1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH và SO SÁNH đạo đức NGHỀ NGHIỆP của GIÁO VIÊN THEO QUAN NIỆM của PHƯƠNG ĐÔNG và PHƯƠNG tây teachers professional ethics in western and eastern education system comparative analysis

8 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 154,85 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN THEO QUAN NIỆM CỦA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY Teachers’ Professional Ethics in Western and Eastern Education System – Comparative Analysis TS Nguyễn Hoàng Tiến, Dr Nguyen Hoang Tien vietnameu@gmail.com 0708741048 Tóm tắt: Đạo đức nghề nghiệp quan điểm, quy tắc chuẩn mực hành vi đạo đức xã hội đòi hỏi phải tuân theo hoạt động nghề nghiệp, có tính đặc trưng nghề nghiệp Trong xã hội có nghề có nhiêu thứ đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp đạo đức xã hội thể cách đặc thù, cụ thể hoạt động nghề nghiệp Với tính cách dạng đạo đức xã hội, có quan hệ chặt chẽ với đạo đức cá nhân thể thông qua đạo đức cá nhân Đồng thời, liên quan với hoạt động nghề gắn liền với kiểu quan hệ sản xuất giai đoạn lịch sử định nên đạo đức nghề nghiệp mang tính giai cấp, tính dân tộc Đạo đức nghề nghiệp đội ngũ nhà giáo có vai trị quan trọng, góp phần định chất lượng, hiệu hoạt động sư phạm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Các thầy, cô giáo phải thực gương sáng để hệ học trò noi theo để làm tròn sứ mệnh cao “trồng người”, nhà giáo phải tu dưỡng phẩm chất đạo đức nghề nghiệp để xứng đáng với tôn vinh niềm tin yêu xã hội Đạo đức nghề nghiệp tảng nhân cách nhà giáo Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp họ trì thành nếp nhà trường dựa hệ thống khuôn phép, quy tắc đạo đức nhằm định hướng, điều chỉnh nhận thức, đánh giá thái độ, hành vi nhà giáo phù hợp với yêu cầu mô phạm nghề dạy học Với nghề dạy học, người dạy muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ phải tinh thông nghề nghiệp, tiêu biểu tri thức khoa học, tư tưởng trị, văn hóa, đạo đức, lối sống Như vậy, đạo đức nghề nghiệp nhà giáo thành tố biệt lập mà có quan hệ mật thiết với thành tố khác nhân cách nhà giáo ln gắn bó hữu với lực, tài nghệ sư phạm nhà giáo Từ khóa: đạo đức nghề nghiệp, quan niệm Đông Tây Summary: Professional ethics are perspectives, rules and standards of social ethical behavior that must be followed in professional activities In a society with so many professions, there are so many professional ethics Professional ethics is social morality expressed in a specific way, specific in professional activities As a form of social morality, it closely relates with personal morality and is expressed through personal morality At the same time, due to being associated with professional activities and being associated with a type of production relationship in a certain historical period, professional ethics are also class and ethnic Professional ethics of the teaching staff plays a very important role, helping to determine the quality and effectiveness of pedagogical activities and improve the quality of education and training The teachers must really be a good example for all generations of students to follow and to fulfill the noble mission of "planting people", each teacher must always cultivate professional ethics to deserve honor and love of society Professional ethics is the foundation of a teacher's personality Their professional ethical standards are maintained in a school based on a set of ethical frameworks to guide, adjust perceptions, assess appropriate attitudes and behaviors of teachers with pedagogical requirements of teaching profession With teaching profession, teachers who want to fulfill the task must always be adept at their profession, typical of scientific knowledge, political thought, culture, ethics and lifestyle Thus, the professional ethics of teachers is not an isolated element but has a close relationship with other elements in the teacher's personality that always organically attaches to the teachers' competence and pedagogical skills Keywords: professional ethics, East-West concept Giáo dục đạo đức nghề nghiệp theo quan niệm phương Tây Giáo dục phương Tây lấy học sinh làm trọng tâm Giáo dục Việt Nam lấy giáo viên làm trọng tâm Điểm này, Việt Nam cần thay đổi không nên ngược lại với xu thế giới Vì lấy giáo viên làm trọng tâm, học sinh/sinh viên tiếp thu kiến thức chủ yếu từ giáo viên, tập trung vào việc học vẹt, nhắc lại thầy dạy kiểm tra giữa/cuối kỳ Đáng ra, học sinh cần phải học kỹ suy nghĩ phê phán (critical thinking), đọc sách, tham khảo báo khoa học xuất bản, kỹ tổng hợp thông tin để giải vấn đề Khi học Úc hay Mỹ, thời gian học lớp thầy trò chiếm tỷ lệ nhỏ so với thời gian học tổng thể học sinh VD: mơn học có tiếng/một tuần học lớp với thầy sinh viên phải đọc khoảng 200 trang tài liệu thư viện nhà để chuẩn bị cho ba tiếng lớp với thầy, tham gia tranh luận với bạn lớp Vì giáo viên nguồn cung cấp thơng tin cho học sinh/sinh viên, thay tập trung vào phương pháp luận, câu trả lời cho vấn đề đưa phân định rạch ròi: sai, sinh viên khuyến khích học thuộc lịng câu trả lời Khi lấy học sinh, sinh viên làm trọng tâm giảng dạy điểm sinh viên đánh giá theo khả lập luận giải vấn đề, không theo khả nhắc lại câu trả lời mà giáo viên dạy Thứ hai khuyến khích độc lập chịu trách nhiệm trẻ Nền giáo dục VN chịu ảnh hưởng nhiều Đạo Khổng, đem lại cho hệ trẻ nhiều giá trị văn hóa tốt đẹp, như: kính nhường dưới, tơn trọng thầy cô giáo, tinh thần ham học cao điều kiện trường lớp hạn chế tỉnh miền núi Hà Giang, vùng Tây Nguyên Các bạn trẻ bố mẹ dành cho điều kiện học hành tốt có thể, gia đình cịn nhiều ưu tiên khác Ưu tiên việc học hai đặt cao ưu tiên khác gia đình, làm nhà, hay tích lũy lâu dài Và khơng phải ngoại lệ nhiều gia đình Việt Nam Ở Úc, giống nhiều gia đình người Úc khác, những ông bố xác định những đứa vào đại học cháu phải tự vay tiền nhà nước để học, bố mẹ khơng cịn sẵn sàng bỏ ½ thu nhập hàng tháng để chi trả việc học cho Thứ ba, tôn trọng tính chất cá nhân học sinh Cho dù có phẩm chất nói trên, số quy tắc, thói quen bắt nguồn từ Đạo Khổng lại cản trở lớn cho giáo dục đại Việt Nam Học sinh, sinh viên không dạy khuyến khích tranh luận với thầy giáo, khơng dạy cách suy nghĩ lập luận độc lập, tính đến khả khác, đưa cách giải vấn đề khác Nói cách hình ảnh học sinh dạy rằng: có đường để từ A đến B đường thẳng Học sinh khuyến khích tìm hiểu liệu cịn có cách khác để từ A đến B Ở My,̃ khác biệt lớn cách dạy học giáo dục Mỹ với giáo dục Việt Nam văn hóa thảo luận lớp học Các giáo sư đánh giá cao sinh viên có khả phản biện lỗi sai thầy Một điểm khác cách dạy giảng viên Mỹ tất giáo sư dành khoảng thời gian tuần, gọi "office hours", để sinh viên lên gặp riêng văn phòng Nhu cầu sinh viên cho khoảng thời gian office hours lớn, có người cần gợi ý cho tập nhà, có người cần giảng thêm học, có người muốn thảo luận đề tài giáo sư nghiên cứu Trong lớp, sinh viên mắc lỗi ngủ gật hay làm việc riêng, đa phần giảng viên khơng xử phạt thơng cảm với sinh viên phải thức đêm hồn thành deadline Một số giáo sư có mẹo nhỏ để đánh thức học trị, phát có sinh viên ngủ gật, thầy đặt câu đố để có người trả lời lớp vỗ tay, đồng đếm ngược để giáo sư tiết lộ đáp án Người ngủ tự khắc tỉnh dậy Lỗi nghiêm trọng thường không tha thứ đại học Mỹ chép (plagiarism) Nếu viết sinh viên bị xác định chép từ nguồn khác, mức phạt nhẹ nhận điểm F Nặng đuổi học Phần lớn trường đại học Mỹ áp dụng luật đuổi việc với giảng viên có quan hệ yêu đương với sinh viên Các giáo sư có ràng buộc điểm số với sinh viên khơng phép nhận quà từ người học Theo du học sinh Việt Nam, sinh viên Mỹ có chủ động định việc học Những người phát biểu nhiều lớp thường nằm tốp dẫn đầu thành tích học tập, họ phải tập trung nghĩ câu hỏi để chất vấn giáo sư Các sinh viên chủ động viết email hẹn gặp riêng giáo sư để xin tham gia nhóm nghiên cứu Nếu cảm thấy khơng phù hợp, sinh viên tự rút lui chuyển sang nhóm khác Việc nghiên cứu phổ biến đại học Mỹ, đặc biệt với sinh viên ngành khoa học kỹ thuật Giáo dục đạo đức nghề nghiệp theo quan niệm phương Đông Ở Việt Nam, nghề giáo xã hội trân trọng, tôn vinh “nghề cao quý nghề cao quý” Người dạy học gọi thầy giáo, cô giáo coi “kỹ sư tâm hồn”, khơng dạy chữ mà cịn dạy cách làm người, hình thành phát triển nhân cách người học Xã hội tôn trọng nghề dạy học đòi hỏi cao lực phẩm chất đạo đức nhà giáo Do tính chất đặc biệt nhà giáo nên xã hội mong muốn yêu cầu cao đạo đức nghề nghiệp họ Nhà giáo xã hội tôn vinh sứ mệnh trồng người cao Các nhà tư tưởng, nhà giáo dục lớn xưa đánh giá cao vai trò nhà giáo nghiệp giáo dục, phát triển xã hội Luôn coi trọng phẩm chất đạo đức nhà giáo, coi thành tố bản, tảng nhân cách nhà giáo Ở phương Đông cổ đại, Nho giáo coi mối quan hệ thầy trò ba mối quan hệ then chốt xã hội: quân - thần, sư đệ, phụ - tử yêu cầu “thầy thầy”, “trò trò” Triết gia Hy Lạp cổ đại Platon cho rằng: người thợ giày tồi quốc gia khơng q lo lắm, dân chúng phải xỏ đôi giày xấu Nhưng người thầy mà dốt nát, vơ ln đất nước xuất người cỏi xấu xa Nghề dạy học lấy người làm đối tượng để tác động, làm biến đổi phát triển nhận thức, tư tưởng, tình cảm người học Các giá trị văn hóa nhân loại qua bàn tay người thầy kết tinh truyền thụ cho hệ để đào tạo người có phẩm chất, lực phục vụ cho phát triển xã hội Thành trình lao động sư phạm đào tạo người với nhân cách hồn chỉnh Đạt mục tiêu đó, vai trò nhà giáo quan trọng, họ vừa người thiết kế, vừa người thi công trình dạy học Đạo đức họ gương sống để người học noi theo Đối với người Việt Nam nói riêng, người phương Đơng nói chung, gương sáng trăm diễn thuyết Hoạt động dạy học tiến hành nhiều phương thức, có phương thức đặc biệt lấy nhân cách tác động đến nhân cách, dùng nhân cách người thầy để cảm hóa học trị Do vậy, nhà giáo phải gương mẫu mực, nêu gương đạo đức để giá trị tốt đẹp người thầy nhân lên trở thành phổ biến người học Đạo đức họ gắn với đặc trưng nghề dạy học mang tính mơ phạm, chuẩn hóa cao, vừa dạy người, vừa dạy chữ, dạy nghề Đạo đức nghề nghiệp tảng nhân cách nhà giáo Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp họ trì thành nếp nhà trường dựa hệ thống khuôn phép, quy tắc đạo đức nhằm định hướng, điều chỉnh nhận thức, đánh giá thái độ, hành vi nhà giáo phù hợp với yêu cầu mô phạm nghề dạy học Với nghề dạy học, người dạy muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ phải tinh thông nghề nghiệp, tiêu biểu tri thức khoa học, tư tưởng trị, văn hóa, đạo đức, lối sống Như vậy, đạo đức nghề nghiệp nhà giáo thành tố biệt lập mà có quan hệ mật thiết với thành tố khác nhân cách nhà giáo ln gắn bó hữu với lực, tài nghệ sư phạm nhà giáo Nội dung cốt lõi chuẩn mực đạo đức toàn tâm, toàn ý với người học nghề dạy học Dù hoàn cảnh tâm dạy thật tốt, có ý chí tâm phấn đấu vươn lên, miệt mài với giảng, thường xuyên đúc rút kinh nghiệm vận dụng sáng tạo hoạt động sư phạm nhà giáo thợ giảng mà phải nhà giáo dục để hoàn thiện nhân cách người học Ở đó, đạo đức nghề nghiệp tảng, động lực để nhà giáo hoàn thành sứ mệnh vẻ vang Các thầy, giáo phải thực gương sáng đạo đức để người học noi theo Đạo đức nghề nghiệp đội ngũ nhà giáo có vai trị quan trọng, góp phần định đến chất lượng, hiệu hoạt động sư phạm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo đất nước Mỗi nhà giáo phải rèn luyện đạo đức nghề nghiệp để xứng đáng với tôn vinh niềm tin yêu xã hội Sự pha trộn giá trị đạo đức nghề nghiệp giáo viên bối cảnh hội nhập quốc tế toàn cầu hóa Trước tác động kinh tế thị trường bối cảnh đẩy mạnh hội nhập quốc tế, biến đổi thang giá trị nhân cách chuẩn giá trị nhân cách diễn nhanh chóng xã hội, đặt vấn đề bồi dưỡng, rèn luyện đạo đức nhà giáo phải xem nhiệm vụ trọng tâm, thường xun có tính chiến lược khơng nhận thức, mà quan trọng nhà giáo phải tự xây dựng kế hoạch triển khai thực Đúng đây, nhiều ngành nghề khác, nghề dạy học phải đối mặt với nhiều thách thức từ số biểu lệch lạc, bất cập đời sống xã hội làm suy giảm truyền thống đạo đức nghề nghiệp, gây ảnh hưởng tiêu cực đến đạo đức người thầy Hiện tượng đề cao lợi ích vật chất, lối sống thực dụng, tệ nạn xã hội dường ngày lấn át phẩm giá người, tác động xấu đến tình cảm, nguyện vọng người làm nghề sư phạm, làm phận nhà giáo sa sút, chí bị suy thối đạo đức lối sống Khơng trường hợp đồng tiền danh lợi chà đạp lên quan hệ thầy trị, đồng chí, đồng nghiệp Những biểu tác động lớn đến đời sống xã hội, làm hoen ố hình ảnh nghề cao q ln xã hội tơn vinh Vì vậy, vấn đề bồi dưỡng, rèn luyện đạo đức nhà giáo cần phải xem nhiệm vụ trọng tâm, thường xun, có tính chiến lược không nhận thức mà quan trọng định nhà giáo phải tự xây dựng kế hoạch triển khai tự rèn luyện nâng cao đạo đức Yêu cầu đặt với người làm công tác giáo dục với nhiệm vụ khác cần thực tốt lời Bác dạy: “Việc có lợi cho nước, cho xã hội kiên làm làm trước Việc có hại cho nước, cho dân, cho người học kiên bỏ, việc ác nhỏ tránh” Thường xuyên quán triệt, cụ thể hoá nội dung việc thực “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, lấy làm theo làm trọng tâm Coi trọng bồi dưỡng ý chí, khát vọng chí hướng vươn lên hồn thiện văn hố sư phạm, biết tự kiềm chế, tự học để có hiểu biết sâu rộng chuyên môn nghiệp vụ, thục kỹ năng, điêu luyện tay nghề sư phạm, trau dồi phẩm chất đạo đức nhà giáo; thường xuyên nâng cao ý thức trách nhiệm với công việc chuyên môn, với nghiệp “trồng người” Giữ gìn tình đồn kết, thống tập thể sư phạm, biết lắng nghe, sẵn sàng học hỏi cầu tiến Nêu cao nguyên tắc, tính kỷ luật tính kế hoạch hoạt động sư phạm; chấp hành nghiêm pháp luật Nhà nước quy định đạo đức nhà giáo Bộ Giáo dục Đào tạo; coi trọng, giữ vững, phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc; thực tốt vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức tự học” Luôn thể chuẩn mực, tính mơ phạm tác phong, lối sống, giải mối quan hệ với người, với cơng việc, với thân mình, người học Đặc biệt phải trọng giải mối quan hệ với người học, dựa nguyên tắc sư phạm gắn với thực “Cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư” khơng để mặt trái chế thị trường với tác động tiêu cực làm ảnh hưởng đến quan hệ thầy trò vốn thiêng liêng Xây dưṇ g ̣ thố ng giá tri ̣đa ̣o đức nghề nghiêp̣ cho giáo viên ta ̣i Viêṭ Nam bố i cảnh hô ̣i nhâ ̣p quố c tế và toàn cầ u hóa - thành tưụ và ̣n chế Từ ngàn đời nay, thầy giáo tôn vinh có vị trí vơ quan trọng xã hội Trong lịch sử Việt Nam, người thầy giáo người chăm lo, dẫn dắt hệ trẻ; người có lịng u nghề tha thiết, ln coi trọng tri thức, lấy dạy chữ, dạy người làm lẽ sống Đó người truyền đạt kiến thức, nhà giáo dục việc hình thành phát triển kỹ sống, đạo đức cho học sinh, gương sáng cho học sinh noi theo Đây người coi trọng danh dự, lương tâm, gìn giữ khí tiết, xác lập vị trí xã hội tài năng, đức độ, học vấn, cống hiến Đảng Cộng sản Việt Nam ln ln đánh giá cao vai trị người thầy giáo mặt trận giáo dục Hiện nay, việc đổi cơng nghệ tồn cầu hoá, hội nhập quốc tế giáo dục, giáo dục có chuyển đổi vai trị, vị trí người thầy Cơng nghệ làm thay đổi giới việc làm, buộc phải thay đổi lĩnh vực giáo dục, đặc biệt thúc đẩy cải cách giáo dục phổ thông dạy nghề Nhiệm vụ giáo dục thực việc đào tạo nhằm có khả đa dạng, đào tạo liên ngành đào tạo người lao động có tri thức, có khả dự đốn vấn đề, tìm tịi khai thác kiến thức, đề xuất giải pháp Do đó, nhiệm vụ người dạy cần phải thay đổi: thầy giáo đơn người truyền thụ kiến thức mà người thúc đẩy việc học hành Q trình tồn cầu hố trao đổi, dịch vụ tài chính, sản xuất việc làm từ nước có chi phí lao động cao đến nước chi phí lao động thấp có tác động mạnh đến giáo dục Khả phát khai thác kiến thức trở thành chìa khố cạnh tranh quốc tế Kỷ ngun thơng tin có ảnh hưởng đến giáo dục đào tạo theo nghĩa dựa việc khai thác công nghệ thông tin xử lý quản trị thông tin “Xã hội tri thức” đời từ thay mơ hình kinh tế cơng nghiệp mơ hình kinh tế dựa kiến thức, thông tin công nghệ thơng tin Vì vậy, giáo dục dạy nghề phải thích ứng nhanh với thay đổi liên quan đến giới việc làm Sự thay đổi công nghệ nhanh chóng tồn cầu hố ảnh hưởng đến giáo dục đào tạo Đó việc học tập phải tiến hành suốt đời phải cố “học cách học” để chủ động nắm bắt tri thức Vai trò giáo dục cho nước phải có đội ngũ nhân lực đào tạo phù hợp với nhu cầu Về bản, giáo dục nhằm mục đích làm cho cá nhân tự giải vấn đề nhờ có đủ khả suy nghĩ phán đốn Như vậy, giáo viên khơng người dạy học lớp học, người làm nhiệm vụ truyền thụ kiến thức chính, người cung cấp thông tin, mà trở thành người tổ chức, hướng dẫn trình học học sinh Những thay đổi vai trị, vị trí người học người dạy hoàn cảnh biến đổi nhanh, phức tạp đòi hỏi sở đào tạo giáo viên phải chuẩn bị cho giáo sinh, thầy giáo tương lai có khả đáp ứng linh hoạt hiệu trước yêu cầu Với truyền thống hiếu học tinh thần “tôn sư trọng đạo”, người thầy nghề dạy học nước ta tơn vinh Trong thực tế có nhiều gương nhà giáo hết lòng yêu nghề Họ cống hiến đời cho nghiệp giáo dục nhiều hệ học trị kính trọng Có nhiều thầy, giáo, vùng sâu, vùng xa vượt qua nhiều khó khăn vật chất tinh thần để cống hiến công sức, trí tuệ cho nghiệp “trồng người” vẻ vang Tuy nhiên, năm vừa qua ngành giáo dục xã hội khơng khỏi đau lịng trước tượng có giáo viên thiếu chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp bạo hành, lăng mạ học sinh, vụ việc bạo hành trẻ em số trường mầm non Thiếu gương mẫu lời nói, việc làm, đánh giá không khách quan người học… Những tượng “con sâu bỏ rầu nồi canh”, dễ tạo nên xúc phản cảm xã hội Những việc không nhìn nhận thấu đáo, khách quan dẫn đến đánh giá quy chụp nghề giáo đội ngũ giáo viên Để nhà giáo đạo đức nghề nghiệp họ tơn vinh cần phải có giải pháp bản: - Trước hết, cần tăng cường công tác giáo dục tư tưởng trị, đạo đức, lối sống đội ngũ nhà giáo Gắn hoạt động với phong trào, vận động ngành giáo dục việc “Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” Kịp thời chỉnh đốn, uốn nắn, xử lý nghiêm sai phạm số giáo viên vi phạm tư cách đạo đức nhà giáo Những biện pháp cần thực thường xuyên, lâu dài thực chất để xây dựng hình ảnh nhà giáo mẫu mực, làm gương sáng cho học trò noi theo - Thực giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Quốc sách lý thuyết hay hiệu mà phải biến thành sách hành động thực tế Do đó, cần nắm bắt, giải tốt nguyện vọng lợi ích đáng, thiết thực đội ngũ nhà giáo, để kịp thời động viên họ yên tâm công tác, sức học tập, phấn đấu trau dồi chuyên môn đạo đức nghề nghiệp Quan tâm thực tốt chế độ ưu đãi, khen thưởng, đảm bảo điều kiện làm việc, sinh hoạt nhà giáo, nhà giáo có trình độ, có học hàm, học vị cao, có nhiều cống hiến cho nghiệp giáo dục đào tạo Mặt khác, xem xét, giải bảo đảm chế độ, sách đội ngũ nhà giáo phải thực dân chủ, công khai, cơng bằng, kịp thời, xác Kiên đấu tranh, lên án khắc phục kịp thời biểu vi phạm thực chế độ, sách Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục nhà giáo - Để xứng đáng với sứ mệnh vẻ vang cao nghiệp trồng người, xứng đáng với tôn vinh niềm tin yêu xã hội, thân nhà giáo phải ln có nhận thức đắn, sâu sắc vị nghề sư phạm, trọng trách cao họ xã hội Tích cực tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, tác phong, lối sống để nhà giáo thực gương sáng nhân cách, đạo đức cho học sinh noi theo Bởi lẽ, tơn vinh, kính trọng nhà giáo không kiến thức uyên thâm hay tài nghệ sư phạm mà quan trọng mơ phạm phẩm chất đạo đức, lịng u nghề, yêu trò mẫu mực lối sống, giá trị cao sáng nhân cách nhà giáo Mặt khác, đội ngũ nhà giáo phải không ngừng học tập tự học tập để nâng cao trình độ mặt, phải ln tìm tịi, sáng tạo đổi nghiên cứu, giảng dạy Những thói quen theo kiểu lối mịn, nếp cũ khơng cịn phù hợp cần thay đổi, khơng lịng hay thoả mãn với trình độ có Khơng có thái độ coi thường, hạ thấp xem nhẹ vấn đề học tập tự học tập nâng cao trình độ chun mơn, trình độ lý luận, kỹ nghiệp vụ sư phạm, lực quản lý Thực nghiêm quy định chuẩn mực đạo đức nhà giáo Bộ Giáo dục Đào tạo quy định, quy định pháp luật cán bộ, công chức, viên chức Đồng thời, nhà giáo phải ln làm tri thức mới, thông tin mới, giảng Cần thuyết phục người học uyên bác kiến thức, trình độ chun mơn trí tuệ Các thầy, giáo cần có thái độ kiên đấu tranh, ngăn chặn nhận thức, hành vi không đúng, biểu tiêu cực làm ảnh hưởng đến uy tín, phẩm giá, tư cách nhà giáo Các thầy, cô giáo phải thực gương sáng đạo đức để người học noi theo Đạo đức nghề nghiệp đội ngũ nhà giáo có vai trị quan trọng, góp phần định đến chất lượng, hiệu hoạt động sư phạm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo đất nước Mỗi nhà giáo phải rèn luyện đạo đức nghề nghiệp để xứng đáng với tôn vinh niềm tin yêu xã hội Kết luận kiến nghị Hơn lúc hết, cần xây dựng đội ngũ người làm cơng tác giáo dục có đầy đủ phẩm chất, lực, vừa “hồng”, vừa “chuyên” Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy Điều khơng để khẳng định tri thức, trình độ phát triển giáo dục dân tộc, mà cịn góp phần quan trọng cho thắng lợi công đổi mới, hội nhập quốc tế, xây dựng phát triển đất nước Với tầm cao kinh tế tri thức, hành vi, thái độ, lời nói, việc làm nhà giáo gương phản ánh nhiều chiều khơng khác nhà giáo phải tự soi Vừa qua, Nghị Hội nghị Trung ương khóa Xl đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nhấn mạnh: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” Để đạt mục tiêu đó, cần phải có nỗ lực, tâm hệ thống trị, tồn dân, người thầy đóng vai trị quan trọng phát triển giáo dục nước nhà Thực tiễn phát triển xã hội đòi hỏi phải đẩy mạnh xây dựng đạo đức mới, có đạo đức nghề nghiệp, đạo đức người thầy, làm cho đất nước ngày phát triển Để tạo lớp người Việt Nam khỏe mạnh thể chất, phong phú tinh thần, trí tuệ, đủ lực đưa nước ta hội nhập với văn minh nhân loại, nhiệm vụ tồn xã hội, người thầy giữ vai trị khơng nhỏ Tài liêụ tham khảo: - Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên theo hướng phát triển lực gắn với thực tiễn phổ thông ( Trang Bô ̣ GD & ĐT Ban quản lý chương trình ETEP) - Đa ̣o đức của nhà giáo hiê ̣n ( Trang Ta ̣p chí tổ chức Nhà nước) - Trang Giáo du ̣c thời đa ̣i ... competence and pedagogical skills Keywords: professional ethics, East-West concept Giáo dục đạo đức nghề nghiệp theo quan niệm phương Tây Giáo dục phương Tây lấy học sinh làm trọng tâm Giáo dục... sinh viên ngành khoa học kỹ thuật Giáo dục đạo đức nghề nghiệp theo quan niệm phương Đông Ở Việt Nam, nghề giáo xã hội trân trọng, tôn vinh ? ?nghề cao quý nghề cao quý” Người dạy học gọi thầy giáo, ... người học Đạo đức họ gắn với đặc trưng nghề dạy học mang tính mơ phạm, chuẩn hóa cao, vừa dạy người, vừa dạy chữ, dạy nghề Đạo đức nghề nghiệp tảng nhân cách nhà giáo Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp

Ngày đăng: 10/10/2022, 12:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w