1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô khoa lớp 4, năm học 2020 2021 tuần (1)

35 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dế Mèn Bênh Vực Kẻ Yếu
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2020
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 4,96 MB

Nội dung

TUẦN Thứ hai, ngày tháng năm 2020 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU Tập đọc: I MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu - Phát lời nói, cử cho thấy lịng nghĩa hiệp Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét nhân vật (trả lời câu hỏi SGK) - u thích mơn học, thích nghĩa cử cao đẹp - Rèn luyện lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu mình; bày tỏ cảm nhận nhân vật Dế Mèn * Điều chỉnh: Không hỏi ý câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò chơi: Thi kể loại côn trùng mà em biết - Nghe GV nêu mục tiêu học *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nêu tên: Các vật - Truyền điện nhanh, nói to, khơng bị lặp kết + PP: Viết, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời Quan sát tranh trả lời câu hỏi Việc 1: Quan sát tranh sách trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? Việc 2: Em bạn chia sẻ câu trả lời Việc 3: Nhóm trưởng mời bạn nêu ý kiến Việc 4: Tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo cô giáo Nghe cô giáo giới thiệu *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Quan sát mơ tả hình ảnh qua ảnh + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc + Biết dùng ngữ điệu, thái độ bày tỏ ý kiến - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời Luyện đọc: -1HS đọc mẫu toàn bài, lớp theo dõi bạn đọc - Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn Việc 2: Cùng bạn luyện đọc sửa lỗi sai - Đọc tìm hiểu phần giải số từ ngữ chưa hiểu - Việc 1: Nhóm trưởng cho bạn đọc nối tiếp đoạn nhóm.(GV theo dỡi giúp đỡ em Ngọc, T.Nhi ) - Việc 2: Thư kí cho bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét bình chọn bạn đọc tốt - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc nhóm - Việc 2: Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt - Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại tồn *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý + Đọc trơi chảy lưu lốt; phân biệt giọng nhân vật + Giải thích nghĩa từ - PP: quan sát vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời Tìm hiểu nội dung Việc 1: Từng bạn đọc thầm trả lời câu hỏi ghi nháp ý trả lời mình, Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá trao đổi lại bổ sung thiếu Việc 2: Em bạn đổi vai hỏi trả lời Việc 3: Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý nghe, đánh giá bổ sung cho Việc 4: Nhóm trưởng cho bạn nêu nội dung Việc 5: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ câu hỏi Báo cáo với cô giáo kết Nghe GV nhận xét, kết luận… * Đánh giá: -TC: Hợp tác nhóm, chia nội dung học + Câu 1: Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự phấn, cánh mỏng, ngắn chùn chùn, yếu, chưa quen mở +Câu 2: Trước đây, Mẹ Nhà Trò có vay lượng bọn nhện Chưa trả bị chết Nhà trò ốm yếu không kiến đủ ăn, không trả nợ Bon Nhện đánh nhà Trò bận Lần chúng tơ, đe bắt ăn thịt +Câu 3: Em đừng sợ, Hãy trở với đây.Đứa đọc ác cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu lời nói dứt khốt, mạnh mẽ, làm Nhà Trị n tâm + Câu 4: Nhà Trị ngơi gục đầu bên tảng đá cuội … Dế Mền xoe hai bảo Nhà Trò Dế Mèn dắt Nhà Trò + Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu - PP: Vấn đáp; Viết - KT: Đặt câu hỏi; ghi chép ngắn B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Luyện đọc diễn cảm: - Chia sẻ với bạn cách đọc tốt tập đọc Để đọc tốt ta cần đọc nào? - Nghe GV HD luyện đoạn Từ ““ Năm trước…kẻ yếu”” - Nghe G đọc mẫu, số H đọc - Nhóm trưởng tổ chức cho thành viên nhóm đọc - Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc diễn cảm ( Đại diện số nhóm đọc) Lớp nghe bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt - H đọc * Đánh giá: - TC: Đọc đúnglời nhân vật, nhấn giọng từ biểu cảm - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể việc em làm để bảo vệ bạn nhút nhát, yếu ớt lớp - Đọc cho người thân nghe đọc em vừa học ******************************************* Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (T1) I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Ôn tập cách đọc, viết số đến 100000 - Phân tích cấu tạo số Bài tập cần làm 1, 2, a viết hai số; 3b dòng - HS tính tốn cẩn thận, xác, trình bày đẹp - Tự học, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: Việc 1: CTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trị chơi “Xem tơi có số nào” Việc 2: Chia sẻ: Nêu cách đọc số có trị chơi - Nêu giá trị chữ số mối số - Giáo viên dẫn dắt giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Đánh giá: - Tiêu chí: Hs tìm số bé nhất, lớn vừa lập, phân tích giá trị số - Phương pháp: Vấn đáp - KT: Trình bày miệng, tơn vinh học tập B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: a) Viết số thích hợp vào vạch tia số b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cá nhân tự làm vào bt - Việc 1: Em bạn nêu quy luật viết dãy số - Việc 2: Em bạn đọc cho nghe kết làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp - Củng cố: quy luật dãy số * Đánh giá: - Tiêu chí: Hs viết số thích hợp vạch tia số nêu quy luật dãy số - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 2: Viết theo mẫu - Em dùng bút chì hồn thành tập SGK - Em trao đổi SGK với bạn chia sẻ cách đọc, viết số - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho bạn chia sẻ - Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp - Củng cố: cách đọc viết số có chữ số * Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh dựa vào mẫu nêu cách đọc số - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 3: a) Viết số sau thành tổng (theo mẫu): 9171; 3082 b) Viết theo mẫu( dòng 1) - Em hoàn thành tập vào - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho bạn chia sẻ - Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp - Củng cố cách viết số thành tổng ngược lại * Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc, viết , phân tích cấu tạo số; dựa vào giá trị chữ số hàng để phân tích số thành tổng ngược lại: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đọc số hóa đơn tiền điện thoại, nước ******************************************* Khoa học: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I MỤC TIÊU - Biết yếu tố người sinh vật cần để trì sống: thức ăn, nước uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ - Kể số điều kiện vật chất tinh thần mà người cần sống - Học sinh chăm học tập - NL: Hợp tác; tự học giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu trò chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: - Hát tập thể - Nghe GV giới thiệu nội dung chương trình mơn học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: a HĐ1 Con người cần để sống: -Việc 1: HS thảo luận, kể thứ cần dùng ngày để trì sống - Việc 2: Đại diện nhóm trình bày, NX - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nghe GV nhận xét, kết luận * Đánh giá: -Tiêu chí: Những điều kiện cần để người sống phát triển là: Đ/kiện vật chất như: Thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, đồ dùng gia đình, bạn bè, làng xóm, phương tiện học tập,vui chơi, giải trí - PP: Vấn đáp -KT: Nhận xét bàng lời b HĐ2 Phân biệt yếu tố mà người sinh vật khác cần để trì sống với yếu tố mà người cần -Việc : Làm việc với phiếu học tập theo nhóm - Việc 2: Đại diện nhóm trình bày, NX - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nghe GV nhận xét, kết luận: khơng khí, nước, ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn, nhà , tình cảm gia đình, phương tiện giao thơng, tình cảm bạn bè, quần áo, trường học ,sách báo, đồ chơi… - Dựa vào kết PHT, yêu cầu H mở SGK trả lời câu hỏi: + Như sinh vật khác, người cần để trì sống mình? + Hơn hẳn sinh vật khác, ngưòi cần gì? * Đánh giá: -Tiêu chí: Con người, đ/vật, thực vật cần thức ăn,nước, k/khí, ánh sáng,nhiệt độ thích hợp để trì sống - Con người cần nhà ở, quần áo, phương tiện giao thơng tiện nghi khác ngồi u cầu vật chất người cần điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội - PP: Vấn đáp -KT: Nhận xét bàng lời c HĐ3: Trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” - Việc 1: HS chơi theo N4, HĐTQ hướng dẫn H cách chơi, luật chơi -Việc : Cho nhóm thực trò chơi theo dõi, quan sát - Việc : Cùng H so sánh kết lựa chọn giải thích lại lựa chọn - Gv tun dương nhóm kết thúc trị chơi * Đại diện H đọc phần kết luận * Đánh giá: -Tiêu chí: Học sinh tham gia chơi tích cực, sơi nỗi - PP: Vấn đáp -KT: Tơn vinh học tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cùng người thân tìm hiểu thêm yếu tố mà người cần để trì sống ******************************************* Kể chuyện: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I MỤC TIÊU: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giải thích hình thành hồ Ba Bể ca ngợi người giàu lòng nhân - Nghe - kể lại đoạn câu chuyện tranh minh hoạ Kể nối tiếp tồn câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể Rèn luyện kĩ nói - Giáo dục H tính mạnh dạn đứng trước đám đơng - Năng lực giao tiếp, lực ngôn ngữ diễn đạt Tích hợp GDBVMT: GD ý thức BVMT, khắc phục hậu thiên tai (khai thác trực tiếp) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hướng dẫn kể chuyện Nghe GV hướng dẫn kể chuyện: + Kể cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời cô giáo + Kể xong cần trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện *Đánh giá: -Tiêu chí : học sinh chắm nghe giáo viên kể toàn câu chuyện, dựa vào tranh trả lời câu hỏi -PP : Vấn đáp -KT: trình bày miệng , tơn vinh học tập B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Việc 1: HS kể đoạn câu chuyện theo gợi ý, em kể tranh, luân phiên Việc 2: Một em kể lại toàn câu chuyện Việc 3: Báo cáo kết làm việc với cô giáo Việc 1: trưởng ban học tập cho HS kể chuyện trước lớp theo nhóm Việc 2: Một vài HS thi kể tồn câu chuyện Việc 3: Trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện (Tích hợp GD BVMT) *Đánh giá -Tiêu chí : + Kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể ( Kể đoạn, tiếp nối đến hết câu, kể lại toàn câu chuyện + Chú ý nhấn giọng từ ngữ gợi cảm… - PP: Vấn đáp -KT: Trình bày miệng C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân hình thành hồ Ba Bể ***************************************** Luyện từ câu: CẤU TẠO CỦA TIẾNG MỤC TIÊU - Nắm cấu tạo phần tiếng (âm đầu, vần, thanh) - ND ghi nhớ - Điền đuợc phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ tập vào bảng mẫu(mục III) - Giáo dục H sử dụng từ, tiếng hợp lí hứng thú với câu đố - Tự học giả vấn đề; Phát triển ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thẻ, sơ đồ cấu tạo III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn chơi trị chơi: Thi hát hát có tiếng mẹ * Đánh giá: - Tiêu chí: Hát câu hát có tiếng mẹ khơng lặp lại người khác - PP: Quan sát: -KT: Tôn vinh học tập Hình thành kiến thức mới: a Tìm hiểu phần nhận xét: - Đọc trả lời câu hỏi - Việc 1: Viết câu trả lời vào - Việc 2: Trao đổi câu trả lời với bạn - Việc 3: Nhóm trưởng đạo bạn trao đổi, thống câu trả lời, báo cáo với cô giáo - Việc 4: Trưởng ban học tập hướng dẫn nhóm chia sẻ kết *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Nắm cấu tạo phần tiếng( âm đầu, vần, thanh) Câu 1: 14 tiếng Câu 2: Ơ – i – - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời b Ghi nhớ: - Cùng bạn thảo luận phận tiếng - Em đọc ghi nhớ (sgk) * Đánh giá: - Tiêu chí : Học sinh biết tiếng thường có phận tạo thành Tiếng phải có vần Có tiếng khơng có âm đầu - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Phân tích phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ ghi vào bảng theo mẫu Nhiều điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương - Việc 1: Em viết câu trả lời vào tập - Việc 2: Trao đổi kết với bạn bên cạnh báo cáo với nhóm trưởng Nghe GV nhận xét, kết luận Củng cố cấu tạo tiếng * Đánh giá: - Tiêu chí: Phân tích phận tiếng - PP: Quan sát -KT: Thang đo: Mức 3: Phân tích 14 tiếng Mức 2: Phân tích sai tiếng khơng đủ ba phận Mức 1: phân tích sai qua tiếng Bài 2: Giải câu đố sau: Để nguyên, lấp lánh trời Bớt đầu, thành chỗ cá bơi ngày (là chữ gì?) - Em suy nghĩ đưa câu trả lời mình, đồng thời giải thích - Nghe GV nhận xét, kết luận * Đánh giá: -Tiêu chí: Giải câu đố ( sao) - PP: Vấn đáp -KT: Nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân thực phân tích cấu tạo tên thành viên gia đình * Đánh giá: -Tiêu chí: Phận tích tên người gia đình - PP: Vấn đáp -KT: Tôn vinh học tập ******************************************* Kỹ thuật: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU ( Tiết ) I Mục tiêu: - Biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt , khâu, thêu - Biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút (gút chỉ) -Yêu thích khâu thêu - Hợp tác, tự phục vụ tự quản II dựng : -Vải, chỉ, kim khâu, kim thêu - GV Bé ®å dïng kû thuËt III Hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động - GV cho lớp ổn định kiểm tra đồ dùng học tập em Quan sát, nhận xét vật liệu khâu,thêu - Quan sát vật liệu chuẩn bị trả lời câu hỏi: + Nêu vài đặc điểm vải? + Kể tên vài sản phẩm làm từ vải? + Nêu đặc điểm chỉ? Có loại nào? Em bạn chia sẻ câu trả lời mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có) - Việc 1: Nhóm trưởng mời bạn nêu ý kiến mình, có ý kiến khác biệt đề nghị giải thích rõ sao, nhóm trưởng cho bạn thống ý kiến - Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo - Nghe cô giáo hướng dẫn cách chọn vải để khâu, thêu * Đánh giá: -Tiêu chí: Nhận xét đặc điểm vải, - PP: Vấn đáp -KT: Nhận xét lời Tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kéo - Quan sát dụng cụ chuẩn bị trả lời câu hỏi: + Nêu cấu tạo, đặc điểm kéo cắt vải? + So sánh giống, khác kéo cắt vải kéo cắt chỉ? Việc 3: HS tự cho số liệu cột “Thêm” ghi biểu thức tương ứng “ Có tất cả” b Giá trị biểu thức có chứa chữ Việc 1: HS tính giá trị theo yêu cầu GV Việc 2: Nhận xét: Mỗi lần thay chữ a số ta tính giá trị biểu thức 3+a * Đánh giá: - Tiêu chí:+ Hs vận dụng cách thay chữ số điền giá trị vào bảng cho sẵn + Đọc kĩ nội dung ghi nhớ giải thích cho bạn: + a biểu thức có chứa chữ Mỗi lần thay chữ a số, ta giá trị biểu thức 3+a - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Tính giá trị biểu thức (theo mẫu) - Cá nhân tự làm vào bt - Việc 1: Em bạn nêu cách làm - Việc 2: Em bạn đọc cho nghe kết làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp - Củng cố: Cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ * Đánh giá: - Tiêu chí:Học sinh biết tính giá trị biểu thức dựa vào mẫu cho, học sinh tính tốn nhanh - PP: Viết - KT: Phân tích phản hồi Bài 2a) Viết vào trống - Em dùng bút chì hồn thành tập SGK - Em trao đổi SGK với bạn kết - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho bạn chia sẻ - Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp - Củng cố: Cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ *Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh biết tính giá trị biểu thức chứa chữ số hoàn thành tập SGK - PP: Viết - KT: Phân tích phản hồi Bài 3: b) Tính giá trị biểu thức 873- n với n = 10, n= Em hoàn thành tập vào - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho bạn chia sẻ - Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp - Củng cố: Cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ * Đánh giá: - Tiêu chí: Hs thay chữ vào biểu thức tính giá trị biểu thức: Giá trị biểu thức 873 –n với n = 10 863… - PP: Viết - KT: Phân tích phản hồi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân thực tính GTBT: mẹ có áo, em có áo Hỏi có tất áo? ( thay giá trị số áo mẹ em tính GTBT) ******************************************* Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I MỤC TIÊU - Điền cấu tạo tiếng theo ba phần học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu T1 - Nhận biết tiếng có vần giống BT2, BT3 - Giáo dục H u thích tiếng Việt có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt - HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngơn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi ( Đố chữ) "Để ngun chìn sơng sâu Cất dấu huyền bay bõng trời cao" chữ * Đánh giá: - TC: Tham gia chơi cách tích cực Giải câu đố ( Chìm) -PP: Vấn đáp -KT: Đặt câu hỏi trả lời - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Phân tích phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ ghi vào bảng theo mẫu Nhiều điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương - Việc 1: Em viết câu trả lời vào tập - Việc 2: Trao đổi kết với bạn bên cạnh báo cáo với nhóm trưởng - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp - Củng cố: Các phận tiếng *Đánh giá: - Tiêu chí: Phân tích cấu tạo tiếng câu tục ngữ,trinh bày bày làm tự tin, rõ ràng -PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời, tôn vinh học tập Bài tập 2: Tìm tiếng bắt vần với câu tục ngữ - Việc 1: Đọc câu tục ngữ suy nghĩ câu trả lời - Việc 2: trao đổi với bạn bàn - Việc 3: Báo cáo kết với cô giáo Bài tập 3: Ghi lại tiếng bắt vần với khổ thơ sau So sánh cặp tiếng xem cặp có vần giống hồn tồn cặp có vần giống khơng hồn tồn Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh - Việc 1: Em đọc khổ thơ - Việc 2: Em suy nghĩ câu trả lời trao đổi bạn - Việc 3: Báo cáo kết với nhóm trưởng * Đánh giá: - TC: Phân tích cấu tạo tiếng; Tìm tiếng bắt vần với So sánh cặp tiếng bắt vần với BT2: - – hoài BT3: choắt – (bắt vần hoàn toàn) xinh – nghênh( bắt vần khơng hồn tồn) - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập Bài tập 4: Qua tập trên, em hiểu hai tiếng bắt vần với nhau? - Việc 1: Em đọc khổ thơ - Việc 2: Em suy nghĩ câu trả lời trao đổi bạn - Việc 3: Báo cáo kết với nhóm trưởng - Việc 1: Các nhóm nghe GV kết luận lại câu trả lời - Việc 2: Em trả lời câu hỏi nghe Gv kết luận lại * Đánh giá: - TC: Biết tiếng bắt vần với tiếng có phận vần gióng -PP: Vấn đáp -KT: Nhận xét lời Bài tập 5: Giải câu đố: - Em suy nghĩ đưa câu trả lời mình, đồng thời giải thích (giành cho HS có lực) - Nghe giáo giải thích lại *Đánh giá: - Tiêu chí: Giải nhanh câu tục ngữ - PP: vấn đáp - KT: nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - phân tích cấu tạo tên thành viên nhóm ******************************************* Khoa học: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I Mục tiêu: - Kể ngày thể lấy vào thải trình sống nêu trìng trao đổi chất Nêu số biểu trao đổi chất thể người với mơi trường như: lấy vào khí ơ-xi, thức ăn, nước ng; thải khí các-bơníc, phân nước tiểu - Hồn thành trình bày sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường - Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ hàng ngày - NL: Hợp tác; tự học giả vấn đề ( Điều chỉnh: Thay cụm từ giải thích sơ đồ cụm từ trình bày sơ đồ) II.Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh hình SGK phóng to - HS : Giấy khổ lớn ,bút viết III.Hoạt động dạy học: A.Hoạt động bản: 1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học: ? Nêu điều kiện cần để người sống phát triển? ?Như sinh vật khác, người cần để trì sống mình? ? Hơn hẳn sinh vật khác, người cần gì? - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề Hình thành kiến thức * HĐ1 Tìm hiểu trao đổi chất người -Việc 1: H quan sát thảo luận theo nhóm đơi với nội dung sau: + Kể tên vẽ H1 SGK/6 + Sau phát thứ đóng vai trị quan trọng sống người thể hình + Phát thêm yếu tố cần cho sống người mà qua hình vẽ khơng khí + Cuối tìm xem thể lấy từ mơi trường thải mơi trường q trình sống - Việc 2: Đại diện nhóm trình bày, NX * Đánh giá: - TC: +Hằng ngày thể phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ơ-xi thải phân, nước tiểu, khí các-bơ-níc để tồn +Trao đổi chất q trình thể lấy thức ăn, nước,khơng khí từ mơi trường thải môi trường chất thừa,cặn bã +Con người, thực vật, động vật có trao đổi chất với mơi trường sống - PP: Vấn đáp -KT: Nhận xét lời * HĐ2 Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với mơi trường -Việc 1: H thực theo nhóm bàn: *Vẽ sơ đồ trao đổi chất người với mơi trường theo trí tưởng tượng - Việc 2: Đại diện nhóm trình bày SP, NX - Việc 3: H đọc kết luận * Đánh giá: - TC: Vẽ sơ đồ trao đổi chất thể với môi trường -PP: Quan sát -KT: Ghi chép ngắn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Vẽ sơ đồ trao đổi chất người , người thân có ý thức bảo vệ mơi trường ******************************************* Đạo đức: TRUNG THùC TRONG HäC TËP (T1) I.Mục tiêu: - HS có thái độ hành vi trung thực học tập - Biết quý trọng bạn trung thực không bao che cho hành vi thiếu trung thực học tập -Trung thực học tập - Kỹ tự nhận thức -Kỹ bình luận, phê phán -Kỹ làm chủ thân thiếu trung thực học tập Đ/ C: Không lựa chọn phương án phân vân tình bày tỏ thái độ mà có hai phương án tán thành khơng tán thành ( Đối với HS có lực:Biết quý trọng bạn trung thực, không bao che cho hành vi thiếu trung thực học tập) (Điều chỉnh: Mục ghi nhớ: Thay từ tự trọng biểu cụ thể ý c tập 2: Thay câu khác (Bỏ 5) II Chuẩn bị: - Các mẫu chuyện, gương trung thực học tập III.Hoạt động dạy học: Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho bạn chơi trò chơi khởi động tiết học - Giới thiệu Hoạt động học: A Hoạt động *Tìm hiểu tình huống: Việc 1: Từng bạn đọc cho nghe tình ( SGK / kết hợp quan sát tranh SGK ) Việc 2: Thảo luận trả lời câu hỏi: a.Theo em, bạn Long có cách giả nào? b.Nếu em bạn Long em làm gì? Vì sao? Việc 1: Nhóm trưởng gọi bạn nhóm trả lời câu hỏi Việc 2: Nhận xét sửa sai có Việc 3: Cho bạn đọc ghi nhớ * Đánh giá: -Tiêu chí: Trung thực học tập thể lòng tự trọng Trung thực học tập, em người quý mến - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời B Hoạt động thực hành: Bài tập 1: - Em làm tập SGK / - Việc 1: Em đọc kết cho bạn nghe - Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung câu trả lời cho bạn Bài tập 2: - Em làm tập SGK / - Việc 1: Em đọc kết cho bạn nghe - Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung câu trả lời cho bạn Giáo viên tương tác với học sinh: Theo em, phải trung thực học tập? * Đánh giá: - Tiêu chí: Có thể đánh giá việc trả lời theo mức độ : (1) Không đưa phương án đưa phương án khơng thích hợp (2) Đưa phương án thích hợp khơng giải thích (3) Đưa phương án thích hợp giải thích - PP: Vấn đáp - KT: Viết nhanh C Hướng dẫn ứng dụng: - Sưu tầm mẩu chuyện, gương trung thực học tập - Tự liên hệ: BT6/ SGK - Chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề học (BT5) theo nhóm ******************************************* Ơn luyện Tốn: TUẦN I.MỤC TIÊU: - Đọc, viết, so sánh, xếp thứ tự số đến 100 000 - Thực phép cộng, trừ số có năm chữ số, nhân (chia) số có chữ số với (cho) số có chữ số - Giáo dục cho em tính cẩn thận xác học tốn - Năng lực tự học, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ, sách HD em tự ơn luyện Tốn – Tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ 1: * Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết giá trị chữ số theo hàng + Viết đọc số cho + Đọc viết nhanh, đẹp + Đánh giá bạn - PP: quan sát - KT: ghi chép ngắn HĐ 2: * Đánh giá: - Tiêu chí: Thực phép tính với số trịn trăm, trịn nghìn - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời HĐ3: * Đánh giá: - Tiêu chí: - Tính GTBT - PP: vấn đáp - KT:đặt câu hỏi – nhận xét lời HĐ4,5 * Đánh giá: - Tiêu chí: + Thực phép cộng trừ số có đến chữ số, nhân chia số có chữ số vơi số có chữ số + So sánh số TN - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi – nhận xét lời IV Hướng dẫn phần ứng dụng : Thực HĐ6,7,8 * Đánh giá: - Tiêu chí: + Tính GTBT + Sắp xếp thứ tự dãy số Tính chu vi hình vng - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi – nhận xét lời ******************************************* Ôn luyện TV: TUẦN I.MỤC TIÊU: -Đọc hiểu câu chuyện Gà trống choai hạt đậu Biết thể quan tâm, chia khó khăn với người xung quanh -Viết từ chứa bắt đầu l/n( an/ ang)Phân tích cấu tạo tiếng Làm tập nhận diện đặc điểm văn kể chuyện nhân vật văn kể chuyện - Có thái độ tích cực học tập -Năng lực ngôn ngữ; diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thẻ, VỞ Em tự ôn luyện TV III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG * Đánh giá: - TC: Quan sát mơ tả hình ảnh qua ảnh - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời * Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B ÔN LUYỆN Bài 3: Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá: - Tiêu chí: hiểu nội dung đọc, trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu Câu 1: Trống choai vội vội vàng vàng Câu 2: Mọi người lo lắng Câu 3: Thích chị gà mái mơ tốt bụng quan tăm đén trống choai Câu 4: Phải biết giúp đỡ người khác gặp hoạn nạn - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng Bài * Đánh giá: - Tiêu chí: HS tìm câu viết tả l/n ( Nói làm nhiều/ Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa) - PP:quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi – nhận xét lời Bài * Đánh giá: - Tiêu chí: + Nêu số tiếng câu tục ngữ: 14 tiếng + Nêu tiếng khơng có âm đầu: anh, em + Phân tích cấu tạo tiếng Tiếng Anh Em Thể tay chân Âm đầu nh th t ch Vần anh em ê ay ân Thanh ngang ngang ngang Hỏi ngang ngang - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi – nhận xét lời C VẬN DỤNG Đọc lại câu chuyện Gà Trống Choai hạt đậu * Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết cậu chuyện có nhân vật: Trống Choai, gà mái ,bác thợ rèn,bị mẹ ơng chủ, bà chủ + Kể lại cho bố mẹ, anh chị … lưu loát, rõ ràng - PP: vấn đáp -Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng ******************************************* Thứ sáu, ngày 11 tháng năm 2020 Toán: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Nắm cách tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số - Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a - Giáo dục tính cẩn thận, u thích học tốn - Năng lực tự học, hợp tác nhóm Điều chỉnh: Bài tập 1: Mỗi ý làm trường hợp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập kiểm tra ĐDHT - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Tính giá trị biểu thức (theo mẫu) - Em dùng bút chì hồn thành tập SGK( ý làm trường hợp) - Em trao đổi SGK với bạn cách tính GTBT - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho bạn chia sẻ - Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp - Nghe GV nhận xét, kết luận - Củng cố cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ * Đánh giá: - Tiêu chí: + Thay chữ số tính kết ghi vào phiếu BT + Trình bày theo mẫu a, Nếu a = x a= x = 30 b, a = x a = x 7= 42 c, Nếu a = 10 x a=6 x10 = 60 - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 2: Tính giá trị biểu thức (câu a,b) - Em hoàn thành tập vào - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho bạn chia sẻ cách tính GTBT chứa chữ - Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nghe GV nhận xét, kết luận - Củng cố cách tính giá trị biểu thức có phép tính * Đánh giá: - Tiêu chí: + Thay giá trị số vào biểu thức + Tính giá trị biểu thức có phép tính sau thay số chữ + Tính tốn nhanh, hợp tác nhóm tốt - PP: Vấn đáp - KT: Phân tích phản hồi; tơn vinh học tập Bài 4: Cho hình vng có độ dài cạnh a Gọi chu vi HV P Ta có: P = a x Tính chu vi hình vng với a = 3cm Việc 1: HS đọc kĩ đề Việc 2: Xác định biểu thức giá trị cần tính Việc 3: Tính chu vi hình vng Việc 4: Trưởng ban HT cho bạn lên bảng làm nhận xét Củng cố quy tắc tính chu vi hình vng * Đánh giá: - Tiêu chí: + Học sinh xây dựng cơng thức tính: Chu vi hình vng độ dài cạnh nhân Khi độ dài cạnh a, chu vi hình vng P = a x + Tìm giá trị biểu thức P = a x với giá trị số: a = 3cm; b =5dm; a = 8m - PP: Viết, vấn đáp - KT: Phân tích phản hồi; đặt câu hỏi; nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Hãy tính chu vi viên loại gạch hoa nhà em ******************************************* Tập làm văn: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I MỤC TIÊU - Biết văn kể chuyện phải có nhân vật Nhân vật truyện phải người, vật, đồ vật cối phân hố.Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ nhân vật - Bước đầu biết xây dựng nhân vật kể chuyện đơn giản - Giáo dục học sinh học tập tính cách tốt nhân vật - HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi " Thi kể chuyện" - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Đánh giá: - TC: Kể câu chuyện có nội dung, có nhân vật - PP: Vấn đáp -KT: Tôn vinh học tập Hình thành kiến thức mới: a Tìm hiểu phần nhận xét: - Việc 1: Nêu tên câu chuyện mà em học - Việc 2: Em bạn trả lời cho câu hỏi 1,2 theo gợi ý SGK Trưởng ban HT cho nhóm chia sẻ kết thảo luận *Đánh giá: -Tiêu chí: + Tìm hiểu nhân vật chuyện Câu 1: Nhân vật người: bà cụ ăn xin, mẹ bà góa, người dự lễ hội Nhân vật vật: giao long, Dế Mèn, Nhà Trị, Bọn nhện Câu 2: Dế Mèn có lịng thương người , ghét bất công, sắn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu + Mẹ bà góa có lịng thương người, quan tâm làm việc thiện, giúp đỡ bảo vệ chị Nhà Trò - PP: vấp đáp - KT : Trình bày miệng, tơn vinh học tập b Ghi nhớ: - Cùng bạn thảo luận kiểu nhân vật truyện - Em đọc ghi nhớ (sgk) B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: (SGK tr 13) - Việc 1: Em đọc đề văn Ba anh em - Việc 1: Cùng bạn trả lời câu hỏi - Việc 2: Chia sẻ kết với bạn nhóm Việc 1: Em đọc tình Việc 2: Kể câu chuyện cho bạn nghe theo hướng chọn Trưởng ban HT cho nhóm chia sẻ kết làm việc *Đánh giá: -Tiêu chí: Học sinh đọc tình kể lại câu chuyện cho nhóm lớp nghe.Học sinh kế chuyện hay, háp dẫn -PP: vấp đáp - KT : Trình bày miệng, Nhận xét miệng; tuyên dương học tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Kể cho người thân nghe lại câu chuyện tập 2, nêu tính cách nhân vật câu chuyện ******************************************* HĐTT: SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động tuần 1.Triển khai kế hoạch hoạt động tuần - HS biết nhận mặt mạnh mặt chưa mạnh tuần để có hướng phấn đấu tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ tiến - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể -NL: xây dựng lực tự quản, tự tin sinh hoạt tập thể II CHUẨN BỊ - Đánh giá tuần 1, kế hoạch tuần III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: Sinh hoạt văn nghệ (Trò chơi) Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể chơi số trò chơi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua Việc 1: CTHĐTQ điều hành: - CTHĐTQ điều hành nhóm làm việc Việc 2: Các nhóm tự đánh giá: - Các nhóm tự đánh giá nhận xét - Đại diện nhóm báo cáo trước lớp Việc 3: CTHĐTQ đánh giá, nhận xét - CTHĐTQ tổng hợp ý kiến, đánh giá, nhận xét chung toàn lớp, đề xuất tuyên dương bạn HTT tiến Việc 4: Giáo viên đánh giá nhận xét: - GV đánh giá tổng quát hoạt động lớp (nêu ưu điểm trội, tồn tuần) +Nhìn chung em trì tốt nề nếp: Vệ sinh lớp học, phong quang sẽ, không xả rác bừa bãi + Tự quản đầu buổi tốt + Đi học chuyên cần, + Các ban làm việc nghiêm túc, trách nhiệm + Các ban làm việc nghiêm túc, trách nhiệm ban + Một số bạn có tiến kĩ giải tốn + Có ý thức rèn chữ viết + Phong trào thi đua học tập sôi + Đã chăm sóc CTMN - Giải ý kiến đề nghị, thắc mắc lớp Việc 5: Bầu HĐTQ năm học 2020-2021 - GV nêu thể lệ, cách thức bầu, tiêu chuẩn bầu vào ban - H thảo luận, đề cử thành viên nhóm vào ban - CTH ĐTQ (cũ) điều hành lớp bầu, chốt danh sách - GVCN công nhận HĐTQ năm học giao nhiệm vụ cho ban Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS biết tồn mặt đạt tuần để có hướng khắc phục phát huy + Bầu HĐTQ có trách nhiệm, tích cực hoạt động tập thể - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi-nhận xét lời, ghi chép ngắn HĐ 2: Triển khai nhiệm vụ tuần tới: Việc 1: GV triển khai kế hoạch tuần tới: GV phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới : + Tiếp tục ổn định nề nếp + Chuẩn bị điều kiện để khai giảng năm học + Bổ sung đầy đủ dụng cụ học tập, sách + Giữ vệ sinh lớp học khu vực phân công, giữ VS cá nhân + Rèn kĩ nhân, chia, cộng, trừ phân số Việc 2: Học sinh tham gia ý kiến: HS nêu đề xuất, ý kiến Việc 3: GV trao đổi, dặn dị Đánh giá: - Tiêu chí: + Ý thức tự quản, phát biểu xây dựng kế hoạch tuần tới +Trình bày rõ ràng +Học sinh tích cực, tự tin trình bày - PP: Vấn đáp, - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: GVCN nêu gương số bạn ngoan, chăm ý thức tốt để bạn khác học tập Đánh giá: - Tiêu chí :+ Học tập gương bạn ngoan,chăm + Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin trình bày - PP: Quan sát; Vấn đáp, - Kĩ thuật: Ghi chép; Đặt câu hỏi, nhận xét lời ... tác với học sinh: Theo em, phải trung thực học tập? * Đánh giá: - Tiêu chí: Có thể đánh giá việc trả lời theo mức độ : (1) Không đưa phương án đưa phương án khơng thích hợp (2) Đưa phương án thích... Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp - Củng cố: cách đọc viết số có chữ số * Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh dựa vào mẫu... Giúp học sinh yếu viết tả làm tập - Giáo dục H có ý thức rèn chữ viết - Tự học, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:11

w