Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
284,13 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
NGUYỄN CHÍ LÂM
ĐÁNH GIÁKHÍACẠNHKINHTẾ-KỸTHUẬT
CỦA HAIMÔHÌNHLÚA-TÔMCÀNGXANH-CÁ
KẾT HỢPVÀTÔMSÚNUÔITRONGMÙAMƯA
Ở TỈNHSÓCTRĂNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH NUÔITRỒNG THỦY SẢN
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
Ths. TRƯƠNG HOÀNG MINH
Ths. VÕ THÀNH TOÀN
2006
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
iii
MỤC LỤC
Trang
Chương 1: Giới thiệu 1
Chương 2: Tổng quan tài liệu 3
2.1 Tìnhhình nghiên cứu nuôitômcàng xanh kếthợptrồng lúa và
nuôi tômsúluâncanh với lúa trong nước và trên thế giới 3
2.1.1 Trên thế giới 3
2.1.1.1 Tômcàng xanh 3
2.1.1.2 Môhình lúa-cá 4
2.1.2 Trong nước 5
2.1.2.1 Tômcàng xanh 5
2.1.2.2 Tômsú 7
2.2 TìnhhìnhnuôitômởtỉnhSócTrăng 10
Chương 3: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 12
3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 12
3.2 Bố trí thử nghiệm 12
3.3 Phương pháp thu và phân tích mẫu 14
3.4 Phương pháp điều tra 15
3.5 Xử lý số liệu 15
Chương IV: Kết quả thảo luận 16
4.1 Khíacạnhkinh tế và kỹ thuậtcủahaimôhình lúa-cá vàtômsú 16
4.1.1 Về khíacạnh kỹ thuật 16
4.1.2 Về khíacạnhkinh tế 20
4.2 Sự tăng trưởng của tôm, cá nuôiởhaimôhình thử nghiệm 23
4.3 Hiệu quả kinh tế củahaimôhình thử nghiệm 25
Chương V: Kếtluậnvà đề xuất 29
5.1 Kếtluận 29
5.2 Đề xuất 29
Tài liệu tham khảo 30
Phụ lục 35
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
iv
DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Diện tích nuôitômcàng xanh ở các Tỉnh ĐBSCL trong năm
2005 và kế hoạch phát triển năm 2006 5
Bảng 2.2: Mật độ và tỷ lệ sống tômnuôitrongmôhình tôm-lúa luân
canh ở ĐBSCL 9
Bảng 4.1: Kinh nghiệm canh tác theo haimôhình lúa-cá kếthợpvà
tôm súnuôitrongmùamưaở Mỹ Xuyên, SócTrăng năm 2005 16
Bảng 4.2: Mức độ thành công củahaimôhình lúa-cá kếthợpvàtômsú
nuôi trongmùamưaở Mỹ Xuyên, SócTrăng năm 2005 16
Bảng 4.3: Diện tích, độ sâu và tỷ lệ mương bao củahaimôhình lúa-cá
kết hợpvàtômsúnuôitrongmùamưaở Mỹ Xuyên, SócTrăng năm
2005 17
Bảng 4.4: Tháng canh tác và nguồn giống củahaimôhình thí nghiệm 18
Bảng 4.5: Mật độ tômnuôitrongmùamưaở Mỹ Xuyên, SócTrăng
năm 2005 19
Bảng 4.6: Loại thức ăn, số lần cho ăn và cách trao đổi nước của các hộ
nuôi tômsútrongmùamưa 19
Bảng 4.7: Năng suất lúa và cá trongmôhình lúa-cá kếthợpở Mỹ
Xuyên, SócTrăng năm 2005 19
Bảng 4.8: Tỷ lệ sống và năng suất củatômsúnuôitrongmùamưa 20
Bảng 4.9a: Chí phí sản xuất và lợi nhuận củamôhình lúa-cá kếthợpở
Mỹ Xuyên, SócTrăng năm 2005 21
Bảng 4.9b: Chí phí sản xuất và lợi nhuận củamôhìnhtômsúnuôi
trong mùamưaở Mỹ Xuyên, SócTrăng năm 2005 22
Bảng 4.10: Tăng trưởng tuyệt đối, trọng lượng trung bình, tỷ lệ sống và
năng suất của các loài tôm, cá nuôitrong ruộng lúa ở Mỹ Xuyên, Sóc
Trăng năm 2006 24
Bảng 4.11: Chí phí sản xuất và lợi nhuận củahaimôhình thử nghiệm
lúa, tômcàng xanh và cá kếthợpvàtômsúnuôitrongmùamưaở Mỹ
Xuyên, SócTrăng năm 2006 26
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
v
DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1a: Diện tích nuôitôm nước lợ ở ĐBSCL và Việt Nam năm 2003 7
Hình 2.1b: Sản lượng nuôitôm nước lợ ở ĐBSCL và Việt Nam năm 2003 7
Hình 2.2: Tỷ lệ diện tích nuôitôm giữa các Tỉnhở ĐBSCL năm 2003 8
Hình 2.3: Sự phát triển củamôhìnhtôm – lúa luâncanhở các Tỉnh ven
biển ĐBSCL 8
Hình 2.4a: Diện tích nuôitômcủaTỉnhSócTrăng qua các năm 11
Hình 2.4b: Sản lượng nuôitômcủaTỉnhSócTrăng qua các năm 11
Hình 3.1a: Sơ đồ bố trí thí nghiệm NT tômsúnuôitrongmùamưa 13
Hình 3.1b: Sơ đồ bố trí thí nghiệm NT lúa, tômcàng xanh và cá kếthợp 13
Hình 3.2: Sơ đồ khu vực nghiên cứu 13
Hình 4.1: Tỷ lệ thu nhập từ lúa và cá trongmôhình lúa-cá kếthợpở Mỹ
Xuyên, SócTrăng năm 2005 21
Hình 4.2: Tỷ lệ các chi phí sản xuất trongmôhình lúa-cá kếthợpở Mỹ
Xuyên, SócTrăng năm 2005 21
Hình 4.3: Tỷ lệ các chi phí sản xuất trongmôhìnhtômsúnuôitrongmùa
mưa ở Mỹ Xuyên, SócTrăng năm 2005 22
Hình 4.4: Tăng trưởng củatômcàng xanh nuôitrong ruộng lúa ở Mỹ
Xuyên, SócTrăng năm 2006 23
Hình 4.5: Tăng trưởng củatômsúnuôitrongmùamưaở Mỹ Xuyên, Sóc
Trăng năm 2006 25
Hình 4.6: Tỷ lệ các chi phí sản xuất ở nghiệm thức lúa, tômcàng xanh và
cá kếthợpở Mỹ Xuyên, SócTrăng năm 2006 26
Hình 4.7: Tỷ lệ thu nhập ở nghiệm thức lúa, tômcàng xanh và cá kếthợp
ở Mỹ Xuyên, SócTrăng năm 2006 27
Hình 4.8: Tỷ lệ các chi phí sản xuất ở nghiệm thức tômsúnuôitrong
mùa mưaở Mỹ Xuyên, SócTrăng năm 2006 27
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long
ctv Cộng tác viên
PL Postlarvae
B/C Benefit/Cost
NT 1 Nghiệm thức 1
NT 2 Nghiệm thức 2
DWG Daily Weight Gain
SR Survive Rate
DL Dương lịch
TĂ Thức ăn
TCX Tômcàng xanh
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
ii
TÓM TẮT
Nhằm góp phần bổ sung những cơ sở khoa học để khuyến cáo người dân áp
dụng môhìnhcanh tác theo hướng bền vững. Nghiên cứu khíacạnhkinh tế và
kỹ thuậtcủahaimôhìnhlúa-tômcàngxanh-cákếthợpvàtômsúnuôitrong
mùa mưa được thực hiện từ tháng 9/2005 đến tháng 2/2006 tại huyện Mỹ
Xuyên, tỉnhSóc Trăng. Đề tài được thực hiện thông qua việc điều tra ngẫu
nhiên 20 hộ nuôitômsútrongmùamưavà 20 hộ canh tác lúa-cá kết hợp.
Ngoài ra, thử nghiệm bổ sung với hai nghiệm thức vàhai lần lặp lại gồm NT
1: lúa-tômcàng xanh (2 con/m
2
, kích cỡ 2-2,5 cm, 0,035 g/con), cá (0,4
con/m
2
, 4,5 g/con) kếthợp (5.000 m
2
/lô thử nghiệm) và NT 2: tômsú (PL
15
)
nuôi trongmùamưa được thả với mật độ 2 con/m
2
(2.250m
2
/lô thử nghiệm) đã
được thực hiện.
Kết quả điều tra cho thấy, mùa vụ nuôitômsú từ tháng 7-11 (DL), mật độ là
4-5 con/m
2
, thức ăn công nghiệp được sử dụng chủ yếu. Tỷ lệ sống và năng
suất bình quân đạt 55% và 415 kg/ha/vụ. Lợi nhuận là 11.170.000 đồng/ha/vụ.
Riêng đối với môhình lúa-cá kết hợp, mùa vụ từ tháng 6-12 (DL). Năng suất
lúa và cá đạt lần lượt là 4,7 tấn/ha/vụ và 136 kg/ha/vụ. Lợi nhuận bình quân là
7.242.000 đồng/ha/vụ, tỷ suất lợi nhuận đạt 1,97, cao hơn so với nuôitômsú
trong mùamưa (0,5).
Kết quả thử nghiệm cho thấy, trọng lượng bình quân củatômcàng xanh và cá
(NT 1) vàtômsú (NT 2) lần lượt là 13,7 g/con (sau 130 ngày nuôi), 58,9 g/con
(cá mè trắng), 60,2 g/con (cá mè vinh) và 66,7 g/con (cá trôi) sau 100 ngày nuôivà
53,3 g/con (sau 115 ngày nuôi). Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối củatômcàng xanh
là 0,1 g/ngày, cá từ 0,44-0,58 g/ngày (NT 1) vàtômsú là 0,46 g/ngày (NT 2). Tỷ
lệ sống củatôm sú, tômcàng xanh và cá đạt lần lượt là 7,9% và 1,5%, 6% (cá
trôi) đến 93% (mè vinh). Năng suất đạt 21,5 kg/ha (tôm càng xanh) và 80 kg/ha
(cá) và 15,6% (tôm sú). Lợi nhuận là 4.439.000 đồng/ha/vụ (NT 1) và lỗ 240.000
đồng/ha/vụ (NT 2). Tỷ suất lợi nhuận của NT 1 (0,7) cao hơn so với NT 2 (-0,1).
Nhìn chung, môhình lúa-cá kếthợp nên được khuyến cáo cho nông dân áp
dụng trongmùamưaở vùng nhiễm mặn theo mùacủatỉnhSóc Trăng. Ngoài
ra, một số đề xuất cho sự phát triển củamôhình cũng được đề cặp trong
nghiên cứu này.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
1
CH ƯƠNG I
GIỚI THIỆU
Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng kinh tế rất da dạng về sinh thái
từ những bãi bồi ven biển đến những cánh rừng đước bạc ngàn, sâu vào nội
địa có những vùng nước ngọt với hệ sinh thái rừng tràm cũng được nói đến.
Độc đáo hơn vì đây là nơi có nhiều vùng nước bị nhiễm mặn theo mùa nơi mà
tôm sú được nuôitrongmùa khô và lúa được trồngtrongmùamưa như ở các
tỉnh: Trà Vinh, Bến Tre, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang.
Hiện nay, môhình tôm-lúa đang được phát triển nhanh từ 36.000ha trong năm
1999 (Thiều Lư, 2001) đến 106.388 ha trong năm 2003 (Nguyễn Minh Niên,
2003). Tuy nhiên, sự phát triển củamôhìnhcanh tác này còn mang tính tự
phát, đặc biệt nhiều hộ dân tiếp tục nuôitômsú không chỉ trongmùa khô mà
cả trongmùamưa khi độ mặn nước chỉ còn 0‰. Trong khi đó, nhiều hộ khác
trong cùng khu vực lại đang canh tác lúa trongmùa mưa. Vậy, vấn đề đặt ra là
mô hìnhnuôitômsútrongmùamưa (không trồng lúa) hay trồng lúa kếthợp
nuôi tôm, cá nước ngọt sẽ tốt hơn về khíacạnhkinh tế cũng như khả năng sinh
trưởng của chúng ở vùng nhiễm mặn này như thế nào. Hiện tại, vấn đề này
chưa được giải quyết trên cơ sở khoa học. Do đó, việc “Đánh giákhíacạnh
kinh tế-kỹthuậtcủahaimôhìnhlúa-tômcàngxanh-cákếthợpvàtômsú
nuôi trongmùamưaởtỉnhSóc Trăng” là rất cần thiết nhằm cung cấp
những dẫn liệu khoa học cho môhình tôm-lúa luâncanh phát triển bền vững
hơn ở các tỉnh ven biển ĐBSCL.
Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu này nhằm góp phần bổ sung những cơ sở khoa học để khuyến cáo
người dân áp dụng môhìnhcanh tác theo hướng bền vững về khíacạnhkinh
tế và môi trường. Trong nghiên cứu này, chúng tôi chỉ tập trung đánhgiávà so
sánh khíacạnhkinh tế củamôhìnhlúa-tômcàng xanh kếthợpvànuôitômsú
trong mùamưa (không trồng lúa).
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2
Nội dung nghiên cứu
i. Khảo sát hiện trạngvàđánhgiákhíacạnhkinhtế-kỹthuậtcủahaimô
hình lúa-cá vàtômsúnuôitrongmùamưaởtỉnhSóc Trăng;
ii. Đánhgiásự tăng trưởng của tôm, cá nuôitronghaimôhình này;
iii. Phân tích hiệu quả kinh tế củahaimôhình thí nghiệm.
Những hạn chế của đề tài:
i. Do không tìm được 4 hộ nông dân để hợp tác nghiên cứu nên các lô thí
nghiệm được bố trí theo cách ngăn làm 2 lô bằng mê bồ ở mỗi ruộng
của nông hộ. Điều này có lẽ cũng ảnh hưởng đến kết quả của thí
nghiệm.
ii. Do không tìm được tômcàng xanh giống lớn (2-3 cm) vào thời điểm
chính vụ trồng lúa nên việc bố trí thí nghiệm trể (tháng 9) hơn so với dự
kiến. Điều này hạn chế thời gian sinh trưởng củatômcàng xanh.
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
3
CHƯƠNG II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Tìnhhìnhnuôitômcàng xanh, cá kếthợptrồng lúa vànuôitômsú
luân canh với lúa trong nước và trên thế giới
2.1.1 Trên thế giới
2.1.1.1 Tômcàng xanh
Nghề nuôitômcàng xanh đã được hình thành và phát triển ở nhiều quốc gia
trên thế giới khoảng 20 năm qua, nhất là sau khi qui trình sản xuất giống tôm
nhân tạo được Ling (1969) nghiên cứu thành công và hoàn chỉnh vào năm
1977. Sự thành công trong sản xuất tôm giống nhân tạo đã thúc đẩy nghề nuôi
tôm thương phẩm phát triển nhanh ở nhiều quốc gia trên thế giới. Hiện nay
tôm càng xanh được nuôiở nhiều nước như Thái Lan, Indonesia, Malaysia,
Philippin, Ấn độ, Mỹ, Brazil, Mexico, Ecuador, Đài Loan, Israel,…với nhiều
hình thức nuôi khác nhau như thâm canh, bán thâm canhtrong bể xi măng hay
trong ao, nuôitrong lồng, nuôitrong ruộng lúa, nuôi ghép với cá rô phi hay cá
chép.
Sản lượng tômcàng xanh nuôi trên thế giới đạt 5.246 tấn vào năm 1984 và
17.608 tấn vào năm 1989, tổng sản lượng tômcàng xanh trên thế giới đạt
119.000 tấn, với tổng giá trị 410 triệu USD vào năm 2000 và phát triển với
tốc độ nhanh. Châu Á là nơi có sản lượng tômcàng xanh lớn nhất, chiếm gần
95% tổng sản lượng tômcàng xanh trên thế giới (FAO, 2002). Năm 2003, chỉ
riêng Trung Quốc sản xuất 300.000 tấn tômcàng xanh (Miao, 2003 - trích
dẫn từ Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Hải, 2004).
Mô hìnhnuôikếthợptômcàng xanh với cá hay lúa đã phát triển ở nhiều nước
trên thế giới. Ở Ấn Độ nuôikếthợptômcàng xanh với lúa thả nuôi với mật độ
14.000-45.000 tôm bột/ha (nuôi đơn tômcàng xanh) cho sản lượng 95-1.300
kg/ha, và thả mật độ 10.000-20.000 tôm bột/ha (nuôi ghép với cá Chép) cho
sản lượng 70-500 kg/ha (Kurup và Ranject, 2002 - trích dẫn bởi Bùi Như Ý,
2004). Còn ở Thái Lan nuôitômcàng xanh trong ruộng lúa sử dụng giống
nhân tạo PL
60
kích thước 4,5-4,8 cm/con, mật độ thả 1,25 con/m
2
, kết quả tỉ lệ
sống đạt 80 %, năng suất 130 kg/ha (Janssen và Natavudh-Bhayavan, 1998 –
trích dẫn bởi Nguyễn Thành Phước, 2001). Ở Bangladesh nuôitômcàng xanh
trong ruộng lúa bằng giống tự nhiên do thủy triều đưa vào năng suất tôm cá
thu được từ 280-450 kg/ha (Haroom và Karim, 1998 - trích dẫn bởi Đoàn Văn
Vũ, 2004). Ở Israel nuôi ghép tômcàng xanh với cá rô phi và cá chép với mật
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
4
độ 0,5-1,5 con/m
2
cho năng suất 220- 780 kg/ha/vụ, trọng lượng tôm đạt 45-90
g/con (Cohen, 1984 được trích dẫn bởi Phạm Minh Truyền, 2003). Còn ở
Philippines canh tác theo môhình này năng suất đạt 150-180 kg/ha/vụ
(Guerrero, 1982 được trích dẫn bởi Phạm Minh Truyền, 2003).
2.1.1.2 Môhình lúa-cá
Mô hình lúa-cá được xem là một phương thức lý tưởng cho việc sử dụng đất
do năng suất lúa và cá được tạo ra từ môhình này (Coche, 1969 – trích dẫn
bởi Nguyễn Văn Hảo và ctv., 2001). Theo Sevileja (1986) được trích dẫn bởi
Padmanabhan, 2001 cho rằng, môhìnhcanh tác lúa-cá kếthợp đã làm tăng
thêm khoảng 40 % thu nhập cho người nông dân so với môhình độc canh cây
lúa. Phương thức canh tác này đang được phát triển ở nhiều quốc gia. Trong
đó, Indonesia là nước có diện tích canh tác lúa giành cho môhình này chiếm
cao nhất so với các nước trong khu vực Châu Âu (trích dẫn bởi Nguyễn Văn
Hảo và ctv., 2001) Ở Bangladesh, có hơn 1/3 diện tích cả nước dùng cho việc
trồng lúa (11,5 triệu ha), nuôi ghép các loài cá (chép, trôi ấn độ, mè trắng)
trong ruộng lúa, năng suất cá lúa đạt lượt là 590 kg/ha/năm và 5.828
kg/ha/năm, lợi nhuận mang lại từ môhình này là 50.504 TK (Roy, 2001).
Bằng cách nuôi các loài tôm, cá kếthợptrong ruộng lúa, quá trình kiếm ăn của
chúng làm tăng quá trình trao đổi khí của rễ lúa, cá ăn các loài sâu, rầy, cỏ dại
và các loại thức ăn tự nhiên có trong ruộng (Lettle, 1987 - được trích dẫn bởi
Nguyễn Thanh Phương và ctv., 2001). Theo Rothius et al., 1999 cho rằng cá
có khả năng diệt hiệu quả từ 54% đến 97% cỏ dại trên mặt ruộng và diệt 92%
đến 100% các loại cỏ ngầm và cỏ nổi trên mặt nước. Bên cạnh đó, việc nuôi
ghép cá mè vinh, rô phi và cá chép có khả năng làm giảm ít nhất 93% lượng
sâu phao (case worm), giúp làm giảm đáng kể lượng sâu trưởng thành và phần
trăm thiệt hại do chúng gây ra so với môhình không thả cá (Vroman et al.,
1998 - được trích dẫn bởi Đặng Kiều Nhân và ctv., 2001).
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
[...]... hưởng tới kết quả thử nghiệm Về cơ cấu chi phí đầu tư củamôhình lúa -tôm càng xanh, cá kếthợpvàmôhìnhtôm sú, chi phí con giống tômcàng xanh chiếm tỉ lệ cao nhất 69,2% ởmôhìnhkếthợp (Hình 4.6), và 44% ởmôhìnhtômsú (Hình 4.8) Như vậy, để nuôi có hiệu quả thì đòi hỏi tỷ lệ sống củatôm cá nuôi cao Riêng đối với môhìnhkếthợp có lẽ chỉ nên trồng lúa kếthợp với thả cá mà không nên thả tôm. .. 60 115 Ngày nuôiHình 4.5: Tăng trưởng củatômsúnuôitrongmùamưaở huyện Mỹ Xuyên, SócTrăng năm 2006 4.3 Hiệu quả kinh tế của haimôhình thử nghiệm Trung Kết quả nghiên cứu cho thấy, lợi nhuận mang lại từ môhình lúa -tôm càng xanh và cá kếthợp là 4.439.000 đồng/ha/vụ Tỷ suất lợi nhuận củamôhình này đạt 0,7 Kết quả này thấp hơn so với các nghiên cứu trước đây vàkết quả điều tra trong nghiên... Provinces Hình 2.3 Sự phát triển môhình tôm- lúa luâncanhở các Tỉnh ven biển ĐBSCL Riêng đối với môhình tôm- lúa luân canh, đây là môhìnhcanh tác đã được đánhgiá là bền vững về khíacạnhkinh tế và môi trường (ACIAR, 2003) Theo Trương Hoàng Minh và ctv (2003), chất lượng nước trong ruộng nuôitôm (ở môhình tôm- lúa luân canh) hoàn toàn phù hợp cho sinh trưởng và phát 8 triển củatômnuôi Tăng trưởng... hiệu quả kinh tế cao và ít rủi ro hơn so với nuôitômsútrongmùamưa Mặc dù môhình lúa -tôm càng xanh, cá kếthợp này được coi là có tính khả thi về mặt sinh trưởng của tôm, cá nuôi, nhưng trong thực tế nếu đứng trên khíacạnhkinh tế xã hội thì môhình này chưa được người dân chấp nhận do một số lý do như: (i) nguồn tômcàng xanh giống (2-3 cm) khó muavàgiá cao (200 đồng/con), trong khi tômsú giống... (Sở Khoa Học và Công Nghệ tỉnh Trà Vinh, 2002) Trung Nghề nuôitômcàng xanh phổ biến ở các tỉnh An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh với các môhìnhnuôi khác nhau bao gồm nuôitômtrong ruộng lúa, nuôitômtrong mương vườn, nuôitôm đăng quầng, nuôi bán thâm canh, thâm canhvànuôitrong ao đất Trong đó, môhìnhnuôitômkếthợp với lúa đạt năng suất bình quân 184 kg/ha/vụ; nuôi. .. lệch chuẩn và vẽ đồ thị cũng như phân tích ANOVA để so sánh giá trị trung bình của các biến về kinh tế và kỹ thuậtcủa hai môhình được xử lý bằng phần mềm Excel Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 15 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Khíacạnhkinh tế và kỹ thuậtcủa hai môhình lúa-cá vàtômsú 4.1.1 Về khíacạnh kỹ thuậtKinh nghiệm canh tác và mức độ thành công Kết quả điều... nhuận (B:C) chỉ đạt 0,5, trong khi ởmôhìnhcanh tác lúa-cá là 1,97 Bên cạnh đó, số hộ thua lỗ trongmôhìnhtômsú chiếm 18,2% số hộ, trong khi không có hộ thua lỗ ởmôhình lúa-cá Ngoài ra, để đạt được ngưỡng hòa vốn trongnuôitômsú thì tỷ lệ sống củatômnuôiở mật độ 5 con/m2 phải đạt 17,6% Điều này càng cho thấy mức rủi ro về mặt kinh tế của việc nuôitômsútrongmùamưa là rất cao tâm Học liệu... với môhìnhnuôitômsútrongmùamưa (31,8% số hộ thua lỗ) Sự sinh trưởng của các loài cá ở nghiệm thức lúa -tôm càng xanh, cá kếthợp là (0,44 g/ngày mè trắng, 0,56 g/ngày mè vinh và 0,58 g/ngày cá trôi) đối với tômcàng xanh (0,10 g/ngày) Năng suất và tỷ lệ sống đạt lần lượt là 21,5 kg/ha và 7,9% (tôm càng xanh), 80 kg/ha và 50,3% (cá) ở nghiệm thức lúatôm càng xanh, cá kếthợpvà 15,6 kg/ha và 1,5%... môhình lúa-cá kếthợp (ít hơn so với dự kiến 20 hộ) và 22 hộ nuôitômsútrongmùamưa cho thấy, môhìnhcanh tác lúa-cá kếthợp đã có cách đây nhiều năm (>13 năm) (chiếm 92,9% số hộ điều tra) (Bảng 4.1), vì thế người dân có rất nhiều kinh nghiệm canh tác theo môhình này và ít bị thua lỗ (92,9% số hộ thành công) (Bảng 4.2) Trong khi đó, môhìnhnuôitômsútrongmùamưa chỉ mới phát triển trong vài... liệu học tập và nghiên cứu 28 PHẦN V KẾTLUẬNVÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kếtluận Qua điều tra, môhình lúa-cá kếthợp cho lợi nhuận thấp (7.242.000 đồng/ha/vụ) hơn so với môhìnhtômsútrongmùamưa (11.170.000 đồng/ha/vụ), nhưng mức đầu tư thấp (16,7% so với chi phí nuôitôm sú) và tỷ suất lợi nhuận (B:C) cao (1,97) gấp 4 lần so với môhìnhtômsú (0,5) Môhình lúa-cá kếthợp có mức rủi ro về kinh tế thấp (0% .
ĐÁNH GIÁ KHÍA CẠNH KINH TẾ-KỸ THUẬT
CỦA HAI MÔ HÌNH LÚA-TÔM CÀNG XANH-CÁ
KẾT HỢP VÀ TÔM SÚ NUÔI TRONG MÙA MƯA
Ở TỈNH SÓC TRĂNG
LUẬN. sở khoa học. Do đó, việc Đánh giá khía cạnh
kinh tế-kỹ thuật của hai mô hình lúa -tôm càng xanh-cá kết hợp và tôm sú
nuôi trong mùa mưa ở tỉnh Sóc Trăng