1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận FTU) tiểu luận thuế và HTT ở VN VIỆT NAM hội NHẬP AFTA và NHỮNG ẢNH HƯỞNG đến CHÍNH SÁCH THUẾ QUAN

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 334,62 KB

Nội dung

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm tác giả Nguyễn Thị Tuyết, MSV: 1711110769 Sinh viên thuộc Viện Kinh tế Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Ngoại thương SĐT: 0978971551 Emai: Nguyenthituyet.k56@ftu.edu.vn Hồ Thu Trang, MSV: 1711110708 Sinh viên thuộc Viện Kinh tế Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Ngoại thương SĐT: 0349696779 Email: tranght06.ipc@gmail.com Ngô Thị Như Quỳnh, MSV: 1815510111 Sinh viên thuộc Viện Kinh tế Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Ngoại thương SĐT: 0869803692 Email: ngoquynh99iz@gmail.com Bài viết hoàn thành nhờ hướng dẫn TS Nguyễn Thu Hằng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng đánh giá thành viên Họ tên Mã sinh viên Cơng việc Điểm đánh giá từ nhóm Ngơ Thị Như Quỳnh 1815510111 - Mục 1: Đặt vấn đề - Mục 2: Tình hình nghiên cứu - Mục 3: Tổng quan Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Mục 6: Kết luận 100% Nguyễn Thị Tuyết 1711110769 - Phần Tóm tắt - Tổng hợp phần - Chỉnh sửa báo - Mục 5: Một số kiến nghị thúc đẩy thực hiệu cam kết cắt giảm thuế quan khuôn khổ CEPT/AFTA 100% Hồ Thu Trang 1711110708 - Mục 3: Chính sách thuế quan Việt Nam trình hội nhập AFTA - Mục 4: Những thuận lợi khó khăn doanh nghiệp Việt Nam trình cắt giảm thuế quan 100% LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com VIỆT NAM HỘI NHẬP AFTA VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH THUẾ QUAN Nguyễn Thị Tuyết Hồ Thu Trang Ngô Thị Như Quỳnh Tóm tắt Cùng với xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam bước phát triển thị trường giới Trong tiến trình hội nhập, với vai trị thành viên ASEAN, Việt Nam tích cực việc thức hóa AFTA Đánh giá kết đạt từ việc tham gia Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) thời gian qua, kết hợp với tiến trình thực cam kết trở thành thực tương lai có tác động đến sách thuế quan Việt Nam điều cần thiết Trên sở này, viết xác định hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam việc cắt giảm thuế quan, đồng thời đưa số gợi ý phù hợp với mục tiêu thúc đẩy thực hiệu cam kết cắt giảm thuế quan khuôn khổ CEPT/AFTA Từ khóa: AFTA, ASEAN, thuế quan Mã số: 248 | Ngày nhận bài: 14/11/2019 | Ngày biên tập: 20/11/2019 Ngày duyệt bài: 24/11/2019 Abstract Along with the trend of global economic integration, Vietnam has been gradually developed to the world market In the integration process, as a member of ASEAN, Vietnam has been active in the actualization of AFTA Therefore, it is necessary to evaluate how the results achieved from participating in the Asean Free Trade Area (AFTA) in the past time, combined with the coming into force of the process of implementing APEC's commitments in the future will affect VietNam's tariff policy Based on this, the article will identify opportunities and challenges for Vietnam's economic growth in the coming period, and at the same time give some suggestions suitable for Vietnam with the goal of promoting effective implementation of tariff reduction commitments under CEPT / AFTA Key words: AFTA, CEPT, tariff Paper No.248 | Date of receipt: 14/11/2019 | Dafe of revision: 20/11/2019 Date of approval: 24/11/2019 Sinh viên Viện Kinh tế Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Ngoại thương, MSV:1711110769 Sinh viên Viện Kinh tế Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Ngoại thương, MSV:1711110708 Sinh viên Viện Kinh tế Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Ngoại thương, MSV:1815510111 1| T p c h í K I N H T Ế Đ Ố I N G O Ạ I LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đặt vấn đề Tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) hoạt động ASEAN, Việt Nam hội nhập tổ chức kinh tế quốc tế bối cảnh mới, trước thách thức nhiều hội Tồn cầu hóa tiếp tục diễn với quy mô lớn hơn, tốc độ nhanh hơn, khơng ngừng phát triển Các lực lượng kinh tế, trị công nghệ mạnh nắm hầu hết kinh tế quan trọng giới gia tăng thúc giục hội nhập toàn cầu Các tổ chức kinh tế khu vực quốc tế không ngừng mở rộng AFTA có khuynh hướng mở rộng xu hội nhập kinh tế quốc tế, phản ánh trình vừa hợp tác, vừa cạnh tranh kinh tế, vừa có nhiều hội, vừa khơng thách thức Diễn biến AFTA đòi hỏi Việt Nam phải tỉnh táo, khôn khéo linh hoạt việc hoạch định thực sách thương mại Do vậy, nghiên cứu đề tài “Việt Nam hội nhập AFTA ảnh hưởng đến sách thuế quan” yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa mặt lý luận lẫn thực tiễn, không việc Việt Nam tham gia AFTA nói riêng, mà cịn q trình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung nước ta Tình hình nghiên cứu Chính sách thương mại Việt Nam để thực AFTA thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu Có số cơng trình nghiên cứu có tính bản, hệ thống xuất thành sách, tài liệu khoa học.Tiêu biểu kể đến số cơng trình như: “ASEAN free trade agreement: Policy and legal considerations for development” tác giả Krit Kraichitti, năm 2008; “Pattern of free trade in ASEAN” hai tác giả Masahiro Kawai Ganeshan Wignaraja cơng bố năm 2013; “Hiện thực hóa cộng đồng kinh tế ASEAN tác động đến Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Hà năm 2015… Những báo cơng trình nghiên cứu sách thương mại Việt Nam nói riêng AFTA nói chung góc độ, khía cạnh khác việc cải cách thuế xuất nhập khẩu, lịch trình giảm thuế, ảnh hưởng AFTA kinh tế Giới thiệu chủ trương, đường lối, sách thương mại, đánh giá kiến nghị giải pháp thực Tổng quan Khu vực mậu dịch tự ASEAN Sự hình thành AFTA AFTA (ASEAN Free Trade Area) - tên viết tắt khu vực mậu dịch tự Asean, hiệp định tự thương mại đa phương Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Ý tưởng thành lập AFTA theo sáng kiến Thái Lan định Hội nghị Thưởng Đỉnh ASEAN lần thứ tư Singapore vào ngày 2801-1992 với thời hạn dự định thực 15 năm Để thực thành công AFTA, Hội nghị trưởng kinh tế ASEAN (AEM) năm 1992 thống hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung-CEPT Tại thời điểm thành lập, AFTA gồm thành viên: Indonesia, Maylaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan (ASEAN 6) Số thành viên AFTA dần mở rộng theo thời gian: năm 1995 Việt Nam gia nhập ASEAN tham gia thực AFTA, năm 1997 Myanmar, Lào; năm 1999 Campuchia Hiện tổng số thành viên AFTA 10 quốc gia Cơ chế để thực AFTA Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (Common Effective Preferential Tariff- 5|TạpchíKINHTẾĐỐINGOẠI LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CEPT) Về thực chất CEPT thỏa thuận nước thành viên ASEAN việc giảm thuế quan nội khối xuống 0-5% Trong vòng năm đạt mức thuế ưu đãi cuối cùng, nước thành viên tiến hành xóa bỏ hạn ngạch nhập khẩu, hàng rào phi thuế quan khác Các mục tiêu AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN nơi thu hút ý liên minh kinh tế giới, cơng ty tập đồn đa quốc gia cộng đồng quốc tế AFTA khối “mậu dịch hạt nhân” diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC) AFTA có vị trí quan trọng với mục tiêu sau đây: Thứ “Tăng cường trao đổi buôn bán nội khối việc loại bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan nước ASEAN” Đây mục tiêu quan trọng AFTA Bởi lẽ nước thành viên ASEAN có kinh tế hướng ngoại dựa vào xuất khẩu.Thêm vào đó, cấu hàng hóa xuất nhập nước ASEAN tương đối giống kinh tế ASEAN chủ yếu kinh tế phát triển có điều kiện nhu cầu xuất nhập tương đối giống Như vậy, với mục tiêu thúc đẩy buôn bán nước khu vực thông qua chế độ ưu đãi thuế quan, AFTA tăng sức cạnh tranh hàng hóa ASEAN thương trường quốc tế Thứ hai “ Thu hút nhà đầu tư nước vào khu vực việc đưa khối thị trường thống nhất- xây dựng khu vực đầu tư ASEAN (AIA)” Đây mục tiêu trung tâm AFTA Để tạo tảng thống ASEAN, điều cho phép hợp lý hóa sản xuất, chun mơn hóa nội khu vực khai thác mạnh kinh tế thành viên khác Cuối “Hướng ASEAN thích nghi với điều kiện kinh tế quốc tế đặc biệt xu tự hóa thương mại giới” Trước biến động bối cảnh quốc tế, AFTA buộc phải đẩy nhanh tiến độ thực tương lai không dừng lại khu vực mậu dịch mà tiếp tục phát triển thành liên minh tiền tệ - liên minh kinh tế Với AFTA, nước ASEAN hy vọng nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp, mở rộng thị trường nội tổ chức ASEAN Nhưng quan trọng hết tạo môi trường kinh doanh thuận lợi để thu hút nhiều vốn đầu tư nước làm cho kinh tế ASEAN thích nghi với điều kiện kinh tế quốc tế.Tuy nhiên, AFTA nấc thang tiến trình khu vực hóa Do vậy, AFTA cần đẩy nhanh tốc độ thực để tương lai tiếp tục tiến tới tầm cao liên minh kinh tế Những quy định chung thuế quan khuôn khổ AFTA Hiệp định CEPT quy định chung CEPT Để thực thành công Khu vực mậu dịch tự ASEAN, nước thành viên ký Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (Common Effective Preferential Tariff), gọi tắt CEPT Việc thực Hiệp định chung thuế quan phải hoàn thành vấn đề chủ yếu: Thứ vấn đề giảm thuế quan Mục tiêu cuối AFTA giảm thuế quan xuống 0-5%, theo thời điểm với 6|TạpchíKINHTẾĐỐINGOẠI LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nước cũ nước mới, thời hạn tối đa vòng 10 năm Thứ hai vấn đề loại bỏ hàng rào phi thuế quan: hạn ngạch, cấp giấy phép, kiếm soát hành hàng rào kỹ thuật… Thứ ba hài hòa thủ tục thuế quan a) Các nội dung quy định cụ thể Vấn đề thuế quan Các bước thực sau: Bước 1: Các nước lập danh mục sản phẩm hàng hóa biểu thuế quan để xác định sản phẩm hàng hóa thuộc đối tượng thực CEPT - Danh mục sản phẩm giảm thuế (IL) Danh mục sản phẩm tạm thời chưa giảm thuế (TEL) Danh mục sản phẩm nông sản chưa chế biến nhạy cảm (SEL) Danh mục sản phẩm loại trừ hoàn tồn (GEL) Bước 2: Xây dựng lộ trình cắt giảm thuế vịng 10 năm(tồn thời gian thực hiệp định) Bước 3: Ban hành văn pháp lý xác định hiệu lực thực việc cắt giảm thuế hàng năm b) Vấn đề loại bỏ hạn chế định lượng (QRs) rào cản phi thuế quan (NTBs) Các hàng rào phi thuế quan bao gồm hạn chế số lượng (như hạn ngạch, giấy phép, …) hàng rào phi thuế quan khác (như khoản phụ thu, quy định tiêu chuẩn chất lượng…) c) Vấn đề hợp tác lĩnh vực hải quan Thồng biểu thuế hải quan: Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất nhập ASEAN tiến hành việc buôn bán nội khu vực dễ dàng thuận lợi, quan hải quan ASEAN dễ dàng việc xác định mức thuế Thống hệ thống tính giá hải quan.Là giá trị hàng hóa để tính thuế xuất nhập giá trị giao dịch thực tế người xuất người nhập khẩu, nhà nước áp đặt Xây dựng hệ thống luồng hải quan xanh: Hệ thống thực từ 1/1/1996 nhằm đơn giản hóa hệ thống thủ tục hải quan dành cho hàng hóa thuộc diện hưởng ưu đãi theo chương CEPT ASEAN Chính sách thuế quan Việt Nam trình hội nhập AFTA Tiến trình thực AFTA Việt Nam Năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên thức thứ Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) Sự kiện trọng đại thành cơng to lớn sách đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam, đánh dấu bước phát triển trình hội nhập Việt Nam vào cộng đồng quốc tế liên minh kinh tế quốc tế Việc tham gia Việt Nam vào Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) tạo điều kiện hình thành mối quan hệ kinh tế rộng mở kinh tế nước với khuôn khổ kinh tế chung khu vực giới Bắt đầu thực Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) nhằm thiết lập AFTA từ năm 1996 Việt Nam 7|TạpchíKINHTẾĐỐINGOẠI LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thực cắt giảm thuế quan từ năm 1999 nhóm mặt hàng từ Danh mục loại trừ tạm thời (TEL) chuyển vào cắt giảm thuế quan theo CEPT Đồng thời mặt hàng thuộc lĩnh vực ưu tiên hội nhập (12 lĩnh vực) xóa bỏ sớm vào năm 2012 thay 2015, có lĩnh vực hàng hóa gồm: gỗ sản phẩm gỗ, ôtô, cao su, dệt may, sản phẩm nông nghiệp, thủy sản, điện tử, công nghệ thông tin, y tế (thiết bị, thuốc men)  Nhóm hàng nơng sản nhạy cảm gồm 89 dòng thuế mặt hàng nông sản chưa chế biến, gồm số loại gạo, hoa quả, thực phẩm, đường Những mặt hàng khơng phải xóa bỏ thuế quan, có lộ trình giảm thuế từ năm 2004 xuống mức thuế suất cao 5% vào năm 2013 (trừ mặt hàng đường 2010) Theo quy định Hiệp định CEPT, mặt hàng Việt Nam chia thành nhóm  Nhóm mặt hàng cắt giảm xóa bỏ thuế quan chiếm hầu hết mặt hàng, có lộ trình giảm thuế từ năm 1996, giảm thuế suất xuống mức 0-5% vào năm 2006 xóa bỏ thuế quan vào năm 2015, với số mặt hàng linh hoạt đến 2018 Ngồi ra, mặt hàng cơng nghệ thông tin, phù hợp với diện mặt hàng WTO xóa bỏ thuế quan năm 2008-2010 Bảng 1: Mức thuế bình quân gia quyền số nhóm hàng nhập vào Việt Nam (Đơn vị: %) Nguồn: WTO Nhóm hàng WTO AFTA MFN 2006 MFN 2014 2007 2018 Nông sản 23.5 21.0 4.4 0.8 Cá, sản phẩm làm từ cá 29.3 18.0 4.7 0.0 Dầu 3.6 3.6 5.6 5.6 Gỗ, giấy 15.6 10.5 2.1 0.0 Dệt may 37.3 13.7 4.3 0.0 Da, cao su 18.6 14.6 5.2 3.1 Kim loại 8.1 8.1 1.5 0.0 Hóa chất 7.1 6.9 1.8 0.3 Thiết bị phương tiện, ô tô 35.3 35.3 29.2 3.8 Máy móc 7.1 7.1 1.2 0.0 Thiết bị, máy móc chạy điện 12.4 9.5 2.5 0.0 Khống sản 14.4 14.1 1.7 0.0 8|TạpchíKINHTẾĐỐINGOẠI LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Việc hạ thuế quan khn khổ AFTA góp phần vào chuyển dịch cấu sản xuất nội nước ASEAN theo hướng nước ASEAN có trình độ phát triển cao Malaysia, Thái Lan, Singapore tăng cường đầu tư vào ngành sử dụng nhiều nhân công có khả tận dụng thuế suất AFTA Bên cạnh đó, AFTA thúc đẩy thu hút FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam lĩnh vực tận dụng nguồn nguyên liệu chung ASEAN nhân cơng rẻ Việt Nam Lộ trình cắt giảm thuế Tại Hội nghị Hội đồng AFTA lần thứ 13 tổ chức vào tháng 9/1999 Singapore, thực nghĩa vụ nước thành viên, Việt Nam cam kết cơng bố lộ trình cắt giảm thuế quan tổng thể đến năm 2006 để thực AFTA Theo lịch trình từ năm 2001 đến 2006, Việt Nam thực giảm thuế quan cho 6210 dòng thuế nhập tổng số 6400 dòng thuế hành, cụ thể sau:   Tiếp tục cắt giảm thuế cho 4200 dòng thuế đưa vào thực CEPT từ năm 2000 trở trước Khoảng 1940 dòng thuế lại thực cắt giảm năm 2001 – 2003 Tại hội nghị Hội đồng Khu vực Thương mại Tự ASEAN (AFTA) lần thứ 21, nước ASEAN định xây dựng hiệp định điều chỉnh toàn diện tất lĩnh vực thương mại hàng hóa khối ASEAN, để tiến tới thiết lập thị trường sở sản xuất đồng để thực Cộng đồng kinh tế Asean năm 2015 với quy định bất cập số lượng nghị định thư sửa đổi, bổ sung q nhiều, Hiệp định CEPT/AFTA tỏ khơng cịn phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ Do vậy, Hiệp định thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA) Về mặt Nhà nước, nguồn thu ngân sách từ thuế xuất nhập chắn giảm, bảo hộ phủ doanh nghiệp xóa bỏ Trên lý thuyết, việc giảm thuế nhập bù lại tăng thu kim ngạch buôn bán tăng tăng thu từ loại thuế khác thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt… Tuy nhiên, thực tế phụ thuộc vào phát triển sản xuất nước, hiệu hệ thống thuế máy thu thuế đời thức có hiệu lực từ năm 2010 với mục đích điều chỉnh tồn thương mại hàng hóa nội khối ASEAN xây dựng sở tổng hợp cam kết thống Hiệp định Khu vực Thương mại Tự ASEAN (CEPT/AFTA) hiệp định, nghị định thư có liên quan Nguyên tắc xây dựng cam kết Hiệp định ATIGA nước Asean phải dành cho mực ưu đãi tương đương thuận lợi mức ưu đãi dành cho nước đối tác Thỏa thuận thương mại tự (AFTA) mà ASEAN bên thỏa thuận ASEAN thống xóa tồn thuế quan nước Brunei, Indonesia, Malaysia, Singapore Thái Lan (ASEAN-6) vào 2010 với nước Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam (CLMV) vào 2015, linh hoạt đến 2018 (~7% tổng số dòng thuế); đồng thời cho phép tạm ngừng điều chỉnh cam kết thực nghĩa vụ cắt giảm, xóa bỏ thuế quan nước khối ASEAN Theo đó, Việt Nam thực thi theo lộ trình sau:  Tính đến ngày 1/1/2014, Việt Nam cắt giảm 0% 6.897 dòng thuế (chiếm 72% tổng Biểu thuế nhập khẩu) 9|TạpchíKINHTẾĐỐINGOẠI LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  Đến ngày 1/1/2015, Việt Nam cắt giảm 0% thêm 1.706 dòng thuế  Thời điểm cuối lộ trình (2024): xóa bỏ 98,2% số dịng thuế, đó:  Sẽ tiếp tục xóa bỏ thuế nhập 669 dòng thuế (7%) từ đến năm 2018 với mặt hàng nhạy cảm: ô tô, xe máy, phụ tùng linh kiện ô tô xe máy, dầu thực vật, hoa nhiệt đới, tủ lạnh, máy điều hòa, sữa sản phẩm sữa;  Đưa khỏi Danh mục loại trừ 31 dòng thuế gồm thuốc nguyên liệu thuốc lá;  Xóa bỏ thuế nhập 16 dòng thuế lại gồm sản phẩm xăng dầu vào năm 2024; Đối với 1,8% số dòng thuế lại biểu thuế:  111 dòng trì thuế suất MFN (các mặt hàng thuốc nổ, súng đạn, pháo hoa, rác thải y tế, lốp cũ );  55 dịng mặt hàng nơng nghiệp nhạy cảm trì thuế suất 5% (chế phẩm từ thịt, động vật sống, đường thô, ngũ cốc, rau quả, thịt phụ phẩm gia cầm, trứng) Tác động sách thuế quan đến cán cân thương mại Việt Nam ASEAN Việc cắt giảm thuế quan thúc đẩy thương mại tự nước nội khối ASEAN, tạo khu vực kinh tế có tính cạnh tranh cao hội nhập đầy đủ vào kinh tế toàn cầu Kim ngạch xuất nhập Việt Nam tăng đáng kể, đặc biệt kim ngạch xuất sang thị trường ASEAN Năm 2017, tổng kim ngạch xuất hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường ASEAN đạt 21,51 tỷ USD, tăng mạnh 23,9% (tương ứng tăng 4,15 tỷ USD) so với năm 2016 chiếm 10,1% tổng kim ngạch xuất nước Tuy nhiên, tổng trị giá hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam nhập có xuất xứ từ thị trường 28,02 tỷ USD, tăng 16,4% chiếm tới 13,3% tổng kim ngạch nhập nước từ tất thị trường giới Số liệu thống kê Tổng cục Hải quan ghi nhận năm 2017 mức thâm hụt cán cân thương mại tiếp tục nghiêng phía Việt Nam với 6,51 tỷ USD (giảm nhẹ so với mức thâm hụt trị giá 6,7 tỷ USD năm 2016), 30,3% kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường Thái Lan thị trường có thặng dư cán cân thương mại (xuất siêu với Việt Nam) lớn thương mại với Việt Nam số thành viên ASEAN, với mức thâm hụt báo cáo 5,88 tỷ USD; Singapore với 2,34 tỷ USD, Malaysia với 1,65 tỷ USD, … Trong chiều ngược lại, Campuchia Philippines thị trường mà Việt Nam có thặng dư thương mại lớn nhất, đạt 1,76 tỷ USD gần 1,68 tỷ USD,… 10 | T p c h í K I N H T Ế Đ Ố I N G O Ạ I LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 1: Cán cân thương mại nước thành viên ASEAN với Việt Nam năm 2017 Các nhóm hàng xuất chủ yếu: ASEAN khu vực thị trường xuất lớn thứ Việt Nam, đứng sau thị trường Liên minh châu Âu (EU), Hoa Kỳ Trung Quốc Việt Nam chủ yếu xuất sang ASEAN nhóm hàng chủ lực như: điện thoại loại linh kiện; máy vi tính; sản phẩm điện tử linh kiện; sắt thép; máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng; phương tiện vận tải phụ tùng; hàng dệt may; dầu thô; xăng dầu,… Các nhóm hàng nhập chủ yếu: ASEAN đối tác lớn thứ hai (sau Trung Quốc) xuất hàng hóa có xuất xứ ASEAN sang Việt Nam nhiều năm qua Nhiều nhóm hàng nhập từ thị trường chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch nhập Việt Nam Đáng ý, 48 nghìn số lượng tơ ngun chỗ có xuất xứ ASEAN (Thái Lan Indonesia) nhập năm 2018 hưởng mức thuế suất thuế nhập 0% theo Hiệp định ATIGA có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 Số lượng ô tô nguyên chiếm gần 89% tổng số ô tô nguyên chỗ nhập Việt Nam năm 2018 Những thuận lợi khó khăn doanh nghiệp Việt Nam trình cắt giảm thuế quan Thuận lợi Thứ nhất, thuận lợi mơi trường đầu tư nước ngồi, mở rộng thị trường phát triển công nghệ Việt Nam có điều kiện thu hút nhiều vốn đầu tư từ nước khối ASEAN, tiếp thu công nghệ đào tạo kỹ thuật, tận dụng ưu lao động rẻ hàm lượng chất xám cao để đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam Thứ hai, hưởng ưu đãi kinh tế - thương mại, tạo dựng môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế Tham gia AFTA, Việt Nam có điều kiện để mở rộng thị trường; khoảng 30% kim ngạch xuất nhập Việt Nam từ nước thành viên ASEAN Hàng hóa xuất sang ASEAN hưởng mức thuế suất ưu đãi, làm tăng cường khả cạnh tranh, tạo điều kiện thúc đẩy xuất Thứ ba, doanh nghiệp sản xuất Việt Nam hưởng lợi nhập vật tư nguyên liệu từ nước ASEAN với mức 11 | T p c h í K I N H T Ế Đ Ố I N G O Ạ I LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thuế nhập thấp, qua góp phần giảm chi phí, thúc đẩy phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng Khó khăn Thứ nhất, khả cạnh tranh hàng hóa sản xuất nước cịn yếu (về giá cả, chất lượng, hình thức mẫu mã) quy mơ sản xuất nhỏ, tổ chức quản lý kém, suất lao động thấp Thứ hai, cấu hàng xuất Việt Nam có nhiều bất lợi, chủ yếu mặt hàng nông sản, nguyên liệu thô cơng nghiệp nhẹ Khoảng cách trình dộ phát triển kinh tế Việt Nam nước ASEAN lớn, gây bất lợi cho Việt Nam trình thực cam kết kinh tế - thương mại Thứ ba, trình độ quản lý doanh nghiệp Việt Nam yếu so với nước khác khu vực Nhìn chung, doanh nghiệp nước non trẻ, thiếu vốn kinh doanh kinh nghiệm, trình độ quản lý Một số kiến nghị thúc đẩy thực hiệu cam kết cắt giảm thuế quan khuôn khổ CEPT/AFTA Cải thiện cấu thuế xuất nhập khuôn khổ CEPT/AFTA Việc cắt giảm thuế cần thực đồng thời với cải cách cấu thuế xuất nhập Trong tiến trình cải cách thuế quan, Việt Nam thực tự hố có lựa chọn cấu thuế quan gồm: - Giảm mức thuế suất trung bình - Giảm bớt mức thuế suất tối đa xuống 60% - Giảm số lượng mặt hàng chịu thuế suất 50% Tuy nhiên, nhìn chung cấu thuế xuất nhập không thay đổi Hai nhược điểm lớn biểu thuế xuất nhập Việt Nam mức thuế xuất nhập (mức thuế) thuế suất dàn trải rộng Việt Nam nên quy định giảm số mức thuế suất mức - Với số mặt hàng biểu thuế có thuế suất mức 60% quần áo cũ, mỹ phẩm, xăng trừ loại dùng cho máy bay, xe có động nên giảm thuế xuất nhập thay vào thuế tiêu thụ đặc biệt - Với mặt hàng có thuế suất 5% cần điều chỉnh lên mức 5% Thứ nhất, tỷ trọng lớn thuế suất 5% phù hợp với điều kiện Việt Nam giai đoạn nhiêù nguyên vật liệu đầu vào mà nước chưa đủ khả đáp ứng Nhưng nay, sản xuất nước Việt Nam phần phát triển đáp ứng phần sản phẩm cần thiết phục vụ cho sản xuất mà trước phải nhập từ nước ngoài, nhu cầu nâng cao mức thuế suất nhập nhằm mục đích bảo hộ cho cách ngành sản xuất nước thật cần thiết Thứ hai, phân tích chương II, Danh mục GEL Việt Nam có nhiều mặt hàng, gồm 213 nhóm mặt hàng, chiếm 6,6% tổng số nhóm mặt hàng Biểu thuế nhập khẩu, nhiều quốcgia ASEAN Với danh nghĩa mặt hàng thuộc Danh mục GEL, Việt Nam không thực giảm thuế theo chương trình CEPT/AFTA với gần 41% hoạt động bn bán với quốc gia ASEAN, chiếm 62% tổng thu nhập từ thuế vào NSNN Do khơng có lạ Việt Nam u cầu xem xét chuyển số mặt hàng thuộc danh mục GEL sang Danh mục Tel Trong năm 1998, Việt Nam chuyển 13 mặt hàng thuộc GEL sang TEL Trong tương lai Việt Nam phải chuyển mặt hàng dầu 12 | T p c h í K I N H T Ế Đ Ố I N G O Ạ I LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com khí từ GEL sang TEL Đây mặt hàng có thu nhập thuế nhập cao, cần phải tính đến hậu giảm thu ngân sách thực cắt giảm thuế quan mặt hang Vì vậy, mức thuế suất tối thiểu 5% áp dụng thương mại ASEAN cần thiết để bù đắp khoản thâm hụt ngân sách thực cắt giảm thuế quan hoạch ban hành điều lệ hải quan thương mại nhằm bảo đảm thực việc áp dụng phương pháp định giá ttrong đồ thuận GATT (GTV) - Điều chỉnh lại thuế xuất nhập dạng nguyên chiếc, dạng SKD, CKD,IKD, lại hai mức thuế cho dạng nguyên dạng chi tiết địi hỏi cơng nghệ lắp ráp phức tạp Với dạng nguyên áp dụng thuế suất cao, dạng linh kiện áp dụng thuế xuất thấp khung - Chuyển từ biện pháp định giá theo mua bán sang hệ thống kiểm tra dựa sổ sách kế toán Việc đơn giản hoá biểu thuế, giảm dần số lượng mức thuế khác biểu tạo điều kiện quản lý tốt hơn, tránh thất thu thuế đồng thời khuyến khích doanh nghiệp nước cải tiến kỹ thuật cơng nghệ để tạo sản phẩm có chất lượng giá rẻ, có đủ sức cạnh tranh thị trường nước giới thực cắt giảm thuế quan Chỉ áp dụng giá tính thuế xuât nhập theo nguyên tắc GATT Việt Nam cần xố bỏ chế độ tính giá hải quan theo bảng giá tối thiểu tài quy định chuyển sang áp dụng giá tính thuế theo nguyên tắc GATT Việc khó thực tồn nhiều hoạt động gian lận thương mại nhằm trốn thuế hay giảm thuế Nhưng để phù hợp với thông lệ quốc tế tạo điều kiện thuận lợi Khi cải cách thuế quan tham gia AFTA tương lai tổ chức thương mại lớn giới WTO, điều kiện tiên cần thực Việt Nam phải áp dụng phương pháp tính giá hải quan GATT Vì vậy, phủ cần có kế Đồng thời để hỗ trợ cho việc định giá theo GTV, hải quan cần thực đạo cán Tổng cục Hải quan - Xây dựng tiêu chí lựa chọn nhằm định tờ khai đối tượng phải kiểm tra kỹ định giá, xác định thủ tục nhằm hỗ trợ kiểm tra định giá kiểm tra hàng hố, kiểm tra chứng từ sau giải phóng hàng kiểm tra sổ sách, báo cáo kế toán nhà nhập Hồn thiện cơng tác quản lý việc cải cách thuế quan - Phải chủ động xây dựng lộ trình cắt giảm thuế quan khn khổ AFTA Việt Nam theo tiêu chí CEPT ưu đãi giành cho quốc gia sau, có xuất phát điểm thấp Việt Nam, Khi nghiên cứu tiến trình thực cải cách quan thuế nước ASEAN, thấy kinh nghiệm chung nhất, phổ biến khơng thể có đơn thuốc hay đường vạch sẵn cho Việt Nam để đảm bảo thành cơng hiệu q trình cải cách thuế quan Việt Nam phải xuất phát từ thực tế đất nước, vào mục tiêu định hướng kinh tế để có lịch trình giảm thuế cụ thể cho năm, cho mức thuế, góp phần hỗ trợ cho chiến lược tự hoá thương mại, mở cửa thị trường nước mà không gây thay đổi bất thường cho kinh tế - Tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện hệ thống 13 | T p c h í K I N H T Ế Đ Ố I N G O Ạ I LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thuế nội địa cơng tác quản lý thực thi sắc thuế Cụ thể, hàng năm nên tổ chức xem xét việc chấp hành sách thuế, tình hình thực chế độ nghiệp vụ quản lý tổng hợp ngành thuế, kịp thời phát xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp lệnh thuế - Cần ban hành văn thông tư dẫn rõ ràng chi tiết thay đổi thuế quan Qua đó, doanh nghiệp nước nhà đầu tư nước ngồi dự kiến khả mức độ ảnh hưởng tác động tới tình hình sản xuất kinh doanh mà có định hướng đầu tư lâu dài phù hợp Đẩy nhanh tiến trình thực cải cách thuế quan theo CEPT Trước hết, sở sản xuất chịu áp lực sinh tồn căng thẳng, liệt từ tác động cải cách thuế khẩn trương nâng cao suất chất lượng, thay đổi mẫu mã hàng hố để đối phó có hiệu với việc giảm dần thuế quan bảo hộ, bắt kịp với thuế thương trường cạnh tranh đối thủ láng giềng sau với tất nước giới Thứ hai, hoàn thành cắt giảm thuế quan để thực AFTA nhà đầu tư phải có lựa chọn: đầu tư vào việc để phải chờ tới hưởng ưu đãi thuế quan CEPT mang lại nghĩa lâu hiệu quả; hai đầu tư vào nước ASEAN khác để hưởng ưu đãi thuế quan CEPT Như vậy, Việt Nam rơi vào bất lợi so với nước ASEAN khác bỏ lỡ thời thu hút đầu tư trực tiếp ngước Đồng thời, phạm vi lớn có thể, Việt Nam nên thực cải cách thuế quan khuôn khổ AFTA sở chế độ MFN, tức mức thuế suất thấp áp dụng cho tất mặt hàng nhập từ quốc gia Điều giải thích sau: - Thứ nhất, thực chế độ ưu đãi thuế quan đặc biệt với quốc gia ASEAN, Việt Nam phải chịu chi phí khơng tránh khỏi dạng “ chệch hướng thương mại” gánh nặng thủ tục nhập phải áp dụng quy tắc thuế quan khác phụ thuộc vào nguồn gốc xuất xứ hàng hố nhập từ nước Có thể lấy ví dụ “chệch hướng thương mại” sau: “ Giả sử nhu cầu hàng năm lốp xe ô tô Việt Nam ổn định mức 962.000 Coi giá lốp không đổi hai năm giá lốp nước ASEAN đắt 10 USD so với giá lốp quốc gia khác giới mức 100 USD Với thuế suất trung bình đánh vào mặt hàng lốp xe tơ 32,5%, Việt Nam trả 87,7% triệu USD cho 963.000 lốp Chính phủ thu 28.5 triệu USD tiền thuế Nhưng thuế quan đánh vào mặt hàng lốp ô tô nhập từ ASEAN giảm, ví dụ mức 15% với người tiêu dùng Việt Nam giá lốp ôtô nhập từ ASEAN (100USD + 15USD thuế = 115 USD) rẻ giá sản phẩm loại nhập từ nước ASEAN (90USD+29,25USD thuế = 119,25USD) Như vậy, chắn số mặt hàng lốp ô tô nhập từ ASEAN tăng lên (350.000 năm 1998 so với 112.000 so với năm 1997) Thương mại bị chệch hướng Điều đồng nghĩa với việc thực phải bỏ khoản tiền nhiều để chi trả cho số lượng lốp xe ô tô thu ngân sách giảm Đây chi phí không tranh khỏi “thương mại chệch hướng” - Lý thứ hai tượng nước ASEAN khác nhanh chóng thực tiến trình tự hố thương mại đa phương 14 | T p c h í K I N H T Ế Đ Ố I N G O Ạ I LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Do đó, Việt Nam cần xố bỏ hàng rào thuế quan thương mại với tất quốc gia giới sở chế độ ưu đãi tối huệ quốc (MFN) Kết luận Giải phóng thương đầu tư khỏi trở ngại hàng rào thuế quan, phi thuế quan, thực chất ý muốn chủ quan quốc gia mà đặc trưng phát triển kinh tế quốc tế thời đại Thực điều chỉnh sách thương mại để thực Khu vực mậu dịch tự ASEAN mở rộng bước làm cho kinh tế Việt Nam ngày thích ứng với xu hướng chung quan hệ kinh tế quốc tế khu vực giới mà trước tiên việc tạo dựng tính đồng tiêu chí kinh tế, giảm dần khác biệt thể chế điều tiết, xác định quyền lợi nghĩa vụ tổ chức hợp tác kinh tế Để tham gia có hiểu vào trình thực AFTA mở rộng xu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam cần tiếp tục bổ sung, hồn thiện sách thương mại Việc địi hỏi chủ động khơng từ Bộ, ngành quản lý nhà nước mà quan trọng chủ động, tự điều chỉnh doanh nghiệp sản xuất nước để nâng cao khả cạnh tranh mình, tạo sức mạnh tham gia hoạt động môi trường ngày đa dạng phức tạp Đối với Việt Nam hội nhập kinh tế nhiều khó khăn phức tạp Nhưng tin tưởng việc hoạch định sách thương mại đáp ứng nhu cầu hội nhập, mở cho Việt Nam hội đẩy mạnh hợp tác kinh tế thương mại nước khu vực nói riêng giới nói chung Góp phần thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa, xây dựng nước mạnh, dân giàu, xã hội công văn minh Việt Nam phải đối mặt với thách thức: sản phẩm nước không cạnh tranh với hàng nhập khẩu, xu hướng phi điều chỉnh nảy sinh, ngân sách nhà nước bị thu hẹp Song, Việt Nam lại tạo dựng môi trường thương mại đầu tư có tính cạnh tranh cao nhằm thực tốt chương trình kinh tế vĩ mơ Nhà nước 15 | T p c h í K I N H T Ế Đ Ố I N G O Ạ I LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tài liệu tham khảo Vo Thi Thanh Loc, The ASEAN Free trade area (AFTA),

Ngày đăng: 11/10/2022, 09:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng đánh giá thành viên - (Tiểu luận FTU) tiểu luận thuế và HTT ở VN VIỆT NAM hội NHẬP AFTA và NHỮNG ẢNH HƯỞNG đến CHÍNH SÁCH THUẾ QUAN
ng đánh giá thành viên (Trang 3)
Bảng 1: Mức thuế bình quân gia quyền của một số nhóm hàng nhập khẩu vào Việt Nam (Đơn vị: %) - (Tiểu luận FTU) tiểu luận thuế và HTT ở VN VIỆT NAM hội NHẬP AFTA và NHỮNG ẢNH HƯỞNG đến CHÍNH SÁCH THUẾ QUAN
Bảng 1 Mức thuế bình quân gia quyền của một số nhóm hàng nhập khẩu vào Việt Nam (Đơn vị: %) (Trang 8)
Hình 1: Cán cân thương mại của các nước thành viên ASEAN với Việt Nam năm 2017 - (Tiểu luận FTU) tiểu luận thuế và HTT ở VN VIỆT NAM hội NHẬP AFTA và NHỮNG ẢNH HƯỞNG đến CHÍNH SÁCH THUẾ QUAN
Hình 1 Cán cân thương mại của các nước thành viên ASEAN với Việt Nam năm 2017 (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN