Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
343,55 KB
Nội dung
CƠ HỘI - THÁCH THỨC CỦA DOANH NGHIỆP NUÔI TRỒNG, ĐÁNH BẮT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU THỦY HẢI SẢN KHI VIỆT NAM KÝ KẾT EVFTA Lời tựa Việt Nam đất nước đà phát triển mạnh liên kết khu vực hội nhập quốc tế Những bước cơng tồn cầu hố gia nhập vào tổ chức giới ký kết thành công FTA (Free Trade Agreement) Có thể thấy FTA mang lại cho đất nước thay đổi cực lớn việc đổi tư duy, xây dựng khoa học kỹ thuật đại, gia tăng sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu, Cùng với đó, FTA tạo cho vơ vàn khó khăn, thách thức rào cản kỹ thuật thương mại, đảm bảo môi trường, chất lượng sản phẩm, EVFTA (EU - Việt Nam Free Trade Agreement) hiệp định thương mại tự ký kết Việt Nam 28 nước thành viên Châu Âu vào tháng 6/2019 Có thể nhận định rằng, EVFTA thắng lợi lớn trình đàm phán suốt năm đất nước EVFTA đem l ại vơ vàn lợi ích cho hầu hết ngành Việt Nam mà đặc biệt ngành thuỷ hải sản, mà chi tiết doanh nghiệp nuôi trồng, đánh bắt xuất thuỷ hải sản Từ trước đến nay, thuỷ hải sản ngành quan liên ngành, phủ quan tâm đặc biệt Với mạnh tài nguyên biển, doanh nghiệp nhận nguồn lợi khổng lồ từ hiệp định EVFTA Cùng với đó, thử thách không nhỏ chờ đợi doanh nghi ệp phía trước đường đến thành cơng Một khó khăn vơ lớn cho ngành thuỷ hải sản nước ta thách thức môi trường bị ô nhiễm Đây vấn đề nhức nhói từ lâu, tốn nhiều giấy bút dư luận công sức nghiên cứu nhà khoa học Môi trường vừa điểm mạnh, xong đồng thời lại điểm yếu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát chung EVFTA EVFTA (EU – Vietnam Free Trade Agreement) hiệp định thương mại tự hệ Việt Nam 28 nước thành viên EU. 1.1.1 EVFTA Quá trình: Tháng 10 năm 2010, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Chủ tịch Châu Âu (EU) đồng ý khởi động đàm phán Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam EU (EVFTA) Ngày 26 tháng năm 2012, Việt Nam EU thức tuyên bố khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA. Sau gần năm đàm phán, với 14 phiên thức nhiều phiên kỳ cấp Bộ trưởng, cấp Trưởng đồn nhóm kỹ thuật, Việt Nam EU đạt thỏa thuận nguyên tắc toàn nội dung Hiệp định 8/2018: Hoàn tất thủ tục pháp lý 6/2019: Hiệp định thức ký kết Các nội dung Hiệp định gồm: Thương mại hàng hóa, Quy tắc xuất xứ, Hải quan thuận lợi hóa thương mại, Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS), Hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT), Thương mại dịch vụ, Đầu tư, Phòng vệ thương mại, cạnh tranh, Doanh nghiệp nhà nước, Mua sắm Chính phủ, Sở hữu trí tuệ (gồm dẫn địa lý), Phát triển bền vững, Hợp tác xây dựng lực, Pháp lý-thể chế sản 1.1.2 Những quy ước EVFTA ảnh hưởng đến Doanh nghiệp xuất thủy, hải - Thuế quan Ngay sau EVFTA có hiệu lực có gần 50% số dịng thuế có thuế suất sở 0-22%, phần lớn thuế cao từ 6-22%, giảm 0% (khoảng 840 dòng thuế) Khoảng 50% số dịng thuế cịn lại có thuế suất sở 5,5-26% về 0% sau từ đến năm Ví dụ: Hàu, điệp, mực, bạch tuộc, nghêu, sị, bào ngư chế biến… có mức thuế cao (20%) giảm 0% - Rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) Về bản EVFTA không giúp đỡ gỡ bỏ hay giảm TBT Theo chương hiệp định nhấn mạnh nghĩa vụ tuân thủ nguyên tắc Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại WTO, đồng thời có thêm số cam kết nhằm tăng cường minh bạch, giảm thiểu rào cản bất hợp lý, không cần thiết LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm SBS Chương EVFTA nhấn mạnh nghĩa vụ tuân thủ nguyên tắc Hiệp định biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (Hiệp định SPS) WTO, đồng thời có thêm số cam kết nhằm bảo đảm mục tiêu bảo vệ sức khỏe, tính mạng người, động thực vật khơng vượt mức cần thiết phải minh bạch Trong đó, có số nội dung đáng ý sau: Về việc thống thủ tục điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm nhập khẩu: Việt Nam EU cam kết áp dụng chung hệ thống thủ tục, điều kiện nhập sản phẩm đến từ khu vực bên (trừ số trường hợp ngoại lệ, liên quan tới khu vực dịch bệnh) Về danh sách doanh nghiệp, sở sản xuất miễn kiểm tra: Theo cam kết EVFTA, để EU chấp thuận cho nhập khẩu, Việt Nam phải lập gửi trước cho EU danh sách doanh nghiệp, sở sản xuất đáp ứng điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm; hàng hóa doanh nghiệp có tên danh sách nhập vào EU phía EU chấp thuận mà khơng phải qua khâu tra doanh nghiệp Công nhận tương đương biện pháp SPS: Nếu cơng nhận, hàng hóa xuất nhập phải làm thủ tục kiểm dịch nước xuất mà làm lại thủ tục nước nhập khẩu, tạo điều kiện thuận lợi lớn cho người xuất nhập Về biện pháp SPS khẩn cấp: Theo EVFTA nước nhập có quyền áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ sức khỏe tính mạng người, động thực vật mà không cần báo trước Về hỗ trợ kỹ thuật quy định linh hoạt liên quan tới SPS: EU cam kết có hỗ trợ kỹ thuật cho phía Việt Nam để tuân thủ quy định SPS EU Đối với biện pháp SPS ban hành, EU có nghĩa vụ phải cân nhắc đến nhu cầu đặc biệt phía Việt Nam việc trì xuất sản phẩm liên quan sang EU Môi trường liên quan tới đánh bắt hải sản: EVFTA làm tăng yêu cầu môi trường liên quan tới đánh bắt hải sản Các nghĩa vụ liên quan đến tài nguyên biển thủy sản Chương Phát triển bền vững bao gồm: Đảm bảo việc bảo tồn quản lý bền vững nguồn tài nguyên hệ sinh thái biển, thúc đẩy việc nuôi trồng thủy sản bền vững Tuân thủ nghĩa vụ khuôn khổ quốc tế biển đại dương, cụ thể Công ước Luật biển (UNCLOS), Công ước bảo tồn quản lý đàn cá di cư, Công ước FAO liên quan đến tàu đánh bắt biện pháp cảng biển nhằm ngăn ngừa đánh bắt bất hợp pháp (IUU), Bộ Quy tắc trách nhiệm đánh bắt hải sản FAO Tham gia hợp tác với tổ chức nghề cá khu vực hoạt động liên quan đến bảo tồn, quản lý sử dụng bền vững nguồn tài nguyên biển nói chung nguồn lợi thủy, hải sản nói riêng; Chia sẻ thông tin, kinh nghiệm biện pháp quản lý bền vững nguồn tài nguyên biển nguồn lợi hải sản LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ngoài ra, Chương phát triển bền vững đặt nghĩa vụ cụ thể liên quan đến nội dung Hàng hóa dịch vụ mơi trường (EGS), Cơ chế sáng kiến tự nguyện bảo vệ môi trường, Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) Tuy nhiên, nghĩa vụ liên quan đến nội dung khơng có tính ràng buộc cao, chủ yếu nâng cao nhận thức, khuyến khích khuyến nghị bên áp dụng 1.2 Tổng quan doanh nghiệp xuất thủy hải sản Được thiên nhiên ban tặng cho vị trí lý tưởng, Ni trồng thuỷ sản bước trở thành ngành sản xuất hàng hóa chủ lực Việt Nam Sản phẩm thuỷ sản xuất đảm bảo chất lượng có tính cạnh tranh, tạo dựng uy tín thị trường giới Các sở sản xuất không ngừng gia tăng, đầu tư, đổi mới. Năm 1995, Việt Nam gia nhập nước ASEAN ngành thuỷ sản Việt Nam trở thành thành viên tổ chức nghề cá Đông Nam Á SEAFDEC, với việc mở rộng thị trường xuất khẩu, chất lượng sản phẩm thuỷ sản không ngừng nâng cao sở chế biến ngày đại, công nghiệp tiên tiến, quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế Đến năm 2008, có 544 doanh nghiệp chế biến thủy sản quy mơ cơng nghiệp, 410 