- Nêu được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với tự nhiên, kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng của tỉnh Hà Tĩnh.. - Trình bày được đặc điểm cơ bản của địa hình, khí hậu, sông hồ, đất đai,
Trang 1Ngày soạn: 14/5/2023
Ngày dạy: 18/5/2023
TIẾT 36: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN TỈNH HÀ TĨNH.
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1 Kiến thức:
- Xác định được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ tỉnh Hà Tĩnh.
- Nêu được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với tự nhiên, kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng của tỉnh Hà Tĩnh
- Trình bày được đặc điểm cơ bản của địa hình, khí hậu, sông hồ, đất đai, sinh vật của tỉnh Hà Tĩnh
- Nhận xét được đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ yếu của tỉnh
Hà Tĩnh
- Nêu được ý nghĩa của đặc điểm tự nhiên đối với sản xuất và đời sống
người dân ở Hà Tĩnh.
2 Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Tôn trọng các quy luật tự nhiên, bảo vệ giữ gìn lãnh thổ
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
- Qua việc hiểu rõ thực tế địa phương hình thành ở các em ý thức tham gia, xây dựng địa phương, từ đó bồi dưỡng những tình cảm tốt đẹp đối với quê hương, đất nước
3 Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ
học tập
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi
được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm
- Năng lực địa lí:
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Biết dùng bản đồ Việt Nam, bản đồ tự nhiên của Hà tĩnh đề xác định được vị trí giới hạn của địa phương tỉnh Hà Tĩnh;
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Có kĩ năng đọc bản đồ, phân tích các bảng số liệu để nắm chắc kiến thức bài học
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu
tố tự nhiên
II CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1 Giáo viên: Kế hoạch bài dạy
- Lược đồ tự nhiên Việt Nam Át lát Địa lý Việt Nam
- Lược đồ tự nhiên và lược đồ hành chính Hà Tĩnh
- Tivi, máy tính, soạn powerpoint
Trang 22 Học sinh: Sách giáo khoa GDĐP 6 Sưu tầm các anh hùng ở Hà Tĩnh.
Đọc, nghiên cứu chủ đề 1
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
GV sử dụng PPDH trực quan Kỹ
thuật trình bày 1 phút
Tiết 1: GV trình chiếu một số
cảnh sắc thiên nhiên và con người
Hà Tĩnh, dẫn dắt vào tiết dạy mở
đầu về chương trình giáo dục địa
phương (Du lịch qua màn ảnh
nhỏ)
- GV trình chiếu giới thiệu khái
quát cho HS xem
? Xem xong các hình ảnh trên em
có cảm xúc gì?
- HS suy nghĩ, trình bày kết quả,
HS khác nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá GV giới
thiệu bài: Vị trí địa lí và đặc điểm
tự nhiên tỉnh Hà Tĩnh
- Tiết 1:
- HS quan sát bản đồ, tranh ảnh:
Hình 1.1 Bản đồ hành chính tỉnh Hà Tĩnh
Hình 1.2 Vườn quốc gia Vũ Quang – Huyện Vũ Quang
- HS bày tỏ cảm xúc của mình
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
GV sử dụng PPDH thảo luận nhóm, kỹ thuật
trình bày 1 phút
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
Phiếu học tập số 1: HS làm việc các nhân
- Quan sát bản đồ hành chính và Atlat địa lí
Việt Nam
- GV yêu cầu HS lên bảng, dựa vào bản đồ
Việt Nam để xác định vị trí và lãnh thổ của
1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH.
a Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ.
- Hà Tĩnh nằm giữa của Bắc Trung Bộ
- Tiếp giáp:
+ Phía Nam: Quảng Bình
Trang 3địa phương.
GV gợi mở:
Câu 1:Tỉnh Hà Tĩnh nằm ở vùng nào của
nước ta
Câu 2: Giáp với các tỉnh, thành phố nào? Có
biên giới với nước nào
Câu 3: Xác định tọa độ địa lí
- HS lên chỉ trên bản đồ
Bước 2: Học sinh hoạt động.
Bước 3: Báo cáo sản phẩm, HS khác phản
biện
Bước 4: GV tổng hợp, đánh giá
? Quan sát vào bảng 1,1 Cho biết diện tích
của Hà Tĩnh là bao nhiêu? Nhận xét so với
các tỉnh Bắc Trung Bộ
STT Tỉnh Diện tích
(km 2 ) Vùng Bắc Trung Bộ 95 875,8
6 Tỉnh Thừa Thiên −
Huế
4 902,4
+ Phía Bắc: Nghệ An
+ Phía Đông: Biển Đông
+ Phía Tây: Lào
- Tọa độ địa lí
+ Cực Bắc: 18045’B thuộc xã Sơn Hồng - Hương Sơn
+ Cực Nam: 17054’B thuộc xã
Kỳ Lạc - Kỳ Anh
+ Cực Đông: 106030’Đ thuộc xã
Kỳ Nam - Kỳ Anh
+ Cực Tây: 10507’B thuộc xã Sơn Kim - Hương Sơn
- Diện tích : 5 990,7 Km
* Ý nghĩa:
- Vị trí địa lý Hà Tĩnh đã tạo nên đặc điểm khí hậu mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
- Hà Tĩnh có Quốc lộ 1, đường
Hồ Chí Minh và đường sắt Bắc
− Nam chạy qua; có Quốc lộ 8, đường 12 theo trục hành lang Đông − Tây kết nối cảng nước sâu Vũng Áng – Sơn Dương với nước bạn Lào và vùng Đông Bắc Thái Lan, Mi-an-ma (Myanmar) qua cửa khẩu quốc
Trang 4Bảng 1.1 Diện tích vùng Bắc Trung Bộ và
các tỉnh trong vùng năm 2019.
? Nêu thuận lợi, khó khăn của vị trí địa lí đối
với tự nhiên, kinh tế, xã hội và an ninh quốc
phòng của tỉnh (Ý nghĩa)
-> GV bổ sung (nếu cần), chốt lại
Bản đồ hành chính tỉnh Hà Tĩnh
- Quan sát bản đồ hành chính Hà Tĩnh,
? Kể tên các đơn vị hành chính cấp huyện và
tương đương của tỉnh Hà Tĩnh
- Liên hệ đến đơn vị hành chính nơi em ở?
- HS trình bày, nhận xét GV nhận xét, bổ
sung Chốt kiến thức
Tiết 2:
? Tại sao nói địa hình Hà Tĩnh là bức tranh
thu nhỏ của địa hình Việt Nam
Hình 1.3 Bản đồ tự nhiên tỉnh Hà Tĩnh.
Hoạt động nhóm: GV giao nhiệm vụ Các
tế Cầu Treo (Hương Sơn − Hà Tĩnh) và Cha Lo (Quảng Bình)
- Vị trí địa lý tạo điều kiện thuận lợi cho Hà Tĩnh mở rộng kết nối, giao lưu kinh tế – văn hoá với các tỉnh, các vùng miền trong cả nước, trao đổi và hợp tác với các nước trong khu vực
=> Hà Tĩnh vươn ra Biển Đông với nhiều ngành kinh tế vừa truyền thống vừa hiện đại: đánh bắt hải sản, làm muối, giao thông vận tải biển, nuôi trồng thủy sản, du lịch, nghỉ mát
=> Địa bàn hấp dẫn, đầy tiềm năng
b Các đơn vị hành chính.
- Đến tháng 6/2021, Hà Tĩnh có
13 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm:
+ 10 Huyện (Đức Thọ, Hương Sơn, Nghi Xuân, Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh, Hương Khê, Vũ Quang, Lộc Hà),
+ 2 Thị xã (thị xã Hồng Lĩnh, thị xã Kỳ Anh)
+ Thành phố Hà Tĩnh
- HS liên hệ
Tiết 2
2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA TỈNH HÀ TĨNH.
a Địa hình, đất đai.
Trang 5nhóm hoạt động.
- Báo cáo kết quả
? Quan sát bản đồ tự nhiên Hà Tĩnh, hãy nêu
các dạng địa hình chính và giá trị kinh tế của
từng dạng địa hình đó
? Xác định trên bản đồ đỉnh núi cao nhất và
các dãy núi chính ở Hà Tĩnh
- GV nêu các đặc điểm địa hình của các khu
vực địa hình
* Các khu vực địa hình
+ Dãy Trường Sơn ở phía Tây.
