1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA GD ĐP 6 PHUONG

48 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Truyền Thuyết Bắc Giang
Tác giả An Thị Lan Phượng
Trường học Trường THCS Ngô Sĩ Liên
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố Bắc Giang
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

GV: An Thị Lan Phượng Trường THCS Ngô Sĩ Liên Ngày soạn: 13/9/2021 Ngày dạy:16/9/2021 TIẾT 1,2,3: TRUYỀN THUYẾT BẮC GIANG VĂN BẢN: HÙNG LINH CÔNG I Mục tiêu Kiến thức: - Nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ nhân dân…) truyền thuyết Hùng Linh Cơng - Một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố kì ảo…) truyền thuyết Hùng Linh Công Năng lực: - Nhận biết đặc điểm truyền thuyết qua truyện “Hùng Linh Công” - Đọc diễn cảm sáng tạo văn “Hùng Linh Cơng” Tóm tắt việc câu chuyện - Nhận biết tình cảm, cảm xúc nhân dân qua cách xây dựng nhân vật kết thúc truyện - Biết tự học, hợp tác sáng tạo đọc hiểu, viết, nói nghe sau học truyền thuyết Bắc Giang Phẩm chất: - Yêu quý, trân trọng, tự hào, biết gìn giữ, phát huy truyền thống yêu nước lao động xây dựng quê hương người Bắc Giang - Có ý thức tìm hiểu truyền thuyết lịch sử Bắc Giang II Thiết bị dạy học học liệu - Sách giáo khoa - Máy tính - Ti vi - Bảng phụ, bút III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: - Huy động kiến thức nền, hiểu biết HS lễ hội, câu ca dao gắn với truyền thuyết địa danh lịch sử quê hương Bắc Giang để liên kết với học - Tạo tâm hứng thú cho HS tìm hiểu b Nội dung: - GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn, thông minh GA: GDĐP Năm học 2021-2022 GV: An Thị Lan Phượng Trường THCS Ngô Sĩ Liên - HS trả lời câu hỏi, tìm đáp c Sản phẩm: Trình bày miệng, câu trả lời HS ngơn ngữ nói d Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV: đưa hệ thống câu hỏi máy chiếu (kèm theo hình ảnh) - Mỗi câu hỏi trả lời lần - GV chốt đáp án máy chiếu * Nội dung câu hỏi: Câu Chỉ truyện dân gian nói tới ca dao sau: Trèo lên gạo cao cao Bước xuống hội Gióng vui vui vầy Giáo gươm cờ xí trùng trùng Hằng năm mở hội tưng bừng vui thay Nhớ xưa Thánh Gióng tích Uy phong rạng rỡ đến cịn truyền Câu Theo em, hình ảnh chùa tiếng huyện Việt Yên gắn liền với câu ca dao: Thứ chùa Đức La, Thứ nhì chùa Bổ, thứ ba chùa Tràng Câu Đoạn video sau nói khu di tích lịch sử nằm thành phố Bắc Giang? (Nội dung video máy chiếu) Câu Điền từ thiếu lời dạy Bác câu sau: “Các có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Câu Ca dao có câu: GA: GDĐP Năm học 2021-2022 GV: An Thị Lan Phượng Trường THCS Ngô Sĩ Liên Vui hội chùa Thầy Vui vui vậy, chẳng tày hội IA Chùa Y Sơn Câu ca dao hình ảnh gợi nhắc tới truyền thuyết Bắc Giang? - Hs: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ - Học sinh: trả lời - Giáo viên: quan sát giúp đỡ HS - Dự kiến sản phẩm: Câu 1: Truyền thuyết “Thánh Gióng” Câu 2: Chùa Bổ Đà Câu 3: + Khu di tích đền Xương Giang Câu 4: Vua Hùng Câu 5: Truyền thuyết “Hùng Linh Công” -> GV nêu vấn đề cần tìm hiểu học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức GA: GDĐP Năm học 2021-2022 GV: An Thị Lan Phượng Trường THCS Ngô Sĩ Liên Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu chung a Mục tiêu: HS nhận biết, nét thể loại truyền thuyết văn “Hùng Linh Công” b Nội dung: - HS đọc tài liệu SGK phần Em cần biết nội dung văn Hùng Linh Công, quan sát tranh minh họa để tìm đặc điểm chung truyền thuyết nhân vật, việc chính, bố cục câu chuyện c Sản phẩm: phần trình bày miệng kết chơi trò chơi HS ghi bảng d Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: Nêu yêu cầu, câu hỏi: Dựa vào tài liệu SGK chuẩn bị nhà, em nêu hiểu biết chung thể loại truyền thuyết? Phương thức biểu đạt văn “Hùng Linh Cơng” gì? Trong truyện có nhân vật nào? Ai nhân vật chính? Trị chơi: Tiếp sức Hãy quan sát tranh minh họa việc tương ứng theo tiến trình câu chuyện Dựa vào tiến trình việc, em chia văn làm phần? - Học sinh: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: làm việc cá nhân, chơi trò chơi - Giáo viên: + Gọi HS trả lời câu hỏi + Chọn đội (3 HS/đội) lên bảng ghi kết quả, quan sát, hỗ trợ HS - Dự kiến sản phẩm: Truyền thuyết: (Chốt phần nội dung) Truyền thuyết “Hùng Linh Cơng” Nội dung I Tìm hiểu chung Thể loại truyền thuyết - Truyền thuyết: + Thể loại văn học dân gian + Có yếu tố kì ảo + Nhân vật, việc có liên quan đến lịch sử + Thể thái độ, cách đánh giá nhân dân Truyền thuyết “Hùng Linh Cơng” - Phương thức biểu đạt: Tự - Đọc-tóm tắt việc chính: có việc - Bố cục: phần + Phần 1: Từ đầu đến “thiên tướng”: Sự đời lớn lên Hùng Linh Công + Phần 2: Tiếp đến “vô số”: Những chiến cơng Hùng Linh Cơng + Phần 3: Cịn lại: Hùng GA: GDĐP Năm học 2021-2022 GV: An Thị Lan Phượng Trường THCS Ngô Sĩ Liên - Truyện Hùng Linh Công thuộc thể loại truyền thuyết thời đại Hùng Vương thời kì giữ nước - Phương thức biểu đạt: tự - Nhân vật: Bố, mẹ, Hùng Linh Công, vua, tráng sĩ làng Phù Đổng-Thánh Gióng, dân binh, bọn giặc - việc chính: + Sự đời lớn lên Hùng Linh Công + Hùng Linh Công giúp dân diệt trừ hổ + Hùng Linh Công xuất binh tiếp ứng đánh thắng giặc Ân + Hùng Linh Công bay lên đỉnh núi hóa + Những dấu tích cịn lại - Bố cục: phần * Đánh giá kết quả: - Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản: a Mục tiêu: + Nhận biết phân tích đời, lớn lên; chiến công phẩm chất Hùng Linh Công + Nhận biết đặc điểm truyền thuyết qua truyện “Hùng Linh Công” + Biết ý nghĩa số chi tiết tiêu biểu truyện + Nhận biết tình cảm, quan niệm nhân dân qua cách xây dựng nhân vật kết thúc truyện b Nội dung: - HS làm việc với SGK, tìm phát chi tiết ghi vào bảng phụ nhóm, ghi - Xem video, quan sát hình ảnh kết nối với nội dung văn SGK c Sản phẩm hoạt động: câu trả lời, sản phẩm thảo luận nhóm d Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ 1: Linh Công bay lên núi dấu tích cịn lại II Đọc - hiểu văn Sự đời lớn lên Hùng Linh Công GA: GDĐP Năm học 2021-2022 GV: An Thị Lan Phượng Trường THCS Ngô Sĩ Liên - Giáo viên: Nêu yêu cầu Thảo luận nhóm (8 phút): Chia lớp thành nhóm lớn Dựa vào phần 1, thảo luận để trả lời câu hỏi: Hãy tìm chi tiết kể đời lớn lên Hùng Linh Cơng? Em có nhận xét chi tiết ấy? Nhận xét đời lớn lên Hùng Linh Công? Kể tên câu chuyện dân gian có chi tiết sinh nở thần kì Thảo luận cặp đôi (2 phút): Kể đời lớn lên vậy, nhân dân ta muốn thể quan niệm mong ước gì? - Hs: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ 1: - Học sinh: thảo luận nhóm lớn, thảo luận cặp đơi - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Dự kiến sản phẩm: Sự đời Khi lớn lên - Thời gian: đời Hùng - Lúc 17 tuổi: cao chín Vương thứ thước, râu hùm hàm én, - Địa điểm: vùng Kinh mắt phượng mày ngài, đôi Bắc vai rắn đá, râu dài tận - Ông bà Hùng Nhạc rốn cầu tự chùa Y Sơn - Tài năng: bắt hổ - Ra đời sau mười hai rừng, giết giao long tháng mang thai: chân mập mạp, hình dong tựa lân hổ, cốt cách tựa bách tùng Sự đời lớn lên khác thường kì lạ nhân vật Những câu chuyện dân gian có chi tiết sinh nở thần kì (Thánh Gióng, Con rồng cháu Tiên) Trong quan niệm dân gian, bậc anh hùng phải phi thường biểu hiện, từ lúc sinh lúc lớn lên Từ báo trước khả lập chiến công lớn lao nhân vật * Đánh giá kết nhiệm vụ 1: -> Chi tiết tưởng tượng, kì ảo xen lẫn chi tiết đời thường, gần gũi -> Sự đời lớn lên khác thường kì lạ nhân vật -> Thể tài sức mạnh phi thường Hùng Linh Công GA: GDĐP Năm học 2021-2022 GV: An Thị Lan Phượng Trường THCS Ngô Sĩ Liên - Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức * Chuyển giao nhiệm vụ 2: - Giáo viên: Nêu yêu cầu: Phần diễn biến truyện kể chiến công Hùng Linh Cơng ? Đó chiến cơng nào? Đưa phiếu học tập máy chiếu có hệ thống câu hỏi: H: Trước thảm họa dân, vua giao cho Hùng Linh Cơng nhiệm vụ gì? H: Hùng Linh Công thực nhiệm vụ nào? Kết sao? H: Từ đó, em có nhận xét tài phẩm chất Hùng Linh Công? - Học sinh: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ 2: - Học sinh: làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi phiếu tập vào ghi - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Dự kiến sản phẩm: Kể chiến công: giết hổ diệt giặc Ân - Giao nhiệm vụ diệt hổ - HLC hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: diệt hàng trăm - Đây người anh hùng dũng cảm, tài năng, oai phong lẫm liệt, yêu nước thương dân * Đánh giá kết nhiệm vụ 2: - Học sinh: nhóm nhận xét , bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức * Chuyển giao nhiệm vụ 3: - Giáo viên: Nêu yêu cầu: Thời giờ, nước ta hoàn cảnh nào? Trình bày trình diệt giặc Hùng Linh Công kết Những chiến công Hùng Linh Công a Hùng Linh Công diệt hổ -> Hùng Linh Cơng có sức mạnh, tài xuất chúng người anh hùng; yêu dân, dũng cảm, sẵn sàng xả thân dân b Hùng Linh Cơng diệt giặc -> Thể tài năng, dũng cảm, kiên cường, ý chí tâm đánh giặc, bảo vệ GA: GDĐP Năm học 2021-2022 GV: An Thị Lan Phượng Trường THCS Ngô Sĩ Liên chiến Thảo luận cặp đôi: Chi tiết Hùng Linh Công chiêu mộ binh sĩ, tập luyện tiếp ứng cho Phù Đổng Thiên Vương gợi nhắc truyền thống người Việt? Qua chiến công em hiểu thêm phẩm chất Hùng Linh Công? - Học sinh: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ 3: - Học sinh: trả lời cá nhân, thảo luận cặp đôi - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Dự kiến sản phẩm: Thời đại giặc Ân xâm lược - Qúa trình diệt giặc: + Nhận gươm quý, vạn binh mã + Mộ thêm 213 dân binh + Tập luyện, bồi dưỡng binh sĩ + Xuất quân tiếp ứng cho Thánh Gióng - Kết quả: giặc kinh hồn bạt vía, bỏ chạy tán loạn Truyền thống đoàn kết, kiên cường, bất khuất, tinh thần yêu nước, ý chí tâm, sẵn sàng chiến đấu đất nước gặp họa xâm lăng => tạo nên sức mạnh dân tộc công bảo vệ Tổ quốc Truyền thống hun đúc theo suốt chiều dài lịch sử 4000 dựng nước giữ nước cha ông ta Và đặc biệt kháng chiến vĩ đại dân tộc chống pháp chống Mỹ kỉ 20 Những phẩm chất Hùng Linh Công: dũng cảm, yêu nước, kiên cường * Đánh giá kết nhiệm vụ 3: - Học sinh: nhận xét, chia sẻ, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức Gv bình phẩm chất Hùng Linh Công tinh thần yêu nước nhân dâ ta Tổ quốc Hùng Linh Công -> Khẳng định sức mạnh truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc GA: GDĐP Năm học 2021-2022 GV: An Thị Lan Phượng Trường THCS Ngô Sĩ Liên * Chuyển giao nhiệm vụ 4: - GV nêu yêu cầu: H: Em tìm chi tiết kì ảo phần cuối truyện? H: Việc Hùng Linh Công không trở lại triều đình nhận tước lộc hay lại quê hương mà lại hóa có ý nghĩa gì? H: Việc lập đền thờ tưởng nhớ công đức HLC phụ thân mẫu thân ngài thể tình cảm nhân dân Bắc Giang? - HS tiếp nhận * Thực nhiệm vụ 4: - GV đưa câu hỏi vấn đáp - HS: trả lời miệng - Dự kiến sản phẩm: + Ngày 8/8: cưỡi hổ đen, bay lên đỉnh núi hóa + HLC người trời, thể ý trời giúp dân, giúp nước HLC làm việc nghĩa vơ tư khơng địi hỏi phần thưởng, công danh + Nhân dân yêu mến, trân trọng muốn giữ hình ảnh người anh hùng nên để HLC vào cõi vô biên, + Quan niệm người anh hùng vừa bình thường, vừa khác thường, nhuốm màu sắc thần kì thật gần gũi + Thể lịng biết ơn, tơn kính với người anh hùng dân tộc có công xây dựng bảo vệ đất nước, nhân dân * Đánh giá kết nhiệm vụ 4: - Học sinh: nhận xét, chia sẻ, bổ sung, đánh giá - Giáo viên chốt kiến thức * Chuyển giao nhiệm vụ 5: - Giáo viên: Nêu yêu cầu + Theo em, nghệ thuật đặc sắc truyện gì? + Trong truyền thuyết này, chi tiết gắn với thực lịch sử? + Qua đây, em nêu ý nghĩa truyện? - Học sinh: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ 5: Hùng Linh Công bay lên núi dấu tích cịn lại -> Chi tiết kỳ ảo, hoang đường -> Ngợi ca, tôn vinh người anh hùng yêu nước, không màng danh lợi bất tử, sống lòng dân - Nhà vua phong Y Sơn linh tích đại Vương - Dân làng thờ phụng, trì ngày lễ hội -> Nhân dân ln tơn kính, biết ơn khắc ghi cơng lao người anh hùng III Tổng kết: - Sử dụng chi tiết tưởng tượng, kì ảo - Ca ngợi người anh hùng có GA: GDĐP Năm học 2021-2022 GV: An Thị Lan Phượng Trường THCS Ngô Sĩ Liên - Học sinh: hoạt động cá nhân - Giáo viên: quan sát, gợi ý cho HS - Dự kiến sản phẩm: + Sử dụng chi tiết tưởng tượng, kì ảo + Ca ngợi người anh hùng có nhiều chiến cơng lẫy lừng + Thể lịng tự hào nhân dân Bắc Giang + Giải thích nguồn gốc lễ hội, khẳng định truyền thống văn hóa lâu đời Bắc Giang * Đánh giá kết nhiệm vụ 5: - Học sinh: chia sẻ - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức sơ đồ tư nhiều chiến công lẫy lừng - Thể lòng tự hào nhân dân Bắc Giang - Giải thích nguồn gốc lễ hội, khẳng định truyền thống văn hóa lâu đời Bắc Giang * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: cho học sinh xem video lễ hội Y Sơn yêu cầu học sinh giải thích ý nghĩa ngày lễ hội - Học