sở sản xuất, kinh doanh thủy sản đạt tiêu chuẩn ngành điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm Dần dần, EU vượt qua Hoa Kỳ trở thành thị trường xuất thủy hải sản lớn Việt Nam Từ 18 doanh nghiệp năm 1999, đến có 269 doanh nghiệp chế biến cấp phép xuất vào thị trường EU. Biểu đồ thể sản lượng thủy hải sản EU, Hoa Kỳ nhập (từ 2006-2012) Nguồn: Tổng cục Hải quan Từ 2010 đến 2017, ngành Thủy sản có “bước phát triển vàng” với tổng giá trị xuất đạt khoảng 46 tỷ USD, lớn nhiều tổng giá trị xuất 11 năm trước Từ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đến năm 2020, Chính phủ đề mục tiêu phấn đấu giữ ổn định sản lượng khai thác thủy sản mức 2,4-2,6 triệu tấn/năm, tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân 11%/năm Biểu đồ thể doanh thu từ xuất thủy hải sản (từ năm 2010- 2017) Nguồn: Tổng cục Hải quan EVFTA - Cơ hội to lớn đồng thời đặt nhiều thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam để tối ưu quy trình ni trồng sản xuất thủy hải sản mà đáp ứng yêu cầu khách hàng Nỗ lực nghiên cứu khoa học công nghệ giải nhiều vấn đề liên quan đến công nghệ bảo quản sau thu hoạch, công nghệ chế biến số sản phẩm thuỷ sản từ lồi cá tạp có chất lượng, cải tiến đa dạng hóa cơng nghệ sản phẩm truyền thống… Các doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản tạo nhiều sản phẩm có giá trị, đa dạng sản phẩm, nâng cao chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, tăng sức cạnh tranh hàng thuỷ sản Việt Nam thị trường quốc tế Đây dấu hiệu tốt cho tăng trưởng khả quan tương lại doanh nghiệp xuất thủy hải sản Việt Nam nói riêng kinh tế nước nhà nói chung LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 2.1 Cơ hội doanh nghiệp xuất thủy hải sản trước EVFTA Cơ hội môi trường tự nhiên doanh nghiệp gia nhập EVFTA “Rừng vàng, biển bạc”- câu tục ngữ nói lên giàu có, đa dạng môi trường biển Việt Nam, lợi ích to lớn mặt kinh tế cho đất nước ta Tính đa dạng sinh học vùng biển nước ta phát khoảng 11.000 loài sinh vật cư trú, có 6.000 lồi động vật đáy, 2.400 lồi cá (trong có 130 lồi cá có giá trị kinh tế), 225 lồi tơm biển… Trữ lượng cá biển ước tính khoảng từ 3,1 đến 4,1 triệu tấn, khả khai thác từ 1,4 đến 1,6 triệu tấn. Chính nguồn tài ngun biển phong phú, đa dạng, hệ sinh thái loài động thực vật biển dồi dào, lợi vô quan trọng nước ta ký kết thành công EVFTA Với nguồn lợi khổng lồ này, EU ưu tiên tiêu dùng mặt hàng thuỷ, hải sản nước ta Các nhà đầu tư EU nhìn thấy tiềm nghề, thế, đầu tư nước cho thuỷ hải sản tăng mạnh mẽ, thúc đẩy nguồn vốn phát triển khoa học, công nghệ cho ngành Cơ hội thuế XNK Hiệp định EVFTA ký kết có tới 90% số dịng thuế suất mặt hàng thủy sản cam kết cắt giảm 0% (trừ cá ngừ đóng hộp cá viên) với lộ trình dài năm Phần lớn mặt hàng hàu, điệp, mực, bạc thuộc, nghêu, sò, bào ngư chế biến, có mức thuế quan giảm 0% sau EVFTA ký kết Riêng cá ngừ đóng hộp, EU miễn thuế cho Việt Nam mức hạn ngạch 11.500 Đối với mặt hàng tôm, tôm sú đông lạnh giảm thuế từ mức 20% xuống 0% hiệp định có hiệu lực. Cơ hội thị trường EVFTA hiệp định công nhận 28 nước châu Âu, vậy, thị trường xuất Việt Nam khơng gia tăng mặt số lượng mà tăng mặt chất lượng Năm 2017 nói năm gian nan đầy chơng gai với ngành thủy hải sản Viêt Nam, thủy sản nước ta bị Liên minh châu Âu (EU) áp dụng "thẻ vàng" cảnh cáo Nhưng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sau ký kết thành công EVFTA, thẻ vàng EC gỡ bỏ cho Việt Nam, loại thủy sản Việt Nam lại có hội xuất sang thị trường lớn trước Tây Ban Nha, Hà Lan, Biểu đồ thể thị trường nhập cá tra Việt Nam nước giới Nguồn: Tổng cục Thủy sản Trước ký kết EVFTA, cá ngừ Việt Nam vấp phải ông lớn Thái Lan, Trung Quốc-những nước nắm giữ thị phần nhập cá ngừ lớn thị trường EU Nhưng sau EVFTA ký kết, xuất cá ngừ Việt Nam sang EU tăng trưởng liên tục Hơn nữa, Việt Nam nước đứng thứ xuất tôm sau Ấn Độ, với 14% thị phần Ký kết thành công EVFTA hội ngàn vàng để đẩy mạnh ngành tôm phát triển vươn xa 2.2 Thách thức Thách thức môi trường liên quan đến tiêu chuẩn an toàn thực phẩm EVFTA Theo quy định hội đồng Châu Âu số 2406/96, tiêu chuẩn EVFTA, tôm cần đạt yêu cầu tối thiểu chất lượng hư bề mặt vỏ ướt sáng bóng, tôm phải rời vận chuyển, thịt tôm phải có màu đỏ hồng Đối với cá tra, cá basa yêu cầu trắng tự nhiên, thịt mịn, săn chắc, có tính đàn hồi, vết cắt nhẵn, khơng sót xương, da, mỡ, thịt đỏ, phần thịt bụng xử lý sạch, cho phép tối đa điểm máu đường gân máu thịt, không chứa hàm lượng Borat, dư lượng kháng sinh, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Tuy nhiên nay, với tình trạng nhiễm mơi trường nặng nề từ bùn thải q trình ni tơm từ vụ trước đó, nguồn thức ăn dư thừa thối rữa bị phân hủy, hóa chất thuốc kháng sinh, loại khoáng chất Diatomit, Dolomit, lưu huỳnh lắng đọng, chất độc hại có đất phèn Fe2+, Fe3+, Al3+, SO42- Lớp bùn này có chiều LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dày từ 0,1-0,3m tình trạng ngập nước yếm khí tạo thành các sản phẩm phân hủy đôc̣ hại H2S, NH3, CH4, Mecaptan…thải trình vệ sinh nạo vét ao nuôi tác động xấu đến mơi trường xung quanh, từ đó, làm cho cá, tơm ăn phải hóa chất độc hại, hàm lượng kháng sinh cá, tôm tăng cao; tôm, cá không giữ độ tươi Do không đáp ứng tiêu chuẩn xuất khắt khe Uỷ ban Châu Âu Ngoài ra, cá ngừ u cầu khơng có vết xước, thịt bên phản quang ánh sáng, có màu đỏ hồng, khơng chứa Salmonella, Mặc dù, cá ngừ đánh bắt xa bờ, xa bãi nuôi công nghiệp, với thực trạng 94% lượng rác thải nhựa vào môi trường biển, lượng rác thải nhựa năm Việt Nam thải biển 0,28-0,73 triệu năm, hàm lượng nhựa xuất nguồn thức ăn tự nhiên cá Chính vậy, dư lượng nhựa cá tăng cao dẫn đến suy giảm chất lượng cá, trở nên khó đáp ứng với tiêu chuẩn xuất Các tiêu kiểm tra Hóa chất, kháng sinh Enrofloxacin Ciprofloxaci n Đối tượng áp dụng Mức giới hạn tối đa cho phép Tham chiếu quy định EU Ghi Tôm nuôi, cá tra, cá basa sản phẩm chế biến từ tơm ni, cá basa, cá tra 100µg/kg Commission regulation (EC) No 37/2010 dated 22/12/2009 Đối với cá: tồn dư tính phần thịt da Nguồn: Cục Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản (2018) Thách thức đáp ứng tiêu chuẩn môi trường nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản EVFTA Bên cạnh đó, cam kết EVFTA làm tăng yêu cầu môi trường liên quan đến đánh bắt hải sản Cá nhập vào EU kiểm tra trước vận chuyển, đơi đơn vị mua tự kiểm nghiệm phịng thí nghiệm Mơi trường biển Việt Nam nói nơi hứng chịu hậu nặng nề đợt thiên tai tượng không mong muốn tảo nở hoa Từ đó, chất lượng mơi trường bị ảnh hưởng nặng nề, dẫn đến phát sinh số dịch bệnh cho sản phẩm nuôi trồng Không thế, môi trường nuôi trồng thuỷ hải sản khơng đảm bảo cịn vi phạm số quy ước tiêu chuẩn ASC (Aquaculture Stewardship Council) môi trường, an sinh động vật an toàn thực phẩm quy định EVFTA LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ngồi ra, cịn số yếu tố khác ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản: Nhiệt độ yếu tố vật lý quan trọng ảnh hưởng lớn đến loại thủy hải sản, mà