Gd đp 6 tiết 27,28,29

10 1 0
Gd đp 6 tiết 27,28,29

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 25/3/2023 Ngày dạy : 27/3/2023 CHỦ ĐỀ 7 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Ở HÀ TĨNH Thời gian thực hiện: (3 tiết) I MỤC TIÊU Sau khi tìm hiểu chủ đề này, em sẽ: 1 Kiến thức: - Mô tả được hiện trạng môi trường đất, nước, không khí ở Hà Tĩnh - Đề xuất được một số biện pháp bảo vệ môi trường tự nhiên ở Hà Tĩnh - Biết cách tuyên truyền, vận động người thân trong gia đình, bạn bè thực hiện các việc bảo vệ môi trường tự nhiên ở Hà Tĩnh 2 Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm * Năng lực riêng - Biết vận dụng kĩ năng, kiến thức đã học trả lời các câu hỏi của giáo viên - Năng lực nhận thức: Nhận biết được tác động của con người đang làm suy thoái và ô nhiễm môi trường tự nhiên 3 Phẩm chất - Trách nhiệm: Bảo vệ môi trường tự nhiên - Chăm chỉ: Tích cực, chủ động trong các hoạt động học - Qua việc hiểu rõ thực tế địa phương hình thành ở các em ý thức tham gia bảo vệ môi trường, tuyên truyền mọi người có ý thức bảo vệ MTTN, từ đó nâng cao ý thức của mọi người, bồi dưỡng những tình cảm tốt đẹp đối với quê hương, đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Chuẩn bị của giáo viên: - Tài liệu về các vấn đề môi trường tự nhiên ở Hà Tĩnh - Tivi, máy tính, Soạn giáo án powerpoint 2 Chuẩn bị của học sinh: Tài liệu giáo dục địa phương, vở ghi chép III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU - GV chiếu một số hình ảnh về khai thác môi trường tự nhiên ở HT KHAI THÁC RỪNG THÔNG 30 NĂM TUỔI Ở KỲ THỌ - KỲ ANH – HÀ TĨNH HÌNH ẢNH KHAI THÁC ĐẤT, CÁT THƯỢNG NGUỒN SÔNG RÁC KỲ ANH KHAI THÁC MỎ SẮT THẠCH KHÊ KHAI THÁC ĐÁ BẠC Ở THỊ XÃ HỒNG LĨNH - GV gợi mở: Tự nhiên Hà Tĩnh vô cùng phong phú và đa dạng, trong quá trình phát triển con người đã khai thác để phục vụ cho nhu cầu đời sống của mình ? Em hãy quan sát những hình ảnh trên và nêu suy nghĩ của mình về hiện trạng môi trường tự nhiên ở Hà Tĩnh như thế nào ? ? Ô nhiễm môi trường là gì ? ? Theo em chúng ta có thể làm gì để bảo vệ môi trường tự nhiên xung quanh mình? - HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới 2 HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 2.1: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Ở HÀ TĨNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT a Môi trường đất 1 Hiện trạng môi trường tự nhiên ở Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Hà Tĩnh GV: Yêu cầu HS đọc kĩ kênh chữ SGK a Môi trường đất trang 38, QS H 7.1 SGK trang 39 và thảo luận nhóm (thời gian: 5 phút) để thực hiện các nhiệm vụ sau: 1 Nêu một số hoạt động sử dụng hiệu quả + S đất nông nghiệp tăng, con người tài nguyên đất ở Hà Tĩnh ? mở rộng S trồng cây công nghiệp và trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi 2 Trình bày một số biểu hiện ô nhiễm môi trọc, trường đất ở Hà Tĩnh ? - Áp dụng KHKT, tăng năng suất và sản lượng cây trồng như: Bưởi Phúc 3 Nêu nguyên nhân suy thoái và ô nhiễm Trạch, cam Khe Mây ở Hương khê; Cam bù ở Hương Sơn… + Do canh tác nông nghiệp; sử dụng phân hóa hóa học liên tục với số lượng lớn, thuốc bảo vệ thực vật bừa bài, trái quy định làm đất dễ bị thoái hóa, ô nhiễm ở vùng đồng bằng, ven biển… + Đất đai ở đồi núi nghèo mùn; Hàm lượng lân thấp - Đất trống đồi núi trọc, bị rửa trôi, xói mòn, đất ở khu vực này có tầng phong hóa giảm, hàm lượng mùn, các chất dinh dưỡng, chất khoáng bị giảm dần… đất ở Hà Tĩnh ? + Đất ven biển dễ bị nhiễm mặn vào mùa khô, thủy triều lên sâu vào đất 4 Nêu hậu quả ô nhiễm môi trường đất ở liền qua các cửa sông Hà Tĩnh ? - S đất ở một số khu dân cư, các cơ sở sản xuất công nghiệp nguy cơ cao bị ô Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ nhiễm bởi rác thải, nước sinh hoạt, - GV gợi mở, hỗ trợ học sinh thực hiện các chất thải của các nhà máy sản xuất nhiệm vụ công nghiệp… - HS: Suy nghĩ, trả lời + HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận 4-6 em - HS: Trình bày kết quả + Đại diện các nhóm trình bày sản - GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ phẩm của nhóm mình sung + HS lắng nghe, ghi nhớ và ghi chép Bước 4 Kết luận, nhận định vào vở - GV: Chốt kiến thức cần ghi nhớ và ghi b Môi trường nước bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài b Môi trường nước Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV Yêu cầu HS đọc kĩ kênh chữ SGK trang 40, QS H 7.2 SGK trang 41 và trả lời một số câu hỏi sau: + HS dựa vào tài liệu giáo dục địa phương trang 40,41 và kiến thức đã học thực hiện nhiệm vụ, trả lời các câu hỏi của GV theo nhóm đôi + HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm 2 em 1 Em hãy nêu một số dẫn chứng về sử + Đại diện nhóm đôi trình bày sản dụng hiệu quả môi trường nước ? phẩm của nhóm mình 2 Trình bày một số biểu hiện ô nhiễm môi trường nước ở Hà Tĩnh ? + HS lắng nghe, ghi nhớ và ghi chép 3 Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm nước ở vào vở Hà Tĩnh ? 4 Nêu hậu quả ô nhiễm môi trường nước ở c Môi trường không khí Hà Tĩnh ? + Ô nhiễm không khí ở một số nút Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ giao thông đô thị lớn như: Ngã ba - HS suy nghĩ, trả lời đường tránh TP Hà Tĩnh; Ngã tư Đậu - GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực Liêu – TX Hồng Lĩnh; Ngã ba Vũng hiện nhiệm vụ Áng… Bước 3: Báo cáo, thảo luận Các khu vực khai thác, chế biến - Một trong hai HS báo cáo kết quả khoáng sản vật liệu xây dựng và khí - GV lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ thải từ ống khói của các nhà máy, khu sung công nghiệp Bước 4 Kết luận, nhận định - GV chốt kiến thức cần ghi nhớ và ghi + Ô nhiễm môi trường không khí do bảng đốt rác thải, hoạt động vận tải - HS: Lắng nghe, ghi bài c Môi trường không khí Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV Yêu cầu HS đọc kĩ kênh chữ SGK trang 41, 42 và trả lời một số câu hỏi sau: 1 Nêu một số biểu hiện ô nhiễm môi trường không khí ở Hà Tĩnh + Nguyên nhân ô nhiễm không khí: Từ các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp với công nghệ sản xuất cũ, lạc hậu, kém chất lượng gây ra khí thải + Vận chuyển các loại khoáng sản gây ra khói bụi + Hoạt động vận tải ở các đô thị + Khí thải từ các ngành nông nghiệp: Chăn nuôi gia súc, gia cầm gây ra mùi hôi, thối; Đốt rác từ các rác thải như rơm, rạ + Khí thải từ ý thức của người dân: Đốt rác bừa bãi, cháy rừng… + HS nghiên cứu tài liệu thực hiện yêu cầu + Một số HS trả lời câu hỏi + HS lắng nghe, ghi nhớ và ghi chép vào vở 2 Theo em nguyên nhân nào gây ô nhiễm VỆ MÔI TRƯỜNG TỰ môi trường không khí ở Hà Tĩnh YÊU CẦU CẦN ĐẠT Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ, nghiên cứu tài liệu trả lời các câu hỏi của GV theo cá nhân - GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết quả theo cá nhân - GV lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4 Kết luận, nhận định - GV chốt kiến thức cần ghi nhớ và ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài HOẠT ĐỘNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO NHIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ * MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ + GV Yêu cầu HS đọc kĩ kênh chữ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN SGK, QS H 7.5, 7.6, 7.7, 7.8 SGK trang 42, 43, quan sát các hình ảnh giáo viên trình chiếu và thảo luận nhóm (thời gian: 3 phút) để trả lời các câu hỏi : 1 Những hình ảnh các em vừa quan sát có ý nghĩa gì ? 2 Nêu những lợi ích của các hoạt + HS nêu ý nghĩa: Bảo vệ môi trường động trên ? tự nhiên bằng cách: Làm sạch vệ sinh môi trường, cắt, nhổ cỏ, quét dọn, nhặt 3 Theo em để bảo vệ môi trường tự rác; Phân loại rác, không sử dụng bao nhiên chúng ta cần làm gì ? ni lông; Trồng rừng ngập mặn… + HS nêu một số lợi ích: Giữ cho môi trường xanh, sạch đẹp, chống xói mòn, lở đất, tiết kiệm chi phí sinh hoạt, xử lý rác thải một cách khoa học, hơn hết nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống của người dân… + HS nêu một số giải pháp bảo vệ môi trường tự nhiên như: - Không vứt rác bừa bãi - Không chặt phá cây rừng - Phân loại rác - Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên - Trồng nhiều cây xanh - Sử dụng năng lượng sạch - Tiết kiệm điện - Giảm sử dụng túi nilon… - Nâng cao ý thức sống: Tuyên truyền người dân, doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường, tham gia các hoạt động vì môi trường Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ xanh, giờ Trái Đất… - Giáo dục ý thức cho trẻ ngay từ nhỏ, đưa vào giáo dục lồng ghép các bài học - HS suy nghĩ, nghiên cứu tài liệu trả về lòng yêu thiên nhiên và quê hương lời các câu hỏi của GV theo nhóm thì trẻ sẽ có ý thức hơn với môi trường - GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS + HS nghiên cứu tài liệu thực hiện yêu thực hiện nhiệm vụ cầu Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Đại diện nhóm trình bày - HS báo cáo kết quả theo nhóm - GV lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung + HS lắng nghe, ghi nhớ và ghi chép Bước 4 Kết luận, nhận định vào vở - GV chốt kiến thức cần ghi nhớ và ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi bài HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + GV Yêu cầu HS đọc kĩ kênh chữ SGK, nghiên cứu tài liệu và thảo luận nhóm (5 phút) thực hiện yêu cầu sau: ? Sơ đồ hóa nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tự nhiên ở Hà Tĩnh ? Lấy ví dụ chứng minh tác động của con người đang làm suy thoái và ô nhiễm môi trường ở địa phương * Dự kiến sản phẩm + Môi trường đất như: Sử dụng các loại hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, rác thải trong sinh hoạt… + Môi trường nước như: Các loại nước thải trong sinh hoạt hằng ngày của người dân và nước thải từ chăn nuôi gia súc gia cầm: Trâu, bò, lợn, gà… + Môi trường không khí: Đốt rác bừa bãi như rơm rạ, mùi hôi từ chăn nuôi gia súc, gia cầm… Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + GV gợi ý cho HS logic lại toàn bộ kiến thức đã học trong chủ đề và vận dụng sự hiểu biết của mình thông qua nghiên cứu các tài liệu, để thực hiện nhiệm vụ theo nhóm + HS nghiên cứu, suy nghĩ và trả lời theo nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS: Đại diện nhóm trình bày kết quả + GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4 Kết luận, nhận định + GV: Nhắc lại các nội dung cần ghi nhớ và ghi bảng + HS: Lắng nghe, ghi bài HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + GV chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học thực hiện các nhiệm vụ sau đây: - Nhóm 1: Viết một đoạn văn ngắn/ làm poster/ vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ môi trường tự nhiên ở HT - Nhóm 2: Tìm hiểu hiện trạng MTTN ( đất, nước, không khí ) ở địa phương và đề xuất một số giải pháp bảo vệ MTTN - Nhóm 3: Lập kế hoạch bảo vệ MT ở nơi em sinh sống ( Xóm/làng/thôn/tổ dân phố ) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm được phân công - Báo cáo kết quả thực nhiệm vụ vào tiết học sau Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS: Đại diện nhóm trình bày theo sự chuẩn bị Bước 4 Kết luận, nhận định, dặn dò HS: Lắng nghe, về nhà thực hiện * Hướng dẫn về nhà - Xem lại kiến thức cần ghi nhớ của chủ đề - Làm bài tập phần vận dụng - Chuẩn bị chủ đề 4: Đọc và trả lời các câu hỏi trong chủ đề

Ngày đăng: 11/03/2024, 14:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan