Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Mở rộng HĐ cho vay đối với các DN vừa và nhỏ tại NH các DN ngoài quốc doanh VPBank
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Nền KT thế giới nói chung và KT VN nói riêng trong những năm qua đã cónhững bước tiến dài dựa trên con đường hội nhập Tuy nhiên, trong năm 2008 do sựPT quá nóng của thị trường bất động sản đã gây ra 1 đợt suy thoái lớn chưa từng cótrong lịch sử và để lại một hậu quả rất nghiêm trọng cho nền KT thế giới trong 2năm 2008, 2009 Ở đây, đối tượng chịu tác động lớn nhất của đợt suy thoái nàychính là hệ thống NH các nước Hệ thống NH VN nói chung và NH TM cổ phầnCác DN Ngoài Quốc Doanh (VPBank) nói riêng cũng không nằm ngoài sự tác độngđó Nhưng với sự nhạy bén, sự năng động sáng tạo, không ngại khi phải thay đổicùng với một đường lối đúng đắn của ban lãnh đạo, NH VPBank đã vượt qua đợtsuy thoái này và vẫn có lãi trong KD tuy không cao như dự kiến.
Trong thời gian qua, cùng với các NH khác VPBank đã khẳng định được uy tínvà chất lượng của mình, với tình hình HĐ tài tài chính và kết quả HĐ SX KD khảquan, VPBank đang cố gắng, nỗ lực hết mình để trở thành một NH bán lẻ hàng đầuở khu vực phía Bắc và nằm trong top những NH hàng đầu của VN có tầm cỡ khuvực.
Là một sinh viên năm cuối khoa TM và KT Quốc Tế trường Đại học KT Quốcdân, cùng với sinh viên cả khóa, em đang có thời gian thực tập tại Hội sở củaVPBank Trong thời gian tại NH, em đã nhận thấy HĐ cho vay các DN vừa và nhỏ
là rất quan trọng đối với NH vì vậy em đã quyết định chọn đề tài "Mở rộng HĐ chovay đối với các DN vừa và nhỏ tại NH các DN ngoài quốc doanh VPBank" để viết
chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mặc dù đã nỗ lự hết mình song do thời gian thực tập
có hạn vì vậy chuyên đề của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mongnhận được sự góp ý của các thầy để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM ĐỐI VỚIDNVVN
1.1 Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ ( DNVVN).
1.1.1 Khái niệm DNVVN.
DNVVN là một bộ phận cấu thành rất quan trọng của nền KT và có mối quan hệ
tương hỗ không thể tách rời với các chủ thể khác Việc phân chia DNVVN dựa vàotiêu thức quy mô DN Theo tiêu thức này DN bao gồm: DN lớn, DNVVN Có nhiềuquan điểm khác nhau về khái niệm DNVVN nhưng khái niệm chung nhất về
DNVVN có nội dung như sau: “DNVVN là những cơ sở SX, KD có tư cách pháp
nhân KD vì mục đích lợi nhuận, có quy mô DN trong những giới hạn nhất định tínhtheo các tiêu thức vốn, LĐ, doanh thu, giá trị gia tăng thu được trong từng thời kỳtheo quy định của từng quốc gia.”
DNVVN là những DN có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, LĐ hay doanh thu.DNVVN có thể chia thành ba loại cũng căn cứ vào quy mô đó là DN vừa, DN nhỏvà DN siêu nhỏ.
Theo tiêu chí của NH thế giới, DN siêu nhỏ là DN có số lượng LĐ dưới 10người, DN nhỏ có số lượng LĐ từ 10 người đến 50 người, còn DN vừa có từ 50người đến 300 LĐ
Mỗi quốc gia đều có tiêu chí riêng để xác định DNVVN ở nước mình.Ở VN,khái niệm DNVVN được đưa ra ở điều 3, Nghị định 90/2001/NĐ – CP của Chính
phủ về trợ giúp PT DN nhỏ và vừa: “ Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sảng xuất,
KD độc lập, đã đăng ký KD theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10tỷ đồng hoặc số LĐ hằng năm không quá 300 người.”
Theo điều 4 các DNVVN bao gồm:
- Các DN thành lập và HĐ theo Luật DN.
- Các DN thành lập và HĐ theo Luật DN Nhà nước.- Các hợp tác xã thành lập theo Luật Hợp tác xã.
Trang 3- Các hộ KD cá thể đăng ký theo Nghị định 02/2000/NĐ-CP ngày 03 tháng02 của Chính phủ về đăng ký KD.
Như vậy, có rất nhiều tiêu thức để phân loại DNVVN Một số tiêu thức như vốn,LĐ, doanh thu, lợi nhuận, giá trị gia tăng được dùng khá phổ biến trên thế giới cũnggiống như ở VN Trong đó, hai tiêu thức được sử dụng nhiều nhất ở phần lớn cácnước là quy mô vốn và LĐ Tuy nhiên, mỗi một nước, mỗi một nền KT lại lựa chọncác tiêu chuẩn khác nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
Trình độ PT KT XH của từng nước: Thông thường các nước có trình độ PT càngcao thì quy định về chỉ tiêu quy mô vốn cũng như LĐ cao hơn so với các nước cótrình độ PT thấp Ví dụ: Ở Nhật Bản DN có số vốn dưới 1 triệu USD và LĐ dưới300 người được coi là DNVVN, nhưng ở các nước đang PT như VN hay là Lào thìđó lại là DN lớn
Các giới hạn tiêu chuẩn này thay đổi theo thời gian sao cho phù hợp với trình độPT KT - XH của từng giai đoạn Khi nền KT tăng trưởng, quy mô HĐ của các DNmở rộng thì giới hạn tiêu chuẩn sẽ được điều chỉnh lại Hoặc khi nền KT suy thoái,các DN HĐ kém hiệu quả, một số DN phá sản hoặc bị sáp nhập, giải thể, số lượngcác DN giảm Lúc đó tiêu chuẩn để phân loại DNVVN cũng sẽ thay đổi tỷ lệ với tốcđộ tăng trưởng quy mô của các DN.
Theo ngành nghề khác nhau: Do mỗi ngành nghề có tính chất, đặc trưng riêngnên việc phân biệt quy mô vốn cũng như LĐ sử dụng riêng cho từng ngành nghềcũng khác nhau Chẳng hạn như ở Nhật Bản, các DN ở khu vực SX phải có số vốndưới 1 triệu USD và dưới 300 LĐ, trong khi đó TM - dịch vụ có số vốn dưới300.000USD và dưới 100 LĐ thì đều thuộc DNVVN Ở VN, đối với DN côngnghiệp, DN nhỏ có vốn từ 1 tỷ đồng trở xuống và số LĐ từ 50 người trở xuống, còncác DN TM và dịch vụ số LĐ dưới 30 người.
Đường lối, chính sách, chiến lược và khả năng hỗ trợ của mỗi quốc gia Với mụctiêu PT ổn định và bền vững KT - XH, các nước đều đưa ra những tiêu thức phânloại DNVVN dùng làm căn cứ thiết lập những chính sách PT và hỗ trợ DNVVN.Điều này hết sức quan trọng, ảnh hưởng tới tổng thể nền KT vì các DNVVN thườngchiếm tỷ lệ lớn.
Trang 4Như vậy, việc xác định rõ các tiêu thức để phân loại DNVVN có ý nghĩa rấtquan trọng Đó là cơ sở để xác định cơ chế quản lý với những chính sách ưu tiênthích hợp và xây dựng cơ cấu tổ chức, quản lý có hiệu quả đối với hệ thống các DNnày.
Xác định tầm quan trọng của DNVVN đối với PT KT đất nước theo xu thế hộinhập KT quốc tế, mấy năm trở lại đây, Chính phủ có nhiều chính sách, giải pháplớn nhằm phát huy đến mức cao nhất hiệu quả HĐ, sức cạnh tranh cũng như tiềmnăng của loại hình KT này Chính vì vậy số lượng DNVVN tăng lên đáng kể Nếuđem tiêu chí DNVVN là dưới 300 LĐ và vốn dưới 10 tỷ đồng thì số DN năm 2009có tới 95,21% thuộc nhóm vừa và nhỏ, trong đó:
* Quy mô về LĐ:
- Số DN dưới 10 LĐ chiếm 45,3%.
- Số DN từ 10 đến dưới 200 LĐ chiếm 47.48%.- Số DN từ 200 đến 300 LĐ chiếm 2,43%.* Quy mô về vốn:
- Số DN có vốn dưới 1 tỷ đồng chiếm 38,8%.
- Số DN có vốn từ 1 đến dưới 5 tỷ đồng chiếm 41,03%.- Số DN có vốn từ 5 đến dưới 10 tỷ đồng chiếm 9,18%.
1.1.2 Những lợi thế và bất lợi của DNVVN trong nền KT thị trường.
1.1.2.1 Những lợi thế của DNVVN. Số lượng DNVVN chiếm tỷ lệ lớn.
Giới hạn chỉ tiêu độ lớn của các DNVVN khá thấp: quy mô vốn và số lượng LĐkhá thấp nên đa phần các DN trong nền KT thị trường đều thuộc nhóm DNVVN Sốlượng các DNVVN này thường chiếm từ 70% đến 80%, thậm chí có nước 90%.Hơn nữa, do đặc trưng của các DNVVN là HĐ trên tất cả các lĩnh vực ngành nghềnên hầu hết trong nền KT số lượng các DN này chiếm ưu thế tuyệt đối.
Trang 5Từ khái niệm DNVVN là “ Cơ sở SX KD độc lập, đã đăng ký KD theo pháp luậthiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số LĐ trung bình hàng nămkhông quá 300 người” cho thấy tuyệt đại đa số các DN của VN đều là DNVVN.Tính đến 31/12/2009 số DNVVN thực tế đang HĐ trong cả nước là khoảng 347516DN, tăng thêm 8.95 % so với 31/12/2008 Bình quân năm 2006 - 2009, số DN thựctế HĐ tăng 14.51% Hơn nữa, các DNVVN ngày càng được hưởng nhiều chính sáchưu đãi và bình đẳng hơn, tình trạng phân biệt, đối xử so với các DNNN giảm nhiều.Với quan điểm PT nền KT nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước ta mà cácDNVVN ngày càng có nhiều cơ hội để PT Vì vậy mà số lượng các DNVVN tănglên đáng kể Hiện cả nước có 365000 DNVVN và theo dự kiến sẽ thành lập thêm100.000 DN mới để đưa tổng số lên khoảng 465.000 DN vào năm 2010
Khả năng linh hoạt cao, năng động trong HĐ SX KD.
Các DNVVN không chỉ nhiều hơn về số lượng mà còn cho thấy tính linh hoạtvà năng động trong HĐ SX KD ngày càng cao DNVVN có mặt trong nhiều ngànhnghề, lĩnh vực SX KD nên dễ thích ứng với sự thay đổi của nhu cầu thị trường.Điều này được thể hiện qua khả năng chuyển đổi mặt hàng nhanh, phù hợp với xuhướng thay đổi nhanh chóng của nhu cầu trên thị trường Trước những biến độngcủa thị trường, đứng trước nhu cầu ngày càng phong phú đa dạng của KH, cácDNVVN rất linh động và mạnh dạn đầu tư SX, cải tiến và trang bị công nghệ vớichi phí bổ sung không cao Hơn nữa, các DNVVN cần ít diện tích SX tập trung, cókhả năng SX phân tán Khả năng này phát huy được lợi thế về giảm đầu tư ban đầucho cơ sở vật chất, tận dụng được các nguồn lực phân tán, đồng thời cũng tạo ra tínhlinh hoạt cao trong tổ chức SX.
Môi trường cạnh tranh do có sự tham gia của số lượng đông đảo DNVVN khiếncho số lượng và chủng loại hàng hoá SX tăng lên rất nhanh Kết quả là tạo ra sức éplớn buộc các DN phải thường xuyên đổi mới mặt hàng, giảm chi phí, tăng chấtlượng để thích ứng với môi trường mới Những yếu tố đó tạo ra sự năng động chochính bản thân các DNVVN Năng động trong HĐ SX KD để tồn tại và PT
DNVVN chủ yếu là các DN ngoài quốc doanh, HĐ trên tất cả các ngànhnghề.
Trang 6Nói đến DNVVN ở VN trước tiên và chủ yếu là nói đến các DN thuộc khu vựcngoài quốc doanh Do tính lịch sử của quá trình hình thành và PT các thành phầnKT ở nước ta nên đại bộ phận các DNVVN theo quy định hiện hành của pháp luậtđề thuộc khu vực ngoài quốc doanh Bởi đặc điểm và tính chất của các DN này đềumang tính đại diện cho DNVVN ở VN Các DNVVN bao gồm đầy đủ các loại hìnhpháp nhân theo quy định hiện hành nhưng chủ yếu bao gồm các loại hình DN tưnhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần
Hiện nay DNVVN chiếm hơn 95% tổng số DN cả nước Điều đó chứng tỏDNVVN có mặt trong hầu hết mọi thành phần KT với các loại hình khác nhau CácDNVVN HĐ trong mọi lĩnh vực KT - XH nhưng tập trung thủ yếu trong ba lĩnhvực chính là công nghiệp, xây dựng; TM, dịch vụ đời sống và dịch vụ vận chuyểnhàng hoá, hành khách…
1.1.2.2 Những bất lợi của DNVVN. Vốn và tín dụng.
Vốn là điều kiện đầu tiên để một DN tiến hành HĐ SX KD Vốn có ý nghĩaquan trọng trong suốt quá trình HĐ của DN vì vốn duy trì HĐ và đảm bảo cho SXđược liên tục.
DNVVN có tiềm lực tài chính rất hạn chế, vốn đầu tư ban đầu ít, vốn lưu độnglại càng ít Thiếu vốn dẫn đến tình trạng các DN không có điều kiện để lựa chọn cácmặt hàng có chất lượng cao trong KD, đầu tư vào đổi mới các thiết bị, công nghệ.Bản thân các DNVVN HĐ theo hướng tự huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư, từcác mối quan hệ họ hàng, thân quen… là chủ yếu Tuy nhiên, vốn từ nguồn này rấtít, thông thường là vốn ban đầu để HĐ SX KD.
Ngoài ra, DNVVN có thể huy động vốn từ nguồn tín dụng NH Tuy nhiên, đâylại là khó khăn nhất đối với các DNVVN hiện nay khi mà các DNVVN chưa tiếpcận được với nguồn tín dụng NH, hoặc sự tiếp cận còn rất mỏng manh DN phải đápứng được các điều kiện tín dụng cũng như phải chịu sự giám sát của NH và chi phísử dụng vốn Hơn nữa, năng lực nội tại của DNVVN thấp, các chỉ tiêu tài chính
Trang 7không đảm bảo yêu cầu của NH, các DNVVN lại không có tài sản có giá trị để đảmbảo cho khoản vay.
Nguồn nhân lực
Số lượng các DNVVN lớn nên thu hút một lượng lớn lực lượng LĐ phục vụ choquá trình SX KD Tuy nhiên trình độ cũng như tay nghề LĐ chưa cao Các DNVVNđầu tư vào tài sản cố dịnh ít do nguồn vốn ít nên họ thường tận dụng LĐ thay thếcho vốn, đặc biệt là với những nước có nguồn LĐ dồi dào và nhân công rẻ Đây vừalà thuận lợi nhưng cũng là bất lợi cho các DNVVN.
Trong điều kiện hội nhập KT và khu vực, để tồn tại và PT đòi hỏi các DN phảicó đội ngũ LĐ có trình độ chuyên môn và nghề nghiệp cao Nhưng trình độ học vấncủa đội ngũ LĐ trong các DNVVN lại chưa cao Sự xuất hiện và khả năng PT củamỗi DN phụ thuộc rất lớn vào người sáng lập ra chúng Sự có mặt của đội ngũ cácnhà khởi sự DN này cùng với khả năng và trình độ, nhận thức của họ về tình hìnhthị trường và khả năng nắm bắt cơ hội KD sẽ tác động to lớn đến HĐ của từngDNVVN Tuy nhiên, phần nhiều các chủ DNVVN chưa được đào tạo bài bản, chủyếu HĐ dựa vào kinh ngiệm, thiếu những kiến thức về thị trường và chưa được hỗtrợ những thông tin cần thiết Chủ DN có trình độ học vấn từ trung cấp trở xuốngchiếm khoảng 52%, chỉ có khoảng 43% chủ DN có trình độ đại học trở lên nhưnghọ cũng ít được đào tạo kiến thức chuyên môn về KT và quản trị DN.
Đối với đội ngũ LĐ, trình độ chuyên môn nghề nghiệp còn rất hạn chế Do quymô nhỏ lại thiếu vốn nên hầu như các DNVVN không đủ kinh phí để đào tạochuyên môn, nghiệp vụ cho người LĐ Lực lượng LĐ trong các DNVVN chủ yếutrưởng thành từ thực tiễn học hỏi và kinh nghiệm, chỉ có một số ít được đào tạo quatrường lớp chính quy.
Trong số các cơ sở đăng ký KD theo Luật DN thì hơn 90% là DN có quy môvừa và nhỏ, trung bình mỗi DN có 22 LĐ Nhiều DN 100% LĐ chưa qua đào tạonghề ở trường lớp Trong đó khoảng 25% số DN tư nhân được PT trên cơ sở các hộcá thể, 28% chủ DN là những cán bộ nhà nước đã nghỉ theo chế độ Do vậy, khảnăng quản lý cả về kỹ thuật và KD còn nhiều hạn chế.
Trang 8 Trình độ khoa học công nghệ và quản lý.
Sự PT của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin đã mở ra khảnăng rộng lớn hơn cho sự PT của DNVVN Nó giúp DN có thể trang bị kỹ thuậthiện đại hơn, chủ động trong việc lựa chọn, ứng dụng công nghệ mới Từ đó khắcphục khó khăn do quy mô nhỏ bằng khả năng SX nhanh hơn, rẻ hơn, nhanh hơnnhờ ứng dụng công nghệ mới Tuy nhiên, đây lại là một thách thức đối với DNVVNkhi mà nguồn vốn cũng như trình độ nhân lực hạn chế thì việc thay đổi công nghệphù hợp là rất ít Vì vậy, đổi mới khoa học công nghệ chưa được các chủ DN đánhgiá đúng đắn tầm quan trọng cũng như tính cấp bách Các DNVVN chỉ có thể đổimới công nghệ từng phần, từng công đoạn SX nên dễ dẫn đến việc chắp vá, thiếutính đồng bộ và thống nhất.
Trong những năm qua, nhiều DN đã có những đổi mới về mặt khoa học côngnghệ, nhiều máy móc thiết bị và công nghệ mới được chuyển giao từ các nước PT.Song tốc độ đổi mới công nghệ và trang thiết bị còn chậm, chưa đồng bộ và chưatheo một định hướng PT rõ rệt Hiện nhiều DN vẫn đang sử dụng các công nghệ lạchậu, xen lẫn với các công nghệ trung bình và tiên tiến Điều này làm hạn chế hiệuquả vận hành thiết bị và giảm mức độ tương thích, đồng nhất giữa sản phẩm đầu ravà đầu vào.
Phần lớn các DN ở nước ta đang sử dụng công nghệ còn lạc hậu so với mứctrung bình của thế giới 2-3 thế hệ và chủ yếu là nhập khẩu Hầu hết các dây chuyềncông nghệ, máy móc thiết bị nhập khẩu đều đã khấu hao hết và được tân trang lạihoặc là do các DN nước ngoài thải bỏ Điều này dẫn đến tình trạng sản phẩm làm rakhông thể đáp ứng được mẫu mã, chất lượng ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cạnhtranh, đến việc nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm.
Phân bố phân tán, hiệu quả HĐ chưa cao.
Quy mô nhỏ, phân tán là một trong những bất lợi đối với các DNVVN Sốlượng DNVVN nhiều, HĐ trên tất cả các lĩnh vực KT nhưng lại thiếu sự tập trung.Các DN phân bố phân tán khắp các vùng miền HĐ của các DNVVN diễn ra nhỏ lẻ,manh mún, thiếu sự liên kết hỗ trợ nhau Do đặc điểm vốn thấp, vốn phục vụ choSX KD của chính DN đã khó nên việc liên doanh, liên kết lại càng khó khăn hơn
Trang 9Tóm lại quy mô nhỏ, phân tán đi kèm với thủ công lạc hậu là hạn chế bất cậplớn nhất của DN nước ta, từ đó chi phối đến nhiều yếu kém khác như: Sức cạnhtranh thấp, hiệu quả KD không cao, LĐ thiếu tính ổn định và bền vững lâu dài.
Sức cạnh tranh và tiếp cận thị trường
Các DNVVN khó tiếp cận được với cả thị trường trong nước và quốc tế Sứccạnh tranh của các DNVVN còn ở mức độ thấp Hiệu quả công tác nghiên cứu thịtrường còn hạn chế và yếu kém, nhiều thị trường tiềm năng chưa được khai thác,nhiều DN đã phải chịu thua lỗ lớn và mất thị trường do không đi sâu và nghiên cứuthị trường Nhiều DN cũng có nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nàynhưng do vốn ít, năng lực hạn chế, chi phí lại khá tốn kém, trình độ tìm kiếm, khaithác và xử lý thông tin của chủ DN còn yếu nên chưa hiệu quả.
Các DNVVN với năng lực tài chính hạn chế, công nghệ còn yếu kém nên hiệuquả HĐ chưa cao Cộng thêm với kiểu dáng sản phẩm đơn điệu, chất lượng sảnphẩm chưa cao và thiếu mạng lưới phân phối, tiếp thị nên vừa khó tiếp cận với thịtrường, vừa thiếu năng lực cạnh tranh.
1.1.3 Vai trò của DNVVN trong nền KT thị trường.
DNVVN có vai trò rất quan trọng trong nền KT của mỗi nước Ở nhiều quốc giatrên thế giới đặc biệt là các nước PT DNVVN luôn là nền tảng của nên KT, là bộphận cấu thành không thể thiếu được của nền KT Chính phủ các nước cũng xácđịnh vai trò quan trọng, lâu dài của DNVVN.
1.1.3.1 Góp phần tăng trưởng và ổn đinh KT - XH.
Trước hết, các DNVVN chiếm tỷ trọng lớn trong nền KT, thậm chí áp đảo trongtổng số DN Sự PT nhanh của các DNVVN cả về số lượng và chất lượng đã đónggóp quan trọng vào GDP Ở các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước PT,DNVVN chiếm 90% số lượng DN, đóng góp từ 25%-33% giá trị GDP hàng năm.Vì vậy, việc PT DNVVN đóng góp đáng kể vào tốc độ tăng trưởng của nền KT, đặcbiệt là các nước đang PT.
Vì DNVVN có quy mô nhỏ nên dễ điều chỉnh HĐ Các DN này thường HĐ rấtnăng động và linh hoạt trong nền KT nên kéo theo nền KT năng động theo Sự góp
Trang 10mặt đáng kể của các DN này khiến cho các DN lớn cũng phải điều chỉnh theo, tạođà cho nền KT ngày càng PT.
HĐ đa năng và bao trùm hầu hết các lĩnh vực KT, DNVVN đã và đang cung cấpmột khối lượng lớn hàng hoá, dịch vụ đáng kể cho nền KT Với những ưu thế vềngành nghề, tính nhạy cảm thị trường cao, các DNVVN có nhiều lợi thế trong việccung ứng các sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu trong nước và ngoài nước CácDNVVN cũng đóng góp một phần vào kim ngạch xuất nhập khẩu Ở các nước đangPT, một số ngành nghề có lợi thế xuất khẩu như: nông sản, thủ công mỹ nghệ, chếbiến thủy hải sản, dệt may…thì đều do các DNVVN SX Từ đó, tạo nguồn thu nhậpổn định cho dân cư.
1.1.3.2 PT và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực.
+Về tiềm lực vốn: Các DNVVN có thể thành lập và HĐ mà không cần quánhiều vốn Điều này đã thu hút được đông đảo người dân tham gia đầu tư, đặc biệtlà nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư Hơn nữa, lợi thế của các DNVVN là có thể dễdàng huy động được vốn từ người thân, bạn bè…và biến các khoản tiền này thànhcác khoản đầu tư có hiệu quả.
+Về nguồn LĐ: Chiếm ưu thế về số lượng, DNVVN đã và đang thu hút mộtlượng lớn LĐ tham gia vào quá trình SX KD Thông thường nguồn LĐ chiếm tỷ lệkhoảng 60 – 80% trong tổng số LĐ trong nền KT Các DNVVN chủ yếu HĐ ở lĩnhvực TM - dịch vụ nên nhu cầu LĐ nhiều Một đặc điểm là LĐ trong khu vực nàythường là LĐ đơn giản, không mất nhiều thời gian đào tạo, chỉ cần bồi dưỡng ngắnngày là họ có thể tham gia SX được Đặc biệt, đối với những nước đang PT, nguồnLĐ tay nghề và trình độ thấp nhiều Chính các DNVVN là nơi vừa tạo công ăn việclàm cho họ, vừa tận dụng nguồn LĐ sẵn có mà chi phí nhân công lại rẻ Mặt khác,nhiều DN lớn HĐ KD không có hiệu quả, việc giảm biên chế là không thể tránhkhỏi nhằm giảm bớt chi phí HĐ Do vậy, lượng LĐ dư thừa từ các DN lớn lại chínhlà nguồn cung LĐ cho các DNVVN Nền KT ngày càng PT, cùng với xu thế chung,các DNVVN cũng xuất hiện nhiều hơn Mà đứng đầu là các chủ DN Đây là lựclượng rất cần thiết để góp phần thúc đẩy SX KD PT Ngày nay, nhiều gương mặt trẻtài năng đã tự mình thành lập và vận hành DN HĐ có hiệu quả Chính từ đây mà đội
Trang 11ngũ cán bộ, nhà KD có trình độ, kỹ năng đã ra đời Với khả năng am hiểu thịtrường, trình độ quản lý chyên nghiệp, cùng với sự năng động và linh hoạt, họ đã vàđang khẳng định vai trò to lớn của DNVVN trong nền KT thị trường.
+Về tài nguyên thiên nhiên: Các DNVVN khai thác, phát huy các nguồn lực vàtiềm năng tại chỗ của địa phương hiệu quả Phân bố phân tán giúp cho DNVVN cóthể tận dụng nguồn tài nguyên sẵn có tại địa phương
1.1.3.3 Phân phối thu nhập có hiệu quả trong nền KT.
Muốn HĐ SX KD, các DN cần phải có nguồn LĐ Sự PT vượt bậc của cácDNVVN cả về số lượng và chất lượng đã góp phần không nhỏ vào mục tiêu tăngtrưởng KT, tạo công ăn việc làm cho XH Nếu như các DN lớn thường đặt cơ sở tạicác trung tâm KT lớn của đất nước thì các DNVVN lại có mặt ở các địa phương.Khả năng SX phân tán, sử dụng LĐ tại chỗ đã góp phần làm giảm thất nghiệp, mộtbài toán XH nan giải DNVVN tạo nguồn thu nhập ổn định, thường xuyên cho dâncư, góp phần giảm bớt chênh lệch về thu nhập cho các bộ phận dân cư Từ đó, tạo rasự PT tương đối đồng đều giữa các vùng miền khác nhau và cải thiện mối quan hệgiữa các khu vực KT khác nhau.
1.1.3.4 DNVVN có mối liên hệ chặt chẽ với các chủ thể khác trong nền KT.DNVVN có mặt trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực và tồn tại tất yếu khách quantrong nền KT của mỗi nước Nó là một bộ phận hữu cơ, gắn bó chặt chẽ với các DNlớn DN lớn thường tập trung vào những đoạn thị trường có quy mô lớn và khôngthể bao quát được toàn bộ thị trường Trong khi đó thị trường mục tiêu của cácDNVVN lại tập trung vào những “ thị trường ngách” nhằm hỗ trợ các DN lớn trongviệc tiếp cận thị trường, cân đối cung cầu trong XH Với vai trò là một kênh phânphối có hiệu quả, các DNVVN vừa cung cấp các yếu tố đầu vào vừa là thị trườngtiêu thụ sản phẩm Có thể nói với số vốn HĐ không nhiều, một số DNVVN HĐ trênthị trường nguyên vật liệu trở thành những vệ tinh cung cấp các yếu tố đầu vào chocác DN lớn Một số DNVVN khác lại trở thành thị trường tiêu thụ sản phẩm chocác DN lớn ví dụ như mua máy móc, thiết bị, vật tư cần thiết… phục vụ cho quátrình SX KD.
Trang 12Sự tham gia của các DNVVN trên thị trường làm cho số lượng và chủng loạihàng hóa, dịch vụ không ngừng tăng lên Với khả năng tiếp cận và đổi mới côngnghệ, cùng với xu thế PT của nền KT, các DNVVN buộc phải đổi mới phương thứcHĐ, đa dạng hoá sản phẩm, tăng năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giáthành… Điều này dẫn đến tính chất cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt.Đứng trước thách thức này, các DN lớn cũng phải thường xuyên đổi mới và nângcao năng lực HĐ nhằm tạo ra những lợi thế nhằm tăng cường khả năng cạnh tranhvới các DNVVN Những yếu tố đó có tác động lớn làm nền KT năng động, hiệuquả hơn.
1.2 Mở rộng cho vay đối với DN vừa và nhỏ của NHTM
Cho vay: là hình thức KH sử dụng vốn vay của NH với cam kết là phải hoàn trả
cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định Có nhiều hình thức cho vay: thấu chi,cho vay từng lần, cho vay gián tiếp, cho vay theo hạn mức, cho vay trả góp… Chovay thường được định lượng bằng hai chỉ tiêu: doanh số cho vay trong kỳ và dư nợcuối kỳ Dựa vào hai chỉ tiêu này ta sẽ biết được kết quả HĐ tín dụng của NH.
Mở rộng cho vay: là sự đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng của KH về quy mô cho
vay Nói cách khác là làm tăng tỷ trọng khoản cho vay trong tổng tài sản có củaNHTM Mở rộng cho vay dựa trên cơ sở đa dạng hoá KH, các loại hình dịch vụcũng như đối tượng cho vay Mở rộng cho vay DNVVN tạo điều kiện cho các DNnày PT, mở rộng SX KD.
1.2.1 Sự cần thiết của việc mở rộng cho vay đối với DNVVN của NHTM
Sự cần thiết của mở rộng cho vay đối với DNVVN thể hiện qua vai trò của tín dụng NH TM: Tiếp cận vốn tại các NHTM luôn là mối quan tâm không chỉ của các DN mà còn là của các NH Nhu cầu vốn tín dụng cho HĐ SX KD của các DN rất lớn Vậy tín dụng NH có vai trò như thế nào đối với sự PT của các DN?
Tín dụng NH là kênh cung cấp vốn chủ yếu cho các DNVVN.
Trong nền KT thường có nhiều nguồn vốn nhàn rỗi Chẳng hạn như một số cácDN trong quá trình SX KD có một bộ phận vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi được táchra khỏi quá trình tái SX của các DN như tiền khấu hao tài sản cố định, tiền trả lương
Trang 13cho người LĐ nhưng chưa đến hạn trả, tiền tích luỹ để tái SX nhưng chưa đủ điềukiện để đầu tư… Các khoản tiền này thường được các DN tìm cách đầu tư sinh lời.Mặt khác, một bộ phận lớn dân cư cũng có khoản tiền để dành mà chưa có nhu cầusử dụng Họ cũng muốn đầu tư để kiếm lời Trong khi đó lại có một bộ phận cácDN, cá nhân thiếu vốn để phục vụ cho các mục đích khác nhau Tuy nhiên, nhữngngười thiếu vốn và những người thừa vốn lại khó có thể gặp trực tiếp để cho vay,hơn nữa chi phí lại cao và không kịp thời Điều này đòi hỏi phải có một tổ chứcđứng ra làm cầu nối đáp ứng nhu cầu của cả hai bên Do vậy, NHTM là tổ chứctrung gian tài chính đi vay để cho vay Vai trò của NHTM tạo ra sự liên tục trongHĐ SX KD cho các DN.
Đối với DNVVN ở VN, vốn KD chủ yếu dựa vào vốn cổ phần và vốn vay các tổchức tín dụng Tuy nhiên, điều kiện để phát hành cổ phiếu, trái phiếu yêu cầu nhiềunên DNVVN, đặc biệt là DN nhỏ, không đáp ứng được Các điều kiện đó là phải cóquy mô lớn, SX KD có hiệu quả và có uy tín trên thị trường… Mặt khác, thị trườngchứng khoán của nước ta chưa hoàn chỉnh Vì vậy, việc huy động vốn trung và dàihạn của DNVVN gặp khó khăn Khi có nhu cầu vốn, các DNVVN vẫn phải tìm đếnnguồn vốn tín dụng NH Do đó, có thể nói tín dụng là một “ Kênh ” chủ yếu đểcung cấp vốn cho các DN, đặc biệt là DNVVN.
Tín dụng NH tạo động lực thúc đẩy các DNVVN PT, nâng cao năng lực cạnhtranh.
Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị trên nguyên tắc hoàntrả cả gốc và lãi, sử dụng có mục đích và dựa trên phương án vay vốn Các DNVVNtiếp cận nguồn vốn NH đã khó nhưng sử dụng nó sao cho có hiệu quả còn khó hơn.Các DN thường thích sử dụng vốn vay hơn là vốn tự có Vì vậy trong cơ cấu vốn, tỷlệ vốn vay bao giờ cũng cao Đối với các DNVVN thì vốn tự có thấp nên vốn HĐchủ yếu là vốn vay Tuy nhiên, khi sử dụng vốn vay thì các DN phải trả lãi Điềunày tạo động lực cho các DN phải sử dụng vốn sao cho có hiệu quả đảm bảo trả cảgốc và lãi cho NH Do vậy, tín dụng NH đáp ứng đầy đủ nhu cầu về vốn, thúc đẩylưu thông hàng hoá, tăng tốc độ lưu chuyển vốn cho XH, góp phần thúc đẩy tái SXmở rộng và tạo điều kiện cho các DN PT bền vững
Trang 14Mặt khác, tín dụng NH còn thúc đẩy các DN tăng cường chế độ hạch toán KD,giúp các DN khai thác có hiệu quả tiềm năng KT trong HĐ KD Thông qua cáccông cụ của chính sách tiền tệ quốc gia như hạn mức tín dụng, lãi suất, thông quacác chính sách khác như điều kiện vay vốn, ưu tiên về ngoại tệ hay thu nợ…các NHsẽ kiểm soát tín dụng một cách chặt chẽ và hiệu quả hơn Đi kèm với vay vốn NH,các DN còn có nhu cầu sử dụng các dịch vụ khác của NH như: thanh toán, tư vấn,trả lương qua tài khoản…Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho DN rút ngắn một sốkhâu trong quá trình SX KD.
1.2.2 Các hình thức cho vay đối với DNVVN của NHTM.
1.2.2.1 Phân loại theo phương thức cho vay:
Thấu chi: là nghiệp vụ cho vay qua đó NH cho phép người vay được chi trội
(vượt) trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định trong mộtkhoảng thời gian xác định Giới hạn này gọi là mức thấu chi Đây là hình thức ngắnhạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản, phần lớn không có đảm bảo Hình thức này có thểcấp cho DN và cá nhân trong vài ngày hoặc vài tháng trong năm nhưng chỉ sử dụngcho KH có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn và kỳ thu nhập ngắn.
Cho vay trực tiếp từng lần: hình thức này được sử dụng tương đối phổ biến
khi NH cho vay KH không có nhu cầu vay thường xuyên, không có điều kiện đểđược cấp hạn mức thấu chi KH khi mở rộng SX KD, nếu số vốn chủ sở hữu và tíndụng TM không đủ tài trợ thì KH sẽ vay thêm NH Nghiệp vụ cho vay từng lầntương đối đơn giản NH có thể kiểm soát từng món vay tách biệt và đảm bảo khảnăng tương đối an toàn do tiền vay dựa vào tài sản đảm bảo, NH luôn kiểm tra mụcđích và hiệu quả sử dụng vốn vay của KH.
Cho vay theo hạn mức: NH thỏa thuận cấp cho KH hạn mức tín dụng Đó là
số dư tối đa tại thời điểm tính Hạn mức tín dụng được cấp trên cơ sở kế hoạch SXKD, nhu cầu vốn và nhu cầu vay vốn của KH Hạn mức tín dụng có thể tính cho cảkỳ hoặc cuối kỳ KH có thể thực hiện vay trả nhiều lần, song dư nợ không đượcvượt quá hạn mức tín dụng Hình thức này áp dụng cho KH có quan hệ vay mượnthường xuyên, vốn vay thường tham gia vào quá trình SX KD Do vậy, hình thứcnày thuận lợi cho KH, đáp ứng kịp thời nhu cầu của KH Nhưng lại gây khó khăn
Trang 15cho NH vì các lần vay không tách biệt thành các kỳ hạn nợ cụ thể nên NH khó kiểmsoát hiệu quả sử dụng của từng lần vay
Cho vay luân chuyển: Đây là hình thức cho vay dựa trên luân chuyển hàng
hóa NH sẽ cho vay để mua hàng và sẽ thu nợ khi KH bán được hàng hóa Cho vayluân chuyển dựa trên luân chuyển hàng hóa nên cả NH và DN đều phải nghiên cứukế hoạch lưu chuyển hàng hóa để dự đoán dòng ngân quỹ trong thời gian tới Chovay luân chuyển thường áp dụng đối với các DN thương nghiệp hoặc DN SX có chukỳ tiêu thụ ngắn ngày, có quan hệ vay trả thường xuyên với NH.
Cho vay trả góp: Theo hình thức này, KH được phép trả gốc làm nhiều lần
trong thời gian cho vay đã thỏa thuận Cho vay trả góp mang tính chất là khoản tíndụng trung và dài hạn, tài trợ cho tài sản cố định hoặc hàng lâu bền Số tiền trả mỗilần được tính toán sao cho phù hợp với khả năng trả nợ Hình thức này thường đượcáp dụng đối với người tiêu dùng thông qua hạn mức nhất định Hình thức này gặprủi ro cao vì tài sản thế chấp lại chính là hàng hóa mua trả góp Khả năng trả nợ phụthuộc vào thu nhập đều đặn của người vay Do vậy, lãi suất cho vay trả góp thườngcao nhất trong các loại cho vay của NH.
Cho vay gián tiếp: Nhằm đa dạng hóa các hình thức cho vay, NH PT hình
thức cho vay gián tiếp Đây là hình thức cho vay thông qua tổ chức trung gian nhưlà tổ, đội, hội, nhóm… NH có thể chuyển một vài khâu của HĐ cho vay sang các tổchức trung gian như phát tiền vay hay thu nợ…Khi người vay không có hoặc khôngcó đủ tài sản đảm bảo thì các tổ chức trung gian này đứng ra bảo đảm cho các thànhviên vay, hoặc các thành viên trong nhóm bảo lãnh cho một thành viên vay vốn.
1.2.2.2 Phân loại theo thời gian.
Cho vay ngắn hạn: Từ 12 tháng trở xuống Tín dụng ngắn hạn nhằm tài trợ
cho tài sản lưu động hoặc theo nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn của Nhà nước, DN,hộ SX Các hình thức cho vay ngắn hạn được áp dụng là cho vay từng lần hay chovay theo hạn mức, cho vay trực tiếp hoặc cho vay gián tiếp, cho vay có bảo đảmhoặc cho vay không cần bảo đảm, cho vay thấu chi hoặc luân chuyển KH sẽ làmđơn và trình bày với NH kế hoạch sử dụng vốn vay Từ đó NH thực hiện phân tíchtín dụng, tính toán hiệu quả sử dụng vốn, xem xét rủi ro, các nguồn trả nợ.
Trang 16 Cho vay trung hạn: Từ 1-5 năm, tài trợ cho tài sản cố định như phương tiện
vận tải, trang thiết bị chóng hao mòn Bên cạnh đầu tư tài sản cố định, cho vay trunghạn còn là nguồn hình thành vốn lưu động thường xuyên của các DN đặc biệt lànhững DN mới thành lập
Cho vay dài hạn: Trên 5 năm, tài trợ cho công trình xây dựng như nhà, sân
bay, cầu, đường, máy móc thiết bị có giá trị lớn và có thời gian sử dụng dài Chovay dài hạn thường gắn với kế hoạch đầu tư của DN, của từng ngành, từng địaphương và trong một số trường hợp được nhà nước chỉ định nguồn vốn có lãi suấtưu đãi.
1.2.2.3 Phân loại theo tài sản đảm bảo
Cho vay cần tài sản đảm bảo: Tài sản đảm bảo là hình thức hạn chế tổn thất
cho NH khi KH gặp rủi ro NH yêu cầu KH phải có tài sản đảm bảo thế chấp khimuốn NH cấp tín dụng Trên cơ sở đó, NH sẽ kiểm tra, đánh giá, thẩm định tài sảnvà sẽ quyết định cho vay Thông thường thì giá trị khoản vay tối đa = 80% giá trị tàisản đảm bảo và tùy từng loại tài sản thế chấp, NH sẽ cho vay với các tỷ lệ tươngứng Đồng thời NH sẽ giám sát việc sử dụng hoăc khả năng bảo đảm tài sản.
Cho vay không cần tài sản đảm bảo: Hình thức này thường áp dụng đối với
KH quen thuộc, có uy tín, có tình hình tài chính vững mạnh, ít xảy ra tình trạng nợnần hoặc món vay tương đối nhỏ so với vốn của người vay Đôi khi NH cho vaytheo chỉ thị của Chính phủ thì không cần tài sản đảm bảo bởi có sự bảo lãnh củaChính phủ Đối với các công ty lớn, hoặc những khoản vay ngắn hạn mà NH có khảnăng giám sát tốt thì cũng có thể không cần tài sản đảm bảo.
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng cho vay đối với DNVVN củaNHTM.
1.2.3.1 Các nhân tố khách quan.
Tình hình KT- XH: Các chủ thể tiến hành HĐ KD trong nền KT Trình độ
PT KT - XH có ảnh hưởng tới HĐ cũng như sự PT của mọi thành phần KT, trongđó có DNVVN Trình độ càng cao thì giới hạn tiêu thức phân loại ngày càng đượcnâng lên Điều đó có nghĩa là các DNVVN sẽ có điều kiện PT nhiều hơn, có sự liên
Trang 17kết chặt chẽ hơn không chỉ với chính các DNVVN mà còn với cả các DN lớn Tuynhiên, sự cạnh tranh giữa các DN cũng trở nên gay gắt hơn Nhưng chính điều đótạo động lực buộc các DNVVN phải tự đổi mới mình, phải nâng cao năng lực HĐvề mọi mặt Từ đó, các DNVVN sẽ PT ổn định hơn, có phương hướng rõ ràng hơn,vững bền hơn Đây là yếu tố quan trọng để các DNVVN tiếp cận với nguồn tíndụng NH dễ dàng hơn Các DNVVN có thể đáp ứng đầy đủ điều kiện cho vay củaNH cũng như chứng minh được năng lực tài chính của mình, đây là yếu tố quantrọng hàng đầu để NH xét duyệt cho vay Mặt khác, khi nền KT tăng trưởng, NH vàcác tổ chức tài chính cũng PT lớn mạnh hơn, cũng như sự cạnh tranh giữa các NHtăng lên Điều đó khiến các NH phải không ngừng mở rộng thị trường và đối tượngKH nhằm gia tăng lợi nhuận Trong khi đó, các DNVVN lại đang là thị trường đầytiềm năng khiến các NH không thể bỏ qua đoạn thị trường này Từ đó, các NH tăngcường mở rộng cho vay đối với đối tượng KH này Các điều kiện cho vay của NHcũng được nới lỏng hơn bởi NH kỳ vọng vào hiệu quả KD của DN trong điều kiệncác DN PT ổn định và bền vững.
Môi trường pháp lý: Đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến HĐ
của các DNVVN Một môi trường pháp lý thuận lợi sẽ tạo ra môi trường thuận lợicho DNVVN PT Những chính sách và cơ chế quản lý ảnh hưởng trực tiếp tới sựtồn tại và khả năng PT của DNVVN cũng như việc mở rộng cho vay đối với cácDN này Những ưu tiên về vốn tín dụng, lãi suất, chế độ thuế, sử dụng công nghệ,chính sách đất đai, đào tạo… là tiền đề quan trọng hỗ trợ và định hướng cho cácDNVVN thực hiện được những nhiệm vụ KT- XH được đặt ra với khu vực KT này.Từ đó ảnh hưởng tới quyết định tài trợ của NH đối với các DN này Thực hiệnđường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước, trong thời gian qua, nhiều văn bản cóliên quan mật thiết tới HĐ của các DN thuộc mọi thành phần KT được ban hành.Phải kể đến đầu tiên và quan trọng nhất là Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày23/11/2001 của Chính phủ về trợ giúp PT DNVVN Nghị định này như một luồnggió mới làm thức tỉnh HĐ của các DNVVN vố chiếm một tỷ lệ khá đông đảo trongtổng số DN cả nước Nhờ đó, các DN này đã không ngừng PT, từng bước khẳngđịnh vai trò và vị trí của mình trong nền KT Nghị định 90 đã đưa ra hàng loạt cácchính sách trợ giúp DNVVN như khuyến khích đầu tư; thành lập quỹ bảo lãnh tín
Trang 18dụng DNVVN; chính sách ưu đãi, hỗ trợ mặt bằng; trợ giúp thị trường và tăng khảnăng cạnh tranh, hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu; hỗ trợ về thông tin tư vấn và đào tạonguồn nhân lực Tuy nhiên Nghị định vẫn còn nhiều hạn chế, thiếu sự hợp tác giữacác cơ quan ban ngành địa phương, cơ chế chính sách cũng chưa đồng bộ đã dẫn tớihệ quả tất yếu là các DNVVN phải đối mặt với tình trạng thiếu vốn.
Ngoài ra, những quy định liên quan đến HĐ NH cũng gây nhiều khó khăn chocác DNVVN Chẳng hạn như những quy định về bảo đảm tiền vay chủ yếu hỗ trợcác DN lớn hơn là hỗ trợ các DN có quy mô nhỏ Trong khi đó những DN lớn,thường là những DN Nhà nước, đều có các cơ quan chủ quản hoặc Nhà nước bảolãnh vay vốn mà không cần tài sản thế chấp Điều này ngược lại với các DNVVN,đã khó vay vốn lại phải có tài sản bảo đảm.
Hiện nay, thị trường chứng khoán đã có những bước PT hơn, thu hút được nhiềuvốn trung và dài hạn cho các DN Số lượng DN được niêm yết ngày một nhiều hơn,huy động được nhiều vốn hơn, tăng tính minh bạch và khả năng cạnh tranh cho cácDN Tuy nhiên, số lượng DNVVN tham gia thị trường này còn rất hạn chế Nhữngđiều kiện và quy định liên quan để được niêm yết còn gây nhiều khó khăn cho cácDN này Vì vậy, thị trường chứng khoán không phải là kênh thu hút vốn hiệu quảvà phổ biến đối với các DNVVN Mà nguồn vốn chủ lực vẫn là đi vay NH.
Tóm lại, để đảm bảo cho các DNVVN PT, môi trường pháp lý cần được hoànthiện đồng bộ và tăng cường tập trung khuyến khích DNVVN hơn nữa.
1.2.3.2 Các nhân tố chủ quan.
Các nhân tố thuộc về DNVVN: Hầu hết các DNVVN đều đang HĐ trong
tình trạng thiếu vốn cần thiết cho HĐ, đã ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả KDcũng như năng lực cạnh tranh của các DNVVN trên thị trường trong nước và thịtrường quốc tế Những khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn của các DN làrất lớn, trong khi vốn tồn đọng còn nhiều trong các nguồn và việc huy động vốntrong dân cư vào đầu tư SX, KD chưa được cải thiện Các DN lớn thì được ưu đãihơn về mọi mặt, trong khi đó các DNVVN thì phải đối mặt với nhiều khó khăn Đặcbiệt là việc tiếp cận với nguồn vốn tín dụng NH Tuy nhiên, điều này cũng xuất pháttừ chính bản thân DNVVN:
Trang 19Thứ nhất: Cơ cầu nguồn vốn của các DNVVN chưa hợp lý Trong tổng số
nguồn vốn thì chiếm phần lớn vẫn là vốn đi vay từ bên ngoài, vốn chủ sở hữu rấtnhỏ Đặc biệt, vốn vay từ NH trong tổng nguồn vốn KD còn rất cao Điều đó dẫnđến các DN bọ quá phụ thuộc vào nguồn vốn huy động, chủ yếu là từ các NH và tổchức tín dụng Vì vậy, khi thiếu vốn, DN sẽ gặp khó khăn ngay lập tức Do đó, cácDN cần phải điều chỉnh lại cơ cấu vốn hợp lý, và nguồn huy động chỉ đóng vai tròbổ sung cho nhu cầu thường xuyên hoặc nhu cầu tức thì Hơn nữa, thông thường,các DN chỉ được phép cho vay trong một hạn mức nhất định Nếu DN vay nợ quánhiều thì khó có thể vay thêm vốn nữa
Thứ hai: Các DN chưa thực sự hợp tác với NH Khi đi vay lần đầu hoặc chưa
có sự tin tưởng của NH, mức độ minh bạch của các báo cáo tài chính là cơ sở đểNH xét duyệt cho vay Nhưng trong thực tế hiện nay, các DN đi vay đã không muốnbộc bạch hết với NH, không muốn giải trình hay trao đổi kỹ lưỡng về phương ánvay vốn, không muốn đưa tài sản cho NH tạm giữ Do vậy, NH chỉ duyệt vay với sốtiền nhỏ nhằm tránh rủi ro có thể gặp phải.
Thứ ba: Vấn đề thế chấp, cầm cố, bảo lãnh Trên lý thuyết, điều kiện cho vay
là sử dụng vốn có mục đích, hoàn trả cả gốc và lãi đúng hạn, có tài sản đảm bảo, cóphương án vay vốn hiệu quả Và ưu tiên nguyên tắc có phương án vay vốn khả thivà hiệu quả Nhưng trên thực tế, các NH vẫn ưu tiên cho vay khi có tài sản bảo đảmcho mỗi một khoản vay Nhiều DN không có tài sản thế chấp, hoặc có tài sản thếchấp nhưng không được NH chấp nhận hoặc NH cũng chỉ chấp nhận tối đa 70% giátrị tài sản để làm thế chấp cho khoản vay Mặt khác, các DNVVN cũng gặp rấtnhiều khó khăn trong việc xử lý các thủ tục như: đăng ký quyền sở hữu tài sản, khókhăn trong việc xác định giá trị của tài sản thế chấp là bất động sản…
Thứ tư: Trình độ quản trị KD của DNVVN còn yếu kém Với đội ngũ nhà lãnh
đạo còn thiếu kiến thức về quản trị KD thì việc xây dựng các phương án khả thichưa có sức thuyết phục với NH Do vậy, các DNVVN sẽ không được ưu tiên vayvốn Mà nếu có được vay thì chi phí mà các DN phải bỏ ra để vay vốn cộng với lãisuất phải trả đôi khi cao hơn khả năng sinh lời của phương án Chính điều này làmcác DNVVN có ý định vay vốn nản lòng.
Trang 20Thứ năm: Nhiều DN lập ra nhưng chỉ trên danh nghĩa mà không HĐ KD Các
DN này có thể chiếm dụng vốn NH, lừa đảo cán bộ tín dụng để vay vốn Thực tếđây chính là những DN ma Việc cho vay đối với những DN này sẽ mang rủi ro đếncho NH.
Các nhân tố thuộc về NH:
Thứ nhất: Chính sách tín dụng phản ánh cương lĩnh tài trợ của một NH, trở
thành hướng dẫn chung cho cán bộ tín dụng và các nhân viên NH, tăng cườngchuyên môn hoá trong phân tích tín dụng Chính sách tín dụng bao gồm:
Chính sách KH :Đối tượng cho vay của NH rất phong phú và đa dạng bao
gồm tất cả các chủ thể KD hợp pháp trong nền KT NH thường phân loại KH ví dụnhư KH truyền thống, KH quan trọng, KH mới… để đưa ra các chính sách tín dụngkhác nhau sao cho phù hợp Đối với các DNVVN, chính sách KH ảnh hưởng khôngnhỏ tới khả năng vay vốn và các chính sách ưu đãi đi kèm.
Chính sách quy mô và giới hạn tín dụng :Dựa trên nhu cầu vay vốn và phù
hợp với các điều luật cũng như tính toán của NH về rủi ro và sinh lời, NH sẽ camkết tài trợ cho KH một hạn mức nhất định Giới hạn tín dụng cấp cho mỗi KH khácnhau, phụ thuộc vào nguồn vốn chủ sở hữu và tình hình vay nợ của KH Ngoài ra,mỗi một NH lại có quy định riêng về quy mô và các giới hạn như quy mô tín dụngcủa các NH các cấp, của hội sở chính Chính sách này tác động trực tiếp tới khảnăng vay vốn của DNVVN Vì NH sẽ thẩm định KH dựa trên các tiêu chí đã địnhđể quyết định mức cho vay
Chính sách lãi suất và phí suất tín dụng :Lãi suất và phí suất tín dụng là nguồn
thu nhập của NH, bù đắp chi phí cho NH Mức lãi suất khác nhau tuỳ theo loại tiềnvà tuỳ theo loại KH, tuỳ theo thời hạn vay Khi xác định lãi suất, NH phải tính đếnrủi ro, lãi suất hoà vốn, lãi suất cạnh tranh trên thị trường Thông thường, các DNlớn được ưu đãi hơn về lãi suất cho vay Đối với các DNVVN do mức độ rủi ro củamón vay cao nên NH đưa ra mức lãi suất cao nhằm bù đắp rủi ro có thể xảy ra CácDNVVN thường vay ngắn hạn và các món vay nhỏ lẻ nên lãi suất NH thu đượckhông đáng kể.
Trang 21Chính sách thời hạn tín dụng và kỳ hạn nợ :Các giới hạn về thời gian luôn
được các nhà quản lý NH chú ý bởi vì kỳ hạn liên quan đến thanh khoản và rủi roNH cũng như chu kỳ KD của người vay Chính sách kỳ hạn phải giải quyết mốiquan hệ giữa thời hạn nguồn và thời hạn cho vay
Chính sách các khoản đảm bảo :Quy định các trường hợp tài trợ cần đảm bảo
bằng tài sản, các loại bảo đảm cho mỗi loại hình tín dụng, tỷ lệ phần trăm cho vaydựa trên tài sản bảo đảm Đó là chính sách đối với các khoản nợ có vấn đề, nợ quáhạn, nợ xấu, các tài sản có biểu hiện nghi ngờ Với các DNVVN thông thường NHvẫn yêu cầu phải có tài sản thế chấp khi vay vốn
Thứ hai, quy trình phân tích tín dụng: Đó là việc cán bộ tín dụng thực hiện các
bước nhằm phân tích tín dụng trước, trong và sau khi cho vay Mà ở đây, ảnh hưởngđến mở rộng cho vay DNVVN là trình độ của cán bộ tín dụng còn non yếu, khôngđủ khả năng phân biệt phương án khả thi hay không Cán bộ tín dụng thiều khảnăng phán đoán và có cách nhìn toàn diện cũng như hiệu quả thực tế Đôi khi, cánbộ tín dụng quá cứng nhắc, thực hiện theo đúng thủ tục mà không có sự linh hoạtnhư tư vấn hoặc là xem xét kỹ phương án vay vốn của KH.
Nhìn chung, các NH vẫn còn e ngại khi cho DNVVN vay vốn Nhiều NH vàDN chưa tìm được tiếng nói chung Nhu cầu vốn vay của các DNVVN ngày một giatăng buộc các NH phải quan tâm hơn đến việc mở rộng cho vay khu vực này.
Trang 22CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY CỦA VPBANK ĐỐI VỚICÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
2.1 Giới thiệu chung về NH TM cổ phần các DN ngoài quốc doanh (VPBANK)
2.1.1 Lịch sử hình thành và PT của VPBank.
2.1.1.1 Lịch sử hình thành của VPBank
VPBank là NH TM Cổ phần các DN Ngoài Quốc Doanh VN
Giấy phép thành lập: Số 1535/QĐ-UB ngày 4/9/1993 do Ủy Ban Nhân Dânthành phố Hà Nội cấp ngày 4/9/1993.
Giấy phép HĐ: Số 0042/NH-GB của Thống đốc NH Nhà Nước VN cấp ngày12/8/1993 với thời gian HĐ 99 năm.
Giấy chứng nhận đăng ký KD: Số 055689 do Sở Kế Hoạch & Đầu Tư ThànhPhố Hà Nội cấp cho đăng ký lần đầu ngày 9/9/1993, đăng ký thay đổi lần thứ 12ngày 1/11/2006.
Mã số thuế: 0100233583
Tên gọi: NH TM Cổ phần các DN Ngoài Quốc Doanh VN
Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Joint - Stock Commercial Bank for PrivateEnterprises.
Tên viết tắt: VPBANK
Trụ sở chính: Số 8 Lê Thái Tổ, P.Hàng Trống, Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội, đượckhai trương vào 17/2/2006.
Điện thoại: (84-4) 928 8869 Fax: (84-4) 928 8867
Website: www.vpbank.com.vn
2.1.1.2 Quá trình PT của VPBank
Trang 23Kể từ khi thành lập cho tới nay, VP Bank luôn chứng minh được uy tín củamình VP Bank luôn không ngừng mở rộng phạm vi HĐ của mình, mở thêm cácNH, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của KHcũng như khai thác triệt để tính tiện ích của các loại hình dịch vụ để không nhữngmang lại những lợi ích thiết thực nhất cho KH mà còn mang lại lợi nhuận cũng nhưuy tín của bản thân NH Chính vì vậy quá trình PT của VP Bank cũng đã trải quanhững bước thăng trầm, có những lúc khó khăn và đã bước đầu đạt được thành côngnhư ngày hôm nay Có thể chia quá trình phát trỉển của VPBank thành 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Từ năm 1993 – 1997: Với vốn điều lệ khi mới thành lập chỉ có
20 tỷ đồng, khi đó mạng lưới VP Bank mới chỉ có 3 NH: cuối năm 1993, Thống đốcNHNN chấp thuận cho VP Bank mở NH tại thành phố Hồ Chí Minh Tháng11/1994, VP Bank được phép mở thêm NH Hải Phòng và tháng 7/1995, được mởthêm NH Đà Nẵng, ngoài ra có 6 phòng giao dịch Đây là giai đoạn mới thành lậpvà bắt đầu những bước đi đầu tiên trong HĐ KD của NH Vì thế trong giai đoạn nàynhững gì VP Bank làm được vẫn còn khiêm tốn và thể hiện một số mặt còn hạn chếtrong chính sách điều hành và quản lý của mình
Giai đoạn 2: Từ năm 1997 – 2002: Trong giai đoạn này, VPBank đã không
- Năm 2004, vốn điều lệ theo sổ sách là 174,9 tỷ VNĐ, song việc nợ quá hạnquá cao, thâm chí nhiều khoản không có khả năng thu hồi, chính vì thế mà vốn điềulệ thực chất của VPBank ở mức “âm” Trong thời gian này, VPBank không đượcphép mở thêm bất cứ NH hay phòng giao dịch nào Đây là giai đoạn VPBank gặpnhiều khó khăn nhất, không NH nào được mở thêm, vốn điều lệ thì vẫn giữ nguyênở mức trước.
Trang 24 Giai đoạn 3: Từ năm 2003 đến nay: NH có những biện pháp chấn chỉnh, mở
rộng quy mô, nâng cao chất lượng dịch vụ.
- Thời kỳ này, tình hình tài chính của NH được lành mạnh hóa Sự cố gắngcủa tập thể lãnh đạo, cán bộ và nhân viên NH đã từng bước khắc phục được nợđọng về tín dụng và bảo lãnh LC quá hạn trong thời kỳ trước.
- Năm 2004, VPBank đã quyết định tăng vốn điều lệ lên 198,3 tỷ VNĐ theoquyết định 684/QĐ-HAN7 của NH nhà nước VN Điều này đã đánh dấu bước tiếnmới cho giai đoạn này.
- Tháng 7/2004, NH Nhà nước VN đã quyết định dỡ bỏ “Lệnh kiểm soát đặcbiệt” đối với NH
- 25/11/2004, theo công văn chấp thuận số 689/NHNN-HAN7, NHNN đãchấp thuận cho VPBank được nâng vốn điều lệ từ 170 tỷ đồng lên 210 tỷ đồng
- Tháng 2/2005, theo công văn chấp thuận 134/NHNN-HAN7, VPBank đãtăng vốn điều lệ lên 234,7 tỷ VNĐ.
- Ngày 19/10/2005, biểu tượng mới của VPBank chính thức ra mắt trên cơ sởmàu xanh đậm và đỏ tươi làm tông màu chủ đạo, tượng trưng cho sự trù phú, thịnhvượng và thành công.
- 12/2005, VPBank đã tăng vốn điều lệ lên 309,4 tỷ VNĐ.
- Ngày 17/2/2006, VPBank chính thức khai trương Trụ sở chính và PhòngGiao dịch Hồ Gươm tại số 8 Lê Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
- Các NH, phòng giao dịch mới khai trương của VPBank trên toàn quốc đềuđi vào HĐ suôn sẻ và bước đầu đạt được những kết quả khả quan.Ở các tỉnh đều cócác NH cấp I, đáp ứng nhu cầu của KH và đáp ứng được nhu cầu quy mô mở rộngtiếp cận thị trường của NH VPBank Riêng trong năm 2006, VPBank đã khaitrương và đưa vào HĐ 20 điểm giao dịch mới Tính đến thời điểm lập báo cáo,tháng 3/2007 VPBank đã hiện diện tại nhiều tỉnh thành phố lớn trên cả nước baogồm: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ,Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An, Đồng Nai, Khánh Hòa.Trong bối cảnh thị trường cạnh tranh gay gắt, với nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân
Trang 25viên VPBank trên toàn hệ thống, VPBank đã đạt được những thành quả đáng ghinhận.
- Năm 2007 vốn điều lệ của VPBank là 2.000 tỷ đồng, tổng tài sản đạt hơn18,2 ngàn tỷ đồng tăng 78% so với cuối năm 2006 Lợi nhuận trước thuế toàn hệthống đạt trên 313 tỷ đồng, tăng gấp đôi so với năm 2006 Với chủ trương mở rộngmạng lưới nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và đem lại dịch vụ tốt hơn tới KH,năm 2007 VPBank đã đẩy mạnh việc PT mạng lưới các NH và phòng giao dịchtrực thuộc trên toàn quốc Tính đến cuối năm 2007 toàn hệ thống VPBank đã cótổng số 100 điểm giao dịch trên toàn quốc (chưa kể gần 30 điểm giao dịch khácđang chuẩn bị khai trương)
- Tính đến 31/12/2008 tổng vốn điều lệ của VP Bank đã đạt 2117 tỷ đồng,tăng 5.85% so với 2007 Lợi nhuận trước thuế đạt 198.7 tỷ đồng giảm 63.5% so với2007, điều này là do hậu quả cảu suy thoái KT thế giới 2008 Tổng số NH và phònggiao dịch là 135 rải rác khắp cả nước: Hội sở chính tại Hà Nội, 45 NH và phònggiao dịch tại thủ đô, 1 ở Bắc Ninh, 1 ở Thái Nguyên, 3 ở Bắc Giang, Vĩnh Phúc 3,Phú Thọ 2, Hải Dương 2, Hải Phòng 7, Quảng Ninh 3, Nam Định 3, Thái Bình 1,Thanh Hóa 4, Hòa Bình 1, Vinh 3, Hà Tĩnh 1, Quảng Bình 2, Quảng Trị 1, BìnhĐịnh 1, Đá Nẵng 6, Thuwad Thiên huế 4, Nha Trang 2, Đồng Nai 2, Bình Thuận 1,Thành Phố Hồ Chí Minh 26, Long An 1, Cần Thơ 3, Đồng Tháp 1, Vĩnh Long 1,An Giang 1, Kiên Giang 1.
- 29/7/2009, Thống đốc NHNN VN đã có các công văn số 4375, 4374, 4373,4372, 4371, 4370, 4369, 4368/NHNN-CNH chấp thuận đề nghị mở NH tại AnGiang, Đồng Tháp, Thái Bình, Vĩnh Long, Hà Tĩnh, Hòa Bình, Quảng Trị, BìnhThuận của VP Bank
Về nhân sự : Chất lượng đội ngũ nhân viên là một trong những yếu tố chính
tạo nên sức mạnh của NH, giúp VPBank sẵn sàng đương đầu với các thử tháchtrong cạch tranh nhất là khi VN hội nhập KT quốc tế Chính vì thế trong nhữngnăm qua VPBank luôn quan tâm nâng cao chất lượng quản trị nhân sự.
Trang 26Bảng 1: Cơ cấu LĐ năm 2004 – 2009 Đơn vị: Ngườin v : Ngị: Người ườii
Trình độ
Trên Đại học30.5151.9171.3241.2281301.3Đại học45074.460277.0 1036 78.2175490.9211174.5180075.2Dưới đại học15225.116521.127220.51517.869524.556423.5
Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2004, 2005, 2006, 2007,2008,2009.
Đội ngũ nhân sự của VPBank trong 2 năm gần đây đã bị giảm số lượng mộtchút do nền KT suy thoái nhưng chất lượng thì không ngừng được nâng cao Sốlượng nhân viên có trình độ đại học và trên đại học liên tục tăng qua các năm Sốlượng nhân viên nữ luôn cao hơn nam, do xuất phát từ tính chất của công việc NH,cần sự chính xác, tỷ mỉ và cẩn thận, đặc biệt là bộ phận kế toán và thanh toán quốctế Dù vậy, điều này cũng làm hạn chế HĐ của NH, đặc biệt trong lĩnh vực tín dụng,lĩnh vực đòi hỏi sự nhạy bén, linh động.
2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức HĐ của VP Bank.
2.1.2.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức của VP Bank
Theo quyết định số 481/2002/QĐ-HĐQT về việc ban hành quy chế tổ chức vàHĐ của các NH VPBank, NH TM cổ phần ngoài quốc doanh là 1 pháp nhân duynhất bao gồm:
Hội sở, các NH cấp 1, và các văn phòng đại diện. Các NH cấp II trực thuộc các NH cấp I.
Các NH cấp III trực thuộc các NH cấp II. Các phòng giao dịch trực thuộc NH.
Trang 27Hình 1.2: Sơ đồ cơ cấu bộ máy của VPBANK
Hội Đồng Cổ Đông
Hội Đồng Quản Trị
Ban Kiểm SoátBan Kiểm Soát
Phòng Kiểm Toán Nội Bộ
Phòng Kiểm
Toán Nội Bộ
Hội Đồng Đầu TưHội Đồng
Đầu TưHội Đồng
Quản Lý Tài Sản Có, Tài
Sản NợHội Đồng Quản Lý Tài
Sản Có, Tài Sản Nợ
Hội Đồng Lương ThưởngHội Đồng
Lương ThưởngHội Đồng
Tín DụngHội Đồng Tín DụngVăn Phòng
Hội Đồng Quản TrịVăn Phòng
Hội Đồng Quản Trị
Tổng Giám ĐốcTổng Giám
Phòng Nhân Sự Đào TạoPhòng Nhân
Phòng kế toán tổng hợpPhòng
Nguồn VốnPhòng Nguồn Vốn
Trung tâm tin họcTrung tâm tin
Khối khách hàng cá
nhânKhối khách
hàng cá nhân
Khối khách hàng DNKhối khách
hàng DN sát quản lýKhối giám sát quản lýKhối giám Khối hỗ trợ
T tâm western
unionT tâm western
T tâm
thẻT tâm
P phát triển kháchàng
cá nhân
P phát triển kháchàng
cá nhân
P phát triển khách
hàng DN
P phát triển khách
hàng DN
P tái thẩm định
P tái thẩm định
P pháp
chếP pháp
P quản
lý rủi doP quản
lý rủi do
P.tài chính
kế toánP.tài chính
kế toán
T tâm thanh
toánT tâm thanh
T tâm
hỗ trợT tâm
hỗ trợ
Văn phòng
VP Bank
Văn phòng
VP Bank
Công ty Chứng khoán VP BankCông ty Chứng khoán VP Bank
Các chi nhánh Công ty quản lý tài sản VP BankCông ty quản lý tài sản VP Bank
Trang 282.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ.
Đại hội cổ đông: bao gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết Đây là cơ
quan có quyền quyết định cao nhất trong toàn hệ thống NH trong việc ra quyết địnhchiến lược PT của NH, bầu ra các cơ quan quản lý, hội đồng quản trị.
Hội đồng quản trị: Đây là cơ quan quản lý NH Hội đồng quản trị có toàn
quyền nhân danh NH để quyết định mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi của NH, trừphạm vi của Đại hội cổ đông Nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị là 4 năm Hiện nay,
chủ tịch HĐQT là Ông Phạm Hà Trung.
Ban kiểm soát: có thẩm quyền kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của HĐ quản
lý, điều hành HĐ KD của NH, sổ sách kế toán và báo cáo tài chính, được thẩm định
các báo cáo tài chính hàng năm của NH, báo cáo với HĐQT về kết quả HĐ.
Hội đồng đầu tư có chức năng thẩm định các dự án đầu tư của NH, trình cấp
có thẩm quyền quyết định đầu tư, quyết định các khoản đầu tư vượt hạn mức của ban đầu tư thuộc công ty chứng khoán VP Bank
Hội đồng lương thưởng: có chức năng quản lý, điều hành lương, thưởng
trong NH.
Phòng nhân sự đào tạo: Thực hiện công tác tuyển dụng nhận sự đảm bảo
chất lượng theo yêu cầu, chiến lược của NH.Tổ chức và phối hợp với các đơn vịkhác thực hiện quản lý nhân sự, đào tạo và tái đào tạo.Tổ chưc việc quản lý nhân sựtoàn NH.Xây dựng quy chế lương thưởng, các biện pháp khuyến khích – kích thứcngười LĐ làm việc, thực hiện các chế độ cho người LĐ.Chấp hành và tổ chức thựchiện các chủ trương, qui định, chỉ thị của Ban Giám đốc Nghiên cứu, soạn thảo vàtrình duyệt các qui định áp dụng trong NH, xây dựng cơ cấu tổ chức của NH - cácbộ phận và tổ chức thực hiện.Phục vụ các công tác hành chánh để BGĐ thuận tiệntrong chỉ đạo – điều hành, phục vụ hành chánh để các bộ phận khác có điều kiệnHĐ tốt.Quản lý việc sử dụng và bảo vệ các loại tài sản của NH, đảm bảo an ninhtrật tự, an toàn LĐ, vệ sinh LĐ và phòng chống cháy nổ trong NH.Tham mưu đềxuất cho BGĐ để xử lý các vấn đề thuộc lãnh vực Tổ chức-Hành chánh-Nhân sự.
Trang 29Hỗ trợ Bộ phận khác trong việc quản lý nhân sự và là cầu nối giửa BGĐ và NgườiLĐ trong NH.
Phòng kế toán tổng hợp: Tham mưu phương hướng, biện pháp, quy chế quản
lý tài chính, thực hiện các quyết định tài chính của Hiệu trưởng và tổ chức thực hiệncông tác kế toán sao cho hiệu quả, tiết kiệm, tránh lãng phí, đúng qui chế, chế độtheo quy định hiện hành
Trung tâm western union: Thực hiện các HĐ chuyển tiền nhanh
Trung tâm thẻ: Phát hành thẻ, nghiên cứu, tìm hiểu để đưa ra các loại thẻ
mới phù hợp với NH
Phòng PT KH cá nhân: Nghiên cứu thị trường, tìm kiếm, PT KH cá nhân,
chăm sóc, duy trì nguồn KH.
Phòng PT KH DN: Nghiên cứu thị trường, tìm kiếm, PT KH DN, chăm sóc,
duy trì nguồn KH.
Phòng tái thẩm định: Thẩm định, đánh giá lại các điều kiện KH của ngân
Phòng pháp chế: HĐ tham mưu về mặt pháp lý trong KD của NH, soạn thảo
các loại văn bản trong HĐ của NH, các HĐ khác (Tham mưu về chế độ chính sách,tham gia tuyển dụng, kỷ luật, các hội đồng khác
Phòng quản lý rủi do: Nghiên cứu, xác định nguyên nhân cũng như đưa ra
các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi do và tác động của nó. Trung tâm hỗ trợ: Hỗ trợ các HĐ trong NH cũng như KH.
Công ty Chứng khoán VP Bank: HĐ trong lĩnh vực chứng khoán
Công ty quản lý tài sản VP Bank: Thực hiện mua bán, cho thuê, đầu tư…
lien quan đến bất động sản
Trung tâm tin học: Đảm bảo an toàn cho toàn hệ thống, phụ trách mảng về
tin học, xây dựng các phần mềm bảo bật các phần mềm tính toán cho NH.
Hội đồng tín dụng và Ban Tín dụng : VPBank có 2 hội đồng tín dụng và mỗi
NH cấp I có một Ban Tín dụng Hai Hội đồng này được đặt tại Hà Nội và thành phố
Trang 30Hồ Chí Minh, có nhiệm vụ giải quyết các khoản vay đã vượt hạn mức giao cho cácNH cấp I ở các địa bàn khu vực phía Bắc ( Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnhphúc ) và phía Nam ( Đà Nẵng, Huế, Cần Thơ, TP Hồ Chí Minh ) Hội đồng tíndụng có chức năng là thiết lập, duy trì và mở rộng các mối quan hệ với KH, tiếnhành phân tích, đánh giá KH theo quy trình nghiệp vụ trong các hợp đồng tín dụngnằm trong khả năng của mình Tiến hành quản lý sau giải ngân như kiểm tra việctuân thủ điều kiện vay vốn của KH, giám sát tình hình sử dụng vốn vay, thực hiệncho vay và thu nợ theo quy định…,thực hiện các nhiệm vụ khác được Ban điềuhành phân công.
Hội đồng ALCO: để hạn chế rủi ro thị trường và thanh khoản, được giao cho
nhiệm vụ quản lý thanh khoản, được quyết định cơ cấu nguồn vốn, sử dụng vốn hợplý, hiệu quả, được quyền quyết định triển khai các sản phẩm mới Bên cạnh đó,ALCO còn được giao trách nhiệm theo dõi sát sao tình hình thị trường về tỷ giá, lãisuất và các khả năng rủi ro để đưa ra các giải pháp trong việc quản lý, sử dụngnguồn vốn hiệu quả.
Trung tâm Thanh toán Quốc tế: Trên cơ sở hạn mức, khoản vay, bảo lãnh, L/
C đã được phê duyệt, thực hiện các tác nghiệp trong tài trợ TM phục vụ các giaodịch thanh toán xuất nhập khẩu cho KH.
- Mở các L/C có ký quỹ 100% vốn của KH.
- Thực hiện nhiệm vụ đối ngoại với các NH nước ngoài- Thực hiện các giao dịch mua bán ngoại tệ với KH DN.- Thực hiện các nhiệm vụ khác được Giám đốc phân công.
Phòng nguông vốn: Phòng tiền tệ kho quỹ thực hiện quản lý quỹ nghiệp vụ
của NH, thu chi tiền mặt, quản lý vàng bạc kim loại, đá quý, Quản lý chứng chỉ cógiá, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố; thực hiện xuất nhập tiền mặt để đảm bảo thanhkhoản tiền mặt cho NH…Thực hiện các nhiệm vụ khác được Ban điều hành phâncông.
Phòng Tài chính - Kế toán: Thực hiện công tác kế toán tài chính cho toàn bộ
HĐ của NH(không trực tiếp làm nhiệm vụ kế toán KH và tiết kiệm).
Trang 31 Phòng Kiểm toán nội bộ: có nhiệm vụ kiểm tra nội bộ tại VPBank Phòng
Kiểm toán nội bộ được tổ chức thành 1 hệ thống thống nhất theo ngành dọc, chịu sựquản lý trực tiếp của Ban Kiểm soát.
- Hướng dẫn, phổ biến, lưu trữ các văn bản pháp quy, văn bản chế độ.
- Thực hiện nhiệm vụ kiểm tra kiểm toán nội bộ tất cả các nghiệp vụ tại cácđơn vị trực thuộc NH thành phố Hà Nội.
- Kiểm tra thực hiện các quy chế, chế độ tại NH thành phố Hà Nội. Văn phòng:
- Thực hiện công tác hành chính: quản lý con dấu, văn thư, in ấn, lưu trữ…- Thực hiện công tác hậu cần như lễ tân, vận tải, quản lý phương tiện, tàisản… phục vụ cho HĐ KD.
- Thực hiện công tác đảm bảo an ninh, an toàn cho con người và tài sản tạiNH Quản lý hồ sơ giấy tờ đất đai của NH.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác được Giám đốc phân công.
Các NH các cấp và các phòng giao dịch trực thuộc: là nơi trực tiếp tiến hành
HĐ KD của NH Trong mỗi NH, cơ cấu phòng ban bao gồm các phòng kiểm trahạch toán nội bộ, phòng phục vụ khác hàng cá nhân và KH DN (A/O), phòng giaodịch kho quỹ, phòng thu hồi nợ, phòng thanh toán quốc tế, phòng kiều hối
2.1.2.3 Mối quan hệ giữa các phòng ban
Mối quan hệ giữa các phòng ban trong vp Bank là mối quan hệ chặt chẽ gắn bó.Giữa các phòng ban luôn có sự tương hỗ lẫn nhau trong mọi HĐ Mặc dù chức năngnhiệm vụ của các phòng ban đã được phân công, phân nhiệm rất rõ ràng và cụ thểsong trong HĐ giữa các phòng ban luôn có sự liên kết với nhau, bổ trợ nhau trongcác nghiệp vụ HĐ của mình Ví dụ như HĐ của phòng tín dụng là tiến hành tiếp xúcKH trong các khoản cho vay, một hợp đồng cho vay được duyệt phải thông qua rấtnhiều phòng ban khác, nếu khoản vay đó là một khoản vay lớn mà vượt quyềnquyết định của trưởng phòng tín dụng thì phải thông qua phòng thẩm định rồi mớicó quyết định cho vay hay không Khi hồ sơ tín dụng được duyệt thì phải thông qua
Trang 32phòng ngân quỹ để được giải ngân, phòng kế toán để hạch toán Hay là HĐ củaphòng kế toán thì phải dựa vào chứng từ các phòng ban khác… Như vậy ta thấy sựliên kết trong HĐ giữa các phòng ban trong NH là rất chặt chẽ, chỉ cần một bộ phậnkhông hoàn thành nhiệm vụ của mình thì sẽ làm ảnh hưởng đến HĐ của các phòngban khác trong hệ thống và làm ảnh hưởng đến tình hình HĐ chung của toàn NH.
Vay vốn của NH Nhà nước và các tổ chức tín dụng khác.
Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân. Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá.
Hùn vốn, liên doanh và mua cổ phần theo pháp luật hiện hành. Thực hiện dịch vụ thanh toán giữa các KH
Cung cấp các dịch vụ về đầu tư, quản lý nợ và khai thác tài sản.
2.1.4 Những thành tích VP Bank đã đạt được trong những năm vừa qua
Trang 33Với sự nỗ lực cả trong HĐ KD cũng như các HĐ XH, tập thể lãnh đạo và nhânviên VPBank đã đạt được nhiều thành tích đáng chú ý và được XH công nhận:
Công nhận danh hiệu Công đoàn cơ sở vững mạnh năm 2005 của Công đoànNH VN (27/4/2006)
Chứng nhận “Doanh nhân văn hóa” của Trung tâm Văn hóa doanh nhân VNđối với Tổng Giám đốc Lê Đắc Sơn (năm 2006)
Giải thưởng : “ Vì sự tiến bộ XH và PT bền vững” của Tổng liên đoàn LĐVN
Công nhận Cơ sở Đảng trong sạch vững mạnh của Đảng bộ thành phố HàNội
Giấy chứng nhận của hội sở hữu trí tuệ VN công nhận VPBank đạt Nhãnhiệu nổi tiếng 2007
Giấy chứng nhận NH Thanh toán xuất sắc năm 2006 do NH Citibank traotặng
Chứng nhận"Doanh nhân Văn hóa" của Trung tâm Văn hóa Doanh nhân VNđối với TGĐ Lê Đắc Sơn năm 2007
Bằng khen và cúp Thăng Long "Nhà DN giỏi thành phố Hà Nội" do UBNDThành phố Hà Nội trao tặng cho TGĐ Lê Đắc Sơn
Trang 34 Cúp vàng nhãn hiệu nổi tiếng Quốc gia năm 2008 Công ty cổ phần hàng đầu VN năm 2008
Chứng nhận NH thanh toán xuất sắc do The Bank of NewYork - Mỹ traotặng năm 2008
Thương hiệu chứng khoán uy tín năm 2009
2.2 Tình hình HĐ KD của VPBANK2.2.1 Tình hình HĐ KD của VPBank
2.2.1.1 HĐ huy động vốn
Huy động vốn là một HĐ được VP Bank rất chú trọng, với mục tiêu đảm bảovốn cho vay, an toàn thanh khoản và tăng nhanh tài sản Có, nâng cao vị thế của VPBank trong hệ thống NH Do đó, trong các năm qua, các HĐ huy động vốn từ khuvực dân cư cũng như từ khu vực liên NH đều được VP Bank khai thác triệt để.
Bảng 2 : Tình hình huy động vốn giai đoạn năm 2004 – 2009 Đơn vị : tỷ đồng
Chỉ tiêu
TT%Nguồn vốn
huy động 385810056381009.06510015355100
15853
100
24564
100
Huy động thị
trường I 1847483209575.678631294184
14426
91
16954 69
Huy động thị
trường II 2011522398433.38637241416
14279
761031
Nguồn: Báo cáo thường niên của VPBank năm 2004, 2005, 2006, 2007,2008,2009
Năm 2007 nền KT thế giới nói chung và VN nói riêng bi suy thoái rất nặng nềNhưng nguồn vốn của VP Bank vẫn tăng đó là do những chính sách lãi suất phùhợp, đa dạng hóa các sản phẩm huy động, cùng với các chương trình khuyến mãi vàquà tặng hấp dẫn Đến cuối năm 2007, nguồn vốn huy động đạt 15355 tỷ đồng tănggấp 12.7 lần so với cuối năm 2003, bình quân giai đoạn 2004-2007 nguồn vốn huyđộng của VP Bank đạt mức tăng trưởng 62%.
Đến 31/12/2008 con số nguồn vốn huy động của VP Bank đã là 15.853 tỷ đồng,đạt 103% kế hoạch cả năm 2007, tăng 498 tỷ đồng so với cuối năm 2007 (tương
Trang 35đương tăng 62%) Sang năm 2009 nguồn vốn huy động của NH là 24564 tỷ đồngbằng 106.9% năm 2008 Trong đó, nguồn vốn huy động của tổ chức KT và dân cư(thị trường I) đạt 16954 tỷ đồng bằng 117.5 % so với cuối năm 2008 Nguồn vốnliên NH (thị trường II) cuối năm 2009 là 7610 tỷ đồng, tăng 6183 tỷ đồng so vớicuối năm 2008 Tiền gửi của các tổ chức KT và dân cư: Là một NH HĐ với phươngchâm “ Lợi ích của KH là trên hết”, chính vì thế trong những năm vừa qua, VPBank luôn cung cấp cho các KH là tổ chức, là cá nhân các sản phẩm đa dạng vàmang tính tiện ích cao, như trả lương qua tài khoản tại NH, bảo lãnh, thanh toánxuất nhập khẩu ,do đó trong những năm qua nguồn huy động chủ yếu của VPBank thu được là từ các tổ chức KT và dân cư, chiếm tỉ trọng ngày càng lớn trongtổng vốn huy động.
Nguồn vốn ngắn hạn luôn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy độngcủa VP Bank ( khoảng 70%) Việc huy động vốn từ thị trường I có xu hướng tăngnhanh ( cuối năm 2006 tăng gấp 3 lần so với cuối năm 2004, cuối năm 2007 tănggấp 1,38 lần so với cuối năm 2006, năm 2008 tăng gấp 1.11 lần so với 2007, năm2009 gấp 1.06 lần so với 2008 ), đây là những con số khá ấn tượng Còn nguồn vốnhuy động trên thị trường liên NH cũng được VP Bank điều chỉnh cho phù hợp vớinhu cầu sử dụng vốn từng thời kỳ
2.2.1.2 HĐ tín dụng
HĐ tín dụng vẫn luôn là HĐ chủ yếu mang lại nguồn thu lớn cho các NH HĐtín dụng của VP Bank cũng đã PT qua các năm, mang lại trên 50% thu nhập choNH.
Bảng 3: Cơ cấu dư nợ tín dụng 2004 – 2009 Đơn vị: Tỷ đồng
2008
2009
7207
113128
Trang 36Nguồn: Báo cáo thường niên của VPBank năm 2004, 2005, 2006, 2007,2008,2009
Năm 2004 là năm tình hình đầu tư có phần chững lại, đặc biệt do sự PT bất ổncủa thị trường bất động sản và sau đó là tình trạng đóng băng kéo dài đã gây ảnhhưởng không nhỏ tới các các thị trường khác trong đó có ảnh hưởng lớn tới HĐ tíndụng, tuy vậy VP Bank vẫn dạt được mức tăng trưởng khả quan, đó là do sự kết hợpđồng bộ giữa các chính sách Đến năm 2005, HĐ tín dụng của VP Bank vẫn duytrì ở mức khá tốt, nếu như năm 2004 dư nợ tín dụng chỉ tăng 23% so với năm 2003thì tới năm 2005 đã tăng tới 82% so với năm 2004, không chỉ dừng lại ở đó, năm2007 cũng đánh dấu một năm HĐ tín dụng khá sôi động của VP Bank khi mà dư nợtín dụng tăng 163% so với cuối năm 2006 và vượt 53% kế hoạch của cả năm.Năm2008 do suy thoái KT dư nợ có giảm đối chút so với 2007 và bằng 98.3%.Năm2009 dư nợ tín dụng tăng 122.7% so với 2008 Không chỉ tăng trưởng về lượng, màchất lượng tín dụng của VP Bank vẫn đảm bảo theo yêu cầu của NH nhà nước.Nếunhư năm 2005 tỉ lệ nợ xấu( nhóm 3,4,5) đạt 0,75% tổng dư nợ, thấp hơn rất nhiều sovới con số chung toàn ngành, thì tới năm 2006 tỉ lệ này lại tiếp tục giảm xuống còn0,58% trong khi con số trung bình ngành là 7% và cho tới hiện nay, chất lượng tíndụng vẫn được duy trì tốt, chỉ khoảng 0,49%
Trong những năm gần đây, HĐ tín dụng của VP Bank luôn được mở rộng Trongcơ cấu cho vay ta thấy dư nợ cho vay ngắn hạn có xu hướng tăng và chiếm tỉ trọngcao hơn trong tổng dư nợ trong năm 2006, 2007,2008 điều này là tất yếu bởi nguồnvốn huy động của NH thì chủ yếu là nguồn ngắn hạn, và chính kỳ hạn của nguồnhuy động là một yếu tố ảnh hưởng lớn đến kỳ hạn cho vay của NH Đây không chỉlà vấn đề khó khăn về huy động vốn trung và dài hạn của VP Bank mà còn là vấn đềchung của các NH khác.
Có thể nói VP Bank đã và đang PT cả về chất và lượng, với những gì VP Bankhuy động được, cùng với hiệu quả của việc sử dụng nó thì trong thời gian tới VPBank sẽ chứng minh được năng lực của mình trên con đường cạnh tranh đầy khốcliệt của ngành NH.
2.2.2 Các HĐ dịch vụ
Trang 372.2.2.1 HĐ thanh toán quốc tế
HĐ thanh toán quốc tế của VP Bank (Thanh toán bằng thư tín dụng, thanh toánnhờ thu chứng từ, thanh toán chuyển tiền bằng điện) trong những năm gần đây tăngtrưởng khá tốt, Trị giá L/C nhập khẩu mở trong năm 2009 tăng 2.88% so với nămtrước,doanh số chuyển tiền TTR tăng 2.9% so với năm trước đó Bên cạnh đó, HĐthanh toán trong nước (Mở tài khoản tiền gửi, trả lương qua tài khoản, thanh toánqua tài khoản, chuyển tiền) cũng PT, cùng với việc mở rộng qui mô, mạng lưới HĐcũng như đầu tư PT công nghệ, việc chuyển tiền qua VP Bank càng trở nên thuậntiện và nhanh chóng Tuy nhiên, sang năm 2009 thị trường ngoại tệ vẫn diễn biếnbất thường khiến cho NH trong nhiều giai đoạn buộc phải thắt chặt điều kiện mở L/C Do vậy tổng thu phí dịch vụ chỉ đạt 10.7 tỷ đồng tăng 2.9 % so với 2008
Bảng 4: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu thanh toán năm 2005-2009
n v tính: 1.000 USDĐơn vị: Người ị: Người
Chỉ tiêu2005200620072008 2009Thanh toán quốc tế
Trị giá L/C nhập mở trong kỳ38 22561 04998 3201035010648Trị giá L/C xuất thông báo trong kỳ6 4235 6559 15496369913Doanh số chuyển tiền TTR44 68580 078120 879127249130913Doanh số nhờ thu3 6185 1598 97294459717Tổng số phí thu được (Triệu đồng)4 0156 1229 8791040010700
Thanh toán trong nước (Tỷ đồng)
Doanh số chuyển tiền6 2007 33112 87513554 13944
Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2005, 2006, 2007,2008,2009
Có thể nói hoat động thanh toán quốc tế là thế mạnh của VP Bank, điều đó đãđược khẳng định thông qua những giải thưởng mà NH này đã được các tổ chứcquốc tế trao tặng.
2.2.2.2 HĐ kiều hối
Nếu như đến cuối năm 2006, Tổng doanh số chi trả kiều hối đạt 16,8 triệu USDvà 13,4 tỷ đồng thì tới cuối năm 2007, doanh số chuyển tiền ra nước ngoài của VPBank qua Western Union năm 2007 tăng 220% so với năm 2007 Doanh số chi trảcả năm đạt gần 30 triệu USD, tăng 64% so với năm 2006 Năm 2008 doanh số chitrả là 40 triệu USD tăng 33.3% so với 2007 Sang năm 2009 đã đạt mức 60 triệu
Trang 38USD và bằng 150% so với 2008 Tổng số phí Western Union được hưởng năm2009 đạt gần 670 ngàn USD, tăng 4.68% so với năm 2008, tăng 797% so với năm2004 (74,7 ngàn USD).
2.2.3 Đánh giá về tình hình tài chính
Sau giai đoạn 1997 – 2002, tình hình tài chính của VPBank bị rơi vào trạng tháisuy giảm trầm trọng, các chỉ tiêu tài chính liên tục suy sút và ở mức báo động Từnăm 2003, tình hình tài chính đã được lành mạnh hóa, từ năm 2003 đến nay, mặt tàichính đã được cải thiện đáng kể Quy mô vốn cổ phần được tăng lên Kết quả HĐkhả quan trên nhiều lĩnh vực đã đem lại diện mạo mới về mặt tài chính choVPBank
2.2.3.1 Tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn
Về nguồn vốn: Trong nh ng n m qua t ng ngu n v n c a VP Bank ã t ng lênững năm qua tổng nguồn vốn của VP Bank đã tăng lên ăm qua tổng nguồn vốn của VP Bank đã tăng lên ổng nguồn vốn của VP Bank đã tăng lên ồn vốn của VP Bank đã tăng lên ốn của VP Bank đã tăng lên ủa VP Bank đã tăng lên đã tăng lên ăm qua tổng nguồn vốn của VP Bank đã tăng lênáng k , n m 2006 t ng 66,8% so v i n m 2005; n m 2007 t ng 79% so v i n mđã tăng lên ăm qua tổng nguồn vốn của VP Bank đã tăng lên ăm qua tổng nguồn vốn của VP Bank đã tăng lên ới năm 2005; năm 2007 tăng 79% so với năm ăm qua tổng nguồn vốn của VP Bank đã tăng lên ăm qua tổng nguồn vốn của VP Bank đã tăng lên ăm qua tổng nguồn vốn của VP Bank đã tăng lên ới năm 2005; năm 2007 tăng 79% so với năm ăm qua tổng nguồn vốn của VP Bank đã tăng lên2006;n m 2008 t ng 19.5% so v i 2007; n m 2009 b ng 148.6% so v i 2008 Xét văm qua tổng nguồn vốn của VP Bank đã tăng lên ăm qua tổng nguồn vốn của VP Bank đã tăng lên ới năm 2005; năm 2007 tăng 79% so với năm ăm qua tổng nguồn vốn của VP Bank đã tăng lên ằng 148.6% so với 2008 Xét về ới năm 2005; năm 2007 tăng 79% so với năm ềcon s tốn của VP Bank đã tăng lên ươn vị: Ngườing đã tăng lênốn của VP Bank đã tăng lêni thì v n ch s h u, v n huy ốn của VP Bank đã tăng lên ủa VP Bank đã tăng lên ở hữu, vốn huy động và vốn khác đều tăng lên đáng ững năm qua tổng nguồn vốn của VP Bank đã tăng lên ốn của VP Bank đã tăng lên đã tăng lênộng và vốn khác đều tăng lên đángng v v n khác à vốn khác đều tăng lên đáng ốn của VP Bank đã tăng lên đã tăng lênề ăm qua tổng nguồn vốn của VP Bank đã tăng lênu t ng lên ángđã tăng lênk qua các n m, nh ng xét v con s tăm qua tổng nguồn vốn của VP Bank đã tăng lên ư ề ốn của VP Bank đã tăng lên ươn vị: Ngườing đã tăng lênốn của VP Bank đã tăng lêni thì t tr ng v n huy ỉ trọng vốn huy động có xu hướng ọng vốn huy động có xu hướng ốn của VP Bank đã tăng lên đã tăng lênộng và vốn khác đều tăng lên đángng có xu hưới năm 2005; năm 2007 tăng 79% so với nămnggi m d n, thay v o ó t tr ng v n ch s h u v v n khác có xu hà vốn khác đều tăng lên đáng đã tăng lên ỉ trọng vốn huy động có xu hướng ọng vốn huy động có xu hướng ốn của VP Bank đã tăng lên ủa VP Bank đã tăng lên ở hữu, vốn huy động và vốn khác đều tăng lên đáng ững năm qua tổng nguồn vốn của VP Bank đã tăng lên à vốn khác đều tăng lên đáng ốn của VP Bank đã tăng lên ưới năm 2005; năm 2007 tăng 79% so với nămng chi m t tr ngỉ trọng vốn huy động có xu hướng ọng vốn huy động có xu hướngng y c ng cao trong t ng ngu n v n à vốn khác đều tăng lên đáng à vốn khác đều tăng lên đáng ổng nguồn vốn của VP Bank đã tăng lên ồn vốn của VP Bank đã tăng lên ốn của VP Bank đã tăng lên
2008
2009
VốnTT%
Vốn
1560892684
5920332.1Tổng
vốn 6090163 100 10159301 100 18231252 100
18587010100
2792
Bảng 5: Cơ cấu vốn của VPBank 2004-2009 Đv: Triệu đồng
Trang 39Nguồn: Báo cáo thường niên của VPBank năm 2005, 2006, 2007,2008, 2009Về sử dụng vốn: đến cuối 12/2009, tổng tài sản Có của VP Bank là 27921 tỷ
đồng, tăng 50.2 % so với cuối năm 2008 Tổng dư nợ cho vay của VP Bank đói vớinền KT đạt 15938 tỷ đồng – tăng 22.7% so với cuối năm 2008.
2.2.3.2 Một số chỉ tiêu tài chính phản ánh kết quả KD
Bảng 6: Bảng báo cáo kết quả KD năm 2005 – 2008 Đv: Triệu vnđ
712 450(481210)
1 320 540(721489)
Thu nhập tiền lãi ròng145 353231 240599 051651510809573
Thu phí dịch vụ và hoa hồng10 06917 79623 7896760072168Chi trả phí dịch vụ và hoa hồng(3 852)(9 050)(11 158)(33325)(35653)
Thu nhập từ phí dịch vụ & hoa hồng ròng
Lãi ròng từ KD ngoại hối(9 718)(2 583)(3 584)(8768)(18858)Thu nhập khác22 48564 58298 6872226455797Lương và các chi phí có liên quan(32 726)(56 659)(78 982)(187360)(197437)Dự phòng cho các khoản nợ khó
(7 085)(11 437)(15 732)(50295)(85278)Hao mòn TSCĐ(2 943)(8 296)(10 082)(47719)(59272)Chi phí quản lý chung(45 374)(71 876)(91 208)(215184)(212562)
Thuế TNDN(20 626)(43 388)(87 376)(56142)(91973)
Lãi trên cổ phiếu
Lãi cơ bản trên cổ phiếu (VNĐ)2 4462 4472 5527031166
Nguồn: Báo cáo kết quả KD của VPBank năm 2005, 2006, 2007,2008,20092.2.3.2.1 Nhóm các chỉ tiêu sinh lời