loại có khoảng nhiệt độ thích hợp để phát triển tối ưu, kéo theo tình trạng thiếu oxi, đồng thời phát sinh khí độc bùn tích tụ đáy ao, nguyên nhân khiến tôm, cá chết hàng loạt nhiều nơi Độ pH ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển sinh trưởng cá, tơm Nó khiến tổn thương tới trình lột xác cứng lồi tơm, làm cá khơng đẻ đẻ (nồng độ pH thấp), khiến chúng sinh trưởng chậm giảm khả hấp thụ thức ăn (nồng độ pH cao) Độ mặn tiêu chí quan trọng việc xác định mơi trường lý tưởng cho loại thủy sản, đặc biệt tôm Ở tỉnh Đồng sông Cửu Long, độ mặn cao nguyên nhân khiến hàng loạt đầm nuôi tơm trắng tơm chết hàng loạt Chất thải cơng nghiệp lượng rác thải nhựa có nước: Nồng độ chất hóa học H2S, kim loại nặng luôn phải nằm ngưỡng cho phép, vượt ngưỡng an toàn ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thủy sản, chí dẫn đến tượng tôm cá chết hàng loạt. Tất yếu tố khó khăn mơi trường nêu thách thức không nhỏ quy chuẩn nêu EVFTA Với tiêu chuẩn khắt khe môi trường EVFTA, cam kết quy định UNCLOS (Luật biển-1982), quy định nghề cá FAO, tiêu chuẩn ASC, nghị định Uỷ ban Châu Âu, MEAs môi trường mà bên cam kết trước (Công ước Đa dạng sinh học-1992, Nghị định thư Cartagena an tồn sinh học-2000, Cơng ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) -1992, Nghị định thư Kyoto hướng đến Công ước liên hiệp quốc gia biến đổi khí hậu năm 1997), doanh nghiệp Việt Nam đứng trước thách thức không nhỏ để hội nhập vào guồng quay quy chuẩn Thách thức rào cản kỹ thuật Hàng rào kỹ thuật điều kiện kinh doanh, thủ tục kiểm tra chuyên ngành, tiêu chuẩn sản phẩm… Việt Nam gần khó tuân thủ với chi phí cao so với thơng lệ quốc tế o Về nguồn gốc xuất xứ Về bản, sản phẩm đáp ứng quy tắc xuất xứ FTA hưởng mức thuế suất ưu đãi FTA Thực tế đến nay, với nhiều lý doanh nghiệp Việt Nam tận dụng 30% ưu đãi từ FTA Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam hưởng lợi nhiều thuế quan sát áp dụng quy tắc xuất xứ hàng xuất thủy hải sản Theo đó, doanh nghiệp phải lưu hồ sơ năm phía nhập kiểm tra lúc nào, phạt nặng phát gian lận Doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng sản phẩm truy xuất nguồn gốc VASEP kiến nghị Bộ NN-PTNT, Tổng cục Thủy sản sớm đạo thúc đẩy cấp mã số vùng nuôi để dễ dàng áp dụng quy tắc xuất xứ minh bạch, rõ ràng. o Về nhãn dán thủy hải sản Các quy định dán nhãn thực phẩm EU đảm bảo người tiêu dùng nhận thông tin cần thiết để định thông thái mua thực phẩm Đối với sản phẩm nghề cá, nhãn dán phải có thơng tin: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tên sản phẩm (tên khoa học thương mại loài cá), danh sách thành phần (các thơng số độ tươi, kích thước diễn giải cần phải đánh dấu rõ ràng khơng thể bị tẩy xóa nhãn dán lơ hàng), số kiểm định Trọng lượng Hạn sử dụng, ngày khuyến khích sử dụng Nguồn gốc xuất xứ, số lơ trước đóng gói Tên tên kinh doanh địa nhà sản xuất đơn vị đóng gói người bán có trụ sở EU Khu vực đánh bắt. Phương pháp sản xuất (đánh bắt biển, nước ni) theo thuật ngữ chun mơn thức. Các tiêu chuẩn Việt Nam khác biệt so với nước xuất vào EU Một doanh nghiệp thủy sản mà bị “vết” vi phạm môi trường, chất lượng sản phẩm bị phía đối tác nhập hủy đơn hàng Nguy thiệt hại doanh nghiệp xuất thủy hải sản lớn 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BIỆN PHÁP 3.1 Biện pháp giải thách thức môi trường liên quan đến tiêu chuẩn an tồn thực phẩm EVFTA Trong ao ni Kiểm sốt chất lượng đầu vào Người ni cần tìm hiểu thêm kiến thức đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm để áp dụng biện pháp, tiêu chuẩn nghiêm ngặt, tiến đổi trình ni trồng thủy, hải sản ví dụ như: - Chọn giống : Chọn giống qua kiểm dịch xét nghiệm - Quản lý thức ăn: Sử dụng thức ăn chất lượng tốt Cho ăn theo nguyên tắc : cách, loại số lượng Không sử dụng thức ăn, thuốc thú y bị nhiễm nấm mốc, hạn sử dụng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ, thành phần Tuyệt đối khơng sử dụng hóa chất, kháng sinh danh mục cấm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, không sử dụng loại kích thích tố sinh trưởng (hormone) -Quản lý, phòng ngừa bệnh tật : Nguồn nước phải xử lý mầm bệnh, kiểm sốt yếu tố mơi trường, bảo đảm đủ điều kiện vệ sinh thú y trước đưa vào sản xuất Áp dụng biện pháp phịng bệnh tổng hợp; phát tơm, cá bệnh cần tham khảo ý kiến cán kỹ thuật việc điều trị để đảm bảo không lạm dụng thuốc thú y, hóa chất. Nâng cao chất lượng môi trường nước Ưu tiên việc quản lý môi trường nước chế phẩm sinh học, hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc kháng sinh hóa chất ao nuôi Người nuôi trồng thủy sản cần áp dụng số công nghệ xử lý nước q trình ni như: Ni kết hợp với số lồi rong biển, lồi cá có khả làm giảm hàm lượng chất hữu khí độc hịa tan nước, hạn chế lượng chất thải hữu tích tụ ao ni. Quản lý chất thải ao nuôi Các kỹ thuật khác thực để quản lý chất thải ao nuôi tùy thuộc vào mơ hình ni, ao điều kiện mơi trường nguồn tài nguyên sẵn có Quản lý chất thải ao hiệu phải thực sau q trình ni Ba số cách tiếp cận hữu ích để quản lý chất thải ao kiểm soát, xử lý tái sử dụng Việc xử lý nhằm mục đích giảm khối lượng, độc tính chất thải làm cho hữu ích cho mục đích khác vừa giảm ảnh hưởng bùn thải đến môi trường vừa tăng thu nhập phụ cho người nuôi Như nuôi cấy thực vật phù du, nuôi kết hợp cá ao xử lý nước thải, nuôi cấy tảo từ nước thải ao nuôi tôm, làm bể biogas…Các khu vệ sinh cơng trình phụ phải bố trí xa khu vực ni Trong đánh bắt: Giảm thiểu rác thải nhựa thải biển: tổ chức chiến dịch nâng cao nhận thức ô nhiễm rác thải nhựa khảo sát rác thải nhựa, để tăng cường tham gia cộng đồng việc giảm thiểu. 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh tàu, vệ sinh dụng cụ bảo quản thủy, hải sản Không đổ rác thải sinh hoạt tàu xuống biển cách trực tiếp mà không qua xử lý Các doanh nghiệp cần nâng cao thói quen dùng đồ tái chế thay rác thải nhựa, dùng đồ thủy tinh thay chai nhựa, Mỗi ngư dân cần nâng cao ý thức, không xả rác thải, lưới đánh bắt biển trình đánh bắt Thu gom rác thải, tái sử dụng lưới đánh cũ Từ lưới đánh cá cũ, doanh nghiệp đánh bắt cá liên kết với doanh nghiệp tái chế rác thải nhựa, làm sản phẩm khác: giày thể thao, ván trượt, 3.2 Biện pháp giải thách thức đáp ứng tiêu chuẩn môi trường nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản EVFTA - Cải thiện tình trạng xâm nhập mặn Ở tỉnh Đồng sông Cửu Long, độ mặn cao nguyên nhân khiến hàng loạt đầm ni tơm trắng tôm chết hàng loạt Để giải vấn đề này, doanh nghiệp ni trồng có số giải pháp sau: Doanh nghiệp cần khuyến khích nhân viên tham gia vào dự án cải tạo rừng ngập mặn, xây dựng hệ thống đê điều mạng lưới nước cách thưởng thêm cho nhân viên tham gia vào dự án phủ, địa phương Các doanh nghiệp liên kết thành khối, thực nghiên cứu chuyên sâu việc cải tạo tình trạng ngập mặn, th chun gia có uy tín để tư vấn, lên ý tưởng dự án môi trường Bên cạnh doanh nghiệp, quan chức năng, quan địa phương phủ có thể: Tăng nguồn vốn xây dựng hệ thống đê biển, đê sơng để ứng phó với tình trạng nước biển dâng cao Đây