1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong các cơ sở GDMN

39 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Tổ Chức Hoạt Động Giáo Dục Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ Trong Các Cơ Sở GDMN
Trường học Trường Bồi Dưỡng Cán Bộ Giáo Dục
Chuyên ngành Giáo Dục Mầm Non
Thể loại Chuyên Đề
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 4,44 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ GIÁO DỤC Hà Nội, Ngày 11,12 tháng năm 2018 MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ Phần I Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ sở GDMN Một số khó khăn, hạn chế tồn nguyên nhân Nhiều GV chưa thực nghiên cứu sâu để hiểu rõ Chương trrình GDMN, mục tiêu, kết mong đợi độ tuổi, để lựa chọn nội dung, hoạt động đổi hình thức tổ chức hoạt động theo hướng trải nghiệm, học mà chơi GV thường trọng đặt mục tiêu phát triển ngôn ngữ chủ yếu qua hoạt động làm quen văn học, làm quen chữ viết, hoạt động nhận biết, chưa nhận thức tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ sống hàng ngày, hoạt động Nhiều CBQL mong muốn đổi mới, nhiên chưa đề kế hoạch thực cụ thể đạo chuyên môn, chưa nghiên cứu cập nhật quan điểm đổi để GV trao đổi, đề xuất xây dựng phát triển chương trình giáo dục nhà trường; thay đổi hình thức tổ chức hoạt động, tiến trình bước hoạt động học, chưa mạnh dạn lựa chọn nội dung phù hợp nhằm đạt mục đích yêu cầu, kết mong đợi theo độ tuổi tốt + Sĩ số trẻ/ nhóm, lớp đơng phần hạn chế GV quan tâm đến cá nhân trẻ, sửa câu từ, ngữ điệu, sửa ngọng, phát triển lời nói, giao lưu cảm xúc hồn cảnh, ngữ cảnh, tình thực tế Trong tổ chức hoạt động học, GV chưa tư đổi khuyến khích trẻ động não, cịn dập khn nhiều câu hỏi, chủ yếu giảng giải, trẻ thụ động làm theo cô, phần lớn thời gian học ngồi lớp theo hình chữ U GV cịn khiên cưỡng tích hợp nội dung theo chủ đề + Nhiều trường chưa đầu tư tài liệu tham khảo cho GV khai thác, học tập nguồn internet, đĩa hỗ trợ GD PTNN cho trẻ trường mầm non, nghe nhìn giúp trẻ PTNN Chưa đầu tư khuyến khích xã hội hóa nhiều sách, truyện tranh chữ to, đẹp, để GV đọc truyện cho trẻ, trẻ hứng thú tự “đọc” truyện, xem sách tranh… Phần II Định hướng đổi tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực phát triển ngôn ngữ I Tổ chức hoạt động giáo dục dựa cách học hứng thú nhận thức trẻ Đảm bảo nguyên tắc giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” Để lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo viên cần hiểu nhu cầu, sở thích, trình độ, khả trẻ lớp cá nhân trẻ để xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung, hoạt động phù hợp, có ý nghĩa Khi tổ chức hoạt động giáo dục nói chung, hoạt động lĩnh vực ngơn ngữ nói riêng, GV cần tạo nhiều hội, khuyến khích trẻ học tự nhiên, tích cực, tự tin thoải mái tham gia vào trải nghiệm, tạo hội cho trẻ PTNN GV cần tham khảo bước sau: - Bước đầu tiên, xác định mục tiêu rõ ràng, mục tiêu xuất phát từ trẻ - Bước quan sát, so sánh giải thích - Bước giải thích điểm giống khác đối tượng vật - Bước lựa chọn giả thuyết tình khác chứng minh - Bước tổng kết Phối hợp chặt chẽ nhà trường gia đình trình GD PTNN cho trẻ giúp trẻ có hội rèn luyện khả ngôn ngữ cách liên tục, hỗ trợ phụ huynh thực tốt nhiệm vụ giáo dục trẻ gia đình II Đổi tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực PTNN Tên gọi hoạt động PTNN * Nhà trẻ: Thơ, Truyện, hoạt động khác (Nhận biết, HĐ âm nhạc, Tạo hình ) * Mẫu giáo: Làm quen văn học, Làm quen chữ viết, hoạt động khác (HĐ Khám phá, HĐ âm nhạc, HĐ góc, HĐ trời, HĐ lao động, HĐ lễ hội, HĐ tham quan dã ngoại ) * GV đặt tên hoạt động cụ thể nội dung, kỹ cần đạt hoạt động, kết mong đợi: Ví dụ: Miêu tả ….… Nghe………… Kể lại việc…… Tâp thuyết trình… ( tập làm MC…) II Đổi tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực PTNN Vai trò giáo viên Cần sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu, phát âm chuẩn - GV lập kế hoạch, ý tưởng hoạt động, xác định mục đích phát triển ngơn ngữ phù hợp với khả năng, nhu cầu trẻ Lựa chọn nội dung, hoạt động nhằm đáp ứng tối đa mục tiêu phát triển ngôn ngữ theo độ tuổi, trẻ giải vấn đề liên quan đến ngôn ngữ - GV tạo hội môi trường vật chất, môi trường xã hội, cho trẻ tiếp xúc trải nghiệm qua tình thực tế để phát triển rèn luyện kỹ ngơn ngữ cho trẻ với nhiều hình thức như: Tiếp cận tác phẩm thơ (truyện), làm quen chữ viết; dự đốn, đặt câu hỏi, mơ tả kiện, đóng kịch, kể chuyện sáng tạo, nhận biết mở đầu, kết thúc câu truyện, sếp kiện theo trình tự hợp lý… II Đổi tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực PTNN Vai trò giáo viên - GV cần trọng rèn luyện giọng đọc, kể chuyện, thơ, tìm hiểu kỹ tác phẩm văn học trước tổ chức hoạt động - GV người quan sát, lắng nghe, chia sẻ, hỗ trợ cho trẻ vấn đề trẻ gặp khó khăn khiếm khuyết ngơn ngữ GV có hạn chế phát âm, cần tự rèn luyện khắc phục hạn chế, đảm bảo phát âm chuẩn để dạy trẻ CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI ĐỌC, VIẾT (theo CHƯƠNG TRÌNH GDMN) 2.2 Phương pháp, hình thức tổ chức: a Mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ Với lứa tuổi MGB MGN, hoạt động cho trẻ tiếp xúc làm quen số chữ không tổ chức thành học, mà: + Cho trẻ tiếp cận với chữ thông qua môi trường chữ viết xung quanh trẻ, như: sách truyện, chữ cái, từ có mơi trường ngồi lớp, ký hiệu, biển dẫn có sống hàng ngày trẻ + Thực lồng ghép, tích hợp hoạt động chơi, hoạt động ngồi trời, trị chơi, HĐ LQ văn học, tạo hình hình thức nhóm nhỏ, cá nhân Tổ chức đa dạng HĐ cho trẻ tiếp xúc làm quen với chữ viết như : + MGB: Nhận biết số ký hiệu đơn giản có xung quanh trẻ, sử dụng giác quan để cảm nhận đường nét chữ cái, xem sách, truyện, tô đồ nét thẳng, nét xiên qua hoạt động vẽ + MGN : Nhận dạng số chữ thông qua môi trường chữ, ký hiệu xung quanh trẻ ; thực số trò chơi, tập nhận biết chữ đơn giản  CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI ĐỌC, VIẾT (THEO CHƯƠNG TRÌNH GDMN) 1.2 Phương pháp, hình thức tổ chức: b Mẫu giáo lớn -Tổ chức hoạt động làm quen với chữ qua hình thức học: + Linh hoạt việc lựa chọn chữ + Cần tăng cường cho trẻ tiếp xúc làm quen với nhiều ký hiệu, kiểu chữ khác như : Chữ in thường, in hoa ; chữ viết thường + GV linh hoạt lựa chọn phương pháp, hình thức, thời điểm tổ chức cho trẻ làm quen chữ viết cho phù hợp với khả năng, nhu cầu hứng thú trẻ Khuyến khích tổ chức hoạt động làm quen chữ viết hình thức trò chơi, tập với nhiều mức độ, yêu cầu khác phù hợp với lực cá nhân nhóm + GV cần linh hoạt, sáng tạo, mạnh dạn thay đổi tiến trình bước tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen chữ cái, thiết kế hoạt động cho tạo hội cho trẻ bộc lộ kinh nghiệm, khả nhận biết chữ cái, kỹ quan sát, so sánh, nhận dạng đặc điểm chữ Tăng cường tích hợp hoạt động làm quen chữ viết hoạt động khác chế độ sinh hoạt ngày trẻ : chép, viết tên bảng điểm danh, viết ngày sinh nhật, trang trí chữ, tơ đồ chữ, CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC Ngoài hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, LQCC giáo viên cần tăng cường tổ chức hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ, thực thông qua hoạt động học hoạt động khác ngày nhằm đạt mục tiêu giáo dục phát triển ngôn ngữ Phương pháp tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ độc lập xây dựng cách linh hoạt dựa mục đích hoạt động + Lứa tuổi nhà trẻ: Ưu tiên sử dụng phương pháp trực quan, dùng lời; thời gian hoạt động ngắn, vài ba phút thường với trẻ nhóm nhỏ + Lứa tuổi MG: ưu tiên phương pháp thực hành, trải nghiệm; đa dạng, phong phú hoạt động như: hoạt động học, hoạt động chơi, tham quan, dã ngoại, lễ hội II Đổi tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực PTNN Phương tiện, đồ dùng, học liệu Tăng cường sử dụng vật thật, vật liệu gần gũi sống trẻ; Khai thác nguồn CNTT, sách, truyện, tài liệu cho trẻ hoạt động phát triển ngôn ngữ hiệu Tạo hội cho trẻ tự lựa chọn, sáng tạo ý tưởng sử dụng đồ vật sẵn có môi trường lớp sống trẻ để thực hành, trải nghiệm Khuyến khích trẻ tham gia vào làm đồ dùng, học liệu để phục vụ cho hoạt động phát triển ngôn ngữ II Đổi tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực PTNN Xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ a Các tiêu chí xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm (Ban - hành theo Kế hoạch số 56/KH-BGDĐT ngày 25/01/2017 Bộ GDĐT Đảm bảo an toàn mặt tâm lý cho trẻ trẻ thường xuyên giao tiếp, thể mối quan hệ thân thiện trẻ với trẻ trẻ với người xung quanh Hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ GV trẻ người khác mẫu mực để trẻ noi theo Môi trường vật chất lớp, lớp đáp ứng nhu cầu, hứng thú chơi trẻ, tạo điều kiện cho tất trẻ chơi mà học, học chơi, phù hợp với điều kiện thực tế  4 Các khu vực nhà trường quy hoạch theo hướng tận dụng không gian trẻ hoạt động phù hợp, linh hoạt, đa dạng, phong phú, góc hoạt động lớp ngồi lớp mang tính mở, tạo điều kiện cho trẻ dễ dàng tự lựa chọn sử dụng vật, đồ vật, đồ chơi để thực hành, trải nghiệm  5 Khuyến khích trẻ hoạt động theo nhiều cách khác nhau; tạo điều kiện, hội cho trẻ hoạt động, trải nghiệm, khám phá nhiều hình thức khác nhau, phát triển tồn diện   Tạo điều kiện, hội, tận dụng hoàn cảnh, tình thật cho trẻ hoạt động trải nghiệm, khám phá mơi trường an tồn II Đổi tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực PTNN Xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ a Các tiêu chí xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm (Ban hành theo Kế hoạch số 56/KH-BGDĐT ngày 25/01/2017 Bộ GDĐT Khi chuẩn bị môi trường học tập, giáo viên phải: - Kiểm soát loại bỏ mối nguy hiểm đồ vật nhọn, sắc, hạt nhỏ… để đảm bảo mơi trường an tồn cho trẻ - Tận dụng mơi trường, học liệu sẵn có, mạnh vùng miền để giúp trẻ học hiệu -Sắp xếp đồ vật lớp học cần giúp trẻ có hứng thú, tích cực trải nghiệm sáng tạo -Khuyến khích tạo hội cho trẻ tham gia vào việc tạo đồ dùng, đồ chơi trẻ tham gia vào việc xếp môi trường hoạt động II Đổi tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực PTNN Xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ b Xây dựng mơi trường phát triển ngơn ngữ nhóm, lớp Ngun tắc đổi xây dựng môi trường ngôn ngữ - Tạo môi trường ngôn ngữ đa dạng, sinh động, tạo hấp dẫn lôi trẻ, phù hợp với độ tuổi - Tận dụng khơng gian, vị trí hợp lý để tạo môi trường ngôn ngữ cho trẻ + Môi trường lớp: Sử dụng chữ môi trường lớp để trẻ có nhiều hội tiếp xúc với chữ + Mơi trường ngồi lớp: Tận dụng vị trí, khu vực hợp lý để gắn biển dẫn kèm hình ảnh minh họa giúp trẻ hiểu ý nghĩa ký hiệu - Trẻ khuyến khích đọc sách kích thích phát triển đọc viết, tương tác với chữ viết môi trường, trò chơi học liệu card, thẻ thư viện, tờ quảng cáo poster, ký hiệu, nhãn mác phù hợp lớp II Đổi tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực PTNN Xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ b Xây dựng mơi trường phát triển ngơn ngữ nhóm, lớp Gợi ý thiết kế môi trường tăng cường phát triển ngơn ngữ cho trẻ số góc hoạt động 1/ Góc đọc viêt 2/ Góc chơi đóng vai: - Phòng khám - Cửa hàng/ Siêu thị - Nhà hàng ăn uống/ Bếp ăn - Bưu điện … II Đổi tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực PTNN Đánh giá hoạt động   - Cần đánh giá: + Trẻ học gì? + Giáo viên thực gì? + Cần thay đổi với nội dung, hoạt động khác? + Nội dung, hoạt động …đó có tạo hứng thú, cảm xúc trẻ? (Nếu khơng tạo cảm xúc khơng thành cơng) + Giáo viên có sử dụng từ khó giải thích nghĩa cho trẻ hiểu khơng? + Giáo viên có đặt câu hỏi tình huống, giao nhiệm vụ cho trẻ khơng? + Trẻ có tham gia tương tác liên tục không? (tương tác với bạn, hỏi giáo) + Có trả lời câu hỏi biết cách đặt câu hỏi không? + Có hợp tác với bạn khơng? + Trẻ có áp dụng kỹ nghe, nói đọc, viết khơng? II Đổi tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực PTNN Điều chỉnh kế hoạch Thường xuyên điều chỉnh kế hoạch: điều chỉnh nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức cho phù hợp với nhu cầu phát triển ngôn ngữ, khả năng, lực trẻ; lực giáo viên; điều kiện phương tiện, học liệu trường, lớp; kiện diễn thời điểm tổ chức hoạt động… III Hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển ngơn ngữ chương trình GDMN theo độ tuổi: Phân tích mục tiêu phát triển ngơn ngữ chương trình GDMN Mục tiêu chung * Đối với trẻ 0-3 tuổi - Nghe hiểu yêu cầu đơn giản lời nói - Biết hỏi trả lời số câu hỏi đơn giản lời nói, cử - Sử dụng lời nói để giao tiếp, diễn đạt nhu cầu - Có khả cảm nhận vần điệu, nhịp điệu câu thơ ngữ điệu lời nói - Hồn nhiên giao tiếp * Đối với trẻ 3-6 tuổi: - Có khả lắng nghe, hiểu lời nói giao tiếp hàng ngày - Có khả biểu đạt nhiều cách khác (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…) - Diễn đạt rõ ràng giao tiếp có văn hố sống hàng ngày - Có khả nghe kể lại việc, kể lại truyện - Có khả cảm nhận vần điệu, nhịp điệu thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi - Có số kĩ ban đầu việc đọc viết Mục tiêu cụ thể (KQMĐ) 2.1 Một số mục tiêu lứa tuổi Nhà trẻ ( Thể đồng tâm phát triển) Kết mong đợi 12 - 24 tháng tuổi 12 - 18 tháng tuổi 18 – 24 tháng tuổi 1.3 Hiểu câu hỏi: “ đâu?” 1.3 Trả lời câu hỏi đơn giản: “Ai đây?”, Nghe hiểu lời (mẹ đâu?, bà đâu? vịt đâu? ) “Con đây?”, “Cái nói đây?”, Nghe, nhắc 2.1 Bắt chước âm lại âm, ngôn ngữ khác nhau: tiếng câu ta ta, meo meo, bim bim 3.2 Nói câu gồm từ: “bế” (khi muốn Sử dụng bế); “uống” “nước” ngôn ngữ để (khi muốn uống nước); giao tiếp “măm măm” (khi muốn ăn); “đi, đi” (khi muốn chơi) 24 - 36 tháng tuổi 1.3 Hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản: trả lời câu hỏi tên truyện, tên hành động nhân vật Ví dụ: Câu truyện Thỏ khơng lời GV hỏi trẻ - Đây truyện gì? (Thỏ khơng lời) - Con thỏ làm gì?(đi chơi) 2.1 Nhắc lại từ ngữ 2.1 Phát âm rõ tiếng câu ngắn: vịt, vịt bơi, bé chơi, 3.2 Chủ động nói nhu 3.2 Sử dụng lời nói với mục đích cầu, mong muốn khác nhau: thân (cháu uống nước, Chào hỏi, trò chuyện cháu muốn …) Bày tỏ nhu cầu thân Hỏi vấn đề quan tâm như: đây? đây?, … 2.2 Một số mục tiêu lứa tuổi Mẫu giáo ( Thể đồng tâm phát triển) Kết mong đợi MG bé (3-4 tuổi) MG nhỡ (4-5 tuổi) MG lớn (5-6 tuổi) Nghe hiểu lời 1.3 Lắng nghe trả lời 1.3 Lắng nghe trao đổi với 1.3 Lắng nghe nhận xét nói câu hỏi người đối thoại người đối thoại ý kiến người đối thoại Ví dụ: GV hỏi trẻ - Con ăn cơm chưa? (Rồi gật đầu) Sử dụng lời nói sống hàng ngày Ví dụ: Vd: GV đưa tình để - Cơ nói: Nắng q! (Vào lớp trẻ nhận xét ý kiến bạn: cho mát cô) - Con thấy ý kiến bạn nào? (Bạn nói ạ) Sử dụng lời nói sống hàng ngày 2.4.  Kể lại việc 2.4 Kể lại việc theo trình đơn giản diễn tự (trình tự hành động, hoạt thân như: thăm ông bà, chơi, động, thời gian, kiện…) xem phim, Ví dụ: GV hỏi để trẻ kể Ví dụ: GV hỏi để trẻ kể việc diễn đường lại việc với trình tự lộn xộn: tới trường, việc diễn Hôm qua thăm ông nội, mẹ ngày trường… mua cho máy bay…   Làm quen với 3.1 Đề nghị người khác đọc việc đọc viết sách cho nghe, tự giở sách xem tranh Ví dụ: GV hướng dẫn trẻ sử dụng ngơn ngữ để đề nghị người khác: Trẻ cầm sách 3.1 Chọn sách để xem Ví dụ: hoạt động góc, hướng dẫn trẻ góc sách truyện: Con tự chọn sách thích để xem nhé! 2.4 Miêu tả việc với số thông tin hành động, tính cách, trạng thái,  nhân vật Ví dụ: trẻ cầm tranh vẽ mẹ, cô hỏi trẻ: Con miêu tả tính cách mẹ nhé! 3.1 Chọn sách để “đọc” xem Ví dụ: trẻ chơi góc sách truyện, hỏi trẻ: Con đọc sách vậy? nói sách cho cô Gợi ý “Xây dựng ngân hàng nội dung, hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ Khối mẫu giáo lớn ” Gợi ý “Xây dựng ngân hàng nội dung, hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ Lớp mẫu giáo lớn A1 ” TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

Ngày đăng: 11/10/2022, 02:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Nhà trẻ: Thơ, Truyện, hoạt động khác (Nhận biết, HĐ âm nhạc, Tạo hình ...) - Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong các cơ sở GDMN
h à trẻ: Thơ, Truyện, hoạt động khác (Nhận biết, HĐ âm nhạc, Tạo hình ...) (Trang 8)
Khi xác định MĐ-YC cho HĐ LQVH “Cây trẻ trăm đốt”- MGL, hình thức giờ - Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong các cơ sở GDMN
hi xác định MĐ-YC cho HĐ LQVH “Cây trẻ trăm đốt”- MGL, hình thức giờ (Trang 12)
II. Đổi mới tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực PTNN - Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong các cơ sở GDMN
i mới tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực PTNN (Trang 12)
Nội dung, phương pháp,hình thức tổ chức hoạt động - Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong các cơ sở GDMN
i dung, phương pháp,hình thức tổ chức hoạt động (Trang 14)
GV linh hoạt lựa chọn các phương pháp,hình thức, tiến trình thực hiện các bước tổ chức cho trẻ làm quen tác phẩm văn học sao cho phù hợp với  mức  độ trẻ  tiếp cận với tác  phẩm văn học  phù hợp  với  hứng thú, kinh  nghiệm và nhu cầu của trẻ - Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong các cơ sở GDMN
linh hoạt lựa chọn các phương pháp,hình thức, tiến trình thực hiện các bước tổ chức cho trẻ làm quen tác phẩm văn học sao cho phù hợp với mức độ trẻ tiếp cận với tác phẩm văn học phù hợp với hứng thú, kinh nghiệm và nhu cầu của trẻ (Trang 16)
Hình thức và địa điểm tổ chức: Có thể dạy cả lớp, chia nhóm nhỏ, linh - Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong các cơ sở GDMN
Hình th ức và địa điểm tổ chức: Có thể dạy cả lớp, chia nhóm nhỏ, linh (Trang 18)
1. LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC - Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong các cơ sở GDMN
1. LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC (Trang 20)
+ Đối với trẻ MGN: Nâng cao hơn MGB bài thơ gợi ra hình ảnh gì? Hình ảnh đó được miêu tả như thế nào? Vì sao? - Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong các cơ sở GDMN
i với trẻ MGN: Nâng cao hơn MGB bài thơ gợi ra hình ảnh gì? Hình ảnh đó được miêu tả như thế nào? Vì sao? (Trang 20)
- Lựa chọn sách có chủ đề trẻ hứng thú, cỡ chữ to cùng với hình ảnh minh họa rõ ràng, câu văn đơn giản - Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong các cơ sở GDMN
a chọn sách có chủ đề trẻ hứng thú, cỡ chữ to cùng với hình ảnh minh họa rõ ràng, câu văn đơn giản (Trang 21)
a. Mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ - Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong các cơ sở GDMN
a. Mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ (Trang 25)
2.2. Phương pháp,hình thức tổ chức: - Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong các cơ sở GDMN
2.2. Phương pháp,hình thức tổ chức: (Trang 25)
-Tổ chức hoạt động làm quen với chữ cái qua hình thức giờ học: + Linh hoạt trong việc lựa chọn chữ cái  - Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong các cơ sở GDMN
ch ức hoạt động làm quen với chữ cái qua hình thức giờ học: + Linh hoạt trong việc lựa chọn chữ cái (Trang 26)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w