sinh: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ - Học sinh: làm việc nhóm lớn - Giáo viên: quan sát HS làm việc, hỗ trợ cần thiết - Dự kiến sản phẩm: Nội dung yêu cầu Yêu cầu chung (1) (2) Mức đánh giá (3) (4) - Ý nghĩa ngày lễ hội: + Thể lịng tơn kính, biết ơn với công ơn sinh thành thánh mẫu + Gợi nhắc, ghi nhớ cơng lao hóa hình ảnh người anh hùng tâm trí nhân dân Bắc Giang + Tạo nên nét đẹp văn hóa truyền thống cho quê hương + Thể mong ước sống bình yên, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Câu Nêu Nêu Nêu Nêu ý hỏi ý nghĩa ý nghĩa ý nghĩa nghĩa * Đánh giá kết nhiệm vụ - Học sinh chia sẻ, bổ sung, đánh giá chấm chéo nhóm 10 GA: GDĐP Năm học 2021-2022 GV: An Thị Lan Phượng Trường THCS Ngô Sĩ Liên - HS: nhận xét, chia sẻ, bổ sung, đánh giá - GV: chốt kiến thức - GV lưu ý: tìm hiểu ca dao cần trả lời câu hỏi sau: + Bài ca dao lời ai? + Bài ca dao nói điều gì, nói cách ? + Điều ? + Bài ca dao thể tình cảm, cảm xúc ? - GV gọi HS đọc lại 2 Bài 2: * Chuyển giao nhiệm vụ 5: - GV: sử dụng phương pháp vấn đáp : Em biết « đất Lục » ? Bài ca dao lời ai? Bài ca dao nói phong cảnh đất Lục Nam ? - Lời người dân * Tiếp nhận thực nhiệm vụ 5: - HS: làm việc cá nhân, trả lời miệng câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: + Đất Lục Nam đất Lục Nam + Lời người dân đất Lục Nam + Phong cảnh Suối Mỡ * Đánh giá kết nhiệm vụ 5: - HS: nhận xét, bổ sung - GV: nhận xét, đánh giá - Giáo viên chốt kiến thức - GV yêu cầu HS xem video cảnh Suối Mỡ : ý quan sát lắng nghe lời hát video để trả lời câu hỏi * Chuyển giao nhiệm vụ 6: 34 GA: GDĐP Năm học 2021-2022 GV: An Thị Lan Phượng Trường THCS Ngô Sĩ Liên - GV: yêu cầu HS làm việc nhóm lớn: (10phút) Vẻ đẹp vùng đất Lục miêu tả qua hình ảnh, âm ca dao số 2? Vẻ đẹp đất Lục diễn tả cách (thể thơ, ngắt nhịp, gieo vần, ngôn ngữ, biện pháp nghệ thuật) Dựa vào hình ảnh, âm ca dao số đoạn video vừa rồi, nhận xét vẻ đẹp đất Lục ( 1-3 câu văn) Tình cảm, cảm xúc người dân Bắc Giang - Nghệ thuật: + Thể thơ lục bát biến thể + Ngắt nhịp: nhịp chẵn (2/2/, 4/4 ) + Gieo vần: Tiếng 6/câu 6- tiếng 6/ câu 8; Tiếng 8/câu 8- tiếng 6/câu + Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị + Nghệ thuật: biện pháp liệt kê bộc lộ ca dao? PHIẾU HỌC TẬP Hình ảnh, âm Thể thơ Ngắt nhịp Cách diễn tả Gieo vần Ngôn ngữ - Nội dung: Vùng đất Lục thơ mộng, hữu tình, hùng vĩ, hoang dã; cổ kính, linh thiêng Biện pháp tu từ Nhận xét “ đất - Tình cảm, cảm xúc: Yêu mến, tự hào quê hương Lục” Tình cảm, cảm xúc * Tiếp nhận thực nhiệm vụ 6: - HS: làm việc nhóm lớn ( 6HS), ghi kết phiếu HT - GV: Quan sát, hỗ trợ nhóm 35 GA: GDĐP Năm học 2021-2022 GV: An Thị Lan Phượng Trường THCS Ngô Sĩ Liên - Dự kiến tả lời: + Hình ảnh, âm thanh: Suối Mỡ, đền Thượng, đền Trung, đường cheo leo dốc, gập ghềnh suối khe, lùm bóng mát, nước trong, + Thể thơ: lục bát biến thể + Ngắt nhịp, gieo vần, ngôn ngữ ( 1) + Vẻ đẹp thơ mộng, hữu tình, hùng vĩ; cổ kính, linh thiêng + Bày tỏ tình yêu, niềm tự hào mảnh đất Bắc Giang với danh lam thắng cảnh Suối Mỡ - GV: Gợi ý câu hỏi: 1.