+ Gồm nhiều dãy, nhiều đỉnh liên tục trập
trùng còn gọi là núi Giăng Màn
+ Có 2 sườn không đối xứng: sườn Tây
(thuộc Lào) -> thoải, sườn đông -> dốc
+ Có nhiều đèo: điển hình đèo Keo Nưa
(734 m)
+ Dãy Hoành Sơn là một nhánh của Trường
Sơn kéo dài theo hướng Tây Bắc – Đông
Nam sau chuyển thành Tây - Đông kéo ra đến
tận bờ biển
=> Ranh giới khí hậu Bắc – Nam
+ Khu vực đồi núi thấp.
• Dãy Hồng Lĩnh gồm “99 ngọn”
• Núi Thiên Nhẫn
+ Đồng bằng: Đồng bằng chiếm diện tích
nhỏ, không có đồng bằng lớn gồm có các
đồng bằng: Đức Thọ, Can Lộc, Thạch Hà,
Cẩm Xuyên, đồng bằng thung lũng Hương
Khê
? Ảnh hưởng của địa hình đến sự phát triển
kinh tế - xã hội của nhân dân Hà Tĩnh
* Địa hình:
- Đặc điểm chung:
+ Đồi núi chiếm diện tích lớn, chiếm 80% diện tích tự nhiên + Đồng bằng nhỏ hẹp bị ngăn cắt bởi các dãy núi nằm rải rác trên địa bàn của tỉnh
- Các khu vực địa hình
+ Dãy Trường Sơn ở phía
Tây
+ Khu vực đồi núi thấp
+ Dãy Hồng Lĩnh gồm “99 ngọn”
+ Núi Thiên Nhẫn
+ Đồng bằng: Đồng bằng chiếm diện tích nhỏ, không có đồng bằng lớn, gồm có các đồng bằng: Đức Thọ, Can Lộc, Thạch
Hà, Cẩm Xuyên, đồng bằng thung lũng Hương Khê
Trang 6? Kể tên và nêu sự phân bố của các nhóm đất
chính ở Hà Tĩnh
GV giới thiệu về đặc điểm của 2 loại đất
chính
- Hoạt động nhóm: 4 nhóm hoàn thành bảng
sau:
Các loại
Đất
Đặc
điểm
Phân bố
Fe-ralít
Phù sa
? Ý nghĩa của đất đai đối với sản xuất
- GV trình bày hiện trạng sử dụng đất của tỉnh
ta
Hình 1.4 Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
tỉnh Hà Tĩnh
- Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
- HS thảo luận, báo cáo kết quả
- Quan sát hình 1.3, hình 1.4 và đọc thông tin,
em hãy thực hiện các nhiệm vụ sau:
? Cho biết tháng có nhiệt độ cao nhất, tháng
có nhiệt độ thấp nhất ở Hà Tĩnh
? Những tháng có lượng mưa trên 200 mm và
những tháng có lượng mưa dưới 200mm;
=> Ảnh hưởng:
- Dãy Trường Sơn: có trữ lượng
gỗ lớn, nhiều loại gỗ quý, nhiều loại lâm sản khác có giá trị trong nước và xuất khẩu
- Vùng đồng bằng: trồng lúa, cây công nghiệp lạc, mía, ớt -> dân cư tập trung đông
- Vùng đồi núi thấp: đồng cỏ phát triển
-> chăn nuôi trâu bò
* Đất đai.
- Có 2 loại đất chính: Fe ra lít
và phù sa
- Nhóm đất feralit đỏ vàng: Chiếm khoảng 67% diện tích đất tự nhiên, trong đó, đất xám
có diện tích lớn nhất (34%) Nhóm đất này phân bố ở vùng đồi núi, thích hợp trồng các loại cây dài ngày như: cây ăn quả, cây cao su, cây chè và trồng rừng
- Nhóm đất phù sa: Chiếm khoảng 30% diện tích đất tự nhiên, phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng Trong nhóm đất này, đất phù sa chiếm khoảng 17%, thích hợp trồng cây lương thực như lúa, ngô, Đất cát pha thích hợp trồng cây công nghiệp ngắn ngày và các cây thực phẩm khác
- Ngoài ra, còn có đất phèn, đất mặn, phân bố gần các cửa sông ven biển Các loại đất này cần
Trang 7tháng có lượng mưa cao nhất, thấp nhất.
? Nêu đặc điểm khí hậu của Hà Tĩnh
? Khí hậu tác động như thế nào đến đời sống
và hoạt động sản xuất ở Hà Tĩnh?
- GV liên hệ đến tình hình lũ lụt ở Hà Tĩnh và
một số Tỉnh Miền Trung, GV trình chiếu một
số hình ảnh về thiên tai lũ lụt ở Hà Tĩnh
H.3: Bản đồ tự nhiên Hà Tĩnh
- Quan sát vào h1.3: Bản đồ tự nhiên Hà Tĩnh
? Em có nhận xét gì về mạng lưới sông ngòi
tỉnh ta? Nêu một số dòng sông chính
phải cải tạo để có thể sử dụng trong nông nghiệp
b Khí hậu, sông hồ.
* Khí hậu:
- Hà Tĩnh có khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ rệt: mùa
hạ nóng và mùa đông lạnh Nhiệt độ trung bình hằng năm
từ 24oC – 26oC
+ Mùa hạ: Kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10, khí hậu nóng kèm theo nhiều đợt gió phơn Tây Nam (gió Lào), nhiệt độ trung bình tháng từ 25oC – 32oC, cao nhất có thể lên tới 40oC (tháng
6, 7)
+ Mùa đông: Kéo dài từ tháng
11 đến tháng 3 năm sau với nhiệt độ thấp, nhiều khi xuống dưới 10oC Gió trong mùa này chủ yếu là gió mùa Đông Bắc
- Hà Tĩnh là một trong những trung tâm mưa của cả nước Lượng mưa trung bình hằng năm khoảng 2000 – 2 800 mm Mưa nhiều trong các tháng 8, 9,
10, 11, chiếm 60 – 70% tổng lượng mưa cả năm Độ ẩm trung bình đạt từ 80 – 85%
- Có 2 mùa gió
+ Gió mùa mùa đông: Đông Bắc
+ Gió mùa mùa hạ: Tây Nam -> gió Tây khô nóng
- Bão: Tháng 5 -> tháng 11, Tháng 9, 10 nhiều bão nhất
=> ảnh hưởng:
- Đối với sản xuất:
+ Thuận lợi:
Trang 8? Cho biết chế độ nước của sông ngòi.
? Vai trò của sông ngòi đối với đời sống và
sản xuất
? Cho biết các hồ lớn ở tỉnh ta Vai trò của hồ
- GV cho HS nghe bài hát “ Người đi xây Hồ
Kẻ Gỗ” Của Cố nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý,
Tiết 3:
Quang
Hình 1.7 Rừng nguyên sinh Vườn quốc
gia Vũ Quang
- Quan sát hình 1.3 và đọc thông tin, em hãy
thực hiện các nhiệm vụ sau:
1 Xác định trên bản đồ các Vườn quốc gia,
khu bảo tồn thiên nhiên ở Hà Tĩnh
2 Kể tên và nêu sự phân bố của các loài
động, thực vật chính ở Hà Tĩnh
3 Nêu vai trò của sinh vật đối với sự phát
triển kinh tế
- GV nêu rõ hiện trạng thảm thực vật tự nhiên
và các loại động vật hoang dã và giá trị của
chúng
+ Nông nghiệp phát triển quanh năm
+ 2 vụ lúa/năm, có nơi có thêm
vụ lúa
* Khó khăn:
+ Gặp úng lụt
+ Hạn hán vào mùa khô
+ Sâu rầy phát triển
+ Bão và mưa lớn
- Đối với sinh hoạt: dễ gây bệnh
* Sông hồ.
- Có hệ thống sông ngòi khá dày đặc, sông ngắn nhỏ và dốc, một
số sông tương đối lớn: sông La, sông Ngàn Phố, sông Ngàn Sâu, sông Nghèn, sông Rác…
- Chế độ nước theo mùa: lũ Tiểu Mãn, lũ Đại Mãn
=> Vai trò:
+ Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp
+ Phát triển giao thông vận tải đường thủy
+ Đánh bắt cá
+ Điều hòa khí hậu, cân bằng môi trường sinh thái
- Hồ lớn: chủ yếu là hồ nhân tạo, nổi tiếng là hồ Kẻ Gỗ
= Vai trò: + Nuôi trồng thuỷ sản
Trang 9? Nêu tên, sự phân và ý nghĩa của các mỏ
khoáng sản chính của tỉnh ta
Hình 1.8 Suối nước nóng ở xã Sơn Kim 1,
huyện Hương Sơn.
Mỏ sắt Thạch Khê.
Quan sát hình 1.3 và đọc thông tin, em hãy
thực hiện các nhiệm vụ sau:
1 Kể tên và nêu trữ lượng của một số loại
khoáng sản chính ở Hà Tĩnh
2 Xác định trên bản đồ sự phân bố các loại
khoáng sản chính ở Hà Tĩnh
3 Nêu vai trò của khoáng sản đối với sự phát
triển kinh tế
- Liên hệ địa phương
- HS trình bày, GV theo dõi, hướng dẫn
- GV nhận xét, chốt kiến thức
+ Cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp vào mùa khô
TIẾT 3:
2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA TỈNH HÀ TĨNH (TIẾP THEO)
c Sinh vật, khoáng sản.
* Sinh vật:
- Hà Tĩnh có tổng diện tích rừng
là 313 582,72 ha, trong đó có
217 776,83 ha rừng tự nhiên và
95 805,89 ha rừng trồng, phân
bố phần lớn ở các huyện trung
du, miền núi của tỉnh
- Thực vật ở Hà Tĩnh rất đa dạng, khoảng 2 993 loài, trong
đó, có 163 loài thuộc danh mục loài thực vật quý hiếm được ưu tiên bảo vệ, nhiều loài gỗ quý như: lim, táu,…
- Động vật rừng ở Hà Tĩnh rất phong phú, khoảng 1 095 loài động vật có xương, nhiều loài động vật quý hiếm có nguy cơ
bị tuyệt chủng cần được ưu tiên bảo vệ như: sao la, mang lớn, voi, vượn má trắng,
- Trên địa bàn tỉnh có Vườn quốc gia Vũ Quang và khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ Hệ sinh thái tự nhiên ở nơi này rất đa dạng, có giá trị cao về du lịch và nghiên cứu khoa học
- Ngoài ra, rừng ngập mặn ven biển Hà Tĩnh cũng khá phong phú, có nhiều loại động vật, thực vật thuỷ sinh có giá trị kinh
Trang 10tế cao Rừng ngập mặn tập trung ở khu vực các cửa sông như: Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhượng, Cửa Khẩu,
* Khoáng sản:
- Hà Tĩnh có nhiều loại khoáng
sản, tuy nhiên trữ lượng nhỏ lẻ, phân tán Các khoáng sản chính gồm:
+ Quặng sắt phân bố chủ yếu ở
xã Thạch Khê, huyện Thạch Hà
có trữ lượng khoảng 544 triệu tấn Đây là mỏ quặng sắt có trữ lượng lớn nhất Việt Nam và khu vực Đông Nam Á
+ Đá xây dựng các loại (chủ yếu
đá hoa cương) phân bố chủ yếu tại huyện Kỳ Anh, thị xã Kỳ Anh, huyện Nghi Xuân, thị xã Hồng Lĩnh Cát xây dựng có ở nhiều nơi, dọc các sông lớn, bao gồm cả bãi cát bồi và cát lòng sông
+ Nước khoáng Nậm Chốt (Nước Sốt) ở xã Sơn Kim 1, huyện Hương Sơn Nguồn nước này có nhiệt độ từ 70 − 80oC, chứa nhiều khoáng chất có lợi cho sức khỏe
=> Khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp và xây dựng Tuy nhiên, khoáng sản là nguồn tài nguyên không thể tái tạo, do vậy, cần được khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm và hiệu quả
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP