1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận FTU) nghiên cứu các cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học kinh nghiệm rút ra cho việt nam

39 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tổng quan nợ công I Khái niệm nợ công Bản chất nợ công Phân loại nợ công Tác động nợ công lên kinh tế Tiêu chí xác định nợ cơng Chính sách quản lý nợ công II I Thực trạng nợ cơng thực sách quản lý nợ cơng Việt Nam 13 Tình hình nợ cơng Việt Nam 13 II Đánh giá thực trạng thực quản lý sách công Việt Nam .22 Những kết đạt 22 Những hạn chế 23 III Định hướng nợ công Việt Nam thời gian tới .27 Nguyênnhân dẫn đến nợ công Việt Nam tăng năm gần 28 Sự cần thiết khách quan việc nâng cao hiệu quản lý nợ công Việt Nam 32 Một số biện pháp nâng cao hiệu quản lý nợ công đổi quản lý nợ công Việt Nam 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan Nhóm sinh viên thựchiện: Nguyễn Thị Thu Trang -1413310129 Nguyễn Hà Thu – 1413310118 Nguyễn Hà Thu – 1413310119 Hà Nội – 04/2017 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế giới phát triển mạnh mẽ có nhiều chuyển biến khó lường, việc vay nợ để phát triển quốc gia giống doanh nghiệp, cách huy động vốn để phát triển quen thuộc giới Theo số liệu thống kê cho thấy kinh tế lớn giới Mỹ, Trung Quốc hay Nhật Bản nợ kếch xù Nợ công dùng để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu sử dụng Chính phủ nhằm mục đích khác nhau, chiếm phần khoản vay Tuy nhiên thực tế lại cho thấy, việc vay nợ chi tiêu lãng phí sử dụng hiệu đồng nợ Chính phủ khiến cho nhiều nước rơi vào tình trạng khủng hoảng nợ công mà nước Châu Âu, điển hình Hy Lạp ví dụ Điều làm cho nợ công quản lý nợ cơng trở thành vấn đề nóng nhà lãnh đạo quốc gia giới đặc biết quan tâm.Chính nên việc nghiên cứu khủng hoảng nợ cơng giới từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam trở nên quan trọng có vai trị vơ to lớn Được giúp đỡ nhiệt tình giáo Ph.D Nguyễn Thị Lan, nhóm em xin lựa chọn đề tài “Nghiên cứu khủng hoảng nợ công giới học kinh nghiệm rút cho Việt Nam” Bố cục chia làm 3phần:  Chương I: Lý luận nợ cơng sách quản lý nợ công  Chương II: Thực trạng tổ chức thực sách quản lý nợ cơng Việt Nam  Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ công đổi quản lý nợ công Việt Nam Trong phạm vi hẹp đề tài tiểu luận khó tránh khỏi thiếu xót nội dung, mong nhận góp ý nhiệt tình từ bạn Nhóm xin chân thành cảm ơn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương 1: Lý luận nợ cơng sách quản lý nợ cơng I Tổng quan nợ công Khái niệm nợ công Hầu hết cách tiếp cận cho nợ cơng khoản nợ mà Chính phủ quốc gia phải chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ đó.Tuy nhiên, nợ cơng hồn tồn khác với nợ quốc gia, cụ thể nợ cơng phận nợ quốc gia Theo Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2002 nợ cơng tồn khoản nợ Chính phủ khoản nợ Chính phủ bảo lãnh Cịn Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) năm 2010 đưa nợ công nghĩa vụ trả nợ khu vực công, bao gồm khu vực Chính phủ (Chính phủ trung ương, quyền liên bang, quyền địa phương) khu vực tổ chức cơng (các tổ chức cơng tài tổ chức phi tàichính) Cịn theo Bộ luật quản lý nợ công Việt Nam Quốc hội ban hành năm 2009, nợ cơng bao gồm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương - Nợ Chính phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định Pháp luật Nợ Chính phủ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thờikì - Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh - Nợ quyền địa phương khoản nợ Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết, phát hành uỷ quyền pháthành Qua định nghĩa nhận thấy rằng, định nghĩa nợ công IMF đầy đủ chi tiết nhiều so với định nghĩa Việt Nam World Bank, phản ánh chất nhà nướchơn Bản chất nợ công Nợ công xuất phát từ nhu cầu chi tiêu công q lớn Chính phủ quy mơ nợ cơng quy mơ thâm hụt ngân sách tích tụ qua năm Chi tiêu cơng Chính phủ nhằm: Thứ nhất, phân bổ nguồn lực; Thứ hai, phân phối lại thu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhập; Thứ ba, ổn định kinh tế vĩ mô Tuy nhiên bất ổn kinh tế lại hệ việc chi tiêu công lớn hay hiệu Nhu cầu chi tiêu nhiều (đặc biệt cho khoản đầu tư công) so với nguồn thu (từ thuế, phí lệ phí thu được) khơng đáp ứng buộc Chính phủ thay phát hành tiền làm tăng nguy xảy lạm phát cao phải vay tiền thơng qua nhiều hình thức (như phát hành cơng trái, trái phiếu hiệp định tín dụng), ngồi vay tiền trực tiếp từ ngân hàng thương mại, thể chế tài quốc tế… để bù vào khoản thâm hụt, từ dẫn đến tình trạng nợ Thâm hụt ngân sách kéo dài khiến cho nợ công gia tăng, nợ mà không trả sớm, để lâu thành “Lãi mẹ đẻ lãi con” ngày chồng chất thêm Phân loại nợ công i Phân loại theo chủ thể vay gồm: Nợ Chính phủ, Nợ Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địaphương Nợ Chính phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước (phát hành trái phiếu, vay Ngân hàng), nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, Chính phủ theo quy định phápluật Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảolãnh Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết phát hành ủy quyền pháthành ii Nợ công chia làm loại theo thời hạn khoảnnợ: - Nợ ngắn hạn: khoản nợ có kì hạn 1năm - Nợ trung hạn: khoản nợ có kì hạn từ năm đến 10năm - Nợ dài hạn: khoản nợ có kì hạn 10năm iii Nợ cơng chia làm loại theo nguồngốc: - Nợ nước: Chính phủ vay thông qua phát hành công cụ nợ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh vay để đầu tư phát triển kinh tế xã hội thông qua phát hành, ủy quyền phát hành trái phiếu quyền địa phương - Nợ nước ngoài: khoản vay ngắn hạn, trung dài hạn phải trả lãi trả lãi Nhà nước, Chính phủ, doanh nghiệp Việt Nam vay Chính phủ nước ngồi, tổ chức cá nhân nướcngoài LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tác động nợ công lên kinh tế Khi nợ công lớn, để nhận hỗ trợ cần thiết từ tổ chức tín dụng quốc tế việc thắt chặt chi tiêu thực sách “thắt lưng buộc bụng” để giảm thâm hụt ngân sách điều kiện cần phải đáp ứng Tuy nhiên, việc thực sách “thắt lưng buộc bụng” dẫn đến biểu tình phản đối quần chúng nhân dân, gây căng thẳng bất ổn trị xã hội người nghèo người yếu xã hội người bị tác động mạnh từ sách cắt giảm phúc lợi cắt giảm chi tiêu Chínhphủ Lấy Hy Lạp làm ví dụ, Chính phủ Hy Lạp định tăng nhiều loại thuế, từ thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập, ngồi cịn có thuế bất động sản thuế nhiều sản phẩm rượu hay thuốc lá,… đồng thời chấp nhận áp dụng biện pháp cắt giảm chi tiêu mạnh tay, mục đích để nhận gói cứu trợ nhằm giải khủng hoảng nợ Tuy nhiên tổng đình cơng diễn ra, hàng chục ngàn người tham gia biểu tình khắp đất nước Hy Lạp, thủ đô Athens để phản đối sách Chính phủ Theo số báo cáo tổ chức chuyên đánh giá tín nhiệm công ty quốc gia khác, nợ cơng liên tục tăng cao kinh tế bị hạ bậc tín nhiệm, nói cách khác niềm tin người dân giới đầu tư bị lung lay, điều khiến kinh tế dễ trở thành mục tiêu công lực đầu quốc tế Nếu Chính phủ muốn huy động tiền từ thị trường tài phải chấp nhận mức chi phí vốn cao sau tiếp tục bị tụt bậc tín nhiệm.Việc đưa xếp hạng tín nhiệm thời điểm nhạy cảm kinh tế làm cho khủng hoảng ngày trầm trọng đồng thời đẩy kinh tế lúc sâu vào khó khăn bế tắc Tiêu chí xác định nợ công Việc đo lường nợ công mức an tồn hay khơng an tồn xác định dựa trên: - Tỷ lệ nợ công/ GDP - Thực chất nợ cơng/ Cơ cấu nợ cơng nước ngồi so với nợ cơng nước - Tình trạng sức khỏe kinhtế - Các tiêu chí có mức chi phối không nhỏ: khoản nợ ngầm (các khoản nợ ngân hàng, nợ doanh nghiệp Nhà nước vay mà Chính phủ phải bảo lãnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com II Chính sách quản lý nợ cơng Khái niệm quản lý nợ cơng Quản lý nói chung quan niệm trình tổ chức, điều hành mà chủ thể quản lý tiến hành thông qua việc sử dụng công cụ phương pháp thích hợp nhằm tác động điều khiển đối tượng quản lý hoạt động pháttriển phù hợp với quy luật khách quan đạt tới mục tiêu định.Trong hoạt động quản lý, vấn đề về: chủ thể quản lý, đối tượng quảnlý, công cụ phương pháp quản lý, mục tiêu quản lý yếu tố trung tâmđòi hỏi phải xác định đắn.Quản lý Tài cơng nội dung quan trọng quản lý tài cơng mộtmặt quản lý xã hội nói chung, quản lý nợ công, vấnđề kể vấn đề cần nhận thức đầy đủ.Trong quản lý nợ cơng, chủ thể quản lý sử dụng nhiều phương pháp quản lý nhiều công cụ quản lý khác nhau: Phương pháp tổ chức: sử dụng để thực ý đồ chủ thể quảnlý việc bố trí, xếp mặt hoạt động Tài cơng theo nhữngkhn mẫu định thiết lập máy quản lý phù hợp với mặt hoạt động Phương pháp hành chính: được sử dụng chủ thể quản lý nợ cơng địi hỏi phải khách thể quản lý tuân thủ cách vô điềukiện Đó chủ thể quản lý mệnh lệnh hành Phương pháp kinh tế: sử dụng thơng qua việc dùng lợi ích vật chất để kích thích tính tích cực khách thể quản lý, tức tác động tới tổchức cá nhân tổ chức hoạt động Tài cơng Hệ thống pháp luật thuộc lĩnh vực Tài công: sử dụng để quản lý điều hành hoạt động nợ công xem loại cơng cụ quản lý có vai trị đặc biệt quan trọng.Trong quản lý nợ cơng nói riêng Tài công, công cụ pháp luật sử dụng thể hiệndưới dạng cụ thể sách, chế quản lý tài chính; chế độquản lý tài chính, kế toán, thống kê, định mức, tiêu chuẩn tài chính, mụclục Ngân sách Nhà nước Cùng với pháp luật, hàng loạt công cụ phổ biến khác sử dụng trongquản lý nợ cơng như: địn bẩy kinh tế, tài chính; Kiểm tra, tra,giám sát: tiêu chí đánh giá hiệu quản lý Tài cơng Mỗi cơng cụ kểtrên có đặc điểm khác sử dụng theo cách khác nhưngđều nhằm hướng thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động Tài cơng nhằm đạt tới mục tiêu định Từ phân tích kể có khái niệm tổng qt quản lý nợ cơng sau:Quản lý nợ công hoạt động chủ thể quản lý Tài chínhcơng thơng qua việc sử dụng có chủ định phương pháp quản lý côngcụ quản lý để tác động kiểm sốt nợ cơng theo mục tiêu định Quan điểm, mục tiêu, phương hướng quản lý nợ cơng Nợ nói chung, nợ cơng, có nợ nước nợ nước vấn đề chun mơn phức tạp nội hàm, có quan hệ nhiều chiều với hàng loạt khái niệm tài khóa khác Cơng khai minh bạch ngun tắc phổ biến giới quản trị cơng nói chung, quản trị tài khóa đặc biệt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com quản trị nợ công Năm 2007 Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) ban hành Cẩm nang Minh bạch Tài khóa (Manual on Fiscal Transparency) để phổ biến thông lệ giới lĩnh vực Trong đó, Cẩm nang đặc biệt nhấn mạnh số yêu cầu sau:   (1) Xác định rõ vai trị trách nhiệm tài khóa quan Chính phủ Đây yêu cầu thiết yếu để đảm bảo trách nhiệm giải trình việc hoạch định thực thi sách tài khóa; Về quy mơ Chính phủ, Cẩm nang u cầu khu vực Chính phủ phải tách bạch rõ ràng khỏi phần cịn lại khu vực cơng phần cịn lại kinh tế; sách vai trị quản lý khu vực công phải rõ ràng công bố công khai;  (2) Về quản lý nợ, cẩm nang nêu rõ, pháp luật quản lý nợ nên giao trách nhiệm rõ ràng cho cá nhân, thường Bộ trưởng Tài việc: (a) lựa chọn công cụ cần thiết cho việc vay nợ; (b) xây dựng chiến lược quản lý nợ; (c) xác định giới hạn nợ (nếu luật không quy định rõ) -  thường dựa vào chiến lược nợ bền vững; (d) thiết lập kiểm sốt quan/tổ chức có trách nhiệm quản lý nợ (thuộc quyền nằm ngoài); (e) thiết lập quy chế quản lý nợ Luật nên giao cho cá nhân cụ thể, thường Bộ trưởng Tài người đứng đầu quan có trách nhiệm quản lý nợ, quy định rõ giới hạn cụ thể Ở số nước yêu cầu luật phải quy định cụ thể tất khoản phủ bảo lãnh Luật phải xác định rõ vai trò ngân hàng trung ương với tư cách quan tài khóa phủ cho việc phát hành quỹ chứng khoán (treasury securities) không bị lẫn với biện pháp nghiệp vụ thuộc sách tiền tệ Tất khoản vay phải ghi có tài khoản ngân hàng kiểm tra Bộ Tài chính, nghĩa vụ nợ điều khoản vay nợ phải công bố đầy đủ cho công chúng Minh bạch tài khóa địi hỏi quan lập pháp phải xác định rõ yêu cầu báo cáo hàng năm dư nợ dòng chu chuyển nợ, kể số liệu bảo lãnh nợ phủ trình quan lập pháp công khai cho công chúng, mong muốn báo cáo thường xuyên Kinh nghiệm hay giới gợi ý nên tiến hành kiểm toán độc lập hoạt động quản lý nợ hàng năm Pháp luật quản lý nợ phải đặt yêu cầu bao quát hết tất giao dịch bảo lãnh nợ, kể quyền địa phương, quỹ ngồi ngân sách thiết chế công (public corporations) Một số nước cấm quan trực tiếp vay trả nợ mà sử dụng số hình thức gián tiếp cho vay lại nhằm tránh rủi ro tài khóa Luật nợ công tương tự cần phải xác định rõ hạn chế quyền địa phương, quỹ ngồi ngân sách thiết chế cơng biện pháp theo dõi, giám sát hạn chế (thông qua văn luật) Minh bạch tài khóa địi hỏi quản lý nợ cơng phải điều chỉnh pháp luật văn luật dạng hướng dẫn thủ tục thức quy định chi tiết quy trình quản lý nợ, thủ tục kiểm tra báo cáo Nếu bao gồm hạn chế vấn đề loại công cụ để quản lý nợ, thông số rủi ro, nội dung chiến lược nợ trung hạn, phương pháp phân tích nghĩa vụ nợ dự phịng rủi ro bảo lãnh phủ chuẩn mực kế toán yêu cầu báo cáo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com kiểm toán Nếu luật quy định giới hạn nợ bảo lãnh văn luật phải quy định tiêu chí cụ thể để xác định phê chuẩn bảo lãnh Văn pháp luật phải xác định trách nhiệm đơn vị quản lý nợ dự phòng đặt đâu, xác định rõ mục tiêu đơn vị đó, kể giảm thiểu chi phí trả nợ quản lý rủi ro liên quan Người đứng đầu đơn vị trưởng tài giao nhiệm vụ quản lý nợ nước Ở số nước Anh Ireland quan quản lý nợ có quyền hạn tính độc lập rộng quan lập pháp ấn định thông qua hậu kiểm Nguyên tắcquản lý nợ công a Ngun tắc khơng hồn lại: Ngun tắc khơng hồn lại cácnguyên tắc quan trọng Tài cơng Các quan hệ Tài chính, cácnghiệp vụ Tài phát sinh tồn lĩnh vực Tài cơng ln lnphản ánh tính chất khơng hoàn lại Các pháp nhân thể nhân thực hiệnnghĩa vụ Tài theo luật định Nhà nước thể việc nộp cáckhoản tiền vào quỹ tiền tệ Nhà nước mà chủ yếu quỹ ngân sách Nhànước Nhà nước có nguồn thu nhập Tài khơng thực hồn lạicho người nộp Đối với khoản chi tiêu công, Nhà nước cấp phát cho cácchủ thể công quyền sử dụng theo dự tốn duyệt chủ thể cũngkhơng phải hồn trả lại cho Nhà nước Ngun tắc khơng hồn lại đảm bảo choNhà nước tập trung nguồn lực Tài cơng với số lượng cấu hợp lý vàcác quỹ tiền tệ Nhà nước điều đảm bảo cho Nhà nước thực chứcnăng nhiệm vụ Nhà nước thời kỳ định b Nguyên tắc không tương ứng: Trên sở huy động, tập trung bộphận nguồn lực Tài quốc gia vào quỹ tiền tệ thuộc sở hữu Nhà nước,Nhà nước tiến hành phân bổ sử dụng nguồn lực cho mục đíchxác định Trong chế kinh tế thị trường, Nhà nước thực chức năngkinh tế xã hội Do vậy, theo sách kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội Nhà nước, thông qua tiêu công như: chi đầu tư phát triển,chi thường xuyên, chi trợ cấp, hỗ trợ, chi bảo hiểm xã hội Nhà nước cung cấpnguồn lực Tài chính, cung cấp hàng hố dịchvụ cơng cho chủ thể khuvực công khu vực tư Nhà nước đảm bảo nguồn lực Tài hàng hố,dịch vụ cơng cho chủ thể khơng mục đích lợi nhuận khơng tươngứng với nghĩa vụ Tài họ Nhà nước Vận dụng nguyên tắc nàytrong thực tiễn thể việc Nhà nước sử dụng nguồn Tài chínhcơng tập trung để chi phát triển kinh tế, chi nghiệp văn hoá xã hội,chi bảo hiểm xã hội theo điều kiện luật định, khoản chi trợ cấp nhữngngười hưởng lợi từ khoản chi tiêu công chủ thể kinh tế tầnglớp dân cư Nguyên tắc đề cập với quan tâm nhiều đến khíacạnh xã hội phân phối, đặc biệt điều kiệu kinh tế thị trường đangdiễn phân hoá mạnh thu nhập phân hoá giàu nghèo tầng lớp dân cư LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com c Nguyên tắc bắt buộc: Nguyên tắc bắt buộc xuất phát từ việc sử dụngquyền lực trị Nhà nước Các Nhà nước chế độ xã hội nàomuốn tồn hoạt động phải dùng quyền lực trị để ban hành cácsắc luật, có luật Tài nhằm tập trung nguồn thu nhập cácquỹ tiền tệ Nhà nước Các khoản thu mang tính bắt buộc đa dạng nhưthu thuế, vay nợ Nhà nước bảo hiểm xã hội bắt buộc khoản đóng góp bắtbuộc khác Với việc vận dụng nguyên tắc bắt buộc cho thấy chủ thể cácpháp nhân thể nhân phải nhận thức thực trách nhiệm tài chínhcủa trước Nhà nước xã hội, chấp hành nghiêm chỉnh kỷ cương, luậtpháp Tài Nhà nước Kinh nghiệm quản lý nợ công số nước khu vực giới a Colombia Thuộc khu vực Mỹ la tinh đánh giá nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế vĩ mô mức ổn định (trên 4%) nợ cơng an tồn vịng 10 năm trở lại trì ổn định mức trung bình 40% GDP với khoản nợ nước chiếm tỷ trọng 70% Trong hai năm 2012 2013, nợ công Colombia mức 32% GDP 35% GDP.Xác định tầm quan trọng chiến lược quản lý nợ công, Colombia xây dựng mục tiêu quản lý nợ công giai đoạn 2012 – 2017, để kịp thời đảm bảo an ninh tài cho ngân sách nhà nước kỳ tài chính, đồng thời giảm thiểu chi phí trung hạn khoản nợ có rủi ro hợp lý tạo sở phát triển thị trường vốn nước.Về danh mục nợ chuẩn: Sau phân tích thực trạng tình hình nợ công tại, Comlombia thiết lập danh mục nợ chuẩn theo bảng để đảm bảo mục tiêu quản lý nợ công.Căn vào danh mục nợ chuẩn, Colombia xây dựng kế hoạch phát hành công cụ nợ với cấu trúc sau: - Về tiền tệ: Ngoài hai đồng nội tệ Peso (COP) đồng Unidad de Valor Real (UVR), nước lựa chọn lưu hành đồng ngoại tệ USD USD có tỷ lệ dư nợ thấp so với ngoại tệ khác - Về kỳ hạn: Hai đồng nội tệ COP UVR nước phát hành ba mức kỳ hạn (ngắn hạn, trung hạn dài hạn) đồng ngoại tệ (USD) cho phép phát hành với kỳ hạn dài so với đồng nội tệ, đồng UVR cho phép phát hành mức kỳ hạn dài so với đồng COP khơng có nguy bị giảm giá trị thực tế kịch lạm phát cao - Lãi suất: Trái phiếu chủ yếu phát hành với lãi suất cố định vào lãi suất thị trường toán năm, trái phiếu USD kỳ hạn năm toán theo quý LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhiều vào ngành tư nhân sẵn sàng đầu tư; thiếu đầu tư tương xứng cho ngành có khả lan tỏa, dẫn dắt chuyển đổi cấu kinh tế đầu tư thiếu tập trung, khơng dứt điểm cho cơng trình trọng điểm… đặc biệt, nhiều khoản đầu tư khơng có khả trả nợ, tức khoản vay đầu tư xong chưa tạo lợi nhuận để trả nợ, buộc phải vay để trả nợ Thứ hai, tình trạng chậm trễ giải ngân vốn trình bày Thứ ba, lãi suất tỷ giá đồng Việt Nam lien tục biến đổi theo hướng bị trượt giá nên tạo áp lực lãi suất nợ nước tỷ giá nợ nước ngoài, điều khiến khoản nợ có giá trị ngày tăng Thứ tư, cơng tác thực sách quản lý nợ cơng Việt Nam nhiều yếu điểm: (1)Về tổ chức quản lý nợ: Việc phân công, phân nhiệm uỷ quyền quản lý nợ Chính phủ cịn chồng chéo, khơng tập trung Hiện có quan thay mặt Chính phủ ký kết thực hiệp định vay nợ nước ngồi Chính phủ Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có nhiều chủ thể phát hành trái phiếu Chính phủ nước Nghị định số 134/2005/NĐ-CP quy định Chiến lược dài hạn nợ Bộ Kế hoạch đầu tư chủ trì, theo Luật ngân sách nhà nước năm 2002, việc xây dựng chiến lược nợ thuộc trách nhiệm Bộ Tài chính.  Chưa hình thành máy quản lý nợ chuyên nghiệp, có chức quản lý thống nợ nước nước Do phân tán đầu mối nên việc tổng hợp thơng tin nợ thiếu xác không kịp thời.  (2) Về chế quản lý Trách nhiệm cấp, quan tham gia quản lý nợ chưa quy định đầy đủ rõ ràng; thiếu phối hợp cấp vĩ mô sách tài khố, tiền tệ quản lý nợ,quyền hạn quan chồng chéo, phân tán Chẳng hạn, cấp Bộ, ngành: Theo Luật Ọuản lý nợ cơng Bộ Tài (BTC) giúp Chính phủ thống quản lý Nhà nước nợ công (bao gồm tất khâu từ xây dựng mục tiêu, định hướng huy dộng, quản lý sử dụng vốn vay quản lý nợ công) thực tế, Bộ Kế hoạch Đầu tư lại Chính phù giao cho việc huy động vốn ODA vốn đô la Tuy nhiên khâu huy động lại không gắn kết với nguồn trả nợ, không gắn với mục đích sử dụng Mặt khác, BTC đơn vị chủ trì xây dựng hạn mức vay nước ngồi, bao gồm hạn mức tự vay, tự trả doanh nghiệp điều hành cụ thể lại NHNN Như vậy, rõ ràng từ kênh huy động, trả nợ, sử dụng chưa thống với LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chưa chủ động điều hành vay nợ để giảm thiểu chi phí, việc vay nợ tuỳ thuộc vào thủ tục giải ngân vốn vay ODA vay vốn nước theo kế hoạch mà khơng có tính tốn mức độ vay theo nhu cầu sử dụng vốn Đây hệ việc quản lý nợ phân tán.Đối tượng cấp bảo lãnh Chính phủ để vay rộng Điều dẫn đến dư nợ bảo lãnh tăng, tiềm ẩn rủi ro định NSNN.    Chưa xây dựng sở liệu nợ công, bao gồm nợ nước cấp quốc gia, chưa có chế cơng bố định kỳ thông tin nợ công Thứ năm, thông tin nợ công không minh bạch Dù Bộ Tài bước đầu có cơng khai nợ cơng Tuy nhiên, trình bày trên, chuẩn mực tính nợ cơng Việt Nam có nét khác biệt so với chuẩn mực giới nên nợ cơng quan tâm đến nợ Chính phủ nên khó thấy tồn cảnh vấn đề tài cơng khu vực Nhà nước Thơng tin khơng minh bạch khiến cho tổ chức xếp hạng tín dụng giớikhoong có để đánh giá thực chất tình hình nước ta dẫn đến đánh giá khơng xác quốc gia vay nợ phải chịu với mức chi phí cao Các chứng cho thấy, nước có tài khố minh bahcj có chi phí vay thấp thị trường có tranh chuẩn xác nguy tài Hệ số rủi ro xếp hạng tín dụng Việt Nam cịn mức cao, lại thêm tính khoản thấp nên vay phải vay với lãi suất cao, Indonesi Phillipin có hệ số rủi ro tương đương Việt Nam họ ưu đãi vay nhờ tính khoản cao tích cực hợp tác quốc tế Sự không minh bạch số liệu dẫn đến nguy xảy khủng hoảng nợ đột ngột khơng có khả ứng phó kịp thời   Thứ sáu, Việt Nam quan tâm đến nợ bắt buộc chưa quan tâm tới nợ ẩn Các nghĩa vụ nợ thường phân loại hình thành nợ bắt buộc trực tiếp, nợ bắt buộc gián tiếp, nợ ẩn trực tiếp, nợ ẩn gián tiếp Nợ ẩn trực tiếp khoản nợ mà việc hình thành phụ thuộc vào định sách Nhà nước ví dụ, Chính phủ điều chỉnh tăng lương hay tăng trợ cấp phúc lợi xã hội làm tăng khoản nợ Chính phủ Nợ ẩn gián tiếp loại nợ mà nghĩa vụ khơng bảo lãnh quyền địa phương, tổ chức thuộc Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước, nợ phát sinh từ việc giải nghĩa vụ Nhà nước tư nhân hoá, giải vấn đề phá sản ngân hàng, phá sản quỹ lương hưu khơng có bảo lãnh quỹ bảo hiểm xã hội khác, khoản chi khắc phục trường hợp, khôi phục sau thảm hoạ thiên nhiên Các khoản nợ này, Chính phủ khơng có nghãi vụ phải trả mà phụ thuộc vào định can thiệp, hỗ trợ Chính phủ Nếu Chính phủ thấy cần thiết phải trả nợ thay để giúp hệ thống ngân hàng khỏi đổ vỡ khoản nợ tư nhân trở thành nợ Chính phủ Nói chung, loại nợ ẩn khó dự tính, khơng ổn định thường có quy mơ lớn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhiều so với nợ bắt buộc, với thiếu minh bạch thơng tin mức độ rủi ro nợ Việt Nam đánh giá cao III Định hướng nợ công Việt Nam thời gian tới Hiện nay, nợ công Việt Nam chạm trần 65% GDP mà Quốc hội đưa Tuy nhiên, nước phát triển, tỷ lệ cao, thông thường chiếm 30% GDP Nền kinh tế Việt Nam đứng trước nhiều thách thức Về ngắn hạn, nợ xấu ngân hàng cao hoạt động không hiệu hệ thống ngân hàng Về trung hạn, thâm hụt ngân sách lớn nợ cơng phình to Và đến đầu năm 2020, nợ công dự báo đạt mức 80 – 90% GDP, đó, nợ cơng gây rủi ro lớn cho Chính phủ kinh tế Việt Nam Cơ hội triển vọng năm tới dấu hiệu khả quan việc giảm nợ công hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Tuy khó khăn cịn nhiều : (1) Cục Dự trữ Liên bang Mỹ tăng lãi suất đồng thời gợi mở khả có đợt tăng lãi suất năm 2016 Động thái không ảnh hưởng tới kinh tế Mỹ mà cịn ảnh hưởng tới kinh tế tồn cầu Một thay đổi rõ rệt lên giá USD Trong đó, VND neo giữ với USD có xu hướng tăng giá thực so với đồng tiền lại Điều gây tác động tiêu cực tới hoạt động xuất làm trầm trọng tình trạng thâm hụt cán cân thương mại năm 2016; (2) kinh tế Trung Quốc dự báo tiếp tục giảm tốc năm 2016 với sách tỷ giá khó lường trước Ngân hàng Trung ương Trung Quốc buộc nhà điều hành sách nước phải tỉnh táo tình Biến động tỷ giá NDT/USD kể từ sau ngày 11/8/2015 cho thấy, dấu hiệu thay đổi cách tiếp cận Trung Quốc quản lý kinh tế theo hướng tự hóa Đặc biệt, khả đồng NDT tiếp tục giảm giá so với USD năm 2016 tương đối lớn mà đồng tiền liên tục giá gần 3% hai tháng cuối năm; (3) kịch giá dầu thô tiếp tục giảm sâu đưa xem xét giới Không loại trừ khả giá dầu chạm mức 20 USD/thùng vào cuối năm 2016 Nếu điều xảy ra, thu ngân sách từ dầu thô nước ta tiếp tục suy giảm, khiến cho cán cân ngân sách trở nên cân đối nghiêm trọng thời gian tới Điều buộc Chính phủ phải xem xét tới khả thắt chặt chi tiêu cấu lại nguồn chi thường xuyên cách hợp lý Vì vậy, chương III đưa số giải pháp để phịng tránh rủi ro mà nợ cơng mang lại cho Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ công đổi quản lý nợ công Việt Nam Nguyênnhân dẫn đến nợ công Việt Nam tăng năm gần Hai ngun nhân dẫn đến nợ cơng Việt Nam tăng năm gần bội chi ngân sách hiệu sử dụng vốn thấp Hai yếu tố có tác động qua lại với nhau, theo bội chi bù đắp khoản vay, hiệu sử dụng vốn vay kém, không tạo thặng dư nên tiếp tục bội chi Do đó, khơng kiểm sốt bội chi cải thiện hiệu sử dụng vốn, khiến tỷ lệ vay để đảo nợ gia tăng tổng dư nợ khả chi trả nghĩa vụ nợ đến hạn ngày xuống Khi ấy, rủi ro lúc lớn vượt khỏi tầm kiểm soát - Bội chi ngânsách Mức độ bội chi ngân sách năm 2012 vào khoảng 5.4%, năm 2013 5.5%, năm 2014 2015 mục tiêu bội chi vào khoảng 5.3% 5% Theo dự toán ngân sách nhà nước 2014:  Tổng thu: 780 ngàn tỉ VND (70% từ thu nội địa, 20% từ cân đối xuấtnhập khẩu)  Tổng chi: triệu tỉ VND (70% chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh, quản lý hành chính; 16% cho đầu tư, 12% trảnợ)  Bội chi: 220 ngàn tỉ VND cần phải vay nợ để bùđắp Có thể thấy ngân sách dành cho chi tiêu thường xuyên lớn.