1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quản trị sản xuất chuong3 hoạch định sản xuất

14 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 201,06 KB

Nội dung

CHƯƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH SẢN XUẤT 3.1 Hoạch định công nghệ Hoạch định công nghệ thực chất việc lựa chọn công nghệ phù hợp, xây dựng kế hoạch cơng nghệ chi tiết lựa chọn quy trình sản xuất phù hợp với công nghệ xác định để sản xuất sản phẩm, dịch vụ thiết kế Vì vậy, việc hoạch định cơng nghệ bao gồm nội dung (i) lựa chọn công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm; (ii) xác định kế hoạch công nghệ chi tiết, (iii) lựa chọn q trình sản xuất 3.1.1 Lựa chọn cơng nghệ sản xuất sản phẩm theo thiết kế * Theo Bộ Luật Khoa học cơng nghệ Việt Nam cơng nghệ hiểu phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực sản phẩm Vì vậy, để lựa chọn công nghệ, cần phải nghiên cứu, phân tích đánh giá tất yếu tố cấu thành công nghệ nêu loại công nghệ khác theo tiêu chuẩn lựa chọn sau: + Đảm bảo tạo (sản xuất) sản phẩm theo thiết kế khía cạnh hữu hình vơ hình, vật chất phi vật chất sản phẩm + Đáp ứng thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng sản phẩm dịch vụ số lượng, chất lượng, chủng loại, mẫu mã + Chi phí để có cơng nghệ chi phí sản xuất theo cơng nghệ phải thấp để mang lại hiệu cao cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp + Trình độ cơng nghệ phải phù hợp với trình độ khả cung cấp nguồn lực doanh nghiệp (tài chính, nhân lực, khả quản lý công nghệ, yếu tố khác…) + Đảm bảo đáp ứng yêu cầu bảo vệ mơi trường an tồn lao động * Sau lựa chọn công nghệ phù hợp, cần phải xây dựng phương án công nghệ với nội dung chủ yếu sau: + Tên đặc điểm chủ yếu công nghệ như: Quy cách, chất lượng, công suất, giá thành, vệ sinh công nghiệp, điều kiện kỹ thuật, loại trang thiết bị tuổi thọ chúng… + Nguồn công nghệ phương thức chuyển giao công nghệ + Các thiết kế (hay sơ đồ) công nghệ + Danh mục trang thiết bị cần thiết để vận hành công nghệ + Những rủi ro giải pháp phòng ngừa, khắc phục rủi ro kỹ thuật q trình vận hành cơng nghệ + Những tác động đến môi trường (Môi trường làm việc, môi trường tự nhiên sinh thái…) biện pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường 3.1.2 Xác định kế hoạch công nghệ chi tiết Như nêu chương (mục 1.3.2) kế hoạch cơng nghệ bao gồm tồn tài liệu kỹ thuật cụ thể hóa cách thức chế tạo sản phẩm hay cách thực dịch vụ Vì vậy, cần phải xác định cách cụ thể, chi tiết đầy đủ nội dung sau đây: + Bảng vẽ chi tiết công thức sản phẩm theo thiết kế + Bảng định mức nguyên vật liệu: bao gồm danh sách nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, chi tiết để chế tạo sản phẩm + Sơ đồ lắp ráp hay cấu trúc sản phẩm: Minh họa cách kết hợp vật liệu/ chi tiết khác thành sản phẩm cuối + Sơ đồ công nghệ: Liệt kê giai đoạn công nghệ, chế biến để tạo thành sản phẩm, thời gian lưu lại công đoạn, công cụ thiết bị cần thiết, tiêu cần kiểm tra + Bảng lịch trình: cho biết thứ tự sản phẩm, chi tiết hay phận cấu thành sản phẩm qua thiết bị/ công đoạn + Các kế hoạch chi tiết khác (chu kỳ sống, thời gian sử dụng, nguồn nhập công nghệ, ngân sách nhập công nghệ…) 3.1.3 Lựa chọn quy trình sản xuất + Lựa chọn quy trình sản xuất lựa chọn phương thức mà doanh nghiệp áp dụng để sản xuất sản phẩm theo công nghệ xác định Việc lựa chọn quy trình sản xuất phù hợp giúp cho doanh nghiệp có sở để hoạch định cơng suất, lựa chọn thiết bị, máy móc; Bố trí sản xuất lập kế hoạch tổ chức sản xuất + Trước lựa chọn quy trình sản xuất, nhà quản trị cần phải định: Doanh nghiệp tự sản xuất hay mua sản phẩm nhà cung ứng Nếu mua mua vài phần hay toàn sản phẩm? Phải lý giải lại có định vậy? Để có định cách đắn hợp lý, cần phải xem xét, phân tích yếu tố như: giá (giá mua giá thành sản xuất); lực sản xuất; chất lượng sản phẩm; thời gian có sản phẩm; độ tin cậy; kiến thức chun gia; mức độ chun mơn hóa, phân công lao động theo ngành nghề… + Để lựa chọn quy trình sản xuất phù hợp, cần phải nắm loại quy trình sản xuất theo tiêu thức khác nhau, cụ thể: - Theo quy trình sản xuất tổng hợp chung: gồm có sản xuất đơn (dự án); sản xuất theo lô; sản xuất hàng loạt; sản xuất liên tục -Theo khả liên tục sản xuất sản phẩm quy trình: gồm có q trình sản xuất liên tục, trình sản xuất gián đoạn; q trình sản xuất theo loạt; cửa hàng cơng việc - Theo kết cấu đặc điểm chế tạo sản phẩm: gồm có sản xuất để dự trữ, sản xuất theo đơn hàng; lắp ráp theo đơn hàng + Thông thường, việc lựa chọn quy trình sản xuất dựa vào yếu tố nhu cầu số lượng sản phẩm số lượng loại hình sản phẩm Theo đó, có loại quy trình sản xuất (Theo cách phân loại thứ trên) là: sản xuất đơn (đơn lẻ, dự án), sản xuất hàng loạt (đại trà), sản xuất theo lô sản xuất liên tục Theo đó, phương án lựa chọn quy trình sản xuất là: - Sản xuất đơn (đơn lẻ): lựa chọn để sản xuất sản phẩm đa dạng chủng loại, số lượng (ví dụ dự án xây dựng, sản xuất máy bay, đóng tàu, sản phẩm chuyên dụng) - Sản xuất theo lô: lựa chọn để sản xuất sản phẩm có số lượng khơng lớn nhỏ, chủng loại khơng đa dạng (ví dụ sản xuất phân xưởng khí, xưởng chế tạo vật dụng nội thất, xưởng bánh kẹo…) - Sản xuất hàng loạt: lựa chọn để sản xuất sản phẩm dân dụng, có nhu cầu sản lượng lớn đồng nhất, hệ thống sản xuất có tính tự động cao, sản phẩm sản xuất theo quy trình đo lường khối lượng đếm số lượng (ví dụ xăng dầu, sơn, hóa chất, nước xử lý, thực phẩm chế biến…) Mỗi loại quy trình sản xuất nêu có đặc điểm định, có ưu nhược điểm khơng giống Vì vậy, tùy theo số lượng, chủng loại, đặc điểm sản phẩm, nhu cầu sản phẩm… mà lựa chọn cho phù hợp với công nghệ xác định 3.2 Lựa chọn thiết bị Sau lựa chọn cơng nghệ quy trình sản xuất, cần tiến hành lựa chọn thiết bị phù hợp Việc lựa chọn thiết bị cần phải bắt đầu việc trả lời câu hỏi: Khi mua thiết bị? Mua loại thiết bị gì? Những yêu cầu đặt mua thiết bị gì? 3.2.1 Khi mua thiết bị? Về bản, doanh nghiệp tiến hànhg mua thiết bị khi: + Khi doanh nghiệp thành lập, cần phải có thiết bị cần thiết để tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh theo cơng nghệ sản xuất quy trình sản xuất lựa chọn + Khi công suất không đủ đáp ứng nhu cầu sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp + Khi doanh nghiệp muốn cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ + Khi doanh nghiệp muốn nâng cao suất, hạ giá thành sản phẩm? + Khi doanh nghiệp muốn mở rộng sản xuất để sản xuất loại hàng hóa 3.2.2 Mua loại thiết bị (số lượng, chủng loại)? Việc doanh nghiệp định mua loại thiết bị gì? Số lượng bao nhiêu? Chủng loại thiết bị? cần phải dựa vào kế hoạch cơng nghệ công suất xây dựng 3.2.3 Những yêu cầu đặt lựa chọn thiết bị sản xuất Để lựa chọn thiết bị phù hợp, cần phải vào việc phân tích yếu tố liên quan như: Vốn đầu tư ban đầu; Hiệu suất sử dụng; Yêu cầu vận hành; Yêu cầu chất lượng sản phẩm, dịch vụ; yêu cầu việc bảo trì kỹ thuật vận hành; độ linh hoạt khả tương thích, nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu… cụ thể sau: + Đối với vốn đầu tư ban đầu: Phải ý đến tiêu chí đánh giá thiết bị, nhà cung cấp, tính thông dụng, nhu cầu mặt lắp đặt, nhu cầu kèm theo phụ kiện, vận chuyển, lắp đặt thiết bị… + Đối với hiệu suất sử dụng: Tiêu chí đánh giá mối quan hệ cơng suất thiết kế công suất sử dụng thiết bị + Đối với yêu cầu vận hành: Thiết bị phải vận hành đơn giản, không phức tạp, an toàn cho sản xuất người sử dụng, tiết kiệm sức lao động… + Đối với chất lượng đầu ra: Phải đảm bảo chất lượng cao, đồng ổn định, đáp ứng nhu cầu khách hàng, chất thải sử dụng chất thải phải yêu cầu kỹ thuật cho phép + Đối với người sử dụng thiết bị: Phải đảm bảo hài hòa hao phí lao động trực tiếp gián tiếp, phù hợp phát huy trình độ chun mơn tay nghề người lao động + Đối với độ linh hoạt: Thiết bị phải có quan hệ chặt chẽ hữu ích thiết bị (máy cái) thiết bị phụ (máy con) dụng cụ kèm phải có tính chuyên biệt hóa cao sử dụng thuận tiện + Đối với nhu cầu lắp đặt, chỉnh lý: tiêu thức đánh giá độ phức tạp lắp đặt, chỉnh lý thiết bị, thời gian lắp đặt, chỉnh lý… + Đối với vấn đề bảo trì, bảo dưỡng vận hành mặt kỹ thuật: tiêu chuẩn đánh giá độ phức tạp, tần số, linh kiện thay thế… + Đối với khả lý: Xem xét khả chuyển đổi để sử dụng vào mục đích khác + Đối với nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu: Tiêu thức đánh giá điều kiện để sản xuất đạt công suất tối ưu + Đối với việc thích ứng với phận khác sản xuất: Phải thích ứng với hệ thống sản xuất có doanh nghiệp, phù hợp với nhu cầu phát triển doanh nghiệp 3.3 Hoạch định công suất 3.3.1 Các loại công suất a Công suất lý thuyết: công suất lớn mà công nghệ thiết bị sản xuất đạt điều kiện lý thuyết (điều kiện vận hành quy định theo tiêu chuẩn định), công suất lý thuyết tính máy móc thiết bị vận hành 24 ngày 365 ngày năm b Công suất thiết kế: Là cơng suất tối đa đạt điều kiện thiết kế: điều kiện để là: - Máy móc, thiết bị hoạt động bình thường, bị hư hỏng, bị gián đoạn, điện… - Nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên liệu, lao động… không bị thiếu hụt gây gián đoạn sản xuất, cung cấp đầy đủ, liên tục theo u cầu quy trình cơng nghệ - Thời gian làm việc vận hành máy móc, thiết bị để sản xuất sản phẩm phù hợp với chế độ làm việc theo quy định Công suất thiết kế coi giới hạn tối đa lực sản xuất lớn mà doanh nghiệp đạt Tuy nhiên, thực tế khó đạt mức cơng suất nhiều lý khách quan chủ quan, song lại cần thiết cho việc đánh giá mức độ sử dụng hiệu sử dụng lực sản xuất doanh nghiệp b Công suất hiệu quả: công suất tối đa mà doanh nghiệp mong muốn đạt hay theo tính tốn doanh nghiệp điều kiện cụ thể cấu sản phẩm, dịch vụ, tuân thủ tiêu chuẩn, quy trình cơng nghệ, khả điều hành sản xuất, kế hoạch trì, bảo dưỡng định kỳ máy móc, thiết bị, khả cung ứng yếu tố đầu vào lao động, nguyên vật liệu, lượng… Loại công suất cho phép doanh nghiệp phấn đấu để đạt mục tiêu đề trình sản xuất kinh doanh thời kỳ c Cơng suất thực tế: Là cơng suất đạt điều kiện sản xuất kinh doanh thực tế doanh nghiệp Nếu công suất thiết kế tính tốn sở điều kiện sản xuất lý tưởng cơng suất thực tế xác định điều kiện sản xuất có trục trặc, sai sót rủi ro yếu tố ngẫu nhiền (như máy móc thiết bị hư hỏng, nhân cơng có biến động lớn, cung ứng ngun nhiên vật liệu, lượng bị gián đoạn, mức độ cạnh tranh gay gắt làm giảm lượng tiêu thụ sản phẩm…) công suất thực tế công suất doanh nghiệp dùng phổ biến báo cáo đánh giá lực sản xuất Các loại công suất thiết kế, hiệu thực tế sử dụng để phân tích đánh giá trình độ quản trị cơng suất doanh nghiệp, cụ thể dùng để xác định tiêu mức hiệu mức độ sử dụng Mức hiệu = Mức độ sử dụng x 100% = x 100% Trong phân tích đánh giá trình độ quản trị cơng suất, cần phải tính tốn sử dụng kết hợp tiêu thực tế, mức độ hiệu cao song mức độ sử dụng lại thấp, điều cho thấy trình độ quản lý công suất lực sản xuất doanh nghiệp chưa tốt Nếu ngược lại, mức độ hiệu thấp song mức độ sử dụng cao chứng tỏ trình độ quản lý máy móc thiết bị kém, chi phí để sửa chữa, vận hành máy móc thiết bị cịn cao… 3.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng suất Để lựa chọn hoạch định công suất sản xuất doanh nghiệp, cần phải phân tích làm rõ mức độ ảnh hưởng nhân tố khác nhau, bao gồm: a Nhóm nhân tố thuộc lực sản xuất doanh nghiệp + Công nghệ sản xuất hệ thống máy móc thiết bị: - Tính chất trình đ ộ cơng nghệ - Số lượng, chất lượng chủng loại máy móc thiết bị - Địa điểm sản xuất kinh doanh - Diện tích mặt - Nhà xưởng - Bố trí kết cấu hạ tầng - Môi trường tự nhiên, sinh thái b Nhóm nhân tố thuộc sản phẩm, dịch vụ - Nhu cầu sản phẩm, dịch vụ thị trường - Cơ cấu, chủng loại, đặc điểm sản phẩm thiết kế c Nhóm nhân tố thuộc người - Chất lượng lao động - Trình đ ộ kinh nghiệm đội ngũ lao động - Công tác đào tạo, huấn luyện đội ngũ - Phân cơng, bố trí sử dụng lao động d Nhóm nhân tố thuộc quản trị sản xuất - Lịch trình sản xuất - Quản trị cung ứng nguyên nhiên vật liệu hoạt động - Các yêu cầu chất lượng sản phẩm dịch vụ - Khả bảo trì, vận hành thiết bị - Mức độ liên kết doanh nghiệp sản xuất e Nhóm nhân tố bên doanh nghiệp - Các tiêu chuẩn, quy định sản phẩm - Các quy định thời gian làm việc Nhà nước - Các nguyên tắc an tồn lao động - Tình hình thị trường mức độ cạnh tranh … 3.3.3 Các bước hoạch định công suất Bao gồm bước chủ yếu sau: Bước 1: Đánh giá cơng suất có doanh nghiệp Bước 2: Dự báo nhu cầu công suất Bước 3: So sánh công suất dự báo với công suất có Bước 4: Xây dựng phương án công suất khác Bước 5: Đánh giá phương án cơng suất thơng qua tiêu tài chính, kinh tế-xã hội công nghệ Bước 6: Lựa chọn phương án công suất tối ưu 3.3.4 Các phương pháp hoạch định công suất 3.3.4.1 Sử dụng lý thuyết định lựa chọn công suất + Ra định lựa chọn cơng suất theo tình Ra định điều kiện chắn Ra định điều kiện không chắn Ra định điều kiện rủi ro + Lựa chọn phương án công suất điều kiện không chắn Theo phương pháp này, doanh nghiệp phải lựa chọn phương án công suất cho có lợi tình huống, phải phương án mang lại giá trị tiền tệ kì vọng lớn nhất, có mức thua lỗ thấp đảm bảo khả cân mức độ thu lợi nhuận mức độ thua lỗ có giá trị tạo hội bỏ lỡ thấp Về bản, việc lựa chọn công suất theo phương án hoàn toàn phụ thuộc vào mức độ chấp nhận rủi ro doanh nghiệp Có thể sử dụng tiêu đặc trưng sau để lựa chọn phương án: Chỉ tiêu tối đa hóa tối đa (Maximax)– gọi tiêu lạc quan (phương án 1) Chỉ tiêu tối đa hóa tối thiểu (Maximin)– cịn gọi tiêu bi quan (phương án 2) Chỉ tiêu may rủi ngang Chỉ tiêu giá trị hội bỏ lỡ thấp nhất/Chi phí hội thấp + Lựa chọn phương án công suất điều kiện rủi ro Theo phương pháp này, việc lựa chọn phương án cơng suất dựa vào giá trị tiền tệ kì vọng thu điều kiện có rủi ro, sở xác định xác suất xảy rủi ro q trình thực cơng suất Phương án cơng suất lựa chọn phương án có giá trị tiền tệ kỳ vọng thu lớn Cơng thức xác định: EMVi Trong đó: -> Max EMVi: giá trị tiền tệ kỳ vọng thu phương án lựa chọn công suất thứ i EMVij: giá trị tiền tệ kỳ vọng thu theo tình j phương án i Sij: Xác suất rủi ro theo tình j phương án i 3.3.4.2 Phương pháp phân tích điểm hịa vốn lựa chọn cơng suất + Là phương pháp giúp doanh nghiệp tìm cơng suất hịa vốn, tức cơng suất mà điểm hịa vốn tổng chi phí tổng doanh thu, nghĩa doanh nghi ệp chưa có lãi khơng cịn b ị lỗ Doanh nghiệp sử dụng phương pháp chủ yếu để định lựa chọn công suất ngắn hạn + Để phân tích hịa vốn doanh nghiệp cần phải xác định hay dự kiến chi phí cố định, chi phí biến đổi doanh thu tương ứng + Phương pháp xác định: Q= Trong đó: Q: khối lượng sản phẩm sản xuất FC: tổng chi phí cố định hàng năm P: giá bán đơn vị sản phẩm V: chi phí biến đổi cho đơn vị sản phẩm 3.3.4.3 Phương pháp vận dụng lý thuyết đường cong kinh nghiệm + Ngun tắc mơ hình đường cong kinh nghiệm Ngun tắc mơ hình đường cong kinh nghiệm lần tăng gấp đôi số lượng sản phẩm sản xuất, thời gian lao động cần thiết để sản xuất đơn vị sản phẩm cuối giảm tỷ lệ khơng đổi Ví dụ thực tế: Hãng sản xuất ô tô FORD tiếng Mỹ vào năm 1910, bán xe với giá 3000 USD với số lượng sản phẩm cộng dồn 13.000 USD chiếc/năm, đến năm 1926, với số lượng xe 10.000.000 giá bán cịn 9000 USD Một hãng sản xuất máy bay sản xuất máy bay thứ thời gian sản xuất 1000 giờ/ người, sản xuất thứ thời gian 800 giờ/người Cịn sản xuất thứ thời gian chi r cịn 640 giờ/người Như vậy, số lượng sản phẩm cộng dồn thời gian hao phí cần thiết để sản xuất sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, mối quan hệ gọi hệ số đường cong kinh nghiệm (được ký hiệu p) Khi đó: P (Được gọi RHO) = x 100% + Mô hình đường cong kinh nghiệm: Được thể qua đồ thị phương trình: Y = a Xb Trong đó: Y thời gian sản xuất sản phẩm (thời gian cộng dồn) a thời gian cần thiết để sản xuất đơn vị sản phẩm thứ X số lượng sản phẩm (sản phẩm cộng dồn) b hệ số góc đường cong Y (Chi phí thời gian) Y = a Xb o X (Sản phẩm cộng dồn) + Vận dụng lý thuyết đường cong kinh nghiệm để lựa chọn công suất - Xuất phát từ nguyên lý đường cong kinh nghiệm việc lựa chọn cơng suất doanh nghiệp thể qua mối quan hệ số lượng sản phẩm sản xuất vốn đầu tư ban đầu Cụ thể, doanh nghiệp cần sản xuất 1000 sản phẩm phải đầu tư số vốn ban đầu 10 tỷ đồng Nếu doanh nghiệp muốn sản xuất lượng sản phẩm 2000 đơn vị khơng cần số vốn tăng lên gấp đơi 20 tỷ đồng mà cần số vốn đầu tư 2a với a khoảng 60-70%, tức khoảng 16-17 tỷ đồng - Vận dụng để giải toán xác định thời gian sản xuất xác định số lượng lao động thích hợp Từ cơng thức chung Y = a Xb Ta có: Yn = Y1 x nb Yn = Y1 x C Trong đó: Yn thời gian cho đơn vị sản phẩm n Y1 thời gian cho đơn vị sản phẩm thứ b hệ số góc đường kinh nghiệm xác định bằng: log P/ log P: tỷ lệ kinh nghiệm C : hệ số đường cong kinh nghiệm (n,p) cho sẵn bảng tra sẵn 3.3 Lựa chọn địa điểm sản xuất 3.3.1 Khái niệm vai trò địa điểm sản xuất 3.3.1.1 Khái niệm địa điểm sản xuất Địa điểm sản xuất hay gọi vị trí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nơi mà doanh nghiệp đặt sở sản xuất kinh doanh để tiến hành hoạt động « Nơi » hiểu vùng địa điểm đặt sở, phận doanh nghiệp nhằm đảm bảo thực mục tiêu chiến lược kinh doanh doanh nghiệp xác đ ịnh « Vùng » hiểu châu lục, quốc gia, tỉnh vùng kinh tế « Địa điểm » hiểu nơi cụ thể nằm « vùng » Ví dụ : Sinh viên tự liên hệ địa điểm sản xuất doanh nghiệp thực 3.3.1.2 Vai trò địa điểm sản xuất + Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động lâu dài doanh nghiệp theo quan điểm « an cư, lạc nghiệp » + Góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sở giảm chi phí sản xuất, tăng sản lượng tiêu thụ, ổn định sản xuất kinh doanh + Hạn chế rủi ro hoạt động sản xuất kinh doanh địa điểm kinh doanh mang lại vấn đề giao thông vận tải không thuận tiện, nguồn cung ứng yếu tố đầu vào cho trình sản xuất gặp khó khăn, xa nơi tiêu thụ sản phẩm yếu tố xã hội dân cư, sở hạ tầng phát triển (điện, nước, thông tin liên lạc) điều kiện tự nhiên sinh thái không thuận lợi cho hoạt động sản xuất (thời tiết, khí hậu, nguồn nước, thổ nhưỡng…) + Nâng cao khả cạnh tranh cho doanh nghiệp từ lợi địa điểm kinh doanh so với đối thủ cạnh tranh khác Tóm lại : Địa điểm kinh doanh có vai trị quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến tồn tại, phát triển doanh nghiệp Vì việc lựa chọn địa điểm sản xuất kinh doanh hay định vị doanh nghiệp định mang tính chiến lược, cần phân tích cẩn thận, có tầm nhìn xa, xem xét cách tồn diện cần phải tính đến tương lai lâu dài doanh nghiệp 3.3.2 Các nhân tố cần quan tâm xác định địa điểm sản xuất doanh nghiệp Lựa chọn địa điểm sản xuất hay định vị doanh nghiệp trình lựa chọn định vùng địa điểm để tổ chức sản xuất nhằm đảm bảo thực mục tiêu chiến lược sản xuất kinh doanh phát triển doanh nghiệp Việc lựa chọn địa điểm sản xuất có tầm quan trọng chiến lược tồn phát triển doanh nghiệp, xuất phát từ vai trò địa điểm sản xuất phân tích Tuy nhiên, việc lựa chọn địa điểm sản xuất cơng việc dễ dàng đơn giản lựa chọn địa điểm khơng phù hợp hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gặp phải trở ngại lớn, khó , chí vượt qua Muốn lựa chọn địa điểm sản xuất phù hợp, doanh nghiệp cần phải phân tích làm rõ mức độ ảnh hưởng yếu tố sau : a, Các yếu tố ảnh hưởng đến chọn vùng + Các điều kiện tự nhiên : bao gồm yếu tố địa hình, địa chất, thủy văn, khí tượng, tài ngun, mơi trường sinh thái… + Các điều kiện văn hóa xã hội : bao gồm tình hình dân số, dân cư, phong tục, tập qn, thói quen, thái độ quyền địa phương, lao động suất lao động ; hoạt động kinh tế địa phương ; sở hạ tầng địa phương ; trình độ văn hóa, khoa học kĩ thuật ; sách phát triển kinh tế-xã hội địa phương ; phát triển ngành, lĩnh vực sản xuất phụ trợ vùng… + Các điều kiện kinh tế vùng, địa phương : bao gồm khả cung ứng yếu tố đầu vào cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nguồn cung ứng nguyên vật liệu chính, phụ ; nguồn cung ứng nhân lực ; nguồn cung ứng dịch vụ, tình hình thị trường (cung, cầu giá sản phẩm) ; mức thu nhập bình quân đầu người ; tăng trưởng kinh tế vùng ; tình hình giao thơng vận tải ; đối thủ cạnh tranh… b, Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn địa điểm : + Điều kiện giao thông nội vùng + Hệ thống cấp thoát nước + Hệ thống cung cấp điện lượng + Diện tích mặt khả mở rộng sản xuất kinh doanh + Điều kiện an tồn, bảo vệ, phịng cháy chữa cháy + Tình hình an ninh trật tự + Các quy định quyền địa phương lệ phí dịch vụ, đóng góp cho địa phương… + Yêu cầu bảo vệ môi trường, bãi đổ chất thải… 3.3.3 Các phương pháp xác định địa điểm sản xuất doanh nghiệp 3.3.3.1 Phương pháp đánh giá theo nhân tố + Là phương pháp định địa điểm sản suất kinh doanh doanh nghiệp dựa vào việc lượng hóa mức độ ảnh hưởng nhân tố đến việc lựa chọn địa điểm, bao gồm nhân tố khách quan chủ quan, ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp, tích cực tiêu cực, trước mắt lâu dài…thực chất việc sử dụng ý kiến đội ngũ chuyên gia địa điểm lựa chọn địa điểm sản xuất Các chuyên gia xác định nhân tố ảnh hưởng đến địa điểm sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trường hợp cụ thể, đánh giá tầm quan trọng trọng số thể mức độ quan trọng nhân tố nêu Sau dùng phương pháp thang điểm để xếp thự ưu tiên cho vùng địa điểm xem xét lựa chọn, vùng địa điểm lựa chọn vùng địa điểm có tổng số điểm cao + Phương pháp tiến hành theo quy trình gồm bước sau: Bước 1: Liệt kê danh mục nhân tố chủ yếu Bước 2: Xác định trọng số cho nhân tố Bước 3: Xác định điểm số cho nhân tố theo thang điểm lựa chọn Bước 4: Nhân trọng số với điểm số nhân tố Bước 5: Tính tổng số điểm cho vùng địa điểm dự định lựa chọn Bước 6: Căn vào tổng số điểm để cân nhắc định lựa chọn 3.3.3.2 Phương pháp phân tích điểm hịa vốn chi phí theo vùng + Phương pháp sử dụng nhằm mục đích lựa chọn vùng để doanh nghiệp đặt địa điểm sản xuất kinh doanh vào chi phí (cố định biến đổi) vùng + Do vùng dự định lựa chọn để đặt địa điểm sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có tổng chi phí liên quan đến địa điểm khác điều kiện vùng khác Vì phương pháp tiến hành phân tích xác định tổng chi phí vùng, lựa chọn vùng theo nguyên tắc vùng có tổng chi phí liên quan đến địa điểm sản xuất kinh doanh thấp đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh lựa chọn + Cách thức tiến hành phương pháp: Các giả định để áp dụng phương pháp: o Chi phí cố định số (không đổi) phạm vi khoảng sản lượng o Chi phí biến đổi tuyến tính phạm vi khoảng sản lượng (tăng giảm tỷ lệ với tăng giảm sản lượng sản xuất) o Chỉ phân tích cho loại sản phẩm Các bước thực hiện: o Bước 1: Xác định chi phí cố định chi phí biến đổi vùng có dự định lựa chọn o Bước 2: Xác định tổng chi phí vùng theo c ơng thức: TFi = FCi + Vi(Q) Trong : TFi tổng chi phí liên quan đến địa điểm sản xuất vùng i FCi chi phí cố định Vi(Q) chi phí biến đổi theo sản lượng sản xuất tính cho đơn vị sản phẩm nhân với sản lượng sản xuất loại sản phẩm o Bước : Vẽ đường tổng chi phí cho tất vùng có dự định lựa chọn đồ thị o Bước : Xác định vùng có tổng chi phí thấp ứng với sản lượng sản xuất dự kiến 3.3.3.3 Phương pháp tọa độ trung tâm + Là phương pháp sử dụng kỹ thuật toán học để lựa chọn địa điểm đặt kho hàng, trung tâm phân phối nhằm tối thiểu hóa chi phí phân phối sản phẩm + Phương pháp tính đến yếu tố : vị trí điểm tiêu thụ khu vực thị trường đầu sản phẩm ; khối lượng hàng hóa cần vận chuyển đến điểm tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp ; chi phí vận chuyển + Phương pháp áp dụng (xem tài liệu hướng dẫn) Câu hỏi ơn tập Kế hoạch cơng nghệ ? Vai trò nội dung chủ yếu kế hoạch công nghệ Hoạch định công nghệ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ? Các nội dung chủ yếu hoạch định công nghệ ? Trình bày yêu cầu đặt lựa chọn thiết bị sản xuất ? Khái niệm loại công suất sản xuất doan h nghiệp ? Phân tích bước quy trình hoạch định công suất doanh nghiệp ? Các phương pháp hoạch định công suất doanh nghiệp ? Khái niệm vai trò địa điểm sản xuất ? Phân tích yếu tố cần quan tâm lựa chọn địa điểm sản xuất doanh nghiệp ? Các phương pháp lựa chọn địa điểm sản xuất doanh nghiệp ? ... sở để hoạch định công suất, lựa chọn thiết bị, máy móc; Bố trí sản xuất lập kế hoạch tổ chức sản xuất + Trước lựa chọn quy trình sản xuất, nhà quản trị cần phải định: Doanh nghiệp tự sản xuất. .. trình sản xuất theo tiêu thức khác nhau, cụ thể: - Theo quy trình sản xuất tổng hợp chung: gồm có sản xuất đơn (dự án); sản xuất theo lô; sản xuất hàng loạt; sản xuất liên tục -Theo khả liên tục sản. .. trình sản xuất (Theo cách phân loại thứ trên) là: sản xuất đơn (đơn lẻ, dự án), sản xuất hàng loạt (đại trà), sản xuất theo lô sản xuất liên tục Theo đó, phương án lựa chọn quy trình sản xuất

Ngày đăng: 10/10/2022, 17:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

C: là hệ số đường cong kinh nghiệm (n,p) được cho sẵn ở bảng tra sẵn. - Quản trị sản xuất chuong3   hoạch định sản xuất
l à hệ số đường cong kinh nghiệm (n,p) được cho sẵn ở bảng tra sẵn (Trang 10)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w