/ bản/ phải/ nhở - PP: quan sát, vấn đá - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi – nhận xét lời Bài * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS phân tách từ câu dấu gạch chéo + Tìm số tư đơn:21 + Tìm số từ phức: xanh biếc, đám mây, đủng đỉnh, thuyền buồn, mặt biển, nho nhỏ, vàng vàng, phấp phới, thi đua + Tìm từa phức gồm tiếng lặp âm đầu hay vần: đủng đỉnh, nho nhỏ, vàng vang, phấp phới - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi – nhận xét lời Vận dụng: Đọc lại câu chuyện Anh chàng nhà giàu và dông trả lời câu hỏi *Đánh giá: - Tiêu chí:+ Tìm câu ghi lại lời nói và ý nghĩa anh nhà giàu chuyện:trong lúc nấy….anh nhà giàu biết chắp tay cầu xin………… + Chuyển lời nói gián tiếp thành trực tiếp nhân vật:”- Cầu xin thần linh đến cứu giúp con, hứa dâng lễ vật hậu hĩnh.” - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi – nhận xét lời ******************************************* Ngày dạy: Thứ sáu, / 9/2020 VIẾT SỐ TỰ NHÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN Toán I MỤC TIÊU: - Biết sử dụng 10 chữ số để viết số hệ thập phân - Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số - HS viết số, nhận biết giá trị nhanh, xác - Năng lực tự học, hợp tác nhóm II CHUẨN BỊ : bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng ban học tập kiểm tra ĐDHT - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm hệ thập phân + Ở hàng viết chữ số 10 đơn vị = chục 10 chục = trăm 10 trăm = nghìn + Với chữ số từ 0, 1, …, 9, viết số tự nhiên + Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí số cụ thể *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết: 10 đơn vị = chục 10 chục = trăm 10 trăm = nghìn + Với mười chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 viết số tự nhiên + Ở hàng viết chữ số, mười đơn vị hàng lại hợp thành đơn vị hàng tiếp liền + Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí số + Lấy ví dụ và nêu giá trị số số - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi – nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Viết theo mẫu - Em dùng bút chì tự làm vào SGK - Em trao đổi so sánh kết với bạn Chốt: Cách đọc viết số có nhiều chữ số *Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc viết số tự nhiên hệ thập phân, nêu cấu tạo số - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi – nhận xét lời Bài 2: Viết số sau thành tổng - Cá nhân tự làm vào bt - Việc 1: Em bạn nêu cách làm Việc 2: Em bạn đọc cho nghe kết làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp Chốt: Cách phân tích số thành tổng( 387 = 300 + 80 + 7) *Đánh giá: - Tiêu chí: Viết số thành tổng giá trị hàng - PP: Quan sát, vấn đáp - KT:Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi – nhận xét lời Bài 3: Ghi giá trị chữ số vào ô thứ ô thứ - Em tự làm vào - Em trao đổi so sánh kết với bạn *Đánh giá: - Tiêu chí: Nêu giá trị chữ số số - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi – nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Luyện viết STN với người thân ******************************************* TẬP LÀM VĂN: VIẾT THƯ I MỤC TIÊU - Nắm mục đích việc viết thư, nội dung kết cấu thông thường thư (Nội dung ghi nhớ) - Vận dụng kiến thức học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III) - HS biết viết thư cho người thân - Phát triển lực ngơn ngữ, tự tin, hợp tác nhóm, viết mạch lạc, gãy gọn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ ghi sẵn nội dung ghi nhớ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp hát - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu phần nhận xét: - Việc 1: Cá nhân đọc Thư thăm bạn - Việc 2: Cùng bạn trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK - Việc 3: Thống câu trả lời nhóm - Việc 4: Báo cáo kết thảo luận với cô giáo Ghi nhớ: - Cùng bạn thảo luận phần thư - Em đọc ghi nhớ (sgk) *Đánh giá: - Tiêu chí : Nắm mục đích việc viết thư, nội dung và kết cấu thông thường thư 1.Phần đầu thư: - Địa điểm và thời gian viết thư - Lời thưa gửi 2.Phần chính: - Nêu mục đích, lí viết thư - Thăm hỏi tình hình người nhận thư - Thơng báo tình hình người viết thư - Nêu ý kiến trao đổi bày tỏ tình cảm với người nhận thư 3.Phần cuối thư: - Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn - Chữ kí và họ tên - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Tr 24 (SGK) - Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu đề, xác định yêu cầu đề - Việc 2: Hoàn thành tập - Việc 3: Đổi cho bạn để sửa lỗi - Việc 4: Báo cáo kết làm việc với cô giáo *Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS nắm cấu tạo thư gồm: Phần đầu thư: Phần chính: Phần cuối thư: + Viết thư gửi bạn trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em theo gợi ý: + Đề bài em viết thư cho bạn trường khác + Mục đích viết thư để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em +Xưng hơ: cậu - tớ, bạn - +Hỏi thăm sức khỏe, tình hình học tập, +Kể cho bạn nghe tình hình học tập, sức khỏe mình, +Chúc mạnh khỏe, học giỏi, hứa thi đua học tập - Sử dụng từ ngữ hợp lí, diễn đạt mạch lạc - Ghi chép nhanh Trình bày khoa học - PP: vấn đáp, quan sát - KT: đặt câu hỏi – nhận xét lời, ghi chép ngắn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Viết thư cho người thân xa kể ngày khai giảng em ******************************************* HĐTT: SINH HOẠT LỚP Hoạt động trang trí lớp học thân thiện I MỤC TIÊU - Đánh giá hoạt động tuần 3, đề kế hoạch tuần Thực hành trang trí lớp học thân thiện - HS biết nhận mặt mạnh mặt chưa mạnh tuần để có hướng phấn đấu tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ tiến Biết sáp xếp trang trí lớp học đẹp, ngăn nắp, thân thiện - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các ban: Điểm thi đua tuần - CTHĐTQ: Nhận xét tuần III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Sinh hoạt văn nghệ: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể chơi số trò chơi HĐ1: Sinh hoạt lớp: Nhận xét hoạt động tuần 03 - Đại diện ban nhận xét ưu khuyết điểm tuần - HĐTQ nhận xét chung mặt hoạt động lớp tham gia phát biểu ý kiến * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS biết ưu điểm và tồn tại tuần +Tự tin và phát huy tinh thần làm chủ tập thể - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời, tôn vinh học tập * Kế hoạch tuần - Tiếp tục trì nề nếp theo quy định trường,lớp - Giữ vệ sinh lớp học khu vực phân công - HĐTQ lớp cần tăng cường công tác kiểm tra ngày - Thực tốt "Đôi bạn tiến" để giúp đỡ tiến - Tập luyện văn nghệ tham gia “Vui Tết Trung thu” - Trang trí lớp học HĐ2: Hoạt động trang trí lớp học thân thiện - Hướng dẫn hs thực hành trang trí lớp học thân thiện: trồng hoa trước lan can, xếp sách sau giá sách, tủ thư viện lớp học, III HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng bạn thực tốt kế hoạch đề ... SINH HOẠT LỚP Hoạt động trang trí lớp học thân thiện I MỤC TIÊU - Đánh giá hoạt động tuần 3, đề kế hoạch tuần Thực hành trang trí lớp học thân thiện - HS biết nhận mặt mạnh mặt chưa mạnh tuần để... thuật: nhận xét lời, tôn vinh học tập * Kế hoạch tuần - Tiếp tục trì nề nếp theo quy định trường ,lớp - Giữ vệ sinh lớp học khu vực phân công - HĐTQ lớp cần tăng cường công tác kiểm tra ngày - Thực... Trang trí lớp học HĐ2: Hoạt động trang trí lớp học thân thiện - Hướng dẫn hs thực hành trang trí lớp học thân thiện: trồng hoa trước lan can, xếp sách sau giá sách, tủ thư viện lớp học, III

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:12

w