1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM pptx

32 506 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

Tài liệu của Trung tâm dự báo và nghiên cứu đô thị - PADDI Les Livrets du Centre de prospective et d’études urbaines - PADDI SAØI GOØN TP HOÀ CHÍ MINH Region KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM (14 - 22/6 /2010) ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMV (14-22 juin 2010) LỜI NÓI ĐẦU AVANT-PROPOS Biên soạn / Rédaction : Jessie Joseph Biên dịch / Traduction : Huỳnh Hồng Đức Chỉnh sửa / Correction : Huỳnh Hồng Đức, Fanny Quertamp Xin chân thành cám ơn / Avec nos remerciements à Mlle Laura Petibon et à M. Clément Musil pour leur relecture ục tiêu tổng quát của các khóa học là chuyển giao tri thức: các khóa học của ’objectif général des ateliers de formation est le transfert de savoirs : les sessions du PADDI PADDI nhằm bổ sung cho chương trình đào tạo công chức của Thành phố bằng cách hướng đến các khái niệm, kỹ thuật và phương pháp mới (toàn diện, đa ngành) trong quản lý đô thị, trong bối cảnh đặc thù của Thành phố Hồ Chí Minh. Phương pháp tổ chức khóa học được hình thành với sự phối hợp của các đối tác Việt Nam và được các đối tác phê duyệt. Ý tưởng chủ đạo là xem ở Pháp, người ta sử dụng phương pháp nào và giải quyết như thế nào những vấn đề tương tự mà giới chuyên môn Việt Nam đang gặp phải. Để thực hiện được ý tưởng này, nội dung của mỗi khóa học xoay quanh một nghiên cứu trường hợp rất cụ thể của Việt Nam. Các kiến thức tổng hợp từ khóa học có thể giúp hình thành những cách làm mới, chính sách mới và được phổ biến rộng rãi đến mọi người. Tài liệu này được xuất bản nhằm mục đích phổ biến rộng rãi những kiến thức tổng hợp được từ khóa học. doivent permettre de compléter la formation des fonctionnaires de la ville en les sensibilisant à des concepts, des techniques et des méthodes nouvelles (transversalité, pluridisciplinarité) en matière de gestion urbaine, dans le contexte propre à Hô Chi Minh Ville. La méthode proposée a été imaginée en collaboration avec les partenaires vietnamiens, puis validée par ces derniers. Il s’agit de voir quelles méthodes sont utilisées et quelles réponses sont apportées en France pour répondre à des problèmes similaires à ceux rencontrés par les professionnels vietnamiens au cours de leur activité. Pour ce faire, l’atelier sera organisé autour d’un cas d’étude vietnamien très concret. Une fois établies, ces connaissances devront pouvoir à la fois inspirer de nouvelles pratiques et de nouvelles politiques, et sensibiliser un public plus large grâce à une diffusion étendue. C’est dans cet objectif de large diffusion et de sensibilisation que les Livrets ont été créés. M L 03 ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMVKHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM 04 05 MỤC LỤC SOMMAIRE LỜI NÓI ĐẦU DANH SÁCH THAM GIA KHÓA HỌC 03 08 PHẦN 1 – GIỚI THIỆU QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC Ở CỘNG ĐỒNG ĐÔ THỊ LYON I. CỘNG ĐỒNG ĐÔ THỊ LYON II. QUY HOẠCH CÁC THÀNH PHỐ LỚN Ở PHÁP III. GIỚI THIỆU QUY HOẠCH CHUNG CỦA CỘNG ĐỒNG ĐÔ THỊ LYON 1. Lyon 2010 2. Đồ án quy hoạch chung mới 3. Quy hoạch đô thị địa phương IV. TỔNG KẾT QUY HOẠCH CHUNG LYON 2010 PHẦN 2 – TRÌNH BÀY TÌNH HÌNH Ở TPHCM I. KẾT CẤU ĐÔ THỊ 1. Quy hoạch chung của TPHCM 2. Hướng đến phương thức quy hoạch mới 3. Nhận xét và thảo luận về quy hoạch chiến lược II. GIAO THÔNG VÀ DỊCH VỤ ĐÔ THỊ 1. Các dịch vụ đô thị 2. Nhận xét và thảo luận về quy hoạch giao thông 12 12 14 14 18 24 24 44 PARTIE 1 – PRÉSENTATION DE LA PLANIFICATION STRATEGIQUE AU GRAND LYON I. LE GRAND LYON II. LA PLANIFICATION DES GRANDES VILLES EN FRANCE III. PRESENTATION DES SCHEMAS DIRECTEURS DE L’AGGLOMERATION LYONNAISE 1. Lyon 2010 2. Le nouveau SCoT 3. Le PLU IV. LE BILAN DE LYON 2010 PARTIE 2 – PRÉSENTATION DE LA SITUATION À HCMV I. LA CHARPENTE 1. Le schéma directeur de HCMV 2. Vers un nouveau mode de planication urbaine 3. Remarques et échanges sur la planication stratégique II. LES TRANSPORTS ET SERVICES URBAINS 1. Les différents services urbains 2. Remarques et échanges sur la planication des transports 13 13 15 15 19 24 24 45 AVANT-PROPOS LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER 03 09 ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMVKHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM 06 07 PHẦN 3 – KHUYẾN NGHỊ I. TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC 1. Tầm nhìn và mục tiêu rõ ràng 2. Cụ thể hóa các mục tiêu bằng dự án lớn và chính sách công 3. Các dự án lớn và ưu tiên 4. Vai trò của các bên 5. Đối thoại rất cần thiết 6. Nhận xét II. QUY HOẠCH PHÂN KHU (ZONING) 1. Ở Pháp 2. Ở Việt Nam 3. Suy nghĩ về phương thức triển khai quy hoạch phân khu PARTIE 3 – PROPOSITIONS I. LA MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION STRATEGIQUE 1. Vision et clarté des objectifs 2. Décliner les objectifs en grands projets et politiques publiques 3. Les grands projets prioritaires 4. Le partage des rôles 5. La nécessité de dialogue 6. Observations II. LA PLANIFICATION PAR SECTEURS (LE ZONING) 1. Le jeu d’acteurs en France 2. Le jeu d’acteurs au Vietnam 3. Réexions sur les modalités de mise en œuvre de la planication par secteurs CHỮ VIẾT TẮT BRT: Bus Rapid Transit CHU: Trung tâm Bệnh viện Đại học DPI: Sở Kế hoạch & Đầu tư DTA: Chỉ thị Quy hoạch lãnh thổ DTC: Sở Giao thông - Vận tải HIDS: Viện Nghiên cứu - Phát triển TPHCM PDU: Quy hoạch giao thông đô thị PLH: Quy hoạch nhà ở địa phương PLU: Quy hoạch đô thị địa phương SCoT: Quy hoạch chung/Sơ đồ liên kết địa bàn LEXIQUE BRT : Bus Rapid Transit CHU : Centre Hospitalier Universitaire DPI : Département du Plan et de l’Investissement DTA : Directive Territoriale d’Aménagement DTC : Département des Transports et des Communications HIDS: Hochiminh city Institute for Development Studies PDU : Plan de Déplaceemnt Urbain PLH : Plan Local de l’Habitat PLU : Plan Local d’Urbanisme POS : Plan d’Occupation des Sols SCoT : Schéma de Cohérence Territorial 50 51 50 51 54 55 PHỤ LỤC ANNEXES ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMVKHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM 08 09 L’expert français : M. Patrice Berger, Directeur des Activités Internationales, Agence d’Urbanisme de l’Agglomération Lyonnaise. L’expert vietnamien : Traducteur : M. Huynh Hong Duc Chuyên gia Pháp: Ông Patrice Berger, Giám đốc quan hệ quốc tế, Cơ quan Quy hoạch đô thị Công đồng Đô thị Lyon. Chuyên gia Việt Nam: Phiên dịch: Ông Huỳnh Hồng Đức DANH SÁCH THAM GIA KHÓA TẬP HUẤN LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER HIDS: Ông Nguyễn Trọng Hòa - Viện trưởng Ông Dư Phước Tân - Trưởng phòng NCQL Đô thị Bà Hoàng Thị Kim Chi - Phó trưởng phòng NCQL Đô thị Lê Văn Thành - Trưởng phòng Quản lý Khoa học và Hợp tác Ông Nguyễn Thanh Nhã - Giám đốc Trung tâm Thông tin Viện Quy hoạch Xây dựng: Ông Hoàng Minh Trí - Giám đốc Viện QHXD (nay là Phó viện trưởng Viện NCPT) Ông Phan Sỹ Châu - Phó giám đốc Viện QHXD PADDI: Fanny Quertamp - Đồng Giám đốc Huỳnh Hồng Đức - Phiên dịch Muireann Legoux - Thực tập sinh HIDS : M. Nguyen Trong Hoa - Directeur M. Du Phuoc Tan - Chef du Bureau de recherche sur la gestion urbaine Mme Hoang Thi Kim Chi - Chef adjoint du Bureau de recherche sur la gestion urbaine M. Le Van Thanh - Responsable de la coopération scientique M. Nguyen Thanh Nha - Directeur du centre d’information Institut d’urbanisme : M. Hoang Minh Tri - Directeur, (aujourd’hui Directeur adjoint de HIDS) M. Pham Sy Chau - Vice-directeur PADDI: Fanny Quertamp - co-directrice du PADDI Huynh Hong Duc - interprète Muireann Legoux - stagiaire ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMVKHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM 10 11 le Plan de déplacement urbain (PDU) ; la tarication des transports en commun (TC) ; la gestion des compagnies exploitantes ; l’articulation des réseaux techniques (bus classique, BRT, Métros). Il est à souligner que cet atelier a été organisé en partenariat avec l'IMV, Institut des Métiers de la Ville, organisme de coopération décentralisée entre la région Ile-de-France et Hanoi qui fonctionne sur le même principe que celui du PADDI. Ainsi, durant cet atelier, une délégation de Hanoi (TRAMOC, Hanoi Railway Board) invitée par l'IMV a participé et apporté son expérience et son expertise de la situation à Hanoi dans le domaine des transports en commun. Quy hoạch giao thông đô thị; Chính sách cho giao thông công cộng; Quản lý đơn vị khai thác; Kết nối các mạng lưới kỹ thuật (xe buýt, BRT, metro). Khóa học được phối hợp tổ chức với Dự án Đào tạo Chuyên ngành đô thị IMV Hà Nội. Đây là dự án hợp tác giữa Vùng Ile-de-France và Thành phố Hà Nội với mô hình hoạt động tương tự như PADDI. Do đó, khóa học có sự tham gia của các bạn đến từ Hà Nội nhằm trao đổi kinh nghiệm chuyên môn về tình hình giao thông công cộng ở Hà Nội. khâu tổ chức mạng lưới. Việc hiện đại hóa các tuyến giao thông công cộng tại Hà Nội và TPHCM làm nảy sinh cùng những vấn đề, nhất là về việc thành lập một cơ quan tổ chức giao thông đô thị. Tại Hà Nội và nhất là ở TPHCM, có nhiều cơ quan tham gia quản lý giao thông (Sở Giao thông Vận tải (Sở GTVT), Ban Quản lý Đường sắt đô thị, Trung tâm Quản lý và Điều hành Vận tải Hành khách Công cộng, ). Nhưng chính sách tổng thể phát triển giao thông công cộng đa phương thức còn khiếm khuyết và sự phối hợp, tính đồng bộ giữa các dự án còn thiếu. Do đó, khóa học tập trung xoay quanh các chủ đề sau: Cơ quan tổ chức giao thông công cộng đô thị; INTRODUCTIONGIỚI THIỆU - - - - - - - - - - iện nay, vấn đề chính mà Hà Nội và TPHCM gặp phải trong lĩnh vực giao thông công cộng nằm ở H rencontrent actuellement dans le domaine des transports en commun se situe principalement dans l’organisation générale du réseau. A Hanoi et à HCMV, la modernisation des lignes de transports en commun soulève les mêmes problématiques et plus particulièrement, celle de la question de la mise en place d'une Autorité Organisatrice des Transports Urbains. A Hanoi et à HCMV notamment, au vu de l’émiettement des organismes gérant les transports (Département des Transports Publics et des Communications, Management Autorities for Urban Railways, centre de gestion des bus …), au vu du manque de politique globale sur les transports intégrant les différents modes, le manque de cohérence et d’articulation entre les projets, les questions de cet atelier se sont tournées vers : les Autorités Organisatrices des Transports Urbains (AOTU) ; a problématique que les deux grandes villes vietnamiennes, Hanoi et Ho Chi Minh Ville, L ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMVKHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM 12 13 L’habitat y est très diversié : La ville-centre est dense (immeubles 5-6 étages), La première couronne est composée d’habitat individuel et d’immeubles collectifs, Les communes périurbaines se situent dans la zone rurale. Dans l’agglomération, la croissance démographique est stable voire décroissante dans certaines villes, alors que la surface par habitant a été multipliée par trois en quarante ans. La généralisation de la voiture a favorisé un étalement urbain important, ce qui génère des problèmes en termes agricoles, ainsi qu’en termes de réseaux et d’environnement. La baisse de la densité moyenne n’est pas favorable à la mise en place des transports en commun. PHẦN 1 – GIỚI THIỆU QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC Ở CỘNG ĐỒNG ĐÔ THỊ LYON PARTIE 1 – PRÉSENTATION DE LA PLANIFICATION STRATEGIQUE AU GRAND LYON I. CỘNG ĐỒNG ĐÔ THỊ LYON Vùng Rhône - Alpes chiếm 10% nước Pháp và có 5 645 000 dân. Thành phố lớn nhất của Vùng là Lyon. Lyon là vùng đô thị lớn thứ 2 của Pháp xét về mặt dân số và kinh tế, nằm gần vòng cung Châu Âu Luân Đôn - Milan. Dân số của vùng đô thị Lyon là 2,6 triệu người. Cộng đồng đô thị Lyon gồm 57 thành phố. Quy mô dân số của các thành phố rất khác nhau (từ 2 500 đến 445 000 dân) – Ở Pháp, mô hình Cộng đồng đô thị hình thành khi sự phát triển năng động về không gian vượt ra ngoài phạm vi địa giới hành chính. Structure administrative du Grand Lyon Structure administrative du Grand Lyon Nhà ở tại Cộng đồng đô thị Lyon rất đa dạng: Khu trung tâm: mật độ cao (chung cư từ 5 đến 6 tầng) Khu vực vành đai 1: nhà ở riêng lẽ và chung cư Các xã ven đô nằm ở khu vực nông thôn. Dân số của Cộng đồng đô thị Lyon tăng trưởng ổn định, thậm chí giảm tại một số khu vực, trong khi đó diện tích bình quân đầu người tăng gấp 3 lần trong vòng 40 năm qua. Sự phát triển phổ cập của xe hơi đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình giãn nở của đô thị. Điều này đã gây ra nhiều vấn đề về nông nghiệp, mạng lưới cơ sở hạ tầng và môi trường. Mật độ dân số giảm không thuận lợi cho việc triển khai hệ thống giao thông công cộng. I. LE GRAND LYON La région Rhône-Alpes représente 1/10e de la France et compte 5 645 000 habitants. Sa ville la plus importante est Lyon. Lyon est la deuxième agglomération française par sa population et par son pouvoir économique. Elle se situe à proximité de l’arc européen Londres-Milan. La population de la région urbaine de Lyon se chiffre à 2,6 millions de personnes, ce qui représente également son bassin d’emploi. Le Grand Lyon est une association de 57 communes de tailles diverses (de 2 500 à 445 000 habitants) – En France, le développement des structures intercommunales s’opère lorsque les dynamiques spatiales dépassent les limites administratives. Vị trí của Cộng đồng đô thị Lyon trong Vùng Rhône - Alpes Localisation du Grand Lyon dans la région Rhône-Alpes - - - - - - ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMVKHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM 14 15 II. QUY HOẠCH CÁC ĐÔ THỊ LỚN Ở PHÁP Ở Châu Âu, để đảm bảo phát triển đô thị bền vững, thị trưởng các thành phố lớn tập trung vào 3 mảng: Phát triển kinh tế (thu hút đầu tư, tạo việc làm), An sinh xã hội, Hạn chế sự lan tỏa của đô thị Ở Pháp, có nhiều cấp độ quy hoạch : Chỉ thị Quy hoạch lãnh thổ (DTA): Đây là chỉ thị của nhà nước trung ương trên toàn quốc và tất cả các địa phương phải tuân theo Sơ đồ liên kết địa bàn (SCoT): Đây là tên mới của Quy hoạch chung. ScoT nhấn mạnh đến việc phải đảm bảo hài hòa và gắn kết giữa các chính sách công. Quy hoạch này thuộc thẩm quyền của Cộng đồng đô thị và phải tuân thủ DTA. Đây là tài liệu nội bộ của Cộng đồng đô thị và được điều chỉnh 10 năm hoặc 15 năm một lần. Quy hoạch đô thị địa phương (PLU): tên gọi cũ của nó là Quy hoạch sử dụng đất, PLU phải tuân thủ 2 tài liệu quy hoạch nói trên. Quy hoạch này thuộc thẩm quyền của Cộng đồng đô thị hoặc đô thị (nếu thành phố đó không tham gia Cộng đồng đô thị). Giấy phép xây dựng và giấy phép phân lô luôn luôn do thị trưởng cấp và phải tuân thủ PLU. III. GIỚI THIỆU QUY HOẠCH CHUNG CỦA CỘNG ĐỒNG ĐÔ THỊ LYON 1. "Lyon 2010" (lập năm 1986) Tài liệu Quy hoạch chung "Lyon 2010” gồm: Một Sơ đồ đơn giản thể hiện các định hướng cơ bản với không gian tự nhiên cần bảo vệ, các khu vực chiến lược và các trục phát triển lớn. Một bản đồ có giá trị phápvề mục đích sử dụng đất mà tất cả các quy hoạch khác phải tuân theo. Cách trình bày này giúp cho các nhà lãnh đạo và nhà đầu tư có được tầm nhìn tổng thể về các định hướng của quy hoạch. - - - - - 1- 2- 3- II. LA PLANIFICATION DES GRANDES VILLES EN FRANCE An d’assurer un développement urbain durable, en Europe, les maires des grandes villes insistent sur trois aspects : le développement économique (attractivité, création d’emplois), la cohésion sociale, la limitation de l’étalement urbain. En France, il existe plusieurs niveaux de planication : la Directive Territoriale d’Aménagement (DTA) : il s’agit d’une directive donnée par l’Etat au niveau national et qui s’impose à tous les niveaux inférieurs ; le Schéma de Cohérence Territoriale (SCoT) : il s’agit du nouveau nom donné au schéma directeur. Le SCoT insiste sur la mise en cohérence des différentes politiques publiques. Il dépend de la structure intercommunale et doit respecter la DTA. C’est un document élaboré en interne par les syndicats de communes constitués à cet effet. Il est révisé tous les 10 à 15 ans ; le Plan Local d’Urbanisme (PLU) : anciennement nommé Plan d’Occupation des Sols (POS), le PLU doit respecter les deux documents ci-dessus. Il dépend de la structure intercommunale ou de la collectivité locale. Le permis de construire (ou le permis de lotir) est toujours délivré par le maire de la commune et doit respecter le PLU. III. PRESENTATION DES SCHEMAS DIRECTEURS DE L’AGGLOMERATION LYONNAISE 1. « Lyon 2010 » (élaboré en 1986) Le schéma directeur de « Lyon 2010 » est composé d’un schéma simplié des orientations fondamentales qui représente les espaces naturels protégés, les sites stratégiques et les grands axes de développement ainsi que d’une carte juridique du droit des sols qui s’impose aux plans locaux. Ce mode de représentation permet aux décideurs politiques et aux investisseurs d’avoir une vision d’ensemble des orientations du schéma. - - - 1- 2- 3- Các định hướng chính trong đồ án quy hoạch chung năm 1992 Orientations fondamentales du Schéma directeur de 1992 Địa bàn đô thị / L’aire urbaine Các trung tâm / La centralité Mạng lưới đường bộ / Le réseau de voirie Đường tránh dành cho Tàu cao tốc Le contourmement T.G.V Cảnh quan / Le paysge Ranh địa bàn / Les tenitoires Các trục chính / Les axes majeurs Các khu mới hỗ trợ phát triển kinh tế và đô thị / Lesnouveaux points d’appui du développement économique et urbain Mạng lưới giao thông công cộng chạy trên đường dành riêng / Le réseau de trasport en commun en site propre Sơ đồ đơn giản thể hiện các định hướng cơ bản của đồ án quy hoạch chung Lyon 2010 Schéma simplié des orientations fondamentales de Lyon 2010 ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMVKHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM 16 17 Des cartes thématiques plus détaillées le complètent. Elles concernent : le logement (le Grand Lyon cherche à limiter la ségrégation spatiale entre l’est et l’ouest), les espaces de développement économique (identication des parcs tertiaires et des zones industrielles qui permettront aux entreprises de s’installer dans des espaces diversiés), la charpente du territoire (volonté de ne créer des grands équipements que le long des réseaux de transports en commun), le réseau de voirie (volonté de terminer la boucle du périphérique), les transports (volonté de compléter le réseau de transports en commun en site propre) le paysage (volonté de créer un paysage boisé à l’est). Depuis 20 ans, l’Europe a vu se développer une planication stratégique pour le secteur public ainsi que pour la recherche et les investisseurs privés. A travers la planication stratégique, l’autorité publique cherche à développer les projets qui permettent des effets de levier d’investissements privés et publics, et qui répondent à la demande ainsi qu’aux aspirations des investisseurs privés. Le Grand Lyon a déni onze opérations stratégiques pour l’agglomération, parmi lesquelles : un pôle numérique pour les entreprises, la « cité internationale » (qui comprend un grand centre tertiaire, du logement, des musées et un centre des congrès), le développement du quartier de la gare de la Part- Dieu, l’extension du centre-ville sur 166 ha : « Lyon Conuence » (création d’un parc et d’un espace public le long des berges), l’aménagement des berges du Rhône (remplacement des parkings par des voies piétonnes, conservation d’un espace naturel non construit pour en faire un parc). Le schéma directeur intègre également les politiques sectorielles, telles que : la politique de logement est xée par le Plan Local de l’Habitat (PLH), qui est révisé tous les 5 à 10 ans. Son but est la recherche d’un équilibre social ; Các bản đồ quy hoạch chuyên ngành, chi tiết hơn để bổ sung cho Quy hoạch chung gồm: Quy hoạch nhà ở (Cộng đồng đô thị Lyon mong muốn hạn chế sự phân tách về không gian giữa khu vực phía đông và phía tây) Quy hoạch các khu vực phát triển kinh tế (xác định các khu vực dịch vụ, công nghiệp để bố trí doanh nghiệp) Kết cấu của địa bàn (quyết tâm chỉ xây dựng các công trình hạ tầng lớn dọc theo các trục giao thông công cộng), Mạng lưới đường giao thông (mong muốn hoàn tất đường vành đai), Giao thông (mong muốn hoàn thiện mạng giao thông công cộng có làn đường dành riêng) Cảnh quan (mong muốn tạo thêm không gian cây xanh ở khu vực phía đông). Từ 20 năm nay, Châu Âu đã phát triển quy hoạch chiến lược đối với khu vực đầu tư công và đầu tư tư nhân. Thông qua quy hoạch chiến lược, chính quyền mong muốn phát triển các dự án mang tính chất tạo đòn bẩy cho đầu tư của nhà nước và tư nhân đồng thời đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của các nhà đầu tư tư nhân. Cộng đồng đô thị Lyon đã xác định 11 chương trình chiến lược trên địa bàn, ví dụ: Trung tâm số dành cho doanh nghiệp "cité internationale" (gồm trung tâm thương mại - dịch vụ, nhà ở, bảo tàng và trung tâm hội nghị), Phát triển khu vực ga Part-Dieu, Mở rộng khu trung tâm thành phố trên diện tích 166 ha: khu vực "Lyon Confluence" (xây dựng công viên và không gian công cộng dọc hai bờ sông) Cải tạo hai bờ sông Rhône (thay thế bãi đậu xe bằng đường cho người đi bộ, giữ khu đất tự nhiên để làm công viên) Các chương trình này gắn với việc xây dựng cơ sở hạ tầng và không gian công cộng cũng như sự phát triển của thành phố dọc theo bờ sông. Các chính sách cho từng lĩnh vực cũng được đưa vào quy hoạch chung: Chính sách nhà ở được xác định trong quy hoạch nhà ở: quy hoạch này được điều chỉnh 5 năm hoặc 10 năm một lần. Mục đích là nhằm đảm bảo cân bằng về xã hội. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - il existe également une politique de transports urbains. Dans le cas du Grand Lyon, il a déjà des lignes radiales, l’objectif est donc de développer des lignes circulaires. la stratégie économique du Grand Lyon cherche à spécialiser le territoire sur les lières d’excellence (biotechnologies, informatique). Depuis dix ans, une gouvernance économique a été développée dans le but de xer les grandes orientations pour les innovations. Elle relève d’une compétence économique internationale. Par ailleurs, la marque, « Only Lyon » a été créée pour renforcer l’attractivité et la visibilité du territoire. La ville travaille aussi à son classement parmi les villes européennes car ce classement a une incidence sur le choix d’implantation des entreprises internationales en Europe. 2. Le nouveau SCoT : Actuellement, un nouveau schéma directeur est en cours d’achèvement. Ses grandes orientations sont : le développement d’un important réseau de transports en commun et l’incitation à installer les projets le long des axes de transport en commun, l’environnement, la création d’emplois, l’organisation multipolaire du bassin d’emplois de l’agglomération lyonnaise an d’en faire un espace attractif. 3. Le PLU (Plan Local d’Urbanisme) Le Plan Local d’Urbanisme correspond au plan de détail à HCMV. Il doit respecter le schéma directeur. Ses plans sont élaborés directement par les communes concernées. A Lyon cela concerne 57 communes. Des modications ponctuelles sont effectuées tous les 2 à 3 ans et des changements signicatifs tous les 5 à 10 ans. Le PLU dénit un zonage de la commune ou de l’intercommunalité selon 4 grands types : N : « zone naturelle », A : « zone agricole », U : « zone urbanisée », AU : « à urbaniser » zone qu’il est possible d’urbaniser sous réserve d’un projet urbain. Chính sách giao thông đô thị: ở Cộng đồng đô thị Lyon, các đường hướng tâm đã có, nên cần phát triển đường vành đai. Chiến lược kinh tế của Cộng đồng đô thị Lyon: tập trung phát triển các ngành công nghệ cao (công nghệ sinh học, tin học). Từ 10 năm nay, chính sách điều hành, quản lý kinh tế đã được xây dựng nhằm xác định rõ các định hướng lớn cho sáng tạo, vươn ra thế giới. Ngoài ra, thương hiệu "Only Lyon” cũng đã được xây dựng để tăng sức hấp dẫn và hình ảnh của thành phố. Lyon cũng tham gia bảng xếp hạng các thành phố ở Châu Âu vì thứ hạng trong bảng xếp hạng này có tác động đến quyết định lựa chọn nơi đầu tư của các doanh nghiệp quốc tế ở Châu Âu. 2. Quy hoạch chung mới Hiện nay, một bản quy hoạch chung mới đang được xây dựng và sắp hoàn thành. Các định hướng chính trong quy hoạch này là: Phát triển mạnh mạng lưới giao thông công cộng và khuyến khích các dự án phát triển dọc theo các trục giao thông này, Môi trường, Tạo việc làm, Tổ chức địa bàn theo hướng đa cực để tạo sức hấp dẫn. 3. Quy hoạch đô thị địa phương Quy hoạch đô thị địa phương tương đương với quy hoạch chi tiết ở TPHCM. Nó phải tuân theo quy hoạch chung. Các đô thị thành viên của Cộng đồng đô thị Lyon trực tiếp lập quy hoạch này trên địa bàn của mình. Điều chỉnh cục bộ được thực hiện 2 năm hoặc 3 năm một lần. Các điều chỉnh lớn được thực hiện từ 5 năm đến 10 năm một lần. Quy hoạch đô thị địa phương chia địa bàn của đô thị thành viên hoặc toàn Cộng đồng đô thị theo 4 vùng: N: vùng tự nhiên A: vùng nông nghiệp, U: vùng đã đô thị hóa AU: vùng có thể sẽ đô thị hóa theo một dự án đô thị - - - - - - - - - - - - - - - - - - ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMVKHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM 18 19 Các quy định trong quy hoạch đô thị địa phương liên quan đến: khoảng lùi, lộ giới, mạng lưới hạ tầng, các chức năng bị cấm trong từng khu vực, chiều cao công trình xây dựng, mật độ xây dựng, thảm xanh, di sản, phạm vi có nguy cơ… Đôi khi, các quy hoạch chi tiết hơn cũng sẽ áp cho nhà đầu tư. IV. TỔNG KẾT QUY HOẠCH CHUNG LYON 2010 1 Tác động của quy hoạch chung "Lyon 2010" đối với công tác quy hoạch và phát triển của Cộng đồng đô thị Lyon là nhờ vào tính chất "tham chiếu", trong đó tầm nhìn trong tương lai nhận được sự ủng hộ của các chủ thể trong Cộng đồng đô thị hơn là do tính chất bắt buộc theo quy định của Bộ luật quy hoạch đô thị. Do đó, quy hoạch chung có sức ảnh hưởng, trực tiếp hoặc gián tiếp, tạo hiệu ứng kéo theo và mở ra nhiều cánh cửa mới. Quy hoạch chung vượt ra ngoài khuôn khổ một tài liệu mang tính bắt buộc để trở thành một tài liệu mang tính chất tạo đòn bẩy cho sự phát triển năng động của địa bàn. Nó góp phần phát triển văn hóa mới trong quy hoạch, theo đó quy hoạch cần có sự tham gia của các chủ thể, các tầng lớp nhân dân thông qua nhiều cuộc hội thảo, lấy ý kiến. Nó có ảnh hưởng đến tổ chức địa bàn, hoạt động của cơ quan quy hoạch và khuyến khích nhiều chủ thể (nhà nước cũng như tư nhân) quyết định đầu tư và hành động trong thập kỷ qua. Sau cuộc bầu cử địa phương năm 1989, ê-kíp lãnh đạo của Cộng đồng đô thị Lyon đã quán triệt tầm nhìn chiến lược thể hiện trong Quy hoạch chung Lyon 2010. Điều này có ảnh hưởng đến việc tổ chức lại các sở, ban ngành của Cộng đồng đô thị Lyon để phát triển văn hóa quản lý dự án đầu tư theo từng lĩnh vực, từng khu vực và đối với các địa điểm chiến lược. Tổ chức đô thị, chất lượng đô thị và các dự án quy hoạch lớn Les règles des PLU concernent les alignements de voirie, la desserte, les réseaux, les fonctions interdites dans la zone considérée, les hauteurs des constructions, les coefcients d’emprise au sol, le végétal, le patrimoine, les périmètres de risque… Il est parfois imposé à l’investisseur des plans d’aménagement plus précis. IV. LE BILAN DE LYON 2010 1 L’impact du nouveau schéma directeur « Lyon 2010 » sur l’aménagement et le développement de l’agglomération lyonnaise résulte davantage de son statut de « document de référence » proposant une vision du futur ayant reçu un large écho auprès des acteurs de l’agglomération, que de sa stricte opposabilité juridique au sens du code de l’urbanisme. Il faut donc plutôt parler d’inuence, directe ou indirecte, d’effets d’entraînement, ou de portes qui s’ouvrent. Ce document constitue alors, beaucoup plus qu’un cadre imposé, un levier pour une dynamique de transformation accélérée de l’agglomération. Il participe au développement d’une nouvelle culture d’agglomération, partagée lors de très nombreuses réunions d’échanges. Il a des conséquences sur l’organisation de la communauté urbaine, sur les travaux de l’agence d’urbanisme, et il inspire sans doute de nombreux acteurs publics et privés, dans leurs décisions d’investissements et d’actions dans la décennie qui a suivi. Après les élections locales de 1989, on peut dire que le nouvel exécutif de la Communauté Urbaine (qui se dénommera Grand Lyon) s’approprie largement la vision stratégique énoncée dans Lyon 2010. Cela aura pour conséquence d’accélérer la réorganisation des services pour y développer la culture de maîtrise d’ouvrage, avec la mise en place de missions thématiques, territoriales, et opérationnelles sur les grands sites stratégiques. Organisation urbaine, qualité urbaine, et grands projets d’aménagement Nhiều dự án đa chức năng và mang tính chiến lược ở đô thị đã được khởi xướng hoặc tiếp tục thực hiện trong thập niên 1990, góp phần tăng cường kết cấu đô thị được xác định trong quy hoạch chung Lyon 2010 trong đó có 2 trục giao thông công cộng có sức chở lớn: Khu vòng cung dọc theo bờ sông: dọc theo sông Rhône, khu Cité internationale, Gerland, dự án Lyon Confluence và dự án công viên, không gian công cộng dọc bờ sông. Trục đông/tây: một trong những dự án mang tính biểu tượng đã được triển khai ở khu vực phía đông của Lyon là dự án kinh tế và cảnh quan mang tên "Porte des Alpes" trên diện tích 1 000 ha trong đó có một khu công nghệ cao và khu cảnh quan ở quy mô lớn (khu đất nông nghiệp ven đô sẽ chuyển thành không gian xanh). Quy hoạch đô thị địa phương của Cộng đồng đô thị Lyon tuân thủ hoàn toàn các định hướng của quy hoạch chung, đặc biệt là các mục tiêu chiến lược, các khu vực dành cho không gian xanh và vành đai nông nghiệp. Tham vọng về chất lượng đô thị trong quy hoạch chung cũng đã được cụ thể hóa bằng các dự án lớn do Cộng đồng đô thị Lyon khởi xướng: không gian xanh và mặt nước, cam kết sinh thái đô thị được tiếp tục trong Chương trình hành động A21, chính sách làm đẹp đô thị thông qua việc phát triển không gian công cộng và phát huy giá trị di sản. Chính sách cải tạo đô thị được triển khai trên toàn địa bàn, trong đó ưu tiên cho các khu vực khó khăn ở ngoại ô và ven vành đai 1 trong chương trình mang tên Phát triển xã hội ở các khu phố. Cụ thể hóa Quy hoạch chung "Lyon 2010" bằng các chính sách cho từng ngành… Quy hoạch chung mới đã thúc đẩy các vị đại biểu dân cử ban hành nhiều chính sách cho từng ngành và cho một số vấn đề còn mới mẻ, chưa có trong quy hoạch. Une part signicative des grands projets urbains stratégiques initiés ou poursuivis dans les années 90, qui regroupent des fonctions métropolitaines majeures, contribuent à renforcer la charpente urbaine de l’agglomération dénie dans Lyon 2010 autour de 2 axes majeurs qui seront fortement desservis par des transports en commun lourds : l’arc des euves le long du Rhône, avec la Cité internationale, Gerland, le nouveau projet du Conuent et plus tard le projet des berges, devenu un espace public majeur de la métropole ; l’axe est/ouest dont l’une des traductions emblématiques a été le lancement dans l’Est Lyonnais, d’un vaste projet économique et paysager sur plus de 1 000 ha, la « Porte des Alpes », comprenant un grand parc technologique et une création paysagère à grande échelle (le fameux « V vert », vaste espace agricole périurbain à transformer en charpente verte). Le POS (Plan d’Occupation du Sol) de la communauté urbaine a largement repris l’ensemble des dispositions du schéma directeur, notamment les objectifs stratégiques et les limites précises de la trame verte et de la ceinture agricole. Les ambitions de qualité urbaine afchées dans le schéma directeur ont également été suivies de chantiers volontaristes lancés par le Grand Lyon : plan bleu, plan vert (qui stabilisera la trame verte des espaces inaltérables), charte d’écologie urbaine prolongée par l’Agenda 21, politique d’embellissement de la ville par les espaces publics et la valorisation du patrimoine. Cette politique de requalication urbaine se déploie dans toute l’agglomération, avec la priorité donnée aux quartiers en difculté de banlieue de la première couronne dans le cadre de ce qu’on appelait le Développement social des quartiers (DSQ). Une large déclinaison de politiques thématiques… certaines directement issues de « Lyon 2010 » Le nouveau schéma directeur a incité les élus à lancer un ensemble très varié de politiques thématiques, sur des sujets parfois nouveaux qui restaient absents de la planication. - - - - 1 Theo bài viết đăng trên tạp chí Quy hoạch đô thị. Bregnac F, Berger P, "1990-2010 Triển khai thực hiện", Tạp chí Quy hoạch đô thị, n° 371, tháng 3 - 4 năm 2010. 1 Restitution de l’article paru dans la revue Urbanisme. Bregnac F, Berger P, « 1990-2010 La chronique d’une mise en œuvre », Urbanisme, n° 371, mars-avril 2010. [...]... techniques 35 KHĨA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM 4 Quy hoạch chi tiết cho một khu vực hoặc một dự án (dự án quy hoạch, dự án đầu tư) Quy hoạch này do chủ đầu tư lập ở tỉ lệ 1/2000e hoặc 1/500e 5 Các quy hoạch ngành (giao thơng, điện, sử dụng đất,…) Để lập các quy hoạch này, các chủ đầu tư mời HIDS hoặc các cơng ty tư vấn quy hoạch trong và ngồi nước thực hiện HIDS tham... KHĨA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM Ơng Lê Văn Thành: Ở Việt Nam, tồn tại một khoảng cách rất lớn giữa quy hoạchthực tế Ở Pháp có như thế khơng? Ơng Patrice Berger: Ở Pháp, khoảng cách giữa quy hoạchthực tế khá ít 99% cơng trình xây dựng theo đúng giấy phép Nếu xây dựng khơng có giấy phép, thì hàng xóm có thể kiện ra tòa và căn nhà đó có thể sẽ bị phá bỏ Về quy. .. hệ hợp tác với các tỉnh lân cận, - Bổ sung và hồn thiện khung pháp lý và quy định hiện hành về quy hoạch và quản lý đơ thị theo quy hoạch - Triển khai các giải pháp bảo vệ mơi trường 10 điểm cần triển khai: 1 Quy chế quản lý triển khai thực hiện quy hoạch chung, 2 Cơng bố quy hoạch chung, 3 Lập các quy hoạch ngành, 4 Quy chế quản lý kiến trúc, 5 Chương trình đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật, 6 Quản lý... KHĨA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM Tầm nhìn phát triển của TPHCM như sau: - Là đầu tàu phát triển cho khu vực phía Nam - Khơng gian phát triển hài hòa giữa phát triển đơ thị, các khu đơ thị mới với sự phát triển kinh tế, bảo vệ mơi trường cũng như phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội - Đơ thị hiện đại, giữ gìn được bản sắc văn hóa sơng nước Các mục tiêu phát triển. .. tầng, 8 Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình đào tạo về quản lý đơ thị 9 Đảm bảo quản lý tốt phát triển đơ thị, 10.Các giải pháp về nguồn nhân lực và tài chính 2 Hướng đến quy hoạch chung mới Có 5 cấp độ quy hoạch: 1 Quy hoạch vùng gồm TPHCM và 7 tỉnh lân cận Quy hoạch này được lập ở cấp quốc gia 2 Quy hoạch chung xây dựng TPHCM Quy hoạch này phải tương thích với quy hoạch vùng, do Thành phố... parfois pratiqs 49 KHĨA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM PHẦN 3 – KHUYẾN NGHỊ I TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC 1 Tầm nhìn và mục tiêu rõ ràng Các mục tiêu của quy hoạch chung phải rõ ràng và dễ đọc đối với tất cả các bên có liên quan (chủ thể nhà nước, đối tác tư nhân) Có thể đọc một địa bàn dễ dàng thơng qua một sơ đồ vẽ đơn giản trong đó thể hiện các khu vực tự...KHĨA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM ATELIER METHODOLOGIQUE MISE EN ŒUVRE DE LA PLANIFICATION URBAINE A HCMV Ví dụ: Quy hoạch tổng thể mạng lưới trường đại học, phát triển các trường đại học dọc theo 2 trục chính của thành phố; Quy hoạch tổng thể ngành thương mại nhằm điều chỉnh các mất cân đối của đơ thị; Quy hoạch nhà ở; Chính sách giao thơng sẽ được cụ thể hóa bằng Quy. .. naturels Plans de détails au 1/5000 ou au 1/2000e Le partage des rơles entre les acteurs (P Berger) Vai trò của các chủ thể (P Berger) 56 57 KHĨA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM 3 Suy nghĩ về các phương thức triển khai thực hiện quy hoạch phân khu Ơng Patrice Berger: Các quận/huyện cần hỗ trợ Thành phố tạo quỹ đất Thành phố cấp giấy phép xây dựng cho các dự án nằm ở khu vực... lập - Quy hoạch dọc theo các trục giao thơng và quy hoạch các dự án lớn: ê-kip nhỏ hơn nhưng chun mơn sâu hơn Tỉ lệ các quy hoạch có thể thực hiện như sau : - Quy hoạch chung của Thành phố 1/50 000e - Quy hoạch phân khu 1/10 000e - 1/5000e - Quy hoạch chung của quận/huyện 1/5000e 1/2000e - Quy hoạch chi tiết : 1/1000e - 1/200e Ơng Nguyễn Trọng Hòa: Giải pháp quy hoạch liên quận đã được thực hiện ở... projets peuvent être délégs aux districts 51 KHĨA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM Cơ quan Chính sách quy hoạch Hành động Chủ thể Liên quận/huyện UBND Thành phố “Bộ khung đơ thị” Khơng gian xanh, mặt nước và hành lang phát triển Các sở, ban ngành: Sở quy hoạch kiến trúc, Sở xây dựng… Các dự án lớn Chính sách ngành Quy hoạch phân khu (Trung tâm, Đơng, Tây, Nam, Bắc) Các . URBAINE A HCMVKHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM 06 07 PHẦN 3 – KHUYẾN NGHỊ I. TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC 1 A HCMVKHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM 14 15 II. QUY HOẠCH CÁC ĐÔ THỊ LỚN Ở PHÁP Ở Châu Âu, để đảm bảo phát triển

Ngày đăng: 10/03/2014, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

PHẦN 1– GIỚI THIỆU QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC Ở CỘNG - KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM pptx
1 – GIỚI THIỆU QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC Ở CỘNG (Trang 7)
thị hình thành khi sự phát triển năng động về khơng gian vượt ra ngồi phạm vi địa giới hành chính. - KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM pptx
th ị hình thành khi sự phát triển năng động về khơng gian vượt ra ngồi phạm vi địa giới hành chính (Trang 7)
Sơ đồ liên kết địa bàn (SCoT): Đây là tên mới - KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM pptx
Sơ đồ li ên kết địa bàn (SCoT): Đây là tên mới (Trang 8)
PHẦN 2– TRÌNH BÀY TÌNH HÌN HỞ TPHCM PARTIE 2– PRÉSENTATION DE LA SITUATIO NÀ HCMV - KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM pptx
2 – TRÌNH BÀY TÌNH HÌN HỞ TPHCM PARTIE 2– PRÉSENTATION DE LA SITUATIO NÀ HCMV (Trang 13)
Bảng phân loại đơ thị ở Việt Nam - KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM pptx
Bảng ph ân loại đơ thị ở Việt Nam (Trang 13)
Bảng phân loại đô thị ở Việt Nam - KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM pptx
Bảng ph ân loại đô thị ở Việt Nam (Trang 13)
5. Cần thiết phải đối thoại - KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM pptx
5. Cần thiết phải đối thoại (Trang 27)
Bảng tổng kết việc phân chia vai trị của các chủ thể (Thực hiện: P.Berger) - KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM pptx
Bảng t ổng kết việc phân chia vai trị của các chủ thể (Thực hiện: P.Berger) (Trang 27)
Bảng tổng kết việc phân chia vai trò của các chủ thể (Thực hiện : P. Berger) - KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM pptx
Bảng t ổng kết việc phân chia vai trò của các chủ thể (Thực hiện : P. Berger) (Trang 27)
3. Suy nghĩ về các phương thức triển khai thực hiện quy hoạch phân khu  - KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM pptx
3. Suy nghĩ về các phương thức triển khai thực hiện quy hoạch phân khu (Trang 30)
Chiến lược Hành động Tình hình hiện nay Thiếu - KHÓA TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH TẠI TPHCM pptx
hi ến lược Hành động Tình hình hiện nay Thiếu (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w