Ở ca dao này, em thấy số tiếng câu có khác với trước? Em có hiểu biết đền Thượng đền Trung Suối Mỡ? Hai đền thờ ai? Em biết nhân vật đó? - Dự kiến trả lời: + Trong phần lớn câu câu lặp lại liên tiếp nhau, có xen vào câu tiếng Người ta gọi lục bát biến thể Và ca dao,thiên nhiên đất Lục miêu tả qua nhiều hình ảnh, âm Việc lúc đưa nhiều hình ảnh, vật biểu BPNT mà lên lớp em tìm hiểuLiệt kê + Thờ cơng chúa Quế Nương xinh đẹp, nhân hậu, người có cơng khai thơng dịng Suối Mỡ dẫn nước làm cho đất đai màu mỡ, trù phú Hàng năm hội đền Suối Mỡ mở từ ngày 29 tháng Ba đến ngày tháng Tư * Đánh giá kết nhiệm vụ 6: 36 GA: GDĐP Năm học 2021-2022 GV: An Thị Lan Phượng Trường THCS Ngô Sĩ Liên - HS: nhận xét, bổ sung - GV: nhận xét, đánh giá - Giáo viên chốt kiến thức bình vẻ đẹp Suối Mỡ - GV khái quát: Như vậy, ca dao, người dân Bắc Giang gửi gắm tình u, niềm tự hào q hương có danh lam thắng cảnh đẹp, di tích lịch sử cổ kính, linh thiêng * Chuyển giao nhiệm vụ 7: - GV: yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi: Bản thân em có tình cảm, cảm xúc sau học xong ca dao này? Để thể tình yêu quê hương BG,em làm gì? * Tiếp nhận thực nhiệm vụ 7: - HS: làm việc cá nhân, trả lời miệng câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: + Yêu, tự hào mảnh đất Bắc Giang trù phú giàu truyền thống văn hóa, lịch sử + Cách thể hiện: Chăm ngoan, học giỏi để sau thành cơng dân có ích, góp phần xây dựng q hương; Giữ gìn giá trị văn hóa, truyền thống tốt đẹp quê hương; Tìm hiểu mảnh đất, người q hương mình; u thích ca dao, giữ gìn câu ca dao cách học thuộc, sưu tầm ca dao * Đánh giá kết nhiệm vụ 7: - HS: nhận xét, bổ sung - GV: nhận xét, đánh giá - Giáo viên chốt kiến thức 37 GA: GDĐP Năm học 2021-2022 GV: An Thị Lan Phượng Trường THCS Ngô Sĩ Liên - GV nhắc lại nội dung tìm hiểu ca dao: trả lời câu hỏi sau: + Bài ca dao lời ai? + Bài ca dao nói điều gì, nói cách ? + Điều ? + Bài ca dao thể tình cảm, cảm xúc ? - GV chốt lại đặc điểm ca dao Bắc Giang : ( phần đầu tiết học) - GV: Kết thúc học hôm nay, lần cô giáo giúp em cảm nhận vẻ đẹp mảnh đất Bắc Giang quê ta qua ca khúc ngào, tình cảm, tha thiết: « Bắc Giang khúc ân tình »-> HS xem video - GV hướng dần HS nhà chuẩn bị cho tiết sau : Trả lời câu hỏi phần luyện tập, vận dụng GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CHỦ ĐỀ: ĐỊA LÍ BẮC GIANG Thời lượng thực hiện: 02 tiết Bài VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ BẮC GIANG Thời lượng thực hiện: 01 tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Trình bày số đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ tỉnh Bắc Giang - HS giỏi: Nêu ảnh hưởng vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ tỉnh Bắc Giang tự nhiên, kinh tế - xã hội - Xác định vị trí, phạm vi lãnh thổ tỉnh Bắc Giang huyện thành phố nơi em học tập 38 GA: GDĐP Năm học 2021-2022 GV: An Thị Lan Phượng Trường THCS Ngô Sĩ Liên Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự học - Năng lưc giải vấn đề - Năng lực giao tiếp, hợp tác * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ - Năng lực sử dụng đồ - Năng lực sử dụng bảng số liệu thống kê - Năng lực sử dụng ảnh, video… Phẩm chất - Yêu nước: Giáo dục cho HS lòng yêu thiên nhiên, người, yêu quê hương Bắc Giang - Chăm chỉ: Có ý thức học tập chăm để xây dựng quê hương - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với thân, cộng đồng quê hương, sức học tập để sau xây dựng quê hương, phát triển kinh tế đôi với bảo vệ tài nguyên môi trường II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học - Lược đồ vị trí tỉnh Bắc Giang lãnh thổ Việt Nam - Lược đồ vị trí tỉnh Bắc Giang tỉnh/thành phố lân cận - Bản đồ hành tỉnh Bắc Giang - Máy tính, tivi có kết nối Internet Học liệu - Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Bắc Giang - Địa chí Bắc Giang : Địa lí kinh tế; Bắc Giang: Sở Văn hố Thông tin Bắc Giang ; Trung tâm Unesco thông tin tư liệu lịch sử văn hoá Việt Nam, 2006 - Tài liệu văn hoá địa phương tỉnh Bắc Giang, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2015 - Báo cáo Tỉnh: tổng kết năm, 10 năm; quy hoạch phát triển ; - Số liệu: Niên giám thống kê: Cục thống kê Bắc Giang - Bắc Giang lực kỷ XXI - Một số hình ảnh III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Hoạt động khởi động * Mục tiêu: 39 GA: GDĐP Năm học 2021-2022 GV: An Thị Lan Phượng Trường THCS Ngô Sĩ Liên - Tạo hứng thú học tập kiến thức vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ điều kiện tự nhiên Bắc Giang * Nội dung hoạt động: - Học sinh nghe hát “Bắc Giang khúc ân tình” * Sản phẩm hoạt động: - Câu trả lời học sinh * Tổ chức hoạt động: - Bước 1: GV mở hát đặt câu hỏi ? Những địa danh nhắc đến hát? - Bước 2: HS lắng nghe trả lời câu hỏi giáo viên - Bước 3: GV giới thiệu nội dung Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Nhiệm vụ 1: Vị trí địa lí Bắc Giang * Mục tiêu: - Trình bày số đặc điểm vị trí địa lí tỉnh Bắc Giang - 6A:Nêu ảnh hưởng vị trí địa lí tỉnh Bắc Giang tự nhiên, kinh tế - xã hội - Xác định vị trí tỉnh Bắc Giang huyện thành phố nơi em học tập * Nội dung hoạt động: - Tìm hiểu vị trí địa lí tỉnh Bắc Giang * Sản phẩm hoạt động: * Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS I Vị trí địa lí * Hoạt động cá nhân - GV cho HS xem video “lịch sử hình thành tỉnh Bắc Giang” - HS quan sát - GV giới thiệu sơ lược lịch sử hình thành tỉnh * Hoạt động cặp/bàn Bước 1: GV chiếu lược đồ Nội dung - BG nằm phía Đơng Bắc (thuộc vùng thủ Hà Nội) 40 GA: GDĐP Năm học 2021-2022 GV: An Thị Lan Phượng Trường THCS Ngô Sĩ Liên ? Cho biết tỉnh Bắc Giang thuộc vùng kinh tế nào? - GV mở rộng: Từ năm 2012 Bắc Giang tỉnh nằm quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội - HS đọc tư liệu tham khảo “ Vùng thủ đô Hà Nội” tài liệu trang - Bước 2: GV chiếu đồ hành Bắc Giang - Các điểm cực (bảng 1.1 trang 6) ? Xác định điểm cực tỉnh Bắc Giang? HS: đồ GV nhận xét chốt kiến thức - Bước 3: GV chiếu đồ ? Yêu cầu HS xác định tỉnh tiếp giáp với Bắc - Tiếp giáp: + Phía Bắc: giáp Lạng Sơn Giang? + Phía Nam: giáp Bắc Ninh Hải Dương + Phía Tây: giáp Hà Nội Thái Nguyên 41 GA: GDĐP Năm học 2021-2022 GV: An Thị Lan Phượng Trường THCS Ngô Sĩ Liên + Phía Đơng: giáp Quảng Ninh *HS khá, giỏi: Nêu ảnh hưởng vị trí địa lí tỉnh Bắc Giang tự nhiên, kinh tế - xã hội 2.2 Nhiệm vụ Tìm hiểu lãnh thổ tỉnh Bắc Giang * Mục tiêu: - Trình bày số đặc điểm phạm vi lãnh thổ tỉnh Bắc Giang - HS giỏi: Nêu ảnh hưởng phạm vi lãnh thổ tỉnh Bắc Giang tự nhiên, kinh tế - xã hội - Xác định phạm vi lãnh thổ tỉnh Bắc Giang huyện thành phố nơi em học tập * Nội dung hoạt động: - Tìm hiểu phạm vi lãnh thổ tỉnh Bắc Giang * Sản phẩm hoạt động: - Phiếu học tập HS * Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS * Hoạt động nhóm II Lãnh thổ - Bước 1: GV chia lớp thành nhóm (tùy số lượng HS lớp GV chia nhóm – HS cho hợp lí) - Bước 2: Giao nhiệm vụ + HS quan sát ảnh sau trả lời câu hỏi bên (bảng 1.2 tài liêuh trang 9) + Thời gian phút Nội dung 42 GA: GDĐP Năm học 2021-2022 GV: An Thị Lan Phượng Trường THCS Ngơ Sĩ Liên - Bắc Giang có huyện + thành phố (HS kể vào vở) - Diện tích toàn tỉnh: 3895,8 km2 (2020) - Bước 3: HS làm việc nhóm, GV theo dõi, phát khó khăn giúp đỡ HS - Bước 4: HS báo cáo - Bước 5: GV nhận xét chuẩn kiến thức - Bước 6: GV chiếu số hình ảnh BG cho HS xem - HS giỏi: Nêu ảnh hưởng phạm vi lãnh thổ tỉnh Bắc Giang tự nhiên, kinh tế - xã hội Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập * Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ tỉnh BG vừa học * Nội dung hoạt động: - Làm tập trắc nghiệm * Sản phẩm hoạt động: - Bài tập trắc nghiệm HS * Tổ chức hoạt động: * Bước 1: HS làm tập trắc nghiệm - GV phát đề Câu Tỉnh Bắc Giang không giáp tỉnh sau đây? A Thái Nguyên B Hà Nội 43 GA: GDĐP Năm học 2021-2022 GV: An Thị Lan Phượng Trường THCS Ngơ Sĩ Liên C Lạng Sơn D Hải Phịng Câu BG tỉnh thuộc vùng nay? A Vùng thủ đô Hà Nội B Vùng trung du miền núi Bắc Bộ C Vùng ĐBSH D Vùng Đông Bắc Câu 3: Vị trí địa lí tỉnh BG khơng mang lại thuận lợi đây? A Phát triển lâm nghiệp B Phát triển nông nghiệp C Phát triển ccông nghiệp D Phát triển kinh tế biển Câu Tỉnh Bắc Giang có tất đơn vị hành chính? A B 10 C 11 D 12 - HS làm phút - GV thu lại chấm * Bước 2: HS làm Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng * Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức học để vẽ sơ đồ tư đặc điểm vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ tỉnh BG - Rèn kĩ xác định phạm vi lãnh thổ tỉnh Bắc Giang huyện thành phố nơi em học tập đồ * Nội dung hoạt động: - HS vẽ sơ đồ tư nội dung (vẽ nhà) - Thực hành kĩ xác định vị trí tỉnh BG nhiều lần (thực hành nhà) * Sản phẩm hoạt động: - Sơ đồ tư HS - Kĩ đồ HS * Tổ chức hoạt động: - Bước 1: GV giao nhiệm vụ (phần vận dụng SGK cho HS) - Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ hoàn thiện nhà 44 GA: GDĐP Năm học 2021-2022 GV: An Thị Lan Phượng Trường THCS Ngô Sĩ Liên 45 GA: GDĐP Năm học 2021-2022 ... HS) - Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ hoàn thiện nhà 44 GA: GD? ?P Năm học 2021-2022 GV: An Thị Lan Phượng Trường THCS Ngô Sĩ Liên 45 GA: GD? ?P Năm học 2021-2022 ... hương Lục” Tình cảm, cảm xúc * Tiếp nhận thực nhiệm vụ 6: - HS: làm việc nhóm lớn ( 6HS), ghi kết phiếu HT - GV: Quan sát, hỗ trợ nhóm 35 GA: GD? ?P Năm học 2021-2022 GV: An Thị Lan Phượng Trường THCS... Hàng năm hội đền Suối Mỡ mở từ ngày 29 tháng Ba đến ngày tháng Tư * Đánh giá kết nhiệm vụ 6: 36 GA: GD? ?P Năm học 2021-2022 GV: An Thị Lan Phượng Trường THCS Ngô Sĩ Liên - HS: nhận xét, bổ sung

Ngày đăng: 11/10/2022, 04:16

w