Phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh Đông Nam Bộ.Phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh Đông Nam Bộ.Phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh Đông Nam Bộ.Phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh Đông Nam Bộ.Phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh Đông Nam Bộ.Phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh Đông Nam Bộ.Phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh Đông Nam Bộ.Phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh Đông Nam Bộ.Phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh Đông Nam Bộ.Phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh Đông Nam Bộ.Phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh Đông Nam Bộ.Phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh Đông Nam Bộ.Phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh Đông Nam Bộ.Phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh Đông Nam Bộ.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ VĂN PHONG PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN CÁC TỈNH ĐÔNG NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, năm 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ VĂN PHONG PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN CÁC TỈNH ĐÔNG NAM BỘ Ngành: Luật hiến pháp luật hành Mã số: 9.38.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS LÊ THỊ HƯƠNG Hà Nội, năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Thị Hương Các số liệu, kết luận kết nghiên cứu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Luận án sử dụng, kế thừa phát triển số tư liệu, số liệu, kết nghiên cứu từ sách, giáo trình, tài liệu… liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu giải đầy đủ Nếu sai sót, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận án Vũ Văn Phong DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNXH Chủ nghĩa xã hội CT - XH Chính trị - xã hội ĐNB Đơng Nam Bộ HĐND Hội đồng nhân dân HTCT Hệ thống trị MTTQ Mặt trận Tổ quốc PBXH Phản biện xã hội UBND Ủy ban nhân dân VBQPPL Văn quy phạm pháp luật XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .…8 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến phản biện xã hội phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam .8 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 26 1.3 Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 29 Kết luận Chương 30 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM 31 2.1 Khái niệm, đặc điểm phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam…… 31 2.2 Địa vị trị - pháp lý Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vai trò phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam…………………………………44 2.3 Cấu thành phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 60 2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam… 70 Chương 3: THỰC TRẠNG PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TẠI CÁC TỈNH ĐÔNG NAM BỘ 77 3.1 Đặc điểm dân cư, kinh tế - xã hội tỉnh Đông Nam Bộ tác động phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 77 3.2 Thực trạng pháp luật phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam…… 81 3.3 Những thành tựu hạn chế phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc cấp tỉnh Đông Nam Bộ……………………………………………89 Kết luận chương 122 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM 123 4.1 Phương hướng tăng cường phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam…………………………………………………………………………123 4.2 Giải pháp tăng cường phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 126 Kết luận chương 150 KẾT LUẬN 152 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 PHỤ LỤC 1………………………………………………… …………….170 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết khảo sát việc xây dựng kế hoạch PBXH năm MTTQ cấp tỉnh ĐNB 92 Bảng 3.2 Kết khảo sát chủ thể lấy ý kiến PBXH dự thảo văn quyền địa phương tỉnh ĐNB 94 Bảng 3.3 Kết khảo sát đánh giá việc PBXH dự thảo văn quyền địa phương tỉnh ĐNB 95 Bảng 3.4 Kết khảo sát loại dự thảo văn quyền MTTQ tổ chức PBXH tỉnh ĐNB .101 Bảng 3.5 Kết khảo sát lĩnh vực chất lượng dự thảo văn quyền MTTQ tổ chức PBXH tỉnh ĐNB 102 Bảng 3.6 Kết đánh giá nội dung PBXH MTTQ cấp tỉnh ĐNB .105 Bảng 3.7: Kết khảo sát hình thức PBXH MTTQ Việt Nam tỉnh ĐNB .108 Bảng 3.8 Tình hình tổ chức tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ công tác PBXH MTTQ Việt Nam cấp 112 Bảng 3.9 Yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đóng góp ý kiến MTTQ tổ chức thành viên vào dự thảo văn quyền địa phương 112 Bảng 3.10 Các tác động sau ảnh hưởng nhiều đến hiệu PBXH MTTQ Việt Nam .113 Bảng 3.11 Nguyên nhân dẫn đến hoạt động PBXH MTTQ tỉnh ĐNB chưa bảo đảm .114 Bảng 3.12 Giải pháp nâng cao hiệu PBXH MTTQ dự thảo văn quyền địa phương 115 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài PBXH coi yêu cầu để xây dựng xã hội dân chủ, tạo ổn định, phát triển CT - XH quốc gia Một xã hội chấp nhận phản biện tốt góp phần tạo đồng thuận xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển, hạn chế tối đa phản kháng, chống đối dân chúng Ở Việt Nam có tiếp cận đầy đủ PBXH, xuất phát từ nhận thức: “Mọi đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước lợi ích nhân dân, có tham gia ý kiến nhân dân” [37, tr.125] Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X rõ: “Xây dựng quy chế giám sát PBXH MTTQ, tổ chức CT - XH nhân dân việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách, định lớn Đảng việc tổ chức thực hiện, kể công tác tổ chức cán bộ” [37, tr.135] đặt yêu cầu: “Phát huy vai trò tạo điều kiện thuận lợi để Mặt trận đoàn thể nhân dân tham gia xây dựng đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước, thực vai trò giám sát PBXH” [37, tr.305] “…PBXH phát huy dân chủ XHCN quyền làm chủ nhân dân, ý thức trách nhiệm nhân dân việc tham gia quản lý Nhà nước… nhân dân khơng có quyền mà cịn có trách nhiệm tham gia hoạch định thi hành chủ trương, sách Đảng Nhà nước PBXH nhu cầu cần thiết địi hỏi bắt buộc q trình lãnh đạo điều hành đất nước, khắc phục tệ quan liêu…” [37, tr.182-183] Đây coi chủ trương lớn Đảng, Nhà nước, góp phần làm rõ nội dung, phương thức PBXH MTTQ Việt Nam Trong chủ thể PBXH MTTQ Việt Nam có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng, điều Hiến pháp 2013 ghi nhận Điều 9, là: “MTTQ Việt Nam sở trị quyền nhân dân;… giám sát, PBXH” MTTQ chủ thể có tiềm nhất, có khả phát huy cao hoạt động phản biện MTTQ tổ chức tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân Trong thời kỳ đổi mới, MTTQ tích cực đổi phương thức hoạt động mình, tiếp tục làm tốt vai trị sở trị quyền nhân dân, cầu nối nhân dân với Đảng Nhà nước, thực thể ý chí, nguyện vọng tầng lớp nhân dân, góp phần quan trọng việc xây dựng củng cố quyền nhân dân Tuy nhiên, nhìn lại thời gian qua, PBXH MTTQ hoạt động nhà nước nói chung quyền địa phương nói riêng mờ nhạt, cịn nhiều hạn chế: Thứ nhất, phạm vi phản biện chưa cụ thể Đối tượng để PBXH chủ trương Đảng, sách, pháp luật nhà nước lĩnh vực khác Trong xu hướng phát triển kinh tế thị trường, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN xã hội công dân, văn chủ trương, sách, pháp luật ngày đa dạng Điều khơng thể địi hỏi MTTQ Việt Nam phải phản biện tất văn Đảng, quyền Tuy nhiên, đứng trước trách nhiệm đại diện, bảo vệ lợi ích tầng lớp nhân dân, nhiều nội dung thiết yếu, nhiều chủ trương, sách, đề án quan trọng liên quan tới quyền nghĩa vụ người dân (nhất cấp địa phương sở) quan có thẩm quyền ban hành mà chưa có tham gia PBXH MTTQ Việt Nam Thứ hai, chế PBXH, phối hợp Uỷ ban MTTQ cấp với tổ chức thành viên thực chức PBXH chưa rõ, hoạt động phản biện MTTQ mang tính hình thức, chiếu lệ Chưa xác định thật rõ ràng quyền nghĩa vụ chủ thể phản biện quyền nghĩa vụ chủ thể nhận phản biện Thứ ba, hiệu lực pháp lý hiệu thực tế PBXH MTTQ Việt Nam thấp, chưa đạt yêu cầu Việc tiếp thu, khắc phục, xử lý quan, tổ chức có thẩm quyền nhiều nội dung, nhiều vấn đề cịn chậm, hiệu thấp, chí số vấn đề không xử lý việc trả lời, thông báo cho MTTQ Việt Nam không thực Thứ tư, PBXH MTTQ Việt Nam lúng túng, chưa hướng vào vấn đề kinh tế - xã hội xúc địa phương Vai trò PBXH MTTQ mờ nhạt, thái độ né tránh, ngại va chạm mà MTTQ có vị trí quan trọng việc phát phản biện sách, văn bản, đề án, dự án Ủy ban MTTQ Việt Nam cấp (nhất sở) thật “quá sức” để thực nhiệm vụ quan trọng Thứ năm, chủ thể nhận phản biện, khơng tổ chức đảng quan nhà nước cấp chưa ý thức cách đầy đủ đắn vai trò tácdụng PBXH MTTQ Việt Nam nên việc tiếp nhận PBXH MTTQ dự thảo chủ trương, sách, pháp luật, chương trình, dự án số quan, tổ chức có thẩm quyền cịn hình thức Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII đánh giá: “Việc đổi nội dung phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội có mặt chưa theo kịp u cầu tình hình mới, chưa thật sâu sát tầng lớp nhân dân sở; chất lượng, hiệu hoạt động giám sát, phản biện xã hội chưa đều” [40, tr.88] Tại tỉnh ĐNB, PBXH MTTQ Việt Nam có đóng góp tích cực cơng tác xây dựng Đảng quyền Cơng tác PBXH MTTQ quan tâm, trọng, chất lượng không ngừng nâng lên thời gian vừa qua Tuy nhiên, PBXH MTTQ Việt Nam tỉnh ĐNB nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ chưa ngang tầm với vị trí, chức MTTQ, thể qua số điểm sau: - MTTQ số địa phương chưa tổ chức hình thức PBXH, cịn hạn chế cấp huyện, đặc biệt cấp xã, chủ yếu dừng lại việc đóng góp văn có yêu cầu, có năm MTTQ huyện, xã địa bàn không tiến hành PBXH - Hoạt động PBXH MTTQ lúng túng, chưa có chiều sâu, hiệu pháp lý chưa cao, chưa đưa đánh giá, nhận xét, lập luận, nghi vấn có tính khoa học, thực tiễn Chưa phản ánh xác đầy đủ kiến, ý kiến tổ chức thành viên Chưa bám vào vấn đề trọng yếu, đươc nhân dân xã hội quan tâm, hay vấn đề nóng, nhiều xúc địa phương - Hình thức PBXH cịn chưa phong phú, chủ yếu PBXH hình thức tổ chức hội nghị, thành viên MTTQ tiến hành PBXH cịn hạn chế, chưa thu hút mạnh mẽ, đơng đảo lực lượng tham gia, nhà khoa học, chun gia người có lực, trình độ lực lượng xã hội Những hạn chế bất cập nói dẫn đến hiệu quả, hiệu lực phản biện MTTQ thấp, chưa đáp ứng yêu cầu, tác dụng thực tế qua hoạt động PBXH MTTQ Việt Nam để đưa đến điều chỉnh, bổ sung, hoàn chỉnh dự án, đề án quan, tổ chức có thẩm quyền soạn thảo cịn nhiều hạn chế; PBXH MTTQViệt Nam chủ yếu dừng lại hình thức góp ý Để PBXH MTTQ phát huy hiệu lực, hiệu cao cần có giải pháp cụ thể chế, điều kiện, kinh phí, nhân lực cho PBXH, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, giải Xuất phát từ nhận thức đó, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề: “Phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đông Nam Bộ” để làm luận án tiến sĩ Luật học, chuyên ngành Luật hiến pháp luật hành Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu, luận án góp phần làm rõ vấn đề lý luận PBXH MTTQ Việt Nam; đánh giá thực trạng PBXH MTTQ Việt Nam tỉnh ĐNB, từ đề xuất phương hướng giải pháp phù hợp để tăng cường PBXH MTTQ Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận án cần giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: Một là, tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài để làm rõ vấn đề nghiên cứu, làm tiền đề cho việc nghiên cứu luận án Hai là, luận giải vấn đề lý luận PBXH MTTQ Việt Nam (khái niệm, đặc điểm, vai trò, đối tượng, nội dung, phạm vi, hình thức PBXH MTTQ Việt Nam…), yếu tố ảnh hưởng đến PBXH MTTQ Việt Nam Ba là, phân tích, đánh giá thực trạng PBXH MTTQ Việt Nam tỉnh, thành phố thuộc Trung ương ĐNB nhằm rút kết đạt được, bất cập, hạn chế nguyên nhân bất cập, hạn chế PBXH MTTQ Việt Nam tỉnh, thành phố thuộc Trung ương ĐNB Bốn là, đề xuất phương hướng, giải pháp tăng cường PBXH MTTQ Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động PBXH MTTQ Việt Nam dự thảo văn quyền địa phương từ thực tiễn tỉnh, thành phố thuộc Trung ương ĐNB 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu PBXH thân hệ thống MTTQ Việt Nam ba cấp (tỉnh, huyện, xã) mà không nghiên cứu PBXH MTTQ với tính chất liên minh (bao gồm thành viên MTTQ) dự thảo văn quyền địa phương từ thực tiễn tỉnh, thành phố thuộc Trung ương ĐNB góc nhìn pháp lý (về chủ thể PBXH, đối tượng, phạm vi, nội dung, hình thức,…) Phạm vi không gian: luận án xác định phạm vi nghiên cứu từ thực tiễn địa bàn tỉnh, thành phố thuộc Trung ương ĐNB (bao gồm địa bàn: TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh) Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu đề tài thực tập trung nghiên cứu từ ngày 01/01/2014 - ngày Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực hiến định chức PBXH MTTQ Hiến pháp đến tháng 12/2021 Tuy nhiên, sở nội dung hoạt động mang tính phản biện thể vai trò, chức MTTQ giai đoạn trước (từ Đại hội X Đảng) nghiên cứu, xem xét, đánh giá nhằm đảm bảo tính tồn diện, tạo sở để so sánh, đối chiếu nhằm làm rõ hoạt động PBXH MTTQ Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án dựa sở quán triệt xuyên suốt hệ thống lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin với phương pháp luận nghiên cứu quan điểm khách quan, toàn diện, lịch sử - cụ thể, phát triển thực tiễn, quán triệt hệ thống quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta về vị trí, vai trị MTTQ Việt Nam, PBXH MTTQ Việt Nam, lý thuyết chủ quyền nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước từ phía nhân dân, đặc biệt nhà nước pháp quyền XHCN 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thống kê, phân tích tài liệu Phương pháp sử dụng để hệ thống hóa tài liệu, số liệu, kết nghiên cứu từ tài liệu, cơng trình nghiên cứu phổ biến nước; báo cáo, văn Đảng, MTTQ Việt Nam, tổ chức CT - XH VBQPPL có liên quan đến đề tài, từ tập hợp thống kê để đưa phân tích, đánh giá, số liệu cụ thể minh chứng cho nhận định đưa cơng trình nghiên cứu 4.2.2 Phương pháp điều tra xã hội học NCS xây dựng mẫu phiếu điều tra để lấy ý kiến đánh giá hoạt động PBXH MTTQ tỉnh, thành phố thuộc Trung ương ĐNB, bảo đảm tính đại diện cán bộ, công chức công tác quan nhà nước địa phương cán quan Đảng Cộng sản Việt Nam, MTTQ Việt Nam đoàn thể (cả cấp) địa bàn TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, tổng số 1200 phiếu, tỉnh 400 phiếu 4.2.3 Phương pháp logic - lịch sử Phương pháp thực thông qua việc nêu trình bày khái qt hóa vấn đề gắn liền với kiện lịch sử theo chuỗi lơgíc giai đoạn thời điểm lịch sử cụ thể, từ làm bật tính hệ thống thống vấn đề nghiên cứu chương luận án 4.2.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Các phương pháp sử dụng để luận chứng, làm sáng rõ nội dung luận án, từ đưa nhận định, phân tích, đánh giá vấn đề nghiên cứu Đóng góp mặt khoa học luận án Một là, qua việc phân tích, làm rõ lý luận PBXH MTTQ Việt Nam, yếu tố ảnh hưởng đến PBXH MTTQ Việt Nam, luận án góp phần làm sâu sắc lý luận PBXH MTTQ Việt Nam; 10 Theo Ông (bà) tác động sau ảnh hưởng nhiều đến hiệu PBXH MTTQ? (Có thể chọn nhiều đáp án, theo thứ tự ảnh hưởng nhiều 1, ) Sự đạo, thống cấp ủy Đảng Sự hoàn thiện pháp luật PBXH Sự phối hợp chặt chẽ quyền địa phương Sự phối hợp chặt chẽ đoàn thể Sự phối hợp cá nhân, tổ chức có nội dung phản biện Kinh phí thực Yếu tố nhận thức Các nguồn lực Văn hóa phản biện 10 Ý kiến khác…………………………………………………………………………………………… 10 Ông (bà) đánh giá nội dung PBXH MTTQ Việt Nam Mức độ đánh giá STT Nội dung PBXH Đánh giá cần thiết dự thảo văn Sự phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Tính đắn, khoa học, khả thi triển khai Tác động, hiệu trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại dự thảo văn Bảo đảm hài hịa lợi ích Nhà nước, Nhân dân, tổ chức Khác (ghi rõ) Chưa Bình tốt thường Khá Rất tốt tốt 11 Nguyên nhân dẫn đến hoạt động PBXH MTTQ chưa bảo đảm? (Có thể chọn nhiều đáp án) Cán làm công tác Mặt trận chưa đủ lực Người dân không tin tưởng vào MTTQ Cấp ủy Đảng can thiệp sâu vào hoạt động PBXH Mặt trận Hoạt động quyền thiếu cơng khai, minh bạch Thiếu quy định hoạt động PBXH Trách nhiệm giải trình cán bộ, đảng viên Sự phối hợp Mặt trận tổ chức thành viên cịn hạn chế Chưa coi trọng cơng tác tổng kết nhân rộng điển hình thực tốt Chưa phát huy vai trò cán Mặt trận Ban Cơng tác Mặt trận 12 Ơng (bà) đánh giá công tác PBXH địa phương thời gian qua? Rất tốt Bình thường Tốt Yếu 13 Về kế hoạch PBXH MTTQ Được xây dựng năm Được xây dựng tháng Được xây dựng quý Chỉ xây dựng có yêu cầu PBXH Khơng có kế hoạch 14 Nội dung dự thảo Văn quyền địa phương ban hành nhiệm kỳ vừa qua PBXH? (sau gọi chung VB quyền địa phương bao gồm: văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án phát triển kinh tế - xã hội quyền địa phương cấp) (có thể chọn nhiều đáp án) STT Nội dung Kinh tế - xã hội Giáo dục - y tế Văn hóa - thể dục thể thao Bảo vệ tài ngun mơi trường Quốc phịng - an ninh trật tự xã hội Thực sách dân tộc sách tơn giáo Thi hành pháp luật - xây dựng quyền địa phương (thành lập, chia tách, sáp nhập quan hành nhà nước cấp đơn vị hành chính) Quyền trách nhiệm MTTQ Việt Nam đồn thể trị - xã hội Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc địa phương 10 Quản lý, phát triển sử dụng nguồn nhân lực địa phương 11 Thu, chi loại phí, lệ phí, khoản đóng góp nhân dân 12 Khác Nếu chọn khác (ghi rõ)………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……….………………………………………………………………………………………………………… 15 MTTQ thường PBXH loại dự thảo văn quyền địa phương (xếp theo thứ tự cao đến thấp, cao nhất)? Nghị Quyết………… Quyết định………… Kế hoạch…………… Đề án……………… Dự án……………… Quy chế…………… Chương trình……… Dự thảo văn khác (ghi rõ):…………………………………………………………… 16 Đánh giá chung văn quyền địa phương ban hành thời gian vừa qua? Rất đắn Đúng đắn Tương đối đắn Chưa đắn Hoàn toàn chưa đắn 17 Những tổ chức, đơn vị, cá nhân lấy ý kiến PBXH cho dự thảo văn quyền địa phương? Các quan quyền địa phương MTTQ Việt Nam Các tổ chức trị - xã hội Các tổ chức thành viên khác Mặt trận Các chủ thể chịu tác động trực tiếp từ văn quyền địa phương Khác………………………………………………………………………………………………………… 18 Hình thức PBXH dự thảo văn quyền địa phương? Tổ chức hội nghị PBXH Gửi dự thảo văn PBXH đến quan, tổ chức, chuyên gia, nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn, vị chức sắc tôn giáo, cá nhân tiêu biểu hệ thống MTTQ đối tượng chịu tác động trực tiếp văn PBXH để lấy ý kiến Tổ chức hội nghị đối thoại trực tiếp MTTQ với quan tổ chức có văn PBXH Tổ chức họp dân thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố để lấy ý kiến trực tiếp Thông báo bảng tin thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố để người dân đọc đóng góp ý kiến Gửi dự thảo thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố để lấy ý kiến đóng góp văn Khác theo ông/bà, hình thức PBXH mang lại hiệu cao (ghi theo số thứ tự phương án từ cao – thấp, VD: 3,5,1…)? 19 Theo ông/bà nguyên nhân ảnh hưởng đến mức độ đóng góp ý kiến MTTQ tổ chức thành viên vào dự thảo văn quyền địa phương? (Có thể chọn nhiều đáp án) Trình độ hiểu biết pháp luật chủ thể PBXH cịn hạn chế Trình độ tri thức chủ thể PBXH Khơng có thời gian thiếu kinh phí Thiếu thơng tin, tài liệu Ý kiến đóng góp khơng quan tâm Khác…………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 20 PBXH MTTQ hạn chế do: (Có thể chọn nhiều đáp án) Khả nắm bắt dư luận xã hội cán Mặt trận Cán Mặt trận nể nang, e dè Mặt trận chưa đứng phía người dân Nội dung PBXH thiếu cụ thể Cơ chế PBXH không rõ ràng 21 Theo ông/bà, để tăng cường PBXH MTTQ dự thảo văn quyền địa phương cần giải pháp nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhân dân MTTQ chủ động phối hợp với quyền địa phương tổ chức thực hoạt động PBXH Nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ cán Mặt trận Nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ PBXH cho đội ngũ cán Mặt trận Thay đổi nhận thức vị trí, vai trị PBXH Mặt trận Tổ quốc Nâng cao chế độ sách cán Mặt trận Tiếp tục hoàn thiện chế pháp lý hoạt động PBXH MTTQ MTTQ xây dựng chế tự chủ tổ chức tài Giải pháp khác:…………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… 22 Các ý kiến đóng góp khác nhằm tăng cường PBXH MTTQ Việt Nam …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TẠI CÁC TỈNH ĐÔNG NAM BỘ Nhóm tuổi người khảo sát Nhóm tuổi Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) Dưới 30 tuổi 33 3,1 Từ 31 đến 40 689 65,6 Từ 41 đến 50 295 28,1 Trên 50 33 3,1 1050 100,0 Tổng Giới tính khu vực làm việc, sinh sống người khảo sát Giới tính TP Hồ Chí Minh Khu vực làm việc/sinh sống Bà Rịa – Vũng Tàu Tây Ninh Tổng Tổng Nam Nữ 182 155 337 171 188 359 189 165 354 542 508 1054 (51,6%) (48,4%) (100%) Đơn vị công tác người khảo sát Đơn vị Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Cơ quan Đảng 221 21,0 Chính quyền địa phương 356 33,9 Mặt trận đoàn thể 473 45,0 Tổng 1050 100 Cấp địa phương khảo sát Cấp địa phương Số lượng Tỷ lệ (%) (người) Tỉnh/ Thành phố thuộc Trung ương 150 14,3 Quận/ Huyện/ Thị xã/ Thành phố thuộc tỉnh 566 53,9 Phường/ Xã/ Thị trấn 334 31,8 Tổng 1050 100,0 Khu vực làm việc/sinh sống người khảo sát stt Địa phương Số lượng (người) Tỷ lệ (100%) TP Hồ Chí Minh 337 32,1 Bà Rịa – Vũng Tàu 359 34,2 Tây Ninh 354 33,7 1050 100% Tổng Trình độ học vấn người khảo sát Trình độ Số lượng Tỷ lệ (%) (người) Trung học phổ thông 0,3 Đại học 782 74,5 Sau đại học 265 25,2 Tổng 1050 100,0 Ơng (bà) có Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ công tác PBXH không? Ý kiến Kết (phiếu) Tỷ lệ (%) Có 317 30,2 Không 733 69,8 Tổng 1050 100,0 Việc ban hành văn văn quy định, hướng dẫn công tác PBXH Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đủ sở tổ chức PBXH chưa? Ý kiến Kết (phiếu) Tỷ lệ (%) Chưa đầy đủ, cịn thiếu sót 250 23,8 Khá đầy đủ 482 45,9 Rất đầy đủ chặt chẽ 50 4,8 Không có ý kiến 265 25,2 0,3 1050 100,0 Phiếu lỗi Tổng Theo Ông (bà) tác động sau ảnh hưởng nhiều đến hiệu PBXH Mặt trận Tổ quốc Ý kiến Kết (phiếu) Tỷ lệ Sự đạo, thống cấp ủy Đảng 621 15,4% Sự hoàn thiện pháp luật PBXH 536 13,3% Sự phối hợp chặt chẽ quyền địa phương 628 15,6% Sự phối hợp chặt chẽ đoàn thể 535 13,3% Sự phối hợp cá nhân, tổ chức có nội dung PBXH 437 10,8% Kinh phí thực 350 8,7% Yếu tố nhận thức 407 10,1% Các nguồn lực 222 5,5% Văn hóa phản biện 292 7,2% 10 Ông (bà) đánh giá nội dung PBXH MTTQ Việt Nam Nội dung PBXH Đánh giá cần thiết dự thảo văn Chưa Bình Khá tốt Rất tốt tốt thường 63 340 551 93 (6%) (32,4%) (52,5%) (8,9%) Đánh giá phù hợp với chủ trương, 46 361 541 99 đường lối Đảng, sách, pháp (4,4%) (34,4%) (51,5%) (9,4%) 44 450 499 54 (4,2%) (42,9%) (47,5%) (5,1%) 50 389 569 39 (4,8%) (37%) (54,2%) (3,7%) 35 349 606 51 (3,3%) (33,2%) (57,7%) (4,9%) luật Nhà nước Đánh giá tính đắn, khoa học, khả thi triển khai Đánh giá tác động, hiệu trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại dự thảo văn Đánh giá bảo đảm hài hòa lợi ích Nhà nước, Nhân dân, tổ chức 11 Nguyên nhân dẫn đến hoạt động PBXH Mặt trận Tổ quốc chưa bảo đảm stt Nguyên nhân Kết (phiếu) Tỷ lệ Cán làm công tác Mặt trận chưa đủ lực 624 18,2% Người dân không tin tưởng vào MTTQ 185 5,4% Cấp ủy Đảng can thiệp sâu vào hoạt động phản biện 140 4,1% Mặt trận Hoạt động quyền thiếu cơng khai, minh bạch 286 8,3% Thiếu quy định hoạt động PBXH 422 12,3% Trách nhiệm giải trình cán bộ, đảng viên 366 10,7% Sự phối hợp Mặt trận tổ chức thành viên 520 15,1% 345 10,0% 546 15,9% cịn hạn chế Chưa coi trọng cơng tác tổng kết nhân rộng điển hình thực tốt Chưa phát huy vai trò cán Mặt trận Ban Cơng tác Mặt trận 12 Ơng (bà) đánh giá công tác PBXH địa phương thời gian qua? stt Tiêu chí Kết (phiếu) Tỷ lệ (%) Rất tốt 32 3,0 Tốt 295 28,1 Bình thường 659 62,8 Yếu 64 6,1 1050 100 Tổng 13 Về kế hoạch PBXH Mặt trận Tổ quốc Tiêu chí Kết (phiếu) Tỷ lệ Được xây dựng năm 714 68,0 Được xây dựng tháng 64 6,1 Được xây dựng quý 90 8,6 Chỉ xây dựng có u cầu PBXH 144 13,7 Khơng có kế hoạch 27 2,6 14 Nội dung dự thảo Văn quyền địa phương ban hành nhiệm kỳ vừa qua PBXH? Lĩnh vực Kết (phiếu) Tỷ lệ (%) Kinh tế - xã hội 835 79,5 Giáo dục - y tế 563 53,6 Văn hóa - thể dục thể thao 409 39 Bảo vệ tài nguyên môi trường 594 56,6 Quốc phòng - an ninh trật tự xã hội 568 54,1 Thực sách dân tộc, sách tơn giáo 397 37,8 403 38,4 Thi hành pháp luật - xây dựng quyền địa phương quyền trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc địa phương Quản lý, phát triển sử dụng nguồn nhân lực địa phương Thu, chi loại phí, lệ phí, khoản đóng góp nhân dân 429 40,9 469 44,7 357 34 461 43,9 15 MTTQ thường PBXH loại dự thảo văn quyền địa phương STT Dự thảo văn Kết (phiếu) Tỷ lệ (%) Nghị Quyết 1050 100 Quyết định 1050 100 Kế hoạch 282 26,9 Đề án 355 33,8 Dự án 333 31,7 Quy chế 841 80,1 Chương trình 838 79,8 16 Đánh giá chung Văn quyền địa phương ban hành thời gian vừa qua Tiêu chí Kết (phiếu) Tỷ lệ (%) Rất đắn 78 7,4 Đúng đắn 578 55,0 Tương đối đắn 365 34,8 Chưa đắn 15 1,4 Hoàn toàn chưa đắn 14 1,3 17 Những tổ chức, đơn vị, cá nhân lấy ý kiến PBXH cho dự thảo văn quyền địa phương Chủ thể Kết (phiếu) Tỷ lệ (%) Các quan quyền địa phương 623 59,5% Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 751 71,7% Các tổ chức trị - xã hội 712 68,0% Các tổ chức thành viên khác Mặt trận 395 37,7% 596 56,9% 1050 100 Các chủ thể chịu tác động trực tiếp từ văn quyền địa phương Tổng 18 Hình thức PBXH dự thảo văn quyền địa phương STT Hình thức Tổ chức hội nghị PBXH Gửi dự thảo văn PBXH đến quan, tổ chức, nhà khoa học, chuyên gia Kết (phiếu) Tỷ lệ (%) 1009 96,6 923 88,4 504 48 909 87,1 540 51,7 985 94,3 Tổ chức hội nghị đối thoại trực tiếp MTTQ với quan tổ chức có văn PBXH Tổ chức họp dân khu dân cư để lấy ý kiến PBXH trực tiếp Thông báo bảng tin khu dân cư để người dân đọc đưa ý kiến PBXH Gửi dự thảo khu dân cư để lấy ý kiến PBXH văn 19 Theo ông/bà nguyên nhân ảnh hưởng đến mức độ đóng góp ý kiến Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên vào dự thảo văn quyền địa phương stt Tiêu chí Kết (phiếu) Tỷ lệ 728 27,4% Trình độ hiểu biết pháp luật chủ thể PBXH hạn chế Trình độ tri thức chủ thể PBXH 354 13,3% Khơng có thời gian thiếu kinh phí 435 16,3% Thiếu thông tin, tài liệu 611 23,0% Ý kiến đóng góp khơng quan tâm 533 20,0% Kết (phiếu) Tỷ lệ 572 54,9% 20 PBXH MTTQ cịn hạn chế stt Tiêu chí Khả nắm bắt dư luận xã hội cán Mặt trận Cán Mặt trận nể nang, e dè 723 69,5% Mặt trận chưa đứng phía người dân 213 20,5% Nội dung PBXH thiếu cụ thể 582 55,9% Cơ chế PBXH không rõ ràng 426 40,9% 21 Theo ông/bà, để tăng cường PBXH Mặt trận Tổ quốc dự thảo văn quyền địa phương cần giải pháp nào? stt Tiêu chí Kết (phiếu) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhân dân MTTQ chủ động phối hợp với quyền địa phương tổ chức thực hoạt động PBXH Nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ cán Mặt trận Tỷ lệ 789 75,4% 809 77,3% 793 75,7% Nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ PBXH cho đội ngũ cán Mặt trận 787 75,2% Thay đổi nhận thức vị trí, vai trị giám sát MTTQ 563 53,8% Nâng cao chế độ sách cán Mặt trận 531 50,7% Tiếp tục hoàn thiện chế pháp lý hoạt động PBXH 613 58,5% 386 36,9% MTTQ MTTQ xây dựng chế tự chủ tổ chức tài 22 Các ý kiến đóng góp khác nhằm tăng cường PBXH MTTQ Việt Nam stt Nội dung ý kiến đóng góp Cần phải lắng nghe, tiếp thu ý kiến từ người dân, thu thập thông tin Nâng cao PBXH phải có kiểm sốt giao thẩm quyền xử lý Nâng cao trình độ, lực cho cán MTTQ; thường xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ PBXH để cán làm công tác nắm rõ nghiệp vụ, kỹ cơng tác Nâng cao chế độ sách cán MTTQ phường, xã (hiện 1,8 thấp); đề nghị hưởng lương theo cấp Phải xây dựng luật phản biện xã hội; tiếp tục hoàn thiện chế pháp lý hướng dẫn cụ thể hoạt động PBXH MTTQ Tạo tự chủ tổ chức tài cho MTTQ; nâng cao lực cán làm công tác MTTQ, không bổ nhiệm cán yếu kém, tư tưởng, lực hạn chế; phản biện cần sâu sát, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng nhân dân, giải trình đến nơi đến chốn Tăng cường kinh phí cho hoạt động PBXH kinh phí hạn chế khó mời chuyên gia người có chuyên môn sâu để hỗ trợ MTTQ cấp việc nghiên cứu phản biện ... phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam? ??………………………………44 2.3 Cấu thành phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 60 2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam? ??... 3: THỰC TRẠNG PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TẠI CÁC TỈNH ĐÔNG NAM BỘ 77 3.1 Đặc điểm dân cư, kinh tế - xã hội tỉnh Đông Nam Bộ tác động phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt. .. CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM 2.1 Khái niệm, đặc điểm phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 2.1.1 Khái niệm phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 2.1.1.1 Khái niệm phản biện xã hội