Đã đến lúc Việt Nam phải rà soát lại hiệu khoản chi Chính phủ cần đẩy nhanh tốc độ cải cách thủ tục hành chính, tinh giản biên chế quan hành cồng kềnh, phát huy suất lao động Nếu làm điều gánh nặng ngân sách cho khu vực công giảm bớt đángkể Biểu đồ 7: Biểu đồ bội chi ngân sách từ năm 2009 đến 2014 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Hiệu sử dụng nguồn vốn thấp, đặc biệt khu vực doanh nghiệp nhà nước Theo báo cáo Chính phủ, số đầu tư tăng trưởng ICOR nước ta giai đoạn 2011-2013 khoảng 5.5, có giảm so với 6.7 giai đoạn 20082010 cao so với nước khu vực cho thấy hiệu sử dụng vốn Đáng lưu ý, Việt Nam ngày giảm hiệu việc sử dụng vốn giai đoạn 2009-2011 so với năm trước (1991- 2008) Đối chiếu tiêu đánh giá an tồn nợ cơng (nợ cơng/GDP; nợ Chính phủ/GDP; nợ nước ngồi/GDP; bù đắp bội chi; trái phiếu Chính phủ nghĩa vụ nợ Chính phủ trực tiếp so với thu ngân sách), có tiêu đạt u cầu có tiêu khơng đạt bù đắp bội chi NSNN Có nguyên nhân làm cho nợ công tăng cao: Thứ nhất, thời gian qua ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, tài tồn cầu, kinh tế nước ta tăng trưởng chậm lại, điều chỉnh tiêu tăng trưởng kinh tế khoảng 7%/năm thực tế giai đoạn thực đến năm 2015 khoảng 5,8% đó, tiêu khác khơng điều chỉnh Thứ hai, tăng trưởng kinh tế nước giá dầu thô giới biến động mạnh theo hướng giảm, Quốc hội, Chính phủ định thực biện pháp miễn giảm, giãn thu cho sản xuất kinh doanh để nuôi dưỡng nguồn thu Bên cạnh đó, việc tiến hành tái cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) hệ thống ngân hàng thương mại, đồng thời thực cắt giảm thuế quan theo lộ trình quốc tế ngày sâu rộng làm giảm thu NSNN Tỷ lệ tăng thu bình quân nước ta giai đoạn 20062010 20,8%, giai đoạn 2011-2015 có 9,5%/năm Trong đó, nhu cầu chi NSNN tăng mạnh, đảm bảo giữ mục tiêu, đặc biệt an sinh xã hội tiền lương theo lộ trình Riêng chi an sinh xã hội giai đoạn 2011 - 2015 chi tăng 18%/năm Tốc độ tăng chi 18%/năm điều kiện tăng thu có 9,5% Điều dẫn đến bội chi cao, nguyên nhân tăng nợ công cao Thứ ba, bổ sung kế hoạch phát hành trái phiếu Chính phủ Ban đầu kế hoạch phát hành 225 nghìn tỷ, sau định bổ sung thêm 170 nghìn tỉ Như vậy, giai đoạn 2011 – 2016 có tổng cộng 395 nghìn tỉ trái LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phiếu Chính phủ, gấp lần giai đoạn 2006 - 2010, gây áp lực lớn lên nợcơng Thứ tư, q trình nợ cơng tăng cấu lại bước nợ công Vay nước từ 39% tổng số nợ công năm 2001 lên 57,1% năm 2015 Vay nước giảm đi, cịn 42%.Tuy vậy, tình hình xử lý vừa qua có thời điểm khó khăn vấn đề huy động vốn để đù bắp bội chi trái phiếu Chính phủ Giai đoạn 2011- 2013 vay khoảng 64 nghìn tỉ, lãi suất bình quân 10,5%/năm Điều đặt yêu cầu phải nhanh chóng tái cấu lại khoản nợ Thực tế cho thấy nhiều nước giới có tỷ lệ nợ cơng/GDP cao khơng rơi vào tình trạng khả tốn Điển Nhật Bản nợ công 227% GDP, Singapore 105%, Mỹ 101% nước Argentina nợ công 45% lại vỡ nợ Nhật Bản trường hợp điển hình tỷ lệ nợ công/GDP cao ngưỡng an tồn do: - Cán cân tốn quốc tế mạnh dự trữ ngoại hối 1000 tỷ USD, nước chủ nợ lớn giới (tính đến 5/2011), sở hữu 3.300 tỷ USD tài sản nướcngoài - Hệ số sử dụng vốn đầu tư ICOR Nhật Bản hiệu quả(3.0) - Đa phần trái phiếu Chính phủ Nhật Bản nhà đầu tư nước nắm giữ (95%) 70% nợ Chính phủ Hy Lạp người nước nắm giữ Do đó, Nhật Bản phụ thuộc vào giới đầu tư trái phiếu quốc tế Những mạnh giúp Nhật Bản giữ thị trường trái phiếu bìnhổn Vì vậy, sở đánh giá nợ cơng an tồn khơng phản ánh tồn diện qua tỷ lệ Nợ cơng/GDP mà cịn thể qua nhiều yếu tố khác đó, quan trọng khả chi trả Chính phủ khoản nợ đến hạn Thứ nhất, nghĩa vụ phải trả nợ/tồn thu NSNN Chính phủ Việt Nam tăng qua năm: 2013 183.000 tỷ VND, 2014 tăng lên 208.000 tỷ VND (+14%) dự kiến năm 2015 lên mức 282.000 tỷ VND (+36%) chiếm khoảng 31% tổng thu ngân sách Đây mức đáng lo ngại tình hình mức dự kiến bội chi năm 2015 5%, cao so với mục tiêu bội chi đặt ra4.5% Thứ hai tượng đảo nợ xuất từ năm 2012 với 20.000 tỷ VND, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2013 40,000 tỷ VND, 2014 77.000 tỷ VND dự toán năm 2015 130.000 tỷ VND cho thấy Chính phủ tập đồn Nhà nước vay lại nợ có vấn đề mặt tàichính Hiện tượng đảo nợ với mục đích giảm gánh nặng lãi vay điều kiện mặt lãi suất vay nợ quốc tế có xu hướng giảm điều nên làm Tuy nhiên, Chính phủ cần xem xét kĩ lưỡng lợi ích thực tế thu thực động thái tiềm ẩn rủi ro phát sinh thêm nợ song song với phần nợ cũ điều kiện khoản nợ phát hành không đủ chi trả cho khoản nợ cũ (lãi suất giảm khiến giá trị khoản nợ cũ tăng, Chính phủ nhiều tiền để mua lại khoản nợcũ) Thứ ba cấu nợ nước nước ngồi tổng nợ cơng điều chỉnh theo hướng giảm tỷ trọng nợ nước ngồi, theo giảm áp lực lên tỷ giá đến kì toán tạo điều kiện thuận lợi cho Chính phủ điều kiện muốn đảo nợ khoản nợ nước Nếu năm 2010, cấu nợ cơng nợ nước ngồi gần 60%, nợ nước khoảng 40%; đến năm 2013, nợ nước 50%, nợ nước 50% Thứ tư số khoản khác mà chưa đưa vào nợ công, đặc biệt khoản nợ nước DNNN nhà nước phải chịu trách nhiệm với khu vực Yếu tố tiềm ẩn nhiều rủi ro trường hợp DNNN hoạt động hiệu quả, ảnh hưởng tiêu cực đến khả trả nợ Mặc dù chưa bộc lộ hết biểu tương tự nước Mỹ Latin hay Hy Lạp trước đây, việc bội chi nước ta tăng nhanh (trung bình 14%/năm giai đoạn 2009-2014 cao tăng trưởng GDP) với nợ cơng/GDP gần chạm ngưỡng cảnh báo 65%, cho thấy tình hình nợ cơng Việt Nam đáng lo ngại Đáng lưu ý, tỷ lệ nghĩa vụ trả nợ có xu hướng tăng lên mức 25% tổng thu ngân sách (dự kiến 26.7% năm 2014 31% năm 2015) dấy lên nhiều mối quan ngại sâu sắc, đòi hỏi Chính phủ cần phải hành động từ bây giờ… Tình hình hối thúc nghiêm túc nhìn lại cân đối thu chi ngân sách hợp lí, nâng cao chất lượng đầu tư cơng tăng suất kinh tế Đặc biệt, cần tránh rơi vào tình trạng đối phó thụ động, tăng thu - giảm chi đột ngột dẫn tới hậu khó lường, làm bào mịn sức chịu đựng doanh nghiệp khiến sức mua kiệt quệ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nếu kịch xảy ra, nhiều khả nguồn vốn FDI FII sụt giảm Khi đó, thị trường tài chính-chứng khoán sụp đổ với đợt bán tháo kéo dài tâm lý e ngại tình hình kinh tế xấu nợ công vượt ngưỡng cảnh báo nghĩa vụ trả nợ chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn thu Các hệ lụy hạ bậc tín nhiệm quốc tế, lãi suất-tỷ giá biến động mạnh xã hội bất ổn Vì vậy, đổi nâng cao hiệu quản lý nợ công Việt Nam điều cần thiết Sự cần thiết khách quan việc nâng cao hiệu quản lý nợ công Việt Nam (1) Áp lực nội kinh tế Việt Nam - Nền kinh tế Việt Nam bị hạn chế xuất phát từ yếu nội tại.Nền kinh tế Việt Nam có mơ hình tăng trưởng kinh tế năm qua dựa nhiều vào việc tăng vốn đầu tư phát triển chiều rộng, phân bổ nguồn lực lại chưa hợp lý, tỷ trọng đầu tư cơng tổng vốn đầu tư tồn xã hội cao, tình trạng đầu tư dàn trải kéo dài, hiệu đầu tư thấp tác động xấu đến cân đối lớn kinh tế thâm hụt cán cân vãng lai kéo dài, thâm hụt ngân sách lớn, nợ công tăng nhanh, nhập siêu cao, cân đối ngoại tệ   - Sự phân hoá giàu nghèo có xu hướng tăng (2) Áp lực từ q trình tồn cầu hố hội nhập quốc tế Khơng phủ nhận tồn cầu hóa trình tất yếu tạo hội cho nước có kinh tế phát triển hội nhập vào kinh tế giới để sở đó, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế đổi công nghệ Việt Nam từ mở cửa, hội nhập, phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần, có nhiều cơng ty nước vào đầu tư, thương mại phát triển xuyên biên giới,… Đặc biệt xu toàn cầu hoá, Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế giới khu vực BTA, AFTA, WTO… Đây hội mà để ngành kinh tế Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp có điều kiện phát triển có sức cạnh tranh thị trường quốc tế.Tồn cầu hố mang lại nhiều hội cho Việt Nam giao lưu với nước giới, mở rộng quan hệ kinh tế, trị, ngoại giao Tuy nhiên, Việt Nam giống nhiều nước khác giới đứng trước hiểm hoạ thiên tai, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường,… LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com (3) Sự đòi hỏi tính dân chủ, minh bạch hệ thống trị - xã hội Minh bạch đảm bảo rõ ràng, khơng đáp ứng tính cơng khai (tức sẵn sàng chia sẻ thông tin) mà cịn đảm bảo khả tiếp cận thơng tin, sẵn sàng tham gia trao đổi cách thẳng thắn, trung thực q trình ban hành sách định. Minh bạch gắn liền với trách nhiệm, địi hỏi phủ đội ngũ cán bộ, cơng chức phải cơng khai q trình thực cơng việc cho bên quan tâm Ở góc độ này, minh bạch có mối quan hệ chặt chẽ với trách nhiệm, có trách nhiệm có xu hướng cơng khai đảm bảo điều kiện cho công khai Một số biện pháp nâng cao hiệu quản lý nợ công đổi quản lý nợ công Việt Nam a Một số biện pháp phòng ngừa khủng hoảng nợ cơng Việt Nam Để phịng tránh tác động tiêu cực từ khủng hoảng nợ công cho kinh tế Việt Nam cần phải xuất phải từ nội kinh tế Việt Nam từ nguyên nhân gây khủng hoảng nợ cơng EU từ tác động tới Việt Nam phân tích theo hướngsau: Thứ nhất, để quản lý phịng tránh khủng hoảng nợ cơng, u cầu quan trọng phải có chế quản lý nhà nước hữu hiệu nhằm kiểm soát hoạt động tài lưu chuyển nguồn tài chính, có minh bạch thơng tin, trì hiệu lực, hiệu giám sát vĩ mô, bảo đảm yêu cầu an sinh xã hội, tìm kiếm, phối hợp nguồn lực cho phát triển đất nước theo yêu cầu phát triển bền vững Thứ hai, cần phải quản lý nâng cao hiệu đầu tư công Về dài hạn cần chủ động giảm thiểu đầu tư cơng, tăng đầu tư ngồi ngân sách nhà nước tổng đầu tư xã hội, chuyển trọng tâm đầu tư cơng ngồi lĩnh vực kinh tế để tập trung vào phát triển lĩnh vực hạ tầng xã hội, đồng thời cần có đổi quy trình, tiêu thức phù hợp chuẩn hóa để tạo lựa chọn thông qua dự án cơng Thứ ba, kiên chấm dứt tình trạng tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước đầu tư dàn trải ngành, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh chính.Tập trung phát triển doanh nghiệp nhà nước ngành, lĩnh vực quan trọng có ý nghĩa then chốt kinh tế quốc dân, chủ yếu thuộc chuyên ngành kinh tế, kỹ thuật liên quan đến kết cấu hạ tầng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com kinh tế - xã hội, dịch vụ công, ổn định kinh tế vĩ mô Thứ tư, cần đảm bảo tính ổn định hệ thống, chủ động phòng ngừa tác động mặt trái, “bẫy” nợ nần hiệu thiết thực trình tái cấu trúc khu vực doanh nghiệp khu vực tài - ngân hàng Ngồi ra, cần ý xử lý tốt vấn đề liên quan đến mua bán sáp nhập doanh nghiệp, bảo hiểm thất nghiệp, an sinh xã hội b Những học giải pháp cụthể Trên sở định hướng trên, rút số học giải pháp cụ thể cho việc phòng tránh khủng hoảng nợ công Việt Nam Thứ nhất, vấn đề xử lý doanh nghiệp nhà nước (DNNN), gồm mảng sau: (i) Chấm dứt việc đầu tư tràn lan vào DNNN giữ lại số lượng tối thiểu DNNN mức điều hành (một hay hai chụcDN); (ii) Chấm dứt toàn việc đầu tư ngành (nhất để doanh nghiệp (DN) làm chủ ngân hàng hay ngượclại); (iii) Mọi định lập DNNN cần phải thảo luận kỹ phải Quốc hội thơng qua Chính phủ cần chấm dứt việc tự ý chi tiêu vượt ngân sách Quốc hội thông qua (ở số nước việc bị coi phạm pháp) Thứ hai, Chính phủ khơng nên tiếp tục lệnh cho Ngân hàng Nhà nước in tiền để chi tiêu phân phối tín dụng, đặc biệt cho DNNN làm đấm thép cho phát triển tính thiếu hiệu ngân sách thâm hụt lớn (cỡ từ 5-7% GDP nay) Trong giai đoạn nay, thâm hụt ngân sách mức 3% nhiều nước cảnh báo ranh giới báo động Kích cầu thâm hụt ngân sách giải pháp thời nên sử dụng trường hợp bất khả kháng kinh tế lý rơi vào khủng hoảng cân đối cầu giảm Nó tuyệt đối khơng phải giải pháp để phát triển kinh tế dẫn đến lạm phát cao ổn định thâm hụt ngân sách bù đắp cách in thêmtiền Thứ ba, nâng cao tỷ lệ vốn tự có (vốn cổ phần hay vốn chủ sở hữu) doanh nghiệp (cả DNNN lẫn DN tư nhân) để đảm bảo phát triển bền vững Hiện nay, Việt Nam, tỷ lệ vốn vay vốn tự có DNNN 1,77 cao so với Mỹ châu Âu (cỡ vào khoảng 0,7), lẽ với tỷ lệ vốn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vay cao, trường hợp lãi suất tăng nhanh chóng đẩy DN tới chỗ khả toán Thứ tư, xử lý vấn đề tập trung phân cấp theo hướng cần tập trung quyền lực đầu tư phát triển hạ tầng vào vùng thay tỉnh nhằm tránh phí phạm xây dựng trùng lặp giảm ảnh hưởng địa phương quan trung ương đóng địa bàn tỉnh Thêm vào đó, phân cấp quản lý lãnh thổ, rừng, bờ biển, sơng ngịi trung ương, vùng tỉnh nhằm tập trung quyền lực để phát triển sở hạ tầng.Không phân cấp cho tỉnh phát hành trái phiếu tỉnh nước kiểm soát chặt chẽ việc phát hành trái phiếu địa phương nhằm tránh việc chồng chất nợ công không kiểm sốtđược Thứ năm, mở rộng tín dụng q mức Việt Nam Ngân hàng Nhà nước khơng có tính độc lập theo chuẩn mực kinh tế thị trường Ngân hàng Trung ương tiến hành hoạt động chưa theo mục đích tối thượng nhằm bảo vệ ổn định giá thị trường, mà hành động theo lệnh Chính phủ in tiền để tài trợ cho việc xây dựng DNNN thành đấm thép (nhưng thực tế thiếu hiệu quả) Hệ hủy hoại kinh tế Tình trạng khó khăn kinh tế Việt Nam bùng nổ Chính phủ thi hành gói cứu trợ khơng kiểm sốt chặt chẽ nên phần lớn gói cứu trợ khơng đầu tư vào sản xuất mà lại đầu tư vào chứng khốn bất động sản Khi bóng bất động sản xì gây khó khăn cho hệ thống tài ngân hàng với tỷ lệ nợ xấu gia tăng không ngừng Thứ sáu, theo Luật tổ chức tín dụng (2010), có nhiều ngân hàng phép thành lập chủ yếu để giúp địa phương nhóm lợi ích tham gia trục lợi Luật khơng phân biệt ngân hàng thương mại ngân hàng đầu tư Theo kinh nghiệm EU, ngân hàng thương mại sử dụng tiền huy động khách hàng vay, ngân hàng đầu tư chủ yếu đầu tư vào chứng khốn tiền họ phục vụ khách hàng để thuphí dịch vụ Bởi vậy, để tránh rủi ro cho hệ thống tài ngân hàng tránh khủng hoảng, cần phải sửa đổi lại Luật tổ chức tín dụng, nhấn mạnh khác biệt chức nhiệm vụ hai loại ngân hàng trên, đồng thời chấm dứt việc cho phép ngân hàng làm chủ doanh nghiệp phi tài hay doanh nghiệp phi tài thành lập ngân hàng để lạm dụng phục vụ chínhnó LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thứ bảy, Ngân hàng Nhà nước cần thiết lập chuẩn mực vốn tối thiểu cho loại ngân hàng, đồng thời thiết lập công bố thống kê ngân hàng nói riêng hệ thống tài tiền tệ nói chung để phục vụ cho người làm sách người sử dụng dịch vụ ngân hàng Hệ thống tài ngân hàng Việt Namcó:  101 ngân hàng chi nhánh ngân hàng nước baogồm (i) ngân hàng thương mại nhà nước, có ngân hàng lớn ngân hàng có vốn điều lệ tỷ USD tổng tài sản từ 15-25 tỷ USD (ii) 39 ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân, có vài ngân hàng lớn Eximbank (vốn điều lệ 630 triệu USD), Sacombank (vốn điều lệ 550 triệu USD), ACB (vốn điều lệ 470 triệuUSD) (iii) 53 chi nhánh ngân hàng nước ngồi ngân hàng có 100% vốn nước ngồi (iv) ngân hàng hợp doanh với nướcngoài  18 cơng ty tài chính, 12 cơng ty cho th tài 1.202 quỹ tín dụng nhândân  105cơngtychứngkhốn,47quỹđầutư,43cơngtybảohiểmphinhânthọ bảo hiểm nhân thọ, 10 công ty môi giới bảo hiểm tái c Những biện pháp quản lý nợ công hiệu Phát triển nội lực kinh tế Phát triển nội lực kinh tế cần tập trung vào vấn đề gia tăng hàm lượng giá trị gia tăng xuất cách: Giảm nhập nguyên phụ liệu cho sản xuất hàng xuất thông qua việc đầu tư phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ; tăng hàm lượng công nghệ cao sản xuất để xuất nhiều sản phẩm tinh sản phẩm thơ hơn; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, nâng cao nhận biết thực hành vấn đề thương hiệu cho sản phẩm Việt Nam thị trường giới Xây dựng mơi trường tài hiệu - Cơng khai, minh bạch tài Đây nguyên tắc hàng đầu phổ biến giới quản trị cơng nói chung, quản trị tài khóa đặc biệt quản trị nợ cơng Theo hướng dẫn quản lý nợ công IMF (2003) Cẩm nang minh bạch tài khóa (2007), cần đặc biệt nhấn mạnh số yêu cầu cơbản sau: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thứ nhất, xác định rõ vai trò trách nhiệm tài khóa quan Chính phủ.Đây u cầu thiết yếu để đảm bảo trách nhiệm giải trình việc hoạch định thực thi sách tài khóa Thứ hai, khu vực phủ phải tách bạch rõ ràng khỏi phần lại khu vực cơng phần cịn lại kinh tế; sách vai trị quản lý khu vực công phải rõ ràng công bố công khai Thứ ba, quản lý nợ, pháp luật quản lý nợ nên giao trách nhiệm rõ ràng cho cá nhân, thường Bộ trưởng Tài việc: Lựa chọn công cụ cần thiết cho việc vay nợ; xây dựng chiến lược quản lý nợ; xác định giới hạn nợ (nếu luật không quy định rõ) - thường dựa vào chiến lược nợ bền vững; thiết lập kiểm sốt quan/tổ chức có trách nhiệm quản lý nợ (thuộc quyền nằm ngoài) thiết lập quy chế quản lý nợ Thứ tư, luật phải quy định cụ thể tất khoản phủ bảo lãnh Luật phải xác định rõ vai trò Ngân hàng Trung ương cho việc phát hành quỹ chứng khốn khơng bị lẫn với biện pháp nghiệp vụ thuộc sách tiền tệ Tất khoản vay phải ghi có tài khoản ngân hàng kiểm tra Bộ Tài chính, nghĩa vụ nợ điều khoản vay nợ phải công bố đầy đủ cho công chúng Minh bạch tài khóa địi hỏi quan lập pháp phải xác định rõ yêu cầu báo cáo hàng năm dư nợ dòng chu chuyển nợ, kể số liệu bảo lãnh nợ phủ trình quan lập pháp cơng khai cho cơng chúng Ngồi ra, cần đảm bảo thông tin nợ công phải bao quát khứ, dự tính cho tương lai Điều cần thiết thơng tin cơng khai nợ cịn nhằm tăng cường khả can thiệp phịng ngừa tình xấu xảy - Cải cách hành Việc cải cách hành nhà nước cần thực tất nội dung: Thể chế; tổ chức máy; xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, Trong đó, cần tăng cường chế giám sát nhân dân hoạt động quan nhà nước, làm rõ thẩm quyền, trách nhiệm quan hành giải khiếu nại nhân dân; thực tốt việc tiếp nhận ý kiến, phản hồi người dân Bên cạnh đó, thủ tục hành cần phải đơn giản hóa thơng tin đầy đủ cổng thơng tin điện tử bộ, địa phương để tạo thuận lợi tối đa cho người dân, quan, tổ chức nhằm tiết kiệm chi phí, đồng thời nâng cao trách nhiệm cán bộ, công chức cải cách thủ tục hành Đặc biệt, cần trọng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, có yếu tố quan trọng cải cách chế độ, sách tiền lương nhằm tạo động lực thực để cán bộ, công chức làm việc, nâng cao chất lượng dịch vụ hành chất lượng dịch vụ nghiệp công LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Nâng cao hiệu hoạt động kiểm toán hoạt động ngân hàng, cụ thể: + Về hoạt động kiểm toán: Tiến hành kiểm toán độc lập hoạt động quản lý nợ hàng năm + Về hoạt động ngân hàng: Đặc biệt tập trung vào nâng cao chất lượng cán tín dụng Cần phải hướng dẫn tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, trọng nghiệp vụ marketing, kỹ bán hàng, thương thảo hợp đồng văn hoá kinh doanh Đồng thời phải thực tiêu chuẩn hoá cán tín dụng kiên loại bỏ, thuyên chuyển sang phận khác cán yếu tư cách đạo đức, thiếu trung thực, cán tín dụng thiếu kiến thức chuyên môn nghiệp vụ Thay đổi cấu nợ công Việt Nam thực thay đổi cấu nợ công theo hướng tăng tỷ trọng nợ nước nhiều Để thay đổi cấu nợ cơng, Chính phủ Việt Nam nên phát hành trái phiếu phủ ghi nội tệ nhiều Để nâng cao chất lượng đợt đấu thầu mua trái phiếu phủ, phủ nên đưa mức lãi suất phù hợp với lãi suất thị trường yêu cầu nhà đầu tư Kiểm soát nợ cơng mức an tồn Để kiểm sốt nợ cơng mức an toàn, cần phải xác định đâu mức an tồn (ví dụ: cần phải xác định tỷ lệ nợ cơng/GDP nợ nước ngồi/GDP) Tuy nhiên, bên cạnh đó, cần ý phân tích chất nợ cơng Đó là: nợ phủ vay nợ nước hay vay nợ nước ngoài; tốc độ tăng trưởng kinh tế, hay lượng dự trữ quốc gia Thực tế xảy giới cho thấy nước rơi vào khủng hoảng tài có tỷ lệ nợ GDP thấp Ví dụ: Argentina năm 2001, tỷ lệ mức 45%; Ukraine (2007) 13%; Thái Lan (1996) có 15%; Venezuela (1981) có 15%; Rumania (2007) có 20% Sử dụng hiệu nợ cơng Để sử dụng hiệu nợ công, cần phải trọng vào vấn đề sau: - Chi tiêu công phải minh bạch, hợp lý Vay nợ công cho đầu tư phát triển thay chi tiêu dùng phủ Chỉ dự án thực đem lại hiệu kinh tế xét duyệt đầu tư thực Tăng cường tra, giám sát trình thực dự án đầu tư; tránh tình trạngtham nhũng, quan liêu - Đấu thầu dự án cách công khai, minh bạch nhằm chọn lựa nhà thầu có lực Để doanh nghiệp ngồi quốc doanh chịu trách nhiệm thầu dự án đầu tư nhiều hơn, thay cho doanhnghiệp nhà nước - Tập huấn nâng cao trình độ quản lý trình độ nghiệp vụ cho cán doanh nghiệp nhà nước LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tài liệu tham khảo - Mai Thu Hiền Nguyễn Thị Như Nguyệt (2011), “Tình hình nợ công quản lý nợ công Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, số 14 năm 2011 - PGS.TS Dương Văn Chinh TS Phạm Văn Khoan, Giáo trình “Quản lý tài cơng”, NXB Tài - Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan, Silde giảng mơn “Tài cơng” - Thơng tin pháp luật tài chính, “Đề cương giới thiệu Luật nợ công” - Th.S Nguyễn Thị Hải Bình – Trần Thu Thuỷ, “Phát triển kinh tế giai đoạn 2011 – 2015 định hướng 2016 – 2020”, Tạp chí tài - ThS Lê Thị Khương, “Bàn nợ cơng Việt Nam nay”, Tạp chí ngân hàng, số 21 năm 2016 - Trung tâm Nghiên cứu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – BIDV, Báo cáo “Đánh giá thực trạng nợ công Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 đề xuất cho giai đoạn 2016 – 2020” - Trung tâm thông tin tư liệu, “Đầu tư công, nợ công mức độ bền vững ngân sách Việt Nam” - Website: Ngân hàng nhà nước Việt Nam :https://www.sbv.gov.vn/ Bộ Tài :http://www.mof.gov.vn/ Tạp chí tài :http://tapchitaichinh.vn Viet Nam finance :http://vietnamfinance.vn 123doc : http://123doc.org/trang-chu.htm International Monetary Fund :http://www.imf.org/external/index.htm World Bank :https://www.worldbank.org LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... nhóm em xin lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu khủng hoảng nợ công giới học kinh nghiệm rút cho Việt Nam? ?? Bố cục chia làm 3phần:  Chương I: Lý luận nợ cơng sách quản lý nợ cơng  Chương II: Thực trạng... quản lý nợ công Việt Nam (1) Áp lực nội kinh tế Việt Nam - Nền kinh tế Việt Nam bị hạn chế xuất phát từ yếu nội tại.Nền kinh tế Việt Nam có mơ hình tăng trưởng kinh tế năm qua dựa nhiều vào việc... tác động tiêu cực từ khủng hoảng nợ công cho kinh tế Việt Nam cần phải xuất phải từ nội kinh tế Việt Nam từ nguyên nhân gây khủng hoảng nợ cơng EU từ tác động tới Việt Nam phân tích theo hướngsau:

Ngày đăng: 11/10/2022, 08:35

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu đồ 2: Tình hình nợcơng và nợ nướcngồi của Việt Nam năm 2001-2010 ( nguồn: The Economist Intelligence Unit) - (Tiểu luận FTU) nghiên cứu các cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học kinh nghiệm rút ra cho việt nam
i ểu đồ 2: Tình hình nợcơng và nợ nướcngồi của Việt Nam năm 2001-2010 ( nguồn: The Economist Intelligence Unit) (Trang 14)
a. Quy mô nợ công - (Tiểu luận FTU) nghiên cứu các cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học kinh nghiệm rút ra cho việt nam
a. Quy mô nợ công (Trang 14)
Bảng 1: Gánh nặng nợ công Việt Nam giai đoạn 2010- 2016 (nguồn: Bộ Tài chính) - (Tiểu luận FTU) nghiên cứu các cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học kinh nghiệm rút ra cho việt nam
Bảng 1 Gánh nặng nợ công Việt Nam giai đoạn 2010- 2016 (nguồn: Bộ Tài chính) (Trang 15)
Bảng 2: Cơ cấu nợ Việt Nam giai đoạn 2006-2010 - (Tiểu luận FTU) nghiên cứu các cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học kinh nghiệm rút ra cho việt nam
Bảng 2 Cơ cấu nợ Việt Nam giai đoạn 2006-2010 (Trang 17)
c. Tình hình sử dụng nợcơng - (Tiểu luận FTU) nghiên cứu các cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học kinh nghiệm rút ra cho việt nam
c. Tình hình sử dụng nợcơng (Trang 18)
Bảng 3: Đánh giá mức độ nợ theo tiêu chuẩn WorldBank ( nguồn : World Bank) - (Tiểu luận FTU) nghiên cứu các cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học kinh nghiệm rút ra cho việt nam
Bảng 3 Đánh giá mức độ nợ theo tiêu chuẩn WorldBank ( nguồn : World Bank) (Trang 20)
Bảng 4: Mức ngưỡng phụ thuộc vào chính sách và thể chế theo tiêu chuẩn (nguồn : World Bank) - (Tiểu luận FTU) nghiên cứu các cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học kinh nghiệm rút ra cho việt nam
Bảng 4 Mức ngưỡng phụ thuộc vào chính sách và thể chế theo tiêu chuẩn (nguồn : World Bank) (Trang 22)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN