1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TAI LIEU TAP HUAN CN 10 DA NANG 2020

226 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Liệu Tập Huấn Hướng Dẫn Xây Dựng Đề Kiểm Tra, Đánh Giá Định Kì Theo Ma Trận Và Đặc Tả Đề Kiểm Tra Theo Định Hướng Phát Triển Phẩm Chất, Năng Lực Học Sinh Cấp Trung Học Phổ Thông
Trường học Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Chuyên ngành Công Nghệ
Thể loại tài liệu
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 226
Dung lượng 1,89 MB
File đính kèm TAI LIEU TAP HUAN CN 10 DA NANG 2020.rar (2 MB)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ THEO MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ T.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ THEO MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÔN: CÔNG NGHỆ Hà Nội, năm 2020 MỤC LỤC PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG .1 I Một số nội dung điều chỉnh kiểm tra, đánh giá cấp trung học .1 1.1 Về hình thức đánh giá 1.2 Các loại kiểm tra, đánh giá; hệ số điểm kiểm tra, đánh giá 1.3 Số điểm kiểm tra, đánh giá cách cho điểm .2 1.4 Cách tính điểm trung bình mơn học kì 1.5 Đánh giá học sinh khuyết tật 1.6 Xét lên lớp học sinh khuyết tật 1.7 Xét công nhận danh hiệu học sinh 1.8 Trách nhiệm giáo viên môn .3 1.9 Bãi bỏ số điểm thay số từ, cụm từ 1.10 Kiểm tra đánh giá định kì II Xây dựng ma trận, đặc tả đề kiểm tra 2.1 Ma trận đề kiểm tra 2.2 Bản đặc tả đề kiểm tra III Một số lưu ý việc viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn tự luận 3.1 Vai trò trắc nghiệm 3.2 Phân loại dạng thức câu hỏi kiểm tra đánh giá .8 3.3 So sánh trắc nghiệm khách quan với tự luận .8 3.4 Nguyên tắc sử dụng dạng thức câu hỏi 3.5 Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 3.6 Trắc nghiệm tự luận 13 PHẦN II 16 XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ THEO MA TRẬN ĐỀ, ĐẶC TẢ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 16 I Hướng dẫn xây dựng đề kiểm tra, đánh giá định kì lớp 10 16 1.1 Kiểm tra kỳ I lớp 10 16 1.2 Kiểm tra cuối kỳ I lớp 10 31 1.3 Kiểm tra kỳ II lớp 10 46 1.4 Kiểm tra cuối kỳ II lớp 10 66 II Hướng dẫn xây dựng đề kiểm tra, đánh giá định kì lớp 11 91 2.1 Kiểm tra kỳ I lớp 11 91 2.2 Kiểm tra cuối kỳ I lớp 11 104 2.3 Kiểm tra kỳ II lớp 11 118 2.4 Kiểm tra cuối kỳ II lớp 11 135 III Hướng dẫn xây dựng đề kiểm tra, đánh giá định kì lớp 12 158 3.1 Kiểm tra kỳ I lớp 12 158 3.2 Kiểm tra cuối kỳ I lớp 12 174 3.3 Kiểm tra kỳ II lớp 12 193 3.4 Kiểm tra cuối kỳ II lớp 12 205 PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Một số nội dung điều chỉnh kiểm tra, đánh giá cấp trung học Ngày 26 tháng năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, số nội dung điều chỉnh kiểm tra, đánh giá cấp trung học 1.1 Về hình thức đánh giá Kết hợp đánh giá nhận xét đánh giá điểm số môn học (riêng môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục đánh giá nhận xét kết học tập Thông tư 58) - Đánh giá nhận xét tiến thái độ, hành vi kết thực nhiệm vụ học tập học sinh q trình học tập mơn học, hoạt động giáo dục quy định Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành - Đánh giá điểm số kết thực yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ mơn học quy định Chương trình giáo dục phổ thông Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Kết đánh giá theo thang điểm 10, sử dụng thang điểm khác phải quy đổi thang điểm 10 - Đối với môn học kết hợp đánh giá nhận xét đánh giá điểm số: nhận xét tiến thái độ, hành vi, kết học tập mơn học sau học kì, năm học; tính điểm trung bình mơn học tính điểm trung bình mơn học sau học kì, năm học 1.2 Các loại kiểm tra, đánh giá; hệ số điểm kiểm tra, đánh giá a) Các loại kiểm tra, đánh giá - Kiểm tra, đánh giá thường xuyên + Kiểm tra, đánh giá thường xuyên thực trình dạy học giáo dục, nhằm kiểm tra, đánh giá trình kết thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện học sinh theo chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Chương trình giáo dục phổ thông Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành; + Kiểm tra, đánh giá thường xuyên thực theo hình thức trực tiếp trực tuyến thơng qua: hỏi - đáp, viết, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm, sản phẩm học tập; + Số lần kiểm tra, đánh giá thường xuyên không giới hạn số điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên quy định khoản Điều Thông tư - Kiểm tra, đánh giá định kì + Kiểm tra, đánh giá định sau giai đoạn giáo dục nhằm đánh giá kết học tập, rèn luyện mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập học sinh theo chương trình mơn học, hoạt động giáo dục quy định Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành; + Kiểm tra, đánh giá định kì, gồm kiểm tra, đánh giá kì kiểm tra, đánh giá cuối kì, thực thơng qua: kiểm tra (trên giấy máy tính), thực hành, dự án học tập Thời gian làm kiểm tra, đánh giá định kì kiểm tra giấy máy tính từ 45 phút đến 90 phút, môn chuyên tối đa 120 phút Đề kiểm tra xây dựng dựa ma trận, đặc tả đề, đáp ứng theo mức độ cần đạt môn học, hoạt động giáo dục quy định Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành Đối với thực hành, dự án học tập phải có hướng dẫn tiêu chí đánh giá trước thực b) Hệ số điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên định kì - Điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên (viết tắt ĐĐGtx): tính hệ số 1; - Điểm kiểm tra, đánh giá kì (viết tắt ĐĐGgk): tính hệ số 2; - Điểm kiểm tra, đánh giá cuối kì (viết tắt ĐĐGck): tính hệ số 3." 1.3 Số điểm kiểm tra, đánh giá cách cho điểm a) Trong học kì, số ĐĐGtx, ĐĐGgk ĐĐGck học sinh môn học, hoạt động giáo dục (bao gồm chủ đề tự chọn) sau: - Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: + Mơn học có từ 35 tiết trở xuống/năm học: ĐĐGtx; + Mơn học có từ 35 tiết đến 70 tiết/năm học: ĐĐGtx; + Mơn học có từ 70 tiết/năm học: ĐĐGtx - Kiểm tra, đánh giá định kì: Trong học kì, mơn học có 01 (một) ĐĐGgk 01 (một) ĐĐGck; b) Điểm kiểm tra, đánh giá số nguyên số thập phân lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm tròn số c) Những học sinh không đủ số điểm kiểm tra, đánh giá theo quy định khoản Điều có lí đáng kiểm tra, đánh giá bù kiểm tra, đánh giá cịn thiếu, với hình thức, mức độ kiến thức, kĩ thời gian tương đương Việc kiểm tra, đánh giá bù hoàn thành học kì cuối năm học d) Trường hợp học sinh khơng có đủ số điểm kiểm tra, đánh giá theo quy định khoản Điều mà khơng có lí đáng có lí đáng khơng tham gia kiểm tra, đánh giá bù nhận điểm (không) kiểm tra, đánh giá cịn thiếu." 1.4 Cách tính điểm trung bình mơn học kì Điểm trung bình mơn học kì (viết tắt ĐTBmhk) trung bình cộng điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên, điểm kiểm tra, đánh giá kì điểm kiểm tra, đánh giá cuối kì với hệ số quy định khoản Điều Thông tư sau: ĐTBmhk = TĐĐGtx + x ĐĐGgk + x ĐĐGck Số ĐĐGtx + TĐĐGtx: Tổng điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên.” 1.5 Đánh giá học sinh khuyết tật a) Việc đánh giá kết giáo dục học sinh khuyết tật thực theo nguyên tắc động viên, khuyến khích nỗ lực tiến người học b) Đối với học sinh khuyết tật học tập theo phương thức giáo dục hòa nhập, kết giáo dục môn học hoạt động giáo dục mà học sinh khuyết tật đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục chung đánh học sinh bình thường có giảm nhẹ u cầu kết học tập Những môn học hoạt động giáo dục mà học sinh khuyết tật khơng có khả đáp ứng yêu cầu chung đánh giá theo kết thực Kế hoạch giáo dục cá nhân; không đánh giá nội dung môn học, môn học nội dung giáo dục miễn c) Đối với học sinh khuyết tật học tập theo phương thức giáo dục chuyên biệt, kết giáo dục môn học hoạt động giáo dục mà học sinh khuyết tật đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục chuyên biệt đánh giá theo quy định dành cho giáo dục chuyên biệt Những môn học hoạt động giáo dục mà học sinh khuyết tật khơng có khả đáp ứng yêu cầu giáo dục chuyên biệt đánh giá theo kết thực Kế hoạch giáo dục cá nhân." 1.6 Xét lên lớp học sinh khuyết tật Hiệu trưởng kết học tập môn học, hoạt động giáo dục học sinh khuyết tật để xét lên lớp học sinh khuyết tật học theo chương trình giáo dục chung vào kết thực Kế hoạch giáo dục cá nhân học sinh khuyết tật không đáp ứng chương trình giáo dục chung để xét lên lớp." 1.7 Xét công nhận danh hiệu học sinh a) Công nhận đạt danh hiệu học sinh giỏi học kì năm học, đạt hạnh kiểm loại tốt học lực loại giỏi b) Công nhận đạt danh hiệu học sinh tiên tiến học kì năm học, đạt hạnh kiểm từ loại trở lên học lực từ loại trở lên c) Học sinh đạt thành tích bật có tiến vượt bậc học tập, rèn luyện Hiệu trưởng tặng giấy khen." 1.8 Trách nhiệm giáo viên môn - Thực kiểm tra, đánh giá thường xuyên; tham gia kiểm tra, đánh giá định kì theo phân công Hiệu trưởng; trực tiếp ghi điểm mức nhận xét (đối với môn đánh giá nhận xét) vào sổ theo dõi đánh giá học sinh Đối với hình thức kiểm tra, đánh giá hỏi - đáp, giáo viên phải nhận xét, góp ý kết trả lời học sinh trước lớp; định cho điểm ghi nhận xét (đối với môn đánh giá nhận xét) vào sổ theo dõi đánh giá học sinh phải thực sau - Tính điểm trung bình mơn học (đối với môn học kết hợp đánh giá nhận xét điểm số), xếp loại nhận xét môn học (đối với môn học đánh giá nhận xét) theo học kì, năm học trực tiếp vào sổ theo dõi đánh giá học sinh, học bạ 1.9 Bãi bỏ số điểm thay số từ, cụm từ Xem thông tư 26 phụ lục 1.10 Kiểm tra đánh giá định kì Việc kiểm tra, đánh giá định kì, gồm kiểm tra, đánh giá kì kiểm tra, đánh giá cuối kì, thực thông qua: kiểm tra (trên giấy máy tính), thực hành, dự án học tập Đối với kiểm tra, đánh giá điểm số: đề kiểm tra phải xây dựng theo ma trận câu hỏi tự luận trắc nghiệm kết hợp với tự luận biên soạn theo mức độ cần đạt chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Mức độ yêu cầu câu hỏi đề kiểm tra sau: - Mức (nhận biết): Các câu hỏi yêu cầu học sinh nhắc lại mô tả kiến thức, kĩ học theo học chủ đề chương trình mơn học, hoạt động giáo dục; - Mức (thông hiểu): Các câu hỏi yêu cầu học sinh giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ học theo học chủ đề chương trình mơn học, hoạt động giáo dục; - Mức (vận dụng): Các câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề đặt tình gắn với nội dung học chủ đề chương trình mơn học, hoạt động giáo dục; - Mức (vận dụng cao): Các câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề đặt tình mới, gắn với thực tiễn, phù hợp với mức độ cần đạt chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Đối với kiểm tra, đánh giá thực hành, dự án học tập: yêu cầu cần đạt thực hành dự án học tập phải hướng dẫn cụ thể bảng kiểm mức độ đạt phù hợp với mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao kiến thức, kĩ sử dụng Căn vào mức độ phát triển lực học sinh, nhà trường xác định tỉ lệ câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu kiểm tra, đánh giá nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh tăng dần tỉ lệ câu hỏi, tập mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao II Xây dựng ma trận, đặc tả đề kiểm tra 2.1 Ma trận đề kiểm tra a Khái niệm ma trận đề kiểm tra - Ma trận đề kiểm tra thiết kế đề kiểm tra chứa đựng thông tin cấu trúc đề kiểm tra như: thời lượng, số câu hỏi, dạng thức câu hỏi; lĩnh vực kiến thức, cấp độ lực câu hỏi, thuộc tính câu hỏi vị trí… - Ma trận đề kiểm tra cho phép tạo nhiều đề kiểm tra có chất lượng tương đương - Có nhiều phiên Ma trận đề kiểm tra Mức độ chi tiết ma trận phụ thuộc vào mục đích đối tượng sử dụng b Cấu trúc bảng ma trận đề kiểm tra Cấu trúc bảng ma trận đề kiểm tra gồm thông tin sau: Tên Bảng ma trận- Ký hiệu (nếu cần) - Cấu trúc phần (Prompt Attributes) + Cấu trúc tỷ trọng phần + Các câu hỏi đề kiểm tra (items)  Dạng thức câu hỏi  Lĩnh vực kiến thức  Cấp độ/thang lực đánh giá  Thời gian làm dự kiến câu hỏi  Vị trí câu hỏi đề kiểm tra - Các thông tin hỗ trợ khác c Thông tin ma trận đề kiểm tra: - Mục tiêu đánh giá (objectives) - Lĩnh vực, phạm vi kiến thức (Content) - Thời lượng (cả đề kiểm tra, phần kiểm tra) - Tổng số câu hỏi - Phân bố câu hỏi theo lĩnh vực, phạm vi kiến thức, mức độ khó, mục tiêu đánh giá - Các lưu ý khác… d Ví dụ minh họa mẫu ma trận đề kiểm tra 2.2 Bản đặc tả đề kiểm tra a Khái niệm đặc tả Bản đặc tả đề kiểm tra (trong tiếng Anh gọi test specification hay test blueprint) mơ tả chi tiết, có vai trò hướng dẫn để viết đề kiểm tra hoàn chỉnh Bản đặc tả đề kiểm tra cung cấp thơng tin cấu trúc đề kiểm tra, hình thức câu hỏi, số lượng câu hỏi loại, phân bố câu hỏi mục tiêu đánh giá Bản đặc tả đề kiểm tra giúp nâng cao độ giá trị hoạt động đánh giá, giúp xây dựng đề kiểm tra đánh giá mục tiêu dạy học dự định đánh giá Nó giúp đảm bảo đồng đề kiểm tra dùng để phục vụ mục đích đánh giá Bên cạnh lợi ích hoạt động kiểm tra đánh giá, đặc tả đề kiểm tra có tác dụng giúp cho hoạt động học tập trở nên rõ ràng, có mục đích, có tổ chức kiểm sốt Người học sử dụng để chủ động đánh giá việc học tự chấm điểm sản phẩm học tập Cịn người dạy áp dụng để triển khai hướng dẫn nhiệm vụ, kiểm tra đánh giá Bên cạnh đó, giúp nhà quản lý giáo dục kiểm sốt chất lượng giáo dục đơn vị b Cấu trúc đặc tả đề kiểm tra Một đặc tả đề kiểm tra cần rõ mục đích kiểm tra, mục tiêu dạy học mà kiểm tra đánh giá, ma trận phân bố câu hỏi theo nội dung dạy học mục tiêu dạy học, cụ thể sau: (i) Mục đích đề kiểm tra Phần cần trình bày rõ đề kiểm tra sử dụng phục vụ mục đích Các mục đích sử dụng đề kiểm tra bao gồm (1 nhiều mục đích): Cung cấp thơng tin mơ tả trình độ, lực người học thời điểm đánh giá Dự đốn phát triển, thành cơng người học tương lai Nhận biết khác biệt người học Đánh giá việc thực mục tiêu giáo dục, dạy học Đánh giá kết học tập (hay việc làm chủ kiến thức, kỹ năng) người học so với mục tiêu giáo dục, dạy học đề Chẩn đoán điểm mạnh, điểm tồn người học để có hoạt động giáo dục, dạy học phù hợp Đánh giá trình độ, lực người học thời điểm bắt đầu kết thúc khóa học để đo lường tiến người học hay hiệu khóa học (ii) Hệ mục tiêu dạy học/ tiêu chí đánh giá Phần trình bày chi tiết mục tiêu dạy học: kiến thức lực mà người học cần chiếm lĩnh yêu cầu thể thông qua kiểm tra Những tiêu chí để xác định cấp độ đạt người học mục tiêu dạy học Có thể sử dụng thang lực để xác định mục tiêu dạy học/ tiêu chí đánh giá, chẳng hạn thang lực nhận thức Bloom (iii) Bảng đặc tả đề kiểm tra Đây bảng có cấu trúc hai chiều, với chiều chủ đề kiến thức chiều cấp độ lực mà người học đánh giá thông qua đề kiểm tra Với chủ đề kiến thức, cấp độ lực, mục tiêu dạy học, người dạy đưa tỷ trọng cho phù hợp (iv) Cấu trúc đề kiểm tra Phần mơ tả chi tiết hình thức câu hỏi sử dụng đề kiểm tra; phân bố thời gian điểm số cho câu hỏi Ví dụ minh họa mẫu đặc tả đề kiểm tra III Một số lưu ý việc viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn tự luận 3.1 Vai trò trắc nghiệm Trắc nghiệm giảng dạy xem công cụ để thực phép đo lường, đánh giá trình độ, lực kết học tập người học Mặc dù phương pháp đánh giá trực tiếp, trắc nghiệm sử dụng từ lâu đời rộng rãi lịch sử giáo dục dạy học, nhờ thuận tiện tính kinh tế, việc dễ dàng can thiệp kỹ thuật phù hợp nhằm tăng cường tính xác độ tin cậy thông tin người học mà trắc nghiệm mang lại Để hình thành nên trắc nghiệm, cần có câu hỏi, từ đơn giản đến phức tạp, nhằm thu thập thông tin chi tiết kiến thức, kỹ năng, hay khía cạnh lực cụ thể mà người học làm chủ Người ta chia loại hình câu hỏi trắc nghiệm thành hai nhóm: khách quan chủ quan Câu trắc nghiệm khách quan câu hỏi mà việc chấm điểm hồn tồn khơng phụ thuộc chủ quan người đánh giá cho điểm Một số dạng thức điển hình câu trắc nghiệm khách quan câu trả lời Đúng/Sai, câu nhiều lựa chọn, câu ghép đôi, câu điền khuyết Ngược lại, có số loại hình câu hỏi mà kết đánh giá bị ảnh hưởng tính chủ quan người chấm điểm Điển hình cho nhóm loại câu hỏi tự luận: câu hỏi mà người học phải tự viết phần trả lời, thay chọn câu trả lời từ phương án cho sẵn Mặc dù có khác biệt mức độ khách quan đánh giá, khơng mà nhóm câu hỏi sử dụng rộng rãi phổ biến nhóm câu hỏi Cả hai nhóm câu trắc nghiệm khách quan tự luận có điểm mạnh riêng, cần có đủ hiểu biết loại hình câu hỏi để khai thác sử dụng cách phù hợp hiệu b) Đặc tả BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II MÔN: CÔNG NGHỆ 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT T T Nội dung kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ Đơn vị kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Một số thiết Nhận biết: bị điện tử Hệ thống thông - Nêu khái niệm hệ thống thông tin viễn thông dân dụng tin viễn Thơng hiểu: thơng - Phân tích số khối phần thu phần phát thông tin Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu 1 Nhận biết: - Phát biểu khái niệm máy tăng âm Máy tăng âm Thơng hiểu: - Giải thích số khối máy tăng âm 1 1 Vận dụng - Sử dụng máy tăng âm Máy thu Vận dụng Nhận biết: - Nêu khái niệm, sơ đồ khối, chức máy thu Thông hiểu: - Giải thích số khối máy thu 209 Vận dụng cao T T Nội dung kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ Đơn vị kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu 1 Vận dụng Vận dụng cao Vận dụng - Sử dụng máy thu Nhận biết: - Trình bày khái niệm, sơ đồ khối, chức máy thu hình Máy thu hình Thơng hiểu: - Giải thích số khối máy thu hình Vận dụng - Sử dụng máy thu hình Mạch điện Nhận biết: xoay chiều Hệ thống điện - Trình bày khái niệm vai trò hệ thống điện quốc gia ba pha quốc gia Mạch điện Thông hiểu: xoay chiều ba - Giải thich nguồn điện ba pha đại lượng đặc pha trưng mạch điện ba pha - Phân tích đặc điểm mạch điện ba pha có dây trung tính Vận dụng cao: - Xác định cách nối hình sao, tam giác quan hệ 210 T T Mức độ kiến thức, kĩ Nội dung Đơn vị kiến thức kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao đại lượng dây pha giải toán thực tiễn Nhận biết: Máy điện xoay - Biết khái niệm, phân loại công dụng máy điện chiều ba pha- xoay chiều ba pha Máy biến áp ba Thông hiểu: pha - Biết cấu tạo, nguyên lí làm việc, ứng dụng máy biến áp ba pha Nhận biết: Máy điện xoay chiều ba pha - Biết khái niệm, phân loại công dụng máy điện xoay chiều ba pha Thơng hiểu: - Biết cấu tạo, ngun lí làm việc, ứng dụng động Động không không đồng ba pha đồng ba pha Vận dụng: - Đọc giải thích ý nghĩa kí hiệu nhãn động khơng đồng 12 - Phân biệt phận động khơng đồng ba pha máy thật Tổng 16 211 Lưu ý: - Với câu hỏi mức độ nhận biết thông hiểu câu hỏi cần báo mức độ kiến thức, kỹ cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó) 212 c) Hướng dẫn đề kiểm tra theo ma trận đặc tả T T Nội dung kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ Đơn vị kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết: Một số thiết bị điện tử - Nêu khái niệm hệ thống thông tin dân dụng Hệ thống thông viễn thông tin viễn Thông hiểu: thơng - Phân tích số khối phần thu phần phát thông tin Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu (C1) (C17) Nhận biết: (Phần tự luận, C29) - Phát biểu khái niệm máy tăng âm Thơng hiểu: Máy tăng âm - Giải thích số khối máy tăng âm (C2) (C18) (C3 (C19) Vận dụng - Sử dụng máy tăng âm Máy thu Nhận biết: - Nêu khái niệm, sơ đồ khối, chức máy thu Thông hiểu: 213 Vận dụng VD cao T T Nội dung kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ Đơn vị kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu (C4) (C20) (C5, C6, C7) (C21, C22) (C8, C9, C10, C11) (C23, C24, C25) Vận dụng VD cao - Giải thích số khối máy thu Vận dụng - Sử dụng máy thu Nhận biết: - Trình bày khái niệm, sơ đồ khối, chức máy thu hình Thơng hiểu: Máy thu hình - Giải thích số khối máy thu hình Vận dụng - Sử dụng máy thu hình Mạch điện Hệ thống điện xoay chiều quốc gia ba pha Mạch điện xoay chiều ba pha Nhận biết: - Trình bày khái niệm vai trò hệ thống điện quốc gia Thông hiểu: - Giải thich nguồn điện ba pha đại lượng đặc trưng mạch điện ba pha - Phân tích đặc điểm mạch điện ba pha có dây trung tính Vận dụng cao: - Xác định cách nối hình sao, tam giác quan hệ 214 (Phần tự luận, C31) T T Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ Đơn vị kiến thức kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu (C12, C13, C14) (C26) Vận dụng VD cao đại lượng dây pha giải toán thực tiễn Máy điện xoay chiều ba phaMáy biến áp ba pha Máy điện xoay chiều ba pha Động không đồng ba pha Nhận biết: - Biết khái niệm, phân loại công dụng máy điện xoay chiều ba pha Thông hiểu: - Biết cấu tạo, nguyên lí làm việc, ứng dụng máy biến áp ba pha Nhận biết: - Biết khái niệm, phân loại công dụng máy điện xoay chiều ba pha Thông hiểu: - Biết cấu tạo, ngun lí làm việc, ứng dụng động khơng đồng ba pha Vận dụng: - Đọc giải thích ý nghĩa kí hiệu nhãn động không đồng (C15, C16) (C27, C28) (Phần tự luận, C30) 12 - Phân biệt phận động khơng đồng ba pha máy thật Tổng 16 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021 ĐỀ MINH HỌA Môn Công nghệ Lớp 12 215 Thời gian làm bài: 45 phút, khơng tính thời gian phát đề Họ tên học sinh:………………………………… Mã số học sinh:………………………… I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Gia cơng khuếch đại nguồn tín hiệu nhiệm vụ khối thuộc phần phát thông tin hệ thống thông tin viễn thông? A Xử li tin B Nguồn thông tin C Điều chế, mã hóa D Đường truyền Câu Khái niệm máy tăng âm, phát biểu sau đúng? A Máy tăng âm thiết bị biến đổi tần số B Máy tăng âm thiết bị khuếch đại tín hiệu âm C Máy tăng âm thiết bị biến đổi điện áp D Máy tăng âm thiết bị biến đổi dòng điện Câu Trong sơ đồ khối máy thu thanh, khối có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu âm tần lấy từ đầu tầng tách sóng để phát loa? A Khối tách sóng B Khối trộn sóng C Khối khuếch đại âm tần D Khối khuếch đại cao tần Câu Khối số hình vẽ sau khối thuộc máy thu hình màu? 216 Hình A Khối xử lí tín hiệu hình B Khối đồng tạo xung quét C Khối phục hồi hình ảnh D Khối vi xử lí điều khiển Câu Lưới điện truyền tải có cấp điện áp sau đây? A 66KV B 35KV C 60KV D 22KV Câu Lưới điện phân phối có cấp điện áp sau đây? A 66KV B 110KV C 35KV D 220KV Câu Chức lưới điện quốc gia gì? A Truyền tải điện sản xuất nhà máy điện đến lưới điện trạm biến áp B Truyền tải điện sản xuất nhà máy điện đến nơi tiêu thụ điện toàn quốc C Truyền tải điện sản xuất nhà máy điện đến lưới điện khu công nghiệp D Truyền tải điện sản xuất nhà máy điện đến lưới điện vùng ưu tiên Câu Mạch điện xoay chiều ba pha gồm yếu tố nào? A Nguồn điện, dây dẫn tải B Nguồn tải ba pha C Nguồn dây dẫn ba pha D Nguồn điện ba pha, dây dẫn ba pha tải ba pha Câu Khái niệm điện áp dây mạch điện ba pha gì? A Là điện áp dây pha với dây trung tính B Là điện áp hai dây pha C Là điện áp điểm đầu A với điểm cuối X pha D Là điện áp điểm đầu pha với điểm trung tính O Câu 10 Trong máy phát điện xoay chiều pha, sức điện động cuộn dây có đặc điểm nào? A Cùng biên độ, pha khác tần số B Cùng tần số, pha khác biên độ C Cùng biên độ, tần số pha D Cùng biên độ, tần số, lệch pha góc Câu 11 Máy điện hoạt động biến thành điện năng, dùng làm nguồn cấp điện cho tải thuộc loại sau đây? 217 A Máy biến áp B Máy biến dòng C Máy phát điện D Động điện Câu 12 Tải ba pha đối xứng nối hình sao, quan hệ đại lượng pha đại lượng dây nào? A Id = Ip ; Ud = Up B Id = Ip ; Ud = Up C Id = Ip ; Ud = Up D Id = Ip ; Ud = Up Câu 13 Khẳng định sau dây quấn máy biến áp ba pha? A Mỗi máy biến áp ba pha có ba dây quấn sơ cấp ba dây quấn thứ cấp B Mỗi máy biến áp ba pha có bốn dây quấn sơ cấp hai dây quấn thứ cấp C Mỗi máy biến áp ba pha có hai dây quấn sơ cấp bốn dây quấn thứ cấp D Mỗi máy biến áp ba pha có dây quấn sơ cấp dây quấn thứ cấp Câu 14 Công thức sau quan hệ hệ số biến áp dây với hệ số biến áp pha máy biến áp ba pha theo sơ đồ nối dây hình vẽ? A Kd = Kp B Kd = C Kd = 3Kp D Kd = Kp Hình Câu 15 Động khơng đồng ba pha có đặc điểm gì? A Tốc độ quay rôto lớn tốc độ quay từ trường B Tốc độ quay rôto tốc độ quay từ trường C Tốc độ quay rôto nhỏ tốc độ quay từ trường D Tốc độ quay rôto không phụ thuộc vào tốc độ quay từ trường n1  ncơ xác định theo n  nbiểu n1  n 1 Câu 16 Hện 2số ntrượt tốc độ động thức sau đây? A s = n1 B s = n1 C s = n1 D s = n1 Câu 17 Vơ tuyến truyền hình truyền hình cáp khác điểm nào? A Cách điều chế, mã hóa tín hiệu B Đường truyền C Cách xử lí tin D Cách gia cơng tín hiệu Câu 18 Khối máy tăng âm định cường độ âm phát loa? 218 A Khối mạch khuếch đại trung gian B Khối mạch âm sắc C Khối mạch khuếch đại công suất D Khối mạch tiền khuếch đại Câu 19 Ở máy thu thanh, khối chọn sóng thu sóng loại sau đây? A Sóng âm tần, trung tần B Sóng âm tần C Sóng trung tần D Sóng cao tần Câu 20 Dựa vào sơ đồ khối máy thu hình màu (Hình 1), khối có nhiệm vụ nhận tín hiệu sóng mang âm thanh, khuếch đại, tách sóng điều tần khuếch đại âm tần để phát loa? A Khối B Khối C Khối Khối Câu 21 Trên sơ đồ sau đây, đâu trạm tăng áp? Hình A B C D Câu 22 Mạng điện nhà máy, xí nghiệp, khu dân cư thuộc cấp điện áp sau đây? A Từ 66 kV trở lên B Từ 35 kV trở xuống C Từ 35 kV trở lên D Từ 66 kV trở xuống Câu 23 Một tải ba pha gồm ba điện trở R = 10Ω, nối hình tam giác, đấu vào nguồn điện ba pha có điện áp dây U d = 380V Dịng điện pha dịng điện dây có giá trị sau đây? A IP = 38A, Id = 22A B IP = 65,8A, Id = 38A C IP = 22A, Id = 38A D IP = 38A, Id = 65,8A Câu 24 Một tải ba pha gồm ba điện trỏ R = 20Ω, nối hình sao, đấu vào nguồn điện ba pha có điện áp dây U d = 380V Dịng điện pha dịng điện dây có giá trị sau đây: 219 A IP = 11A, Id = 11A B I P = 19A, Id = 11A C I P = 11A, Id = 19A D IP = 19A, Id = 19A Câu 25 Mạch điện ba pha ba dây, điện áp dây U d = 380V, tải ba điện trở R P nhau, nối tam giác Cho biết dòng điện dây Id = 80A Điện trở RP có giá trị sau đây? A 7,25 Ω B 8,21 Ω C 6,31 Ω D 9,81 Ω Câu 26 Máy biến áp ba pha cung cấp điện cho hộ tiêu thụ, dây quấn thứ cấp thường nối nào? A Nối hình B Nối hình tam giác C Nối hình tam giác có dây trung tính D Nối hình có dây trung tính Câu 27 Vì động không đồng ba pha tốc độ rôto nhỏ tốc độ từ trường quay? A Vì hệ số trượt động lớn không B Vì động ln ln có hệ số trượt cụ thể C Vì tốc độ rơto tốc độ từ trường quay dịng điện khơng biến thiên D Vì động khơng đồng loại động tốc độ rô to không tốc độ từ trường quay Câu 28 Chọn cách đấu dây động không đồng ba pha phụ thuộc gì? A Phụ thuộc điện áp lưới điện cấu tạo động B Phụ thuộc cách quấn dây stato rô to động C Phụ thuộc loại động rô to dây quấn hay rơ to lồng sóc D Phụ thuộc cơng suất định mức hệ số công suất động II PHẦN TỰ LUẬN Câu 29 Một người sử dụng máy thu muốn thay đổi nghe đài phát khác, người phải tác động vào khối nào? Vì sao? Câu 30 Nhãn vỏ động DK-42-4.2,8 kW có ghi: Δ/Y 0-220/380V-10,5/6,1A; 1420 vịng/phút; η% = 0,84; cosᵩ = 0,9; 50Hz a) Hãy giải thích số liệu Δ/Y0-220/380V-10,5/6,1A ghi nhãn b) Nếu nguồn ba pha có điện áp dây pha 220V phải đấu dây động theo kiểu nào? Vẽ cách đấu dây đó? Câu 31 Em xác định cách mắc bóng đèn có điện áp định mức Uđm = 110V vào mạch điện ba pha ba dây với Ud = 380V? -Hết 220 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ MINH HỌA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn Công nghệ, Lớp 12 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 10 11 12 13 14 Đáp án A B C D A C B D B D C A A D Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án C B B C D A C B D A B D C A * Mỗi câu trắc nghiệm 0,25 điểm II PHẦN TỰ LUẬN Câu hỏi Câu (1 điểm) Nội dung Điểm - Tác động tới: + Khối chọn sóng (1) 0,25 + Khối dao động ngoại sai (2) 0,25 - Giải thích: Tác động tới khối chọn sóng để điều chỉnh cộng hưởng, lựa chọn lấy sóng cao tần thu vơ vàn sóng khơng 221 gian (3) 0,25 Tác động tới khối dao động ngoại sai để tạo sóng cao tần máy cao sóng đài muốn thu 465 kHz (4) 0,25 a) Giải thích số liệu: Câu + Khi điện áp nguồn 220V động phải nối tam giác, dịng điện định mức 10,5A (1) 0,25 + Khi điện áp nguồn 380V động phải nối sao, dịng định mức 6,1A (2) 0,25 b) Xác định cách đấu dây: Nguồn pha có điện áp dây 220V động phải nối tam giác (3) 0,25 (1 điểm) + Sơ đồ đấu dây: 0,25 Câu ( điểm) - Nếu mạch mắc tam giác, điện áp pha điện áp dây 380V (Up = Ud) (1) Có bóng đèn, chia pha nên pha bóng Nếu pha có bóng mắc nối tiếp, bóng phải làm việc điện áp 190V; pha có bóng mắc song song bóng chịu điện áp 380V Bóng cháy (2) 222 0,25 0,25 - Nếu mạch nối sao, điện áp pha Up = Ud = 220V (3) - Nếu bóng pha mắc song song, đặt vào điện áp pha bóng chịu điện áp làm việc 220V nên đèn cháy; bóng pha mắc nối tiếp, đặt vào điện áp pha bóng chịu điện áp làm việc 110V Như bóng chia làm ba pha, pha có bóng mắc nối tiếp; mạch nối hình (4) -Hết - PHỤ LỤC 223 0,25 0,25 ... đánh giá định kì lớp 10 16 1.1 Kiểm tra kỳ I lớp 10 16 1.2 Kiểm tra cuối kỳ I lớp 10 31 1.3 Kiểm tra kỳ II lớp 10 46 1.4 Kiểm tra cuối kỳ II lớp 10 66 II... 4,5 Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất phân bón 2,25 4,5 16 12 12 18 40 30 70 1 10 10 20 13 24,25 52,5 28 45 100 10 30 Lưu ý: - Các câu hỏi cấp độ nhận biết thông hiểu câu hỏi trắc nghiệm khách... Hướng dẫn xây dựng đề kiểm tra, đánh giá định kì lớp 10 1.1 Kiểm tra kỳ I lớp 10 a) Ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MƠN: CƠNG NGHỆ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức TT Nội

Ngày đăng: 10/10/2022, 13:35

w