Tận dụng môi trường, học liệu sẵn có, thế mạnh tại vùng miền để giúp trẻ học hiệu quả.

Một phần của tài liệu Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong các cơ sở GDMN (Trang 30 - 32)

miền để giúp trẻ học hiệu quả.

-Sắp xếp các đồ vật trong và ngồi lớp học cần giúp trẻ có hứng thú, tích cực trải nghiệm và sáng tạo. thú, tích cực trải nghiệm và sáng tạo.

-Khuyến khích và tạo cơ hội cho trẻ được tham gia vào việc tạo ra đồ dùng, đồ chơi và trẻ được tham gia vào việc sắp xếp môi ra đồ dùng, đồ chơi và trẻ được tham gia vào việc sắp xếp môi trường hoạt động.

Xây dựng môi trường phát triển ngơn ngữ

a. Các tiêu chí xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

II. Đổi mới tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực PTNN

Nguyên tắc đổi mới xây dựng môi trường ngôn ngữ

- Tạo môi trường ngôn ngữ đa dạng, sinh động, tạo sự hấp dẫn lôi cuốn trẻ,

phù hợp với độ tuổi.

- Tận dụng khơng gian, vị trí hợp lý để tạo ra môi trường ngôn ngữ cho trẻ. + Môi trường trong lớp: Sử dụng chữ cái trong mơi trường lớp để trẻ có nhiều cơ hội tiếp xúc với chữ.

+ Mơi trường ngồi lớp: Tận dụng các vị trí, khu vực hợp lý để gắn các biển chỉ dẫn kèm hình ảnh minh họa giúp trẻ hiểu ý nghĩa của các ký hiệu.

- Trẻ được khuyến khích đọc sách và kích thích sự phát triển đọc viết, tương tác với các chữ viết trong mơi trường, trong các trị chơi và học liệu như trong các tấm card, thẻ thư viện, tờ quảng cáo poster, ký hiệu, các nhãn mác phù hợp ở trong lớp

Xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ b. Xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ trong nhóm, lớp

II. Đổi mới tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực PTNN

Gợi ý thiết kế môi trường tăng cường phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong một số góc hoạt động cho trẻ trong một số góc hoạt động

1/ Góc đọc viêt

2/ Góc chơi đóng vai:- Phịng khám - Phòng khám

Một phần của tài liệu Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong các cơ sở GDMN (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(39 trang)