1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án gd đp 6

87 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch Sử Hà Nội Từ Thời Nguyên Thủy Đến Thế Kỉ Thứ 10
Trường học Giáo dục địa phương
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại giáo án
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

Giáo dục địa phương Lớp Tiết 1, 2, CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ HÀ NỘI TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN THẾ KỈ THỨ 10 TIẾT 1: HÀ NỘI THỜI NGUYÊN THUỶ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Về kiến thức - Nêu nét sơ lược Hà Nội thời kì tiền Thăng Long qua giai đoạn: + Vùng đất Hà nội thời tiền sử + Vùng đất Hà Nội thời kì hình thành quốc gia + Vùng đất Hà Nội thời Bắc thuộc - Hiểu vị vùng đất Hà nội lịch sử - Giới thiệu công trình Hà nội thời kì Tiền Thăng Long Về lực: - Sưu tầm, khai thác tư liệu (các hình ảnh cổ vật/ khu di tích….) để nêu giai đoạn lịch sử hà Nội từ thời tiền sử đến trước kỉ X - Khai thác nguồn tư liệu vận dụng thực tế để nêu lí giải vị Hà Nội lịch sử thời tiền Thăng Long - Giới thiệu cơng trình Hà Nội thời tiền sử Về phẩm chất: - Trách nhiệm: qua việc trình bày giai đoạn Hà Nội thời tiền sử, di tích… đặt trách nhiệm phải bảo tồn di tích lịch sử - Nhân ái: tự hào cha ơng làm lịch sử II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển lực, trò chơi Quizzi cho HS - Một số tranh ảnh phóng to, số mẩu chuyện tiêu biểu gắn với nội dung học - Máy tính,, giáo án PP Học sinh: - SGK - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT - Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, nhận xét, phân tích, so sánh, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: trò chơi, IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động khởi động/ mở đầu: (5’) a Mục tiêu: giới thiệu Hà Nội thông qua hình ảnh b Nội dung: Gv hướng dẫn HS theo dõi hình ảnh để trả lời câu hỏi: địa danh nào? c Kĩ thuật/ phương pháp: Trò chơi: Hà Nội - Huế - Sài Gòn Giáo dục địa phương Lớp d Tổ chức hoạt động: - Bước 1: Giao nhiệm vụ: Xem hình ảnh đoán địa danh? - Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS xem hình ảnh đốn tên địa danh + GV hỗ trợ gợi ý (nếu cần) -Bước 3: Báo cáo thảo luận: + HS phân tích / trả lời câu hỏi + GV đưa câu hỏi bổ sung Bước 4: Đánh giá GV nhận xét, xác hóa kiến thức B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (2’) a Mục tiêu: HS nêu xuất người từ thời kì đồ đá cũ qua việc phân tích dấu tích người tiền sử hà Nội b Nội dung: GV hướng dẫn HS sử dụng đố dùng trực quan, tư liệu lịch sử trả lời câu hỏi: vật sau nói lên điều gì? c Sản phẩm học tập: câu trả lời nhóm HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: ? Chỉ điều kiện tự nhiên Hà Nội thời cổ đại? Từ điều kiện tự nhiên có cảm nhận q trình người cư trú HN thời tiền sử? ? Dấu vết người đất Hà Nội cách ngày năm? ? Vì cách ngày khoảng vạn năm đến ngàn năm Khu vực Hà nội chưa có người ở? ? Khi cư dân vùng đất Hà Nội biết sử dụng đồ đồng đồ sắt sớm? Bước 2: GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi theo nhóm 10 phút - Nhóm 1-2: câu hỏi - Nhóm 3-4: câu hỏi Bước 3: HS đọc tư liệu, thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi Bước 4: Gv chuẩn chốt kiến thức GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS chốt lại nội dung thấy cần thiết Hà Nội - Vùng đất thời tiền sử * Quá trình người cư trú Hà Nội thời tiền sử - Điều kiện tự nhiên Hà Nội thời cổ đại: Xen lẫn rừng rậm, đầm lầy  Cách khoảng 4000 thời kì biển lùi  cư dân cổ kéo châu thổ sông Hồng sinh sống * Dấu tích người sinh sống Hà Nội thời tiền sử - Cuối thời đá cũ tìm thấy dấu vết người đất Hà Nội - Cách khoảng 4000 năm thời kì biển lùi  cư dân cổ kéo châu thổ sông Hồng sinh sống - Họ biết sử dụng công cụ đồng Giáo dục địa phương Lớp GV cho HS quan sát số di vật đá tìm thấy thời kì GV giới thiệu số di Hà Nội thời tiền sử cong tồn đến ngày C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10’) a Mục tiêu: HS nhớ lại nội dung học b Nội dung: GV tổ chức trò chơi trò chơi Quizizz kiến thức vùng đất Hà Nội thời tiền sử c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hs vào trang Quizzi nhập mã code để tham gia trả lời câu hỏi củng cố B1: Gv hướng dẫn HS cách chơi, mã code (1’) B2: HS truy cập vào trang Quizzi, gõ mã code (2’) B3: HS tham gia trò chơi (8’) B4: GV tổng kết nhận xét (1’) D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (10’) a Mục tiêu: Tìm hiểu nét đẹp người HN thời tiền sử b Nội dung: Giới thiệu sản phẩm HS (video/ trình chiếu) c Sản phẩm: Sản phẩm HS theo nhóm d Tổ chức thực hiện: HS thực nhà -GV giao nhiệm vụ hướng dẫn HS - Học sinh làm BT dự án theo nhóm 5-6hs: (sản phẩm tạo powerpoint) sưu tầm (tranh ảnh, tư liệu, viết…) dấu tích người nguyên thủy Hà Nội E BÀI TẬP VỀ NHÀ (1’): HS thực BT dự án ************************* CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ HÀ NỘI TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN THẾ KỈ THỨ 10 TIẾT 2: HÀ NỘI THỜI VĂN LANG – ÂU LẠC I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Về kiến thức - Nêu nét sơ lược Hà Nội thời kì tiền Thăng Long qua giai đoạn: + Vùng đất Hà nội thời Văn Lang – Âu Lạc Về lực: - Sưu tầm, khai thác tư liệu (các hình ảnh cổ vật/ khu di tích….) để nêu giai đoạn lịch sử hà Nội từ thời tiền sử đến trước kỉ X - Khai thác nguồn tư liệu vận dụng thực tế để nêu lí giải vị Hà Nội lịch sử thời tiền Thăng Long - Giới thiệu cơng trình Hà Nội thời tiền sử Giáo dục địa phương Lớp Về phẩm chất: - Trách nhiệm: qua việc trình bày giai đoạn Hà Nội thời tiền sử, di tích… đặt trách nhiệm phải bảo tồn di tích lịch sử - Nhân ái: tự hào cha ơng làm lịch sử II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển lực, trò chơi Quizzi cho HS - Một số tranh ảnh phóng to, số mẩu chuyện tiêu biểu gắn với nội dung học - Máy tính,, giáo án PP Học sinh: - SGK - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT - Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, nhận xét, phân tích, so sánh, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: trò chơi, IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động khởi động/ mở đầu: (5’) a Mục tiêu: giới thiệu Hà Nội thơng qua hình ảnh b Nội dung: Gv hướng dẫn HS theo dõi hình ảnh để trả lời câu hỏi: địa danh nào? c Kĩ thuật/ phương pháp: Trò chơi: Hà Nội - Huế - Sài Gòn d Tổ chức hoạt động: - Bước 1: Giao nhiệm vụ: Xem hình ảnh đốn địa danh? - Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS xem hình ảnh đốn tên địa danh + GV hỗ trợ gợi ý (nếu cần) -Bước 3: Báo cáo thảo luận: + HS phân tích / trả lời câu hỏi + GV đưa câu hỏi bổ sung Bước 4: Đánh giá GV nhận xét, xác hóa kiến thức B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20’) a Mục tiêu: HS xác định thời gian tồn nhà nước Văn Lang – Âu Lạc nét độc đáo thành Cổ Loa b Nội dung: GV hướng dẫn HS trả lời c Sản phẩm học tập: câu trả lời nhóm HS d Tổ chức thực hiện: GV kết hợp phát vấn cảm nhận HS với phần khởi động để chốt kiến thức Giáo dục địa phương Lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: -Thời kỳ Văn Lang Âu Lạc vùng đất Hà Nội có vị trí nào? Cư dân có sống nào? - Quan sát tranh thành Cổ Loa nêu hiểu biết em di tích Bước 2: - HS thực nhiệm vụ giáo viên giao - GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: - GV gọi HS trình bày - HS khác lắng nghe, thảo luận thêm, bổ sung, chỉnh sửa thân Bước 4: GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS chốt lại nội dung thấy cần thiết Hà Nội thời Văn Lang – Âu Lạc - Thời Văn Lang: ( kỉ VII – V TCN kết thúc vào năm 208 TCN) Kinh đô nước ta đặt Bạch Hạc ( Phú Thọ), vùng đất Hà Nội ngày miền quê nhỏ phía Nam trung tâm đất nước - Thời Âu Lạc: ( 208 TCN-179 TCN)Kinh nước ta đóng Cổ Loa ( Đông Anh) + Xây thành Cổ Loa => Hà Nội trở thành trung tâm trị – xã hội nước C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10’) Hoạt động : Luyện tập (20’) -Các nhóm trình bày sản phẩm slide thuyết trình -HS nhận xét Gv kết luận, chấm điểm a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức Hà nội b Nội dung: Giáo viên tổ chức cho hs chơi trị đố vui c Sản phẩm: HS hứng thú với câu hỏi đưa đáp án phù hợp d Tổ chức thực hiện: B1: GV nêu lại nhiệm vụ : (1) Dấu vết người có mặt đất Hà Nội vào khoảng thời gian nào? (2) Hình ảnh sau cho em liên tưởng đến câu chuyện nào? B2: HS trình bày sản phẩm thuyết trình (15’) B3: HS nhóm nhận xét (3’) B4: GV tổng kết nhận xét, chấm điểm (1’) D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (10’) b Mục tiêu: HS vận dụng hiểu biết, liên hệ thực tế để giải tình cụ thể b Nội dung: HS suy nghĩ nêu cách xử lí tình giả định GV đưa Giáo dục địa phương Lớp c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: -B1: GV nêu tình : Trong giới trẻ nay, có nhiều sống cho mà lãng quên khứ Ý kiến em ntn ? -B2 : HS suy nghĩ, xử lí tình -B3 : HS nêu cách giải v/đề -B4 : GV cần trân trọng, giữ gìn di sản tinh thần, truyền thống cha ông… CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ HÀ NỘI TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN THẾ KỈ THỨ 10 TIẾT : HÀ NỘI THỜI BẮC THUỘC I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Về kiến thức - Nêu nét sơ lược Hà Nội thời kì tiền Thăng Long qua giai đoạn: Hà Nội thời Bắc thuộc Về lực: - Sưu tầm, khai thác tư liệu (các hình ảnh cổ vật/ khu di tích….) để nêu giai đoạn lịch sử hà Nội từ thời tiền sử đến trước kỉ X - Khai thác nguồn tư liệu vận dụng thực tế để nêu lí giải vị Hà Nội lịch sử thời tiền Thăng Long - Giới thiệu cơng trình Hà Nội thời tiền sử Về phẩm chất: - Trách nhiệm: qua việc trình bày giai đoạn Hà Nội thời tiền sử, di tích… đặt trách nhiệm phải bảo tồn di tích lịch sử - Nhân ái: tự hào cha ơng làm lịch sử II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển lực, trò chơi Quizzi cho HS - Một số tranh ảnh phóng to, số mẩu chuyện tiêu biểu gắn với nội dung học - Máy tính,, giáo án PP Học sinh: - SGK - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT Giáo dục địa phương Lớp - Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, nhận xét, phân tích, so sánh, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: trị chơi, IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động khởi động/ mở đầu: (10’) a Mục tiêu: giới thiệu Hà Nội thơng qua thời kì b Nội dung: Gv hướng dẫn HS theo dõi hình ảnh để trả lời câu hỏi: Nét khác biệt Hà Nội qua thời kì c Kĩ thuật/ phương pháp: Trị chơi: Ai nhanh, giỏi d Tổ chức hoạt động: - Bước 1: Giao nhiệm vụ: Xem hình ảnh đoán địa danh? - Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS xem hình ảnh đốn tên địa danh + GV hỗ trợ gợi ý (nếu cần) -Bước 3: Báo cáo thảo luận: + HS phân tích / trả lời câu hỏi + GV đưa câu hỏi bổ sung Bước 4: Đánh giá GV nhận xét, xác hóa kiến thức B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (50’) a Mục tiêu: HS xác định thời gian tồn triều đại PK b Nội dung: GV hướng dẫn HS trả lời c Sản phẩm học tập: câu trả lời nhóm HS d Tổ chức thực hiện: GV kết hợp phát vấn cảm nhận HS với phần khởi động để chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Tìm hiểu Hà Nội thời bắc thuộc Hà Nội thời Bắc thuộc - Năm 454- 456, Hà Nội ghi lại trung tâm huyện Tống Bình - Năm 40 Hai Bà Trưng khởi nghĩa đánh đuổi nhà Hán, xây dựng kinh đô Mê Linh - Năm 542-544, Lý Bí khởi nghĩa, đánh đuổi nhà Luơng lên ngơi Hồng đế, xây dựng chùa Khai Quốc, đóng vùng đất thuộc Thăng Long-Hà Nội - Khoảng năm 766-779- Phùng Hưng Bước 2: HS thực nhiệm vụ khởi nghĩa Đường Lâm (Sơn Tây) - HS làm việc theo nhóm ( HS chuẩn bị trước nhà) đánh chiếm phủ Tống Bình Đơ hộ sử Bước 3: Báo cáo kết Cao Chính Bình thua, ốm mà chết Giáo dục địa phương Lớp - Các nhóm trình bày, báo cáo sản phẩm nhóm - Năm 931, Dương Đình Nghệ đem qn cơng Tống Bình, chiếm Tống ( GV: chia sẻ hộ PHT nhóm) Bình (Hà Nội) + Nhóm 1: Trình bày - Sau đánh tan quân Nam Hán sơng + Các nhóm khác nghe, nhận xét… Bạch Đằng (cuối năm 938), Ngô Quyền Bước 4: Đánh giá, nhận xét xưng vương, đóng Cổ Loa (Đơng - Gv nhận xét Anh) - GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động nhóm HS; chốt lại nội dung Gv chuyển ý C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (15’) a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức Hà Nội b Nội dung: Trò chơi: Nhận diện nhân vật lịch sử c Sản phẩm: Phần trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: B1: GV yêu cầu HS tham gia trò chơi B2: HS thi đua kể tên những nhân vật lịch sử B3: HS điều khiển trò chơi tổng kết B4: GV củng cố D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (15’) a Mục tiêu: Trò chơi: Nhận diện nhân vật lịch sử b Nội dung: Hs quay video việc tự trình bày ăn nhà (video 3p) c Sản phẩm: tập cá nhân d Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Hành trình tìm sợi đỏ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Tìm hiểu thêm Hà Nội thời tiền sử Kể tên người Hà Nội xưa đóng góp vào khởi nghĩa Hai Bà Trưng Sau viết văn ngắn giới thiệu khái quát họ? Bước 3: Sản phẩm - GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành - HS làm tập giấy nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS Giáo dục địa phương Lớp Tiết 4, 5, CHỦ ĐỀ DI SẢN VẬT THỂ TIÊU BIỂU Ở HÀ NỘI TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN THẾ KỈ THỨ X TIẾT DI TÍCH LỊCH SỬ, KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT VÀ KHẢO CỔ CỔ LOA I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Về kiến thức - HS biết di tích lịch sử tiêu biểu thủ đô - HS nắm giá trị, ý nghĩa di tích lịch sử tiếng thủ Hà Nội Về lực - Nhận diện di tích lịch sử văn hóa địa bàn thủ đô Về phẩm chất: - Trách nhiệm: biết nét chung nơi sống học tập - Nhân ái: Tự hào di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật, khảo cổ Cổ Loa - Hà Nội II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển lực, phiếu học tập dành cho HS - Một số tranh ảnh phóng to, số mẩu chuyện tiêu biểu gắn với nội dung học - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh: - SGK - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT - Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, nhận xét, phân tích, so sánh, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: trò chơi, IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động khởi động/ mở đầu (5’): a Mục tiêu: Tạo tị mị, ham học hỏi tìm hiểu di tích lịch sử cơng trình kiến trúc người Hà Nội; tạo khơng khí hứng khởi để HS bắt đầu tiết học Từ đó, giáo viên dẫn vào b Nội dung: HS quan sát hình ảnh, nhận diện hình ảnh theo yêu cầu giáo viên c Kĩ thuật/ phương pháp: Trò chơi: Du lịch phương Dự kiến sản phẩm: câu trả lời học sinh d Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đưa hình ảnh di tích lịch sử, cơng trình kiến trúc độc đáo Hà Nội, yêu Giáo dục địa phương Lớp cầu HS nhận diện hình ảnh Bước 2: HS thực nhiệm vụ, hoàn thành nội dung theo yêu cầu GV Bước 3: HS trình bày báo cáo kết quả: HS trình bày cá nhân theo hiểu biết học sinh để trả lời câu hỏi Bước 4: GV nhận xét, đánh giá dẫn vào Chúng ta tìm hiểu lịch sử chung dân tộc, song người sống mảnh đất thủ đô cần hiểu biết sâu sắc, cụ thể lịch sử hình thành phát triển Hơm trị tìm hiểu di tích lịch sử thủ Hà Nội B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30’) Mục Di sản văn hóa vật thể a Mục tiêu: HS nêu khái niệm di sản văn hóa vật thể, thể loại di sản văn há vật thể b Nội dung: GV đưa thơng tin hình ảnh HS tìm phần khởi động chia theo nhóm, yêu cầu HS thấy khác nhóm di sản Trình bày nhóm c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên, sản phẩm trình bày nhóm d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV đặt vấn đề: Bướ I Di sản văn hóa vật thể Hà Nội từ thời nguyên thủy đến trước kỉ X - Di sản văn hoá vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học - Di sản văn hóa vật thể bao gồm: + Di tích lịch sử - văn hoá + Danh lam thắng cảnh + Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia c 2: * Những di sản văn hóa vật thể tiêu GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi thảo luận biểu Hà Nội thời nguyên thủy nhóm di sản văn hóa vật thể Hà Nội đến trước kỉ X Bước 3: + Thành Cổ Loa HS tìm trả lời câu hỏi thảo luận nhóm theo gợi + Đình Chèm ý/ hướng dẫn giáo viên + Chùa Trấn Quốc Bước 4: + Hồ Tây HS trả lời/ trình bày sản phẩm nhóm + Trống đồng Cổ Loa GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Mục a Mục tiêu: Nêu giới thiệu cách lựa chọn sử dụng trang phục

Ngày đăng: 30/08/2023, 23:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới - Giáo án gd đp 6
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới (Trang 29)
w