1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án cô tơ (3a) tuần 22 (năm học 2018 2019)

37 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

TUẦN 22 Thứ hai ngày 28 tháng1 năm 2019 Thực theo kế hoạch nhà trường LUYỆN TẬP Chào cờ: Toán (T106) I.Mục tiêu: Kiến thức: - Biết gọi tên tháng năm; số ngày tháng - Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm ) Kĩ năng: Xem gọi tên tháng năm thành thạo (Dạng 1, không nêu tháng tháng giêng, tháng 12 tháng chạp.) Thái độ: Giáo dục lịng u thích học tốn Năng lực: Tư duy, tự học giải vấn đề II Chun b: - GV: Tờ lịch năm 2015 lịch tháng 1, 2, năm 2004; nam chõm; bng phụ… - HS: vở, SGK III Hoạt động dạy học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: TBHT cho lớp chơi trò chơi tự chọn Chủ tịch Hội đồng tự quản chia sẻ sau chơi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Xem lịch SGK Trang 109 Việc 1: Cùng trao đổi miệng, nêu cách xem lịch Việc 2: Làm vào Việc 3: Chia sẻ nhóm, nhóm trưởng báo cáo kết với giáo * Đánh giá: + Tiêu chí: HS biết cách xem tờ lịch tháng 1, 2, năm 2004 trả lời xác câu hỏi - Xem lịch cẩn thận, xác - Tự học giải vấn đề + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp +Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời Bài tập 2: Xem lịch SGK trả lời câu hỏi Trang 109 Việc 1: Cùng trao đổi miệng, nêu cách xem lịch Việc 2: Làm vào Việc 3: Chia sẻ nhóm, nhóm trưởng báo cáo kết với giáo * Đánh giá: + Tiêu chí: HS biết cách xem tờ lịch năm 2005 trả lời xác câu hỏi - Xem lịch cẩn thận, xác - Tự học giải vấn đề + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp +Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời Bài tập 3: Việc 1: Làm vào Việc 2: Cùng trao đổi miệng, nêu cách làm Việc 3: Chia sẻ nhóm, nhóm trưởng báo cáo kết với giáo * Đánh giá: + Tiêu chí: HS nắm tháng năm có 30 ngày (tháng 4, 6, 9, 11) tháng có 31 ngày (1, 3, 5, 7, 8, 10, 12) - Nêu nhanh số ngày tháng năm - Tự học giải vấn đề + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp +Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời Bài tập 4: Việc 1: Làm vào Việc 2: Cùng trao đổi miệng, nêu cách làm Việc 3: Chia sẻ nhóm, nhóm trưởng báo cáo kết với giáo * Đánh giá: + Tiêu chí: HS khoanh đáp án (C) HS điền nhanh điền - HS có hứng thú học tập - Tự học giải vấn đề + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp +Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Các nhóm thi đua chia sẻ hiểu biết qua học Tập đọc- Kể chuyện NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I Mục tiêu: Kiến thức: - Bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật Kĩ năng: Hiểu từ ngữ: nhà bác học, cười móm mém Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà bác học Ê- đi-xơn giàu sáng kiến, mong muốn đem khoa học phục vụ người (Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK) *Kể chuyện: Bước đầu biết bạn dựng lại đoạn câu chuyện theo lối phân vai Thái độ: - Giáo dục HS ham học, chăm làm Năng lực: Phát triển NL diễn đạt ngôn ngữ, cảm thụ văn học, trả lời câu hỏi theo cách hiểu * Em Vương, Dũng đọc đảm bảo tốc độ, ngắt nghỉ II Chuẩn bị: HS: SGK GV: bảng nhóm; nam châm; tranh SGK III.Hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Gọi HS đọc bài: Ông tổ nghề thêu trả lời câu hỏi SGK - HS –GV nhận xét * Đánh giá: +Tiêu chí: HS đọc to, rõ trả lời câu hỏi xác - HS đọc diễn cảm; trả lời to rõ ràng, mạnh dạn tự tin +PP: Quan sát, vấn đáp +Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, tôn vinh học tập * GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức: - GV đọc mẫu lần HD giọng đọc *Việc 1: Luyện đọc câu nhóm - GV kiểm sốt nhóm đọc *Việc 2: Kiểm tra đọc trước lớp - Đọc nối tiếp câu lần kết hợp rút từ khó: Ê-đi-xơn; loé lên; móm mém; miệt mài,… - YC học sinh đọc non luyện đọc từ khó - HS luyện đọc câu nối tiếp lần 2, kết hợp sửa sai * Việc 3: Luyện đọc nối tiếp đoạn nhóm - GV kiểm sốt nhóm đọc * Việc 4: Kiểm tra kết đọc đoạn trước lớp - Đọc đoạn lần kết hợp giải nghĩa từ SGK: Nhà bác học; móm mém - Đọc nối tiếp đoạn lần 2, hướng dẫn rút câu dài luyện đọc - GV chiếu câu dài lên đọc, h/s phát ngắt, nghỉ, nhấn giọng - Nhận xét, sửa sai * Việc 5: Tổ chức thi đọc - Gọi nhóm thi đọc trước lớp * Đánh giá: + Tiêu chí : - Bước đầu đọc câu văn; từ khó: Ê-đi-xơn; loé lên; móm mém; miệt mài,… - HS đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng, hiểu từ ngữ: Nhà bác học; móm mém - Giáo dục cho h/s tích cực đọc - Tự học; hợp tác nhóm + Phương pháp: Quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời, tơn vinh học tập Tiết * Tìm hiểu bài: - *YC nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận câu hỏi GK - GV quan sát theo dõi Kiểm tra kết - Gọi đại diện nhóm tr li - Nhn xột - Câu chuyện Ê-đi-xơn bà cụ xảy lúc nào? (H: Lỳc ấ-i-xn chế đèn điện gặp bà cụ đến xem) - Khi biết nói chuyện với nhà bác học Ê-đi-xơn bà cụ mong muốn điều gì? (H: B mong Ê-đi-xơn làm thứ xe không cần ngựa kộo m li rt ờm) - Vì bà cụ mong chiÕc xe kh«ng cã ngùa kÐo? (H: Vì xe ngựa xóc Đi xe cụ bị ốm) - Mong muốn bà cụ đà gợi cho Ê - -xơn ý nghĩ gì? (H: Ch to mt dịng xe chạy điện) - Cho HS th¶o ln nhóm đôi: Nhờ đâu mà mong c bà cụ thùc hiƯn? (H: Nhờ óc sáng tạo kì diệu, quan tâm đến người lao động miệt mài nhà bác học để thực lời hứa) H: Theo em khoa häc ®· mang Ých lợi cho ngi? (HS phỏt biu theo suy ngh) Yêu cầu HS thảo luận nhóm rút nội dung chÝnh - GV chèt ý - Ghi b¶ng Néi dung chÝnh: Ca ngợi nhà bác học Ê- đi-xơn giàu sáng kiến, mong muốn đem khoa học phục vụ người - GV chốt nội dung chính, chiếu lên *Đánh giá: +Tiêu chí: Đánh giá mức độ hiểu nội dung đọc học sinh - HS trả lời nội dung câu hỏi SGK HS chậm tiến trả lời 2-3 câu -HS nội dung bài: Ca ngợi nhà bác học Ê- đi-xơn giàu sáng kiến, mong muốn đem khoa học phục vụ người -Tham gia tích cực, thảo luận bạn để tìm câu trả lời - Giáo dục cho h/s học tập gương sáng yêu nước chiến sĩ nhỏ tuổi - Tự học giải vấn đề; hợp tác + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời; tôn vinh học tập B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Luyện đọc lại: Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho bạn thi đọc nhóm (Thi đọc phân vai) nhóm – GV theo dõi Việc 2: HS thi đọc nhóm nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhóm *Đánh giá +Tiêu chí:- HS đọc to, rõ, bước đầu có diễn cảm -Tích cực hoạt động nhóm - Giáo dục cho h/s lịng yêu nước - Tự học, phát triển ngôn ngữ + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, hận xét lời, trình bày miệng, tơn vinh học tập * KỂ CHUYỆN - GV nêu nhiệm vụ tiết học: Dựng lại đoạn câu chuyện theo lối phân vai HS tự phân vai; nói lời nhân vật theo vai Kể nhóm - Hoạt động trước lớp *- Các nhóm cử đại diện thi kể - Nhận xét- tuyên dương * Đánh giá: +Tiêu chí : HS kể câu chuyện Nhà bác học bà cụ theo lối phân vai (người dẫn chuyện, Ê-đo-xơn, bà cụ) - Kể chuyện tự nhiên, diễn xuất nhập vai tốt -Yêu thích kể chuyện + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: kể chuyện; nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Câu chuyện nói lên điều gì? - Về nhà kể lại câu chuyện cho người nghe - BUỔI CHIỀU: Thủ công: ĐAN NONG MỐT (Tiết 2) I.Mục tiêu: Kiến thức: HS đan nong mốt Đan nong mốt Dồn nan chưa khít - Với HS khéo tay: Đan đan nong mốt Các nan đan khít Nẹp đan chắn Phối hợp màu sắc nan dọc, nan ngang tren đan hài hịa - Có thể sử dụng đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản Kĩ năng: Hiểu thực quy trình Thực hành cắt, dán nong mốt thành thạo Thái độ: - Giáo dục cho h/s khéo léo làm sản phẩm Năng lực: Tư duy, sáng tạo; tự học giải vấn đề II Chuẩn bị: Giáo viên: - Mẫu đan nong mốt bìa, có kích thước đủ lớn để hs quan sát - Tranh quy trình Học sinh - Giấy thủ cơng, bút chì, thước kẻ, kéo thủ cơng, hồ dán III Hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào học * Hình thành kiến thức Ơn lại kiến thức đan nong mốt Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý nghe, nhận xét bổ sung Việc 2: Nhóm trưởng cho bạn nêu lại cách đan nong mốt Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo *Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nắm quy trình đan nong mốt nan cất, nan đè - Hiểu vận dụng thực hành tốt - Giáo dục cho h/s yêu thích đan lát - Tự học giải vấn đề, hợp tác +Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, tơn vinh học tập B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Thực hành đan nong mốt Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra báo cáo với cô giáo chuẩn bị đồ dùng học tập nhóm Việc 2: Đan nong mốt Việc 3: Chia sẻ cách đan nong mốt Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm *Đánh giá: + Tiêu chí: - HS thực hành đan nong mốt quy trình Các nan đan khít Nẹp đan chắn Phối hợp màu sắc nan dọc, nan ngang tren đan hài hịa - Rèn tính khéo léo, sáng tạo kĩ thuật đan lát - Giáo dục cho h/s yêu thích đan lát - Tự học giải vấn đề, hợp tác +Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, tơn vinh học tập Đánh giá kết học tập Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo tiêu chí: + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thực hành + Đan nong mốt quy trình Việc 3: Các nhóm báo cáo kết với cô giáo lớp Báo cáo thầy/cô kết điều em chưa hiểu C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Trưng bày sản phẩm góc thân thiện Làm sản phẩm khác tặng cho bạn bè, người thân Đạo đức : LỚP HỌC THÂN THIỆN CỦA EM (T2) - TLĐP I Mục tiêu: Kiến thức: Qua học, tiếp tục giúp HS: - Hiểu lớp học thân thiện lớp học hấp dẫn, gần gũi, thân thiết, hỗ trợ, thúc đẩy em học tập sinh hoạt tích cực 2.Kĩ năng: Biết cách trang trí lớp học đơn giản khả năng, theo ý thích phù hợp hoạt động học tập Thái độ: Yêu quý, tự hào trường, lớp tích cực tham gia hoạt động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Có ý thức xây dựng lớp học trở thành lớp học thân thiện Năng lực: Hợp tác, tự học giải vấn đề II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số hình ảnh trang trí, xếp phịng học - Giấy A4, số phần thưởng cho phần thi trang trí Học sinh: - Giấy màu, tranh ảnh, kéo, keo dán III Hoạt động dạy học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn nhắc lại kiến thức đã học - Lớp học thân thiện lớp học nào, cần có tiêu chí nào? - Nhận xét đánh giá Bài - Giới thiệu bài- nêu mục tiêu học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1: Thảo luận cách xây dựng góc thân thiện - Việc1:Yêu cầu học sinh nêu lại tiêu chí lớp học thân thiện - Việc 2: HS Nêu ý nghĩa việc trang trí, trưng bày lớp học - Việc 3: GV phân cơng trang trí góc thân thiện theo chủ đề (Góc Tiếng Việt, góc TNXH ) *Đánh giá +Tiêu chí: - HS nắm tiêu chí ý nghĩa việc trang trí, trưng bày lớp học HS chọn chủ đề theo phân công, từ xây dựng ý tưởng cho việc trang trí góc thân thiện -Ln có ý thức xếp lớp học gọn gằng, bảo vệ trường lớp đẹp, thân thiện - Tự học giải vấn đề, hợp tác + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét lời, tôn vinh học tập Hoạt động 2: Thực hành -GV Yêu cầu HS chọn ý tưởng trang trí - Các nhóm thảo luận - Yêu cầu HS chuẩn bị vật liệu: Lựa chọn tranh ảnh, cắt, vẽ, dán - HS thực hành theo nhóm - GV tiếp cận, giúp đỡ HS *Đánh giá +Tiêu chí: - HS chọn ý tưởng trang trí Thực hành vẽ, cắt, dán sản phẩm vào góc thư viện Rèn kĩ khéo léo cắt dán -Ln có ý thức xếp lớp học gọn gàng, bảo vệ trường lớp đẹp, thân thiện - Tự học giải vấn đề, hợp tác + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét lời, tôn vinh học tập Hoạt động 3: Đánh giá kết - HĐTQ thành lập BGK gồm đại diện nhóm để đánh giá kết trang trí - Tổ chức bình chọn góc đẹp - Khen ngợi, trao phần thưởng C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ nội dung học với người thân Tù nhiªn- x· héi: RỄ CÂY I Mục tiêu: Kiến thức: - Kể tên số có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ rể củ Kĩ : - Tích cực hợp tác chia Mạnh dạn tự tin trình bày Thái độ : - Giáo dục cho h/s biết bảo vệ xanh Năng lực : Hợp tác, tự học giỉa vấn đề II Chuẩn bị : - GV: Các hình trang 82, 83 (SGK ); sưu tầm loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ mang đến lớp - HS: Vở BT, SGK; sưu tầm loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ mang đến lớp III Hoạt động dạy học : A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: Trò chơi: Hái hoa dân chủ - Trưởng ban học tập ổn định lớp học - Thân có chức gì? - Thân có ích lợi gì? - Việc 1: HD luật chơi - Việc 2: HS hái hoa trả lời câu hỏi - Việc 3: - Nhận xét, đánh giá *Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nắm chức lợi ích than - Giáo dục học sinh biết bảo vệ thân - Tự học giải vấn đề +Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét lời Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề lên bảng B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Bước 1: Làm việc theo cặp - Cho hs quan sát hình SGK Bước 2: Làm việc lớp - Chỉ định vài hs nêu đặc điểm rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ *Kết luận: Đa số có rễ to dài, xung quanh rễ đâm nhiều rễ con, loại rễ gọi rễ cọc Một số khác có nhiều rễ mọc thành chùm, loại rễ gọi rễ chùm Một số ngồi rễ cịn có rễ phụ mọc từ thân cành Một số có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ gọi rễ củ *Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nắm loại rễ Mơ tả đặc điểm rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ - Giáo dục học sinh biết bảo vệ cối - Tự học giải vấn đề +Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, tơn vinh học tập Hoạt động 2: Làm việc với vật thật - GV phát cho nhóm tờ bìa băng dính - GV nhận xét, tun dương nhóm thắng - Nhắc nhở nhóm chưa hồn thành sưu tập rễ nhóm - Có loại rễ loại rễ khác? VD? *Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nắm đặc điểm loại rễ Phân biệt rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ - Giáo dục học sinh biết bảo vệ cối - Tự học giải vấn đề +Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, tơn vinh học tập Bước 3: Đánh giá - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể cho người thân có rễ chùm, rễ cọc, rễ củ mà em biết Thứ ba ngày 29 tháng năm 2019 Toán (107) HÌNH TRỊN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I.Mục tiêu: Kiến thức: - Có biểu tượng hình trịn Biết tâm, bán kính, đường kính hình trịn - Bước đầu biết dùng com pa để vẽ hình trịn có tâm bán kính cho trước Kĩ năng: - Rèn KN nhận biết hình trịn vẽ hình trịn Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3 Thái độ: Giáo dục lịng u thích học tốn Năng lực: Tư duy, tự học giải vấn đề II Chuẩn bị: - GV: Mặt đồng hồ hình trịn; nam châm, Com pa, thước kẻ - HS: vở, com pa, thước kẻ, nháp III Hoạt động dạy học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: TBHT cho lớp chơi trò chơi tự chọn Chủ tịch Hội đồng tự quản chia sẻ sau chơi * Hình thành kiến thức mới: HS quan sát đồng hồ có dạng hình trịn quan sát hình vẽ SGK,nhận xét Sau vẽ hình trịn có bán kính 2cm vào nháp Việc 1: HS làm vào vở: Đặt tính tính: 1023 x 1810 x5 Việc 2: Kiểm tra kết Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn kiểm tra kết nhóm *Đánh giá: (BT1-2) +Tiêu chí: HS đặt tính thực tính nhân số có chữ số với số có chữ số có nhớ Thực tính theo thứ tự từ phải sang trái; đặt tính thẳng hàng đơn vị - Hiểu vận dụng thành thạo - Giáo dục học sinh u thích học tốn - Năng lực: Tư duy; tự học giải vấn đề +Phương pháp: Vấn đáp +Kĩ thuật: trình bày miệng; tơn vinh học tập Bài tập 3: Bài toán Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu tóm tắt làm vào Việc 2: Chia sẻ với bạn cách làm Việc 3:Nhóm trưởng điều hành bạn kiểm tra kết nhóm Bài giải: Xây tường hết số viên gạch là: 1015 x = 4060 (viên) Đáp số: 4060 viên gạch *Đánh giá: +Tiêu chí: Giải tốn có lời văn phép tính nhân - Vận dụng phép nhân số có chữ số vào thực giải toán - Giáo dục học sinh u thích học tốn - Năng lực: Tư duy; tự học giải vấn đề +Phương pháp: Vấn đáp +Kĩ thuật: trình bày miệng; tơn vinh học tập Bài tập 4a: Tính nhẩm: 2000 x 2= 4000 x 2= 3000 x2= Việc 1:HS làm vào nháp Việc 2:Kiểm tra kết Việc 3:Nhóm trưởng điều hành bạn kiểm tra kết nhóm Việc 4:Trưởng ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp *Đánh giá +Tiêu chí:- HS biết tính nhẩm phép tính nhân số trịn nghìn với số - Tư duy, phán đoán nhanh kết - Rèn tính cẩn thận nhẩm - Tự học giải vấn đề + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, hận xét lời, trình bày miệng, tơn vinh học tập C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Các nhóm thi đua chia sẻ hiểu biết qua học -Chính tả: (Nghe - Viết) MỘT NHÀ THƠNG THÁI I.Mục tiêu: Kiến thức: Nghe - Viết tả; trình bày hình thức văn xuôi - Làm tập 2a/b; 3a/b BT CT phương ngữ GV soạn Kĩ năng: Viết đúng, đẹp, nét chữ mềm mại 3.Thái độ: - Giáo dục cho h/s tính cẩn thận viết 4.Năng lực: Tự học II Chuẩn bị : -GV :Bảng phụ chép đề tập CT, nam châm – HS: tả, VBT III Hoạt động dạy học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho bạn sinh hoạt văn nghệ - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: - Giới thiệu bài- ghi đề Hoạt động 1: HĐ lớp Hướng dẫn tả Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết- HS đọc lại Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời *Đoạn văn gồm câu? Những chữ cần viết hoa? (H: câu Những chữ đầu câu, tên riêng Trương Vĩnh Ký viết hoa) Việc 3: HS viết từ khó vào bảng Chú ý từ: đương thời, thông thái, nghiên cứu, * Đánh giá: + Tiêu chí: HS hiểu nội dung đoạn cần viết; viết từ khó: đương thời, thơng thái, nghiên cứu; Viết đúng, đẹp - Rèn kĩ hiểu văn tính cẩn thận viết - Tự học giải vấn đề + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động 2: Viết tả ( Quan tâm h/s CHT) - Việc 1: GV đọc - HS nghe-viết vào -Việc 2: GV đọc dò lần- HS dò theo y/c *Đánh giá: + Tiêu chí: HS viết đoạn cần viết; viết đảm bảo tốc độ; từ khó Trình bày sẽ; chữ viết mềm mại - Rèn tính cẩn thận viết - Tự học giải vấn đề + Phương pháp: vấn đáp; viết + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời; viết nhận xét Bài tập 2: a Tìm từ chứa tiếng bắt đầu r, d, g có nghĩa b Chứa tiếng có vần ươc/ươt? HS làm vào (a/: radio; dược sĩ; giây b/ thước kẻ; thi trượt; dược sĩ) HS đổi chéo kiểm tra kết Nhóm trưởng điều hành bạn kiểm tra kết nhóm Trưởng ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp *Đánh giá: + Tiêu chí: HS tìm từ theo gợi ý SGK (a/: radio; dược sĩ; giây thi trượt; dược sĩ) - Phán đốn, suy ngẫm tìm nhanh từ - Tự học giải vấn đề + Phương pháp: vấn đáp, tích hợp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh học tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: b/ thước kẻ; - GDHS rèn chữ viết đẹp -Luyện từ câu: TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, CHẤM HỎI I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu số từ ngữ chủ điểm Sáng tạo tập đọc, tả đã học (BT1) - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu ( BT2a/b/c a.b.d) - Biết dùng dấu chấm dấu chấm hỏi (BT3) Kĩ năng; Hiểu vận dụng làm tốt Thái độ: Giáo dục cho h/s u thích mơn học Năng lực: tự học giải vấn đề II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, bút lông, nam châm III.Hoạt động dạy học: - HS: VBT, SGK A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: Sinh hoạt văn nghệ, trò chơi - GV giới thiệu nêu mục tiêu tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Sáng tạo Bài 1: - HS đọc đề dựa vào tập đọc tả đã học, hãy tìm từ ngữ: a Chỉ trí thức b Chỉ hoạt động trí thức - Việc 1: Làm vào tập - Việc 2: Hỏi - đáp, đánh giá cho nhau, sửa - Việc 3: Các nhóm thi tìm nhanh từ theo yêu cầu tập *Đánh giá: + Tiêu chí: - HS tìm từ ngữ tập đọc tả tuần 21, 22 trí thức (nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, kĩ sư, dược sĩ, cô giáo, ) hoạt động trí thức (nghiên cứu khoa học, thiết kế nhà cửa, dạy học, chế thuốc chữa bệnh, ) -Suy ngẫm, tìm từ nhanh yêu cầu -Ý thức cẩn thận làm - Tự học giải vấn đề, hợp tác +Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hói, trình bày miệng, tơn vinh học tập * Ơn luyện dấu phẩy: đặt dấu phẩy Ôn luyện dấu chấm dấu chấm hỏi Bài 2: Đặt dấu phẩy vào chỗ câu - Việc 1: Làm vào tập - Việc 2: Hỏi - đáp, đánh giá cho nhau, sửa - Việc 3: Chia sẻ nhóm *Đánh giá: + Tiêu chí: HS điền dấu phẩy vào câu Biết dấu phẩy có chức ngăn cách phận trạng ngữ địa điểm, nơi chốn với phần cịn lại câu - HS điền nhanh, xác - HS tích cực học tập - Tự học giải vấn đề +Phương pháp: quan sát; Vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét lời, tôn vinh học tập Bài 3: Dấu chấm đặt đúng, đặt sai, sửa lại cho - Việc 1: Làm vào tập - Việc 2: đánh giá cho nhau, sửa - Việc 3: Chia sẻ nhóm - Việc 4: Trưởng ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp *Đánh giá: + Tiêu chí: HS sửa dấu câu vào ô trống Điện HS hiểu dấu chấm thường đặt cuối câu kể - HS điền nhanh, xác - HS tích cực học tập - Tự học giải vấn đề +Phương pháp: quan sát; Vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét lời, tôn vinh học tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em hãy chia sẻ làm người thân Thứ sáu ngày tháng2 năm 2019 Toán (110) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Kiến thức: - Biết nhân số có bốn chữ số với số có chữ số (có nhớ lần) Kĩ năng: Tính tốn nhanh, thành thạo Làm tập: Bài 1; 2( cột 1,2,3); 3; ( cột 1,2) Thái độ: - Giáo dục cho h/s tính cẩn thận làm Năng lực: Tự học giải vấn đề II Chuẩn bị:- GV: Bảng phụ, nam châm,cờ – HS: SGK, vở, bút chì III Hoạt động dạy học: A/HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: TBHT cho lớp chơi trò chơi tự chọn Chủ tịch Hội đồng tự quản chia sẻ sau chơi B/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Viết thành phép nhân ghi kết Việc 1: HS làm vào nháp Việc 3: Kiểm tra kết Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn kiểm tra kết nhóm *Đánh giá: + Tiêu chí: HS chuyển tổng thành phép nhân ghi kết tính HS hiểu tổng có số hạng lấy số hạng nhân với số lần số hạng - Hiểu vận dụng nhanh - Rèn tính cẩn thận làm - Tự học giải vấn đề + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh học tập Bài tập 2: Số? Việc 1: HS lấy bút chì làm vào SGK Việc 2: Kiểm tra kết Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn kiểm tra kết nhóm *Đánh giá: + Tiêu chí: HS điền kết vào bảng HS nắm cách tìm thành phần số bị chia, số chia thương chưa biết - Hiểu vận dụng nhanh - Rèn tính cẩn thận làm - Tự học giải vấn đề + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài tập 3: Bài toán Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu tóm tắt làm vào Việc 2: Chia sẻ với bạn cách làm Việc 3:Nhóm trưởng điều hành bạn kiểm tra kết nhóm Bài giải: Có tất số lít dầu là: 1025 x 2= 2050 (l) Còn lại số lít dầu là: 2050 – 1350 = 700 (l) Đáp số: 700 lít *Đánh giá: +Tiêu chí: Giải tốn có lời văn hai phép tính (nhân trừ) - Vận dụng phép nhân số có bốn chữ số phép trừ số phạm vi 10 000 vào thực giải toán tương đối tốt - Giáo dục học sinh u thích học tốn - Năng lực: Tư duy; tự học giải vấn đề +Phương pháp: Vấn đáp +Kĩ thuật: trình bày miệng; tơn vinh học tập Bài tập (cột 1,2): Viết số thích hợp vào trống Việc 1: HS lấy bút chì làm vào SGK Việc 2: HS đổi chéo kiểm tra kết Việc 3: Nhóm trưởng điều hành bạn kiểm tra kết nhóm Việc 4: Trưởng ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp *Đánh giá: + Tiêu chí: HS điền kết vào bảng HS nắm kiến thức gấp số lên lần (thực phép tính nhân) thêm đơn vị (thực phép tính cộng) - Hiểu vận dụng nhanh - Rèn tính cẩn thận làm - Tự học giải vấn đề + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Các nhóm thi đua chia sẻ hiểu biết qua học -HĐNGLL: ( Sống đẹp) Chủ đề 6: GIỮ AN TOÀN KHI EM ĐI BỘ (Tiết 2) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hs hiÓu đợc nội dung biển báo hiệu giao thông: Biển báo nguy hiểm,biển dẫn -HS giải thích đợc ý nghĩa cđa c¸c biĨn b¸o hiƯu:1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 (trang26, 27 TL Sống Đẹp) K nng: HS biết nhận dạng vận dụng,hiểu biết biển báo hiệu đờng để làm theo hiƯu lƯnh cđa biĨn b¸o hiƯu 3.Thái độ: BiĨn báo hiệu giao thông hiệu lện huy giao thông, ngời phải chấp hành Nng lc: T học giải vấn đề; hợp tác II Chuẩn b: - GV:Ba biển báo đà học lớp Các biển báo có kích cỡ to:số 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 bảng tên biển Hai tờ giấy to vẽ 11 biển - HS: ễn lại loại biển báo đà häc ë líp III.Hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động 4:Những điều cần tránh học, tham quan,dã ngoại (đi bộ) *ViÖc 1: Quan sát, Thảo luận nhóm bàn để tìm hiểu tranh dưới cho biết chuyện xảy với bạn tranh? Để khơng có chuyện đáng tiếc đó,chúng ta cần làm gì? *ViƯc 2: Làm việc cá nhân * ViƯc 3: b¹n ngåi c¹nh trao đổi - Mời bạn nhận xét,bổ sung * ỏnh giá: + Tiêu chí: HS nắm điều cần tránh học, tham quan, dã ngoại (đi bộ) - Hiểu vận dụng tốt điều lưu ý học, tham quan, dã ngoại - Giáo dục cho h/s biết tự bảo vệ tham gia hoạt động - Tự học giải vấn đề + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời Hoạt động 5: Ứng phó với tình khẩn cấp * ViƯc 1: Thảo luận nhóm xử lý tình sau: Tình 1,2,3 * Việc 2: NT mời bạn lần lợt x lý cỏc tỡnh hung1,2,3 NT mời bạn nhËn xÐt,bỉ sung *ViƯc 3: b¹n ngåi c¹nh trao đổi Mời bạn nhận xét,bổ sung * ỏnh giỏ: + Tiêu chí: HS xử lý tốt tình 1, 2, TLSĐ Biết việc nên không nên thực Kĩ nhanh nhẹn khéo léo xử lý, ứng phó tình khẩn cấp - Giáo dục cho h/s biết ứng phó với tình khẩn cấp - Tự học giải vấn đề + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 6: Làm bảng thơng tin cá nhân *ViƯc 1: Làm việc cá nhân Chuẩn bị: Bìa cứng; Túi ni- lơng; Dây chun *ViƯc 2: Hồn thiện bảng thơng tin cỏ nhõn *Việc 3:Báo cáo với cô giáo kết qu¶ KÕt luËn: Lời khuyên: Khi đường bộ, tham quan, dã ngoại, em hãy quan sát xung quanh, ý đế biển báo, dẫn…Các em có cách ứng xử hợp lý, ứng biến kịp thời… * Đánh giá: + Tiêu chí: HS tự làm bảng thơng tin cá nhân bìa cứng Nội dung bảng thông tin đầy đủ, rõ ràng; thể rõ ý tưởng cách giữ an toàn em - Rèn tính khéo léo, cẩn thận Trình bày bảng thơng tin lưu lốt, tự tin - Giáo dục cho h/s biết ứng xử hợp lí, ứng biến kịp thời tham gia giao thông - Tự học giải vấn đề + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà người thân thực tốt an tồn tham gia giao thơng đường -Tập làm văn : NĨI, VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ĨC I Mục tiêu: Kiến thức: - Kể vài điều người lao động trí óc theo gợi ý SGK (BT1) - Viết điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (khoảng câu) (BT2) Kĩ năng: - Kể lưu lốt, trình bày mạch lạc Diễn đạt đoạn văn rõ ràng, sáng sủa Thái độ: Giáo dục HS u thích mơn học Năng lực: Tự học giải vấn đề; hợp tác II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ; SGK - HS: vở, SGK III.Hoạt động dạy học: A/HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: Sinh hoạt văn nghệ, trò chơi - GV giới thiệu nêu mục tiêu tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Hình thành kiến thức mới: * Rèn kĩ nói: Dựa vào gợi ý kể lại cách đơn giản điều mà em biết người lao động trí óc Bài 1: - Kể người lao động trí óc mà em biết -Việc 1: Làm vào nháp -Việc Nói cho nghe, góp ý, bổ sung - Việc Chia sẻ nhóm *Đánh giá + Tiêu chí: HS kể điều em biết người lao động trí óc theo gợi ý SGK (tên, nghề nghiệp; công việc ngày; cách làm việc người đó…) - Kể lưu lốt, trình bày mạch lạc - Giáo dục cho học sinh làm cẩn thận - Năng lực: Tự học giải vấn đề, hợp tác +Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời * Rèn kĩ viết: Viết điều vừa kể thành đoạn văn ngắn diễn đạt thành câu rõ ràng, sáng sủa Bài 2: (14 - 15') Viết điều em vừa kể thành đoạn văn (7 – 10 câu) -Việc Làm vào VBT - Việc Nói cho nghe, góp ý, bổ sung - Việc Chia sẻ nhóm Trưởng ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp *Đánh giá: + Tiêu chí: HS viết đoạn văn kể người lao động trí óc dựa vào điều kể BT1 Bố cục chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc - Kĩ dùng từ các, diễn đạt câu lưu loát - Biết yêu quý người lao động trí óc - Tự học giải vấn đề + Phương pháp: Quan sát, viết + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, viết nhận xét, tôn vinh học tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em hãy chia sẻ viết người thân BUỔI CHIỀU: Luyện Toán: EM TỰ ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 22 BTCL: 3, 4, 5, (trang 24 - 26) I Mục tiêu : Kiến thức : - Thực phép nhân số có bốn chữ số với số có chữ số áp dụng giải tốn có liên quan - Nêu tâm, bán kính, đường kính hình trịn cho trước - Vẽ hình trịn có tâm bán kính cho trước compa Kĩ : Tính toán thành thạo, vận dụng làm tốt Thực hành vẽ hình trịn tốt 3.Thái độ : Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận làm Năng lực : Tự học giải vấn đề ; hợp tác II Chuẩn bị : GV : Bảng nhóm ; nam châm HS : Vở ƠLT ; bảng III Hoạt động dạy học : A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động : (Tài liệu hướng dẫn) 2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề lên bảng - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 3: Em bạn đặt tính tính (Tài liệu HD-24) (tiếp sức cho em Quang, Huy) Việc 1: Làm việc cá nhân Việc 2: HS chia nhóm, trước lớp Việc 3: Nhận xét, chốt kiến thức *Đánh giá: + Tiêu chí: - HS đặt tính thực tính kết phép nhân số có bốn chữ số với số có chữ số (thực tính theo thứ tự từ phải sang trái) - Kĩ tính tốn thành thạo, viết số đẹp - HS có ý thức tích cực học tập - Hợp tác; tự học giải vấn đề + Phương pháp: Quan sát; vấn đáp +Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, tơn vinh học tập Bài tập 4: Em bạn xem hình viết tiếp vào chỗ chấm: (Tài liệu HD – T24) Quan tâm h/s chậm tiến bộ: Quang, Huy) *Đánh giá: +Tiêu chí: HS quan sát hình vẽ ; nêu tâm, bán kính, đường kính hình trịn lớn (tâm O, bán kính ON OM; đường kính MN) hình trịn bé (tâm P, bán kính PO PN; đường kính ON) - Hiểu, vận dụng tốt, điền kết - Rèn tính cẩn thận làm - Tự học giải vấn đề, hợp tác + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi; nhận xét lời Bài 5: Vẽ hình trịn: (TLHD – T25) Việc 1: Làm việc cá nhân Việc 2: HS chia nhóm, trước lớp Việc 3: Nhận xét, chốt kiến thức *Đánh giá: +Tiêu chí: HS vẽ hình trịn có tâm O, bán kính 3cm hình trịn tâm Q, bán kính 8cm HS xác định tâm bán kính, đường kính hình trịn vừa vẽ - Thực hành vẽ hình trịn tốt - Rèn tính cẩn thận làm - Tự học giải vấn đề, hợp tác + Phương pháp: Quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi; nhận xét lời Bài 8: Giải toán (TLHD – T14) (Quan tâm h/s chậm tiến bộ: Thuỷ, Quang) Việc 1: Làm việc cá nhân Việc 2: HS chia nhóm, trước lớp Việc 3: Nhận xét, chốt kiến thức * Đánh giá: + Tiêu chí: HS giải tốn có lời văn hai phép tính Biết tìm chiều dài sân chơi hình chữ nhật 34 x 3= 102 (m) Quãng đường bạn số mét (102 + 34) x 2= 272 (m) - Hào hứng, sôi chia kết - Tự học giải vấn đề + Phương pháp: quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Làm tập vận dụng (TLHD – T27) Tiếp sức cho h/s chậm tiến bộ: Quang, Huy - Việc 1: HS đọc đề tốn - Việc 2:Chia kết nhóm; trước lớp - Việc 3: GV chữa bài, chốt KT * Đánh giá: +Tiêu chí: HS vé hình trịn theo mẫu tơ màu HS hình dung vật từ vẽ ốc - Tích cực chủ động làm bài; thảo luận chia với bạn sôi - Tự học giải vấn đề + Phương pháp: quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời Luyện Tiếng Việt: EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 22 BTCL: 2, 3, 5, 6, (trang 23-27) I Mục tiêu : 1, Kiến thức : Đọc hiểu câu chuyện Cậu bé với mong ước biết bay ; biết nhận xét khả sáng tạo người - Sử dụng từ ngữ sáng tạo Biết sử dụng dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi viết - Viết từ chứa tiếng bắt đầu r/d/gi (hoặc tiếng có vần ươt/ươc) - Biết đoạn văn kể người trí thức (cuộc sống, công việc… họ) Kĩ : - Hiểu nội dung Vừ A Dính, đặt dấu phẩy câu -Tư ; suy ngẫm tìm phương án trả lời câu hỏi xác Trình bày lưu loát Thái độ : Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước căm thù giặc cao độ Năng lực : Tự học giải vấn đề ; hợp tác II Chuẩn bị : GV: Tranh minh họa ; bảng nhóm HS : TLHD; ƠLTV III Hoạt động dạy học : A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động:Tổ chức trị chơi : « Ai nhanh, » Nối ô chữ ghi câu đố bên trái với vật phù hợp bên phải cho (TL –T22) - Việc 1: HD luật chơi - Việc 2: Tham gia chơi - Việc 3: Nhận xét, tuyên dương Bài mới: Giới thiệu mới B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH BT : Đọc truyện « Cậu bé với mong ước biết bay» trả lời câu hỏi a,b,c,d ( Quan tâm h/s chậm tiến bộ: Quang, Huy) * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS trả lời câu hỏi đủ ý, xác - HS nắm nội dung bài: Cậu bé nhận người có khả sáng tạo trí óc tưởng tưởng vật - HS suy nghĩ tư duy, tìm phương án trả lời - Giáo dục cho h/s biết dúng trí óc, sáng tạo học tập sống - Tự học giải vấn đề, hợp tác + Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; hỏi đáp, trình bày miệng; nhận xét lời Bài 4: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi : (TL –T25) Quan tâm h/s chậm tiến bộ: Quang, Huy) * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS trả lời câu hỏi tài liệu Tìm từ ngữ người tri thức (nghiên cứu, ghi chép, sưu tầm, chữa bệnh) Hiểu cơng việc người trí thức nhà y học dược học - Có kĩ tư duy, suy ngẫm - HS có ý thức học tập tốt -Tự học giải vấn đề, hợp tác +Phương pháp: Viết +Kĩ thuật: Trình bày miệng; viết nhận xét Bài 5: Em bạn đặt dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp câu dưới (TLHD – Trang 25) (Quan tâm h/s chậm tiến bộ: Quang, Huy) * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS điền dấu phẩy vào câu Biết dấu phẩy câu dùng để ngăn cách trạng ngữ nơi chốn câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu? - HS điền nhanh, điền - HS có ý thức học tập tốt -Tự học giải vấn đề, hợp tác +Phương pháp: vấn đáp +Kĩ thuật: đặt câu hỏi; nhận xét lời, tôn vinh học tập Bài 6: Cùng điền dấu câu thích hợp vào trống (TLHD – Trang 25-26) (Quan tâm h/s chậm tiến bộ: Quang, Huy) * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS đặt dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm) vào đoạn văn cho trước Biết dấu chấm dùng để kết thúc câu kể; dấu chấm hỏi dung cho câu hỏi - HS điền nhanh kết - HS có ý thức học tập tốt -Tự học giải vấn đề, hợp tác +Phương pháp: vấn đáp +Kĩ thuật: đặt câu hỏi; nhận xét lời, tôn vinh học tập Bài 7: Em bạn điền vào chỗ chấm (TLHD – Trang 26) (Quan tâm h/s chậm tiến bộ: Quang, Huy) * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS điền r, d gi vào chỗ chấm quy tắc tả (rủ, giờ, dưới) HS chọn được tiếng ngoặc đơn điền vào chỗ trống (lướt, lượt, vượt) - HS tìm nhanh, tìm đúng, điền - HS có ý thức học tập tốt -Tự học giải vấn đề, hợp tác +Phương pháp: vấn đáp +Kĩ thuật: đặt câu hỏi; nhận xét lời, tôn vinh học tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Bài tập : Viết điều em biết nhà bác học dưới (TLHD –trang 26) * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS viết số thong tin nhà bác học Niu – tơn; Đác-uynh; Mari Quy-ri - Bài viết đầy đủ thông tin cụ thể - Giáo dục cho h/s tích cực học tập -Tự học giải vấn đề, hợp tác + Phương pháp: Viết + Kĩ thuật: Viết nhận xét -Giáo dục tập thể: SINH HOẠT ĐỘI -SAO I Mục tiêu: - HS thấy ưu khuyết điểm tập thể lớp tuần vừa qua - Nắm kế hoạch hoạt động tuần tới - Giáo dục cho em có ý thức thực cách tự giác nội quy,quy chế trường lớp II.Hoạt động dạy học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Kiểm tra vệ sinh Hát truyền thống: Sao em Đánh giá hoạt động tuần: - GV kiểm tra chuẩn bị trưởng Sao trưởng báo cáo chuẩn bị GV nêu nội dung tiết sinh hoạt GV yêu cầu trưởng chủ trì tiết sinh hoạt Sao trưởng: Nhận xét chung hoạt động tuần 22 Học tập: Thực tốt nề nếp Song số bạn chưa thực ý học tâp.Các trưởng nhóm cần phát huy vai trị Nề nếp: Thực tốt nề nếp hàng ngày Vệ sinh PQ: Thực nghiêm túc kế hoạch trường Lao động VSPQ hàng ngày sẽ, tích cực, thường xuyên - GV H nhận xét đánh giá HS mặt gồm: KT; NL, PC - Sao trưởng cho lớp đọc lời hứa Nhi dồng * Đánh giá: + Tiêu chí: + Đánh giá tình hình tuần qua - Biết phát huy ưu điểm khắc phục tồn tại, hạn chế tuần qua - Có ý thức tự vươn lên xây dựng tập thể lớp vững mạnh - Tự học, hợp tác + Phương pháp: Quan sát vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Kế hoạch tuần tới: * Sao trưởng phổ biến phương hướng thực tuần tới: -Thực tốt nề nếp hàng ngày - Đồng phục qui định - Thực nghiêm túc hoạt động Liên đội Nhà trường đề Học làm đầy đủ trước đến lớp - Chấp hành tốt Luật ATGT; ATSN; ATTTTH; phòng dịch bệnh theo mùa - Tuyên truyền cho phụ huynh học sinh thực tốt ATđuối nước * Đánh giá: + Tiêu chí: Sao trưởng phổ biến việc làm giải pháp cụ thể, thiết thực để xây dựng tập thể vững mạnh - Có ý thức hoạt động chung Đồn kết thân thiện hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Tự học, hợp tác +Phương pháp: Quan sát vấn đáp + Kĩ thuật : ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Sao trưởng: Triển khai đội hình vịng trịn đội hình chữ U - Tổ chức đọc thơ, kể chuyện, múa hát C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Sinh hoạt văn nghệ ... trưởng báo cáo kết với giáo * Đánh giá: + Tiêu chí: HS nắm tháng năm có 30 ngày (tháng 4, 6, 9, 11) tháng có 31 ngày (1, 3, 5, 7, 8, 10, 12) - Nêu nhanh số ngày tháng năm - Tự học giải vấn đề + Phương... keo dán III Hoạt động dạy học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn nhắc lại kiến thức đã học - Lớp học thân thiện lớp học nào, cần có tiêu chí nào? - Nhận xét đánh giá... dụng thành thạo - Giáo dục học sinh yêu thích học tốn - Năng lực: Tư duy; tự học giải vấn đề +Phương pháp: Vấn đáp +Kĩ thuật: trình bày miệng; tơn vinh học tập Bài tập 3: Bài toán Việc 1: Cá nhân

Ngày đăng: 10/10/2022, 16:29

w