giải pháp mang tính lâu dài, cần chuẩn bị, đầu tư kỹ lưỡng Hai bên bờ đê trồng cỏ Vetiver để chống xói mịn gió sóng biển, phía biển trồng rừng ngập mặn để ngăn sóng tạo bồi lắng phù sa Xây dựng mạng lưới nước số địa phương Đây giải pháp vừa đảm bảo nước cho nông nghiệp, ngăn mặn, vừa nguồn cung nước cho nhà máy lọc nước phục vụ cơng nghiệp cư dân Chính phủ, Bộ, ngành đầu tư cơng trình thủy lợi, trữ cho vùng ĐBSCL cần tính tới yếu tố vận hành liên vùng, liên tỉnh; đặc biệt phát động nhân dân liên kết hình thành ao, hồ, bể trữ nước liên hộ, liên khóm, ấp - Áp dụng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ 4.0 Trên giới, công nghệ 4.0 thúc đẩy áp dụng mạnh mẽ lĩnh vực nông nghiệp - thủy sản nước như: Israel, châu Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Thái Lan nhờ nó, doanh nghiệp điều tiết nhiệt độ, độ pH, độ mặn nước cho phù hợp với yêu cầu sinh sản phát triển thủy hải sản sở chăn nuôi đại Một số công nghệ kể đến: Cơng nghệ lọc sinh học để loại bỏ chất rắn dạng lơ lửng khí độc hịa tan nước 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Công nghệ Biofloc nhằm loại bỏ chất dinh dưỡng dư thừa để nâng cao chất lượng nước thơng qua chuyển hóa vào sinh khối vi khuẩn dị dưỡng Sử dụng lượng tái tạo máy bơm nước chạy lượng gió, hệ thống quản lý nhiệt độ oxy hịa tan ao ni sử dụng lượng mặt trời, hệ thống sưởi ấm lượng mặt trời… Tuy nhiên, công nghệ cần vốn đầu tư lớn nên nhà nước cần có sách, hoạt động khuyến khích, tư vấn hỗ trợ cho doanh nghiệp lẫn người ni thủy sản Các doanh nghiệp liên kết thành khối, xin kinh phí đầu tư phủ thực thí điểm vùng định - Tăng cường công tác thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt, công nghiệp rác thải nhựa: Doanh nghiệp nên đẩy mạnh chiến dịch thu gom, xử lý chất thải nơi nuôi trồng, đánh bắt chế biến thủy, hải sản Những đợt thu gom rác thải không thu hẹp cho công nhân công tác doanh nghiệp mà nên mở rộng toàn cộng đồng Việc phát động chiến dịch vậy, không tăng nguồn lực tham gia, mà nâng cao hiệu quả, chất lượng việc thu gom Các doanh nghiệp cần nâng cao ý thức môi trường từ khâu Cần đưa hình phạt nặng cá nhân vi phạm biến việc bảo vệ mơi trường trở thành văn hóa doanh nghiệp - Tăng cường cơng tác, hồn thiện tổ chức, quản lý Ngay từ khâu đầu vào giống, doanh nghiệp chăn nuôi cần phải kiểm định rõ ràng nguồn gốc, đảm bảo giống khỏe Hay từ khâu mua vâtj dụng cho việc đánh bắt, doanh nghiệp đánh bắt phải quản lý chặt chẽ chất lượng tàu thuyền, lưới, hệ thống ra-đa, Các doanh nghiệp chế biến, xuất cần phải tiếp nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế ASC, Global GAP, tiêu chuẩn Uỷ ban Châu Âu, Kiểm sốt khâu cách có hệ thống có đầy đủ số liệu sản phẩm, lên kế hoạch rõ quy trình xả thải xử lý chất thải Có thể, ta biến thách thức thành lợi 3.3 Biện pháp giải vấn đề hàng rào kỹ thuật - Đối với hàng rào kỹ thuật TBT Về vấn đề truy xuất nguồn gốc: Để giải tình trạng vấn đề truy xuất nguồn gốc, doanh nghiệp nhỏ vừa cần liên kết chặt chẽ với bên nuôi trồng chế biến, đảm bảo hài hịa lợi ích bên bên chế biến đưa yêu cầu chăn nuôi theo tiêu chuẩn GlobalGap, bên chăn nuôi chấp nhận tiếp tục phổ biến tới bên cá giống, không quy cách nuôi trồng mà mặt cơng nghệ để đồng tồn trình sản xuất từ giống đến thương phẩm xuất Nhà nước cần tích cực phổ biến quy trình, tiêu chuẩn, cách thức làm cho doanh nghiệp tiếp cận nhanh chóng thay đổi với yêu cầu mà phía EU đưa o Về vấn đề dán nhãn thủy hải sản: o 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Theo