ÔN TẬP LUẬT KINH TẾ QUỐC TẾ NGUYÊN TẮC ĐÃI NGỘ QUỐC DÂN (NATIONAL TREATMENT NT) 2 Nguyên tắc đối xử ưu đãi 11 Nguyên tắc Tối huệ quốc 13 Nguyên tắc chủ quyền vĩnh viễn đối với nguồn tài nguyên thiên n.
ÔN TẬP LUẬT KINH TẾ QUỐC TẾ NGUYÊN TẮC ĐÃI NGỘ QUỐC DÂN (NATIONAL TREATMENT - NT) Nguyên tắc đối xử ưu đãi 11 Nguyên tắc Tối huệ quốc 13 Nguyên tắc chủ quyền vĩnh viễn nguồn tài nguyên thiên nhiên 16 Nguyên tắc chủ quyền kinh tế 24 NGUYÊN TẮC ĐÃI NGỘ QUỐC DÂN (NATIONAL TREATMENT - NT) Định nghĩa Nguyên tắc đãi ngộ quốc dân tiếng Anh National Treatment, viết tắt: NT, quy định Điều III Hiệp định GATT (Hiệp định chung thuế quan thương mại), Điều 17 Hiệp định GATS (Hiệp định chung Thương mại dịch vụ) Điều Hiệp định TRIPS (Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền Sở hữu trí tuệ) => Đây quy chế yêu cầu quốc gia thực biện pháp nhằm đảm bảo cho sản phẩm nước nhà cung cấp sản phẩm đối xử thị trường nội địa không ưu đãi sản phẩm nội địa nhà cung cấp nội địa Lưu ý: Nguyên tắc Đãi ngộ quốc dân áp dụng yếu tố gia nhập thị trường nước Thực nguyên tắc đãi ngộ quốc dân - NT hệ thống thương mại đa phương nhằm tạo bình đẳng hội cạnh tranh nhà sản xuất kinh doanh nước với nhà sản xuất kinh doanh nước Ví dụ: Nếu Nước A cung cấp giảm thuế đặc biệt ngành cơng nghiệp cịn non trẻ nó, tất cơng ty dược phẩm có hoạt động quốc gia A hưởng ưu đãi thuế, cơng ty nước hay nước ngồi Khái niệm đãi ngộ quốc dân tìm thấy điều ước thuế song phương hầu hết hợp đồng Tổ chức Thương mại Thế giới Nguyên tắc Đãi ngộ quốc dân phần thiếu nhiều thỏa thuận Tổ chức Thương mại Thế giới Cùng với nguyên tắc Tối huệ quốc, Đãi ngộ quốc dân tảng pháp luật thương mại WTO Nó tìm thấy tất ba hiệp định WTO (GATT, GATS TRIPS) Đãi ngộ quốc dân nguyên tắc GATT - WTO cấm phân biệt đối xử hàng nhập sản xuất nước thuế nội quy định khác phủ Mục đích quy tắc thương mại để ngăn chặn loại loại thuế nội địa quy định khác sử dụng thay cho bảo hộ thuế quan - GATT (1994): Theo Khoản Điều đối tượng áp dụng nguyên tắc Đãi ngộ quốc dân gồm có: ● Thuế lệ phí nước: Các nước thành viên không phép đánh thuế lệ phí đổi với sản phẩm nhập cao so với sản phẩm nội địa loại Mặt khác, nước thành viên không phép áp dụng thuế lệ phí nước sản phẩm nhập sản phẩm nội địa theo phương pháp nhằm bảo hộ cho sản xuất nước (theo Khoản Điều 5) ● Quy chế mua bán: Pháp luật, quy định yêu cầu khác ảnh hưởng đến mua bán, vận tải, phân phối hay sử dụng sản phẩm nước không phép đối xử với sản phẩm nhập ưu đãi so với sản phẩm nội địa loại Trong “ảnh hưởng” hiểu theo nghĩa rộng bao gồm điều kiện cạnh tranh sản phẩm nhập với sản phẩm nội địa loại ( theo Khoản Điều 3) ● Quy chế số lượng: Các nước thành viên không phép đặt trì quy chế nước số lượng liên quan đến pha trộn, chế biến sử dụng sản phẩm theo số lượng tỉ lệ định, yêu cầu số lượng tỉ lệ pha trộn sản phẩm đối tượng quy chế phải cung cấp từ nguồn nước, hay áp dụng quy chế số lượng theo cách thức nhằm bảo vệ sản xuất nước (theo Khoản Điều 3) => Dựa quy định nêu trên, yêu cầu Chính phủ sách nội địa hóa, u cầu sản phẩm sản xuất phải sử dụng tỷ lệ số lượng định phụ tùng nước vi phạm nguyên tắc Đãi ngộ quốc dân - GATS: Theo GATS (Điều 6): Trong thương mại dịch vụ, nước phải dành cho dịch vụ nhà cung cấp nước khác thuộc lĩnh vực ngành nghề nước đưa vào danh mục cam kết cụ thể ưu đãi khơng ưu đãi mà nước dành cho dịch vụ nhà cung cấp nước Việc áp dụng quy chế đãi ngộ quốc gia thực tế gây nhiều tranh chấp bên ký kết GATT/WTO lý dễ hiểu nước dễ chấp nhận nguyên tắc đối xử bình đẳng nước thứ nước muốn dành bảo hộ định sản phẩm nội địa Mục tiêu nguyên tắc đãi ngộ quốc gia tạo điều kiện cạnh tranh bình đẳng hàng hố nhập hàng hóa nội địa loại Trong vụ Venezuela kiện Mỹ thuế môi trường xăng dầu, Bồi thẩm đoàn GATT khẳng định lại: Điều III Hiệp định GATT quy định nghĩa vụ bên ký kết tạo điều kiện cạnh tranh bình đẳng cho hàng hố nhập hàng sản xuất nước Trong vụ kiện khác mà Mỹ liên quan đến thuế tiêu thụ đặc biệt rượu bia, Bồi thẩm đoàn GATT khẳng định lại nguyên tắc việc áp dụng thuế nội địa, luật quy định mua bán vận chuyển, phân phối sử dụng hàng hố khơng mang tính chất bảo hộ hàng hố sản xuất nước - Quy định pháp luật Việt Nam: Ở Việt Nam có pháp lệnh số 41/2002/PL-UBTVQH10 ngày 25/5/2002 đối xử quốc gia thương mại quốc tế ● Nguyên tắc áp dụng Nhà nước Việt Nam áp dụng Đãi ngộ quốc dân thương mại quốc tế sở ngun tắc bình đẳng, có có lại có lợi ● Ngoại lệ áp dụng + Không áp dụng trường hợp cần thiết để bảo đảm lợi ích quốc phịng, an ninh quốc gia, bảo vệ giá trị văn hóa, tinh thần dân tộc, bảo vệ sức khỏe người, bảo vệ động vật, thực vật môi trường, ngăn chặn hành vi gian lận thương mại + Không áp dụng nước tiến hành tham gia tiến hành hoạt động chống lại độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Việc mua sắm Chính phủ Việt Nam nhằm mục đích tiêu dùng Chính phủ; + Các khoản trợ cấp dành cho nhà sản xuất nước, chương trình trợ cấp thực hình thức Chính phủ Việt Nam mua lại hàng hóa sản xuất nước; + Các quy định hạn chế thời lượng phim ảnh trình chiếu; + Các khoản phí vận tải nước tính sở hoạt động mang tính kinh tế phương tiện vận tải ● Trường hợp áp dụng Đãi ngộ quốc dân Nhà nước Việt Nam áp dụng phần hay toàn Đãi ngộ quốc dân trường hợp: + Pháp luật Việt Nam có quy định áp dụng Đãi ngộ quốc dân; + Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập có quy định áp dụng Đãi ngộ quốc dân; + Quốc gia vùng lãnh thổ thực tế áp dụng Đãi ngộ quốc dân Việt Nam; + Các trường hợp khác Chính phủ định ● Phạm vi áp dụng Đãi ngộ quốc dân Đãi ngộ quốc dân áp dụng đối tượng thuộc Điều Pháp lệnh theo nguyên tắc quy định Điều Pháp lệnh sở tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế có liên quan đến Đãi ngộ quốc dân mà Việt Nam ký kết gia nhập ● Nội dung quản lý nhà nước Đãi ngộ quốc dân Nội dung quản lý nhà nước Đãi ngộ quốc dân bao gồm: + Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật Đãi ngộ quốc dân; + Quyết định việc áp dụng không áp Đãi ngộ quốc dân; + Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế liên quan đến Đãi ngộ quốc dân; + Xây dựng tổ chức thực sách Đãi ngộ quốc dân; + Tổ chức thu thập, xử lý, cung cấp thông tin liên quan đến Đãi ngộ quốc dân; + Tuyên truyền, phổ biến pháp luật sách liên quan đến Đãi ngộ quốc dân; + Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật Đãi ngộ quốc dân; + Giải khiếu nại xử lý vi phạm pháp luật liên quan đến Đãi ngộ quốc dân ● Cơ quan quản lý nhà nước Đãi ngộ quốc dân + Chính phủ thống quản lý nhà nước Đãi ngộ quốc dân + Bộ Thương mại chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực việc thống quản lý nhà nước Đãi ngộ quốc dân + Các bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Thương mại thực việc quản lý nhà nước Đãi ngộ quốc dân lĩnh vực phân công phụ trách + Chính phủ quy định cụ thể trách nhiệm bộ, quan ngang việc phối hợp với Bộ Thương mại thực quản lý nhà nước Đãi ngộ quốc dân Hiện Việt Nam, đối xử quốc gia chế độ áp dụng chủ yếu lĩnh vực dân Thông thường, người nước hưởng quyền dân sự, lao động, thương mại văn hóa cơng dân nước sở Chế độ đãi ngộ quốc gia thể mối quan hệ người nước với công dân nước sở tại, sở để xác định lực pháp luật dân người nước Việt Nam Về nguyên tắc, người nước hưởng quyền nghĩa vụ dân chủ yếu ngang với công dân Việt Nam, trừ số hạn chế pháp luật quy định, ví dụ: quyền sở hữu nhà người nước Việt Nam; quyền bầu cử, ứng cử; quyền theo học trường an ninh, quân sự… ➔ Việc áp dụng quy chế đãi ngộ quốc gia thực tế gây nhiều tranh chấp bên ký kết GATT/WTO lý dễ hiểu nước dễ chấp nhận nguyên tắc đối xử bình đẳng nước thứ nước muốn dành bảo hộ định sản phẩm nội địa ➔ Ở Việt Nam có vi phạm nguyên tắc đối xử sản phẩm bia, Việt Nam có bia bia tươi hai loại bia chịu loại thuế tiêu thụ đặc biệt (bia có nguồn gốc nước; cịn bia tươi có nguồn gốc nhập khẩu), VN đánh thuế tiêu thụ đặc biệt sản phẩm bia có mức áp thuế 30%, cịn bia tươi có mức áp thuế 75% – chênh lệch tất nước đối tác yêu cầu VN phải thống hai mức thuế – thuế đánh vào bia phải đánh vào bia tươi Do từ năm 2006, thuế bia tăng lên bia tươi giảm xuống ➔ VD điển hình việc Mỹ đánh thuế cao cho mặt hàng cá da trơn xuất Việt Nam Bộ Ngoại giao Việt Nam - ông Lê Hải Bình khẳng định: “Việt Nam khơng bán phá giá mặt hàng fillet cá tra, cá basa đông lạnh vào thị trường Hoa Kỳ việc Hoa Kỳ áp thuế chống bán phá giá mặt hàng khơng cơng bằng” Vào thời điểm đó, nhà sản xuất Việt Nam vô xúc với định Mỹ Việt Nam cho mức thuế không hợp lý cao, trái với nguyên tắc đãi ngộ quốc dân Hay gần nhất, sản phẩm mật ong Việt Nam nhập vào Mỹ bị áp thuế lên tới 207%, cao nước bị điều tra chống bán phá giá mật ong vào Mỹ Tác dụng Tạo cạnh tranh bình đẳng hàng hoá, dịch vụ đầu tư nước ngồi nước VD: - Khơng phân biệt tơ nhập ô tô sản xuất nước; - Khơng riêng lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ mà lĩnh vực đầu tư (nếu nước Việt Nam trước kia, chi phí quảng cáo doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phải cao chi phí quảng cáo cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước; giá bán điện cho doanh nghiệp nước cao cho doanh nghiệp nước v.v… Đó coi vi phạm nguyên tắc Đãi ngộ quốc dân) Ngoại lệ Mặt khác, nguyên tắc Đãi ngộ quốc dân khơng phải ngun tắc tuyệt đối mà có ngoại lệ định Các ngoại lệ nguyên tắc Đãi ngộ quốc dân áp dụng hệ thống thương mại đa phương Nhằm đảm bảo lợi ích thành viên quan hệ kinh tế thương mại không gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, khuôn khổ hệ thống thương mại đa phương, thực nguyên tắc đãi ngộ quốc gia có số ngoại lệ sau: - Có phân biệt đối xử mua sắm (hàng hoá) quan phủ Mua sắm phủ cịn gọi mua sắm cơng cộng, việc mua sắm hàng hố dịch vụ phủ quan nhà nước có thẩm quyền phục vụ cho mục đích sử dụng Ở nhiều nước, việc mua sắm phủ ước tính chiếm 10% tổng sản phẩm quốc nội GDP GATT - WTO không bắt buộc nước thành viên tham gia hiệp định mua sắm phủ Nếu nước thành viên không tham gia hiệp định mua sắm phủ khơng có nghĩa vụ thực chế độ đãi ngộ quốc gia lĩnh vực Nhà nước dành ưu đãi, đối xử thuận lợi cho hàng hoá nhà cung cấp nước nước - Lĩnh vực liên quan đến an ninh quốc phòng: Nếu nhà đầu tư nước muốn đầu tư vào khu vực mang tính nhạy cảm an ninh quốc phịng khơng thể cho họ đầu tư - Lĩnh vực liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ công dân quyền bầu cử, ứng cử v.v… - Các quy định hạn chế thời lượng phim ảnh trình chiếu: quốc gia quyền tự định việc phân bổ thời gian chiếu phim v - Thanh toán khoản trợ cấp dành riêng cho nhà sản xuất kinh doanh nước xuất phát từ nguồn thu thuế nội địa Chính phủ VD: Chính phủ VN có sách hồn thuế VAT đầu vào cho số kinh nghiệm nước, sách trợ cấp cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (không trợ cấp cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) - Các khoản phí vận tải nước tính sở hoạt động mang tính kinh tế phương tiện vận tải - Một ngoại lệ quan trọng nguyên tắc đãi ngộ quốc gia vấn đề trợ giá cho sản xuất xuất hay nhập Vấn đề quy định lần đầu Điều VI Điều XVI Hiệp định GATT 1947 sau điều chỉnh thỏa thuận vịng Tơk 1979 Thỏa thuận Vòng đàm phán Uruguay trợ cấp thuế đối kháng, viết tắt theo tiếng Anh SCM Thỏa thuận SCM có điểm khác biệt lớn so với GATT 1947 thoả thuận Tơk chỗ áp dụng cho nước phát triển phát triển Hiệp định trợ giá phân chia loại trợ giá làm loại : loại “xanh”; loại “vàng” loại “đỏ” theo nguyên tắc “đèn hiệu giao thông” (traffic lights) Phạm vi áp dụng - Phạm vi áp dụng: + Đối với lĩnh vực thương mại hàng hóa (GATT) thương mại liên quan tới Sở hữu trí tuệ (TRIPS) ®: Nghĩa vụ chung mang tính bắt buộc cho thành viên WTO Hàng hóa nước ngồi sau đóng thuế quan đăng ký bảo vệ hợp pháp đối xử bình đẳng hàng hóa nước thuế lệ phí nội địa, quy định mua, bán, phân phối vận chuyển Đối với dịch vụ, nguyên tắc áp dụng lĩnh vực, ngành nghề nước đưa vào danh mục cam kết cụ thể nước có quyền đàm phán đưa ngoại lệ (exception) + Đối với lĩnh vực thương mại dịch vụ (GATS): Nghĩa vụ riêng cho lĩnh vực ngành nghề sở biểu cam kết WTO nước thành viên: Điều 17 Hiệp định GATS quy định: “Mỗi thành viên phải dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ thành viên khác đối xử không thuận lợi đối xử mà thành viên dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ mình.” - Áp dụng với hàng hóa, sản phẩm xét tới tiêu chí: sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay - Đảm bảo khơng có phân biệt văn (de jure) thực tiễn áp dụng (de facto): giống quy chế MFN, khác đối tượng áp dụng: hàng hóa nội địa hàng nhập ● Phân biệt đối xử de jure văn hệ thống pháp luật quốc gia thành viên có quy định thể phân biệt đối xử quốc gia với quốc gia ● Phân biệt đối xử de facto loại phân biệt dù văn quy phạm pháp luật quốc gia có điều khoản phù hợp với WTO, tuân thủ quy định mà WTO đề để đảm bảo hoạt động nguyên tắc thực tế, quốc gia thành viên lại khơng tn thủ đề đưa trình tự thủ tục làm khó quốc gia khác tạo nên bất bình đẳng quốc gia thành viên => Mặc dù phạm vi áp dụng lĩnh vực mức độ áp dụng có khác NT áp dụng thương mại hàng hóa phổ biến, rộng rãi nhất, thương mại dịch vụ có hạn chế định tùy theo cam kết nước, Việt Nam gia nhập WTO nước có cam kết cụ thể với Việt Nam 6 So sánh nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) với nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT) Giống nhau: Xóa bỏ phân biệt đối xử, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng Khác nhau: Cơ đối tượng hai nguyên tắc hướng tới: MFN: hướng tới đối tượng nằm biên giới quốc gia nước cho hưởng NT: dành cho đối tượng vào thị trường nội địa nước cho hưởng MFN NT Định nghĩa Dựa cam kết mà nước dành cho nước đối tác ưu đãi có lợi mà nước dành cho quốc gia khác Dựa cam kết mà nước dành cho sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp nước ưu đãi không so với sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp quốc gia khác Bản chất Vừa quyền đặc biệt vừa Thể cơng bằng, bình nghĩa vụ mà quốc gia phải đẳng, không phân biệt đối xử đối tuân theo với sản phẩm loại đến từ nước xuất với sản phẩm nước Phạm vi áp + Biện pháp cửa khẩu: thơng + Thuế phí nước dụng qua thuế quan phi thuế + Quy chế số lượng quan + Quy chế mua bán + Biện pháp nội địa: thơng qua thuế phí nội địa, quy chế mua bán Ngoại lệ + Chế độ ưu đãi thuế quan đặc + Mua sắm phủ biệt + Trợ cấp + Khu vực hội nhập kinh tế + Phân bổ thời gian chiếu phim: + Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập + Ngoại lệ khác: trường hợp bảo vệ trật tự công cộng, bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ➔ Trong WTO: Hai nguyên tắc kết hợp với gọi chung Nguyên tắc không phân biệt đối xử – Non – Discrimination (MFN + NT) NT MFN nguyên tắc tảng quan trọng hệ thống thương mại đa phương mà ý nghĩa thực đảm bảo việc tuân thủ cách nghiêm túc cam kết mở cửa thị trường mà tất nước thành viên chấp nhận thức trở thành thành viên WTO ➔ …………………………………………………………………… Nguyên tắc đối xử ưu đãi Công ước 2005 “Bảo vệ thúc đẩy đa dạng biểu văn hóa” đề xuất phương pháp tiếp cận sáng tạo hợp tác quốc tế cách thúc đẩy tiếp cận công bằng, cởi mở cân dòng chảy hàng hóa dịch vụ văn hóa, tạo điều kiện hoạt động rộng mở cho nghệ sĩ chuyên gia văn hóa từ nước phát triển Mục tiêu Công ước đạt ngang hàng thương mại hàng hóa dịch vụ văn hóa mà trao đổi động cân nước phát triển nước phát triển Nguyên tắc đối xử ưu đãi ? Nguyên tắc đối xử ưu đãi nguyên tắc theo bên dành cho ưu đãi (chủ yếu ưu đãi thương mại hải quan) Đây ngoại lệ việc áp dụng nguyên tắc MFN Theo khuyến nghị Hội nghị Liên hợp quốc thương mại phát triển năm 1964, nước công nghiệp phát triển phải đơn phương dành cho nước phát triển số ưu đãi thuận lợi đặc biệt thương mại nước phát triển quyền dành riêng cho ưu đãi thuận lợi mà không mở rộng áp dụng cho nước công nghiệp phát triển Các quy định ưu đãi thể hệ thống ưu đãi phổ cập GPS 1968 Hệ thống ưu đãi thương mại toàn cầu GSTP 1988 Đối xử ưu đãi lợi quốc gia dành cho quốc gia khác nhóm Quốc gia khác, khơng có điều kiện có có lại Vai trị? Cơng ước 2005 khung pháp lý hợp tác bảo vệ thúc đẩy đa dạng xuyên biên giới, đồng thời giải thách thức mà nước phát triển phải đối mặt > Công ước đề xuất cung cấp cho nước phát triển cách tiếp cận thuận lợi để vào thị trường nước phát triển hàng hóa, dịch vụ văn hóa nghệ sĩ > Cơng ước cho phép quốc gia tham gia vào giao lưu văn hóa phát triển thực sách công bảo vệ thúc đẩy đa dạng biểu văn hóa Các nước phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi văn hóa với nước phát triển cách thơng qua khn khổ thể chế luật pháp thích hợp, đối xử ưu đãi nghệ sĩ, chuyên gia nhà thực hành văn hóa khác, hàng hóa dịch vụ văn hóa từ nước phát triển (Công ước 2005, Điều 16 - Đối xử ưu đãi dành cho nước phát triển) Đối xử đặc biệt khác biệt cho nước phát triển Chương trình nghị 2030: · Tăng viện trợ hỗ trợ thương mại cho nước phát triển, đặc biệt nước phát triển nhất, bao gồm thơng qua Khung tích hợp nâng cao hỗ trợ kỹ thuật liên quan đến thương mại cho nước phát triển · Thực nguyên tắc đối xử đặc biệt khác biệt nước phát triển, cụ thể nước phát triển nhất, phù hợp với hiệp định Tổ chức Thương mại Thế giới · Tăng mạnh xuất nước phát triển, đặc biệt với mục tiêu tăng gấp đôi thị phần nước phát triển xuất tồn cầu vào năm 2020 Việc dành ưu đãi thơng qua cam kết thương mại phù hợp với hiệp định WTO Ví dụ, khn khổ hiệp định thương mại tự bao gồm phần lớn thương mại bên ký kết, việc trao lợi cho phép theo Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS) · Điều kiện: Được cấp quốc gia phát triển · Mang lại lợi ích cho nước phát triển · Tạo điều kiện giao lưu văn hóa · Liên quan đến hàng hóa, dịch vụ văn hóa nghệ sĩ chuyên gia văn hóa từ nước phát triển · Không yêu cầu trao đổi lẫn Đối xử ưu đãi thời đại kỹ thuật số: Cơng nghệ kỹ thuật số tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân phối nội dung văn hóa từ nước phát triển Một hiệp định thương mại đầu tư hệ có cam kết ràng buộc nhằm tự hóa thương mại điện tử Những cam kết hạn chế khả quốc gia việc đưa sách hỗ trợ nghệ sĩ, hàng hóa dịch vụ văn hóa Các điều khoản liên quan Cơng ước 2005 đưa để ủng hộ việc cơng nhận tính đặc thù chúng, kể môi trường kỹ thuật số Ưu đãi sở khơng có đi, có lại, có lợi cho nước phát triển cụ thể hoá Hệ thống ưu đãi phổ cập (GSP - 1968) Hệ thống ưu đãi thương mại toàn cầu nước phát triển (GSTP 1988), GATT thông qua ngoại lệ nguyên tắc hoạt động thiết chế ………………………………………………………………………… Nguyên tắc Tối huệ quốc (Most – Favoured Nations, MFN) Nguyên tắc tối huệ quốc (Most Favoured Nations - MFN) nguyên tắc Luật quốc tế nói chung Luật Kinh tế quốc tế nói riêng Để khái quát nội hàm nguyên tắc này, Tối huệ quốc nguyên tắc theo nước dành cho nước thành viên khác đối xử ưu đãi nước phải dành ưu đãi cho tất nước thành viên khác có thỏa thuận “tối huệ quốc” Về mặt lịch sử, Các điều khoản MFN bắt đầu đưa từ kỷ XII trở nên phổ biến nhiều hiệp định hữu nghị, thương mại hàng hải kỷ XVIII, XIX năm 1945 đưa vào khuôn khổ WTO thông qua phụ lục Hiệp định Marrakesh, trở thành trụ cột hệ thống thương mại đa phương; đồng thời, MFN trực tiếp điều chỉnh quan hệ đầu tư quốc tế từ xuất hiệp định đầu tư chuyên biệt năm 1959 (BIT Cộng hòa Liên bang Đức Pakixtan) Thông thường nguyên tắc MFN áp dụng hiệp định song phương dạng “điều khoản tối huệ quốc”, lĩnh vực: thuế quan (thuế xuất, nhập khẩu, thuế bổ sung, phụ thu nhập khẩu, thuế tiêu thụ, ), phi thuế quan (hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu, yêu cầu hồ sơ hải quan, thủ tục kho vận ), biện pháp điều chỉnh thị trường nội địa, hàng hải, sử dụng cảng biển, chế độ giao thông, quyền tố tụng thể nhân pháp nhân Một số ví dụ người thấy Slides: • Điều 1, Hiệp định quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA – 2000): “Mỗi Bên dành vơ điều kiện cho hàng hố có xuất xứ xuất từ lãnh thổ Bên đối xử không thuận lợi đối xử dành cho hàng hoá tương tự có xuất xứ xuất từ lãnh thổ nước thứ ba khác ” • Điều 3.1, Hiệp định Khuyến khích bảo hộ đầu tư Việt Nam – Hàn Quốc “Mỗi Bên Ký kết, lãnh thổ mình, phải dành cho khoản đầu tư thu nhập nhà đầu tư Bên Ký kết đối xử không thuận lợi đối xử mà Bên Ký kết dành cho khoản đầu tư thu nhập nhà đầu tư nước khoản đầu tư thu nhập Quốc gia thứ ba nào, tùy thuộc đối xử thuận lợi cho nhà đầu tư.” Bên cạnh HĐ song phương, nguyên tắc MFN điều chỉnh mối quan hệ đa phương, điển hình Tối huệ quốc khuôn khổ WTO Nguyên tắc Tối huệ quốc coi ngun tắc mang tính chất “hịn đá tảng”, trụ cột hệ thống thương mại đa biên khuôn khổ WTO Thật vậy, đối xử Tối huệ quốc Đối xử quốc gia tạo thành hệ thống nguyên tắc không phân biệt đối xử - nguyên tắc quan trọng WTO tạo sân chơi cơng bằng, bình đẳng mối quan hệ thương mại quốc tế đa phương tất nước dành cho đối xử ưu đãi Như người thấy Slides điều khoản Tối huệ quốc Hiệp định thuộc khuôn khổ WTO, như: Điều I, GATT 1947 Điều 2, GATS Hiệp định TRIPS Nguyên tắc MFN thương mại quốc tế áp dụng cho thành viên WTO theo nguyên tắc Single Undertaking ký kết Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức Thương mại quốc tế - WTO Tuy nhiên, nguyên tắc khơng áp dụng đương nhiên tuyệt đối • Cụ thể, việc áp dụng cần đảm bảo số điều kiện về: (1) Hàng hoá, dịch vụ người cung cấp dịch vụ phải hàng hoá, dịch vụ, người cung cấp dịch vụ tương tự); (2) Các ưu đãi thương mại áp dụng cách vô điều kiện (“unconditionally”) (3) (“immediately”) • Tiếp đến, WTO quy định số ngoại lệ (exceptions) miễn trừ (waiver) MFN Điều VI – GATT áp dụng thuế chống bán phá giá thuế đối kháng Điều XX, XXI – GATT ngoại lệ chung ngoại lệ AN Điều XXIV – GATT, ngoại lệ thương mại biên giới hội nhập thương mại khu vực Các miễn trừ ưu đãi, đối xử đặc biệt với nước phát triển phát triển: Điều khoản cho phép (Enabling Clause); “Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập” (GSP); Hiệp định “Hệ thống ưu đãi thương mại toàn cầu nước phát triển” (GSTP) MFN Việt Nam: Thực chất, lịch sử cho thấy thuật ngữ MFN xuất từ sớm Việt Nam Kể từ hiệp định thương mại (chủ yếu song phương) Việt Nam ký kết với tư cách đất nước thống (từ sau năm 1975), Việt Nam ghi nhận quan điểm không phân biệt đối xử Tuy nhiên chưa hình thành thuật ngữ pháp định, MFN xuất Việt Nam ngơn ngữ khác nhau: “đối xử ưu huệ được”, “chế độ đối xử ưu đãi nhất”… Sau đó, để thể nỗ lực mở cửa thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, năm 1995, Việt Nam tham gia Khu vực Mậu dịch tự ASEAN; ký kết Hiệp định song phương với Hoa Kỳ (BTA – 2000) nhằm trao đổi quyền áp dụng MFN từ Hoa Kỳ thông qua cắt giảm thuế theo lộ trình cam kết; tích cực đàm phán gia nhập WTO => Tất điều tác động mạnh mẽ đến môi trường pháp lý Việt Nam điều chỉnh quan hệ kinh tế quốc tế Điển hình cho góc nhìn nội luật hoá quy định Tối huệ quốc điều chỉnh thương mại hàng hoá Việt Nam Pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội số 41/2002/PL-UBTVQH10 ngày 25 tháng năm 2002 “Đối xử tối huệ quốc Đối xử quốc gia thương mại quốc tế” Bên cạnh đó, Việt Nam trở thành thành viên hàng loạt BIT ghi nhận đảm bảo thực nguyên tắc MFN ví dụ Trên số điểm khái quát Nguyên tắc Tối huệ quốc với tư cách nguyên tắc Luật Kinh tế quốc tế đến kết thúc thuyết trình nhóm chúng em Cảm ơn thầy bạn lắng nghe! ……………………………………………… Nguyên tắc chủ quyền vĩnh viễn nguồn tài nguyên thiên nhiên Nguyên tắc chủ quyền vĩnh viễn tài nguyên hình thành từ đấu tranh nước giành độc lập nhằm khẳng định chủ quyền tuyệt đối, đầy đủ vĩnh viễn tài nguyên thiên nhiên không phụ thuộc vào quy định trước chế độ thực dân Nghị 1893 ĐHĐ Liên hợp quốc chủ quyền vĩnh viễn tài nguyên thiên nhiên 1962, mục tuyên bố: “1 Quyền người dân dân tộc chủ quyền vĩnh viễn cải tài nguyên thiên nhiên họ cần phải thực quyền lợi phát triển quốc gia phúc lợi người dân quốc gia liên quan; Khai thác, phát triển sử dụng nguồn tài nguyên việc nhập nguồn vốn nước yêu cầu cho mục đích cần phải phù hợp với quy tắc điều kiện mà nhân dân dân tộc tự xét chúng cần thiết hay mong muốn cho phép, hạn chế cấm hoạt động đó” Trên sở nguyên tắc này, quốc gia giành độc lập thi hành sách quốc hữu hóa tài sản nước ngồi lãnh thổ để thi hành sách kinh tế phù hợp Tuy nhiên việc quốc hữu hóa phải tôn trọng nguyên tắc bồi thường đầu tư thể nhân pháp nhân nước Lịch sử phát triển Nguyên tắc chủ quyền vĩnh viễn tài nguyên thiên nhiên Một đề cập sớm đến nguyên tắc chủ quyền vĩnh viễn tài nguyên thiên nhiên Chile đưa Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc vào năm 1952 Nguyên tắc sau phát triển thông qua nhiều nghị tuyên bố Một công thức sớm nguyên tắc tìm thấy Nghị 626 (VII) Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 21 tháng 12 năm 1952 Nghị cơng nhận quốc gia có quyền xác định việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên để đảm bảo việc thực phát triển kinh tế Năm 1958, thông qua Nghị 1314 Đại hội đồng LHQ, nguyên tắc công nhận yếu tố quyền tự Cho đến thời điểm đó, nguyên tắc ghi nhận nghị liên quan đến đầu tư tư nhân Tuy nhiên, điều thay đổi sau năm 1958 nguyên tắc trở nên đan xen với vấn đề quyền người quyền tự Thời kỳ trùng với giai đoạn phi thực dân hóa nước phát triển bắt đầu khẳng định quyền tài nguyên thiên nhiên họ phương tiện tạo doanh thu nội Các quốc gia vừa giành lại độc lập tin độc lập họ hoàn toàn hiệu họ đạt quyền tự trị kiểm soát hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên Điều ngược lại bối cảnh rằng, trước phi thực dân hóa, tập đồn tư nhân từ giới cơng nghiệp hóa tiến hành đầu tư vào nước thuộc địa điều kiện thuận lợi phần đáng kể số tiền thu từ khoản đầu tư tìm nước họ Khi kiểm sốt việc khai thác mỏ ngành cơng nghiệp nước phát triển nước phát triển đặc biệt quan tâm, nước phát triển coi trọng ngun tắc họ coi phương tiện để họ giành quyền kiểm sốt nguồn tài ngun thiên nhiên mình, thúc đẩy việc thúc đẩy Đại hội đồng LHQ Năm 1952, Đại hội đồng yêu cầu Ủy ban Nhân quyền chuẩn bị khuyến nghị liên quan đến việc quốc tế tôn trọng quyền tự dân tộc Ủy ban Nhân quyền khuyến nghị thành lập ủy ban để tiến hành khảo sát đầy đủ quyền người dân quốc gia chủ quyền vĩnh viễn tài nguyên tài nguyên thiên nhiên họ, lưu ý quyền tạo thành “bộ phận cấu thành quyền tự ” Theo khuyến nghị này, Đại hội đồng thành lập Ủy ban Liên hợp quốc chủ quyền vĩnh viễn tài nguyên thiên nhiên vào ngày 12 tháng 12 năm 1958 theo nghị 1314 (khóa XIII) Năm 1961, Ủy ban thông qua dự thảo nghị phác thảo nguyên tắc liên quan đến chủ quyền vĩnh viễn tài nguyên thiên nhiên Sau Hội đồng Kinh tế Xã hội Ủy ban thứ hai Đại hội đồng xem xét dự thảo nghị này, Đại hội đồng thông qua nghị 1803 (XVII) Nghị 1803 (XVII) quy định Quốc gia tổ chức quốc tế phải tôn trọng nghiêm túc tận tâm chủ quyền dân tộc quốc gia cải tài nguyên thiên nhiên họ phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc nguyên tắc nghị Các nguyên tắc đưa tám điều khoản liên quan đến việc thăm dò, phát triển định đoạt tài nguyên thiên nhiên, quốc hữu hóa trưng thu, đầu tư nước ngồi, chia sẻ lợi nhuận vấn đề liên quan khác Vào tháng 12 năm 1966, hai văn kiện khác thơng qua mở để phê chuẩn Đó Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR) Cơng ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR) Mặc dù hai văn kiện không đề cập trực tiếp đến nguyên tắc chủ quyền vĩnh viễn tài nguyên thiên nhiên, chúng tuyên bố 'tất người dân tự định đoạt cải tài nguyên thiên nhiên mà không ảnh hưởng đến nghĩa vụ phát sinh từ hợp tác kinh tế quốc tế.' Vào tháng 12 năm 1974, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Hiến chương Quyền nghĩa vụ kinh tế quốc gia (CERDS) nhằm thiết lập cải thiện chuẩn mực áp dụng phổ biến để phát triển quan hệ kinh tế quốc tế sở cơng bình đẳng Trong số mười lăm nguyên tắc liệt kê Hiến chương, Điều công nhận đưa nguyên tắc chủ quyền vĩnh viễn tài nguyên thiên nhiên Một lần nữa, vào năm 1974, nguyên tắc đưa vào Tuyên bố việc thiết lập trật tự kinh tế quốc tế (NIEO) Chương trình hành động việc thiết lập trật tự kinh tế quốc tế Chủ thể quyền chủ quyền vĩnh viễn nguồn tài nguyên thiên nhiên Trong bối cảnh gần hồn thành q trình phi thực dân hóa năm 1960, nghị chủ quyền vĩnh viễn tài nguyên thiên nhiên ngày đề cập đến nước phát triển quốc gia chủ thể quyền Điều ngược lại bối cảnh thời thuộc địa, tài nguyên bị tập đồn quốc tế chiếm đoạt phần lớn lợi ích nước thuộc địa họ Tuy nhiên, nghị lúc quán Việc xem xét nghị cho thấy mâu thuẫn rõ ràng người có quyền chủ quyền vĩnh viễn nguồn tài nguyên thiên nhiên Nghị 1320 1803 công nhận quyền thuộc người dân quốc gia, nghị khác khẳng định quyền quyền thuộc quốc gia Do đó, có cách hiểu khác liên quan đến chủ thể có quyền sở hữu hợp pháp quyền chủ quyền vĩnh viễn tài nguyên thiên nhiên: nhà nước, nhà nước người dân, người dân Quan điểm thứ đề xuất chủ quyền có nhà nước - quốc gia chủ thể nắm giữ quyền chủ quyền vĩnh viễn Quan điểm ủng hộ số nghị chủ quyền vĩnh viễn chẳng hạn CERDS, đề cập đến quốc gia với tư cách chủ thể giám sát quyền chủ quyền vĩnh viễn Có thể thấy, cách giải thích phù hợp với quan niệm cổ điển luật quốc tế, nơi quốc gia coi chủ thể luật, đó, chủ thể có quyền Có thể lập luận cách giải thích xuất phát từ mối quan hệ tập đoàn đa quốc gia tham gia khai thác tài nguyên quốc gia sở họ Nhà nước nắm giữ chủ quyền tài nguyên thiên nhiên coi phương thức giành quyền kiểm soát tài nguyên thiên nhiên khỏi kìm kẹp tập đồn đa quốc gia Do đó, chủ quyền tài nguyên thiên nhiên thuộc nhà nước với mục đích lập pháp lợi ích cơng cộng trở thành cách hiểu phổ biến Tuy nhiên, số học giả cho cách tiếp cận có vấn đề, nhận định quyền thuộc nhà nước truyền tải ấn tượng nhà nước độc quyền nắm giữ nguồn tài nguyên thiên nhiên phủ, với tư cách đại diện cho nhà nước, thực quyền này, hay nói cách khác người dân bị trói buộc sách tài nguyên thiên nhiên khắc nghiệt, đối nghịch với lợi ích họ Cách giải thích thứ hai phần giải vấn đề cách tiếp cận đầu tiên, cho chủ quyền vĩnh viễn tài nguyên thiên nhiên thuộc nhà nước người dân Quan điểm củng cố ngôn ngữ sử dụng số văn kiện liên quan đến nguyên tắc, chẳng hạn Nghị Đại hội đồng LHQ 1803 Tuy nhiên, cách tiếp cận có vấn đề tương tự cách hiểu Một vấn đề kết hợp hai chủ thể nhà nước người dân, sở trường quốc tế, nhà nước đại diện cho người dân Do đó, nhà nước đóng vai trò trung gian việc giải quyền lợi đối ngoại thay cho người dân lẽ người dân tự làm Cách tiếp cận thực tế chuyển thành cách tiếp cận thảo luận trên, ủng hộ tính ưu việt trạng thái mối quan hệ với tài nguyên thiên nhiên Khi lập luận tách biệt nhà nước người dân với tư cách chủ thể riêng biệt nắm giữ quyền chủ quyền nguồn tài nguyên thiên nhiên, có học giả nhấn mạnh nguồn gốc nguyên tắc có hai mặt: chủ quyền quốc gia quyền tự người dân Chủ quyền khía cạnh nguyên tắc không làm bảo vệ dành cho người dân Cách tiếp cận củng cố lịch sử soạn thảo nguyên tắc chủ quyền vĩnh viễn: mục tiêu nhấn mạnh quyền người dân làm chủ tài nguyên thiên nhiên Do đó, kết luận quyền có chủ quyền vĩnh viễn quyền người dân Hay tối thiểu quyền nên thuộc nhà nước người dân, nhà nước đóng vai trị trung gian để người dân thực quyền theo luật pháp quốc tế Theo đó, chủ thể quốc tế khơng có vai trị bắt buộc vấn đề đối nội Cách tiếp cận thứ ba quyền chủ quyền vĩnh viễn tài nguyên thiên nhiên thuộc dân tộc Theo Kofele-Kale, phê bình văn đàm phán Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa Cơng ước quyền dân trị cho thấy đại diện ln nói quyền người dân tài nguyên thiên nhiên họ, theo Crawford, người dân chủ thể cho câu hỏi chủ quyền vĩnh viễn tài nguyên thiên nhiên nhà nước tiền lệ xác lập, Điều (2) hai Công ước nêu Giáo sư Cassese ủng hộ quan điểm này, lập luận Điều (2) “quy định rõ ràng quyền cải thiên nhiên thuộc người dân.” Nội dung nguyên tắc Trọng tâm nguyên tắc chủ quyền vĩnh viễn quyền tất người dân quốc gia tự định đoạt nguồn tài nguyên thiên nhiên họ giới hạn quyền tài phán quốc gia họ Quyền có văn kiện chủ quyền vĩnh viễn Trong việc thực quyền này, nhà nước có quyền quy định việc tiếp nhận nhà đầu tư nước ngoài, phương thức khai thác, hành vi chủ thể tham gia khai thác phân phối lợi nhuận Đã có nhiều tranh luận ý nghĩa nội hàm tính từ “vĩnh viễn” “không thể chuyển nhượng được” để xác định từ “chủ quyền”, ý nghĩa “chủ quyền” quyền quốc gia tự định đoạt tài nguyên thiên nhiên Đối với chất vĩnh viễn quyền, số quan điểm đưa có quan điểm cho quyền ln lấy lại cần thiết Có quan điểm cho quyền định đoạt tự tài nguyên thiên nhiên thuộc nhà nước nhà nước có đặc quyền khẳng định điều thời điểm nào; nhiên đồng thời quyền không cho phép nhà nước thu hồi giới hạn mà họ đặt cách hợp pháp việc thực quyền Về ý nghĩa chủ quyền mối quan hệ với nguyên tắc chủ quyền vĩnh viễn tài nguyên thiên nhiên, thuật ngữ phát biểu chung “sự kiểm soát, quản lý thẩm quyền hợp pháp phủ tài nguyên thiên nhiên.” Nguyên tắc quy định ba quyền ➢ Nguyên tắc cung cấp quyền bất khả xâm phạm cho quốc gia người dân tự định đoạt, khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Trước chúng quyền khai thác sở hữu nhà đầu tư nước Nguyên tắc đặt để bảo vệ lực pháp lý nhà nước giúp nhà nước giành lại chủ quyền quyền kiểm soát nguồn lực phép phát triển kinh tế trị tổng thể, quốc gia cần hưởng quyền cho phép nhà nước quy định phương thức sử dụng phát triển Nguyên tắc khái niệm đằng sau học thuyết quốc gia trao quyền tự chủ để kiểm soát nguồn lực lúc, tức vĩnh viễn đồng thời định thỏa thuận nhượng để phát triển quốc gia thông qua hiệp ước đầu tư song phương, v.v ➢ Quốc gia có chủ quyền tự lựa chọn sách kinh tế, mơi trường phát triển Ngun tắc cung cấp quyền tự cho quốc gia định đưa sách tốt cho phát triển, môi trường kinh tế quốc gia Do đó, nguyên tắc bắt nguồn từ hai ý tưởng luật pháp quốc gia, bình đẳng chủ quyền quốc gia không can thiệp vào vấn đề tài phán nước quốc gia khác có nghĩa vụ để trì hịa bình an ninh, họ phải hợp tác với vấn đề sách ➢ Quyền tự điều tiết, mở rộng quốc hữu hóa khoản đầu tư nước Đối với quốc gia, điều cần thiết phải có quyền tự điều tiết khoản đầu tư nước ngoài, trưng thu, quốc hữu hóa khoản đầu tư nước ngồi thỏa thuận khác đầu tư nước ngồi đóng vai trò quan trọng kinh tế đất nước đồng thời với việc nhượng ủy quyền cho nhà đầu tư kiểm soát nhà đầu tư trở thành mối nguy hiểm phát triển kinh tế đất nước vốn có nhiều tài nguyên thiên nhiên Do đó, quốc gia phải có quyền quy định điều kiện đầu vào hành vi nhà đầu tư nước quyền thực thi luật quy định quốc gia họ, nguyên tắc chủ quyền vĩnh viễn tài nguyên thiên nhiên cung cấp Nhà nước cịn có quyền tự khác để chiếm dụng vốn đầu tư nước để phát triển quốc gia mình, quốc gia chủ sở hữu phải bồi thường thích đáng theo quy tắc quy định có hiệu lực quốc gia theo luật pháp quốc tế tranh chấp liên quan đến bồi thường phải vấn đề thuộc quyền tài phán quốc gia nhà nước chủ sở hữu biện pháp hết theo thủ tục xét xử quốc tế trọng tài sử dụng Ví dụ: tài nguyên thiên nhiên Bolivia vào năm 1990 trải qua thời kỳ tư nhân hóa nhà đầu tư nước ngồi tự khơng giới hạn việc lựa chọn sách chí trả tiền bồi thường Tịa án Tối cao Bolivia phải thơng qua sắc lệnh trả lại quyền sở hữu hydrocacbon đất cho Bolivia điều chỉnh hoạt động khoản bồi thường mà nhà đầu tư nước phải trả Quyền gây tranh cãi dẫn đến bất đồng đáng kể thảo luận dẫn đến việc thông qua nghị chủ quyền vĩnh viễn tài nguyên thiên nhiên quyền chiếm đoạt quốc hữu hóa khoản đầu tư nước Đoạn Nghị 1803 đề cập đến chủ thể cố gắng đạt cân lợi ích nước xuất vốn nước nhập vốn Điều yêu cầu quốc hữu hóa trưng thu tài sản thực “vì lý cơng ích, an ninh lợi ích quốc gia.” Trong trường hợp bị trưng thu, nghị yêu cầu chủ sở hữu tài sản bị trưng thu phải bồi thường theo quy tắc Quốc gia áp dụng biện pháp phù hợp với luật pháp quốc tế Tuy nhiên, nghị Nghị 3281 (CERDS) bỏ đoạn tham chiếu bồi thường phải phù hợp với luật pháp quốc tế; việc bỏ qua dẫn đến việc nước xuất vốn bỏ phiếu chống lại Nghị Ngoài ra, việc sử dụng từ bồi thường “thích hợp” dẫn đến tranh luận đáng kể Nghị 1803 phân biệt việc bồi thường tài sản có trước nước thuộc địa giành độc lập biện pháp thực sau giành quyền tự Do đó, đoạn văn chèn vào yêu cầu điều nói nghị liên quan đến bồi thường không áp dụng cho việc lấy tài sản thuộc địa Hầu hết nghị quyền chủ quyền vĩnh viễn tài nguyên thiên nhiên nêu rõ việc sử dụng tài ngun thiên nhiên phải thực lợi ích người dân Đại hội đồng LHQ liên kết rõ ràng việc thực thi chủ quyền tài nguyên thiên nhiên với yêu cầu thúc đẩy phát triển quốc gia phúc lợi người dân Nghĩa vụ Nhà nước Nguyên tắc chủ quyền vĩnh viễn tài nguyên thiên nhiên không quy định quyền cho quốc gia sử dụng tài nguyên thiên nhiên họ mà đồng thời đặt nghĩa vụ nhà nước việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên để phát triển cải thiện kinh tế quốc dân Nguyên tắc tạo số bổn phận hay nghĩa vụ nhà nước nghĩa vụ bao gồm ● Nghĩa vụ quốc gia không gây thiệt hại, tức không nhà nước sử dụng cho phép sử dụng tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ theo cách mà gây thiệt hại tổn thương cho lãnh thổ môi trường số quốc gia khác Qua nghĩa vụ này, thấy nhà nước hai bên cần trì cân quyền nghĩa vụ theo định chủ quyền vĩnh viễn tài nguyên thiên nhiên tuyệt đối ● Nguyên tắc công hệ hệ, nghĩa vụ liên quan đến việc phân phối công nguồn lực hệ tương lai để triệt tiêu nạn nghèo đói cho người dân hệ hưởng thụ tiếp cận nguồn lực cách công ● Nguyên tắc sử dụng bền vững nghĩa vụ nhà nước trì cân quyền sử dụng khai thác tài nguyên thiên nhiên với nghĩa vụ không gây thiệt hại sử dụng tài nguyên cách bền vững ● Nguyên tắc phòng ngừa, nguyên tắc chủ yếu trao quyền cho nhà nước hành động trường hợp có mối đe dọa thiệt hại nghiêm trọng phục hồi việc chia sẻ tài ngun đơi gây thiệt hại môi trường thiệt hại cho người địa hành động người nhượng nhà đầu tư nước sử dụng ● Nguyên tắc sử dụng công bằng, nguyên tắc chủ yếu điều chỉnh nguồn tài nguyên thiên nhiên xuyên biên giới, đặc biệt liên quan đến việc phân bổ tài nguyên nước phân định thềm lục địa Các quốc gia thương lượng sau ký kết thỏa thuận chia sẻ tài nguyên sử dụng bồi thường thỏa đáng tùy thuộc vào nhu cầu quốc gia mặt kinh tế phụ thuộc người xứ vào nguồn tài nguyên chia sẻ Bằng quyền nghĩa vụ nêu trên, thấy rõ nghị chủ quyền vĩnh viễn tài nguyên thiên nhiên soạn thảo thông qua nhằm lưu giữ lịch sử khai thác tài nguyên bất hợp pháp nhà đầu tư nước có nghĩa vụ nhà nước nhà đầu tư chủ sở hữu trì cân quyền nhiệm vụ theo quy định ……………………………… Nguyên tắc chủ quyền kinh tế Có thể nói, kinh tế ln đóng vai trị đặc biệt quan trọng quốc gia, tảng cho phát triển tiến Điều ngày trở thành khẳng định kinh tế mở rộng đa phương, gắn kết quốc gia giới Tuy nhiên, để kinh tế phát triển, cần đóng góp đời sống pháp lý vững - nguyên tắc Luật kinh tế quốc tế Với nguyên tắc đề cập, nhóm xin làm rõ chủ đề: Nguyên tắc chủ quyền kinh tế Có nhận định cho rằng: Một thuộc tính chủ quyền quốc gia hoàn toàn tuyệt đối đầy đủ chủ quyền mặt kinh tế Vậy nhận định mang tính đắn hay lại có nhận định này? Trước sâu tìm hiểu, cần nhắc lại khái niệm nguyên tắc Luật quốc tế sâu vào Nguyên tắc chủ quyền quốc gia hoàn toàn, tuyệt đối I Khái niệm nguyên tắc Luật quốc tế Các nguyên tắc luật quốc tế hiểu tư tưởng trị, pháp lý mang tính đạo, tảng bao trùm có giá trị bắt buộc chung (Jus cogens) chủ thể luật quốc tế áp dụng điều kiện, hoàn cảnh, lĩnh vực quan hệ quốc tế Vậy, nội dung nguyên tắc chủ quyền quốc gia hoàn tồn tuyệt đối gì? Chúng ta đến với phần II Một cách ngắn gọn II Nguyên tắc chủ quyền quốc gia hoàn toàn, tuyệt đối đầy đủ Trong phạm vi lãnh thổ mình, quốc gia có tồn quyền định cơng việc đối nội quốc gia mình, theo đó, quốc gia thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp mà can thiệp từ bên ngồi, thơng qua định vấn trị kinh tế, văn hóa, xã hội Trong quan hệ quốc tế, quyền độc lập quốc gia thể qua quyền tự vấn đề đối nội đối ngoại quốc gia, khơng có áp đặt từ chủ thể khác, sở tôn trọng chủ quyền quốc gia cộng đồng quốc tế Vậy với tri thức tảng tiền đề để sâu vào nguyên tắc: Chủ quyền kinh tế III Nguyên tắc chủ quyền kinh tế Như nói, Một thuộc tính chủ quyền quốc gia hoàn toàn đầy đủ chủ quyền mặt kinh tế, quốc gia tồn quyền lựa chọn chế độ kinh tế - xã hội, sách phát triển phương thức hoạt động kinh tế, sách thu hút đầu tư, thuế khóa, tín dụng, phân phối tài nguyên, sản phẩm quốc dân, kiểm soát hoạt động kinh tế thể nhân pháp nhân khơng phân biệt có quốc tịch hay người nước lãnh thổ quốc gia Tuy nhiên chủ quyền kinh tế quốc gia tuyệt đối, quốc gia có sách miễn trừ chủ quyền để quốc gia khác phát triển kinh tế nước thơng qua Điều ước quốc tế, Hiệp định đa phương, Hiệp định song phương kinh tế nói riêng, Mục (d) Tuyên bố thiết lập trật tự kinh tế (Nghị 3201/S-VI) Liên hợp quốc năm 1974 quy định: “Quyền nước thông qua hệ thống kinh tế xã hội mà họ thấy thích hợp cho phát triển khơng đối tượng phân biệt kết nào” Điều Hiến chương quyền nghĩa vụ kinh tế quốc gia năm 1974 khẳng định: “Mỗi quốc gia có chủ quyền quyền khơng thể chuyển nhượng việc lựa chọn hệ thống kinh tế trị, xã hội văn hóa phù hợp với ý chí người dân, khơng có can thiệp từ bên ngoài, cưỡng chế đe dọa hình thức nào" Khi thực thương mại quốc tế hay hình thức hợp tác kinh tế nào, quốc gia tự lựa chọn hình thức tổ chức quan hệ kinh tế với nước tham gia điều ước quốc tế song phương đa phương phù hợp với nghĩa vụ quốc tế cần thiết hợp tác kinh tế quốc tế ... động kinh tế thể nhân pháp nhân không phân biệt có quốc tịch hay người nước ngồi lãnh thổ quốc gia Tuy nhiên chủ quyền kinh tế quốc gia tuyệt đối, quốc gia có sách miễn trừ chủ quyền để quốc. .. lựa chọn hình thức tổ chức quan hệ kinh tế với nước tham gia điều ước quốc tế song phương đa phương phù hợp với nghĩa vụ quốc tế cần thiết hợp tác kinh tế quốc tế ... Tuy nhiên, để kinh tế phát triển, cần đóng góp đời sống pháp lý vững - nguyên tắc Luật kinh tế quốc tế Với nguyên tắc đề cập, nhóm xin làm rõ chủ đề: Nguyên tắc chủ quyền kinh tế Có nhận định