1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thực tập luật kinh tế – hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

51 27 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 143,98 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM NGUYỄN THỊ THANH NHÃ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2005 VÀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2005 VÀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÊN TIẾNG ANH TỪ VIẾT TẮT TÊN TIẾNG VIỆT World Trade WTO Tổ chức Thương mại Thế giới Organization Association of ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Southeast Asian Nations Asia – Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái APEC Cooperation Bình Dương TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên HĐMBHHQT Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế MBHHQT Mua bán hàng hóa quốc tế HĐXNK Hợp đồng xuất nhập EU Liên minh Châu Âu EXW EX works Giao xưởng FCA Free Carrier Giao cho người chuyên chở CPT Cariage paid to Cước phí trả tới CIP Carriage insurance Paid Cước phí bảo hiểm trả tới to DAT Delivered at terminal Giao bến DAP Delivered at place Giao nơi đến DDP Delivered duty paid Giao hàng thông quan nhập FAS Free alongside ship Giao dọc mạn tàu FOB Free on board Giao hàng tàu CFR Cost and Freight Tiền hàng cước phí CIF Cost - Insurance Tiền hàng, bảo hiểm cước phí Freight L/C Letter of credit Thư tín dụng LƠI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Trong q trình hội nhập sâu rộng kinh tế nước ta với n ền kinh tế giới nay, đặc biệt sau thời ểm Việt Nam gia nhập Tổ ch ức Thương mại Thế giới (WTO) Quan hệ thương mại toàn diện tổ chức, cá nhân Việt Nam với tổ chức, cá nhân nước ngày m r ộng, nh ất lĩnh vực thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ Do đó, ho ạt đ ộng kinh tế đối ngoại nước ta đa dạng bao gồm mua bán hàng hóa qu ốc tế, đ ầu t quốc tế, chuyển giao công nghệ, hợp tác lao động quốc tế Trong đó, mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động phổ biến quan trọng bối cảnh Vi ệt Nam đã, ký kết nhiều điều ước quốc tế thương mại khuôn kh ổ WTO nhiều tổ chức quốc tế khác như: Hi ệp hội qu ốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC)… Các quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế gi ữa ch ủ th ể hi ện đ ược th ể hình thức pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa qu ốc tế hay cịn g ọi hợp đồng xuất nhập Quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quan hệ pháp lý quan trọng việc xác lập pháp lý cho ho ạt đ ộng mua bán hàng hóa quốc tế chủ thể Hoạt động thương mại hàng hóa ch ủ y ếu thơng qua hợp đồng mua bán hàng hóa giữ vị trí trung tâm giao d ịch thương mại quốc tế, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế dạng h ợp đ ồng chủ thể quan hệ thương mại quốc tế sử dụng phổ biến thường xuyên hoạt động thương mại Do đó, quan h ệ đ ược pháp điển hóa thành quy phạm pháp luật Vi ệt Nam nh pháp lu ật nước giới, điều ước quốc tế, tập quán quốc tế Đối với Việt Nam, xác định xây dựng hoàn thi ện ch ế độ pháp lý v ề h ợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vấn đề quan tr ọng ti ến trình xây dựng hoàn thiện pháp luật thương mại quốc tế nước ta Trong ều ki ện c ạnh tranh gay gắt nay, quan hệ mua bán hàng hóa qu ốc t ế ch ỉ mang l ại hi ệu kinh tế xã hội thiết lập dựa chế độ pháp lý v ề h ợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chặt chẽ, hợp lý hi ểu biết sâu s ắc c ch ủ th ể tham gia pháp luật nói chung, pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa qu ốc t ế nói riêng Nhận thức tầm quan trọng này, nhà nước ban hành Bộ luật Dân s ự 2015 Luật Thương mại năm 2005 quy định hợp đồng h ợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quy định chi ti ết cho phù h ợp h ơn các quy phạm pháp luật quốc tế Tuy nhiên, thời gian ngắn sau Việt Nam gia nhập WTO tr ước thay đổi nhanh chóng mạnh mẽ hoạt động kinh tế đối ngoại tác động ảnh hưởng sâu sắc kinh tế giới, pháp lu ật v ề h ợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam bộc lộ hạn chế, gây khó khăn cho chủ thể kinh doanh tham gia quan h ệ mua bán hàng hóa qu ốc t ế Thêm vào đó, hiểu biết luật pháp nói chung, pháp luật v ề h ợp đ ồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng chủ th ể kinh doanh h ạn ch ế làm gi ảm hi ệu hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Luật Thương mại năm 2005 có quy định hoạt động mua bán hàng hóa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đ ược s ửa đổi toàn di ện cho phù hợp với thực tiễn quan hệ kinh tế đáp ứng yêu c ầu đòi h ỏi đặt mặt pháp lý Tuy nhiên, việc tri ển khai th ực thi, áp d ụng có hi ệu qu ả quy định hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế vấn đề quan tr ọng giúp cho quy định thực vào sống phát huy vai trị Đồng thời cần phải tìm hiểu nghiên cứu quan hệ so sánh v ới quy định pháp luật nước, điều ước quốc tế, tập quán qu ốc tế v ề h ợp đ ồng mua bán hàng hóa quốc tế mang lại nhận thức tồn di ện sâu s ắc v ề nh ững vấn đề chế độ pháp lý quan hệ hợp đồng Do vậy, việc nghiên cứu để làm sáng tỏ nội dung hoàn thi ện ch ế đ ộ pháp lý nâng cao khả nhận thức vận dụng pháp luật Việt Nam pháp lu ật qu ốc tế vào quan hệ pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa qu ốc t ế nhi ệm v ụ quan trọng cần thiết nhằm ổn định quan h ệ h ợp đ ồng mua bán hàng hóa quốc tế đảm bảo tham gia có hiệu ch ủ th ể kinh doanh vào quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế hạn chế thấp rủi ro tranh chấp Những điều dẫn lý em chọn đề tài "Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định Luật Thương mại Việt Nam 2005 quy định pháp luật quốc tế" để nghiên cứu cho đề tài tốt nghiệp Với đề tài này, em sâu phân tích lý luận thực ti ễn, vấn đ ề pháp lý cần lưu ý trình ký kết thực hi ện v ề hợp đ ồng mua bán hàng hóa quốc tế, đồng thời làm rõ hạn chế chủ thể kinh doanh vi ệc nhận thức áp dụng pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa qu ốc t ế qua góp phần nhỏ bé vào việc đổi hoàn thiện, nâng cao hiệu thực thi pháp luật thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Trên sở tri thức tiếp thu trình học tập, nghiên cứu thực tiễn, đề tài góp phần làm sáng tỏ vấn đề pháp lý vi ệc th ực thi áp dụng quy định pháp luật Việt Nam pháp lu ật qu ốc t ế trình ký kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, giải quy ết tranh ch ấp phát sinh có liên quan Qua tìm giải pháp thi ết th ực h ữu hi ệu nh ất đ ể bước nâng cao nhận thức, kỹ vận dụng có hiệu qu ả pháp lu ật v ề h ợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thực tiễn kinh doanh nước ta Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ số vấn đề lý lu ận v ề n ội dung quy định pháp luật Việt Nam pháp luật qu ốc tế v ề h ợp đ ồng mua bán hàng hóa quốc tế thực tiễn áp dụng quy định này, từ phát hi ện nh ững tồn nguyên nhân từ đưa ki ến ngh ị nhằm nâng cao nh ận thức kỹ áp dụng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tập trung nghiên cứu sở lý luận nội dung quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế v ề hợp đ ồng mua bán hàng hóa quốc tế thực tiễn áp dụng quy định Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn quy định pháp luật Vi ệt Nam, pháp luật số quốc gia có quan hệ thương mại song phương với Vi ệt Nam, số điều ước quốc tế, tập quán quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa qu ốc tế áp dụng phổ biến quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài dựa phép bi ện chứng vật c ch ủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Việc nghiên cứu đề tài tiến hành phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh - Phương pháp quy nạp - Phương pháp tổng hợp, phản ánh thực tiễn rút kết luận Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, n ội dung c đề tài gồm chương: Chương 1: Tổng quan Công ty Luật TNHH MTV Khởi Minh Chương 2: Những vấn đề lý luận hợp đồng mua bán hàng hoá qu ốc tế Chương 3: Các quy định Luật Thương mại Việt Nam 2005 pháp luật quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chương 4: Những kiến nghị việc áp dụng pháp luật nhằm hoàn thi ện nâng cao hiệu pháp lý hoạt động ký kết thực hi ện h ợp đ ồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 2.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC T Ế 2.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 chưa định nghĩa HĐMBHHQT, HĐMBHHQT trước hết hợp đồng mang đầy đủ đặc điểm hợp đồng mua bán tài sản theo quy định Bộ luật Dân Vi ệt Nam năm 2015 : Hợp đồng mua bán tài sản thỏa thuận bên, theo bên bán chuy ển quy ền s hữu tài sản cho bên mua bên mua trả tiền cho bên bán Đồng thời, HĐMBHHQT mang đặc trưng c h ợp đ ồng th ương mại quốc tế Tính quốc tế quan hệ ểm khác bi ệt c HĐMBHHQT với hợp đồng mua bán hàng hóa thơng thường Tính quốc tế có th ể quy định khác pháp luật quốc gia, pháp luật qu ốc t ế nh ưng tựu chung l ại yếu tố nước liên quan đến quốc tịch, nơi cư trú tr ụ s c chủ thể, liên quan đến nơi xác lập quan hệ hợp đồng, n th ực hi ện h ợp đ ồng ho ặc nơi có tài sản đối tượng hợp đồng HĐMBHHQT mang đặc trưng hợp đồng mua bán tài s ản, tức có thỏa thuận bên bán bên mua, nhằm xác l ập, thay đổi ho ặc ch ấm dứt quan hệ mua bán, hợp đồng mua bán hàng hóa hợp đồng song v ụ, có đ ền bù Về chất, hợp đồng mua bán tài sản th ỏa thuận gi ữa hai bên S ự thỏa thuận lời nói văn Chủ thể hợp đồng mua bán tài sản người bán người mua Người bán người mua cá nhân, pháp nhân Nhà nước Nội dung h ợp đ ồng toàn b ộ nghĩa vụ bên xung quanh việc chuyển giao quyền s hữu hàng hóa từ người bán sang người mua, xung quanh việc làm để người bán lấy ti ền người mua nhận hàng… Xét tính chất pháp lý, hợp đồng mua bán tài s ản loại hợp đồng song vụ, có bồi hồn hợp đồng ước h ẹn Nh ững đ ặc tr ưng điểm phân biệt HĐMBHHQT với loại hợp đồng ký kết lĩnh vực khác thương mại quốc tế dịch vụ, đầu tư Lu ật pháp c nước giới có quan điểm thống với ểm nêu HĐMBHHQT thực hình thức hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập chuyển HĐMBHHQT s ự Điều 430 Bộ luật Dân 2015 thỏa thuận chủ thể có trụ sở kinh doanh nước khác nhau, theo bên gọi bên bán có nghĩa vụ chuy ển vào quy ền s h ữu tài s ản cho m ột bên khác gọi bên mua tài sản định gọi hàng hóa; bên mua có nghĩa v ụ nhận hàng trả tiền hàng Định nghĩa nêu rõ chất h ợp đ ồng thỏa thuận bên ký kết Các chủ thể HĐMBHHQT bên bán bên mua Họ có trụ s kinh doanh nước khác Bên bán giao giá trị định, đ ể đổi l ại, bên mua phải trả đối giá cân xứng với giá trị giao Ðối tượng hợp đồng tài sản; đem mua bán tài sản trở thành hàng hóa Khách thể hợp đồng di chuy ển quy ền s h ữu hàng hóa (chuyển chủ sở hữu) Ðây khác bi ệt so v ới h ợp đ ồng thuê, m ượn tài sản (vì hợp đồng thuê mượn không tạo chuyển chủ sở hữu), so v ới h ợp đ ồng tặng cho (vì hợp đồng tặng cho khơng có cân xứng nghĩa vụ quyền lợi) Tính chất quốc tế HĐMBHHQT hiểu không giống tùy theo quan điểm luật pháp nước Do đó, để xác định hợp đồng mua bán hợp đồng mua bán qu ốc tế, luật gia thường dựa số tiêu chí sau: Thứ nhất, hợp đồng mua bán có tính quốc tế trụ sở kinh doanh bên mua bên bán đăng ký hai quốc gia khác Thứ hai, hợp đồng mua bán có tính chất quốc tế đối tượng h ợp đ ồng hàng hóa phải giao nước khác với nước mà hàng hóa đ ược tồn trữ sản xuất hợp đồng ký kết Thứ ba, coi HĐMBHHQT khi: + Có vận chuyển hàng hóa đối tượng hợp đồng từ lãnh th ổ qu ốc gia sang lãnh thổ quốc gia khác + Tất hành vi cấu thành chào hàng ưng thu ận không đ ược th ực lãnh thổ quốc gia + Sự giao hàng thực lãnh thổ quốc gia khác v ới qu ốc gia mà hành vi cấu thành chào hàng s ự ưng thu ận hồn thành + Các bên ký kết có trụ sở thương mại nước khác hàng hóa chuyển từ nước sang nước khác, việc trao đổi ý chí ký k ết h ợp đ ồng bên ký kết lập nước khác Nếu bên ký kết khơng có trụ sở thương mại dựa vào n c ứ trú c họ Vấn đề quốc tịch bên khơng có ý nghĩa vi ệc xác đ ịnh y ếu t ố n ước HĐMBHHQT Pháp luật số nước Châu Âu, xác định tính chất quốc tế HĐMBHHQT, người ta vào hai tiêu chuẩn kinh tế pháp lý: - Theo tiêu chuẩn kinh tế, hợp đồng quốc tế h ợp đ ồng t ạo s ự di chuyển qua lại biên giới giá trị trao đổi tương ứng gi ữa hai n ước, nói cách khác, hợp đồng thể quyền lợi thương mại quốc tế - Theo tiêu chuẩn pháp lý,một hợp đồng mua bán hàng hóa coi HĐMBHHQT bị chi phối tiêu chuẩn pháp lý nhi ều qu ốc gia nh quốc tịch bên, nơi cư trú bên, n th ực hi ện nghĩa v ụ h ợp đ ồng, đồng tiền toán Theo quy định pháp luật hợp đồng Pháp, m ột h ợp đ ồng mua bán hàng hóa mang tính quốc tế bên ký hợp đồng n ước khác nhau, ho ặc trình đàm phán hợp đồng diễn nơi khác với ký kết h ợp đ ồng đó, ho ặc có khoản nộp quốc tế, dịch vụ chuyển khoản hay chuy ển hàng hóa từ m ột n ước đến nước khác, lại hợp đồng gọi HĐMBHHQT bao hàm điều khoản gắn liền với nhiều hệ thống luật Đối với Việt Nam, khái niệm HĐMBHHQT chưa quy định thức văn pháp luật Tuy nhiên, Quy ch ế t ạm th ời s ố 4794 TN-XNK ngày 31/7/1991 Bộ Thương nghiệp (nay Bộ Công thương) hướng dẫn việc ký kết HĐMBHHQT hay gọi HĐXNK, đưa ba tiêu chuẩn để hợp đồng mua bán thừa nhận HĐMBHHQT, là: Thứ nhất, chủ thể hợp đồng bên có quốc tịch khác Thứ hai, hàng hóa đối tượng hợp đồng thông thường di chuy ển từ nước qua nước khác Thứ ba, đồng tiền toán hợp đồng ngoại tệ hai bên ký hợp đồng Khái niệm cách hiểu thừa nhận thực ti ễn hoạt động MBHHQT Việt Nam nhiều năm Tuy nhiên, quy định áp d ụng vào thực tiễn hoạt động MBHHQT bộc lộ nhiều hạn chế không phù hợp Luật Thương mại Việt Nam 2005 không đặt vấn đề quốc tịch hay s ự d ịch chuyển hàng hóa đối tượng HĐMBHHQT mà nêu cụ th ể Đi ều 27 hình thức MBHHQT thực hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập chuyển Việc MBHHQT phải đ ược th ực sở hợp đồng văn hình th ức khác có giá tr ị pháp lý tương đương2 So với quy định pháp luật Việt Nam trước ban hành Lu ật Thương mại năm 2005 quy định gián tiếp khẳng định việc không coi d ấu hiệu quốc tịch chủ thể dấu hiệu phạm vi lãnh thổ qu ốc gia xác định HĐMBHHQT mà chủ yếu dựa vào tính chất quan h ệ h ợp đ ồng Quy định phù hợp với thực tiễn thương mại nay, đặc biệt vi ệc phát tri ển khu chế xuất, đặc khu kinh tế, khu kinh tế mở Điều 27 Luật thương mại 2005 mua: người bán đảm bảo chắn thu tiền hàng, người mua đảm bảo người mua phải trả tiền cho người bán n ếu người bán xuất trình chứng từ hợp lệ, phù hợp với thư tín dụng ngân hàng mở 3.3.6 Địa điểm thời hạn giao nhận hàng a Địa điểm giao hàng Địa điểm giao hàng thường địa ểm cụ th ể bên th ỏa thu ận l ựa chọn dựa đặc điểm hàng hóa, phương thức vận chuy ển Tuy nhiên, theo luật số nước khác Anh, Mỹ, Đức theo Công ước Viên 1980 n ếu bên khơng thỏa thuận cụ thể địa điểm giao hàng đ ịa ểm đ ược hi ểu trụ sở người bán b Thời hạn giao nhận hàng Thời gian giao nhận hàng thời hạn cụ thể khoảng th ời gian xác định mà người bán phải giao hàng Ví dụ: giao hàng ngày 01/2/2005, giao hàng tháng 5/2005 Hợp đồng quy định chung chung thời gian giao hàng Ví dụ: giao hàng cho chuyến tàu đầu tiên, giao hàng sau nh ận đ ược L/C Cách quy đ ịnh thường bên sử dụng dễ gây tranh chấp Theo quy đ ịnh c pháp luật Việt Nam thời điểm người bán giao hàng cho ng ười mua th ời ểm chuyển quyền sở hữu từ người bán cho người mua bên khơng có quy đ ịnh khác Đồng thời, thời điểm di chuy ển rủi ro hàng hóa t ng ười bán sang người mua Tuy nhiên, theo luật s ố nước gi ới nh Anh, Pháp thời gian giao hàng chuy ển quyền s hữu hàng hóa đ ộc l ập v ới việc chuyển quyền sở hữu thực từ hợp đồng ký kết Nói tóm lại, ký kết HĐMBHHQT bên nên ghi hợp đồng đầy đủ điều khoản chủ yếu nên ghi điều khoản bổ sung cần thi ết đ ể h ợp đồng hợp pháp, chặt chẽ rõ ràng dễ thực 3.4 TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC T Ế 3.4.1 Các yếu tố cấu thành trách nhiệm vi phạm h ợp đ ồng mua bán hàng hóa quốc tế Căn xác định trách nhiệm cho bên vi phạm hợp đồng, cần phải vào yếu tố sau: - Có hành vi trái pháp luật Trong HĐMBHHQT, hành vi trái pháp lu ật đ ược coi việc không thực thực không tốt hợp đồng Bên lại phải chứng minh hành vi trái pháp luật củabên vi phạm - Có lỗi Lỗi bên vi phạm HĐMBHHQT lỗi suy đoán Đi ều có ý nghĩa pháp luật dựa vào nguyên tắc "suy đoán lỗi" đ ể quy trách nhi ệm cho bên vi ph ạm không dựa vào lỗi cố ý hay lỗi vô ý - Bên bị vi phạm có thiệt hại tài sản Thiệt hại mà bên bị vi phạm gánh ch ịu thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần (như m ất uy tín kinh doanh) Thiệt hại phải mang tính chất thực tế, nghĩa phải có th ể tính tốn cách cụ thể Muốn đòi bồi thường thiệt hại, bên bị vi phạm phải ch ứng minh họ có thiệt hại thực tế - Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp lu ật c bên vi ph ạm v ới thiệt hại thực tế mà bên bị vi phạm gánh chịu 3.4.2 Chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Khi vi phạm HĐMBHHQT, bên vi phạm phải chịu trách nhi ệm dân trước bên bị vi phạm Trách nhiệm biểu thông qua sáu chế tài sau: - Buộc thực hợp đồng (Điều 297 Luật thương mại 2005) Buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi ph ạm thực hợp đồng dùng biện pháp khác đ ể h ợp đồng đ ược th ực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh Trường hợp bên vi phạm giao thiếu hàng cung ứng d ịch v ụ khơng hợp đồng phải giao đủ hàng cung ứng dịch v ụ theo tho ả thu ận hợp đồng Trường hợp bên vi phạm giao hàng hoá, cung ứng d ịch v ụ ch ất l ượng phải loại trừ khuyết tật hàng hố, thiếu sót dịch v ụ giao hàng khác thay thế, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng Bên vi phạm không đ ược dùng ti ền hàng khác chủng loại, loại dịch vụ khác để thay không đ ược s ự ch ấp thuận bên bị vi phạm Trong trường hợp bên vi phạm không thực theo quy đ ịnh t ại kho ản Điều bên bị vi phạm có quyền mua hàng, nh ận cung ứng d ịch v ụ c ng ười khác để thay theo loại hàng hoá, dịch v ụ ghi h ợp đ ồng bên vi phạm phải trả khoản tiền chênh lệch chi phí liên quan n ếu có; có quy ền t ự sửa chữa khuyết tật hàng hoá, thiếu sót dịch vụ bên vi ph ạm ph ải tr ả chi phí thực tế hợp lý Bên bị vi phạm phải nhận hàng, nhận dịch vụ toán ti ền hàng, thù lao dịch vụ, bên vi phạm thực đầy đủ nghĩa v ụ theo quy đ ịnh t ại kho ản Điều Trường hợp bên vi phạm bên mua bên bán có quy ền yêu c ầu bên mua trả tiền, nhận hàng thực nghĩa vụ khác bên mua đ ược quy đ ịnh hợp đồng Luật - Phạt vi phạm (Điều 300 Luật thương mại 2005) Phạt vi phạm việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả m ột khoản ti ền phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng có thoả thu ận, tr tr ường h ợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật thương mại 2005 - Bồi thường thiệt hại ( Điều 302 Luật thương mại 2005) Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường t ổn th ất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn th ất th ực t ế, tr ực ti ếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản l ợi tr ực ti ếp mà bên b ị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm - Tạm ngừng thực hợp đồng (Điều 308 Luật thương mại 2005) Trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 c Lu ật th ương mại 2005, tạm ngừng thực hợp đồng việc bên tạm th ời không th ực hi ện nghĩa vụ hợp đồng thuộc trường h ợp sau đây: Xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thu ận ều ki ện đ ể t ạm ng ừng thực hợp đồng; Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng - Đình thực hợp đồng (Điều 310 Luật thương mại 2005) Trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 c Lu ật th ương mại 2005, đình thực hợp đồng việc bên ch ấm d ứt th ực hi ện nghĩa v ụ hợp đồng thuộc trường hợp sau đây: Xảy hành vi vi phạm mà bên tho ả thu ận ều ki ện đ ể đình ch ỉ hợp đồng; Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng - Huỷ bỏ hợp đồng (Điều 312 Luật thương mại 2005) Huỷ bỏ hợp đồng bao gồm hủy bỏ toàn hợp đồng hủy b ỏ ph ần hợp đồng Hủy bỏ toàn hợp đồng việc bãi bỏ hoàn toàn vi ệc th ực hi ện t ất c ả nghĩa vụ hợp đồng toàn hợp đồng Hủy bỏ phần hợp đồng việc bãi b ỏ th ực hi ện ph ần nghĩa v ụ h ợp đồng, phần lại hợp đồng hi ệu l ực Trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Lu ật này, chế tài hủy bỏ hợp đồng áp dụng trường hợp sau đây: a) Xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện đ ể h ủy bỏ h ợp đồng; b) Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 3.5 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA QUỐC TẾ Hiện nay, tính chất phức tạp đa dạng quan h ệ kinh tế mà tranh chấp HĐMBHHQT trở nên phức tạp nội dung, gay gắt mức độ tranh chấp Do vậy, tranh chấp HĐMBHHQT cần phải giải tri ệt để hợp lý nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại quốc tế Theo pháp luật Việt Nam luật pháp nước th ế gi ới có hình thức giải tranh chấp HĐMBHHQT sau: thương lượng, hòa giải, trọng tài, tòa án 3.5.1 Thương lượng Khi có tranh chấp, trước hết bên phải tìm cách giải tranh chấp Đi ều xuất phát từ lợi ích bên xuất phát từ nguyên tắc quy ền tự định đoạt bên (Điều 317 Luật Thương mại Việt Nam 2005) hòa giải phương pháp tốn đơn giản Tuy nhiên, cần ý đến thời hiệu khiếu nại, thương lượng kéo dài, qua thời hạn khiếu nại bên có quyền lợi bị vi phạm quyền khởi ki ện tr ọng tài tòa án Thời hạn khiếu nại bên th ỏa thuận h ợp đ ồng N ếu bên khơng có thỏa thuận thời hạn khiếu nại xác định Điều 318 Luật Thương mại 2005, cụ thể là: - Thời hạn khiếu nại 03 tháng kể từ ngày giao hàng đ ối v ới ếu n ại v ề s ố lượng hàng hóa - Thời hạn khiếu nại 06 tháng khiếu nại ch ất lượng hàng hóa Trong trường hợp hàng hóa có bảo hành thời hạn khiếu nại 03 tháng k ể từ ngày hết bảo hành - Chín tháng, kể từ ngày bên vi phạm hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng ho ặc trƣờng hợp có bảo hành kể từ ngày hết th ời hạn bảo hành đ ối v ới ếu nại hành vi vi phạm khác 3.5.2 Hịa giải Hịa giải hình thức giải tranh chấp mà bên q trình thương lượng có tham gia bên thứ ba độc l ập hai bên ch ấp nhận hay định làm vai trò trung gian để hộ tr ợ bên nhằm tìm ki ếm nh ững giải pháp thích hợp cho việc giải xung đột nhằm chấm dứt tranh chấp 3.5.3 Trọng tài Là hình thức giải tranh chấp kinh doanh thông qua hoạt động đội ngũ trọng tài viên nhằm đưa phán vụ tranh chấp Đây hình thức giải tranh chấp HĐMBHHQT phổ bi ến hi ện việc giải tranh chấp có nhiều ưu điểm th ỏa mãn yêu cầu bên đương So với hình thức giải tranh chấp tịa án hình th ức có ưu điểm như: Hình thức giải tranh chấp tr ọng tài áp d ụng n ếu trước sau xảy tranh chấp bên đương l ựa ch ọn hình th ức để giải tranh chấp Đối với tranh chấp HĐMBHHQT, quan tr ọng tài có th ẩm quy ền gi ải trung tâm trọng tài quốc tế mà bên ch ỉ định Hi ện nay, Vi ệt Nam Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (đặt bên cạnh phịng Th ương mại - Cơng nghiệp Việt Nam) quan có thẩm quyền giải tranh ch ấp phát sinh t HĐMBHHQT Để đảm bảo cho phán trọng tài thi hành nghiêm ch ỉnh, quốc gia ký kết tham gia điều ước quốc tế công nhận thi hành phán trọng tài nước Việt Nam gia nhập công ước NewYork 1958 v ề phán trọng tài từ ngày 28/7/1995 ban hành pháp lệnh công nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nước ngày 14/9/1995 Năm 2004 Bộ luật Tố tụng dân ban hành cụ thể hóa vấn đề cơng nhận cho thi hành án, định dân Tòa án, Tr ọng tài n ước Đi ều 342 đến Điều 374 Nếu tổ chức, cá nhân có liên quan khơng tự nguyện thi hành quy ết đ ịnh bị áp dụng biện pháp cưỡng chế theo quy định pháp luật Vi ệt Nam Vi ệc Việt Nam gia nhập công ước NewYork 1958 thi hành phán tr ọng tài có ý nghĩa lớn tiến trình hội nhập kinh tế giới Việt Nam 3.5.4 Tòa án Khi có tranh chấp phát sinh bên đưa tranh ch ấp gi ải quy ết tòa án thương mại nước Tòa án thương mại có thẩm quyền xét xử tranh ch ấp phát sinh từ HĐMBHHQT trường hợp: Các bên đương thỏa thuận giao tranh chấp cho tòa án xét xử ều khoản HĐMBHHQT văn riêng Điều ước quốc tế có hiệu lực quan hệ nước có liên quan hợp đồng quy định việc xét xử Theo luật pháp Việt Nam bên khơng có th ỏa thu ận ho ặc ều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia khơng có quy định tranh chấp giải tịa án Việt Nam Hi ện nay, Vi ệt Nam không tồn hệ thống tòa án thương mại, tranh chấp gi ữa th ương nhân Vi ệt Nam thương nhân nước phát sinh từ HĐMBHHQT giải Tòa kinh tế thuộc hệ thống Tòa án nhân dân Khi xét xử tòa án tuân theo th ủ tục t ố tụng nước cịn luật áp dụng để giải tranh chấp hệ thống pháp luật sau đây: + Luật bên đương thỏa thuận, lựa chọn + Luật điều ước quốc tế liên quan dẫn chiếu đến + Luật quy phạm xung đột dẫn chiếu đến 3.6 XUNG ĐỘT VÀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Do quy định tính pháp lý HĐMBHHQT nước khác có s ự khác nhau, dẫn đến việc xung đột pháp lu ật hi ệu l ực c HĐMBHHQT Vì vậy, pháp luật nước thể chế quy định nhằm gi ải quy ết xung đ ột pháp luật Điều Luật Thương mại Việt Nam 2005 quy định: “Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội ch ủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định áp dụng pháp luật n ước ngoài, t ập quán th ương m ại qu ốc t ế có quy định khác với quy định Lu ật áp d ụng quy đ ịnh c ều ước quốc tế Các bên giao dịch thương mại có yếu tố nước tho ả thu ận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán th ương m ại qu ốc t ế n ếu pháp lu ật n ước ngồi, tập qn thương mại quốc tế khơng trái v ới nguyên t ắc c b ản c pháp luật Việt Nam” - Về hình thức hợp đồng: Các nước Đông Âu xác định tính hợp pháp hợp đồng thường vào luật nơi ký kết hợp đồng luật thực hợp đồng Đa số nước Bắc Âu, Tây Âu Châu Mỹ áp dụng luật m ới ký k ết h ợp đồng Trong trường hợp hình thức hợp đồng bị coi bất hợp pháp n ký kết theo luật nhân thân bên lu ật n có tịa án xét x tranh chấp hợp pháp hợp đồng có giá trị mặt hình thức Theo quy định Điều 683 Bộ luật Dân Việt Nam 2015 hình thức hợp đồng dân sự: “Hình thức hợp đồng xác định theo pháp luật áp dụng hợp đồng Trường hợp hình thức h ợp đ ồng khơng phù h ợp v ới hình thức hợp đồng theo pháp luật áp dụng h ợp đồng đó, nh ưng phù h ợp v ới hình thức hợp đồng theo pháp luật nước nơi giao kết h ợp đ ồng ho ặc pháp lu ật Việt Nam hình thức hợp đồng cơng nhận Việt Nam 19” - Về nội dung hợp đồng Đa số nước nên áp dụng nguyên tắc thỏa thuận để xác định tính hợp pháp nội dung hợp đồng Ngồi nước cịn áp dụng luật nơi ký kết hợp đồng 19 Khoản Điều 683 Bộ luật dân 2015 - Về điều kiện có hiệu lực hợp đồng + Về thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng hầu áp dụng luật nơi ký kết hợp đồng luật nơi thực hợp đồng Điều 401 Bộ luật Dân Việt Nam 2015 quy định: “Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có th ỏa thuận khác ho ặc luật liên quan có quy định khác” + Về lực chủ thể bên HĐMBHHQT: Đa số nước giới áp dụng luật nhân thân chủ th ể Theo quy định Bộ luật Dân Việt Nam 2015, lực ch ủ th ể ng ười nước xác định theo tiêu chí sau: “Năng lực pháp luật dân cá nhân xác đ ịnh theo pháp lu ật c n ước mà người có quốc tịch Người nước ngồi Việt Nam có lực pháp luật dân s ự nh công dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác” 20 “Năng lực hành vi dân cá nhân xác định theo pháp lu ật c n ước mà người có quốc tịch Trường hợp người nước xác lập, thực giao d ịch dân s ự t ại Vi ệt Nam, lực hành vi dân người nước đ ược xác đ ịnh theo pháp lu ật Việt Nam”21 “Quốc tịch pháp nhân xác định theo pháp luật c n ước n pháp nhân thành lập”22 “Trường hợp pháp nhân nước xác lập, thực giao dịch dân s ự t ại Vi ệt Nam lực pháp luật dân pháp nhân n ước ngồi đ ược xác đ ịnh theo pháp luật Việt Nam”23 KẾT CHƯƠNG 20 Điều 673 Bộ luật dân 2015 21 Khoản 1,2 Điều 674 Bộ luật dân 2015 22 Khoản Điều 676 Bộ luật dân 2015 23 Khoản Điều 676 Bộ luật dân 2015 Nghiên cứu đặc điểm nội dung hợp đồng MBHHQT theo quy định pháp luật Việt Nam, pháp luật s ố qu ốc gia, Đi ều ước qu ốc t ế có liên quan, từ có nhìn tổng thể lý luận th ực ti ễn pháp lu ật v ề h ợp đ ồng MBHHQT Phân tích quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ HĐMBHHQT tranh chấp, xung đột pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa qu ốc t ế, hướng giải tranh chấp, xung đột pháp luật góp phần quan tr ọng đ ể chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng MBHHQT nâng cao khả áp dụng pháp luật trình thực hợp đồng MBHHQT CHƯƠNG 4: NHỮNG KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 4.1 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ H ỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM Việt Nam quốc gia chuyển đổi kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường Dư âm th ời gian dài quản lý bao c ấp v ẫn ảnh hưởng đến tư nhiều người ảnh hưởng đến mặt kinh tế Chuyển sang kinh tế thị trường, đa dạng hóa thành ph ần kinh t ế, mở cửa thông thương với nước gi ới, kinh t ế Vi ệt Nam có th ể ví người đứng sau cánh cửa mà bên ều m ới l h ấp d ẫn Sự thiếu hiểu biết với bên ngoài, kinh tế thị trường bước chập chững tất nhiên dẫn đến thiếu đồng bộ, toàn diện hệ th ống pháp luật th ương mại, đặc biệt sau Việt Nam thức thành viên c WTO nhi ều t ổ chức kinh tế khu vực pháp luật hợp đồng thương mại nói chung luật HĐMBHHQT nói riêng khơng tránh khỏi khiếm khuyết định Xét hợp đồng nói chung, có 02 văn b ản pháp lu ật ều ch ỉnh vấn đề này, Luật Thương mại 2005, Bộ luật Dân 2015 Vấn đề hợp đồng Bộ luật Dân quy định đầy đủ, hợp đồng áp dụng cho quan hệ dân Sự đời Luật Thương mại 2005 phản ánh thực trạng khách quan kinh tế thị trường hình thành phát tri ển Vi ệt Nam h ội nhập với kinh tế giới Luật Thương mại tạo khuôn kh ổ pháp lý cho hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ có liên quan c s b ảo đ ảm quy ền tự kinh doanh tự hợp đồng thương nhân phù h ợp v ới tập quán quốc tế Thực trạng hệ thống luật hành Việt Nam nói chung Luật Thương mại nói riêng có nhiều văn hướng dẫn thi hành lu ật, điều tạo nên thực tế khó khăn cho cơng tác áp dụng th ực hi ện quy đ ịnh pháp lu ật Vì v ậy, ban hành văn pháp luật cần quy định cụ thể tránh nhi ều văn hướng dẫn thi hành Trong trình ký kết thực hợp đồng vi ệc làm thủ tục xin c ấp gi phép xuất khẩu, nhập hàng hóa pháp luật quy định ph ải có giấy phép cịn nhiều thời gian, thủ tục phiền hà phải qua nhi ều c quan khác nhau, gây khó khăn cho việc kiểm tra tư cách chủ th ể c c ả phía đ ối tác c ả phía Hải quan Việt Nam làm thủ tục xuất nhập hàng hóa Khi đề cập đến điều ước quốc tế thương mại khơng thể khơng nói đến Công ước Viên 1980 Thực tế cho thấy rằng, từ th ời bao cấp, quan hệ buôn bán với thương nhân nước xã hội chủ nghĩa, hi ểu bi ết họ luật Việt Nam chưa đầy đủ, hiểu biết Tổng Công ty Vi ệt Nam luật pháp nước để tiết kiệm thời gian đàm phán, để dễ có c sở, Tổng Công ty xuất nhập Việt Nam ch ọn Công ước Viên làm luật trực tiếp điều chỉnh quan hệ mua bán Như v ậy, Công ước Viên điều ước xa lạ với doanh nghiệp Việt Nam Ngoài ra, t l ời nói, nội dung đến quy định cơng ước thể bình đẳng qu ốc gia nói chung người bán với người mua nói riêng Việt Nam gia nh ập Cơng ước viên 1980, đó, việc tham gia công ước Viên tạo thuận l ợi cho doanh nghiệp Việt Nam, giúp thương nhân tiết kiệm thời gian đàm phán, đ ỡ t ốn công sức cho việc tìm hiểu, tiếp cận với hệ thống luật qu ốc gia xa l Ngồi việc tham gia cơng ước Viên khơng làm quy ền b ảo l ưu, không áp dụng số điều khoản công ước thấy cần thi ết đ ặc bi ệt, với thủ tục rườm rà kỹ thuật lập pháp Vi ệt Nam y ếu hi ện nay, vi ệc đời Luật Thương mại vừa qua tạo nguyên t ắc chung cho mua bán quốc tế Nền kinh tế thị trường Việt Nam hình thành phát tri ển xu h ướng h ội nhập với khu vực giới Nắm vững đặc trưng đòi h ỏi xây dựng khung pháp luật kinh tế vừa phải bảo đảm đầy đủ điều ki ện đ ể tham gia vào tổ chức kinh tế giới khu vực, vừa bảo đảm tính độc l ập, tự chủ đặc điểm truyền thống Việt Nam Khung pháp luật thương mại Việt Nam phải bao quát m ọi n ội dung nhằm khơi dậy phát huy nội lực thông qua việc quy đ ịnh đ ầy đ ủ, rõ ràng, trình tự, thủ tục, bảo hộ đầu tư nước, thi ết l ập c ch ế pháp lý hi ệu qu ả cho hoạt động sản xuất kinh doanh, bước cải thiện sở hạ tầng kỹ thu ật pháp lý để thực phát huy nội lực, gắn với nâng cao hiệu hợp tác qu ốc tế Từ thực tiễn cho thấy, khung pháp lý ều ch ỉnh quan h ệ HĐMBHHQT Việt Nam đầy đủ việc hiểu biết sâu rộng kỹ vận dụng pháp luật vào hoạt động MBHHQT tr ọng tâm q trình đàm phán, ký kết thực HĐMBHHQT chủ thể phía Vi ệt Nam hạn chế Nhận thức mức độ hiểu biết pháp luật HĐMBHHQT ch ủ th ể cịn chưa sâu sắc, cơng tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật v ề lĩnh v ực chưa thường xuyên, chưa rộng rãi 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRƯỚC KHI KÝ K ẾT, TH ỰC HI ỆN H ỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ ĐỐI VỚI CÁC CH Ủ TH Ể HỢP ĐỒNG PHÍA VIỆT NAM 4.2.1 Những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro việc ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Trong việc ký kết hợp đồng, thực tế có nhi ều tranh ch ấp, phát sinh xảy gây thiệt hại cho doanh nghiệp nhập - Về điều khoản đối tượng hợp đồng: Khi quy định điều khoản này, người nhập cần phải quy định rõ ràng, cụ thể, tránh việc hiểu lầm dẫn đến hàng giao sau không đủ tiêu chu ẩn hay khơng phù hợp với mục đích sử dụng người nhập Người nhập cần phải ý đến vấn đề sau: Điều khoản tên hàng điều khoản quan trọng, có mặt t ất đơn chào hàng, hay hợp đồng Tên hàng thương mại thường thể thông qua ngơn ngữ thơng dụng Một mặt hàng có tên gọi khác nhau, dẫn đến cách hi ểu khác Để tránh hiểu lầm, người nhập cần xác định tên hàng m ột cách rõ ràng, xác Chẳng hạn hàng nhi ều công dụng, người nh ập kh ẩu c ần ghi tên hàng kèm theo mục đích mà người nhập sử dụng Ngồi cách ghi tên hàng kèm theo mục đích s d ụng hàng hóa cịn có cách ghi sau để bảo vệ tên hàng: + Ghi tên thương mại hàng hóa, kèm theo tên thông th ường tên khoa học Khi xác định tên hàng theo cách này, cần ph ải l ưu ý s ự xác dịch thuật + Ghi tên hàng hóa kèm theo tên địa phương, th ường áp d ụng đ ối v ới hàng hố có tên tiếng sản xuất hàng hóa Ví d ụ: R ượu vang Bordeaux, đồ xứ Giang Tây, thủy tinh Bohemia + Ghi tên hàng kèm theo tên hãng sản xuất hàng đó, ví d ụ: máy gi ặt Daewoo, máy ảnh Kodak + Ghi tên hàng kèm theo nhãn hiệu nó, Ví dụ: xe máy Dream II + Ghi tên hàng kèm theo quy cách hàng hóa, nh ững chi ti ết v ề m ặt ch ất lượng cơng suất, kích cỡ, trọng lượng hàng hóa Ví dụ: máy in 24 kim, Tivi màu 29 inch nhiều cách ghi khác ghi tên hàng kèm theo s ố hi ệu, hạng mục danh mục hàng hóa, ghi kết hợp với cách ghi Tất c ả đ ều v ới mục đích làm cho bên không nhầm lẫn đối tượng hợp đồng - Về điều khoản quy cách phẩm chất: Đây điều khoản quan trọng nói lên mặt chất đ ối tượng mua bán trao đổi, nghĩa tính năng, quy cách, phẩm chất, kích th ước, tác d ụng, cơng suất Vì cần phải quy định cụ thể xác Việc quy định quy cách, phẩm chất hàng hóa việc tương đối phức tạp Có nhi ều phương pháp khác để xác định phẩm chất hàng hóa dựa vào s ự mơ t ả hàng hóa, dựa vào mẫu hàng, dựa vào tiêu chuẩn, dựa vào nhãn hi ệu c hàng hóa, dựa vào tài liệu kỹ thuật Ký kết hợp đồng nhập nhà kinh doanh nhập xác định ph ẩm chất hàng hóa dựa vào phương pháp phải cẩn tr ọng, cân nh ắc, suy xét khía cạnh để tránh tranh chấp, mang lại rủi ro, gây thi ệt h ại v ề phía Thực tế có doanh nghiệp ta nhập hàng hóa xảy tranh chấp chất lượng hàng hóa dẫn đến gây thiệt hại lớn Ở Việt Nam, tất hàng hóa nhập kh ẩu vào Việt Nam ph ải có ch ất lượng phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam chất lượng, an toàn v ệ sinh mơi trường Hàng hóa nhập đến Việt Nam phải quan nhà n ước kiểm tra chất lượng theo quy trình Tổng cục đo l ường ch ất l ượng ho ặc c quan chức quản lý chuyên môn đủ điều ki ện đ ể c quan h ải quan làm thủ tục thông quan cấp giấy xác nhận đạt ch ất l ượng nhập với danh mục hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa xuất nhập phải kiểm tra nhà nước chất lượng quan nhà nước có thẩm quy ền quy định Như vậy, ký kết hợp đồng nhập khẩu, doanh nghi ệp Vi ệt Nam ch ỉ đưa quy định chất lượng hàng hóa đạt tiêu chuẩn nước người xuất kh ẩu mà không quan tâm đến đạt tiêu chuẩn chất lượng hàng xuất kh ẩu Vi ệt Nam Khi đến Việt Nam, hàng hóa kiểm tra khơng đạt tiêu chuẩn Vi ệt Nam, hàng hóa khơng đạt tiêu chuẩn Việt Nam chất lượng không đ ược thông quan người nhập phải chịu rủi ro khơng hồn thành nghĩa v ụ hợp đồng làm thủ tục nhập hàng hố Vì doanh nghi ệp nh ập kh ẩu cần ý rằng: chất lượng hàng hóa nhập quy định h ợp đ ồng phải đạt tiêu chuẩn nhà nước chất lượng nước người xuất mà phải đạt tiêu chuẩn nước Có người nh ập kh ẩu m ới tránh rủi ro Trong điều khoản phẩm chất hàng hóa, người nhập cần phải quy định vấn đề kiểm tra chất lượng hàng hóa Dù ph ẩm ch ất có đ ược quy đ ịnh rõ ràng, cụ thể, xác, thực tế người nhập có nhận đ ược hàng theo quy định hợp đồng hay khơng l ại hồn tồn phụ thu ộc vào ng ười xuất Do việc quy định kiểm tra phẩm chất hàng hóa m ột ch ừng mực định ràng buộc thêm người xuất đảm bảo quyền lợi cho người nhập phẩm chất hàng hóa Người nhập có quy định ki ểm tra ph ẩm ch ất hàng nh sau: + Kiểm tra phẩm chất hàng hóa bến trước lúc hàng lên tàu, lên ph ương tiện vận tải người nhập tiến hành + Kiểm tra hàng hóa bến quan giám định nước ng ười xu ất tiến hành, bến đến người mua mời quan giám định phẩm chất hàng hóa nước người nhập thực kết lần giám định định Tuy nhiên, quy định theo cách tùy thu ộc vào người xuất kh ẩu ai, ưu th ế họ thương trường quan trọng tùy thuộc vào k ết đàm phán hai bên - Về điều khoản số lượng: Đây điều khoản quy định mặt lượng hàng hóa mua bán Trong điều khoản này, người nhập phải tính đến đơn vị tính s ố l ượng, b ởi đ ơn vị tính số lượng nguyên nhân hay dẫn đến hi ểu l ầm bên giao dịch Sở dĩ mua bán qu ốc tế, nhi ều đ ơn v ị đo l ường có tên gọi nước lại có nội dung khác Ví d ụ m ột bao Ai Cập 330 kg, Braxin 180 kg Như vậy, quy định điều khoản số lượng, người nhập nên quy định rõ đơn vị số lượng hiểu rõ nội dung đơn vị thị trường để tránh nhầm lẫn xảy - Về điều khoản giao hàng: Thời hạn giao hàng thời hạn mà ngƣời xuất phải hoàn thành nghĩa vụ giao hàng Ngƣời nhập cần quy định hợp đồng với ngƣời xuất kh ẩu thời hạn giao hàng cách cụ thể rõ ràng, chẳng h ạn giao hàng ch ậm nh ất ngày 30/4/2015, tháng 4/2015… Không nên quy định thời hạn giao hàng cách chung chung, ch ẳng h ạn nh giao hàng nhanh, giao hàng lập tức, giao hàng sớm tốt B ởi cách quy định chung chung giải thích nơi, vùng, ngành khác Ví dụ: Mỹ "giao ngay" giao vòng 05 ngày k ể t ký k ết h ợp đồng, "Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ -UCP 600" phòng thương mại quốc tế giải thích, từ ngữ hiểu là: u cầu gửi hàng thời gian 30 ngày kể từ ngày mở thư tín dụng Việc chuyển tải hàng hóa dọc đường, quy định cho phép chuy ển t ải hàng hóa dọc đường vận chuyển, người nhập gặp nhiều rủi ro nh ưnhầm lẫn, mát hàng hóa lúc chuy ển tải Vì thế, người nh ập tốt nh ất nên quy định hàng hóa không phép chuyển tải Về địa điểm giao hàng, việc lựa chọn địa điểm giao hàng có liên quan ch ặt chẽ đến phương thức chuyên chở hàng hóa điều kiện s giao hàng Vì v ậy ng ười nhập cần xác định địa điểm giao hàng cho phù h ợp v ới ều ki ện c s giao hàng phương thức chun chở hàng hóa Về thơng báo giao hàng, người nhập nên có nh ững th ỏa thu ận v ề nghĩa vụ thông báo giao hàng người xuất Thỏa thuận quy định s ố lần thông báo nội dung cần thông báo Thông báo giao hàng giúp cho ng ười nh ập theo dõi tình hình thực hợp đồng người xuất kh ẩu, dự ki ến ngày hàng cảng, số lượng hàng hóa thực giao, tên đại lý tàu bi ển c ảng đến , vào để người nhập chuẩn bị trước thủ tục nhập kh ẩu, chuẩn bị trước phương tiện vận tải, kho tàng người nhập kh ẩu có th ể hồn thành nghĩa vụ nhập hàng cách dễ dàng Vì quy đ ịnh điều khoản giao hàng cách rõ ràng cụ th ể giúp người nh ập kh ẩu b ảo v ệ quyền lợi - Về điều khoản tốn: Trong trường hợp quy định tốn thư tín dụng ( letter of credit-L/C), người nhập cần ý tới vấn đề sau: Lựa chọn ngân hàng mở L/C, người nhập tốt nên lựa ch ọn m ột nhân hàng nước thông thạo nghiệp vụ ngân hàng, có uy tín cao n ước giới Như thế, người nhập tạo cho người xuất cảm thấy yên tâm chắn tốn mà cịn t ạo đ ược ấn tượng tốt cho người xuất đứng đắn quan hệ làm ăn cu ả cơng ty Hơn nữa, người xuất không yêu cầu L/C phải xác nh ận ngân hàng tiếng giới, người nh ập kh ẩu khơng ph ải ch ịu phí xác nhận L/C thực nghĩa vụ toán sau dễ dàng h ơn Vi ệc m L/C đòi hỏi người nhập phải ký trước tiền ký quỹ trả th ủ tục phí N ếu l ựa chọn ngân hàng nước, người nhập khơng nâng cao uy tín ngân hàng nước, mà tránh đọng vốn nước Lựa chọn L/C dùng để tốn, thơng thường người xuất thích lựa chọn L/C khơng hủy ngang, có xác nhận miễn truy địi đ ảm b ảo cho ng ười xuất chắn thu tiền hàng truy hoàn l ại ti ền Tuy nhiên, người nhập nên sử dụng L/C không huỷ ngang đồng ý s dụng loại L/C có xác nhận phải chịu xác nhận phí cao Ngoài lựa chọn L/C, người nhập nên hạn chế loại L/C chuy ển nhượng L/C chuyển nhượng cho thương nhân không đáng tin c ậy hợp đồng khơng đảm bảo thi hành tốt, dẫn tới nh ững r ắc r ối sau cho người nhập Trong trường hợp phải dùng L/C chuyển nhượng, người nhập nên có ý tránh việc chuyển nhượng cho người thứ ba không qu ốc gia so với người hưởng lợi động đến luật pháp qu ốc gia v ề việc chuyển nhượng phức tạp, quy định rõ chi phí hưưởng lợi người hưởng lợi chịu Thời hạn hiệu lực L/C, thời hạn mà ngân hàng m L/C cam k ết tr ả ti ền cho người xuất trình chứng từ tốn thời hạn phù h ợp v ới L/C Thời hạn L/C tính từ ngày mở đến ngày hết hạn hiệu lực c L/C Khi xác đ ịnh thời hạn hiệu lực L/C, cần phải ý ngày giao hàng ph ải ngày thời hạn hiệu lực L/C Ngày giao hàng cách ngày m L/C m ột kho ảng cách h ợp lý để người xuất chuẩn bị, kiểm tra chứng từ toán luân chuy ển đến ngân hàng trả tiền Như quy định thời hạn hi ệu lực c L/C, ng ười nhập cần nên xác định thời hạn mở L/C cách h ợp lý đ ể tránh đ ọng v ốn chủ yếu để người xuất sớm giao hàng ... kết thực hi ện h ợp đ ồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 2.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC... ồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng chủ th ể kinh doanh h ạn ch ế làm gi ảm hi ệu hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Luật Thương mại năm 2005 có quy định hoạt động mua bán hàng hóa hợp đồng mua. .. ĐỊNH CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2005 VÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 3.1 NHỮNG TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI THƯƠNG HAY SỬ DỤNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ QUY ĐỊNH

Ngày đăng: 01/11/2022, 20:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w