1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm mở rộng cho vay đối với DNVVN NQD tại Chi nhánh NHCT Hưng Yên

64 280 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 388,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nhằm mở rộng cho vay đối với DNVVN NQD tại Chi nhánh NHCT Hưng Yên

Trang 1

mở đầu

Trong tiến trình phát triển kinh tế của mình, nhiều quốc gia đã nhận thấysức sống và tính năng động của doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) trong nềnkinh tế thị trờng; chính hiệu quả của các doanh nghiệp này đã góp phần tạo nênsức mạnh kinh tế của các quốc gia phát triển và các nớc công nghiệp mới (NICs).Đánh giá đúng tiềm năng và vai trò to lớn của DNVVN trong sự nghiệpphát triển đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều chính sách khuyến khích vàkích thích tăng trởng của các DNVVN, không phân biệt thành phần kinh tế hayloại hình sở hữu Mặc dù, trong những năm qua, DNVVN đã đạt đợc những kếtquả rất khả quan; nhng trên thực tế, các DNVVN, đặc biệt là đối với các doanhnghiệp ngoài quốc doanh (DNNQD) còn gặp nhiều khó khăn, trong đó có việctiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng Tuy nhu cầu về vốn để mở rộng sảnxuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (DN) là rất lớnsong các DN chủ yếu huy động vốn thông qua thị trờng tài chính phi chính thức(vốn tự có của chủ DN, vay mợn bạn bè, hoặc vay nặng lãi ) còn vốn tín dụngNgân hàng rất ít hoặc DN có vay đợc thì chủ yếu vẫn là tín dụng ngắn hạn

Sau một thời gian thực tập tại Chi nhánh NHCT Hng Yên, đợc sự hớngdẫn nhiệt tình của các cán bộ Phòng Kinh doanh, đợc tìm hiểu về hoạt động củaphòng, đặc biệt là qua quá trình tìm hiểu về nghiệp vụ cho vay đối với DNVVNNQD hoạt động trên địa bàn tỉnh của Chi nhánh NHCT Hng Yên, em nhận thấy:hoạt động tín dụng đối với DNVVN NQD của Chi nhánh NHCT Hng Yên trongnhững năm qua tuy đã đạt đợc một số kết quả đáng ghi nhận song vẫn cha đápứng đợc nhu cầu vốn rất lớn của các DNVVN NQD hoạt động trên địa bàn tỉnh.Mặc dù hoạt động cho vay đối với DNVVN NQD đã đợc Ban Giám đốc Chinhánh và lãnh đạo Phòng Kinh doanh quan tâm, bên cạnh đó là sự đổi mới t duycủa các cán bộ trong phòng; song đây là nhóm đối tợng khách hàng có tiềm năngrất lớn mà NHCT Hng Yên vẫn cha khai thác thực sự hiệu quả

Trong thời gian tới, Chi nhánh cần có sự quan tâm hơn nữa và cần xâydựng một chính sách tín dụng hợp lý để mở rộng cho vay, và qua đó có thể khaithác tốt hơn tiềm năng của các DNVVN NQD Chính vì những lý do nêu trên màsau một thời gian thực tập tại phòng Kinh doanh của NHCT Hng Yên, em đã

quyết định chọn đề tài nghiên cứu cho báo cáo thực tập chuyên đề là: “Giải

pháp nhằm mở rộng cho vay đối với DNVVN NQD tại Chi nhánh NHCT HngYên”.

Bài viết gồm 3 phần chính:

- Những vấn đề cơ bản của TDNH đối với DNVVN ngoài quốc doanh.

Trang 2

- Thực trạng hoạt động cho vay đối với DNVVN ngoài quốc doanh tại Chinhánh NHCT Hng Yên.

- Giải pháp nhằm mở rộng cho vay đối với DNVVN NQD tại NHCT HngYên.

Chơng I- Những vấn đề cơ bản về tín dụng Ngân hàng đối vớiDNVVN NQD

1.1 Tín dụng Ngân hàng đối với DNVVN NQD

1.1.1 Khái niệm tín dụng

Tín dụng là loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất ở phần lớn các NHTM,phản ánh hoạt động đặc trng của Ngân hàng Tín dụng là hoạt động tài trợ củangân hàng cho khách hàng; đây là hoạt động sinh lời lớn nhất song cũng chịu rủiro cao nhất.

1.1.2 Vai trò của tín dụng Ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng

Vốn là điều kiện không thể thiếu để một DN thành lập và tiến hành hoạtđộng sản xuất - kinh doanh Nguồn vốn của một doanh nghiệp luôn bao gồm haiphần: vốn chủ sở hữu và các khoản nợ Tuy nhiên, việc lựa chọn cơ cấu củanguồn vốn nh thế nào là phụ thuộc vào sự ổn định của nền kinh tế, các chínhsách kinh tế vĩ mô, quan điểm của chủ DN

- Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao gồm: vốn góp ban đầu (vốn điềulệ), lợi nhuận không chia, phát hành cổ phiếu, các quỹ

Trang 3

+ Vốn góp ban đầu: Khi thành lập DN bao giờ chủ DN cũng phải có mộtsố vốn ban đầu nhất định, đối với các DNNQD hoạt động theo Luật doanhnghiệp thì chủ doanh nghiệp phải có một số vốn nhất định để xin đăng kí thànhlập DN (các chủ DN tham gia góp vốn, phát hành cổ phiếu )

+ Lợi nhuận không chia: lợi nhuận không chia của DN thực chất là phầnlợi nhuận cộng dồn để lại của DN; tuy nhiên, trong quá trình hoạt động sản xuất- kinh doanh, nếu DN hoạt động có hiệu quả thì DN mới có điều kiện để tăngnguồn vốn Tự tài trợ bằng lợi nhuận không chia - nguồn vốn nội bộ - là phơngthức tạo nguồn tài chính quan trọng và khá hấp dẫn vì DN giảm đợc chi phí,giảm bớt sự phụ thuộc bên ngoài; vì vậy, các biện pháp làm tăng lợi nhuận củaDN nh các biện pháp miễn giảm thuế thu nhập cũng góp phần làm tăng vốn tự cócủa DN Rất nhiều DN coi trọng chính sách tái đầu t từ lợi nhuận để lại, tuynhiên, không phải lúc nào DN cũng có thể dùng lợi nhuận không chia để tài trợcho dự án, phơng án sản xuất - kinh doanh của mình vì phần lợi nhuận khôngchia giữ lại không đáng kể hoặc không đáp ứng đợc nhu cầu về vốn.

- Nguồn vốn vay và các khoản nợ gồm: tín dụng thơng mại, tín dụng Ngânhàng, phát hành trái phiếu

+ Tín dụng thơng mại đợc hình thành một cách tự nhiên trong quan hệmua bán chịu, mua bán trả chậm hoặc trả góp, chi phí của tín dụng thơng mại“ẩn” ngay trong mức giá Tín dụng thơng mại tuy là phơng thức tài trợ rẻ, tiệndụng và linh hoạt song nếu quy mô tài trợ quá lớn thì tính chất rủi ro rất lớn.

+ Phát hành trái phiếu: Trái phiếu là một công cụ huy động vốn dài hạn,lãi suất trái phiếu chính là chi phí vốn của việc huy động vốn thông qua pháthành trái phiếu Tuy nhiên, ngay cả ở những nớc có thị trờng tài chính phát triểnnh Mỹ, Singapore thì phát hành chứng khoán cũng không phải là biện pháphàng đầu để DN tài trợ cho hoạt động của họ Chỉ có các công ty có uy tín vànăng lực tài chính vững mạnh, đáp ứng đầy đủ các điều kiện thì mới đợc quyềnphát hành trái phiếu; các DN nhỏ không đợc thiết lập vững chắc trên thị trờnghầu nh không bao giờ gom đủ vốn bằng cách phát hành chứng khoán Vì vậy,Ngân hàng vẫn là nguồn vốn bên ngoài quan trọng để tài trợ cho các DN

+ Tín dụng Ngân hàng: Với điều kiện VCSH thấp, thị trờng tài chính chaphát triển thì việc các DN coi nguồn vốn tín dụng Ngân hàng là hình thức huyđộng vốn chủ yếu là một tất yếu Tín dụng Ngân hàng không chỉ giúp các DNcân đối cơ cấu vốn, đảm bảo một cơ cấu vốn hợp lý mà đối với những DN có tỷlệ nợ thấp thì có thể sử dụng nợ nh một phơng pháp để tiết kiệm thuế thu nhậpdoanh nghiệp, từ đó tăng lợi nhuận sau thuế (sở dĩ nh vậy là vì doanh nghiệp đợcphép khấu trừ lãi vay vào lợi nhuận trớc thuế của họ) Các DN thờng cố gắng cânbằng giữa nợ và vốn chủ sở hữu để giữ vững khả năng thanh toán, củng cố uy tín

Trang 4

tài chính Khi tỷ lệ nợ ở mức thấp, nếu cần vốn thì các công ty thờng chọn cáchvay Ngân hàng hoặc phát hành trái phiếu, tức là tăng tỷ lệ nợ; nếu tỷ lệ nợ ở mứccao thì các DN phải tránh tăng tỷ lệ nợ bằng cách phát hành cổ phiếu hoặc cốgắng dùng lợi nhuận không chia Tuy nhiên, các DN thờng không quan tâmnhiều đến việc giữ một mức cân bằng nhất định mà việc điều chỉnh vốn chủ sởhữu và các khoản nợ thờng tuỳ thuộc vào thực tế tình hình sản xuất - kinh doanhvà các điều kiện khác.

Nh vậy, có thể thấy vai trò quan trọng của tín dụng Ngân hàng đối với cácDN của Việt Nam trong điều kiện thị trờng tài chính cha phát triển và hoạt độngcha hiệu quả Đối với các DNVVN NQD thì tín dụng Ngân hàng lại càng quantrọng bởi trong các loại hình DNNQD thì: Công ty hợp danh và công ty t nhânkhông đợc quyền phát hành bất cứ một loại chứng khoán nào, Công ty cổ phần,công ty TNHH có quyền phát hành trái phiếu song không phải DN nào cũng cóthể thu hút đợc công chúng mua trái phiếu vì nhà đầu t phải đánh giá uy tín củaDN rồi mới quyết định có mua hay không; các DN vững mạnh và có uy tín trênthị trờng thì dễ dàng hơn trong việc phát hành trái phiếu ra công chúng để thuhút vốn Trên thực tế, điều kiện để phát hành trái phiếu cũng khá phức tạp, nhấtlà trong điều kiện thị trờng tài chính hiện nay của Việt Nam, ngoài ra do đa sốDNVVN có thời gian hoạt động cha lâu nên cha tạo đợc uy tín trên thị trờng; đểcó thể phát hành trái phiếu đối với các DN NQD, nhất là các DNVVN là mộtviệc rất khó khăn, chi phí lớn và mất thời gian; vì vậy, với yêu cầu về vốn phảinhanh chóng, kịp thời thì tín dụng Ngân hàng là một giải pháp tốt.

Đồng thời, trong điều kiện mà thị trờng tài chính cha phát triển và hoạtđộng cha hiệu quả thì nguồn vốn tự có của DN là tơng đối quan trọng trong việcmở rộng sản xuất - kinh doanh; tuy nhiên, ở nớc ta nguồn vốn này còn rất hạnchế; vì vậy mà khi cần vốn thì các doanh nghiệp nói chung và các DNVVNNQD nói riêng chủ yếu vẫn dựa vào nguồn vốn trên thị trờng tài chính “phichính thức” (nguồn lực vốn và tài sản tự thân, vốn góp của các thành viên, vaycủa ngời thân, bạn bè hoặc đi “vay nóng”, vay trả góp với lãi suất cao ), với l-ợng vốn “cấu vá” từ nhiều nguồn nhỏ lẻ khác nhau thì tính chất không ổn định làkhá rõ ràng, ảnh hởng rất lớn đến kế hoạch mở rộng sản xuất - kinh doanh củaDN; nguồn vốn vay từ Ngân hàng còn cha đợc tận dụng hiệu quả, các DNVVNtuy thiếu vốn để đầu t sản xuất - kinh doanh song rất khó tiếp cận với các nguồntài chính chính thức; tuy vay Ngân hàng là phơng thức huy động vốn dài hạn màcác DN Việt Nam áp dụng phổ biến nhất, song không phải bất cứ doanh nghiệpnào cũng có thể tiếp cận đợc với nguồn vốn này và khả năng vay cũng bị hạn chếso với quy mô hiện tại của doanh nghiệp và nhu cầu của dự án, phơng thức sảnxuất kinh doanh mà doanh nghiệp theo đuổi.

Trang 5

Có thể nói: không có doanh nghiệp nào không vay vốn ngân hàng nếudoanh nghiệp đó muốn tồn tại và phát triển bền vững trên thị trờng.Tín dụngngân hàng có vai trò rất quan trọng đối với phát triển của các DNVVN, điều nàyđợc thể hiện ở các đặc điểm sau:

- Nâng cao hiệu quả dụng vốn: khi sử dụng vốn tín dụng ngân hàng, DNphải tôn trọng các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng (HĐTD),bảo đảm trả nợ một cách đầy đủ và đúng hạn, đồng thời phải tôn trọng các điềukhoản khác của hợp đồng cho dù DN sản xuất - kinh doanh hiệu quả hay không.Ngân hàng chỉ cho vay khi đã thẩm định đầy đủ về t cách pháp lý của DN và cácđiều kiện khác, tất cả phải chứng minh đợc rằng DN kinh doanh có hiệu quả, khảnăng tài chính lành mạnh và có khả năng trả nợ cho Ngân hàng Vì vậy, ngay từkhi thành lập phơng án sản xuất - kinh doanh, DN đã phải cân nhắc "sản xuất -kinh doanh cái gì”, “bằng cách nào”, “đầu vào và đầu ra nh thế nào”, không chỉquan tâm tới việc thu hồi đủ vốn mà DN còn phải quan tâm đến việc sử dụng vốnnh thế nào cho hiệu quả, để có thể tăng nhanh vòng quay vốn, đảm bảo tỷ suấtlợi nhuận lớn hơn lãi suất đi vay Ngân hàng thì mới đảm bảo có lãi sau khi trả lãicho Ngân hàng Trong quá trình cho vay, Ngân hàng cũng phải tiến hành kiểmsoát trớc, trong và sau khi DN thực hiện dự án để đảm bảo DN sử dụng vốn đúngmục đích, đồng thời có thể phát hiện những yếu kém của dự án và qua đó có thểt vấn cho DN về những biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả sử dụngvốn và hiệu quả sản xuất - kinh doanh.

- Tín dụng Ngân hàng đảm bảo cho DN hoạt động liên tục: tín dụng Ngânhàng giúp cho DN đầu t xây dựng cơ bản, mua sắm máy móc thiết bị, trang trảichi phí cần thiết phục vụ cho quá trình sản xuất - kinh doanh và phát triển DN.Trong quá trình hội nhập, khi mà sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, DN muốn tồntại và phát triển thì phải thờng xuyên cải tiến kĩ thuật, đầu t mới công nghệ, thayđổi mẫu mã, nghiên cứu tạo ra những sản phẩm mới; song trên thực tế, không cóDN nào có đủ 100% vốn đảm bảo nhu cầu phát triển sản xuất - kinh doanh; vìvậy, để có thể mở rộng sản xuất - kinh doanh và phát triển thì DN chủ yếu vẫnphải dựa vào tín dụng Ngân hàng.

1.1.3 Các hình thức tín dụng Ngân hàng

1.1.3.1 Phân theo thời gian

Phân chia theo thời gian có ý nghĩa rất quan trọng đối với Ngân hàng, vìthòi gian liên quan mật thiết tới tính an toàn và sinh lời cũng nh khả năng hoàntrả của khách hàng.

Phân theo thời gian, tín dụng phân thành:

- Tín dụng ngắn hạn: là các khoản tín dụng có thời gian dới 12 tháng,nhằm tài trợ cho tài sản lu động, hoặc nhu cầu vốn ngắn hạn.

Trang 6

- Tín dụng trung hạn: là các khoản tín dụng có thời hạn từ trên 1 năm đến5 năm, thờng dùng để tài trợ cho các tài sản cố định nh: phơng tiện vận tải, trangthiết bị chóng hao mòn hay một số loại cây trồng vật nuôi

- Tín dụng dài hạn: có thời hạn trên 5 năm, dùng để tài trợ cho các côngtrình xây dựng nh: nhà cửa, cầu đờng hay các loại máy móc, thiết bị có giá trịlớn, có thời gian sử dụng lâu, khấu hao chậm.

1.1.3.2 Phân theo hình thức cấp tín dụng

Theo Luật các tổ chức tín dụng của nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa ViệtNam, điều 49 quy định: “Tổ chức tín dụng đợc cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhândới các hình thức cho vay, chiết khấu thơng phiếu và các giấy tờ có giá khác, bảolãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của Ngân hàng Nhànớc”.

Theo hình thức tài trợ, tín dụng phân thành: cho vay, cho thuê, bảo lãnh,chiết khấu thơng phiếu.

- Cho vay là tài sản lớn nhất trong khoản mục tín dụng, là hình thức tíndụng mà Ngân hàng đa tiền cho khách hàng và khách hàng cam kết hoàn trả gốcvà lãi trong khoảng thời gian nhất định Cho vay gồm rất nhiều hình thức đadạng, nh: cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay thấu chi, chovay luân chuyển

+ Cho vay từng lần: là hình thức cho vay áp dụng đối với đối tợng làkhách hàng có nhu cầu vay vốn không thờng xuyên, hoặc không đủ điều kiện đểđợc cấp hạn mức tín dụng; mỗi lần vay vốn, khách hàng phải làm đơn, trìnhNgân hàng phờng án sử dụng vốn; Ngân hàng và khách hàng thoả thuận về cácđiều khoản của hợp đồng tín dụng và làm các thủ tục vay vốn cần thiết.

Số tiền vay vốn bằn tổng nguồn vốn của dự án trừ đi vốn chủ sở hữu hoặc vốn tựcó, vốn khác tham gia.

+ Cho vay theo dự án đầu t: Ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thựchiện các dự án đầu t phát triển sản xuất - kinh doanh dịch vụ và phục vụ đờisống Khi khách hàng có kế hoạch mua sắm, xây dựng tài sản cố định nhằm thựchiện dự án nhất định thì khách hàng phải xây dựng dự án, thể hiện mục đích, kếhoạch đầu t và quá trình thực hiện dự án; qua đó, Ngân hàng sẽ thẩm định để đ ara quyết định cuối cùng.

STCV = Tổng nhu cầu vốn của dự án - VCSH và các nguồn vốn khác tham gia+ Cho vay luân chuyển: là nghiệp vụ cho vay dựa trên việc luân chuyểnhàng hoá của DN; DN thuế vốn khi muốn mua thì có thể vay Ngân hàng, khi DNbán hàng thì Ngân hàng sẽ thu nợ Cho vay luân chuyển thờng áp dụng đối với

Trang 7

DN thơng nghiệp hoặc DN sản xuất có chu kỳ tiêu thụ ngắn, có quan hệ vay - trảthờng xuyên với Ngân hàng.

+ Cho vay theo hạn mức tín dụng: áp dụng đối với các khách hàng có nhucầu vốn thờng xuyên hoặc có đặc điểm sản xuất - kinh doanh không phù hợp vớiphơng thức cho vay từng lần.

Hạn mức tín dụng đợc xác định căn cứ vào phơng án, kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vay vốn, tỷ lệ cho vay tối đa so với giá trị tài sản đảm bảotiền vay theo quy định của NHCT Việt Nam và khả năng nguồn vốn của Ngânhàng để tính toán và thoả thuận với khách hàng một hạn mức tín dụng duy trìtrong một thời gian nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất - kinh doanh; trong suốtthời gian duy trì hạn mức tín dụng, khách hàng đợc quyền rút vốn phù hợp vớitiến độ và yêu cầu sử dụng vốn thực tế nhng phải đảm bảo không vợt quá hạnmức đã ký; mỗi lần rút vốn, khách hàng phải trình bày phơng án sử dụng tiềnvay, nộp các chứng từ chứng minh đã mua hàng hoá, dịch vụ và lập một giấynhận nợ với Ngân hàng.

-Hạn mức tín dụng có thể cấp cho cả kỳ hoặc cuối kỳ Trong kỳ kháchhàng có thể vay - trả nhiều lần song d nợ không đợc vợt quá hạn mức tín dụng,nếu quy định hạn mức tín dụng cuối kỳ thì trong kỳ d nợ DN có thể vợt hạn mứctín dụng nhng đến cuối kỳ thì DN phải trả nợ để d nợ nhỏ hơn hạn mức đã đợccấp.

+ Cho vay thấu chi: Ngân hàng thoả thuận bằng văn bản với khách hàng,qua đó Ngân hàng chấp thuận cho khách hàng chi vợt mức số tiền có trên tàikhoản thanh toán phù hợp với các quy định của Chính phủ và NHNN về hoạtđộng thanh toán qua các tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ thanh toán.

- Cho thuê tài sản: là việc Ngân hàng bỏ tiền để mua tài sản và cho kháchhàng thuê với những thoả thuận nhất định, trong đó bao gồm việc khách hàngphải hoàn trả gốc và lãi cho Ngân hàng Cho thuê tài chính áp dụng trong trờnghợp khách hàng không đủ (hoặc cha đủ) điều kiện để vay; để mở rộng tín dụng,Ngân hàng mua tài sản theo yêu cầu của khách hàng để cho khách hàng thuê; tàisản cho thuê vẫn thuộc quyền sở hữu của Ngân hàng, Ngân hàng có thể thu hồikhi khách hàng không trả đợc nợ.

- Bảo lãnh: là việc Ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chínhthay khách hàng của mình, khi khách hàng không thực hiện đúng các nghĩa vụđã cam kết.

- Chiết khấu thơng phiếu: là việc Ngân hàng ứng trớc tiền cho khách hàngtơng ứng với giá trị của thơng phiếu trừ đi phần thu nhập của Ngân hàng khi sởhữu thơng phiếu cha đến hạn.

1.1.3.3 Phân theo phơng thức tài trợ

Trang 8

- Cho vay kinh doanh: là các khoản cho các doanh nghiệp, các hộ kinhdoanh cá thể vay để phục vụ hoạt động sản xuất - kinh doanh nh: mua tài sản cốđịnh, mua nguyên vật liệu, mua hàng hoá

- Cho vay tiêu dùng: là các khoản tín dụng mà Ngân hàng cấp cho kháchhàng là các cá nhân, hộ gia đình để mua nhà, mua các tài sản có giá trị

- Cho vay khác

1.2 Những vấn đề cơ bản về DNVVN NQD

1.2.1 Các khái niệm và phân loại

1.2.1.1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ

a Khái niệm

Theo Nghị định của Chính phủ số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 thìDNVVN là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo phápluật hiện hành, có số vốn đăng ký kinh doanh không quá 10 tỷ đồng và số laođộng trung bình hàng năm không quá 300 ngời.

1.2.1.2 Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

a Khái niệm

Theo Luật doanh nghiệp năm 2005, doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tênriêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quyđịnh của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.

- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh là doanh nghiệp là doanh nghiệp có tínhchất hữu (không kể doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài) Các loại hìnhDNNQD chủ yếu là: Công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh vàdoanh nghiệp t nhân.

Trang 9

1 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổchức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu chịutrách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm visố vốn điều lệ của công ty.

2 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không đợc quyền phát hànhcổ phiếu.

3 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có t cách pháp nhân kể từngày đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

 Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

1 Công ty trách nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp, trong đó:

- Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lợng thành viên không vợt quánăm mơi.

- Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản kháccủa công ty trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp.

- Phần vốn góp của thành viên chỉ đợc quyền chuyển nhợng theo quy địnhcủa pháp luật.

2 Công ty trách nhiệm hữu hạn không đợc quyền phát hành cổ phiếu.

3 Công ty trách nhiệm hữu hạn có t cách pháp nhân kể từ ngày đợc cấp giấychứng nhận đăng ký kinh doanh.

 Công ty cổ phần

1 Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó:

- Vốn điều lệ đợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;

- Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác củadoanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;

- Cổ đông có quyền tự do chuyển nhợng cổ phần của mình cho ngời khác,trừ một số trờng hợp do pháp luật quy định;

- Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lợng cổ đông tối thiểu là ba vàkhông hạn chế số lợng tối đa.

2 Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy độngvốn.

3 Công ty cổ phần có t cách pháp nhân kể từ ngày đợc cấp Giấy chứng nhậnđăng ký kinh doanh.

 Công ty hợp danh

1 Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:

- Phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùngnhau kinh doanh dới một tên chung (gọi là thành viên hợp danh), ngoài cácthành viên hợp danh còn có thể có thêm thành viên góp vốn;

Trang 10

- Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tàisản của mình về các nghĩa vụ của công ty;

- Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công tytrong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.

2 Công ty hợp danh có t cách pháp nhân kể từ ngày đợc cấp Giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh.

3 Công ty hợp danh không đợc phát hành bất kỳ một loại chứng khoán nào. Doanh nghiệp t nhân

Doanh nghiệp t nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịutrách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.

* Nh vậy, trong tất cả các loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì chỉcó công ty cổ phần là có quyền phát hành cổ phiếu, còn lại tất cả các doanhnghiệp khác đều không có quyền phát hành cổ phiếu Mặt khác, công ty Cổphần, công ty TNHH, doanh nghiệp t nhân cũng có quyền phát hành trái phiếusong điều kiện để các doanh nghiệp phát hành chứng khoán ra công chúng rấtkhó khăn bởi trên thực tế, các doanh nghiệp này hầu hết đều có quy mô vừa vànhỏ, thời gian hoạt động cha lâu và cha có uy tín trên thị trờng

1.2.2 Đặc điểm của DNVVN NQD

DNVVN NQD là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có quy mô vừa vànhỏ Tại Việt Nam, đa số các DNNQD đều có quy mô vừa và nhỏ; vì vậy, đặcđiểm của DNVVN NQD cũng chính là đặc điểm của các DNVVN nói chung.

Thứ nhất, đặc điểm nổi bật của các DNVVN chính là quy mô vốn ban đầu

thấp, vốn ban đầu để thành lập doanh nghiệp là do các thành viên góp vốn, dovậy có quy mô không lớn, hiện tiềm lực tài chính của khu vực này rất bé, số vốnchủ sở hữu bình quân chỉ khoảng 1.800 triệu đồng Các DNVVN luôn gặp khókhăn do chính quy mô vừa và nhỏ của mình, chính đặc điểm này đã dẫn tới hệquả là hầu hết các DNVVN sử dụng trang thiết bị, công nghệ lạc hậu nên sảnphẩm hàng hoá - dịch vụ sản suất ra thờng có giá trị công nghệ thấp, hàm lợngchất xám ít, không có tính ổn định và khả năng cạnh tranh không cao, khôngthích ứng đợc với nhu cầu của thị trờng, nhất là thị trờng thế giới; hầu hết sảnphẩm tạo ra không có tính định hớng lâu dài trong kinh doanh và DN thờngxuyên thay đổi ngành nghề và cơ cấu mặt hàng, các mặt hàng phong phú vềchủng loại song số lợng không lớn Mặt khác, cũng chính vì phần lớn công nghệmà các DNVVN sử dụng đã lạc hậu hàng chục năm, thậm chí vài chục năm nênkhông thể nâng cao năng suất, giảm giá thành sản phẩm và thờng gây ra ô nhiễmmôi trờng, và đây cũng là nguyên nhân chính của tình trạng lãng phí trong sửdụng năng lợng, nguyên vật liệu.

Trang 11

Các DN muốn mua sắm thiết bị, đổi mới công nghệ song do vốn chủ sởhữu thấp, tín dụng Ngân hàng thì khó tiếp cận, không phải DN nào cũng có thểtiếp cận đợc với tín dụng Ngân hàng; ngay cả khi có thể vay Ngân hàng thì nhiềukhi số vốn vay đợc và thời gian vay cũng cha thực sự phù hợp với thời hạn của dựán Trong một cuộc hội thảo về vai trò và thực trạng của các DNVVN, 2/3 sốGiám đốc của các DNVVN cho rằng: đôi khi các DNVVN cũng tiếp cận đợc vớitín dụng Ngân hàng song chỉ là ngắn hạn, tín dụng dài hạn để đầu t mua sắmmáy móc thiết bị, nhà xởng là rất khó, có tới 80% số các khoản tín dụng là ngắnhạn; điều này chủ yếu là do để đầu t cho máy móc, trang thiết bị thì cần nguồnvốn dài hạn trong khi nguồn vốn của Ngân hàng chủ yếu là không kỳ hạn vàngắn hạn nên thờng không đáp ứng đợc nhu cầu của các DN

Thứ hai, các DNVVN tuy hoạt động linh hoạt nhng kém hiệu quả Cơ sở

sản xuất của đại đa số DNVVN thờng phân tán, quy mô nhỏ lẻ, manh mún, ờng sử dụng đất đai, nhà ở của gia đình trong khu dân c làm mặt bằng sản xuất -kinh doanh Hiện nay, đa số các DNVVN làm ăn có hiệu quả muốn mở rộng sảnxuất - kinh doanh đều nằm trong tình trạng thiếu đất làm mặt bằng; việc xin cấpđất của các DNVVN bị cản trở bởi hồ sơ, thủ tục vẫn còn khá phức tạp Trớc sứcép của thời buổi “tấc đất, tấc vàng”, có chủ DN đã phải thốt lên: “Nghĩ đến việcxin cấp đất, thuê đất tôi nh nhìn thấy trên con đờng có những tấm rào không thểvợt qua” Mặt khác, với đặc điểm sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, đó vừa là lợi thếsong cũng tạo nên những khó khăn cho các DNVVN Lợi thế của việc sản xuấtphân tán, quy mô nhỏ là có thể hoạt động đợc ở những vùng dân c sống phân tán,len lỏi vào những khu vực thị trờng “ngách” mà các DN lớn bỏ qua, lĩnh vựchoạt động đa dạng, phong phú, cũng chính vì vậy mà có thể dễ dàng thay đổingành nghề, lĩnh vực hoạt động để chuyển sang các ngành nghề, lĩnh vực kháccó lợi hơn khi thị trờng có những biến động, chi phí rút lui khỏi thị trờng thấp, dễchuyển địa điểm kinh doanh hơn các DN lớn; tuy nhiên cũng chính vì điều nàylàm cho DN khó đơng đầu với những biến động bất ngờ của thị trờng, nếu khôngthực sự cố gắng thì sẽ bị thị trờng đào thải Các DNVVN thờng không có chiến l-ợc kinh doanh dài hạn mà chỉ làm ăn chạy theo phong trào, khi thấy có cơ hội thìtận dụng tối đa, triệt để nhất mọi nguồn lực để thu đợc lợi nhuân trớc mắt màkhông tính đến lâu dài.

th-Thứ ba, các DNVVN cũng thờng phải chịu thiệt thòi, phải gánh chịu

những thông lệ và điều kiện cạnh tranh không bình đẳng không chỉ ở thị trờngtrong nớc mà còn trên thị trờng thế giới Phần lớn các DNNQD hiện nay hoạtđộng trong tình trạng thiếu cập nhật thông tin về các cơ chế chính sách mới banhành cũng nh thông tin về các thị trờng đầu vào nh: thị trờng vốn, thị trờngnguyên vật liệu, thị trờng công nghệ, thiết bị kỹ thuật ; thiếu thông tin về thị tr-

Trang 12

ờng tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là thị trờng xuất khẩu và cha tiếp cận đợc vớicông nghệ thông tin trong quản lý DN Trong điều kiện hiện nay, khi chúng tađang trên đờng hội nhập với thế giới, Việt Nam đang rất tích cực đàm phán đểgia nhập WTO trong năm nay thì các DNVVN càng cần phải nâng cao trình độtiếp cận thông tin, nhất là thông tin về các quy định của pháp luật ở trong vàngoài nớc, bởi gia nhập WTO cũng có nghĩa là cạnh tranh sẽ không ngừng tănglên, các tranh chấp thơng mại trên thị trờng sẽ xảy ra ngày càng nhiều hơn vàkhốc liệt hơn Khi Việt Nam gia nhập WTO, các DNVVN chính là lực lợng tiênphong, đợc hởng lợi và cũng là lực lợng chịu sự cạnh tranh khốc liệt nhất; tuynhiên, cho đến thời điểm này, khi mà Việt Nam đã đứng trớc ngỡng cửa củaWTO thì các DN thuộc khu vực này vẫn cha có sự chuẩn bị tích cực

Theo ông Lý Đình Sơn Phó chủ tịch hiệp hội DNVVN của Việt Nam “khi các DN có quan hệ làm ăn chặt chẽ với các đối tác nớc ngoài thì cũng là lúccác vụ kiện thơng mại tăng lên; trong đó các vụ kiện bán phá giá giày dép, cá tra,cá basa, hay mới đây là vụ Liên minh Châu Âu kiện các DN Việt Nam bán phágiá xe đạp và các vụ kiện do giao hàng chậm mà các DN Việt Nam gặp phảitrong thời gian qua là những ví dụ điển hình Trong bối cảnh nh vậy, ngoài việctự tăng cờng kiến thức hội nhập, kiến thức về luật pháp quốc tế, các DNVVNViệt Nam cũng nên hợp tác với nhau Có một sự thật là các DN Việt Nam cóchung lợi ích rất ngại hợp tác với nhau, mà lại thờng cạnh tranh làm cho vấn đềcàng trở nên phức tạp, trong khi phía đối tác nớc ngoài thì hoàn toàn ngợc lại”

-Do quy mô nhỏ nên mô hình tổ chức của các DNVVN rất gọn nhẹ, số ợng lao động không nhiều, không có quá nhiều các khâu trung gian nên hoạtđộng năng động, dễ thích nghi với những thay đổi của thị trờng, dễ dàng chuyểnđổi; các quyết định, chỉ đạo nhanh chóng đến với ngời lao động, giảm độ “trễ”do các khâu trung gian tạo ra, công tác kiểm tra, giám sát cũng nhanh chóng vàhiệu quả hơn; điều này làm giảm chi phí, tăng hiệu quả hoạt động của DN đồngthời Tuy nhiên, cũng chính vì quy mô nhỏ nên nhiều DN cha quan tâm đến việcxây dựng nội quy lao động để đa ngời lao động vào một “khuôn khổ, quy củ”nhất định; có DN xây dựng nhng chỉ để lấy lệ, cha kiểm tra chặt chẽ Việc thựchiện các nội quy này việc xây dựng nội quy trong mỗi DN là rất quan trọng vìđiều này không chỉ giúp tăng kỷ luật lao động mà còn giúp ngời lao động hiểu đ-ợc nhiệm vụ của mình và cũng qua đó để DN xác định mức độ hoàn thành côngviệc của ngời lao động; vì vậy, các DN cần quan tâm hơn nữa đến việc này.

l-Thứ t, các doanh nhân, các nhà quản lý DN cha đợc đào tạo bài bản về

chuyên môn, nghiệp vụ, thiếu hiểu biết đầy đủ về quản trị doanh nghiệp hiện đạitrong điều kiện hội nhập kinh tế nên trình độ quản lý cha cao; các DN chủ yếudo chủ DN đứng ra làm giám đốc, hầu nh cha có DN nào thuê giám đốc, và các

Trang 13

chủ DN quản lý DN chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Văn hoá lãnh đạo quản lý lànhân tố then chốt, trực tiếp quyết định khả năng phát triển kinh tế - xã hội Tronglịch sử cũng nh hiện nay, sự thịnh - suy của một quốc gia hay một DN suy chocùng bao giờ cũng có nguồn gốc trực tiếp từ sự quản lý của nhà lãnh đạo Yếu tốcon ngời, nhất là những ngời giữ vai trò lãnh đạo có ý nghĩa rất quan trọng; cácnớc nh: Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc đã học tập ngời Nhật và đã thànhcông khi đặc biệt chú ý đến vấn đề đào tạo đội ngũ quản lý DN; đây cũng là bàihọc quý báu mà chúng ta cần học tập ở họ Trong thời gian tới, cần tập trung vàoviệc tăng cờng công tác đào tạo về pháp luật kinh doanh, thơng mại quốc tế chođội ngũ lãnh đạo các DNVVN; trang bị cho họ những kiến thức bài bản để họ cóthể “đơng đầu” với những thách thức ngày càng gay gắt hiện nay.

Thứ năm, tay nghề của lực lợng lao động trong các DNVVN của chúng ta

hiện nay đợc đánh giá là thấp so với nhu cầu Theo ông Nguyễn Hữu Dũng Viện trởng Viện Khoa học Lao động và các vấn đề xã hội - tuy Việt Nam là mộtnớc có nguồn lao động dồi dào, trẻ và rẻ; lao động Việt Nam có truyền thống cầncù, sáng tạo và t chất thông minh, song đa số lao động Việt Nam không có trìnhđộ chuyên môn kỹ thuật (đến năm 2010 mới phấn đấu có 25% lao động qua đàotạo, trong đó có 15,5% đợc đào tạo nghề trong khi đó ở các nớc tỷ lệ này là50%), lao động trình độ cao thiếu trầm trọng do giáo dục đào tạo cha phù hợpvới nhu cầu của nền kinh tế, năng suất lao động trung bình thấp, thể lực và sứcbền của ngời Việt Nam còn yếu, ý thức kỷ luật lao động và tác phong lao độngcông nghiệp cha cao Lực lợng lao động của Việt Nam hiện nay đang trong tìnhtrạng “thừa thày, thiếu thợ”, hiện tợng thiếu lao động lành nghề, lao động cótrình độ cao ở một số khu công nghiệp đã dẫn tới tình trạng cạnh tranh khônglành mạnh để tranh giành lao động có chất lợng giữa các DN Mặt khác, do ngờilao động cha hiểu biết nhiều về kỷ luật lao động nên trong thời gian vừa qua đãliên tục xảy ra một số vụ đình công bất hợp pháp, tự phát của công nhân một sốnhà máy ở Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh không chỉ gây thiệt hại cho DNmà còn gây bất ổn cho xã hội

-Ngoài những đặc điểm của DNVVN, DNVVN NQD còn có những đặcđiểm của các DNNQD Để tìm hiểu về đặc điểm của các DN Việt Nam nóichung và DNNQD nói riêng, chúng ta sẽ tìm hiểu thông qua bảng sau:

Bảng mô tả sơ lợc về các loại hình DN tại VN năm 2003 (bảng 1)

Trang 14

hình DNdoanhnghiệp

trọngsố DN(%)

vốn kinhdoanh(nghìntỷ đồng)

Số laođộng(nghìn

Số laođộng

1 Doanhnghiệpquốcdoanh

2 Doanhnghiệpngoàiquốcdoanh

3 Doanhnghiệpcó vốnđầu t nớcngoài

Qua bảng trên có thể thấy:

- Tổng số DNNQD rất lớn, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số DN và có xuhớng ngày càng tăng mạnh Nếu nh năm 2003 chúng ta mới chỉ có hơn 64 nghìnDNNQD thì đến năm 2005, tổng số DNNQD đã tăng lên 200 nghìn Trong khitổng số DN tăng nhanh trong những năm qua thì cơ cầu có sự chuyển dịch mạhmẽ: số lợng DN tăng mạnh ở khu vực ngoài quốc doanh và khu vực có vốn đầu tnớc ngoài còn khu vực DNNN lại giảm mạnh do tổ chức sắp xếp lại, cho thuê, cổphần hoá

- Tổng số lao động mà khu vực ngoài quốc doanh thu hút đợc đang ngàycàng nhiều và chiếm tỷ trọng lớn Mặc dù số DNNQD rất lớn song số lao độngtrung bình/ một DN vẫn khá cao, đạt 31,8 lao động/ một DN; tỷ lệ này đã luôntăng qua các năm

- Nguồn vốn kinh doanh bình quân của kinh tế ngoài quốc doanh rất nhỏ,chỉ đạt 5,2 tỷ đồng/ một DN, thấp hơn rất nhiều so với khu vực kinh tế Nhà nớc(207 tỷ đồng) và khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài (139,7 tỷ đồng).

Trang 15

- Thu nhập bình quân của ngời lao động trong khu vực kinh tế ngoài quốcdoanh tuy thấp hơn so với khu vực kinh tế Nhà nớc và khu vực kinh tế có vốnđầu t nớc ngoài song cũng tơng đối cao.

1.2.3 Vai trò của DNVVN NQD trong nền kinh tế thị trờng

Trong những năm qua, DNNQD luôn đóng vai trò quan trọng trong quátrình phát triển kinh tế của đất nớc Theo con số thống kê, hiện nớc ta có khoảng200.000 DNNQD, với tổng số vốn lên đến hàng trăm tỷ đồng

Sau 20 năm đổi mới, với cơ chế mới, Nhà nớc đã tạo điều kiện cho mọithành phần kinh tế cùng phát triển; đến nay, các DNNQD đã trở thành bộ phậnquan trọng tạo nên bớc phát triển nhanh chóng của nền kinh tế nớc ta trong thờigian qua So với kinh tế Trung Ương thì đóng góp của khu vực kinh tế ngoàiquốc doanh (chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ) trong Ngân sách địa phơnglớn hơn rất nhiều; điển hình nh: Thành phố Hồ Chí Minh, kinh tế t nhân đónggóp trong tổng thu Ngân sách địa phơng (năm 2004) khoảng 15%, Tiền Giang là24%, Gia Lai là 22%, Ninh Bình là 19%

Trong bài viết nhận xét về sự đánh giá vai trò của khu vực kinh tế t nhântrong Dự thảo văn kiện Đại hội Đảng X, bà Phạm Chi Lan - chuyên gia cao cấp,ban nghiên cứu của Thủ tớng Chính phủ - đã khẳng định: “Trong 5 năm qua, tuysức ép từ những chấn động bên ngoài rất lớn nhng nền kinh tế Việt Nam vẫn pháttriển chính là nhờ khu vực kinh tế t nhân; ngay cả khai thác khả năng xuất khẩutrong thời gian qua cũng nhờ khu vực kinh tế t nhân nhiều hơn là khu vực kinh tếNhà nớc Chẳng hạn, việc khai thác thị trờng Mỹ, các thị trờng xuất khẩu mới lànhờ đóng góp ngày càng to lớn của khu vực kinh tế t nhân Nếu không có sựđóng góp của khu vực này, nhất là sau khi thực hiện Luật Doanh nghiệp năm1999 thì kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm, giai đoạn 2001 - 2005 khôngthể có đợc những bớc phát triển nh đã thấy Có thể nói, tất cả những kết quảtrọng yếu mà chúng ta đạt đợc trong thời gian qua đều có sự đóng góp to lớn củakhu vực kinh tế t nhân.”

Nh đã phân tích, đã có nhiều quốc gia trên thế giới nhận thức đợc vai trò,tầm quan trọng và những đóng góp to lớn của DNVVN trong quá trình phát triểnkinh tế của mình, trong đó không thể không kể tới các quốc gia phát triển nh:Mỹ, Anh, Pháp, hay các quốc gia công nghiệp mới nh Hàn Quốc, Singapore Tại các nớc này, tuy hệ thống siêu thị rất phát triển song cũng không thể thay thếhoàn toàn các doanh nghiệp bán lẻ, nhất là việc cung cấp hàng hoá tại các địabàn phân tán, nơi không tập trung đông dân c và đối với các sản phẩm mang tínhchất tiêu dùng, nhỏ lẻ (năm 1994, các DNVVN ở Nhật đã tạo ra trên 55% GDP;ngay cả ở Mỹ - một đất nớc mà ở đó có những cái tên nh: Microsoft, IBM hayFord nổi tiếng toàn cầu, thì các DNVVN vẫn đóng một vai trò cực kỳ quan

Trang 16

trọng, thể hiện ở một con số không nhỏ - 40% GDP của Mỹ là nhờ sự đóng gópcủa các DN thuộc khu vực này, những DN lớn nh Boeing hay Microsoft cũngkhông thể hoạt động riêng lẻ mà không có sự hợp tác với các DNVVN) Các nớctrên thế giới (nhất là các nớc đang phát triển) đều tích cực hỗ trợ DNVVN bởi:

- Muốn phát triển bền vững phải dựa vào nội lực hơn là trông chờ vào cácnhà đầu t từ bên ngoài.

- Phát triển DNVVN là cách tốt nhất để giảm tỷ lệ thất nghiệp và các tệnạn xã hội.

- Phát triển kinh tế DNVVN là biện pháp hiệu quả góp phần giảm bớt cáchbiệt về kinh tế giữa thành thị và nông thôn.

Xuất phát từ một nền kinh tế kém phát triển, sự tăng trởng kinh tế của ViệtNam hiện nay gắn liền với sự đi lên của các DNVVN, một lực lợng kinh tế kháquan trọng và chiếm tỷ trọng rất lớn trong các loại hình doanh nghiệp CácDNVVN là một nhân tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất và luân chuyểnhàng hoá - tiền tệ với đặc thù nhỏ gọn, linh hoạt, dễ dàng đáp ứng nhu cầu đadạng của ngời tiêu dùng; nhanh chóng nắm bắt xu hớng và thị hiếu tiêu dùng, họđã tạo ra nhiều sản phẩm mới giúp nâng cao đời sống vật chất, tinh thần củanhân dân

Theo thời báo Ngân hàng, DNVVN hiện nay chiếm 96% tổng số doanhnghiệp đang hoạt động, đóng góp 26% GDP, 31% giá trị tổng sản lợng côngnghiệp, thu hút 26% lực lợng lao động trong cả nớc.

Các DNNQD, mà chủ yếu là các DNVVN trong những năm qua đã cónhững đóng góp to lớn cho đất nớc, vai trò của các DNVVN không chỉ thể hiệnở giá trị kinh tế mà các DN này đóng góp mà còn thể hiện ở việc tạo công ăn,việc làm, xoá đói, giảm nghèo và giảm bớt sự chênh lệch giữa các vùng trong cảnớc.

- Tạo ra khối lợng hàng hoá - dịch vụ lớn, phong phú về chủng loại và cóchất lợng tốt hơn, góp phần thay thế hàng nhập khẩu và tạo ra lợng hàng hoá -dịch vụ lớn để xuất khẩu, đồng thời cải thiện và nâng cao mức tiêu dùng trong n-ớc; đó cũng là những yếu tố giúp giữ vững ổn định và phát triển của nền kinh tế.

- Vai trò tạo công ăn, việc làm: việc làm là một vấn đề cấp bách của ViệtNam hiện nay; tốc độ tăng dân số hàng năm của Việt Nam mặc dù đã giảm songso với khu vực và thế giới vẫn cao, hàng năm có khoảng 1 triệu ngời đến tuổi laođộng và tỷ lệ thất nghiệp là 6%/năm theo dự báo, từ nay cho đến năm 2010, mặcdù dân số đã tăng chậm nhng do nguồn lao động vẫn tăng nhanh nên đã tạo rasức ép rất lớn cho vấn đề giải quyết việc làm Thực tế cho thấy, toàn bộ DNNNthời gian qua hàng năm chỉ thu hút đợc khoảng 1,6 triệu lao động trong khi sốliệu hàng năm cho thấy, DNVVN cũng tạo ra khoảng 50-80% việc làm trong

Trang 17

khu vực công nghiệp - dịch vụ; đặc biệt trong giai đoạn sắp xếp lại các DNNN, ợng công nhân bị sa thải rất lớn thì chính các DNVVN lại là nơi tái tạo lại côngviệc cho họ bởi việc đầu t cho một chỗ làm việc ở một DNVVN thấp bằng 3-10% so với các DN lớn Mặt khác, đây cũng chính là khu vực thu hút số lợng lớnlao động là các sinh viên mới ra trờng và giải quyết một trong những vấn đề bứcxúc của nớc ta, đồng thời góp phần tăng thu nhập cho ngời lao động, đóng gópcho tăng trởng kinh tế và ổn định xã hội Sự phát triển của các DNVVN còn giúptác động tới cơ cấu lao động, tạo sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo hớng tíchcực.

l Khai thác và tận dụng các nguồn lực xã hội: các DNVVN thu hút lợnglớn nguồn vốn trong dân do tính chất nhỏ lẻ, dễ phân tán, do yêu cầu vốn yêucầu ban đầu không nhiều nên có thể tận dụng vốn của bản thân, bạn bè, giađình Mặt khác, các DNVVN ở nông thôn sẽ thu hút nhiều lao động cha có việclàm, lao động tạm thời nhàn rỗi theo thời vụ vào sản xuất - kinh doanh, rút dầnlao động nông nghiệp sang khu vực công nghiệp - dịch vụ nhng vẫn sống ở quêhơng mà không di chuyển theo phơng châm: “ li nông bất li hơng” Một điều hếtsức quan trọng nữa là: các DNVVN cũng là yếu tố chủ đạo giúp phát huy nghềtruyền thống, làm thay đổi bộ mặt làng quê; trong các làng nghề truyền thống đãhình thành nhiều DNVVN NQD nhằm tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm, tổchức sản xuất quy mô, đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của làng nghề.

- Các DNVVN thờng chọn kĩ thuật phù hợp với kĩ thuật thủ công để nhanhchóng tiếp thu và làm chủ, ít sử dụng công nghệ tiên tiến đòi hỏi vốn lớn vì vậytận dụng kĩ thuật trong nớc và thúc đẩy công nghệ, cải tiến kĩ thuật

Nh vậy có thể nói đây là một bộ phận sử dụng rất có hiệu quả và tiết kiệmnguồn lực sẵn có của đất nớc để sản xuất hàng thay thế hàng nhập khẩu, giảmchi ngoại tệ, đồng thời tạo ra hàng hoá xuất khẩu và thu ngoại tệ về cho đất n ớc,góp phần bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống.

- Một trong những kết quả nữa khá quan trọng đã đạt đợc trong việc thúcđẩy phát triển DNVVN là chúng ta đã tạo đợc mối liên kết giữa các DNVVN vớicác DN lớn, các Tổng công ty của Nhà nớc, các Tập đoàn kinh tế xuyên quốc giacủa nớc ngoài đang hoạt động tại nớc ta Tuy mối quan hệ này mới chỉ đợc xáclập bớc đầu trong các khâu nh: cung ứng nguyên vật liệu, hợp đồng phụ, (theonghiên cứu của Phòng Thơng Mại và Công nghiệp Việt Nam thì rất ít khu côngnghiệp, cụm công nghiệp đạt đợc tính liên kết cao giữa các DN trên địa bàn), nh-ng đã tạo ra mạng lới vệ tinh phân phối Mối quan hệ này đã có những tác độngtích cực qua lại, các DN lớn đảm bảo cho các DNVVN về tài chính, công nghệ,thị trờng, về tiêu chuẩn kĩ thuật và về kinh nghiệm quản lý; ngợc lại, cácDNVVN lại đảm bảo cho các DN lớn về công nghiệp bổ trợ, mạng lới tiêu thụ

Trang 18

sản phẩm rộng khắp trên cả nớc; chi phí sản xuất - kinh doanh của các DN lớncó thể giảm đáng kể nếu nh họ sử dụng hiệu quả và linh hoạt các DNVVN làmcác DN vệ tinh Sự liên kết này rõ ràng có lợi cho cả hai bên và đặc biệt là làmlợi cho nền kinh tế của đất nớc Tổng giám đốc của một công ty sản xuất ô tô, xemáy lớn của Việt Nam đã khẳng định công ty của ông “sống” đợc là nhờ 83DNVVN Ông Phan Văn Tuất- Viện trởng Viện chính sách Công nghiệp nhậnxét: “DNVVN không đơn thuần chỉ là đóng góp hay góp phần vào sự phát triểncủa Việt Nam nói chung mà chính là trụ cột phát triển của các ngành phụ trợ”.

Với những đóng góp đáng kể vào sự phát triển vợt bậc của nền kinh tếtrong những năm qua, các DNVVN NQD đã đợc quan tâm hơn và nhìn nhậnbình đẳng hơn; Đảng, Nhà nớc đã đánh giá đúng đắn tiềm năng, vai trò và tầmquan trọng của các DNVVN nói chung và DNVVN NQD nói riêng; vì vậy, gầnđây đã có nhiều chính sách nhằm khuyến khích và kích thích sự phát triển củacác DNVVN NQD nh: Nghị định 90/2001/NĐ-CP (ngày 23/11/2001) về việc trợgiúp phát triển DNVVN, Quyết định 12/2003/QĐ-TTg (ngày 17/01/3002) về hộiđồng khuyến khích phát triển DNVVN, ngành Ngân hàng cũng đã đề ra nhiềuchính sách thích hợp cho việc tài trợ cho DNVVN Thống đốc NHNN Việt Nam- ông Lê Đức Thuý đã phát biểu: “Chúng ta đã sống một thời kỳ dài trong cơ chếDNNN đợc u đãi hơn DNNQD; để xoá bỏ bất bình đẳng, về phía NH cần phảitạo ra một cơ chế cạnh tranh thực sự; NH muốn tồn tại thì phải tìm cách đa vốnđến những DN cần vốn và sử dụng vốn có hiệu quả chứ không phải bằng cơ chếđặc quyền, bao cấp đằng sau, NH tìm đến DN vì DN làm ăn hiệu quả chứ khôngphải vì nó thuộc thành phần nào cả.”

Với điều kiện thuận lợi và những cơ chế ngày càng thông thoáng nh hiệnnay, các DNVVN đã, đang và sẽ liên tục phát triển, ngày càng khẳng định vị thếcủa mình trong nền kinh tế quốc dân.

1.2.4 Xu hớng phát triển của các DN NQD

Ngay từ những năm 90 của thế kỷ trớc, Đảng và Nhà nớc ta đã nhận thấytiềm năng to lớn của các DNVVN, đặc biệt là DNNQD nên đã có những sự quantâm đến khu vực này; điều này đợc thể hiện ở việc năm 1999, Thủ tớng Chínhphủ đã ra quyết định số 133/1999/QĐ-TTg (51/5/1999) "Về việc thành lập tổnghiên cứu cơ chế chính sách phát triển DNVVN"; tổ này có nhiệm vụ nghiêncứu và đề xuất với Thủ tớng Chính phủ về cơ chế, chính sách, biện pháp tổ chứcthực hiện để phát triển DNVVN Đến nay, sau 5 năm, giai đoạn 2000-2005, cácDNVVN đã thể hiện vai trò tích cực của mình và đã những đóng góp to lớn vàosự phát triển của đất nớc.

Trong Dự thảo các văn kiện trình Đại hội X của Đảng đã xác định: “ Thựchiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần Các thành

Trang 19

phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cầu thành quan trọng củanền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, bình đăng trớc pháp luật,cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh; trong đó, kinh tế Nhànớc giữ vai trò chủ đạo, là lực lợng vật chất quan trọng để Nhà nớc định hớng vàđiều tiết nền kinh tế, tạo môi trờng và điều kiện thúc đẩy các thành phần kinh tếcùng phát triển Kinh tế Nhà nớc cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thànhnền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân Kinh tế cổ phần ngày càng pháttriển, ngày càng trở thành tổ chức kinh tế phổ biến, thúc đẩy xã hội hoá sản xuấtvà sở hữu, đặc biệt là xã hội hoá vốn của các nhà đầu t” Đồng thời, “tạo điềukiện thuận lợi cho các loại hình kinh tế t nhân đầu t phát triển theo quy định củapháp luật, không hạn chế về quy mô, ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn Xoá bỏ mọisự phân biệt đối xử theo hình thức sở hữu, thực sự bình đẳng, tạo điều kiện thuậnlợi cho các DN, đặc biệt là các DNVVN, các hộ kinh doanh đợc tiếp cận vớinguồn vốn tại các tổ chức tín dụng của Nhà nớc, kể cả Quỹ hỗ trợ phát triển; đợcđáp ứng thuận lợi nhu cầu sử sụng đất làm mặt bằng sản xuất - kinh doanh”.

Nh vậy, có thể nói Đảng và Nhà nớc đã có sự nhìn nhận khách quan, đúngđắn hơn về vai trò của DNVVN và DNNQD Trong Dự thảo các văn kiện trìnhĐại hội X của Đảng đã đề ra mục tiêu là đến năm 2010 nớc ta sẽ có 500.000DNVVN làm ăn có hiệu quả Thời gian qua, Chính phủ và các Bộ, ngành đã cónhiều chơng trình hỗ trợ, trợ giúp cho DNVVN nh: Trợ giúp đào tạo nguồn nhânlực, đổi mới cơ chế tiền vay theo hớng mở rộng cho vay không có bảo đảm bằntài sản, cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay; các chơng trìnhxúc tiến thơng mại nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam;chơng trình hỗ trợ thông tin; thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng Tuy nhiên, trongquá trình triển khai các chơng trình hỗ trợ còn nhiều bất cập; cụ thể là: Quyếtđịnh số 193/2001/QĐ - TTg về việc thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng choDNVVN ban hành từ năm 2001 song cho đến nay mới chỉ có 3 tỉnh thành lậpquỹ này là Trà Vinh, Yên Bái, Tây Ninh Các chơng trình hỗ trợ kỹ thuật, thôngtin, xúc tiến thơng mại đã đợc triển khai nhng số DNVVN tiếp nhận đợc sự hỗtrợ này không đáng kể Nguyên nhân của tình trạng này là do một số quy định đara không phù hợp với tình hình DN; các chính sách và biện pháp hỗ trợ DN tạicác địa phơng không đợc thực hiện thống nhất, mang nặng tính tự phát, có sựkhông ăn khớp giữa mục tiêu đề ra và quá trình triển khai ở các địa phơng; cácthông tin về chính sách hỗ trợ của Nhà nớc cũng nh của địa phơng cha đảm bảotình công khai, minh bạch để các DN đều biết, trong khi công tác kiểm tra tìnhhình thực hiện rất yếu nên việc hỗ trợ DNVVN đạt hiệu quả thấp

Chúng ta đang đứng trớc áp lực lớn và cha giải quyết thoả đáng bài toángiữa nhu cầu vốn rất lớn, đặc biệt cho các dự án và các công trình trọng điểm cấp

Trang 20

bách chung của cả nớc với nhu cầu vốn của các DNVVN; nếu cho vay các côngtrình trọng điểm nhiều thì vốn cho vay DNVVN sẽ ít đi “Quả thực, 500.000doanh nghiệp với một miếng bánh nhỏ thì sẽ không thể phát triển đợc”.

Mặt khác, tuy đã nhìn nhận tích cực hơn về vai trò, tầm quan trọng vànhững đóng góp to lớn của DNVVN trong sự nghiệp phát triển đất nớc trong 20năm đổi mới và đực biệt trong 5 năm gần đây; đồng thời đã có sự quan tâm hơntới các DNVVN song trong nhận thức vẫn đề cao vai trò chủ đạo của kinh tếNhà nớc và kinh tế tập thể “Phải nhìn nhận công bằng rằng, trong 5 năm qua,cha nói đến quãng thời gian 20 năm đổi mới, vai trò chủ đạo của khu vực kinh tếNhà nớc đã thể hiện nh thế nào, đã thực sự là lực lợng chủ yếu đem lại sự pháttriển mạnh mẽ cho giai đoạn vừa qua cha? Nếu nói về tỷ trọng vốn đầu t, tỷ trọngđóng góp vào GDP thì vẫn là khu vực này có tỷ trọng cao; tuy nhiên tỷ trọngcao đó không tơng xứng với vai trò chủ đạo mà chúng ta mong muốn và nhất làtỷ trọng cao đó đồng thời kém theo cái giá phải trả cao của cả nền kinh tế Nếunh đầu t của Nhà nớc vẫn là lớn nhất và do các DNNN thực hiện thì không dễtránh khỏi tình trạng lãng phí, thất thoát, tham nhũng rất lớn nh thời gian vừaqua” (Theo lời bà Phạm Chi Lan).

Vậy, chúng ta cần đặt khu vực kinh tế t nhân vào bản đồ doanh nghiệpViệt Nam, cần đặt đúng tầm lịch sử và đặt đúng tầm vai trò của doanh nhântrong xã hội; thực sự tôn trọng và tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ doanh nhânphát triển.

Với sự nhìn nhận ngày càng tích cực của xã hội về tần lớp doanh nhân vàvai trò của các DNVVN thì trong tơng lai, các DNVVN nói chung và DNVVNNQD nói riêng sẽ ngày càng có những đóng goóp nhiều hơn nữa cho sự pháttriển của nớc nhà.

Tuy nhiên, để có sự phát triển của các DNVVN thì cần phải có những biệnpháp tích cực hơn nữa Theo Tiến sĩ Hoàng Hải thuộc trung tâm nghiên cứu kinhtế quốc tế thì 6 giải pháp cơ bản cần phải thực thi để phát triển DNVVN của n ớcta trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đó là:

- Tiếp tục hoàn thiện nhanh hệ thống pháp luật cho phù hợp với quá trìnhchuyển sang KTTT, bao gồm: xây dựng môi trờng kinh doanh bình đẳng, thôngthoáng cho tất cả các DN thuộc mọi thành phần kinh tế (tiếp cận thông tin, tiếpcận vốn, thị trờng lao động, thị trờng công nghệ ); minh bạch hoá việc bảo hộđối với các ngành kinh tế trong nớc; cần mở rộng quyền tự chủ cho DN, nghiêncứu xây dựng chính sách bảo hiểm thất nghiệp để DN có thể tái cơ cấu DN.

- Phát triển thị trờng lao động và có chính sách thích hợp đối với thi trờngbất động sản, hình thành thị trờng chuyển nhợng quyền sử dụng đất thôngthoáng để dễ dàng chuyển nhợng, cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản.

Trang 21

- Phát triển hơn nữa để hoàn thiện thị trờng tài chính và Nhà nớc cần cóchính sách hỗ trợ cho DNVVN, nhất là DN mới thành lập, tuy nhiên chính sáchhỗ trợ nên tập trung vào những DN đợc xác định là cần thiết, mang lại hiệu quảcho quốc kế dân sinh, tránh đầu t dàn trải.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho các DNVVN thực hiện quyền kinh doanh vàkhuyến khích mở rộng thị trờng xuất khẩu, nên thực hiện phơng châm Nhà nớckhông can thiệp trực tiếp; các cấp, các ngành tạo điều kiện hơn nữa để DN tự dođăng ký kinh doanh, tự do chuyển đổi ngành nghề mà pháp luật không cấm.

- Nâng cao hơn nữa vai trò của hiệp hội, tổ chức chuyên môn đối với việchỗ trợ cho sự phát triển của DNVVN, nhất là Hiệp hội DNVVN.

- Cuối cùng là vấn đề đào tạo cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý doanhnghiệp; cần có chính sách phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là tăng cờng đàotạo cơ bản cho sinh viên của các trờng cao đẳng, đại học không chỉ về chuyênmôn, nghiệp vụ mà còn phải trang bị cho họ cả về kiến thức quản trị doanhnghiệp hiện đại.

1.3 Các nhân tố ảnh hởng tới tín dụng Ngân hàng đối với DNVVN NQD

Không riêng ở Việt Nam, ở nhiều nớc, các DNVVN đều kêu khó tiếp cậnvới nguồn vốn Ngân hàng Trớc đây, khi thị trờng ít có sự cạnh tranh, các Ngânhàng ít phải chịu sức ép tìm kiếm khách hàng; nay, trong điều kiện nền kinh tếhội nhập toàn cầu, các Ngân hàng không chỉ chịu sự cạnh tranh gay gắt của cáctổ chức tài chính và phi tài chính trong nớc mà còn phải chịu sự cạnh tranh ngàycàng lớn của các tổ chức tài chính quốc tế; vì vậy, các Ngân hàng đang phảigiành giật các khách hàng lớn làm ăn có hiệu quả, nhiều Ngân hàng đã nhận racần phải tiến công vào khu vực DNVVN hiện đang “đói vốn” và cha đợc phục vụđúng mức

Theo điều tra của phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), tỷsuất nợ/tổng tài sản của doanh nghiệp đặc biệt là DNVVN rất khiêm tốn (trungbình chỉ khoảng 8%), cũng có một nửa số DNVVN đợc điều tra là có vay nợsong hầu hết là nợ ngắn hạn và vay từ các nguồn khác; điều tra cũng cho thấy,rất ít DN thành công trong việc tiếp cận nguồn vốn chính thức.

Một nghiên cứu khác của tổ chức Lao động quốc tế (ILO) về việc choDNVVN vay tại các NHTMVN cho thấy: cản trở lớn nhất là Ngân hàng khôngcó đủ thông tin tin cậy từ khách hàng và không có khả năng thu hồi các khoảnnợ xấu do hệ thống chế tài cha hoàn thiện Đôi khi các DNVVN cũng tiếp cận đ-ợc nguồn vốn tín dụng Ngân hàng song chủ yếu chỉ là ngắn hạn; 2/3 số Giámđốc các DN cho rằng: Tín dụng dài hạn để đầu t mua sắm máy móc, thiết bị, nhàxởng là rất khó và có đến 80% tổng số các khoản tín dụng là vay ngắn hạn.

Trang 22

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng hoạt động cho vay đối vớikhách hàng là DNVVN trong thời gian qua vẫn cha thực sự mở rộng đợc nhmong muốn song có thể thấy có 3 nhóm nguyên nhân chủ yếu: nhóm nguyênnhân từ phía Ngân hàng, nhóm nguyên nhân chủ quan từ phía các DNVVN vànhóm các nguyên nhân khách quan Mặc dù đã có nhiều cuộc hội thảo để tìmcách tháo gỡ khó khăn về vốn cho các DNVVN trong thời gian qua song cả DNvà Ngân hàng vẫn vớng trong tấm lới vốn vay mà “cha có đờng thoát” Trongcuộc hội thảo “dịch vụ Ngân hàng với DNVVN” đợc tổ chức tại Hà Nội, các đạibiểu đã thống nhất rằng: “thiếu vốn đã, đang và sẽ có thể là căn bệnh muôn thuởcủa các DNVVN” Vậy làm thế nào để có thể vợt qua “7 vấn đề trở ngại khiDNVVN vay vốn Ngân hàng”, để Ngân hàng và DNVVN gặp nhau và để Ngânhàng cho vay có hiệu quả?

Bảy vấn đề trở ngại khi DNVVN vay vốn Ngân hàng:

- DN có tài sản song giấy tờ cha hoàn chỉnh nên không thể thế chấp.

- Việc định giá tài sản theo quy định không sát thực tế nên chỉ có thể vayít so với nhu cầu và tài sản có.

- Báo cáo tài chính cha chính xác, cha đủ độ tin cậy, gây khó khăn choviệc thẩm định dự án, phơng án sản xuất - kinh doanh.

- Quy mô và hiệu quả sản xuất cha cao, vốn tự có thấp.

- Diễn biến thị trờng phức tạp, DN có quy mô nhỏ nên khó xoay sở để vợtqua các biến động của thị trờng.

- Thông tin hai chiều giữa DN và Ngân hàng còn nhiều hạn chế, do hầuhết DN cha sử dụng thanh toán qua Ngân hàng

- Trên thực tế, Ngân hàng còn gặp nhiều khó khăn khi xử lý tài sản đảmbảo để thu hồi nợ.

1.3.1 Các nhân tố thuộc về Ngân hàng

1.3.1.1 Chiến lợc khách hàng

Trong nền kinh tế thị trờng, cùng với quá trình hội nhập, sự cạnh tranhdiễn ra ngày càng gay gắt, mỗi DN cần xây dựng cho mình một kế hoạch pháttriển có tính chất chiến lợc lâu dài; trong đó, chiến lợc khách hàng là vấn đề hếtsức quan trọng vì qua đó có thể thấy đợc nhóm khách hàng mục tiêu mà DN h-ớng tới Ngân hàng cũng là một hình thức DN đặc biệt kinh doanh một loại hànghóa đặc biệt là tiền tệ và hoạt động của NH có tác động rất lớn đối với nên kinhtế; vì vậy, NH cũng cần xây dựng cho mình một chiến lợc khách hàng Đặc điểmchung của tất cả các Ngân hàng thành đạt là đều có chiến lợc kinh doanh rõ ràngvà chiến lợc này phải đợc phổ biến tới tất cả nhân viên trong Ngân hàng Ngàynay, hình thức Ngân hàng chuyên doanh không còn phù hợp, các Ngân hàng cầnphải đa dạng hoá lĩnh vực đầu t; một mặt chuyên môn hoá nhng mặt khác cũng

Trang 23

cần đa dạng hoá để phân tán rủi ro; một nguyên tắc quan trọng của kinh doanhhiện đại là: "không nên bỏ trứng trong cùng một rỏ".

Có nhiều Ngân hàng nổi tiếng trên thế giới theo đuổi sự khác biệt, xây dựng sựkhác biệt hẳn với Ngân hàng khác và tạo lợi thế cạnh tranh bằng sự khác biệt,đặc biệt là về đối tợng khách hàng Mặc dù mục tiêu của bất cứ Ngân hàng nàocũng là mở rộng thị phần nhằm tìm kiếm lợi nhuận nhng đê đảm bảo an toàn,các Ngân hàng cần phải biết từ chối những khách hàng không phù hợp (nhữngkhách hàng không mang lại lợi nhuận do chi phí cao hoặc tiềm ẩn nhiều rủi ro).

Ngành hàng chiến lợc mà NHCT Việt Nam huống tới là các ngành thuộclĩnh vực công nghiệp, thơng mại, dịch vụ phục vụ sản xuất - kinh doanh và tiêudụng trong nớc có vị trí quan trọngtrong nền kinh tế quốc dân nh: công nghiệpkhai thác tài nguyên, các ngành công nghiệp năng lợng, điện lực, viễn thông,giao thông vận tải, Trong các khách hàng chiến lợc mà NHCT Việt Nam quantâm có các khách hàng là các DN hoạt động trong lĩnh vực công - thơng nghiệp,dịch vụ ở các khu đô thị và các khu công nghiệp; không chỉ tập trung vào các tậpđoàn lớn mà NHCT Việt Nam còn hớng tới các DNVVN

Nh vậy trong chiến lợc phát triển khách hàng của mình, NHCT Việt Namđã quan tâm tới đối tợng khách hàng là các DNVVN Cùng với sự phát triểnngày càng lớn mạnh của các DNVVN; trong đó đa số là các DNNQD, NHCTViệt Nam đã xác định cho mình một chiến lợc khách hàng trong đó có việcchiếm lĩnh thị trờng các DNVVN để khai thác tiềm năng to lớn của khu vực kinhtế này.

Chính chiến lợc này của NHCT Việt Nam đã tạo điều kiện cho các chinhánh đa ra chiến lợc khách hàng cho riêng mình; trong đó có việc tập trung đầut mở rộng cho vay đối với các DNVVN nói chung và DNVVN NQD nói riêng.

1.3.1.2 Chính sánh lãi suất

Chính sách lãi suất là một trong những chính sách quan trọng của Ngânhàng bởi lãi suất chính là "giá" của khoản vốn mà khách hàng phải trả để đợcquyền sử dụng khoản vốn vay của Ngân hàng Cùng với sự hội nhập và mở cửa,các Ngân hàng không thể tự xác định mức lãi suất hặc dự đoán chính xác xu h -ớng vận động của lãi suất; Ngân hàng không phải là ngời "tạo giá" mà chỉ là ng-ời "chấp nhận giá" và lập kế hoạch hoạt động trên cơ sở hiện tại của lãi suất vàkhuynh hớng vận động của lãi suất.

Hiện nay hầu hết các nớc trên thế giới đều đã chuyển từ chế độ lãi suất cơbản sang chế độ lãi suất thoả thuận; trong đó Ngân hàng và khách hàng thoảthuận với nhau về lãi suất của các khoản vay cho cả hai bên cùng có lợi ViệtNam đang từng bớc tự do hoá cơ chế lãi suất thích ứng với xắc suất rủi ro cũngnh quan hệ cung cầu vốn theo cơ chế thị trờng Tháng 6/2002, với sự ra đời của

Trang 24

cơ chế lãi suất thoả thuận, lãi suất cho vay trên thị trờng tín dụng Việt Nam đãhoàn toàn đợc tự do Với chế độ lãi suất thả nổi, các Ngân hàng có thể cạnhtranh với nhau về "giá"; NHNN vẫn tiếp tục công bố lãi suất cơ bản trên cơ sởtham khảo và định hớng lãi suất thị trờng, phù hợp với quy định của LuậtNHNN; đồng thời tạo thế chủ động áp dụng các biên pháp kiểm soát biến độngcủa lãi suất thị trờng; đảm bảoyêu cầu và mục tiêu của chính sách tiền tệ trongtừng thời kỳ; sự ràng buộc này nhằm tạo ra một sân chơi lành mạnh cho cácTCTD và DN vay vốn

Khi một Ngân hàng nâng cao lãi suất cho vay thì có thể mất khách còn khiNgân hàng hạ lãi suất thì có thể thu hút thêm khách hàng song lợi nhuận sẽ giảmvà gây thiệt hại cho Ngân hàng; mặt khác, việc giảm lãi suất còn phụ thuộc vàolãi suất huy động nên không phải lúc nào Ngân hàng cũng có thể hạ lãi suất chovay nh mong muốn, nhất là trong điều kiện mà lãi suất trên thị trờng không có sựkhác biệt lớn; vì vậy, bên cạnh sự cạnh tranh về lãi suất thì Ngân hàng cần phảinâng cao chất lợng sản phẩm cũng nh chất lợng phục vụ Nh vậy, có thể thấy tácđộng của lãi suất tới sự mở rộng cho vay đối với các DN.

1.3.1.3 Quy trình tín dụng

Quy trình tín dụng bắt đầu từ khi Ngân hàng tiếp nhận hồ sơ của kháchhàng cho đến khi thu nợ (gồm cả gốc và lãi) Quy trình tín dụng gồm nhiều bớc,nếu không thực hiện chính xác, nhịp nhàng, khoa học và nhanh chóng thì khôngchỉ gây phiền hà cho khách hàng, làm cho DN mất đi cơ hội đầu t, từ đó sẽ tựlàm mất khách hàng mà còn có thể gây ra những rủi ro đáng tiếc cho chính bảnthân Ngân hàng Một quy trình tín dụng khoa học, nhanh gọn sẽ giúp tiết kiệmchi phí, thời gian và giảm thiểu rủi ro cho cả Ngân hàng lẫn khách hàng, qua đósẽ đem lại sự hài lòng cho khách hàng và hiệu quả cho Ngân hàng

Trong quy trình tín dụng thì vấn đề quan trọng nhất để quyết định tới việcNgân hàng quyết định có cho vay hay không đó chính là qua trình thẩm địnhkhách hàng, phân tích tín dụng; đồng thời, các quy định về bảo đảm tiền vaycũng ảnh hởng không nhỏ tới quyết định cho vay của Ngân hàng.

a Quá trình phân tích tín dụng

Phân tích tín dụng là một việc không thể thiếu trong quá trình cấp tín dụngcủa Ngân hàng Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt nh hiện nay thìviệc phân tích tín dụng không chỉ giúp Ngân hàng xác định uy tín, t cách pháp lýcủa khách hàng, đánh giá đúng về sức mạnh tài chính và khả năng thanh toáncủa khách hàng, hiệu quả của dự án, phơng án sản xuất - kinh doanh từ đó đara quyết định có cho vay hay không, mà còn giúp Ngân hàng nâng cao chất lợngtín dụng, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng; do vậy, đòi hỏiphải thực hiện nghiêm túc, nhanh chóng quá trình phân tích tín dụng, tiết kiệm

Trang 25

thời gian, chi phí để có thể giải quyết nhanh chóng nhu cầu vay vốn của kháchhàng, đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng.

Khi phân tích tín dụng, Ngân hàng sẽ quyết định có đầu t hay loại bỏ dựán, và cũng qua đó Ngân hàng có thể đa ra những t vấn cho khách hàng củamình, đồng thời xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay cũng nh cách trả gốcvà lãi hợp lý nhất, vừa tạo điều kiện để DN sử dụng vốn có hiệu quả và qua đócũng giúp cho việc thu hồi nợ của Ngân hàng dễ dàng hơn.

Trong phân tích tín dụng, vấn đề quan trọng nhất mà Ngân hàng cần phảiphân tích đó là thẩm định sức mạnh tài chính và khả năng thanh toán của doanhnghiệp bởi qua đó Ngân hàng có thể biết đợc khả năng hoàn thành dự án mà DNđã xây dựng và khả năng trả nợ của DN Để có thể đánh giá sức mạnh tài chínhvà khả năng thanh toán của khách hàng là các DNVVN, Ngân hàng cần dựa vàokết quả chấm diểm tín dụng khách hàng

Quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng:

- Thu thập thông tin: thông tin thu đợc qua hồ sơ do khách hàng cung cấp,trong quá trình phỏng vấn trực tiếp khách hàng, qua báo chí và các phơng tiệnthông tin đại chúng

- Xác định ngành, nghề, lĩnh vực sản xuất-kinh doanh của doanh nghiệp:nông, lâm, ng nghiệp; thơng mại, dịch vụ, công nghiệp, xây dựng.

- Chấm điểm quy mô của doanh nghiệp (thông qua bảng 1) Việc chấmđiểm quy mô doanh nghiệp chỉ ý nghĩa để phục vụ cho việc chấm điểm tín dụngcủa doanh nghiệp.

- Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính; các chỉ tiêu tài chính gồm:

+ Chỉ tiêu thanh khoản: khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh toánngắn hạn.

+ Chỉ tiêu hoạt động: vòng quay hàng tồn kho, kỳ thu tiền bình quân,doanh thu thuần trên tổng tài sản.

+ Chỉ tiêu cân nợ: nợ phải trả trên tổng tài sản, nợ phải trả trên vốn chủ sởhữu, nợ phải trả trên tổng d nợ NH.

+ Chỉ tiêu thu nhập: tổng thu nhập trớc thuế trên doanh thu thuần, tổng thunhập trớc thuế trên tổng tài sản, tổng thu nhập trớc thuế trên vốn chủ sở hữu.

- Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính; việc chấm điểm tín dụng dựa trêncác tiêu chí phi tài chính gồm:

+ Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí lu chuyển tiền tệ;

+ Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí nguồn lực và kinh phí quản lý;

+ Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí uy tín trong giao dịch với khách hàng;+ Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí môi trờng kinh doanh và các hoạtđộng khác.

Trang 26

- Tổng hợp điểm và xếp hạng doanh nghiệp: Cán bộ tín dụng cộng tổng sốđiểm các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính theo trọng số (có tính đến việc báocáo tài chính có đợc kiểm toán hay không).

- Trình phê duyệt kết quả chấm điểm tín dụng.

Khi chấm điểm tín dụng đối với DNVVN, Ngân hàng cần đặc biệt chú ýtới việc chấm điểm các chi tiêu tài chính và các chỉ tiêu phi tài chính bởi các chỉtiêu ấy sau khi đã đợc lợng hoá sẽ giúp Ngân hàng đánh giá chính xác hơn vềDN

Trong quá trình phân tích tín dụng, việc thu thập thông tin là bớc khởi đầusong cũng rất quan trọng vì nó quyết định tới chất lợng của quá trình phân tích.Những thông tin dùng để phân tích tín dụng rất đa dạng, có thể lấy qua hồ sơ dokhách hàng cung cấp, qua quá trình phỏng vấn, tiếp xúc trực tiếp với khách hàng,quan sát thực tế hoạt động sản xuất - kinh doanh của DN, qua báo chí và các ph-ơng tiện thông tin đại chúng hoặc qua các kênh khác Để có thể đa ra nhữngquyết định đúng đắn, kịp thời, cần nắm bắt thông tin nhanh chóng, chính xác

Trong thời đại ngày nay, khi mà trên thị trờng xuất hiện ngày càng nhiềucác đối thủ cạnh tranh thì yếu tố thời gian và độ chính xác là một yếu tố đôi khicó thể quyết định sự thành công hay thất bại của một DN; là một DN kinh doanhmột loại hàng hoá đặc biệt, vì vậy, Ngân hàng cũng cần phải quan tâm tới việcthu thập thông tin sao cho chính xác, nhanh chóng để phục vụ cho công tác phântích tín dụng; đây chính là bớc khởi đầu quan trọng quyết định sự thành công củahoạt động tín dụng của Ngân hàng.

Nh vậy, phân tích tín dụng là một việc rất quan trọng, không chỉ ảnh hởngtới quyết định cho vay mà còn giúp giảm thiểu rủi ro, nâng cao chất lợng tíndụng; vì vậy, cần có một quy trình phân tích khoa học, đồng thời cần có một độingũ CBTD hay cán bộ thẩm định chuyên nghiệp, có đầy đủ chuyên môn nghiệpvụ và kinh nghiệm để có thể đa ra một kết quả thẩm định đáp ứng yêu cầu và cóđộ tin cậy cao để từ đó giúp cho ngời ra quyết định có thể đa ra quyết định đúngđắn nhất.

b Các biện pháp bảo đảm tiền vay

Bảo đảm tiền vay là việc NHCT Việt Nam áp dụng các biện pháp nhằmphòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi các khoản nợ đã chokhách hàng vay Ngân hàng yêu cầu khách hàng thực hiện các biện pháp bảođảm tiền vay nhằm mục đích:

- Nâng cao trách nhiệm thực hiện cam kết trả nợ của bên vay;

- Phòng ngừa rủi ro khi phơng án trả nợ dự kiến của bên vay không thựchiện đợc hoặc khi xảy ra rủi ro không lờng trớc;

- Phòng ngừa gian lận.

Trang 27

Căn cứ năng lực tài chính của khách hàng, tính khả thi và hiệu quả củakhoản vay, tình hình thực tế, Ngân hàng có thể lựa chọn áp dụng một hoặc mộtsố biện pháp bảo đảm tiền vay sau:

- Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng;- Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba;

- Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay.

Do Ngân hàng phải tuân thủ những quy định về bảo đảm tiền vay nêntrong quá trình giải quyết cho vay, NH yêu cầu khách hàng cung cấp những tàisản bảo đảm cho khoản vay; đây là yêu cầu chính đáng để hạn chế rủi ro choNgân hàng, song đối với các DNVVN NQD thì những yêu cầu này đôi khi rấtkhó đáp ứng vì các DNVVN NQD đa số đều có nguồn lực vốn và tài sản hạnchế, điều này có thể dẫn tới việc NH từ chối không chấp nhận yêu cầu vay vốncủa DN; mặt khác, những thủ tục hành chính còn khá rờm rà khiến cho DN ngạivà có thể thay đổi quyết định, không vay NH nữa mà tìm những nguồn vốn khác.Thực tiễn hoạt động tín dụng cho thấy: khi bàn về biện pháp bảo đảm nợ vay thìgiữa Ngân hàng và khách hàng luôn có sự mâu thuẫn:

- Ngân hàng muốn có tài sản đảm bảo với các điều kiện an toàn nhất.- Khách hàng thì muốn giảm thiểu các thủ tục cũng nh các biện pháp bảođảm tiền vay và không mấy mặn mà khi phải cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh vayvốn.

Đây chính là mâu thuẫn mà cả Ngân hàng và khách hàng đều nhận thấysong để giải quyết mâu thuẫn này thì cần phải có sự tự nguyện "xích lại gầnnhau" của cả hai bên, qua đó DN sẽ dễ dàng hơn để tiệp cận với nguồn vốn tíndụng Ngân hàng.

1.3.1.3 Chất lợng cán bộ tín dụng

Con ngời là nhân tố quan trọng trong mọi hoạt động, đây chính là yếu tốquyết định sự thành công hay thất bại của mọi doanh nghiệp Trong quá trìnhcấp tín dụng, cán bộ tín dụng (CBTD) là ngời trực tiếp tiếp xúc với khách hàng,CBTD phân tích tín dụng, lập tờ trình thẩm định, trình lãnh đạo phòng và lãnhđạo Ngân hàng, trên cơ sở đó để lãnh đạo Ngân hàng ra quyết định tín dụng.

Một cán bộ tín dụng cần phải có đầy đủ các phẩm chất cả về chuyên mônlẫn đạo đức nghề nghiệp Sự nhạy bén, hiểu biết về nghiệp vụ và khả năng phánđoán, kinh nghiệm làm việc để có thể phân tích chính xác về khả năng tài chínhcủa khách hàng, chất lợng, tính khả thi và hiệu quả của dự án và đạo đức nghềnghiệp để không bỏ qua những “dấu hiệu” không tốt về khách hàng cũng nh vềtính hiệu quả của dự án, nếu nh CBTD nhận thấy khả năng thanh toán của kháchhàng có vấn đề hay những rủi ro tiềm ẩn của dự án mà vẫn cố ý đa ra những kết

Trang 28

luận khả quan thì sẽ dẫn tới những rủi ro cho Ngân hàng sau khi cho khách hàngvay tiền

Nh đã phân tích ở trên, phân tích tín dụng là một việc rất quan trọng đốivới Ngân hàng khi quyết định có tài trợ cho DN hay không Tuy nhiên, việcchấm điểm tín dụng lại phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của CBTD; vì vậy, đòihỏi ngời CBTD không chỉ có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng màcòn cần có một tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc Không ít DN bứcxúc về trình độ thẩm định dự án của CBTD của Ngân hàng: trình độ của cán bộthấp, thiếu tính khách quan, có những dự án rất khả thi thì lại cho là kém khả thi,dự án mạo hiểm thì lại ái ngại vì vậy đôi khi làm lỡ mất cơ hội kinh doanh củakhách hàng.

1.3.2 Các nhân tố thuộc về khách hàng

1.3.2.1 Năng lực tài chính và đạo đức của khách hàng

Năng lực tài chính của khách hàng là khả năng về vốn, tài sản của kháchhàng để đảm bảo hoạt động bình thờng và thực hiện các nghĩa vụ thanh toán Khicho vay, điều mà Ngân hàng quan tâm đầu tiên là về nguồn vốn chủ sở hữu(VCSH) của khách hàng tham gia vào hoạt động sản xuất - kinh doanh bởi vốnchủ sở hữu chính là "tấm đệm" để giảm bớt tác động xấu khi rủi ro xảy ra, đồngthời cũng góp phần nâng cao ý thức của ngời sử dụng vốn và là nguồn quantrọng để trả nợ Ngân hàng.

Trong khi thẩm định tín dụng, phân tích các chỉ tiêu tài chính của DN,Ngân hàng luôn quan tâm tới tỷ lệ VCSH tham gia váo dự án, phơng án kinhdoanh Có thể thấy ngay sự quan tâm đó thể hiện ở việc xác định số tiền màNgân hàng cho khách hàng vay; khi xác định số tiền cho vay, Ngân hàng lấytổng nhu cầu vốn cho dự án trừ đi nguốn vốn chủ sở hữu cũng nh các nguồn vốnkhác tham gia vào dự án; một dự án mà VCSH tham gia với tỷ lệ càng cao thì tỷlệ rủi ro sẽ càng giảm vì VCSH nh một phơng pháp để giảm thiểu rủi ro đạo đứccủa khách hàng Rủi ro đạo đức chỉ ra rằng: khi một ngời vay tiền thì anh ta cókhả năng sẽ sử dụng vốn không theo nh ý muốn của ngời cho vay, có thể đầu tmạo hiểm hoặc sử dụng vốn không đúng mục đích; vì vậy, sự tham gia củaVCSH vào quá trình sản xuất - kinh doanh của DN là một giải pháp nhằm hạnchế rủi ro đạo đức của khách hàng Khi một ngời vay tiền có nhiều VCSH thamgia vào dự án của mình thì ý muốn lao vào rủi ro đạo đức sẽ giảm đi nhiều doanh ta không muốn mất nhiều Vốn chủ sở hữu tham gia càng nhiều thì rủi rotrong các ợp đồng nợi càng giảm và càng dễ vay hơn; khi đó anh ta càng cónhiều ý muốn xử sự theo chiều hớng mà ngời cho vay đự tính va mong muốn.

Tuy nhiên, đối với các DNVVN NQD thì chính quy mô nhỏ chính là mộtnguyên nhân khiến cho các Ngân hàng e ngại khi cho vay Do VCSH và tài sản

Trang 29

thấp, năng lực tài chính cha cao nên cha tạo dựng đợc uy tín đối với Ngân hàng;đồng thời cũng chính do thời gian hoạt động cha lâu, uy tín cha cao nên cácDNVVN NQD cũng khó có thể tìm đợc ngời đứng ra bảo lãnh cho khoản vaycủa mình vì vậy, việc khó tiếp cận với nguồn vốn Ngân hàng đối với cácDNVVN NQD là điều hoàn toàn dễ hiểu.

Yếu tố đạo đức khách hàng thể hiện ở việc lập các báo cáo tài chính khiDN muốn vay vốn Ngân hàng Một thực tế đang diễn ra khá phổ biến là các DNlập báo cáo tài chính thiếu trung thực và tính minh bạch cha cao, số liệu báo cáocha phản ánh đúng thực trựng tình hình tài chính của DN nên đã gây ra tâm lý longại cho Ngân hàng; nguyên nhân của tình hình này có thể do trình độ yếu kémvề quản trị DN song cũng không ít trờng hợp DN cố tình lập báo cáo tài chínhkhông chính xác để trốn thuế và để đợc vay vốn.

Một nguyên nhân khác khiến cho Ngân hàng e ngại khi cho các DNVVNNQD vay vốn là do có hiện tợng một số DN "ma", hoạt động mang tính chất lừađảo, thực tế cho thấy số DN đang hoạt động thấp hơn nhiều so với số đăng kýkinh doanh; một mặt do số DN đăng ký rồi nhng cha đi vào hoạt động, còn mộtsố DN đăng ký rồi nhng không hoạt động cũng không ít; chính điều này làm chocác Ngân hàng ngại cho vay đối với các DN thuộc khu vực này.

1.3.2.2 Chất lợng dự án, phơng án sản xuất - kinh doanh

Khi khách hàng nộp hồ sơ vay vốn, Ngân hàng phải kiểm tra tính khả thivà hiệu quả của dự án; đây là yêu cầu bắt buộc đối với khách hàng khi nghiêncứu để đa ra quyết định có cho vay không.

Một dự án phải có tính khả thi thì mới đợc Ngân hàng chấp nhận cho vay;song các DNVVN NQD thờng có xu hớng đầu t vào các lĩnh vực đầu t mạo hiểmnên Ngân hàng rất e ngại khi cho DNVVN NQD vay vốn.

Mặt khác, đa số các DNVVN NQD thiếu kinh nghiệm lập dự án, phơng ánsản xuất - kinh doanh còn thiếu sức thuyết phục Muốn vay vốn thì DN phải lậpđợc dự án đầu t có tính khả thi nhng việc xây dựng dự án khả thi đối với nhiềuDNVVN NQD là một việc không phải dễ, trong khi dịch vụ t vấn hỗ trợ DN lạicha phát triển nên có trờng hợp DN có dự án khả thi song do không lập đợc dựán thuyết phục nên không vay đợc Ngân hàng.

1.3.3 Các nhân tố khác

1.3.3.1 Môi trờng kinh tế - xã hội

Môi trờng kinh tế gồm rất nhiều yếu tố ảnh hởng tới hoạtđọng kinh doanhcủa DN nh: lãi suất, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá Một môi trờng kinh tế ổn định vàphát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng; khi đó các DN sẽ cónhiều cơ hội đầu t và phát triển, mở rộng sản xuất - kinh doanh, nhu cầu vay vốnNgân hàng sẽ tăng lên, Ngân hàng sẽ mở rộng tín dụng.

Trang 30

Mặt khác, một môi trờng kinh tế bất ổn thì DN sẽ e ngại và thận trọng khiđầu t mở rộng sản xuất - kinh doanh, các cơ hội đầu t sẽ ít đi và trở lên mạo hiểmhơn, nhiều rủi ro hơn, vì vậy DN cũng không muốn vay và Ngân hàng thì khôngmuốn cho vay, việc mở rộng tín dụng là một việc rất khó.

1.3.3.2 Môi trờng pháp luật

Môi trờng pháp luật là tổng thể các cơ chế, chính sách, các quy định củapháp luật liên quan đến hoạt động của các DNVVN, DNNQD và hoạt động tíndụng của các TCTD đối với DNVVN, DNNQD Các quy định nh: cơ chế bảođảm tiền vay; các quy định về thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm; các định điềuchỉnh về việc đăng ký giao dịch nhà đất để làm thủ tục thế chấp nhà, đất trongquan hệ tín dụng; các quy định về thế chấp, bảo lãnh; quyết định nhằm tổ chức,thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các DNVVN còn nhiều bất cập, thời gianlàm thủ tục kéo dài gây khó khăn cho các DN khi vay vốn Ngân hàng Tuy trongthời gian qua Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan đã có nhiuề chơng trình hỗtrợ cho DNVVN, DNNQD, trong đó co sự hỗ trợ về việc giải quyết nhu cầu vốncho các DN song hệ thống pháp luật vẫn đang trong quá trình hoàn thiện để phùhợp với xu thế và bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới nên thiếu tính ổnđịnh, còn nhiều điểm chồng chéo giữa các quy định Chính những điểm này đãdẫn tới hệ quả là việc thực hiện cũng rất chậm chạp, gây khó khăn cho việc tiếpcận với nguốn vốn tín dụng Ngân hàng của các DNVVN, đặc biệt là cácDNVVN NQD.

Một nguyên nhân quan trọng dẫn tới sự hạn chế trong cho vay đối vớiDNVVN NQD đó là do những vớng mắc trong đăng ký giao dịch bảo đảm(GDBĐ) Trong hoạt động của TCTD, các GDBĐ luôn gắn liền với hoạt đông tíndụng; đây là một biện pháp bảo đảm tiền vay góp phần bảo đảm an toàn và khảnăng thu hồi vốn vay của TCTD, hạn chế rủi ro xảy ra Bởi vậy, các quy định củapháp luật liên quan đến GDBĐ và đăng ký GDBĐ có ý nghĩa rất quan trọng, chiphối toàn bộ các GDBĐ Tuy nhiên, theo Nghị định 08/2000/NĐ-CP về đăng kýGDBĐ thì hiệu lực của việc đăng ký có giá trị 5 năm kể từ ngày đăng ký (trừ tr -ờng hợp các bên có yêu cầu xoá đăng ký trớc thời hạn hoặc yêu cầu đăng ký giahạn), song trên thực tế có những hợp đồng có thời hạn vay vốn trên 5 năm, khiđó sẽ phát sinh các GDBĐ với thời hạn hiệu lực trên 5 năm để đảm bảo chonghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng tín dụng (HĐTD) Sau 5 năm kể từ ngày GDBĐ cóhiệu lực, trong khi HĐTD vẫn còn hiệu lực thì GDBĐ đã hết thời hạn hiệu lực,khi đó các TCTD và khách hàng cần gia hạn thòi hạn hiệu lực của GDBĐ; tuynhiên, cha coa văn bản nào hớng dẫn thời hạn hiệu lực của các GDBĐ liên quanđến thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; điều nàylàm cho các TCTD lẫn cơ quan đăng ký GDBĐ rất lúng túng, không biết thực

Trang 31

hiện việc gia hạn hiệu lực của GDBĐ; vì vậy làm cho hoạt động tín dụng đối vớiDNVVN NQD rất khó khăn.

Chơng II- Thực trạng hoạt động cho vay đối với DNVVN NQD tạichi nhánh NHCT Hng Yên

2.1 Tổng quan về NHCT Hng Yên

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHCT Hng Yên

Ngân hàng Công thơng Hng Yên là một ngân hàng thơng mại quốc doanhtrực thuộc ngân hàng Công thơng Việt Nam Trớc năm 1988, Ngân hàng Côngthơng Hng Yên có tên gọi là Ngân hàng Nhà nớc thị xã Hng Yên

Cùng với công cuộc đổi mới của đất nớc do Đảng khởi xớng và lãnh đạo,năm 1988 với NĐ 53/HĐBT của Hội đồng bộ trởng (nay là Chính phủ) về bộmáy tổ chức của NHNN Việt Nam, hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã chuyển từmô hình Ngân hàng một cấp sang mô hình hai cấp Vào tháng 8 năm 1988, chinhánh Ngân hàng Nhà nớc thị xã Hng Yên đã đợc chuyển sang hoạt động theomô hình ngân hàng đa năng, với tên gọi là chi nhánh Ngân hàng Công thơng thịxã Hng Yên, trực thuộc Ngân hàng Công thơng Hải Hng

Đến ngày 01/01/1997, khi tỉnh Hng Yên đợc tái lập, Ngân hàng Công ơng thị xã Hng Yên đợc nâng cấp thành chi nhánh Ngân hàng Công thơng HngYên, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế phụ thuộc; lúc này, cả chi nhánh mới có24 ngời, với nguồn vốn khoảng 15 tỷ đồng và d nợ cho vay các thành phần kinhtế khoảng 12 tỷ đồng, nguồn vốn d thừa chuyển về NHCT Việt Nam.

th-Chi nhánh Ngân hàng Công thơng tỉnh Hng Yên có địa chỉ giao dịch tại:số 01 - đờng Điện Biên - phờng Lê Lợi - thị xã Hng yên - tỉnh Hng Yên; ngoàitrụ sở chính, chi nhánh còn có 01 phòng giao dịch tại: số 03 - đờng Minh Khai -phờng Minh Khai - thị xã Hng Yên và 01 chi nhánh cấp 2 tại thị trấn Bần YênNhân - huyện Mỹ Hào.

Trang 32

Hng Yên sau 8 năm tái lập đang từng bớc chuyển mình, dần trở thành mộttỉnh có nền kinh tế tăng trởng nhanh và ổn định, với mục tiêu đến năm 2020 sẽtrở thành một tỉnh công nghiệp Cùng với sự phát triển của tỉnh, Ngân hàng Côngthơng Hng Yên cũng đã có sự phát triển đáng khích lệ: từ một Ngân hàng cótổng nguồn vốn huy động đợc là 15 tỷ đồng năm 1988, đến năm 2005, tổngnguồn vốn huy động đợc của Ngân hàng đã lên tới trên 450 tỷ đồng; tổng d nợnăm 2005 là gần 453 tỷ đồng, trong khi năm 1988 mới chỉ có 12 tỷ đồng; vềnhân sự thì năm 2005 có 77 ngời, trong khi năm 1988 mới chỉ có 24 ngời.

Nh vậy sau gần 20 năm hoạt động , Ngân hàng Công thơng Hng Yên đãcó sự phát triển rất đáng khích lệ Ngân hàng đang phấn đấu trở thành một trongnhững Ngân hàng mạnh trong hệ thống NHCT Việt Nam, đồng thời là một Ngânhàng có thị phần lớn trong các Ngân hàng hoạt động trên địa bàn tỉnh Hng Yên.

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và các loại hình dịch vụ chủ yếu của NHCT HngYên

2.1.2.1 Chức năng của NHCT Hng Yên

Năm 1997, khi tỉnh Hng Yên đợc tái lập, NHCT Hng Yên đã đợc thànhlập theo quyết định số 13/NHCT – QĐ ngày 17/12/1996 của chủ tịch Hội đồngquản trị NHCT Việt Nam về việc thành lập NHCT Hng Yên.

Theo Quyết định số 306649 do Sở Kế hoạch đầu t Hng Yên cấp ngày07/01/1997, Ngân hàng Công thơng Hng Yên có tên giao dịch là: chi nhánhNgân hàng Công thơng Hng Yên; địa chỉ giao dịch: số 01 - đờng Điện Biên - ph-ờng Lê Lợi - thị xã Hng Yên - tỉnh Hng Yên; Số điện thoại: 0321.862.710; sốFax: 0321.862.228.

Ngân hàng Công thơng Hng Yên là một doanh nghiệp Nhà nớc, là mộtthành viên của NHCT Việt Nam, có chế độ hạch toán phụ thuộc, hoạt động theoluật doanh nghiệp Nhà nớc, theo các quy định của pháp luật, và theo điều lệ tổchức, hoạt động của NHCT Việt Nam Chức năng của Ngân hàng Công thơng H-ng Yên là huy động vốn nhàn rỗi trong dân c và các thành phần kinh tế trong xãhội để cho vay đối với mọi thành phần kinh tế có nhu cầu vốn, đáp ứng đợc mọiyêu cầu của Ngân hàng và pháp luật đề ra.

Xuất phát từ yêu cầu CNH, HĐH đất nớc và nhu cầu bức xúc về phát triểnkinh tế - xã hội trong phạm vi cả nớc cũng nh trên địa bàn tỉnh; đồng thời, trêncơ sở nguồn vốn huy động đợc, Ngân hàng Công thơng Hng Yên đã bám sát cácmục tiêu phát triển của tỉnh, kế hoạch sản xuất của các thành phần kinh tế, chủđộng phân tích, nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm các dự án, phơng án khả thi đểmở rộng cho vay nhằm hỗ trợ, khai thác mọi tiềm năng thế mạnh của địa ph ơng.Chi nhánh đã đa dạng hoá sản phẩm, đa phơng hoá và mở rộng các mối quan hệ

Ngày đăng: 01/12/2012, 09:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Doanh nghiệp  - Giải pháp nhằm mở rộng cho vay đối với DNVVN NQD tại Chi nhánh NHCT Hưng Yên
2. Doanh nghiệp (Trang 17)
Qua bảng trên có thể thấy: - Giải pháp nhằm mở rộng cho vay đối với DNVVN NQD tại Chi nhánh NHCT Hưng Yên
ua bảng trên có thể thấy: (Trang 17)
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công thơng Hng Yên - Giải pháp nhằm mở rộng cho vay đối với DNVVN NQD tại Chi nhánh NHCT Hưng Yên
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công thơng Hng Yên (Trang 41)
2.1.4.1. Tình hình huy động vốn - Giải pháp nhằm mở rộng cho vay đối với DNVVN NQD tại Chi nhánh NHCT Hưng Yên
2.1.4.1. Tình hình huy động vốn (Trang 42)
Tình hình sử dụng vốn của NHCT Hng Yên giai đoạn 2003-2005 (bảng 3) - Giải pháp nhằm mở rộng cho vay đối với DNVVN NQD tại Chi nhánh NHCT Hưng Yên
nh hình sử dụng vốn của NHCT Hng Yên giai đoạn 2003-2005 (bảng 3) (Trang 44)
2.1.4.3. Bảng cân đối vốn kinh doanh của NHCT Hng Yên năm 2005(bảng 4) - Giải pháp nhằm mở rộng cho vay đối với DNVVN NQD tại Chi nhánh NHCT Hưng Yên
2.1.4.3. Bảng cân đối vốn kinh doanh của NHCT Hng Yên năm 2005(bảng 4) (Trang 44)
2.2.1.1. Tình hình kinh tế của tỉnh trong những năm gần đây - Giải pháp nhằm mở rộng cho vay đối với DNVVN NQD tại Chi nhánh NHCT Hưng Yên
2.2.1.1. Tình hình kinh tế của tỉnh trong những năm gần đây (Trang 46)
Loại hình DN Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 - Giải pháp nhằm mở rộng cho vay đối với DNVVN NQD tại Chi nhánh NHCT Hưng Yên
o ại hình DN Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 (Trang 53)
Bảng cơ cấu cho vay phân theo thành phần kinh tế (bảng 7) - Giải pháp nhằm mở rộng cho vay đối với DNVVN NQD tại Chi nhánh NHCT Hưng Yên
Bảng c ơ cấu cho vay phân theo thành phần kinh tế (bảng 7) (Trang 53)
Nhình vào bảng trên có thể thấy sự thay đổi rõ rệt về cơ cấu cho vay giữa các DNQD và các DNNQD; điều đó thể hiện nh sau: - Giải pháp nhằm mở rộng cho vay đối với DNVVN NQD tại Chi nhánh NHCT Hưng Yên
hình v ào bảng trên có thể thấy sự thay đổi rõ rệt về cơ cấu cho vay giữa các DNQD và các DNNQD; điều đó thể hiện nh sau: (Trang 54)
Bảng cơ cấu thu nợ phân theo thành phần kinh tế (bảng 8) - Giải pháp nhằm mở rộng cho vay đối với DNVVN NQD tại Chi nhánh NHCT Hưng Yên
Bảng c ơ cấu thu nợ phân theo thành phần kinh tế (bảng 8) (Trang 54)
Trong 3 năm: từ 2003-2005 ta thấy một điều rất khác lạ; đó là tình hình thu nợ diễn ra theo chiều hớng khác nhau giữa 2 thành phần khách hàng trong ngắn  hạn và trong trung - dài hạn: - Giải pháp nhằm mở rộng cho vay đối với DNVVN NQD tại Chi nhánh NHCT Hưng Yên
rong 3 năm: từ 2003-2005 ta thấy một điều rất khác lạ; đó là tình hình thu nợ diễn ra theo chiều hớng khác nhau giữa 2 thành phần khách hàng trong ngắn hạn và trong trung - dài hạn: (Trang 55)
- Nếu nh tình hình thu nợ ngắn hạn diễn ra nhanh và tăng đều qua các năm ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh thì ở khu vực kinh tế Nhà nớc lại diễn ra chậm  và giảm liên tục trong 3 năm vừa qua. - Giải pháp nhằm mở rộng cho vay đối với DNVVN NQD tại Chi nhánh NHCT Hưng Yên
u nh tình hình thu nợ ngắn hạn diễn ra nhanh và tăng đều qua các năm ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh thì ở khu vực kinh tế Nhà nớc lại diễn ra chậm và giảm liên tục trong 3 năm vừa qua (Trang 55)
Bảng cơ cấu nợ quá hạn theo thành phần kinh tế(bảng 7) - Giải pháp nhằm mở rộng cho vay đối với DNVVN NQD tại Chi nhánh NHCT Hưng Yên
Bảng c ơ cấu nợ quá hạn theo thành phần kinh tế(bảng 7) (Trang 56)
Bảng cơ cấu nợ quá hạn theo thành phần kinh tế (bảng 7) - Giải pháp nhằm mở rộng cho vay đối với DNVVN NQD tại Chi nhánh NHCT Hưng Yên
Bảng c ơ cấu nợ quá hạn theo thành phần kinh tế (bảng 7) (Trang 56)
Bảng cơ cấu d nợ đốivới DNNQD phân theo thời gian (bảng 10) - Giải pháp nhằm mở rộng cho vay đối với DNVVN NQD tại Chi nhánh NHCT Hưng Yên
Bảng c ơ cấu d nợ đốivới DNNQD phân theo thời gian (bảng 10) (Trang 58)
Bảng cơ cấu d nợ đối với DNNQD phân theo thời gian (bảng 10) - Giải pháp nhằm mở rộng cho vay đối với DNVVN NQD tại Chi nhánh NHCT Hưng Yên
Bảng c ơ cấu d nợ đối với DNNQD phân theo thời gian (bảng 10) (Trang 58)
Bảng tỷ trọng thu nợ đốivới DNNQD phân theo thời gian (bảng 11) - Giải pháp nhằm mở rộng cho vay đối với DNVVN NQD tại Chi nhánh NHCT Hưng Yên
Bảng t ỷ trọng thu nợ đốivới DNNQD phân theo thời gian (bảng 11) (Trang 59)
Bảng tỷ trọng thu nợ đối với DNNQD phân theo thời gian (bảng 11) - Giải pháp nhằm mở rộng cho vay đối với DNVVN NQD tại Chi nhánh NHCT Hưng Yên
Bảng t ỷ trọng thu nợ đối với DNNQD phân theo thời gian (bảng 11) (Trang 59)
Bảng tỷ trọng nợ quá hạn đốivới DNNQD phân theo thời gian (bảng 12) - Giải pháp nhằm mở rộng cho vay đối với DNVVN NQD tại Chi nhánh NHCT Hưng Yên
Bảng t ỷ trọng nợ quá hạn đốivới DNNQD phân theo thời gian (bảng 12) (Trang 60)
Bảng tỷ trọng nợ quá hạn đối với DNNQD phân theo thời gian (bảng 12) - Giải pháp nhằm mở rộng cho vay đối với DNVVN NQD tại Chi nhánh NHCT Hưng Yên
Bảng t ỷ trọng nợ quá hạn đối với DNNQD phân theo thời gian (bảng 12) (Trang 60)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w