Hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển ngôn ngữ trong chương trình GDMN theo độ tuổi:

Một phần của tài liệu Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong các cơ sở GDMN (Trang 35 - 36)

chương trình GDMN theo độ tuổi:

Mục tiêu chung * Đối với trẻ 0-3 tuổi

- Nghe hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói.

- Biết hỏi và trả lời một số câu hỏi đơn giản bằng lời nói, cử chỉ. - Sử dụng lời nói để giao tiếp, diễn đạt nhu cầu.

- Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của câu thơ và ngữ điệu của lời nói.

- Hồn nhiên trong giao tiếp.

* Đối với trẻ 3-6 tuổi:

- Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hàng ngày.

- Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…).

- Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hố trong cuộc sống hàng ngày. - Có khả năng nghe và kể lại sự việc, kể lại truyện.

- Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi.

- Có một số kĩ năng ban đầu về việc đọc và viết.

2.1. Một số mục tiêu lứa tuổi Nhà trẻ ( Thể hiện sự đồng tâm phát triển) 2. Mục tiêu cụ thể (KQMĐ) Kết quả mong đợi 12 - 24 tháng tuổi 24 - 36 tháng tuổi 12 - 18 tháng tuổi 18 – 24 tháng tuổi

1. Nghe hiểu lời nói nói

1.3. Hiểu câu hỏi: “...đâu?” (mẹ đâu?, bà đâu? vịt (mẹ đâu?, bà đâu? vịt

đâu?...)

1.3. Trả lời được câu hỏi đơn giản: “Ai đây?”, đơn giản: “Ai đây?”, “Con gì đây?”, “Cái gì đây?”, ...

1.3. Hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản: trả lời được các câu hỏi về tên giản: trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật.

Ví dụ: Câu truyện Thỏ con không

Một phần của tài liệu Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong các cơ sở GDMN (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(39 trang)