Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -& - LÝ QUỐC ĐẠT CHUN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐÀO TẠO VÀ CUNG ỨNG NHÂN LỰC VIỆT NAM VHR Tp Hồ Chí Minh, 20 tháng 12 năm 2018 1/33 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -& LÝ QUỐC ĐẠT MSSV: 1554010051 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐÀO TẠO VÀ CUNG ỨNG NHÂN LỰC VIỆT NAM VHR Ngành: Quản trị kinh doanh Chun ngành: Nhân sự Giảng viên hướng dẫn: Đồn Thị Thanh Thúy Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2018 2/33 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo nhà trường và Q thầy cơ khoa Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Mở TP HCM đã truyền đạt rất nhiều kiến thức bổ ích và tạo điều kiện tốt nhất để tơi có thể hồn thành tốt bài báo cáo tốt nghiệp bằng việc tận dụng kiến thức đã được học vào mơi trường thực tế Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn cơ Đồn Thị Thanh Thúy – giảng viên hướng dẫn thực tập tốt nghiệp Cơ đã rất tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn cho tơi một cách tỉ mỉ, cụ thể để hồn thành bài báo cáo tốt nghiệp tốt nhất có thể Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cơng ty Cổ phần Tư vấn Đào tạo và Cung ứng Nhân lực Việt Nam - VHR đã tạo mọi điều kiện để tơi hồn thành tốt bài báo cáo thực tập, cung cấp số liệu để tơi thực hiện bài báo cáo và làm quen với mơi trường doanh nghiệp Bài báo cáo tốt nghiệp tơi cịn nhiều thiếu sót mặt chun mơn do kiến thức và kinh nghiệm của bản thân cịn hạn chế Rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ q thầy cơ Sau cùng kính chúc Ban lãnh đạo nhà trường, q thầy cơ và tồn thể anh chị trong Cơng ty Cổ phần Tư vấn Đào tạo và Cung ứng Nhân lực VIệt Nam - VHR ln dồi dào sức khỏe, thành cơng trong cơng việc cũng như trong cuộc sống Tơi xin chân thành cảm ơn! 3/33 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Giảng viên hướng dẫn Đoàn Thị Thanh Thúy 4/33 MỤC LỤC Chương 1: MỞ ĐẦU 1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 1.4.2 Phương pháp xử lý thông tin 1.5 MƠ TẢ VỊ TRÍ THỰC TẬP 1.6 KẾT CẤU ĐỀ TÀI Chương 2:THỰC TRẠNG TUYỂN DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VHR 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐÀO TẠO VÀ CUNG ỨNG NHÂN LỰC- VHR 5 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý 2.1.3 Năng lực đơn vị 9 2.1.4 Thị trường mục tiêu – Sản phẩm/ dịch vụ - Đối thủ cạnh tranh 11 2.1.5 Kết quả kinh doanh của VHR từ 2017 đến nay 14 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ CỦA VHR 15 2.2.1 Phòng vận hành 15 2.2.2 Phòng cung ứng 17 2.2.3 Hiện trạng tuyển dụng của VHR 18 2.2.4 Quy trình tuyển dụng của VHR 19 2.3 NHẬN XÉT CHUNG VỀ QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG TẠI VHR 25 Chương 3: GIẢI PHÁP 27 3.1 THỰC HIỆN BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ ỨNG VIÊN 27 3.1.1 Cơ sở đề ra giải pháp 27 3.1.2 Mục tiêu giải pháp 27 3.1.3 Nội dung giải pháp 28 3.1.4 Kết quả dự kiến đạt được 29 3.2 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ỨNG VIÊN 29 2.3.3 Cơ sở đề ra giải pháp 29 3.2.2 Mục tiêu của giải pháp 29 3.2.3 Nội dung giải pháp 29 3.2.4 Kết quả dự kiến đạt được 30 3.3 HỆ THỐNG NHÂN SỰ BẰNG PHẦN MỀM: 30 3.3.1 Cơ sở đề ra giải pháp 30 3.3.2 Mục tiêu của giải pháp 30 3.3.3 Nội dung giải pháp 31 3.3.4 Kết quả dự kiến đạt được 31 Chương 4: KẾT LUẬN 32 5/33 6/33 Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nếu như nói tài chính là nguồn sống của một tổ chức thì nhân lực lại chính là yếu tố duy trì nguồn sống đó Trong bối cảnh hiện nay, khi ngày càng xuất hiện thêm nhiều doanh nghiệp thì cơng tác tuyển dụng người tài trở nên khó khăn hơn bao giờ hết vì ứng viên thì nhiều mà chất lượng thì kém, khơng đáp ứng đủ và đúng u cầu của doanh nghiệp Ngồi ra các doanh nghiệp q chú trọng đến kỹ năng và năng lực của ứng viên, và việc q coi trọng bằng cấp khiến việc tuyển dụng ngày càng trở nên khó khăn hơn Vậy vấn đề ở đây khơng phải là khơng có người tài mà đúng hơn là chúng ta gặp khó khăn trong việc tìm kiếm người phù hợp Từ đó ta đặt ra vấn đề chính ở đây là làm sao để nâng cao được chất lượng trong quy trình tuyển dụng Để làm được điều này thì doanh nghiệp cần phải thay đổi cách nhìn đối với nguồn nhân lực hiện nay và thay đổi cả cách tuyển dụng hiện tại Cơng ty Cổ phần Tư vấn Đào tạo và Cung ứng Nhân lực Việt Nam – VHR là một trong những doanh nghiệp cung ứng nguồn nhân lực đứng trong top 5 các doanh nghiệp trong lĩnh vực cung ứng nhân lực tại Việt Nam Tuy nhiên VHR vẫn đang trong giai đoạn phát triển mở rộng quy mơ và nâng cấp bộ máy quản lý, từ đó đặt ra những u cầu cao về chất lượng của nhân sự Hiện tại, việc tuyển dụng nhân sự của VHR đang gặp những vấn đề trong q trình đáp ứng nhân lực cho các doanh nghiệp là đối tác Có thể nói đó cũng là tình trạng chung của các cơng ty đối thủ, dẫn đến tình trạng khơng đủ lao động cung ứng cho các doanh nghiệp đối tác Ngồi ra ứng viên khơng nắm bắt được thơng tin cơng việc đồng thời sự phù hợp giữa ứng viên và tổ chức là khơng có nên thường là sẽ bị loại cho dù ứng viên đó có đủ năng lực đi chăng 1/33 Dựa trên những cơ sở thực tiễn cùng với nghiên cứu của các học giả kết hợp việc khảo sát trên các doanh nghiệp là đối tác , đó là cơ sở nghiên cứu đưa ra giải pháp làm sao để “ Nâng cao chất lượng quy trình tuyển dụng tại Cơng ty Cổ phần Tư vấn Đào tạo và Cung ứng Nhân lực Việt Nam – VHR “ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Phân tích về thực trạng tuyển dụng tại cơng ty - Đưa ra các giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu quả trong cơng tác tuyển dụng cho cơng ty 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Thời gian từ 01/09/2018 đến 01/12/2018 - Phạm vi nghiên cứu của đề tài là quy trình tuyển dụng tại chi nhánh VHR Hồ Chí Minh và các cơng ty đối tác 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phương pháp thu thập thơng tin - Phương pháp định lượng: • Thu thập tài liệu thơng tin tổng quan về cơng ty, cơ cấu tổ chức, nhân sự thơng qua phịng nhân sự của cơng ty VHR • Thơng tin về thực trạng tuyển dụng của cơng ty cho các đối tác từ bộ phận nhân sự của cơng ty VHR • Báo cáo của các nhà nghiên cứu, các chun gia lâu năm trong ngành nhân • Kết quả đi khảo sát thực tế - Phương pháp định tính: Nhận định thơng qua kiến thức tích luỹ, q trình làm việc tại bộ phận tuyển dụng của cơng ty VHR 2/33 1.4.2 Phương pháp xử lý thông tin - Nghiên cứu thực tế: Khảo sát thực tế, thu thập thông tin số liệu từ công tác tuyển dụng tại công ty và một vài công ty đối tác - Nghiên cứu tài liệu: Tham khảo tài liệu, số liệu lao động của các năm trước cịn giữ lại, các văn bản cơng ty Nghiên cứu, tìm hiểu các tài liệu, giáo trình, sách báo và các nguồn thơng tin có chọn lọc trên internet có liên quan đến hoạt động tuyển dụng trong cơng ty - Từ việc nghiên cứu tài liệu, giáo trình và tìm hiểu các nguồn thơng tin, cùng với ý kiến trực tiếp của giảng viên hướng dẫn để có thể hồn thiện về nội dung cũng như hình thức của đề tài 1.5 MƠ TẢ VỊ TRÍ THỰC TẬP - Hiện tại tơi đang tiếp nhận vị trí nhân viên full- time Chun viên tuyển dụng tại chi nhánh của VHR tại TP.HCM địa chỉ: 47, đường số 8, khu phố 4, phường Bình An, Quận 2, TP.HCM - Làm việc trực tiếp với các phịng ban: • Line manger: Trần Thị Hồng Thắm, công việc thực tuyển dụng nhân sự cho các cơng ty đối tác Nhận sự chỉ đạo của Giám đốc qua Line manager Nhận kết quả phỏng vấn và thơng báo với ứng viên • Cùng với 4 nhân viên part time và 2 bạn thực tập sinh ( vẫn đang tiếp tục tuyển dụng thêm ), training cho nhân viên mới • Làm việc gián tiếp với 3 công ty hiện là đối tác của VHR: ü Công ty phân phối Serum nối mi Hapydy ü Công ty phần mềm bán hàng Citigo ü Tổ hợp giáo dục Topica 3/33 1.6 KẾT CẤU ĐỀ TÀI Kết cấu đề tài “Nâng cao chất lượng quy trình tuyển dụng tại cơng ty cổ phần tư vấn đào tạo và cung ứng nhân lực Việt Nam – VHR “ gồm 3 chương: Chương 1: Mở đầu Nêu lý do chọn đề tài, mục tiêu, phạm vi, phương pháp và vị trí thực tâp tại cơng ty Chương 2: Phân tích về thực trạng cơng tác tuyển dụng tại cơng ty cổ phần VHR Tổng quan về cơng ty, cơ cấu tổ chức, tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty Phân tích thực trạng từ đó đưa ra nhận xét đánh giá cơng tác tuyển dụng tại cơng ty Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao cơng tác tuyển dụng tại Cơng ty Cổ phần VHR Dựa trên phân tích ở phần thực trạng, từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp cho từng bước trong quy trình tuyển dụng Chương 4: Kết luận 4/33 2.2.4 Quy trình tuyển dụng của VHR a Sơ đồ quy trình Tiếp nhận và làm rõ dịch vụ của khách hàng Tìm kiếm, phỏng vấn, đánh giá và cung cấp ứng viên phù hợp cho đối tác Đàm phán, ký kết hợp đồng Bước 1 Bước 2 Bước 3 Theo dõi ứng viên trong thời gian nhận việc và bảo hành theo quy định Chăm sóc, hướng dẫn ứng viên đã vượt qua vịng phỏng vấn đến nhận việc Hỗ trợ đối tác tiến hành phỏng vấn Bước 6 Bước 5 Bước 4 Hình 2.5 Sơ quy trình tuyển dụng của VHR (Nguồn: Sơ đồ quy trình tuyển dụng VHR) 19/33 b Diễn giải quy trình Bước 1: VHR tiếp nhận làm rõ u cầu dịch vụ của khách hàng Giám đốc liên lạc trực tiếp với bên đối tác để làm rõ u cầu dịch của khách hàng Bước này ngồi Giám đốc thì các trưởng bộ phận cung ứng vẫn có thể thực hiện nếu khách hàng chủ động liên lạc với bộ phận đó Một cơng ty muốn được trở thành đối tác phải đảm bảo các tiêu chí theo quy định của VHR Việc tiếp nhận u cầu của khách hàng vẫn có thể huỷ bỏ nếu bên đối tác khơng cung cấp đầy đủ thơng tin của doanh nghiệp Ở bước này là bước sơ bộ, bao gồm việc tìm hiểu về cơng ty đối tác đồng thời là đánh giá năng lực của các phịng cung ứng xem có khả năng cung ứng cho đối tác hay khơng Giai đoạn này rất quan trọng vì nếu có sai sót sẽ ảnh hưởng đến tồn bộ các bước cịn lại Nhận xét: Mặc dù có các tiêu chí, quy định đối với doanh nghiệp như vậy nhưng trong thời gian vừa qua vẫn gặp 1 vài trường hợp phải ngưng cung ứng vì doanh nghiệp có vấn đề liên quan đến việc vi phạm đạo đức kinh doanh Bước 2: Hai bên đàm phán và ký kết hợp đồng Giám đốc trực tiếp đàm phán với khách hàng ngồi ra các trưởng bộ phận cung ứng vẫn có thể thực hiện khi được Giám đốc thơng qua Tiếp theo bộ phận pháp chế sẽ tiến hành soạn thảo hợp đồng ký kết giữa 2 bên Giai đoạn này 2 bên đàm phán thoả thuận về các quy định, các gói dịch vụ và mức giá để tiến tới ký kết hợp đồng Đây là bước quan trọng khơng thể thiếu vì sau khi ký kết hợp đồng, các bên sẽ dựa vào các cam kết trên hợp đồng để tiến hành việc cung ứng Nhận xét: Trong thời gian làm việc tại cơng ty, tơi nhận thấy các điều khoản trên hợp đồng vẫn thường bị đối tác phá vỡ, điều này khiến việc tuyển dụng của các phịng cung ứng trở nên khó khăn Tuy nhiên, Ban lãnh đạo vẫn chưa có sự can thiệp một cách quyết liệt để giải quyết vấn đề tồn tại 20/33 Bước 3: VHR tiến hành tìm kiếm, phỏng vấn, đánh giá và cung cấp ứng viên phù hợp cho Doanh nghiệp Phòng cung ứng sẽ nhận dự án đã được phê duyệt từ Giám đốc và bắt đầu đăng tuyển Bước Lưu Đồ Bắt Bước 1 của Quy trình tuyển dụng đầu Mơ tả cơng việc Tiếp nhận dự án đã được phê duyệt từ Giám đốc Trưởng dự án nhận dự Thu thập thơng tin cần thiết về vị trí tuyển dụng án sau đó trao đổi trực tiếp với bên khách hàng để thu thập đầy đủ thơng tin về vị trí cần tuyển Lên kế hoạch tuyển dụng Trưởng dự án chuẩn bị nhân sự và thời hạn hoàn thành dự án Thành viên trong dự án viết content, nội Viết bài đăng tuyển dung tuyển dụng 21/33 Khơng Sốt xét bảng mơ tả đăng tuyển Trưởng dự án được uỷ quyền kiểm tra, sốt xét bảng mơ tả đăng tuyển để đảm bảo hiệu quả của việc đăng Có tuyển § Đồng ý: thực hiện Bước tiếp theo § Khơng đồng ý: trở về Bước 2 Đăng tuyển trên nguồn phù hợp Đăng tuyển Kết thúc Thực hiện bước 03– Quy trình tuyển dụng Hình 2.6 Quy trình đăng tuyển như vậy dễ dàng trong việc kiểm sốt chất lượng Tuy nhiên trong giai đoạn này thường gặp những vấn đề: - Bên đầu mối liên lạc của đối tác khơng cung cấp đủ JD, khiến cho việc viết bài và tư vấn cho ứng viên gặp nhiều khó khăn - Tại chi nhánh TP HCM cịn thiếu nhân sự để chạy các dự án lớn Tiếp theo VHR sẽ thực hiện quy trình phỏng vấn qua điện thoại để đánh giá chất lượng ứng viên nộp CV về 22/33 Bước Lưu Đồ Bắt Mơ tả cơng việc Bước 04: Quy trình tuyển dụng chính đầu Lọc CV Không đạt Đạt Sơ vấn qua điện thoại Đạt Không đạt Phỏng vấn vịng 01 Phỏng vấn bằng điện thoại hoặc trực tiếp bởi nhân viên của VHR - Đạt thì chuyển bước tiếp theo là đưa ứng viên sang phỏng vấn với khách hàng Đạt - Khơng đạt thì gửi thư cảm ơn bằng email hoặc thơng báo bằng điện thoại - Khách hàng của VHR sẽ là người phỏng vấn và lựa chọn ứng viên Chuẩn bị và chuyển hồ sơ ứng viên sang pv 2 với khách hàng cuối cùng - Nếu đậu pv 2, ứng viên nhận việc - Nếu fail pv 2 sẽ gởi thư cảm ơn cho ứng viên Hình 2.7 23/33 Nhận xét: Việc phỏng vấn qua điện thoại sẽ phần nào đánh giá và đảm bảo được chất lượng ứng viên trước khi đưa qua vịng phỏng vấn trực tiếp bên khách hàng, từ đó nâng cao uy tín của VHR với đối tác Tuy nhiên vẫn chưa có các câu hỏi để đánh giá ứng viên qua điện thoại Thường câu hỏi ngẫu nhiên, chưa thật chuyên nghiệp Ở giai đoạn này ứng viên thường huỷ hẹn phỏng vấn, các trường hợp thuê bao hoặc không nghe máy rất hay xảy ra Lý do là ứng viên chưa thực sự muốn đi làm, nghe chỗ khác có thu nhập cao hơn hoặc lý do cá nhân… Bước 4: Doanh nghiệp trực tiếp tiến hành phỏng vấn chuyên sâu với hỗ trợ của VHR VHR sẽ hỗ trợ ứng viên đến với buổi phỏng vấn theo mốc thời gian của doanh nghiệp đưa ra Mỗi buổi phỏng vấn sẽ có nhân viên đại diện của VHR đến tại địa điểm phỏng vấn để hướng dẫn, hỗ trợ cho doanh nghiệp Sau mỗi buổi phỏng vấn 2 bên đại diện sẽ dị sốt, báo cáo kết quả và ký tên xác nhận vào biên bản Nhận xét: Lượng ứng viên đạt tiêu chuẩn của doanh nghiệp cịn thấp, khiến tỷ lệ đậu chưa cao Việc báo cáo kết quả ứng viên bên doanh nghiệp đối tác vẫn cịn chậm, khiến cho VHR dễ bị động trong cơng tác cung ứng Bước 5: VHR chăm sóc và hướng dẫn ứng viên đến nhận việc VHR hỗ trợ ứng viên vượt qua vịng phỏng vấn của doanh nghiệp đến nhận việc, và gửi thư cảm ơn đến ứng viên khơng phù hợp Nhận xét: Đối với vài cơng ty hẹn lịch làm việc khá lâu, nhân viên VHR phải có nhiệm vụ theo dõi, động viên, nhắc các bạn tới ngày nhận việc 24/33 Bước 6: VHR theo dõi ứng viên sau khi nhận việc để có điều chỉnh phù hợp trong thời gian bảo hành Tới bước này ứng viên sẽ được phịng nhân sự của doanh nghiệp quản lý VHR kết thúc nhiệm vụ và bảo hành ứng viên trong vịng 20 ngày nhận việc Trong 20 ngày ứng viên nhận việc mà nghỉ giữa chừng thì VHR sẽ tuyển bảo hành 2.3 NHẬN XÉT CHUNG VỀ QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG TẠI VHR 2.3.1 Những ưu điểm - Cơng tác tuyển dụng của cơng ty được quản lý khá chặt chẽ, rõ ràng, chi tiết trong phân cơng trách nhiệm, quyền hạn của các cá nhân, bộ phận Nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động được xác định rõ rang - Về nguồn tuyển dụng: Nguồn tuyển dụng của cơng ty khá đa dạng Chú trọng đến ngồi giúp cho cơng ty có thể lựa chọn được nhân sự phù hợp và chất lượng - Các chun viên tuyển dụng có kiến thức sâu rộng, được đào tạo kỹ lưỡng và ln có tinh thần trách nhiệm trong cơng việc, ln tìm cách đổi mới để nâng cao hiệu quả hoạt động tuyển dụng - Các thông tin tuyển dụng đăng tuyển rõ ràng dựa vào bảng miêu tả cơng việc và bảng tiêu chuẩn cơng việc đặt ra cho từng vị trí 2.3.2 Những hạn chế - Chưa đánh giá được năng lực ứng viên trước khi đưa qua doanh nghiệp - Ứng viên do VHR tuyển vẫn chưa đạt tiêu chuẩn doanh nghiệp đề ra - Chưa có hệ thống quản lý nhân sự - Hồ sơ ứng viên chưa được hệ thống, khiến việc lưu trữ và quản lý trở nên khó khăn Việc sàng lọc ứng viên chất lượng cũng từ đó trở nên thiếu hiệu quả 25/33 - Quy trình tuyển dụng của cơng ty được xây dựng rất đầy đủ và khoa học tuy nhiên lại áp dụng chung cho tất cả các vị tri tuyển dụng, điều này làm tốn nhiều thời gian và chi phí 26/33 Chương 3: GIẢI PHÁP Thành tựu mà cơng ty đạt được trong những năm gần đây là sự nỗ lực của ban lãnh đạo cũng như của tồn thể nhân viên đã và đang làm việc tại VHR Sự đóng góp ý kiến của nhân viên và lắng nghe của ban lãnh đạo đã giúp VHR ngày một hồn thiện hơn trong cơng tác cung ứng nguồn nhân lực phục vụ cho các doanh nghiệp Tuy nhiên những điều đó vẫn chưa đủ, trong nền kinh tế 4.0, chúng ta khơng chỉ cịn là làm việc siêng năng, chăm chỉ, tư duy logic nữa mà là phải thật tối ưu, ở chỗ biết cái nào dư thừa thì phải nên bỏ, cái nào thiếu sót thì phải cải thiện bổ sung, cái gì máy móc có thể làm được thì nên để cho chúng làm, tiết kiệm nguồn lực nhất có thể Dựa trên những cơ sở này, tơi xin được đề xuất một vài ý kiến nhằm nâng cao chất lượng của quy trình tuyển dụng tại cơng ty VHR Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của quy trình tuyển dụng tại cơng ty 3.1 THỰC HIỆN BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ ỨNG VIÊN 3.1.1 Cơ sở đề ra giải pháp Mặc dù quy trình tuyển dụng của cơng ty được xây dựng rất đầy đủ và khoa học, tuy nhiên việc chuẩn bị bộ câu hỏi đánh giá ứng viên vẫn chưa có, vì thế khiến việc chọn lọc ứng viên trở nên thiếu hiệu quả Đa phần các phịng cung ứng thường sử dụng các câu hỏi ngẫu nhiên theo kinh nghiệm của bản thân, việc này dẫn đến chưa đánh giá được năng lực thực sự của ứng viên, tính cách cũng như khả năng ứng viên có tham dự buổi vấn hay khơng Cũng mà lượng ứng viên trúng tuyển không cao 3.1.2 Mục tiêu giải pháp - Đánh giá được năng lực thực sự của ứng viên trước khi đưa qua phỏng vấn bên khách hàng - Đánh giá được tính cách là yếu tố quyết định đến khả năng gắn bó của ứng viên đó đối với doanh nghiệp - Tăng tỷ lệ đậu cũng như giảm tỷ lệ bảo hành cho cơng ty 27/33 3.1.3 Nội dung giải pháp Nghiên cứu khảo sát để tìm ra tiêu chí cho bảng câu hỏi đánh giá ứng viên Thực hiện việc khảo sát tiến hành phỏng vấn với 4 chun gia, gồm 2 chun gia trong lĩnh vực dịch vụ tuyển dụng và 2 chun gia nhân sự nội bộ với câu hỏi : Theo anh/ chị thì việc đánh giá ứng viên có chất lượng tốt hay khơng phụ thuộc vào những tiêu chí nào ? Kết quả khảo sát cho thấy việc đánh giá ứng viên dựa trên 3 tiêu chí: Thái độ, kỹ năng, kinh nghiệm Dưới đây là kết quả khảo sát được: - “Kinh nghiệm và thái độ là quan trọng nhất” – trưởng bộ phận tuyển dụng công ty VHR trụ sở Hà Nội - “Thái độ là tiên quyết” - trưởng bộ phận tuyển dụng công ty VHR chi nhánh HCM - “Thái độ là bắt buộc và tiên quyết, tiếp theo là kỹ năng, kiến thức có thể học cịn thái độ thì khơng” – trưởng phịng nhân sự cơng ty thương mại điện tử VRED - “Việc sếp giao phải làm, khơng hiểu là phải hỏi, đi làm là phải tn thủ quy định cơng ty Chung quy lại thái độ vẫn là quan trọng nhất” – trưởng phịng nhân sự cơng ty dịch vụ du lịch Vietravel - Tất cả các chun gia đều đồng ý 3 tiêu chí thái độ; kỹ năng; kinh nghiệm nên chia theo tỷ lệ 60% - 20% -20% Dựa trên 3 tiêu chí đó ta sẽ lập ra bảng câu hỏi đánh giá ứng viên Mỗi vị trí sẽ có những tiêu chí khác nhau, chính vì thế trước khi tiến hành tuyển dụng, ngay bước 3 của quy trình tuyển dụng thì phải thêm cơng đoạn soạn thảo câu hỏi phù hợp với vị trí đó Sau khi lập xong bảng câu hỏi đánh giá, các trưởng phịng cung ứng sẽ triển khai cho nhân viên của mình Cứ 1 tuần 1 lần, nhân viên thực hiện báo cáo q trình triển khai, nếu gặp khó khăn thì cùng nhau thảo luận và đưa ra giải pháp phù hợp Trong q trình triển khai bảng câu hỏi đánh giá ứng viên, việc ghi chú lại cũng rất quan trọng, các câu trả lời của ứng viên cần được lưu lại để đối chiếu với các ứng 28/33 viên khác, sau đó ta kết hợp với q trình ứng tuyển, lấy kết quả đó để thực hiện nghiên cứu làm cơ sở cho tuyển dụng các vị trí tương tự khác 3.1.4 Kết quả dự kiến đạt được - Tỷ lệ đậu phỏng vấn đạt 2/3 trên tổng số lượng ứng viên tham gia buổi phỏng vấn - Chủ động xây dựng bảng câu hỏi cho bất kì vị trí nào - Xây dựng được bảng số liệu tham khảo cho các vị trí thường tuyển - Hạn chế được rủi ro bảo hành cho các vị trí tuyển dụng - 3.2 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ỨNG VIÊN 2.3.3 Cơ sở đề ra giải pháp Như đã đề cập trong quy trình tuyển dụng, việc chưa đánh giá được năng lực của ứng viên, khiến tỷ lệ đậu phỏng vấn tại các doanh nghiệp chưa cao Việc q chú trọng đến số lượng mà qn đi chất lượng của ứng viên là thực trạng tại các phịng cung ứng của cơng ty 3.2.2 Mục tiêu của giải pháp Tăng lượng ứng viên trúng tuyển tại các doanh nghiệp là đối tác, nhằm tăng độ tin cậy, chất lượng dịch vụ của cơng ty 3.2.3 Nội dung giải pháp Ngun nhân thường gặp ở các ứng viên khơng vượt qua vịng phỏng vấn là do kỹ năng giao tiếp cịn yếu, giải quyết tình huống đặt ra chưa tốt và thiếu tự tin ở ứng viên Để giải quyết vấn đề này ta phải thực hiện quy trình sàng lọc ứng viên Đầu tiên, ta cần phải chọn đơn ứng tuyển phù hợp, đạt tiêu chuẩn theo bảng mơ tả cơng việc của khách hàng Sau đó ta tiến hành gọi điện hỏi các câu hỏi đã được chuẩn bị theo đúng kịch bản do VHR soạn sẵn Sau đó ta tiến hành chấm điểm theo 3 tiêu chí: Thái độ, kinh nghiệm, kỹ năng 3 tiêu chí này là kết quả từ việc khảo sát chun gia, tương ứng với trọng số 60% - 20% - 20%, lần lượt cho điểm giá trị tương ứng với từng tiêu chí Sau đó tính điểm trung bình có trọng số tương ứng với 3 tiêu chí này Nếu ứng viên có điểm trung bình từ 6 trở lên sẽ được tuyển, cịn lại sẽ loại Đối với 29/33 việc ứng viên thường thiếu tự tin khi gặp nhà tuyển dụng thì khi hẹn ứng viên đến phỏng vấn bên đối tác, ta thực hiện thêm một cơng đoạn đó là hỗ trợ tinh thần, tức là ta sẽ củng cố tâm lý, hướng dẫn một vài câu hỏi thường gặp, nhắc ứng viên nên ăn mặc như thế nào để dễ gây ấn tượng trước mặt nhà tuyển dụng 3.2.4 Kết quả dự kiến đạt được - Mức độ hài lịng của doanh nghiệp đối với ứng viên được đưa qua là rất hài lịng - Doanh nghiệp tái ký kết hợp đồng với VHR cho dự án tuyển dụng mới - Hiện tại lượng ứng viên đậu sau khi trải qua phỏng vấn bên đối tác là 1/3 số lượng ứng viên có mặt, sau khi phương pháp này áp dụng sẽ tăng lên 2/3 trên tổng số đó 3.3 HỆ THỐNG NHÂN SỰ BẰNG PHẦN MỀM: 3.3.1 Cơ sở đề ra giải pháp Nếu như nhập liệu thủ cơng dưới 10 hồ sơ thì rất dễ dàng nhưng khi hồ sơ lên đến hàng trăm, hàng nghìn thì rất khó để hệ thống Việc làm thủ cơng sẽ làm mất rất nhiều thời gian, cơng sức, nguồn lực của cơng ty Bên cạnh đó, nếu vẫn tiếp tục với việc nhập liệu bằng tay trên các bảng tính ( google drive, hay excel ) khi lượng data ngày một lớn thì ta sẽ rất khó trong việc theo dõi tình hình ứng viên đó đã có việc làm chưa hay vẫn đang tìm việc Điều này dẫn đến hao phí một nguồn ứng viên tiềm năng lớn cho cơng ty trong bối cảnh nhu cầu nhân lực tại các doanh nghiệp đối tác là rất lớn 3.3.2 Mục tiêu của giải pháp - Giúp dễ dàng trong việc theo dõi tình hình ứng viên, phân loại và tìm kiếm ứng viên khi cần, ngồi ra cịn tạo nguồn để khai thác sau này - Tiết kiệm chi phí vận hành cho cơng ty, tối giản hố các bước, hạn chế sử dụng nguồn lực con người 30/33 3.3.3 Nội dung giải pháp Để xây dựng được một hệ thống hồn chỉnh thì sẽ phải cần có sự liên kết giữa cơng ty và một cơng ty phần mềm ứng dụng Vậy để xây dựng được một hệ thống nhân sự bằng phần mềm quản lý thì cần có sự kết hợp giữa cá nhân hoặc tổ chức hiểu về hệ thống, quy trình nhập liệu tại cơng ty VHR cùng với đơn vị phần mềm làm ra hệ thống có thể giải quyết các vấn đề: - Có thể lưu trữ được hồ sơ ứng viên - Có thể kiểm tra tình hình ứng viên đó đã đi làm chưa hay cịn đang tìm việc - Có thể dị xem trình độ học vấn, kỹ năng kinh nghiệm của ứng viên - Mọi thơng tin dữ liệu đều có thể lưu trữ trên phần mềm quản lý Ngồi ra cứ mỗi q 1 lần, tồn bộ nhân viên sẽ dành ra 1 ngày để lọc hồ sơ cũ, khơng cần thiết, tránh bị q tải trong việc lưu trữ hồ sơ 3.3.4 Kết quả dự kiến đạt được - Giảm 2/3 thời gian cho mỗi lần nhập dữ liệu cũng như rà sốt lại ứng viên cũ - Có nguồn ứng viên duy trì xun suốt cho các dự án của cơng ty 31/33 Chương 4: KẾT LUẬN Trong bối cảnh liên kết thương mại, cạnh tranh thị trường thì việc duy trì hoạt động của cơng ty là yếu tố khơng thể thiếu để tạo ra được lợi thế cạnh tranh Đó là lý do tại sao tất cả các doanh nghiệp ln xây dựng đội ngũ nhân viên đảm bảo duy trì hoạt động của cơng ty Và nguồn lao động chất lượng sẽ quyết định nên q trình hoạt động kinh doanh của cơng ty đó có hiệu quả hay khơng Chính vì vậy mà cơng tác tuyển dụng đóng vai trị rất quan trọng trong một tổ chức Cơng ty Cổ phần tư vấn đào tạo và cung ứng nhân lực VHR đã coi con người là nguồn tài ngun q giá tổ chức Với mong muốn đem đến cho doanh nghiệp nguồn nhân lực chất lượng cho q trình hoạt động kinh doanh, VHR đã và đang hồn thiện bản thân để thực hiện sứ mệnh của mình Trong những năm hoạt động của mình, VHR đã tạo dựng được chỗ đứng vững chắc trên thị trường dịch vụ cung ứng nhân lực, tuy nhiên vẫn cịn một số hạn chế có thể ảnh hưởng đến sự phát triển về lâu dài Quy trình tuyển dụng giúp cho cơng ty thực hiện việc tuyển dụng một cách tốt nhất có thể Hiện tại quy trình tuyển dụng tại cơng ty VHR vẫn đang trong q trình hồn thiện để có thể đáp ứng được nhu cầu của thị trường nhân lực Trong q trình tìm hiểu và tiếp xúc trực tiếp với quy trình tuyển dụng của cơng ty, nhận thấy quy trình hiện tại vẫn cịn một vài mặt hạn chế, tơi đã đưa ra những đề xuất nhằm hồn thiện hơn về chất lượng trong quy trình tuyển dụng tại cơng ty 32/33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Website cơng ty: http://timviec24.com.vn http://vnresource.vn/hrmblog/ Trần Kim Dung Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, xuất bản năm 2010 Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân, Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân, xuất bản năm 2007 33/33