1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phản biện xã hội trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền tại Việt Nam.

201 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phản biện xã hội trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền tại Việt Nam. Phản biện xã hội trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền tại Việt Nam. Phản biện xã hội trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền tại Việt Nam. Phản biện xã hội trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền tại Việt Nam. Phản biện xã hội trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền tại Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ THỊ THIỀU HOA PHẢN BIỆN XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ THỊ THIỀU HOA PHẢN BIỆN XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 9.38.01.06 Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Thị Thanh Mai TS Đoàn Thị Tố Uyên Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận án chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận án Tác giả Luận án Lê Thị Thiều Hoa LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Dương Thị Thanh Mai TS Đồn Thị Tố Un hai giáo tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy giáo, cô giáo cán Trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để giúp tơi hồn thành q trình học tập, nghiên cứu Sau cùng, tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến gia đình, quan, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện, động viên tơi để tơi tập trung hoàn thành luận án Tác giả Luận án Lê Thị Thiều Hoa DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PBXH GSXH NNPQ MTTQ VBQPPL LHH VCCI VUSTA HHDN XHCN Phản biện xã hội Giám sát xã hội Nhà nước pháp quyền Mặt trận Tổ quốc Văn quy phạm pháp luật Liên hiệp hội Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam Hiệp hội doanh nghiệp Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 10 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH XÂY 33 DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trị phản biện xã hội q trình xây dựng nhà 33 nước pháp quyền Việt Nam 1.2 Chủ thể phản biện xã hội trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt 51 Nam 1.3 Đối tượng, nội dung phản biện xã hội trình xây dựng Nhà nước pháp quyền 56 Việt Nam Hình thức phản biện xã hội trình xây dựng Nhà nước pháp quyền 1.4 60 Việt Nam 1.5 Các điều kiện đảm bảo thực phản biện xã hội trình xây dựng Nhà nước pháp quyền 63 Việt Nam 1.6 Các yếu tố tác động đến phản biện xã hội trình xây dựng Nhà nước pháp quyền 67 Việt Nam 1.7 Thực phản biện xã hội số quốc gia giới kinh nghiệm 74 Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG .85 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHẢN BIỆN XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN TẠI 87 VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật phản biện xã hội 87 2.1.1 Về chủ thể phản biện xã hội 88 2.1.2 Về đối tượng, nội dung phản biện xã hội 93 2.1.3 Về hình thức phản biện xã hội .94 2.1.4 Nhận xét, đánh giá định pháp luật hành phản biện xã hội 96 2.2 Thực tiễn phản biện xã hội Việt Nam giai đoạn 105 2.2.1 Thành tựu .105 2.2.2 Hạn chế, bất cập nguyên nhân 122 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2… 138 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHẢN 139 BIỆN XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN TẠI VIỆT NAM 139 3.1 Nhu cầu tiếp tục thực phản biện xã hội trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam 142 3.2 Các quan điểm thực phản biện xã hội đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam 145 3.3 Các giải pháp bảo đảm thực phản biện xã hội trình xây dựng 3.3.1 Tă Nhà nước pháp quyền Việt Nam ng cư ờn g nh ận th ức củ a ch ủ th ể lã nh đạ o, qu ản lý ph ản bi ện xã hộ i … 14 3.3.2 H oà n thi ện th ể ch ế phản biện xã hội 3.3.3 Tổ chức thực có hiệu quy định pháp luật hành 3.3.4 lấy ý kiến người dân trình xây dựng pháp luật 159 3.3.5 Rèn luyện lực, lĩnh chủ thể phản biện xã hội 3.3.6 Xác định rõ trách nhiệm phản biện xã hội báo chí 3.3.7 Tạo mơi trường tự ngơn luận, hình thành văn hóa tranh luận 3.3.8 xã hội 166 3.3.9 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.3.10 KẾT LUẬN… 3.3.11 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 3.3.12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 3.3.13 3.3.14 3.3.15 3.3.16 PHẦN MỞ ĐẦU 3.3.17 3.3.18 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài 3.3.19 Quyền tự ngôn luận, tự thể tư tưởng biểu đạt quan điểm thể chế dân chủ giới thừa nhận sở nguyên tắc, tiêu chuẩn quốc tế khu vực Quyền xuất hiện, tồn tại, ghi nhận, tôn trọng bảo đảm xã hội dân chủ, xem thước đo mức độ dân chủ xã hội Và phản biện xã hội (PBXH) hình thức để thể quyền dân chủ 3.3.20 Xét chất trị - pháp lý, PBXH hình thức thực quyền dân chủ cá nhân Việt Nam cam kết thực Công ước quốc tế quyền dân trị Đó là: “1.Mọi người có quyền giữ quan điểm mà khơng bị can thiệp 2.Mọi người có quyền tự ngôn luận Quyền bao gồm tự tìm kiếm, tiếp nhận truyền đạt thơng tin, ý kiến, khơng phân biệt lĩnh vực, hình thức tun truyền miệng, viết, in, hình thức nghệ thuật, thông qua phương tiện thông tin đại chúng tuỳ theo lựa chọn họ” Mọi cơng dân có quyền hội để “tham gia vào việc điều hành công việc xã hội cách trực tiếp thông qua đại diện họ tự lựa chọn” Như vậy, quyền tự ngơn luận hiểu tiền đề, điều kiện cần thiết để người dân thực PBXH, PBXH bước phát triển cao hình thức nhân dân chủ động tham gia vào trình quản lý nhà nước xã hội PBXH xem phương thức để nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước 3.3.21 Tại Việt Nam, lần đầu tiên, cụm từ phản biện xã hội xuất Văn kiện đại hội Đảng lần thứ X gắn liền với vai trò Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) - tổ chức đại diện cho tiếng nói nhân dân Mục VI Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX Văn kiện Đại hội X rõ: Nhà nước ban hành chế để MTTQ đoàn thể nhân dân thực tốt vai trò giám sát PBXH…3 3.3.22 3.3.23 3.3.24 3.3.25 3.3.26 Điều 19 Công ước quốc tế quyền dân trị 1966 Điều 25 Cơng ước quốc tế quyền dân trị 1966 Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX Văn kiện Đại hội X Đảng 3.3.27 3.3.28 3.3.29 3.3.30 3.3.31 Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, XII lại tiếp tục khẳng định “Hồn thiện chế để nhân dân đóng góp ý kiến, PBXH giám sát cơng việc Đảng Nhà nước, sách kinh tế, xã hội, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển quan trọng”4; “Đảng, Nhà nước có chế, sách, tạo điều kiện để mặt trận đồn thể nhân dân hoạt động có hiệu quả, thực tốt vai trò giám sát PBXH”5 3.3.32 Trên sở văn kiện Đảng kỳ đại hội, PBXH tiếp tục ghi nhận Hiến pháp số văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) có liên quan Hiến pháp Việt Nam 2013 tiếp tục kế thừa Hiến pháp 1992 có sửa đổi bổ sung quy định số quyền người, quyền cơng dân có nội dung liên quan mật thiết đến PBXH quyền thông tin, quyền tự ngôn luận, quyền trưng cầu ý dân, quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội Điều 28 Hiến pháp quy định: “1.Cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương nước Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội; công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị công dân” Đặc biệt, Hiến pháp 2013 thức ghi nhận PBXH với tính chất chức MTTQ Việt Nam Quy định lại tiếp tục cụ thể hóa Luật MTTQ Việt Nam 2015, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2020… 3.3.33 Tuy nhiên, dù hoạt động PBXH ghi nhận thành chủ trương, định hướng Đảng, thể chế hóa số văn quy phạm pháp luật, cịn tồn khơng bất cập, hạn chế bàn PBXH 3.3.34 Thứ nhất, thể chế PBXH chưa đầy đủ nhiều hạn chế nội dung hình thức pháp lý Các quy định thể rải rác nhiều văn với mức độ ghi nhận khác Việc quy định chủ thể, đối tượng, nội dung phản biện chưa có tính đồng bộ, thống Trong tư nhà làm luật, xem chức riêng có MTTQ mà chưa thực xem quyền công dân mà nhà nước phải có trách nhiệm ghi nhận, tơn trọng 3.3.35 3.3.36 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI, NXb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.145 3.3.37 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, tlđd 24 15 Quyết định số 22/2002/QĐ-TTg ngày 30/1/2002 Thủ tướng Chính phủ hoạt động tư vấn, phản biện giám định xã hội Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam 16 Quyết định số 97/2009/QĐ-TTg ngày 24/7/2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành danh mục lĩnh vực cá nhân thành lập tổ chức khoa học công nghệ 17 Quyết định số 14/2014/QĐ-TTg ngày 14/02/2014 Thủ tướng Chính phủ hoạt động tư vấn, phản biện giám định xã hội Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam 18 Quyết định số 2177/QĐ-TTg ngày 11/11/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều lệ Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 19 Chỉ thị số 28/2001/CT-TTg ngày 28/11/2001 Thủ tướng Chính phủ việc tiếp tục tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp 25 Các Công ước quốc tế 20 Công ước quốc tế quyền dân trị, 1966 21 Cơng ước bảo vệ Nhân quyền quyền Tự 1950 22 Công ước châu Mỹ Nhân quyền 23 Hiến chương Châu phi quyền người dân quyền 1981 B Các tài liệu tham khảo khác 26 Tài liệu nước 24 Vũ Hồng nh (chủ biên), (2013), Phản biện xã hội hoạt động lập pháp, hoạt động định vấn đề quan trọng đất nước Quốc hội”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Thọ Ánh (2012), Thực chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 26 Bộ Khoa học cơng nghệ (2010), Các hình thức giải pháp thực giám sát xã hội PBXH tổ chức hoạt động hệ thống trị, Chương trình Khoa học cơng nghệ KX10/06-10, Đề tài cấp nhà nước (mã số KX.10.06/06-10), Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Trần Hậu, Hà Nội 27 Bộ Khoa học công nghệ (2010), Phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đề tài khoa 27 28 học cấp nhà nước (mã số KX 04-28/06-10), Chủ nhiệm đề tài: GS.TS.Trần Ngọc Đường 28 Bộ Khoa học Công nghệ (1998) Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền, Đề tài khoa học cấp nhà nước (mã số KX 02-13), Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Đình Lộc 29 Bộ Khoa học Công nghệ (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCNC dân, dân, dân”, Đề tài khoa học cấp nhà nước (mã số KX.04), Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Duy Quý 30 Bộ Khoa học Công nghệ (2004), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân giai đoạn 2001-2010, Đề tài khoa học cấp nhà nước (mã số KX.04.02), Chủ nhiệm đề tài: Đào Trí Úc 31 Bộ Khoa học công nghệ (2005), Xây dựng chế pháp lý bảo đảm kiểm tra, giám sát nhân dân hoạt động máy Đảng, Nhà nước thiết chế tổ chức hệ thơng trị, Đề tài khoa học cấp nhà nước (mã số KX.1007), Chủ nhiệm đề tài: Đào Trí Úc 32 Bộ Tư pháp (2005), Xây dựng chế huy động có hiệu tham gia chuyên gia, nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn nhân dân vào trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật, Đề án thuộc Chương trình cấp Bộ: Đổi công tác xây dựng, ban hành nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật, Chủ nhiệm: Dương Thị Thanh Mai, Hà Nội 33 Nguyễn Thanh Bình (2010), “Một số điều kiện bảo đảm cho hoạt động giám sát phản biện xã hội Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 13/2010 34 Nguyễn Trọng Bình (2010), “Phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Thực trạng số vấn đề đặt ra”, Tạp chí Mặt trận 35 Nguyễn Trọng Bình (2009), “Nâng cao hiệu phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, số 11/2009 36 Nguyễn Trọng Bình (2010), “Nâng cao hiệu phản biện xã hội báo chí nước ta nay”, Tạp chí Lý luận & Truyền thơng 29 37 Nguyễn Trọng Bình (2013), “Hoạt động tham gia xây dựng sách pháp luật tổ chức trị - xã hội Nga Trung Quốc nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 21 (253) T11/2013 38 Hồng Thủy Chung (2008), Tính phản biện xã hội tác phẩm báo chí Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Báo chí học, Đại học khoa học xã hội nhân văn 39 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 1995, Tập 40 Lê Thị Hồng Diễm (2008), Thực chức phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Chính trị học, Học viện Báo chí tuyên truyền 41 Nguyễn Đăng Dung (2001), Một số vấn đề Hiến pháp Bộ máy nhà nước, 30 Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Dung (2010), “Cơ sở pháp lý cho hoàn thiện chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”, Tạp chí Mặt trận 43 Nguyễn Đăng Dung (2017), Kiểm soát quyền lực nhà nước, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Trần Thái Dương (2006), “Góp phần nhận thức phản biện xã hội nước ta nay”, Tạp chí Luật học, số 05/2006 45 Nguyễn Văn Dững (2016), “Truyền thơng sách công tạo đồng thuận xã hội – tiếp cận từ vai trò giám sát, phản biện xã hội báo chí dư luận xã hội”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thơng 46 Nguyễn Văn Dững (chủ biên), (2017), Báo chí giám sát, phản biện xã hội Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Dững (2017), “Nhà báo với vấn đề giám sát phản biện xã hội”, 31 Tạp chí Lý luận trị, số 06/2017 48 Nguyễn Thanh Đạm (2011), “Phản biện xã hội - nhiệm vụ tất yếu báo chí”, Tạp chí Kiểm sát 49 Nguyễn Minh Đoan (2011), “Bàn thêm phản biện xã hội Việt Nam”,Tạp chí Luật học, số 3/2011 50 Nguyễn Văn Động (2011), “Phản biện xã hội - Nhìn từ góc độ luật học”, Tạp chí Luật học 32 51 Trần Ngọc Đường (2011), Một số vấn đề phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, sách chuyên khảo, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 52 Nguyễn Văn Cương (2016), Bình luận tiêu chí đánh giá tính hợp hiến, tính hợp pháp tiêu chí thẩm định đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, tham luận Hội thảo “Góp ý tiêu chí thẩm định đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh”, Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp tổ chức) tháng năm 2016 53 Dự án CIVICUS CSI - SAT - Công cụ đánh giá nhanh số xã hội dân (2006), Đánh giá bước đầu xã hội dân Việt Nam, Hà Nội 54 Jean-Jacques Rousseau (2004), Bàn Khế ước Xã hội, Hoàng Thanh Đạm dịch, Nhà xuất Lý luận Chính trị, Hà Nội 55 John Locke (2007), Kháo luận thứ hai quyền - Chính quyền Dân sự, 33 Lê Tuấn Huy dịch, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội 56 John Stuart Mill (2014), Bàn tự do, Nguyễn Văn Trọng (dịch), Nhà xuất Tri thức, Hà Nội 57 Joseph Stiglitz (2002), Tham gia Phát triển: Quan điểm từ mơ hình phát triển toàn diện, World Bank xuất 58 Joseph Thesing (2002), Nhà nước pháp quyền - Chế độ pháp trị Cộng hịa Liên bang Đức, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Ngô Văn Dụ, Hồng Hà, Trần Xuân Giá (2006), Tìm hiểu số thuật ngữ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Trương Thị Hồng Hà (2009), “Phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội nghiệp đổi mới”, Tạp chí Cộng sản điện tử 61 Hồng Hải (2006), “Phát huy vai trị Mặt trận Tổ quốc phản biện xã hội giám sát xây dựng Đảng”, Tạp chí Mặt trận, (37) 62 Lương Đình Hải (2006), “Xây dựng nhà nước pháp quyền vấn đề dân chủ hóa xã hội nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (1/176) 63 Đinh Thị Thu Hằng (2008), “Phát huy vai trò phản biện xã hội báo chí”, 34 Tạp chí Lý luận truyền thông, (8) 35 64 Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Báo chí giới - xu hướng phát triển, Nhà xuất Thông tấn, Hà Nội 65 Huỳnh Thị Xuân Hạnh (2011), Phản biện xã hội báo chí thành phố Hồ Chí Minh thập kỷ đầu kỷ XXI, Luận văn Thạc sỹ Báo chí học, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 66 Trần Hậu (2009), “Góp phần tìm hiểu phản biện xã hội”, Tạp chí Lý luận trị, (6) 67 Trần Hậu (2014), “Phản biện xã hội”, Tạp chí Chính trị, (12) 68 Nguyễn Quang Hiền (2010), “Tính tất yếu PBXH nhà nước dân chủ”, 36 Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 20(181)/Kỳ 2, tháng 10/2010 69 Bùi Xuân Hộ (2009), “Mặt trận thành phố Hà Nội với công tác giám sát phản biện xã hội”, Tạp chí Mặt trận, (11) 70 Vũ Thị Như Hoa (2010): “Cơ sở triêt học phản biện xã hội”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (2) 71 Vũ Thị Như Hoa (2013), Nâng cao chất lượng phản biện xã hội Mặt trận tổ quốc Việt Nam nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 72 Đồn Minh Huấn (2010), “Vai trị giám sát xã hội phản biện xã hội xây dựng nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Khoa học Tổ chức nhà nước, (5) 73 Đặng Thị Thu Hương (2013), “Về vai trò giám sát xã hội phản biện xã hội báo chí Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (846) 74 Phan Văn Kiền (2002), Phản biện xã hội tác phẩm báo chí Việt Nam qua số kiện bật”, Nhà xuất thông tin truyền thông, Hà Nội 75 Trương Thị Ngọc Lan (2005), Nâng cao chất lượng hiệu phản biện xã hội hoạt động lập pháp Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 76 Lê Quốc Lý (2014), Đổi hệ thống trị nước ta, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2014 77 Nguyễn n Lương (2007), “Để nâng cao trách nhiệm tư vấn, phản biện giám định xã hội”, Tạp chí Khoa học Tổ quốc (19) 37 78 Liên hiệp hội hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (2020), Báo cáo trị số 943/BC-LHHVN ngày 31/12/2020 “Phát huy tinh thần đoàn kết sức sáng tạo đội ngũ trí thức khoa học công nghệ, đối nâng cao chất lượng hoạt động phát triển LHH Việt Nam vững mạnh nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc”, Báo cáo trị Hội đồng Trung ương khóa VII, nhiệm kỳ 2015-2020 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2020-2025 79 Dương Thị Thanh Mai (2010), Giám sát xã hội phản biện xã họi - Cơ sở lý luận, thực tiễn tác động đến việc phát huy dân chủ, thực thi quyền lực trị nước ta, Chuyên đề nhánh Đề tài cấp nhà nước - mã số: KX.02.06/06–10 80 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tập 81 Nguyễn Văn Minh (2014), Chức phản biện xã hội báo chí Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 82 Nguyễn Văn Minh (2014), “Phản biện xã hội báo chí phản biện xã hội qua báo chí”, Tạp chí Lý luận Truyền thơng, (8) 83 Montesquieu (2004), Bàn tinh thần pháp luật, Hoàng Thanh Đạm (dịch), Nhà xuất Lý luận Chính trị, Hà Nội 84 Trần Ngọc Nhẫn (2011), “Giám sát phản biện xã hội chế quan trọng để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát huy dân chủ, tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Mặt trận, (2) 85 Vũ Văn Nhiêm (2007), “Một số vấn đề phản biện xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (107) 86 Phạm Thị Thanh Nga (2011), Xây dựng hoàn thiện pháp luật phản biện xã hội – số vấn đề lý luận thực tiễn việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 87 Hoàng Thị Ngân (2010), “Giám sát phản biện xã hội”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (9/269) 88 Hồng Thị Ngân (2012), Luật Hội vị trí, vai trị, tác động hoạt động PBXH, Tham luận Hội thảo “Những giải pháp pháp lý việc đảm bảo nâng cao hiệu hoạt động PBXH sách pháp luật nhà nước”, Bộ Tư pháp tổ chức, Hà Nội 38 89 Phạm Duy Nghĩa (2015), Vận động hành lang: Vai trò hiệp hội kinh tế hoạt động lập pháp, Vận động sách cơng Lý luận thực tiễn 90 Hồng Văn Nghĩa, “Một số vấn đề lý luận nhà nước pháp quyền giá trị tham khảo Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị số 2-201 91 Ove Bring, Christer Gunnarsson (1998), “Việt Nam: Dân chủ Quyền người” (Vietnam: Democracy and Human Right), Thụy Điển, Viện hợp tác quốc tế 92 Hoàng Phê (chủ biên) (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 93 Đặng Phong (2008), Tư kinh tế Việt Nam - Chặng đường gian nan ngoạn mục 1975 - 1989, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội 94 Đỗ Văn Quân (2009), “Vai trò phản biện xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (2) 95 Đỗ Văn Quân (2010), “Phản biện xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam nay”, Tạp chí Xã hội học, (3) 96 Đỗ Văn Qn (2012), “Vai trị báo chí thực phản biện xã hội”, 39 Tạp chí Lý luận Chính trị, (6) 97 Đỗ Văn Quân (2013), Phản biện xã hội qua báo chí Việt Nam (nghiên cứu trường hợp từ báo điện tử VIETNAMNET.VN), Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Học viện Chính trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 98 Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (2010), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân - Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 Nguyễn Phúc Quỳnh (2014), Nâng cao chất lượng phản biện xã hội Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ Chính trị học, Học viện Báo chí tuyên truyền, Hà Nội 100 Lê Minh Tâm, Nguyễn Minh Đoan (chủ biên) (2015), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật (Trường Đại học Luật Hà Nội), Nhà Xuất cơng an nhân dân, Hà Nội 101 Đặng Đình Tân (2008), “Về giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí Mặt trận 40 102 Hồ Bá Thâm, Nguyễn Tôn Thị Tường Vân (2010), Phản biện xã hội phát huy dân chủ pháp quyền”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 Trần Xuân Thân (2017), Phản biện xã hội báo điện tử, Luận án Tiến sỹ báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 104 Đỗ Duy Thường (2006),“Phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân trình xây dựng luật, pháp lệnh”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (12) 105 Nguyễn Thị Kim Thoa (2011), Tiếp cận thông tin - điều kiện cần để phản biện tốt, tham luận Kỷ yếu Hội thảo “Những giải pháp pháp lý việc bảo đảm nâng cao hiệu hoạt động phản biện xã hội sách pháp luật nhà nước” Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) tổ chức tháng 12/2011 106 Nguyễn Văn Thảo (1995), Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt; 107 Nguyễn Quang Thái (2016), Trăn trở đổi (1986-2015), Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 108 Mai Thị Thanh (2012), Hình thức nhà nước pháp quyền vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 109 Vũ nh Tuấn (2009), “Giám sát xã hội nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 7-2009 110 Trần Đăng Tuấn (2006), Câu hỏi đặt từ sống: Phản biện xã hội, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng 111 Trần Đăng Tuấn (2006), ”Phương thức phản biện xã hội”, Tạp chí Cộng sản, (17) 112 Trần Đăng Tuấn (2006), “Phản biện xã hội: số vấn đề chung”, Tạp chí Cộng sản điện tử, số 114/2006 113 Vũ Quốc Tuấn (2006), Nâng cao vai trò Hiệp hội doanh nghiệp việc tham gia xây dựng pháp luật, Tham luận hội thảo Hiệp hội Doanh nghiệp, Hà Nội 114 Tóm tắt báo cáo đánh giá việc thực thi Luật Tiếp cận thông tin (Lần thứ 2), tháng 2/2020 115 Đào Trí Úc (2005), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 116 Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (đồng chủ biên) (2003), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 117 Nguyễn Thị Hải Vân (2012), Báo chí với vấn đề giám sát phản biện xã hội”, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành báo chí, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 118 Vichto Aphanaxép (1995), Quyền lực thứ tư bốn đời tổng bí thư, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 119 Viện Ngân hàng Thế giới (2006), Quyền nói - Vai trị Truyền thơng đại chứng Phát triển kinh tế, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 120 Viện Nghiên cứu lập pháp (2016), Báo cáo phúc trình Đề tài khoa học cấp Bộ: “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng hoàn thiện chế giám sát, phản biện xã hội Mặt trận tổ quốc Việt Nam nước ta nay”, Chủ nhiệm: Nguyễn Văn Pha, Hà Nội 121 Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) (1995), Báo cáo phúc trình đề tài khoa học cấp Bộ: “Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Hà Nội 122 Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) (2010), Báo cáo phúc trình đề tài khoa học cấp Bộ: “Thực tiễn phương hướng hồn thiện quyền hiến định cơng dân Hiến pháp 1992 (sửa đổi 2001) tham gia quản lý Nhà nước”, chủ nhiệm: Lê Thị Thiều Hoa, Hà Nội 123 Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) (2012), “Phản biện xã hội sách pháp luật Nhà nước - số vấn đề lý luận thực tiễn”, Thông tin Khoa học pháp lý, số 11/2012 124 Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) (2014), Báo cáo phúc trình đề tài khoa học cấp Bộ: “Pháp luật hoạt động giám sát xã hội phản biện xã hội Việt Nam - Thực trạng giải pháp hoàn thiện”, chủ nhiệm: Lê Thị Thiều Hoa, Hà Nội 125 Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) (2014), Thực trạng hoạt động phân tích sách q trình xây dựng Luật Việt Nam nay, Báo cáo nghiên cứu khuôn khổ Dự án phát triển lập pháp quốc gia), Hà Nội, tháng 9/2014 42 126 Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) (2018), Tác động dư luận xã hội việc xây dựng pháp luật Việt Nam nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, chủ nhiệm: Lê Thị Thiều Hoa, Hà Nội 127 Viện Nghiên cứu lập pháp (2019), Nguyên tắc pháp quyền xây dựng đảng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm: Trần Ngọc Đường, Hà Nội 128 Nguyễn Quang Vinh (2014), “Tăng cường cộng đồng trách nhiệm quan nhà nước hoạt động phản biện xã hội, Tạp chí Quản lý nhà nước, (223) 129 Nguyễn Quang Vinh (2017), Vai trò báo in thực chức giám sát phản biện xã hội Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ Báo chí, Học viện Báo chí tuyên truyền, Hà Nội 130 Nguyễn Quang Vinh (2016), “Tăng cường quản lý nhà nước để báo chí phát huy vai trò giám sát phản biện xã hội”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (245) 131 Nguyễn Quang Vinh (2016), “Tăng cường vai trò giám sát, phản biện xã hội báo chí hoạch định, thực thi đánh giá sách cơng”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (248) 132 Võ Khánh Vinh (2003), “Mối quan hệ xã hội - cá nhân - nhà nước nhà nước pháp quyền vai trò việc xác định mơ hình tổng thể nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (2) 133 Trịnh Thị Xuyến (2007), “Tư tưởng Rousseau tổ chức kiểm sốt quyền lực nhà nước”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, (2) 134 Nguyễn Văn Yểu, Lê Hữu Nghĩa (2006), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 135 Steven J Lux and Jeffrey D Straussman (2004), “Nghiên cứu cân tổ chức phi phủ Việt Nam vận hành xã hội dân có tính định hướng” (Searching for Balance: Vietnamese NGOs Operating in a State- Led Civil Society), Tạp chí hành cơng phát triển, 24(2) 43 44 Tài liệu tiếng nước 136 Costa P., Zolo D (2007), The rules of law: history, theory and criticism, 45 Springer Netherlands, Netherland 137 Amichai Magen, Thomas Risse, Michael A McFaul (2009) Promoting democracy and the rules of law, Palgrave Macmillan, London v.v… C Website 138 Nguyễn Trần Bạt (2014), Phản biện xã hội, Nguồn: http://www.chungta.com 46 /nd/tu-lieu-tra-cuu/phan_bien_xa_hoi.html, truy cập ngày 29/4/2020 139 Đặng Hồng Giang (2012), Thử tìm sở lý thuyết cho khái niệm phản biện xã hội, Nguồn: http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-vanhoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/thu-tim-mot-co-so-li-thuyet-cho-khai-niem-phan47 bien-xa-hoi, truy cập ngày 29/4/2020 140 Michael Walzer (1985), Intepretation and social criticism, Nguồn: https:// pdfs.semanticscholar.org/d23b/1975ac89901a53fe5823dea182e4e80b272a.pdf? _ga 48 =2.249113031.1929183129.1614573273-966936519.1614573273 141 Hoàng Văn Tuệ, Vấn đề phản biện xã hội với yêu cầu thực tế nay, Nguồn: http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhin-ra-the-gioi/34cuoc-song-quanh-ta/4850-van-de-phan-bien-xa-hoi-voi-yeu-cau-thuc-te-hien-nay 142 Nguyễn Chí Mỳ (2009), PBXH hình thức, giải pháp thực Hà Nội, Tạp chí Tuyên giáo, Nguồn: http://www.tuyengiao.vn/Home/tutuong/lyluan thuctientutuong/2009/4/8095.aspx, truy cập ngày 29/4/2020 143 Phạm Thị Chúc Liên (2018), Phản biện xã hội, đâu giới hạn, Báo giáo dục thời đại, Nguồn: https://giaoducthoidai.vn/goc-nhin/phan-bien-xa-hoi-dau-la-gioi han 3756078.html, truy cập ngày 29/4/2020 144 Nguyễn Chính Tâm (2007), Phản biện xã hội phát triển Việt Nam, Nguồn: http://vietnamnet.vn/chinhtri/, truy cập ngày 20/5/2020 145 Trần Quang Hải (2009), Phát huy vai trò giám sát, phản biện nghiệp đổi mới, Tạp chí cộng sản điện tử, Nguồn: https://www.tapchicongsan.org.vn/ web/guest/nghien-cu/-/2018/472/phat-huy-vai-tro-giam-sat%2C-phan-bien-xahoi- trong-su-nghiep-doi-moi.aspx#!, truy cập ngày 03/3/2021 49 146 Đặng Hùng Võ, Giám sát PBXH nay, Nguồn: https://nature.org.vn/ vn/wpcontent/uploads/2015/12/251215_GiamsatvaphanbienXH_GsDangHungVo pdf, ruy cập ngày 20/5/2020 147 Trần Ngọc Hiên (2010), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhà nước pháp quyền xã hội dân nước ta, Nguồn: http://xaydungdang.org.vn 50 /Home/Lyluan-ThuctienKinhnghiem/2010/2872/Kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xahoi-chu-nghia-voi-nha.aspx, truy cập ngày 20/5/2020 148 Đối thoại sách: Ý nghĩa việc ban hành quy chế giám sát phản biện xã hội, Nguồn: http://vtv.vn/Dac-sac/Doi-thoai-chinh-sach-Y-nghia-cuaviec - ban-hanh-quy-che-giam-sat-va-phan-bien-xahoi/99545.vtv#sthash.Rpw0MtuR dpuf, truy cập ngày 12/12/2019 149 Nguồn: http://mttqhanoi.org.vn/cac-to-chuc-thanh-vien-cua-uy-ban-mttq-viet nam-thanh-pho-ha-noi.htm 150 Trần Thanh Mẫn, Nâng cao hiệu giám sát, PBXH MTTQ Việt Nam đồn thể trị - xã hội - Tiếp cận từ yêu cầu đổi phương thức lãnh đạo Đảng, Tạp chí cộng sản), Nguồn: https://www.tapchicongsan.org.vn/web 51 /guest/chinh-tri-xay-dung-dang/-/2018/812602/nang-cao-hieu-qua-giam-sat %2Chan 52 -bien-xa-hoi-cua-mat-tran-to-quoc-viet-nam-va-cac-doan-the-chinh-tri -xahoi - tiep-can-tu-yeu-cau-doi-moi-phuong-thuc-lanh-dao-cua-dang.aspx#, truy cập ngày 23/12/2020 151 Bùi Kim Tuyến, Hoạt động Tư vấn, Phản biện Giám định xã hội nhận quan tâm, ủng hộ Cơ quan Đảng nhà nước, nguồn: http://vusta.vn/chitiet/tin-tuc_2017_3_27_18_40_899/hoat-dong-tu-van-phanbien- va-giam-dinh-xa-hoi-luon-nhan-duoc-su-quan-tam-ung-ho-cua-cac-coquan-dang- va-nha-nuoc, truy cập ngày 23/12/2020 152 Phan Việt Phong, Ngơ Đình Sáng, Tập hợp, phát huy vai trị đội ngũ trí thức khoa học công nghệ, http://tuyengiao.vn/khoa-giao/khoa-hoc/tap-hop-phat-huyvai-tro- doi-ngu-tri-thuc-khoa-hoc-va-cong-nghe-131250, truy cập ngày 26/01/2021 153 Tăng cường vai trò hiệp hội doanh nghiệp phát triển bền vững Việt Nam, nguồn: http://baovinhphuc.com.vn/kinh-te/31003/tang-cuong-vai-tro- hiep-hoi 53 54 -doanh-nghiep-trong-phat-trien-ben-vung-o-viet-nam.html, truy cập ngày 03/3/2021 154 Hội nghị Báo chí tồn quốc tổng kết cơng tác năm 2020, triển khai nhiệm vụ năm 2021, nguồn: http://xaydungdang.org.vn/Home/thoisu/2020/14526/Hoinghi - Bao-chi-toan-quoc-tong-ket-cong-tac-nam-2020.aspx, truy cập 20/01/2021 155 Răng vẩu “bóng ma ngực lép”, nguồn: https://laodong.vn/su-kien-binh- luan/rang-vau-va-bong-ma-nguc-lep-598708.ldo, truy cập ngày 03/3/2021; Bộ Y tế họp bàn tiêu chuẩn sức khỏe với nhân viên chạy tàu: Bỏ tiêu chí ngực lép, vẩu , nguồn: https://laodong.vn/suc-khoe/bo-y-te-hop-ban-tieu-chuan-suc-khoe-voi 55 -nhan-vien-chay-tau-bo-tieu-chi-nguc-lep-rang-vau-599288.ldo, truy cập ngày 03/3/2021 156 Thủ tướng: Việc cho thuê đất đặc khu 99 năm gây "làn sóng khủng khiếp", nguồn: https://www.24h.com.vn/tai-chinh-bat-dong-san/thu-tuong-viec-cho-thue dat-dac-khu-99-nam-gay-ra-lan-song-khung-khiep-c161a964779.html, truy cập ngày 03/3/2021 157 Đỗ Huyền, Những lo lắng việc phải đóng máy khơng cịn ngun liệu sản xuất nhiều doanh nghiệp ngành thép không gỉ đến hồi thể kết thúc Nguồn https://hotrodoanhnghiep.hanoi.gov.vn/tin-tuc/bo-khoa-hoc-va-cong -nghechinh-thuc-go-kho-cho-doanh-nghiep-thep-khong-gi-moy2e6v74p 158 Nguyễn Lương Ngọc Phan Thị Thu Hằng (2017), Nâng cao ý thức cơng dân, góp phần xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Lý luận Chính trị (5), nguồn: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/ diendan/item/2281-nang-cao-y-thuc-cong-dan-gop-phan-xay-dung-va-hoan-thien-nhanuoc-phap-quyen-xa-hoi-chu-nghia.html, truy cập ngày 06/01/2020 159 Dự thảo sửa đổi Luật GTĐB: Khi đề xuất khơng kiến, Nguồn: https://vovgiaothong.vn/du-thao-sua-doi-luat-gtdb-khi-de-xuat-khong-di-cungchinh-kien, truy cập ngày 26/5/2020 160 Thống đốc NHNN: Sử dụng nhân dân tệ biên giới không vi hiến, nguồn: https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/thong-doc-cho-phep-thanh-toan-nh andan-te-o-bien-gioi-khong-vi-pham-luat-3832605.html, truy cập ngày 03/3/2021 56 161 Ngô Sách Thực, Thực trạng, vấn đề đặt hoạt động phản biện xã hội Mặt trân Tổ quốc Việt Nam, nguồn: http://tapchimattran vn/nghien-cuu/thuc-trang-nhung-van-de-dat-ra-hien-nay-trong-hoat-dong-phanbien-xa-hoi-cua-mttq-viet-nam-22241.html, truy cập ngày 26/01/2021 162 Đào Thị Hồng Minh, Đánh giá pháp lý trình tham vấn, nguồn: http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1790, truy cập 06/01/2020 163 VCCI, Báo cáo nghiên cứu MEI 2011, Dự án lập pháp quốc gia 164 Phản biện: 'Sợ nghe không làm, nguồn: http://vnn.vietnamnet vn/chinhtri/2008/04 /778016/, truy cập ngày 05/01/2020 165 Linh Giang, Kêu nhiều lần không lắng nghe (2012), nguồn: https://tuoitre.vn/keu-nhieu-lan-nhung-khong-ai-lang-nghe-523277.htm, truy cập ngày 05/01/2020 166 Lê Nhung, Phản biện giống 'đánh vào chỗ không’, báo Vietnamnet, nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/52146/phan-bien-giong-nhu danh- vao- cho-khong-.html), truy cập ngày 05/01/2020 167 Tính cách “dị biệt” người Việt: Thiếu văn hóa tranh luận, nguồn: http: 57 //kienthuc.net.vn/giai-ma/tinh-cach-di-biet-cua-nguoi-viet-thieu-van-hoa-tranhluan- 269959.html, truy cập ngày 04/01/2020 168 Hoàng Vĩnh Giang, Phạm Thị Minh Huế (2012), Hướng tới hành có tham gia tích cực người dân, Tạp chí Thanh tra, nguồn: http:// thanhtravietnam.vn/vi-VN/Home/magazinestory aspx ?ID=537 ... VỀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trị phản biện xã hội q trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam 1.1.1 Khái niệm phản. .. phản biện xã hội trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Chương Thực trạng phản biện xã hội trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Chương Quan điểm, giải pháp bảo đảm thực phản biện. .. GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHẢN 139 BIỆN XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN TẠI VIỆT NAM 139 3.1 Nhu cầu tiếp tục thực phản biện xã hội trình xây dựng Nhà nước pháp quyền

Ngày đăng: 14/12/2021, 22:07

Xem thêm:

Mục lục

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

    LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC

    LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC

    Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Dương Thị Thanh Mai

    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHẢN BIỆN XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN TẠI VIỆT NAM 87

    CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHẢN 139

    3.3.11. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ

    1. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w