tổng hợp các câu hỏi nhận định, tình huống về luật quốc tế của các khóa trước, các vấn đề liên quan đến tranh chấp quốc té, đạc quyền kinh tế, tòa công lý quốc tế. cùng các tài liệu tham khảo khác
Đề I: Đề thi môn Giải quyết tranh chấp quốc tế Lớp: TM31A và DS31A Thới gian: 60' Câu I - Nhận định và giải thích (2 điểm) 1. Trình tự xem xét lại các vụ tranh chấp QT là trình tự xét xử phúc thẩm của TA công lý QT của LHQ 2. HĐBA LHQ có thẩm quyền giải quyết tất cả tranh chấp QT phát sinh trong qua hệ QT Câu II - Tư luận (4đ) Vì sao thẩm quyền qải quyết Tranh chấp QT luôn thuộc về các quốc gia tranh chấp quyết định? Câu III - Bài tập (4đ) Kiều dân nước A sống trên lãnh thổ nước B đã tập trung biểu tình trước đại sứ quán nước C tại nước B vì lí do chính trị. Do không tự kiềm chế trong qua 1trình biểu tình, 1 số kiều dân nước A đã quá cực đoan có hành vi đập phá gây thiệt hại về tài sản cho đại sức quán nước C. Hỏi: 1. QG nào phải chịu tránh nhiệm pháp lý QT (A, B, C)? Taịu sao? 2. QG chịu TNPLQT vì hành vi của chính QG hay vì hành vi gây thiệt hại của kiều dân nướcA 1 3. Hành vi tạo ra TMPLQT được thể hiện ở dạng nào? Hành động hay không hành động? GIẢI ĐỀ THI. Câu I - Nhận định và giải thích (2 điểm) 1. Trình tự xem xét lại các vụ tranh chấp QT là trình tự xét xử phúc thẩm của TA công lý QT của LHQ SAI CÓ THỂ CHỈ LÀ TRÌNH TỰ XEM XÉT LẠI PHÁN QUYẾT CỦA tÒA KHI CÓ TÌNH TIẾT MỚI VỀ TRANH CHẤP ĐÓ, CẦN THIẾT PHẢI XEM XÉT LẠI TRANH CHẤP ĐÓ. (Đ 61 QUI CHẾ TÒA ÁN QT) KHÔNG PHẢI LÚC NÀO CŨNG, LÀ XÉT XỬ PHÚC THẨM. 2. HĐBA LHQ có thẩm quyền giải quyết tất cả tranh chấp QT phát sinh trong qua hệ QT S. theo d.24 HC LHQ THÌ TRÁCH NHIỆM CHÍNH CỦA HDBA LÀ DUY TRÌ HÒA BINH VÀ AN NINH QT. THEO ĐÓ, CHỈ NHỮNG TRANH CHẤP LÀ MỐI ĐE DOA ĐẾN HÒA BÌNH AN NINH QT HOẶC HEO YẾU CẦU CỦA CÁC ĐƯƠNG SỰ TRONG VỤ TRANH CHẤP, HDBA MỚI CÓ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT VÀ QUYẾT ĐỊNH SAU CÙNG CÓ HIỆU LỰC PHÁP LÍ BẮT BUỘC. Câu II - Tư luận (4đ) Vì sao thẩm quyền qải quyết Tranh chấp QT luôn thuộc về các quốc gia tranh chấp quyết định? bỞI VÌ BẢN CHẤT CỦA LUẬT QT LÀ SỰ THỎA THUẬN (KHÁC SO VỚI PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRONG LUẬT QUỐC GIA). Câu III - Bài tập (4đ) 2 Kiều dân nước A sống trên lãnh thổ nước B đã tập trung biểu tình trước đại sứ quán nước C tại nước B vì lí do chính trị. Do không tự kiềm chế trong qua 1trình biểu tình, 1 số kiều dân nước A đã quá cực đoan có hành vi đập phá gây thiệt hại về tài sản cho đại sức quán nước C. Hỏi: 1. QG nào phải chịu tránh nhiệm pháp lý QT (A, B, C)? Taịu sao? Đây là tranh châp quốc tế mang tính chất tư hơn là công nên ko thuoc công pháp QT. 2. QG chịu TNPLQT vì hành vi của chính QG hay vì hành vi gây thiệt hại của kiều dân nướcA Thiêt hai thuc tế là do có hành vi trái pháp luật của cac kiều dân A gây ra nên Qg chịu TNPLQT là vì hanh vi cua công dân của QG đó. 3. Hành vi tạo ra TNPLQT được thể hiện ở dạng nào? Hành động hay không hành động? Chủ thể chịu TNPLQT ở tình huống này ko hề có bất kì hanh động nào trực tiêp xâm phạm PLQT mà gian tiếp do công dân của QG đó thực hiện. Vậy, đây là dạng khong hành động. Đề II thi môn Giải quyết tranh chấp quốc tế Lớp: QT31A Thời gian: 75' 1. Anh (chị) hãy tìm 1 tranh chấp quốc tế có thật và hãy chỉ rõ: (1.5đ) - Chủ thể - Nội dung - Khách thể - Dự liệu hướng giải quyết cho tranh chấp này. 3 2. Hãy cho 2 ví dụ về trách nhiệm pháp lý khách quan và trách nhiệm pháp lý chủ quan, từ đó phân biệt hai loại trách nhiệm pháp lý này (2.5đ) 3. So sánh sự khác nhau giữa hai hình thức giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài quốc tế và Tòa án công lý quốc tế (3đ) 4. Việt Nam, Trung Quốc, Brunei, Philippines cùng tranh chấp nhau về chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa. - Hãy cho biết đây là loại tranh chấp gì (0.5đ) - Các bên có thể giải quyết tranh chấp này bằng những phương thức gì (0.5đ) - Giả sử Việt Nam và Trung Quốc cùng mong muốn giải quyết vụ việc bằng Tòa án quốc tế, hãy cho biết các nước phải thỏa mãn điều kiện pháp lý gì để đưa vụ việc ra Tòa án quốc tế (2đ) Đề III thi môn Giải quyết tranh chấp quốc tế Lớp: QT31B Thời gian: 75' Câu I - Nhận định và giải thích (2 điểm) 1. Trách nhiệm pháp lý khách quan là hậu quả pháp lý bất lợi mà chủ thể luật quốc tế phải gánh chịu với những thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật quốc tế của mình gây ra cho chủ thể khác hoặc cho các quan hệ quốc tế được luật quốc tế xác lập và bảo vệ. 2. Tất cả các vụ tranh chấp xảy ra giữa các quốc gia sẽ thuộc thẩm quyền giải quyết bằng TACLQT nếu các quốc gia này đã tuyên bố đơn phương xác lập thẩm quyền giải quyết tranh chấp bằng TACLQT. 4 Câu II - Anh (Chị) hãy chỉ rõ sự khác biệt giữa biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế bằng TACLQT với TTQT (3 điểm) Câu III - Giả sử có một công dân VN khi đang du lịch tại CH Pháp và đã thực hiện hành vi khủng bố gây thiệt hại cho CH Pháp. Anh (Chị) hãy cho biết VN có phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế đối với CH Pháp do hành vi của công dân VN gây ra nói trên không? Vì sao? (2 điểm) Câu IV - Trả lời đúng sai (3 điểm) 1. Tranh chấp quốc tế là: a. Bất đồng, xung đột về lợi ích giữa các chủ thể luật quốc tế. b. Bất đồng, xung đột về quyền và nghĩa vụ quốc tế. c. Bất đồng, xung đột giữa các chủ thể luật quốc tế với nhau trong tất cả các lĩnh vực của quan hệ quốc tế. d. Bất đồng, xung đột về những vấn đề cơ bản của luật quốc tế. 2. Tranh chấp và tình thế giống nhau ở: a. Chủ thể. b. Yêu sách của các bên. c. Sự ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế. d. Đều có khả năng đe dọa hòa bình và an ninh quốc tế. 3. Các tranh chấp giữa các quốc gia thành viên ASEAN sẽ được giải quyết trước cơ quan: a. Hội nghị thượng đỉnh. b. Hội nghị các quan chức cao cấp. c. Hội nghị Bộ trưởng kinh tế. 5 d. Ban thư ký của ASEAN. ĐỀ THI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ Lớp hình sự 33b (Thời gian làm bài: 75 phút) Câu 1 (3 diểm): Anh chị cho biết nhận định sau đúng hay sai? Tại sao? Kết luận tư vấn của Tòa án Công lý quốc tế có giá trị ràng buộc với các chủ thể có yêu cầu. Một trong những phương thức xác định thẩm quèn của Tòa án công lý Quốc tế là được Đại hội đồng LHQ cho phép. Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc chỉ giải quyết những tranh chấp nếu kéo dài có thể gây nguy hiểm cho hòa bình và an ninh quốc tế. Câu 2 (3 điểm): Dựa vào điều 33 Hiến chương Liên hợp Quốc, phân loại các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế, đồng thời hãy phân tích những ưu điểm và hạn chế của nhóm các biện pháp ngoại giao. Câu 3 (4 điểm): Malakee, một quốc gia đảo nằm ở nam Thái Bình Dương, đang phải trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất trong lịch sử quôc gia này. Đa số dân Malakee là người Polynesias và người theo chủ nghiac đạo Tin Lành. Một thiểu số người quan trọng ở nước này là người Albino gồm những người Mã Lai chính gốc và người theo đạo Hồi (Islam). Phần lớn người Albino sống ở Malakee đã phải rời bỏ đất nước mình (nước cộng hòa Albino) trong thời rối loạn chính trị cách đây 20 năm. Họ vẫn mang quốc tịch Albino. Họ 6 phải làm việc hết sức cực nhọc và đã sở hữu trong tay ¾ số công ty và hầu hết các ngân hàng đăng ký tại Malakee. Trong suốt cuộc khủng hoảng kinh tế này, các nhóm bạo động đã tấn công các cơ sở kinh doanh của người Albino ở thủ đô Indaho của Malakee. Các phần tử bạo động người Malakee đã thiêu rụi nhiều nhà máy, kho tàng, nhà cửa của người Albino. Hơn 100 người Albino đã bị hành hung và 15 phụ nữ đã bị cưỡng hiếp. Những cuộc tấn công chống lại người Albino đã kéo dài 6 tháng liền và chính phủ malakee, ngoài việc yêu cầu những kẻ bạo động ngừng ngay các hoạt động của họ, đã chẳng có mấy biện pháp để ngăn chặn các cuộc tấn công đó hoặc dường như không có trách nhiệm đối với nạn bạo lực và thiệt hại nêu trên. Malakee và Albino đều là các thành viên tham gia Công ước về quyền chính trị và dân sự năm 1966 và Công ước về chống phân biệt chủng tộc 1948. Quốc gia Malakee có phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế hay không? Tại sao? Nếu có thì trách nhiệm đó là trách nhiệm pháp lý khách quan hay chủ quan? Nếu quốc gia Albino kiện Malakee nhằm bảo vệ công dân và pháp nhân của mình thì Tòa án công lý Quốc tế có thảm quyền giải quyết không? Nêu cơ sở pháp lý. 1.Hiến chương Liên Hiệp quốc là hiến pháp của cộng đồng quốc tế Sai, vì bản chất của Luật quốc tế là sự thỏa thuận vì vậy Hiến chương Liên hiệp quốc chỉ ràng buộc với những quốc gia thành viên của nó mà thôi, không ràng buộc những quốc gia không tham gia. Vì vậy, không thể coi là hiến pháp của cộng đồng. 2.Những cơ quan sau đây cơ quan nào thực hiện biện pháp cưỡng chế của Luật quốc tế? Tại sao? Tòa án quốc tế, WTO , Tòa án quốc tế về luật biển, Tòa án quốc tế về nhân quyền, Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc. 7 Chỉ có Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc là cơ quan thực hiện cưỡng chế của Liên hiệp quốc vì xét theo nội dung của các điều 39, 40, 41, 42 thì nếu xét thấy có sự đe dọa hòa bình, có sự phá hoại hòa bình hoặc có một hành vi xâm lược thì Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc có quyền quyết định những biện pháp dùng vũ lực hay không dùng vũ lực để giải quyết các vấn đề trên bất cứ lúc nào nếu xét thấy cần thiết nhằm để duy trì hoặc khôi phục hòa bình và an ninh quốc tế. 3. Các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế hiện đại là cơ sở cho sự hình thành và phát triển của Luật quốc tế Sai, vì những nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế hiện đại được ghi nhận trong Hiến chương Liên hiệp quốc 1945 mà nguồn gốc của luật quốc tế được hình thành từ trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ. Do đó, những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại chỉ làm cơ sở cho sự phát triển của luật quốc tế hiện đại chứ không thể là cơ sở cho sự hình thành của luật quốc tế. 4.Nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là quy pham pháp luật quốc tế Sai, vì nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là những tư tưởng quan điểm chính trị pháp lí là cơ sở cho việc xây dựng & hòan thiện pháp luật quốc tế còn qui phạm pháp luật quốc tế là các qui tắc xử sự trong quan hệ quốc tế. 5. Nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế có thể bị thay thế bởi một nguyên tắc mới được cộng đồng quốc tế thừa nhận . Đúng. vì bản chất của luật quốc tế là sự thỏa thuận; do đó các quốc gia thỏa thuận với nhau thay thế một nguyên tắc mới này cho một nguyên tắc đã lỗi thời thì được cộng đồng thừa nhận. 8 6. Quốc gia là chủ thể cơ bản & chủ yếu của luật quốc tế Đúng, bởi vì quốc gia là chủ thể đầu tiên, chủ thể trước hết xây dựng pháp luật quốc tế. Quốc gia cũng là chủ thể đầu tiên cho việc thi hành pháp luật quốc tế, quốc gia là chủ thể cơ bản chủ yếu trong việc thi hành áp dụng biện pháp cưỡng chế để tuân thủ áp dụng pháp luật quốc tế quốc gia là chủ thể duy nhất có quyền tạo lập ra chủ thể mới của luật quốc tế. 7. Thể nhân – pháp nhân có phải là chủ thể của luật quốc tế hay không? Thể nhân – pháp nhân không phải là chủ thể của luật quốc tế mà chỉ là chủ thể của luật quốc gia mà thôi, vì chỉ có quốc gia mới sánh vai với các quốc gia khác, và chỉ có quốc gia mới xếp ngang hàng với các quốc gia. Chủ thể của luật quốc tế gồm: các quốc gia có chủ quyền, các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết, tổ chức quốc tế liên chính phủ, và các thực thể khác (các thực thể này có quy chế pháp lý đặc biệt) 8. Hội luật gia Dân chủ quốc tế là tổ chức quốc tế – chủ thể của luật quốc tế hiện đại Sai, vì Hội luật gia là tổ chức quốc tế phi chính phủ, do đó nó không được coi là chủ thể của luật quốc tế mà chỉ có những tổ chức liên chính phủ thành lập phù hợp với luật quốc tế hiện đại mới được coi là chủ thể của luật quốc tế hiện đại. 9. Tổ chức quốc tế là chủ thể hạn chế của luật quốc tế Sai, vì tổ chức phi chính phủ không là chủ thể của luật quốc tế. Chỉ có tổ chức liên chính phủ được thành lập phù hợp với luật quốc tế mới là chủ thể hạn chế vì nó do các quốc gia 9 thỏa thuận nên và giao cho nó thực hiện một số quyền nhất định, do đó nó là chủ thể hạn chế của luật quốc tế 10. Mọi điều ước quốc tế đều là nguồn của luật quốc tế hiện đại Sai, bởi vì trong quan hệ quốc tế đã chứng minh rằng bằng nhiều thủ đọan đe dọa dùng vũ lực giữa các quốc gia lớn đối với các quốc gia nhỏ từ đó ra đời những điều ước quốc tế để điều chỉnh các quan hệ quốc tế nhưng không phải là nguồn của luật quốc tế hiện đại mà chỉ có những điều ước quốc tế đáp ứng đủ các điều kiện sau thì mới trở thành nguồn của luật quốc tế hiện đại: Điều ước được ký đúng năng lực của bean ký kết; Điều ước quốc tế phải được ký kết phù hợp với pháp luật quốc gia của các bên ký kết về thẩm quyền & thủ tục ký kết. Phải được ký kết trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng. Cam kết đưa ra phải phù hợp về mặt hình thức; Phải phù hợp với nội dung của những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế. 11. Quyền năng chủ thể luật quốc tế dựa trên sự công nhận của các quốc gia. Sai, quyền năng chủ thể là thuộc tính tự nhiên vốn có & được luật quốc tế bảo hộ dựa trên cơ sở pháp lí là nguyên tắc quyền tự quyết các dân tộc.Trong quyền năng chủ thể của tổ chức liên chính phủ là thuộc tính tự nhiên vốn có không cần bất kì một sự công nhận nào. 12. Quyền năng chủ thể của một chủ thể luật quốc tế do chủ thể đó tự quy định. Sai. vì đối với tổ chức quốc tế liên chính phủ, quyền năng chủ thể của nó được ghi nhận trong văn bản thành lập nên tổ chức đó. Mà văn bản này là do các quốc gia thỏa thuận xây dựng nên. Do đó quyền năng chủ thể của tổ chức quốc tế là do quốc gia quy định cho chứ không phải tự thân nó quy định. 10 [...]... nguồn của luật quốc tế hay còn được gọi là nguồn bổ trợ của luật quốc tế 15 Nguồn của luật quốc tế là sự thể hiện bằng văn bản những thỏa thuận giữa các chủ thể của luật quốc tế Sai, vì nguồn của luật quốc tế ngoài những điều ước quốc tế (nguồn thành văn) thể hiện bằng văn bản ngoài ra còn nguồn (bất thành văn) là những tập quán quốc tế 16 Mọi sự thỏa thuận đều dẫn đến ký kết Điều ước quốc tế Sai ,vì... pháp luật quốc tế các qui phạm điều ước quốc tế chiếm một số lượng đáng kể, với những ưu thế của mình điều ước quốc tế là nguồn quan trọng nhất của luật quốc tế & chủ yếu để xây dựng pháp luật quốc tế và điều ước quốc tế là phương tiện chủ yếu để điều chỉnh quan hệ trong lĩnh vực hợp tác quốc tế, thực hiện chính sách đối ngoại của mọi quốc gia 30 Cha mẹ là người khác quốc tịch, một trong 2 bên có quốc. .. dựng qui phạm pháp luật do chính các quốc gia đó xây dựng, sự hình thành qui phạm pháp luật quốc tế do thoả thuận 13 Mọi tập quán quốc tế đều là nguồn của luật quốc tế hiện đại Sai, vì chỉ có tập quán đáp ứng 3 điều kiện sau thì mới trở thành nguồn của luật quốc tế hiện đại: Tập quán đó phải được áp dụng lâu dài trong thực tiễn quốc tế Được thể hiện ở 2 thành tố (vật chất, tinh thần) Tập quán đó phải... 12 luật, điều ước quốc tế là kết quả quá trình đấu tranh thương lượng giữa các chủ thể luật quốc tế, nếu không thỏa thuận thì nó mang tính ép buộc trái với bản chất của luật quốc tế 18 Mọi điều ước quốc tế có hiệu lực sau khi phê chuẩn Sai, vì có những điều ước quốc tế có hiệu lực ngay khi được biểu quyết nếu không thông qua việc phê chuẩn, phê duyệt 19 Từ chối không phê chuẩn một điều ước quốc tế. .. các Quốc gia phải tin chắc rằng mình xử sự như vậy là đúng về mặt pháp lý Tập quán đó phải được các Quốc gia thừa nhận như những quy phạm pháp lý bắt buộc Tập quán đó phải phù hợp với nội dung của những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế Tập quán quốc tế trở thành nguồn của luật quốc tế hiện đại khi nó đáp ứng được 3 điều kiện trên 14 Nghị quyết của tổ chức quốc tế không phải là nguồn của luật quốc tế. .. ước quốc tế thông qua sự thỏa thuận của các chủ thể trong quan hệ luật quốc tế có điều khoản qui định phải thông qua giai đọan phê chuẩn, phê duyệt nhằm xem xét kỉ lại nội dung của điều ước quốc tế trước khi ràng buộc chính thức quyền & nghĩa vụ của mình trong điều ước quốc tế thì sau khi phê chuẩn,hoặc phê duyệt điều ước quốc tế đó mới phát sinh hiệu lực pháp luật quốc tế 25 Hủy bỏ điều ước quốc tế. .. điều ước quốc tế Sai, Bảo lưu điều ước quốc tế không phải là một giai đoạn trong quá trình kí kết điều ước quốc tế , mà trong mỗi giai đoạn ký kết điều ước quốc tế đều có liên quan đến bảo lưu điều ước quốc tế 23 Bảo lưu điều ước quốc tế là một quyền tuyệt đối Sai bảo lưu điều ước quốc tế là một quyền nhưng không phải là quyền tuyệt đối bởi vì bị hạn chế trong các vấn đề sau: Quyền bảo lưu không được... thể của luật quốc tế với nhau Còn thỏa thuận giữa một bên là một quốc gia với các pháp nhân, thể nhân hay thỏa thuận dân sự giữa các chủ thể của pháp luật trong nước thì không dẫn đến ký kết một Điều ước quốc tế mà chỉ là hợp đồng trong nước hoặc hợp đồng quốc tế 17 Mọi Điều ước quốc tế đều là sự thỏa thuận Đúng vì theo điều 2 khoản 1 mục a của công ước Viên đã quy định Bản chất của luật quốc tế là cả... Sai, vì tư cách chủ thể của luật quốc tế là tự nhiên vốn có, khi có đủ 4 yếu tố cấu thành quốc gia, còn sự công nhận chỉ là công nhận sự tồn tại của một quốc gia 32 Người không quốc tịch là người bị tước quốc tịch Sai vì không quốc tịch là tình trạng pháp lý của một người không có quốc tịch của một nước nào, nguyên nhân là: Một người đã mất quốc tịch cũ nhưng chưa được vào quốc tịch mới (của nước mà... ước quốc tế, hủy bỏ điều ước quốc tế cũng là tuyên bố đơn phương mà quốc gia đưa ra tuyên bố nầy nhằm chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế đối với quốc gia mình Còn bảo lưu điều ước quốc tế là tuyên bố đơn phương mà các quốc gia đưa ra tuyên bố này nhằm thay đổi hoặc loại trừ hệ quả pháp lý của một hay một số điều khoản nhất định nào đó của một điều ước quốc tế 21 Tuyên bố bảo lưu điều ước quốc tế . cách đều & đường cơ sở không song song nhau. Do đó khẳng định trên là sai, chứ không phải mọi trường hợp đường biên giới của quốc gia ven biển là đường song song và cách đường cơ sở một khoảng. quốc tế là một giai đoạn trong quá trình kí kết điều ước quốc tế. Sai, Bảo lưu điều ước quốc tế không phải là một giai đoạn trong quá trình kí kết điều ước quốc tế , mà trong mỗi giai đoạn ký kết. tuyệt đối bởi vì bị hạn chế trong các vấn đề sau: Quyền bảo lưu không được thực hiện đối với các điều ước quốc tế song phương. Đối với điều ước quốc tế đa phương mà trong đó có điều khỏan qui định