Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
456,73 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG - - MƠN: TÀI CHÍNH CƠNG Đề tài: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CÔNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ HỆ LỤY CỦA VIỆC VAY ĐẢO NỢ THỜI GIAN QUA Danh sách nhóm 34 – Lớp tín chỉ: TCH431.1 Họ tên Mã số sinh viên STT Lê Như Quý 1413320050 91 Đặng Thị Hằng Nga 1411320042 75 Khúc Thị Linh Nhi 1411320044 82 Hà Nội, tháng năm 2017 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NỢ CÔNG VÀ ĐẢO NỢ 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm nợ công 1.3 Phân loại nợ công .8 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ công 1.5 Các hình thức vay nợ: 11 1.6 Khái niệm đảo nợ phương pháp thực đảo nợ .11 Chương II THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CÔNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 13 2.1 Tình hình nợ cơng Việt Nam 13 2.2 Thực trạng khả trả nợ công Việt Nam 19 Chương III THỰC TRẠNG VÀ HỆ LỤY CỦA VAY ĐẢO NỢ TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 25 3.1 Thực trạng đảo nợ Việt Nam năm gần .25 3.2 Hệ lụy vay đảo nợ 26 3.2.1 Hệ lụy rủi ro tỷ giá .26 3.2.2 Hệ lụy dư nợ trái phiếu Chính phủ .26 3.2.3 Hệ lụy uy tín Chính phủ .27 KẾT LUẬN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI MỞ ĐẦU Đối với quốc gia, việc vay nợ để phát triển hình thức huy động vốn phổ biến gần tất yếu Số liệu thống kê cho thấy kinh tế lớn giới Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, đồng thời nợ kếch xù Nợ công, dùng phần để phục vụ cho chi tiêu sử dụng Chính phủ nhằm mục đích khác nhau, chiếm phần lớn khoản vay Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc vay nợ chi tiêu lãng phí, sử dụng hiệu đồng nợ Chính phủ khiến cho nhiều nước rơi vào tình trạng khủng hoảng nợ cơng Ở Việt Nam, gánh nặng nợ công vấn đề mang tính thời sự, nhận nhiều quan tâm đặc biệt Tình hình nợ cơng Việt Nam năm gần sao? Chính phủ có hành động giúp giảm bớt gánh nặng nợ cơng vai người dân? Để có nhìn sâu sắc cụ thể vấn đề này, nhóm tác giả lựa chọn đề tài “Thực trạng khả trả nợ công kinh tế Việt Nam hệ lụy việc vay đảo nợ thời gian qua” Bài tiểu luận gồm phần chính: Chương Cơ sở lý thuyết nợ công đảo nợ Chương Thực trạng khả trả nợ kinh tế Việt Nam Chương Hệ lụy việc đảo nợ thời gian qua Từ đó, nhóm tác giả mong độc giả có nhìn rõ nét tình hình thực tế nợ công đảo nợ Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NỢ CÔNG VÀ ĐẢO NỢ 1.1 Khái niệm Nợ công khái niệm tương đối phức tạp.Tuy nhiên, hầu hết cách tiếp cận cho rằng, nợ công khoản nợ mà Chính phủ quốc gia phải chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ đó.Tuy nhiên, nợ cơng hồn tồn khác với nợ quốc gia.Nợ quốc gia toàn khoản nợ phải trả quốc gia, bao gồm hai phận nợ Nhà nước nợ tư nhân (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân).Như vậy, nợ công phận nợ quốc gia Theo quan điểm Ngân hàng Thế giới (WB) nợ công hiểu nghĩa vụ nợ bốn nhóm chủ thể bao gồm: 1) Nợ Chính phủ trung ương Bộ, ban, ngành trung ương; 2) nợ cấp quyền địa phương; 3) nợ Ngân hàng trung ương; 4) nợ tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu 50% vốn, việc lập ngân sách phải phê duyệt Chính phủ Chính phủ người trả nợ trường hợp tổ chức vỡ nợ Cách định nghĩa tương tự quan niệm Hệ thống quản lý nợ phân tích tài Hội nghị Liên hiệp quốc thương mại phát triển Theo Luật Quản lý nợ công ban hành năm 2009 Việt Nam, Nợ cơng, cịn gọi Nợ Chính phủ hay Nợ quốc gia, tổng khoản tiền mà phủ cấp từ trung ương đến địa phương vay nhằm tài trợ cho thâm hụt ngân sách Nói cách khác, Nợ Chính phủ thâm hụt ngân sách lũy thời điểm Để dễ hình dung quy mơ Nợ phủ, người ta thường đo xem khoản nợ phần trăm so với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 1.2 Đặc điểm nợ công a Đặc trưng nợ công: Tuy có nhiều cách tiếp cận rộng hẹp khác nợ cơng, bản, nợ cơng có đặc trưng sau đây: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com o Nợ công khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ Nhà nước Khác với khoản nợ thông thường, nợ công hiểu khoản nợ Nhà nước (bao gồm quan nhà nước có thẩm quyền) có trách nhiệm trả khoản nợ Trách nhiệm Nhà nước thể hai góc độ trực tiếp gián tiếp Trực tiếp hiểu quan Nhà nước có thẩm quyền người vay đó, quan nhà nước người trả nợ khoản vay Gián tiếp quan Nhà nước có thẩm quyền đứng bảo lãnh để chủ thể nước vay nợ, trường hợp bên vay không trả nợ trách nhiệm trả nợ thuộc quan đứng bảo lãnh o Nợ công quản lý theo quy trình chặt chẽ với tham gia quan Nhà nước có thẩm quyền Việc quản lý Nợ cơng địi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo hai mục đích: đảm bảo khả trả nợ đơn vị sử dụng vốn vay, cao đảm bảo cán cân tốn vĩ mơ an ninh tài quốc gia; hai là, để đạt mục tiêu trình sử dụng vốn Bên cạnh đó, việc quản lý Nợ cơng cách chặt chẽ cịn có ý nghĩa quan trọng mặt trị xã hội Theo quy định pháp luật Việt Nam, nguyên tắc quản lý nợ công Nhà nước quản lý thống nhất, tồn diện Nợ cơng từ việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay việc trả nợ để đạt hai mục tiêu nêu o Mục tiêu cao việc huy động sử dụng Nợ cơng phát triển kinh tế - xã hội lợi ích chung Nợ cơng huy động sử dụng khơng nhằm mục đích thỏa mãn lợi ích riêng cá nhân, tổ chức mà lợi ích chung đất nước Xuất phát từ chất Nhà nước thể chế để phục vụ lợi ích chung xã hội, Nhà nước dân, dân dân nên đương nhiên khoản Nợ công định phải dựa lợi ích Nhân dân, mà cụ thể phải phát triển kinh tế - xã hội đất nước mục tiêu quan trọng b Bản chất nợ công Vay nợ cách huy động vốn cho phát triển Bản chất nợ xấu Nợ đem lại nhiều tác động tích cực cho kinh tế nước vay Thực tế, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nước muốn phát triển nahnh phải vay Những kinh tế lớn giới Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản… lại nợ lớn Nợ cơng có nhiều tác động tích cực, có khơng tác động tiêu cực Tác động tích cực chủ yếu nợ công bao gồm: Thứ nhất, nợ công làm gia tăng nguồn lực cho Nhà nước, từ tăng cường nguồn vốn để phát triển sở hạ tầng tăng khả đầu tư đồng Nhà nước Muốn phát triển sở hạ tầng nhanh chóng đồng bộ, vốn yếu tố quan trọng Với sách huy động nợ cơng hợp lý, nhu cầu vốn bước giải để đầu tư sở hạ tầng, từ gia tăng lực sản xuất cho kinh tế; Thứ hai, nợ cơng góp phần tận dụng nguồn tài nhàn rỗi dân cư Một phận dân cư xã hội có khoản tiết kiệm, thông qua việc Nhà nước vay nợ mà khoản tiền nhàn rỗi đưa vào sử dụng, đem lại hiệu kinh tế cho khu vực công lẫn khu vực tư; Thứ ba, nợ công tận dụng hỗ trợ từ nước tổ chức tài quốc tế Tài trợ quốc tế hoạt động kinh tế – ngoại giao quan trọng nước phát triển muốn gây ảnh hưởng đến quốc gia nghèo, muốn hợp tác kinh tế song phương Biết tận dụng tốt hội này, có thêm nhiều nguồn vốn ưu đãi để đầu tư phát triển sở hạ tầng, sở tơn trọng lợi ích đối tác, đồng thời giữ vững độc lập, chủ quyền đất nước Bên cạnh tác động tích cực, nợ cơng gây tác động tiêu cực: Nợ công gia tăng gây áp lực lên sách tiền tệ, đặc biệt từ khoản tài trợ nước Nếu kỷ luật tài Nhà nước lỏng lẻo thiếu chế giám sát chặt chẽ việc sử dụng quản lý nợ công dẫn đến tình trạng tham nhũng, lãng phí tràn lan Tình trạng làm thất thoát nguồn lực, giảm hiệu đầu tư điều quan trọng giảm thu cho ngân sách Nhận biết tác động tích cực tiêu cực nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực điều cần thiết xây dựng thực pháp luật quản lý nợ công LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.3 Phân loại nợ cơng Có nhiều tiêu chí để phân loại nợ cơng, tiêu chí có ý nghĩa khác việc quản lý sử dụng nợ cơng a Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý vốn vay: Nợ cơng gồm có hai loại: Nợ nước: nợ công mà bên cho vay cá nhân, tổ chức nước Nợ nước ngồi: nợ cơng mà bên cho vay Chính phủ nước ngồi, vùng lãnh thổ, tổ chức tài quốc tế, tổ chức cá nhân nước Việc phân loại nợ nước nợ nước ngồi có ý nghĩa quan trọng quản lý nợ Việc phân loại giúp xác định xác tình hình cán cân tốn quốc tế Việc quản lý nợ nước ngồi cịn nhằm đảm bảo an ninh tiền tệ, khoản vay nước ngồi chủ yếu ngoại tệ tự chuyển đổi phương tiện toán quốc tế khác b Theo phương thức huy động vốn: Nợ cơng có hai loại: Nợ công từ thỏa thuận trực: khoản nợ công xuất phát từ thỏa thuận vay trực tiếp quan nhà nước có thẩm quyền với cá nhân, tổ chức cho vay Phương thức huy động vốn xuất phát từ hợp đồng vay, tầm quốc gia hiệp định, thỏa thuận nhà nước Nợ công từ công cụ nợ: khoản nợ công xuất phát từ việc quan nhà nước có thẩm quyền phát hành cơng cụ nợ để vay vốn Các cơng cụ nợ có thời hạn ngắn dài, thường có tính vơ danh khả chuyển nhượng thị trường tài c Theo tính chất ưu đãi khoản vay làm phát sinh nợ cơng: Nợ cơng có ba loại: Nợ công từ vốn vay ODA Nợ công từ vốn vay ưu đãi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nợ thương mại thông thường d Theo trách nhiệm chủ nợ: Nợ công phân loại thành Nợ công phải trả Nợ công bảo lãnh Nợ công phải trả khoản nợ mà Chính phủ, quyền địa phương có nghĩa vụ trả nợ Nợ cơng bảo lãnh khoản nợ mà Chính phủ có trách nhiệm bảo lãnh cho người vay nợ, bên vay khơng trả nợ Chính phủ có nghĩa vụ trả nợ e Theo cấp quản lý nợ: Nợ công phân loại thành Nợ công trung ương Nợ cơng quyền địa phương Nợ công trung ương khoản nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh Nợ công địa phương khoản nợ công mà quyền địa phương bên vay nợ có nghĩa vụ trực tiếp trả nợ Theo quy định Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 khoản vay nợ quyền địa phương coi nguồn thu ngân sách đưa vào cân đối, nên chất nợ công địa phương Chính phủ đảm bảo chi trả thơng qua khả bổ sung từ ngân sách trung ương Việc phân loại nợ cơng có ý nghĩa quan trọng việc quản lý sử dụng nợ công Tương ứng với loại nợ có giải pháp quản lý bảo đảm quy mơ nợ phù hợp, qua chủ động tăng hay giảm nợ để tạo nguồn thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ công 1.4.1 Cân ngân sách bản: Cân đối ngân sách nhà nước (NSNN) yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến nợ cơng Từ chất nợ cơng thấy mức thâm hụt ngân sách phản ánh giá trị tuyệt đối nợ phủ Nếu NSNN thâm hụt bản, nhu cầu vay nợ Nhà nước gia tăng làm trầm trọng thêm tình hình nợ cơng Ngược lại, NSNN thặng dư bản, nhu cầu vay nợ giảm Chính phủ có thêm nguồn tài để mua lại Trái phiếu Chính phủ (TPCP) trước hạn làm cho mức nợ công giảm xuống LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một số nghiên cứu thực nghiệm giải thích tác động thâm hụt NSNN tới nợ công như: Dornbusch (1984) nghiên cứu trường hợp Brazil, thâm hụt ngân sách nguyên nhân nợ nước tăng nhanh; Sachs Larrain (1993) giải thích ảnh hưởng thâm hụt ngân sách tới nợ nước rằng: “Nợ nước cách ngắn hạn để tài trợ thâm hụt tài khóa Phương pháp giúp Chính phủ bù đắp thâm hụt mà không ảnh hưởng đến dự trữ cung tiền, khiến tăng thâm hụt ngân sách theo thời gian gia tăng nghĩa vụ nợ”; Alfaidi (2002), nợ nước Ai Cập gia tăng cách đáng kể tăng nhanh thâm hụt ngân sách; Gartner (2003), tỷ lệ thâm hụt NSNN tỷ lệ nợ cơng có mối quan hệ chiều 1.4.2 Lãi suất thực tế: Sự biến động lãi suất thị trường ảnh hưởng trực tiếp đến khoản nợ cơng có lãi suất thả khoản vay Tỷ lệ khoản nợ công có lãi suất thả tổng nợ cao ảnh hưởng lãi suất đến nợ cơng lớn Mặt khác, khoản vay có lãi suất cố định biến động lãi suất thị trường ảnh hưởng đến giá công cụ nợ, nghĩa là, gián tiếp ảnh hưởng tới quy mô nợ công Bởi lãi suất tăng lên, chi phí vay nợ (trả lãi phí) tăng lên, khoản vay Chính phủ trở nên đắt khó khăn hơn, làm gia tăng nợ công Trong lịch sử, năm 1970, để đối phó với tình trạng suy giảm kinh tế giá dầu tăng mạnh, nhiều nước có Hoa Kỳ thi hành sách mở rộng tài tiền tệ Tuy nhiên, sách khiến lạm phát gia tăng mạnh Đến cuối thập kỷ 1970, Cục Dự trữ liên bang Hoa Kỳ (FED) buộc phải tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát Lãi suất thấp có tác động tới kinh tế thơng qua việc khuyến khích đầu tư tiêu dùng, từ làm GDP tăng tỷ lệ nợ công GDP giảm 1.4.3 Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế: Trong thời kỳ kinh tế mở rộng, tăng trưởng GDP thực tế cao, khoản vay Chính phủ trở nên dễ dàng hơn, điều làm cho lãi suất thực tế giảm tăng trưởng kinh tế nhanh góp phần củng cố nguồn thu NSNN, cải thiện cân đối tài khóa Ngược lại, thời kỳ suy thoái, tăng trưởng kinh tế chậm, làm tiêu kinh tế xấu điều làm gia tăng tiêu nợ công GDP (Marek, 2014) 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com công cần lên đến 50% GDP nguy hiểm Thế nhưng, quốc gia phát triển có tiềm lực tài tốt Việt Nam nên, thấy Việt Nam gặp nhiều trở ngại từ tỷ lệ nợ cơng cao Hình Tỷ lệ nợ công/GDP Việt Nam so với số nước khu vực năm 2014 (Nguồn: Báo cáo 221/BC-CP Chính phủ ngày 18/5/2015 Tradingeconomics) Về số ICOR – số mức độ hiệu sử dụng vốn, Việt Nam giữ mức ICOR cao Cụ thể, giai đoạn 2006 – 2010, ICOR mức 6,96 (đầu tư 6,96 đồng tăng đồng sản lượng) sang giai đoạn 2011 – 2015, số giảm nhẹ xuống 6,91 (đầu tư 6,91 đồng tăng đồng sản lượng) Rõ ràng, số hiệu đầu tư cơng, đến Chính phủ thừa nhận chí khẳng định, việc sử dụng vốn vay số dự án còn hiệu quả, cịn thất thốt, lãng phí Các dự án đầu tư công dù thời gian qua cải thiện đáng kể, song tình trạng đầu tư dàn trải, thất thốt, lãng phí cịn nhiều 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình Hệ số ICOR Việt Nam 20 năm qua (Nguồn: Cafebiz.vn) So với nước khu vực hệ số thời kỳ 2011 - 2013 Trung Quốc (6,4 lần), Malaysia (5,4 lần), Indonesia (4,64 lần), Philippines (4,1 lần) Lào (2,59 lần) cho thấy Việt Nam cần có biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn, không giúp giảm chi phí từ dự án đầu tư mà cịn nâng cao lợi ích cho tồn xã hội 2.2 Thực trạng khả trả nợ công Việt Nam Trong giai đoạn 2011 – 2015, số nợ trả kỳ tăng từ 110.633 tỷ đồng đến 296.200 tỷ đồng (tăng gấp 2.67 lần) Theo đó, tỷ lệ nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ so với thu NSNN tăng từ 15,3% (2011) lên 29,7% (2015) Bên cạnh đó, nợ ngắn trung hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn, dẫn đến áp lực trả nợ tăng cao TPCP ban đầu phát hành có thời hạn ngắn Đặc biệt, cịn bao gồm khoản bảo lãnh Chính phủ số tăng thêm nhiều Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Nợ trả kỳ (tỷ đồng) 110.633 154.385 185.840 260.802 296.200 15.33% 21.01% 22.44% 29.38% 29.71% Tỷ lệ Nợ Chính phủ/ Thu NSNN 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng Số liệu nợ Chính phủ trả năm tỷ lệ nợ Chính phủ/thu NSNN giai đoạn 2011 - 2015 (Nguồn: Cổng TTĐT Bộ Tài Chính tự tính tốn) Từ bảng trên, thấy, gánh nặng nợ phải trả tăng nhanh qua năm ngày chiếm phần không nhỏ từ nguồn thu Ngân sách Trong giai đoạn vừa rồi, tốc độ tăng thu ngân sách trung bình 10,4%/năm, đặc biệt năm 2015 14% Tuy nhiên, Bộ Tài Chính cảnh báo thu ngân sách gặp nhiều khó khăn, chịu tác động giá dầu thô giới (được dự báo tiếp tục trì mức thấp); với việc cắt giảm thuế thực hiệp định thương mại tự ảnh hưởng hiệp định đến dịch chuyển luồng thương mại làm giảm nguồn thu từ hoạt động xuất nhập Bằng chứng năm 2016, thu nội địa tăng 13,4% số khoản thu quan trọng thu từ dầu thô xuất nhập giảm mạnh, với mức giảm tương ứng 39,6% 2,3% so với năm 2015 Tỷ lệ chi trả nợ năm tăng lên gánh nặng nợ gia tăng không ngừng Nguồn chi đến từ NSNN từ vay nợ Tuy nhiên để hiểu sâu hơn, nhóm tác giả xin trình bày thêm tình hình bội chi NSNN cấu chi NSNN Việt Nam năm gần Bởi cần hiểu rằng, bội chi NSNN vấn đề thường trực khiến nợ công tăng Thực tế ông Sebastian Eckardt, chuyên gia cấp cao Ngân hàng Thế giới dư nợ tăng bội chi ngân sách tăng liên tục. Bởi khơng có đủ khả trả nợ nên quốc gia vay để trả cho lãi gốc khoản nợ Ông Sandeep Mahajan - chuyên gia Kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới (WB) Việt Nam giải thích thâm hụt tài khóa đạt 6,9% GDP năm 2015 kết giảm thu tăng chi đầu tư chi thường xuyên Yếu tố làm áp lực tài khóa tăng lên Theo số liệu Qũy Tiền tệ Quốc tế (IMF) Triển vọng kinh tế giới (WEO), năm 2015, thâm hụt NSNN Việt Nam 6,9% GDP, cao nhiều so với nước khu vực, Thái Lan 1,2% GDP, Indonesia 2,3% GDP, Philippines 0,12% GDP Campuchia 2% GDP 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình Bội chi NSNN qua năm (tỷ đồng) (Nguồn: Cafef.vn) Hơn nữa, tỷ trọng chi trả nợ bị ảnh hưởng cấu chi NSNN mà cịn nhiều tồn tại, gây khó khăn việc trả nợ Tỷ trọng chi thường xuyên có xu hướng tăng giai đoạn gần (2011 – 2015) từ 59% lên đến khoảng 65% Nguyên nhân chủ yếu ưu tiên tăng chi cho người, bao gồm tiền lương an sinh xã hội Đây điểm đáng mừng lương mức sống công chức cải thiện Bởi việc không coi trọng chi thường xuyên dẫn đến công chức bỏ việc ngồi làm khơng thu hút người tài vào khu vực cơng, từ làm suy yếu máy công quyền Nhưng, điều đáng lo ngại nằm chỗ, máy quyền cịn cồng kềnh, biện pháp cải cách hành chưa phát huy tác dụng, hệ thống chế chi tiêu thường xun chưa có cải thiện tích cực năm tới khả giảm nhanh chi thường xun khơng dễ dàng Do đó, mức chi thường xuyên cần kiểm soát tốt Đối với chi đầu tư phát triển, tỷ trọng chi đầu tư phát triển giảm mạnh từ 28,5% (giai đoạn 2001 – 2005) xuống 24,4% (giai đoạn 2006 – 2010) xuống 18% (giai đoạn 2011 – 2015) 15,2% tổng chi ngân sách năm 2015 Với quốc gia 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phát triển Việt Nam, việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng dự án phát triển đất nước lẽ tất yếu, đó, nguồn vốn cho chi đầu tư thường lớn Song, nay, nguồn chi ngày giảm, điều khiến cho dự án bị chậm tiến độ, thiếu hiệu việc đầu tư nguồn lực nhằm tăng suất lao động cho dịch vụ y tế, giáo dục lĩnh vực thiết yếu khác Hơn nữa, hiệu chi đầu tư chưa cao, thể số ICOR đề cập phía Cho nên, tỷ trọng chi đầu tư cần trọng nữa, việc điều chỉnh cấu chi NSNN cần thực chặt chẽ hơn, giúp cho hiệu phân bổ nguồn lực cao nhất, tránh đầu tư tràn lan Trong kế hoạch năm 2016 – 2020, nhà nước dự kiến chi NSNN cho đầu tư phát triển: bố trí khoảng 25% tổng chi NSNN; cịn lại để tăng chi trả nợ, đảm bảo chi thường xuyên mức tiết kiệm dành nguồn cải cách tiền lương, đáp ứng nhiệm vụ chi an sinh xã hội quốc phịng an ninh Có thể thấy, tình trạng bội chi, nhu cầu chi thường xuyên chi đầu tư lớn làm gia tăng áp lực trả nợ hàng năm Việt Nam (mà đề cập trên, tỷ lệ nợ phải trả chiếm phần không nhỏ thu NSNN) Đây lý Việt Nam hay phải vay khoản nợ để trả nợ cũ đến hạn, khiến nợ chồng nợ (sẽ tìm hiểu kỹ phần sau) Điều thể cịn tồn nhiều khó khăn khả chi trả nợ công nước ta Tuy nhiên, theo ông Sandeep Mahajan - chuyên gia Kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới (WB) Việt Nam thì: “Nợ ngắn hạn tới thời điểm trả Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn, tạo áp lực trả nợ ngắn hạn trung hạn Tuy nhiên, với tỷ lệ nợ cơng vào khoảng 62,5% GDP (2015) Việt Nam hoàn toàn đủ sức chi trả, khả trả Chính phủ Việt Nam với khoản nợ đến hạn 100%” Song, điều khiến chuyên gia kinh tế trưởng WB lo lắng khả trả nợ Việt Nam, mà tình hình ngân Hình Ơng Sandeep Mahajan – chun gia Kinh tế trưởng World Bank Việt Nam sách Theo ông, áp lực trả nợ gốc lãi tăng lên, khơng gian cho sách tài khóa 22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Việt Nam bị thu hẹp ảnh hưởng đến khoản chi cho đầu tư phát triển, chi cho phúc lợi xã hội, giáo dục, y tế Tuy nhiên, nhóm tác giả tìm số liệu Bản tin nợ công số 04 từ Cổng TTĐT Bộ Tài Chính, nhóm tác giả có tổng hợp bảng sau: Năm Chi trả nợ viện trợ từ NSNN (tỷ đồng) Số nợ trả kỳ (tỷ đồng) Tốc độ tăng số nợ trả kỳ Tỷ lệ chi trả nợ, viện trợ/tổng nợ trả 2011 2012 2013 2014 111943 105838 112055 131940 110633 154385 185840 260802 - 39.55% 20.37% 40.34% 101.18% 68.55% 60.30% 50.59% Bảng Tỷ lệ chi trả nợ, viện trợ năm so với số nợ trả kỳ giai đoạn 2011 - 2014 Từ bảng dễ dàng nhận NSNN dùng cho chi trả lãi khoản nợ đến hạn ngày không đáp ứng số nợ, tức khả trả nợ Việt Nam không tốt Nếu năm 2011, số nợ chi trả hoàn toàn từ Nhà nước sang năm 2012, khả dùng Ngân sách giảm nhanh chóng Số nợ phải trả tăng nhanh với tốc độ trung bình 33%/năm (trong giai đoạn 2011 – 2014), đặc biệt, năm 2012 năm 2014 có số nợ phải trả tăng đến 40% so với năm trước (là 2011 2013) chi cho trả nợ viện trợ khơng tăng nhiều, chí số 105.838 tỷ đồng dành cho trả nợ năm 2012 giảm so với năm khác Do đó, từ năm 2012 trở đi, NSNN chi trả nợ tầm 50% - 70% tổng nợ phải trả, lại phải vay ngồi Bên cạnh đó, nhu cầu chi thường xun chi đầu tư đặt gánh nặng lên Ngân sách, mà thu Ngân sách tăng hạn chế làm cho chi trả nợ gặp nhiều khó khăn Vậy trường hợp Nhà nước sử dụng hoàn toàn Ngân sách để chi trả nợ mà không đảo nợ, hay vay nợ để 23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trả nợ cũ nào? Câu trả lời Nhà nước hoàn toàn trả hết nợ Tuy nhiên, chi thường xuyên chi đầu tư bị thắt chặt hơn, dẫn đến nhiều hệ lụy cơng chức bỏ việc lương thấp, sở hạ tầng không xây dựng ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, vốn khơng có không tạo bước tăng trưởng cho quốc gia Cho nên, việc vay nợ để trả nợ cũ khơng thể tránh khỏi Nhóm tác giả cho rằng, điều quan trọng cố gắng giảm bội chi NSNN đồng thời kiềm chế gia tăng nợ công, nâng cao hiệu chi tiêu, đầu tư nhằm giúp kinh tế tăng trưởng ổn định 24 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương III THỰC TRẠNG VÀ HỆ LỤY CỦA VAY ĐẢO NỢ TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 3.1 Thực trạng đảo nợ Việt Nam năm gần Việc vay đảo nợ nhìn chung có hai trường hợp: (1) Đối tượng vay hoạt động hiệu bất khả kháng, chưa thu tiền kịp, họ vay khoản để trả khoản vay cũ, thu tiền trả nợ Hiện tượng có, xảy (2) Đối tượng vay hoạt động không hiệu quả, khả trả nợ, phải vay nợ để đảo nợ Đảo nợ khiến họ rơi vào vùng nguy hiểm tiếp tục bị vào vịng xoáy nợ nần Trường hợp mà nước ta mắc phải trường hợp (2) Theo số liệu cơng bố thức Chính phủ, giai đoạn 2011-2015, nợ cơng nước ta tăng bình qn 18.5%/năm, gấp lần so với tốc độ tăng trưởng GDP Bởi tốc độ gia tăng chóng mặt cộng thêm áp lực từ bội chi ngân sách, phủ buộc phải áp dụng phương pháp vay đảo nợ để có nguồn tiền trả nợ cơng Nhận định tình hình nợ công giai đoạn vừa qua, ông Bùi Đức Thụ - Ủy viên thường trực Ủy ban Tài - Ngân sách cho biết: “Năm 2015 trả nợ 150.000 tỷ đồng bội chi ngân sách 226.000 tỷ phát hành trái phiếu phủ 85.000 tỷ; năm 2016 bội chi ngân sách 254.000 tỷ, trả nợ 155.000 tỷ dự kiến vay 95.000 tỷ để đảo nợ Bốn năm không trả hết khoản nợ đến hạn phải vay để đảo nợ Cứ đà nợ cơng liên tục tăng.” Thực tế cho thấy quy mô vay đảo nợ nước ta liên tục gia tăng năm gần Năm 2013, phủ phải đảo nợ 47.000 tỷ đồng Tuy nhiên, năm sau số đảo nợ tăng lên mức 106.000 tỷ đồng, số năm 2015 125.000 tỷ đồng, năm 2016 tiếp tục phải đảo nợ 95.000 tỷ đồng 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tỷ VND 140000 125000 120000 105000 95000 100000 80000 60000 45000 40000 20000 2013 2014 2015 2016 Năm Biểu đồ Tình hình đảo nợ Việt Nam giai đoạn 2013 – 2016 (tỷ đồng) 3.2 Hệ lụy vay đảo nợ 3.2.1 Hệ lụy rủi ro tỷ giá Để tránh rủi ro tỷ giá việc vay nợ quốc tế đảm bảo Chính phủ có nguồn thu ngoại tệ Tuy nhiên, ngân sách thu thuế nội tệ Từ đó, gánh nặng thu ngoại tệ phụ thuộc lớn vào doanh nghiệp xuất 3.2.2 Hệ lụy dư nợ trái phiếu Chính phủ Trước hết, nhìn khía cạnh kỹ thuật, việc giảm lãi suất khơng hẳn lúc có lợi tái cấu trúc nợ Chúng ta biết lợi suất trái phiếu giảm xuống giá trái phiếu tăng lên Nếu lợi suất trái phiếu giảm thấp so với lãi suất coupon trái phiếu, chẳng hạn lãi suất coupon trái phiếu phát hành năm 2010 6,75%, giá trái phiếu cao mệnh giá, tức cao tỉ đô la Mỹ Như vậy, giả sử Chính phủ phát hành trái phiếu ngang giá (par value), tức lãi suất coupon trái phiếu với lợi suất 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhà đầu tư địi hỏi Chính phủ thu số tiền mệnh giá trái phiếu Nếu vậy, số tiền thu không đủ để mua lại hết số dư nợ trái phiếu tỉ đô la Mỹ trước vốn định mức giá cao điều có nghĩa lượng trái phiếu cũ tiếp tục lưu hành song song với trái phiếu Từ đó, dư nợ trái phiếu Chính phủ phải tăng lên, gồm tỉ đô la Mỹ nợ nợ trái phiếu cũ cịn lại, khơng phải trì khơng đổi mức tỉ la Mỹ ý kiến đại diện Văn phòng Chính phủ Chính phủ phát hành thêm lượng trái phiếu vừa đủ để mua hết số dư trái phiếu cũ đó, điều khơng làm thay đổi kết khi Chính phủ phát hành thêm dư nợ trái phiếu phải tăng lên so với trước Việc dư nợ trái phiếu tăng lên điều kiện lãi suất phải trả hàng năm thấp chưa hẳn có lợi cho Chính phủ, trừ mặt lãi suất giới giảm đủ sâu Bên cạnh đó, Chính phủ cịn phải tính thêm khoản chi phí cho việc phát hành chẳng hạn chi phí tư vấn, mơi giới bảo lãnh phát hành Trên thực tế, khoản chi phí khơng nhỏ Chính phủ cần phải tỉnh táo đưa định cuối cùng, tránh trường hợp lợi bất cập hại 3.2.3 Hệ lụy uy tín Chính phủ Thứ nhất, việc phải tái cấu kỳ hạn lãi suất nợ cho thấy kế hoạch vay nợ trước Chính phủ khơng thiết kế cẩn thận Thứ hai, việc Chính phủ lấy danh dự quốc gia để vay nợ cho doanh nghiệp nhà nước (DNNN) vay lại với lãi suất thấp thay để doanh nghiệp tự vay - tự trả có nghĩa Chính phủ ưu bao cấp phần chênh lệch lãi suất cho doanh nghiệp Cách hành xử Chính phủ ngược lại với nguyên tắc chuẩn mực thị trường không thống với cam kết mà Chính phủ đưa nhằm đảm bảo mơi trường cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế Bên cạnh đó, thay doanh nghiệp tự vay Chính phủ lại trực tiếp vay phân bổ lại cho DNNN, vơ hình trung làm cho khả giám sát hệ thống tài trở nên bị vơ hiệu 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thứ ba, việc phải tái cấu nợ dù lý cho thấy Chính phủ, cụ thể tập đoàn nhà nước vay lại nợ, có vấn đề mặt tài Điều rút từ học Vinashin năm 2005, Chính phủ lần phát hành thành công 750 triệu đô la Mỹ trái phiếu thị trường vốn quốc tế Khoản trái phiếu sau Chính phủ cho Vinashin vay lại nhằm tài trợ cho dự án thiếu tính thực tế ngành đóng tàu mà Việt Nam đánh giá khơng có khả cạnh tranh với cường quốc đóng tàu giới Nhật Bản, Hàn Quốc hay Trung Quốc Và sau đó, tài sản hình thành từ khoản nợ đến khơng cịn lại gì, nợ khơng Chính phủ (thông qua DATC - Công ty TNHH mua bán nợ Việt Nam) phải trả thay Bước sang năm 2010, câu chuyện Vinashin cịn nóng hổi Chính phủ phát hành tiếp tỉ la Mỹ trái phiếu quốc tế khoản vay lại chuyển cho tập đoàn kinh tế nhà nước PVN, EVN, Vinalines sử dụng Mặc dù nay, chưa có vấn đề bất ổn phát khoản nợ này, với hiệu tập đoàn kinh tế nhà nước, yếu công tác quản lý vốn nhà nước đầu tư vào tập đoàn này, với bất cập mơ hình quản lý giám sát DNNN lạc hậu mơ thức quản lý giám sát nợ cơng, việc hồi nghi tính bền vững khoản nợ trái phiếu quốc tế có sở Trong điều kiện nợ công cao, thu ngân sách lại eo hẹp, hiệu chi tiêu đầu tư cơng q thấp, DNNN nợ nần nhiều hiển nhiên động thái vay nợ hay đảo nợ Chính phủ thu hút tị mị đầy tính hồi nghi dư luận Bảng thể mức độ tín nhiệm Việt Nam quốc gia khu vực Standard & Poor's - ba cơ quan xếp hạng tín dụng lớn uy tín giới (hai cơng ty cịn lại là Moody's và Fitch Ratings): Quốc gia Xếp hạng Việt Nam B+ Campuchia B+ 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thái Lan A Malaysia A+ Indonesia BBB- Singapore AAA Philipines BBB+ Lào NR Bảng Đánh giá xếp hạng tín nhiệm số quốc gia Đông Nam Á S&P năm 2015 Như ta thấy, xếp hạng khu vực gần chót khu vực Các tờ báo nước đưa tin Fitch, S&P hay Moody’s đánh giá thường thêm vào từ “ổn định”, “tích cực”, thực tế Việt Nam ln nằm nửa dưới, khuyến nghị không nên đầu tư Để hiểu rõ mức độ xếp hạng, nhóm tác giả xin đính kèm thang đánh giá tín nhiệm S&P: Khuyến nghị Xếp hạng Ý nghĩa Những người vay tốt nhất, đáng tin cậy AAA ổn định AA bao gồm : AA+: tương ứng với bậc Aa1 Moody's Fitch Nên đầu tư AA: tương ứng bậc Aa2 AA-: tương ứng bậc Aa3 A bao gồm: Những người vay tốt, có độ rủi ro cao AAA chút Những người vay tốt độ ổn định A+: tương ứng bậc A1 tài bị ảnh hưởng A: tương ứng bậc A2 hoàn cảnh kinh tế định 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Những người vay bậc tầm trung, có BBB thể tạm hài lịng thời điểm Có xu hướng dẫn tới thay đổi BB kinh tế B Tình hình tài biến đổi đáng ý Hiện dễ tổn thương phụ thuộc vào CCC hoàn cảnh kinh tế thuận lợi để thực cam kết CC Độ tổn thương cao, trái phiếu đầu Độ tổn thương cao, có khả bị vỡ Không nên C nợ bị truy thu trả tiền theo giao ước đầu tư CI Quá hạn chưa trả Chịu kiểm sốt theo quy định R hồn cảnh tài Đã vỡ nợ có lựa chọn vài giao SD ước Đã vỡ nợ với giao ước vỡ nợ D với phần lớn tất giao ước NR Không đánh giá Bảng Thang đánh giá tín nhiệm S&P 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Tóm lại, nợ công vấn đề bối không Việt Nam mà nhiều nước Thế giới Để phát triển đất nước nguồn vốn đầu tư vơ quan trọng, đó, vay nợ điều hiển nhiên quốc gia Thậm chí, có nhiều quốc gia Thế giới cịn có gánh nặng nợ lớn nước ta gấp nhiều lần Nhật Bản, Singapore, Hoa Kỳ, Iceland,…Tuy nhiên, việc sử dụng nợ nguồn lực tích cực cho phát triển kinh tế Việt Nam chưa đạt nhiều hiệu quả, đó, tỷ lệ nợ cơng tăng dần đến ngưỡng nguy hiểm (65%) với tốc độ 18%/năm Điều ảnh hưởng xấu đến khả trả nợ Việt Nam, mà chứng chi trả nợ hàng năm khơng cịn đáp ứng đủ số lãi nợ đến hạn khiến đảo nợ xảy thường xuyên với giá trị ngày tăng Đảo nợ không nâng cao rủi ro tỷ giá khiến nâng cao nợ phải trả mà ảnh hưởng đến dư nợ Trái phiếu Chính phủ Bên cạnh đó, khơng thể khơng kể đến việc uy tín Nhà nước bị giảm xuống trường quốc tế Bài viết phản ánh xu hướng tăng chi thường xuyên với máy quản lý hành cồng kềnh gây ảnh hưởng xấu đến Ngân sách Cùng với giảm chi đầu tư hiệu đầu tư tràn lan, “dự án nghìn tỷ” đem lại hiệu thấp (thậm chí có nhiều dự án khơng đem lại lợi ích gì) Do đó, nhóm tác giả cho cần có nhiều biện pháp để giúp quản lý Ngân sách dư nợ, giúp cho kinh tế phát triển ổn định giai đoạn tới, mà tồn nhiều vấn đề quốc tế có diễn biến phức tạp, gây ảnh hưởng trái chiều lên kinh tế Cho nên, đảm bảo mức nợ công hợp lý giúp giảm đánh đổi với tăng trưởng nâng cao tính ổn định tài khóa Do thời gian nguồn lực có hạn, nhóm tác giả cịn có sai sót trình nghiên cứu Rất mong nhận ý kiến phản hồi độc giả! 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thư mở Wikipedia.org Website Kiểm toán Nhà nước Việt Nam www.sav.gov.vn Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam www.sbv.gov.vn Cổng TTĐT Bộ Tài Chính www.mof.gov.vn Báo vneconomy.vn Thời báo thoibaotaichinhvietnam.vn Báo vietnamnet.vn Báo cafef.vn 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... tài ? ?Thực trạng khả trả nợ công kinh tế Việt Nam hệ lụy việc vay đảo nợ thời gian qua? ?? Bài tiểu luận gồm phần chính: Chương Cơ sở lý thuyết nợ công đảo nợ Chương Thực trạng khả trả nợ kinh tế Việt. .. 13 2.2 Thực trạng khả trả nợ công Việt Nam 19 Chương III THỰC TRẠNG VÀ HỆ LỤY CỦA VAY ĐẢO NỢ TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 25 3.1 Thực trạng đảo nợ Việt Nam năm gần... hình thức vay nợ: 11 1.6 Khái niệm đảo nợ phương pháp thực đảo nợ .11 Chương II THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CÔNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 13 2.1 Tình hình nợ cơng Việt Nam