1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gd đp 6 tiết 11

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hà Tĩnh Trong Quá Trình Đấu Tranh Chống Sự Xâm Lược Của Các Triều Đại Phong Kiến Phương Bắc
Trường học trường trung học phổ thông
Chuyên ngành giáo dục địa phương
Thể loại kế hoạch bài dạy
Năm xuất bản 2022
Thành phố hà tĩnh
Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 584,62 KB

Nội dung

Kiến thức: - Kể được tên một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong quá trình đấu tranh chống sự xâm lược của các triều đại phong kiến phương Bắc có sự tham gia của nhân dân Hà Tĩnh; - Trìn

Trang 1

Ngày soạn: 13/11/2022

Ngày dạy: 15/11/2022

CHỦ ĐỀ 3: tiết 11: HÀ TĨNH TRONG QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH CHỐNG SỰ XÂM LƯỢC CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC.

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

1 Kiến thức:

- Kể được tên một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong quá trình đấu tranh chống sự xâm lược của các triều đại phong kiến phương Bắc có sự tham gia của nhân dân Hà Tĩnh;

- Trình bày được những đóng góp của nhân dân Hà Tĩnh trong quá trình đấu tranh chống sự xâm lược của các triều đại phong kiến phương Bắc;

- Nêu được ý nghĩa của phong trào đấu tranh chống sự xâm lược của các triều đại phong kiến phương Bắc của nhân dân Hà Tĩnh

2 Phẩm chất:

- Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về truyền thống quê hương Hà Tĩnh

- Trân trọng, biết ơn các thế hệ cha ông - những người có công đóng góp

mồ hôi xương máu, công sức và của cải làm nên trang sử vẻ vang của Hà Tĩnh

- Có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử của Hà Tĩnh

3 Năng lực: - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,

năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác

- Năng lực đặc thù:

- Bồi dưỡng kỹ năng quan sát, nhận xét về một sự kiện lịch sử

- Đánh giá nhân vật sự kiện lịch sử

- Năng lực thực hành bộ môn: quan sát, trình bày trên sơ đồ, lược đồ

II CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.

1 Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, SGK tài liệu Giáo dục địa phương Máy

tính, tivi chiếu các tranh ảnh về Mai Thúc Loan, các tư liệu về Hà Tĩnh trong thời Bắc thuộc

2 Học sinh: Sách giáo khoa GDĐP 6 Sưu tầm các anh hùng ở Hà Tĩnh.

Đọc, nghiên cứu chủ đề 1

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

CẦN ĐẠT

GV sử dụng PPDH trực quan Kỹ thuật trình bày 1 phút

Tiết 1

Tiết 1

Trang 2

GV cho HS xem một đoạn phim hoạt hình về cuộc khởi nghĩa

Mai Thúc Loan

?Sau khi xem phim em hãy cho biết một vài nét về Mai Thúc

Loan và những hiểu biết của em về cuộc khởi nghĩa ?

- HS suy nghĩ, trình bày kết quả, HS khác nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá GV giới thiệu bài: Trong thời kì Bắc

thuộc, nhân dân Hà Tĩnh đã hăng hái tham gia nhiều cuộc khởi

nghĩa lớn nhằm chống lại ách cai trị của chính quyền đô hộ

phương Bắc Trong đó, nổi bật nhất là cuộc khởi nghĩa của

Mai Thúc Loan năm 722 chống chính quyền đô hộ nhà

Đường

- HS xem video: Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan

- Tự trình bày hiểu biết của mình về Mai Thúc Loan

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

GV sử dụng PPDH trực quan Kĩ

thuật: quan sát

Tiết 1: GV trình chiếu lược đồ, cho

HS quan sát

? Quan sát lược đồ hình 5.1, đọc

thông tin và cho biết thời Bắc

thuộc, vùng đất Hà Tĩnh thuộc

quận nào?

GV gợi ý bằng cách cho HS xem

lược đồ hành chính nước ta thời

Hán

?Hà Tĩnh có vị trí như thế nào?

GV cho HS nhìn lược đồ hành

chính nước ta thời Hán Chỉ vị trí

Hà Tĩnh với dòng chảy của dòng

sông La, ⇨Thuận lợi cho giao

thông Có núi Hồng, sông la tạo thế

núi sông sau trước Phòng thủ…

?Những đóng góp cụ thể của nhân

dân Hà tĩnh trong cuộc đấu tranh

chống ách đô hộ của chính quyền

phương Bắc?

I Khái quát về Hà Tĩnh thời Bắc thuộc

Hình 5.1 Giao Châu thời thuộc Hán.

- Năm 179 TCN, sau khi đánh bại An Dương Vương, Triệu Đà sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt và chia thành hai quận:

Giao Chỉ và Cửu Chân Năm 111 TCN,

nhà Hán tiêu diệt Nam Việt, chia Âu Lạc thành ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam Hà Tĩnh (tên gọi có từ năm 1831) là vùng đất thuộc quận Cửu Chân

=> Vùng đất Hà Tĩnh là nơi có nhiều rừng núi, lâm thổ sản quý như: gỗ, hương liệu, sừng tê giác, ngà voi, lông chim trả, trầm hương,…Dưới ách thống trị của chính quyền phương Bắc, người dân Hà Tĩnh thường xuyên bị cưỡng bức vào rừng, lên núi, xuống biển tìm kiếm sản vật quý hiếm

để cống nộp cho chính quyền đô hộ -

Trang 3

? Chính sách của chính quyền đô

hộ phương Bắc đối với vùng đất

Hà Tĩnh?

- Đại diện HS trình bày kết quả vào

phiếu học tập, nhận xét lẫn nhau

- GV nhận xét, chốt kiến thức

Tiết 2

GV sử dụng PPDH trực quan Kỹ

thuật: thảo luận nhóm

GV chia lớp thành 2 nhóm: GV

phát phiếu học tập và yêu cầu hoàn

thành phiếu HS sau:

1 Xem bảng 5.1 và nêu những

đóng góp của nhân dân Hà Tĩnh

trong các cuộc khởi nghĩa chống

chính quyền đô hộ phương Bắc

Mâu thuẫn giữa đại bộ phận nhân dân Hà Tĩnh với chính quyền đô hộ phương Bắc dâng cao

Tiết 2

II Nhân dân Hà Tĩnh với các cuộc đấu tranh chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc

1 Các cuộc khởi nghĩa trước thế kỉ VII

Bảng 5.1 Các cuộc khởi nghĩa chống chính quyền đô hộ phương Bắc có sự tham gia của nhân dân Hà Tĩnh.

STT Thời

gian

Các cuộc khởi nghĩa

137

Người Chăm ở huyện Tượng Lâm (quận Nhật Nam) nổi dậy Thứ sử Giao Châu là Phàn Diễn đem quân Giao Chỉ và Cửu Chân hơn 1 000 người đi đánh Quân sĩ phía hai quận bất bình, đánh bại lực lượng chủ chốt của Phàn Diễn Về sau, nhà Hán phải dùng cách mua chuộc, dụ dỗ mới yên được

144

Nhân dân Nhật Nam và Cửu Chân liên kết với nhau nổi dậy, Thái thú Hạ Phương phải có các biện pháp vỗ về mới yên

157

Nhân dân Cửu Chân hưởng ứng lời kêu gọi của Chu Đạt, nổi dậy giết chết huyện lệnh, đánh phá các nơi

178

Lương Long đã kêu gọi nhân dân các quận Giao

Trang 4

2 Nhận xét về địa bàn của các

cuộc khởi nghĩa chống Bắc thuộc

có sự tham gia của nhân dân Hà

Tĩnh

HS thảo luận, GV theo dõi hỗ trợ

- Đại diện HS trình bày

- GV nhận xét, đánh giá kết quả

GV cho HS hoạt động cặp đôi trình

bày về khởi nghĩa Mai Thúc Loan

?Nêu những đóng góp của nhân

dân trong cuộc khởi nghĩa Mai

Thúc Loan?

Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam nổi dậy chống chính quyền đô hộ

260

Nhân dân Hà Tĩnh hưởng ứng cuộc nổi dậy của Lữ Hưng chống Thứ sử Đặng Tuân Nguyên do là Đặng Tuân bắt dân ta phải nộp

3000 chim công để dâng vua Ngô

- Thời Bắc thuộc, vùng đất Hà Tĩnh thuộc quận Cửu Chân Không cam chịu áp bức, nhân dân Hà Tĩnh cùng với cả nước tích cực đấu tranh giành lại độc lập, tự do cho người Việt Nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc có sự đóng góp tích cực của nhân dân Hà Tĩnh Trong đó, quan trọng nhất là cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan

2 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan

- Dưới ách thống trị của nhà Đường, năm

713, Mai Thúc Loan dựng cờ khởi nghĩa ở vùng Hoan Châu (Nghệ An – Hà Tĩnh ngày nay)

Hình 5.2 Tượng vua Mai Hắc Đế, xã Thịnh Lộc, huyện Lộc Hà.

=> Nhân dân Nghệ An, Hà Tĩnh đã tích cực ủng hộ Mai Thúc Loan xây thành Vạn

Trang 5

? Em có biết ?

? Em có biết ?

? Em có biết ?

?Quan sát hình 5.3, 5.4, 5.5 cho

biết việc xây dựng những công

trình đó có ý nghĩa như thế nào?

- HS trao đổi, thảo luận

- HS trình bày kết quả HS khác

nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, kết luận:

An (huyện Nam Đàn) và các thành luỹ xung quanh Vạn An, như: Vệ Sơn, Biều Sơn, Liêu Sơn, Ngọc Đái Sơn, Hồ Sơn,… (thuộc thị trấn Nam Đàn ngày nay)

* Từ thành Vạn An, Mai Thúc Loan dẫn quân ra Bắc, đánh chiếm phủ thành Tống Bình (Hà Nội ngày nay) Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi Chính quyền của vua Mai Hắc Đế tồn tại được 10 năm (713 – 722) mới kết thúc

Cuộc khởi nghĩa cuối cùng cũng thất bại nhưng đã thể hiện tinh thần yêu nước và ý chí chống giặc ngoại xâm của nhân dân Nghệ An, Hà Tĩnh

* Truyền thuyết kể lại rằng, do Mai Thúc Loan có sức khoẻ, lại được mọi người mến phục nên quan lính nhà Đường đã cho ông phụ giúp việc đốc thúc dân phu gánh vải Trên đường đi, gặp lúc trời nóng, mọi người đều khát nước Lợi dụng lúc quan lính nhà Đường đang ngủ, ông cùng với dân giết hết quân lính áp tải, bỏ vải ra ăn hết, rồi về quê khởi nghĩa

- Thành Vạn An dài hơn 1 000 m, nối căn

cứ Vệ Sơn nơi dựng cờ đầu tiên với Rú Đụn, dọc theo bờ sông Lam Sự đồng lòng của quân dân thể hiện trong câu hát ru trong dân gian:

Con ơi con ngủ cho lành

Để ông Mai Đế xây thành Vạn An

- Đền thờ vua Mai Hắc Đế được xây dựng

từ lâu đời nhưng sau đó đã bị hủy hoại hoàn toàn do những biến động của lịch sử Năm 2011, đền được phục hồi và tu bổ trên nền đất cũ Đền được xếp hạng di tích lịch sử văn hoá cấp tỉnh Lễ giỗ vua Mai Hắc Đế được tổ chức vào ngày 13 tháng Giêng âm lịch hằng năm

Hình 5.3 Đền thờ vua Mai Hắc Đế, xã

Trang 6

Mai Phụ, huyện Lộc Hà.

Hình 5.4 Quảng trường vua Mai Hắc

Đế, xã Thịnh Lộc, huyện Lộc Hà Hình 5.5.Trường THPT Mai Thúc Loan, xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

GV sử dụng PPDH thảo luận nhóm, kỹ

thuật hợp tác

Tiết 3

GV phát phiếu học tập, học sinh làm

theo bảng sau

?Vẽ đường thời gian thể hiện các cuộc

khởi nghĩa chống Bắc thuộc có sự tham

gia của nhân dân Hà Tĩnh?

- Giáo viên phân nhóm tiêu biểu:

- Học sinh cử đại diện trình bày

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung, sửa

chữa

- GV kết luận, chiếu đáp án hoàn chỉnh

Tiết 3

- HS vẽ được đường thời gian các cuộc khởi nghĩa chống Bắc thuộc có

sự tham gia của nhân dân Hà Tĩnh

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT

*GV sử dụng PPDH giải quyết vấn đề,

kỹ thuật: động não

?Hãy kể tên các hoạt động tri ân anh

hùng dân tộc trong sự nghiệp đấu

tranh chống Bắc thuộc ở quê hương

em?

Đáp án của HS

Tháng bảy, đất trời Hà Tĩnh như cũng dịu lắng hơn Sông núi như trầm tư hơn trong nguồn mạch tưởng nhớ và tri ân:

“Nước chúng ta/ Nước những người chưa bao giờ khuất/ Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất/ Những buổi ngày xưa vọng nói về” (Đất nước - Nguyễn Đình Thi)

Trang 7

?Tìm đọc và kể tên một số cuốn sách,

truyện kể, bài thơ, tranh ảnh, viết về

cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan?

- HS suy nghĩ, trao đổi, GV theo dõi

hỗ trợ

- HS trình bày cá nhân

- GV nhận xét, chốt kiến thức

Những tấm gương của Tổng Bí thư Trần Phú, Hà Huy Tập; các anh hùng, liệt sỹ: Lý Tự Trọng, Trần Hữu Thiều, Trần Thị Hường, Lê Bình, Phan Đình Giót, Lê Thiệu Huy, Phan Như Cẩn, Võ Triều Chung; 10 liệt nữ thanh niên xung phong ở Ngã ba Đồng Lộc… mãi soi sáng đến muôn đời

Chủ tịch UBND tỉnh Võ Trọng Hải tặng quà, động viên Mẹ Việt Nam anh hùng Thái Thị Lương, SN 1922, ở thôn

8, xã Hà Linh (Hương Khê), có 2 con là liệt sỹ

Tỉnh đoàn Hà Tĩnh tổ chức lễ “Thắp nến tri ân” tại Khu di tích lịch sử TNXP Ngã ba Đồng Lộc

Ngày đăng: 11/03/2024, 14:22

w