Sự cần thiết khách quan của việc nâng cao hiệu quả trong quản lý nợ công ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) nghiên cứu các cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học kinh nghiệm rút ra cho việt nam (Trang 32 - 33)

III. Định hướng nợ công của Việt Nam trong thời gian tới

2. Sự cần thiết khách quan của việc nâng cao hiệu quả trong quản lý nợ công ở Việt Nam

công ở Việt Nam

(1) Áp lực nội tại của nền kinh tế Việt Nam

- Nền kinh tế Việt Nam hiện nay bị hạn chế xuất phát từ sự yếu kém của nội tại.Nền kinh tế Việt Nam có mơ hình tăng trưởng kinh tế những năm qua dựa nhiều vào việc tăng vốn đầu tư và phát triển chiều rộng, phân bổ nguồn lực lại chưa hợp lý, tỷ trọng đầu tư công trong tổng vốn đầu tư tồn xã hội cao, tình trạng đầu tư dàn trải kéo dài, hiệu quả đầu tư thấp đã tác động xấu đến các cân đối lớn của nền kinh tế như thâm hụt cán cân vãng lai kéo dài, thâm hụt ngân sách lớn, nợ công tăng nhanh, nhập siêu cao, mất cân đối ngoại tệ...

- Sự phân hố giàu nghèo có xu hướng tăng

(2) Áp lực từ quá trình tồn cầu hố và hội nhập quốc tế

Khơng ai có thể phủ nhận được rằng tồn cầu hóa là một q trình tất yếu và đang tạo ra những cơ hội cho các nước có nền kinh tế đang phát triển hội nhập vào nền kinh tế thế giới để trên cơ sở đó, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và đổi mới công nghệ. Việt Nam từ khi mở cửa, hội nhập, phát triển nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần, có nhiều cơng ty nước ngồi vào đầu tư, thương mại phát triển xuyên biên giới,…. Đặc biệt là trong xu thế tồn cầu hố, Việt Nam gia nhập các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực như BTA, AFTA, WTO… Đây là cơ hội mà để ngành kinh tế Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp có điều kiện phát triển và có sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.Tồn cầu hố đã mang lại nhiều cơ hội cho Việt Nam giao lưu với các nước trên thế giới, mở rộng quan hệ kinh tế, chính trị, ngoại giao. Tuy nhiên, Việt Nam cũng giống như nhiều nước khác trên thế giới đang đứng trước những hiểm hoạ của thiên tai, dịch bệnh, ơ nhiễm mơi trường,…

(3) Sự địi hỏi về tính dân chủ, minh bạch trong hệ thống chính trị - xã hội Minh bạch là đảm bảo sự rõ ràng, khơng chỉ đáp ứng được tính cơng khai (tức là sự sẵn sàng chia sẻ thơng tin) mà cịn đảm bảo khả năng tiếp cận được thông tin, sẵn sàng tham gia trao đổi một cách thẳng thắn, trung thực về quá trình ban hành các chính sách và quyết định. Minh bạch ln gắn liền với trách nhiệm, địi hỏi chính phủ và đội ngũ cán bộ, cơng chức phải cơng khai q trình thực hiện cơng việc cho các bên quan tâm. Ở góc độ này, minh bạch có mối quan hệ chặt chẽ với trách nhiệm, vì có trách nhiệm mới có xu hướng công khai và đảm bảo các điều kiện cho công khai.

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) nghiên cứu các cuộc khủng hoảng nợ công trên thế giới và bài học kinh nghiệm rút ra cho việt nam (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)