quy định EU nhãn dán cần bao gồm mục: Tên, Trọng lượng, Nguồn gốc xuất xứ, số lô, Trong đó, mục nguồn gốc xuất xứ, khu vực đánh bắt phương pháp sản xuất mục quan trọng bị kiểm tra gay gắt theo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm SPS, TBT, IUU, Khắc phục điều cách triệt để doanh nghiệp ni trồng chế biến thủy hải sản phải có quy trình sản xuất khép kín đồng bộ, hay liên kết chuỗi chặt chẽ, để đưa thông tin minh bạch minh chứng rõ ràng với yêu cầu khắt khe từ EU Chính phủ quan chức vào tích cực từ lực lượng biên phịng kiểm sốt, hậu cần Cảng để xử lý theo khuyến nghị EU. 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tài liệu tham khảo Bạch Huệ, 2019, “EVFTA CTTPP: Thời kỳ hoàng kim doanh nghiệp xuất thủy sản đến”, Báo VnEconomy, http://vneconomy.vn/evfta-va-cptpp-thoi-hoang-kim-cua-doanhnghiep-xuat-khau-thuy-san-da-den-20190626153050235.htm Hà Kiều, 2016, “Quy định phòng, chống dịch bệnh động vật thủy sản”, Trang thông tin điện tử Tổng cục Thủy sản, https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/nuôi-trồng-thủy-sản/-nuôithủy-sản/doc-tin/005069/2016-05-30/quy-dinh-ve-phong-chong-dich-benh-dong-vat-thuysan Ngọc Anh, 2019, "Khơng hội, EVFTA cịn đặt nhiều thách thức với thủy sản Việt Nam xuất sang EU”, Báo CafeF, http://cafef.vn/khong-chi-la-co-hoi-evfta-con-dat-ranhieu-thach-thuc-voi-thuy-san-viet-nam-khi-xuat-sang-eu-20190704093131406.chn Nguyễn Thị Kim Dung, 2019, “Xuất tơm sang EU tăng thêm 6% năm 2019 nhờ EVFTA”, Báo NDH, https://ndh.vn/nong-san/xuat-khau-tom-sang-eu-co-the-tangthem-6-trong-2019-nho-evfta-1241150.html TS Hồ Quốc Lực, 2019, “EVFTA-Cơ hội thách thức cho ngành tôm Việt”, Hiệp hội chế biến xuất thủy hải sản, http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/1203_56077/EVFTA-Co-hoi-vathach-thuc-nganh-tom-Viet.htm Ths Nguyễn Thị Ánh Tuyết Ths Nguyễn Thị Thu Huyền, 2018, “Giải pháp phát triển bền vững ngành thủy sản Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinhkinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/giai-phap-phat-trien-ben-vung-nganh-thuy-san-vietnam-136224.html Thu Hằng, 2015, “Cơng nghệ Biofloc: khả phịng bệnh ni tơm”, Trang thơng tin điện tử Tổng cục Thủy sản, https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/nu%C3%B4i-tr%E1%BB %93ng-th%E1%BB%A7y-s%E1%BA%A3n/-nu%C3%B4i-th%E1%BB%A7y-s%E1%BA %A3n/doc-tin/005004/2016-05-26/cong-nghe-biofloc-kha-nang-phong-benh-trong-nuoi-tom trade.ec.europa.eu, EU-Vietnam trade and investment agreements Free Trade Agreement, 12/09/2019, http://trade.ec.europa.eu/doclib/press/index.cfm? id=1437&fbclid=IwAR1ISpAXk8HPX5Xc_4XeMm9g_8cQvHZIPrS2zZ79J4xtRu_quuYdoMzJWo Danh sách trang web trade.ec.europa.eu www.customs.gov.vn www.bnews.vn www.nif.mof.gov.vn tongcucthuysan.gov.vn vasep.com.vn/ 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... add luanvanchat@agmail.com CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 2.1 Cơ hội doanh nghiệp xuất thủy hải sản trước EVFTA Cơ hội môi trường tự nhiên doanh nghiệp gia nhập EVFTA “Rừng vàng, biển bạc”- câu tục ngữ... lâm thủy sản (2018) Thách thức đáp ứng tiêu chuẩn môi trường nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản EVFTA? ? Bên cạnh đó, cam kết EVFTA làm tăng yêu cầu môi trường liên quan đến đánh bắt hải sản. .. ý thức, không xả rác thải, lưới đánh bắt biển trình đánh bắt Thu gom rác thải, tái sử dụng lưới đánh cũ Từ lưới đánh cá cũ, doanh nghiệp đánh bắt cá liên kết với doanh nghiệp tái chế rác thải