- Trong đó điều chuyển vốn kế hoạch 146.230 146
Chơng III Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay đốivới DNVVN NQD tại chi nhánh NHCT Hng Yên
3.2.4. Đổi mới, cải tiến quy chế cho vay, xây dựng chính sách tín dụng hợp lý
Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt nh hiện nay, không chỉ là sự cạnh tranh giữa các NHTM mà còn có sự cạnh tranh của các tố chức tài chính phi Ngân hàng và của thị trờng phi tài chính thì sự khẳng định về uy tín, chất lợng phục vụ có tầm quan trọng rất lớn; vì vậy, đổi mới, cải tiến quy chế cho vay là một yêu cầu cần thiết trong thời gian tới, cần đơn giản hoá thủ tục cho vay sao cho vừa bảo đảm yêu cầu hạn chế rủi ro, vừa có thể giữ đợc khách hàng truyền thống đồng thời thu hút thêm những khách hàng mới.
Trong phạm vi hoạt động, chi nhánh có thể thực hiện một số giải pháp cụ thể sau: rút ngắn thời gian xét duyệt cho vay, thẩm định dự án, lập quy trình kinh doanh “một cửa”: Một trong những yếu tố quyết định sự thu hút khách hàng đến giao dịch là sự hoàn thiện dần quy trình kinh doanh “một cửa”, đặc biệt đối với khách hàng là DNVVN NQD, nếu quy trình càng phức tạp, nhiều cửa thì càng khó thu hút khách hàng và càng khó cạnh tranh với các Ngân hàng khác trên địa bàn. Khách hàng là DN nói chung và DNVVN NQD nói riêng luôn mong muốn đợc giải quyết đề nghị vay vốn một cách nhanh chóng vì các dự án, phơng án sản xuất - kinh doanh thờng yêu cầu tính thời điểm rất cao, nếu không đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời thì sẽ bỏ lỡ cơ hội kinh doanh; vì vậy, từng bộ phận của chi nhánh cần xây dựng một quy trình giao dịch “một cửa”, nếu không đồng ý cho vay thì cần giải thích thoả đáng cho khách hàng lý do và để khách hàng dù không vay đợc vẫn thấy thoải mái; mặt khác, nếu thấy dự án, phơng án sản xuất - kinh doanh mà khách hàng xây dựng cha hợp lý nhng dự án, phơng án ấy có tính khả thi cao thì nên t vấn, hớng dẫn khách hàng xây dựng lại cho hợp lý hơn.
Tại chi nhánh đã có một quy trình thống nhất đợc ban hành song cần nghiên cứu để xây dựng một quy trình có tính cụ thể, sát với thực tế khách hàng hơn nữa; trong đó cần chú trọng đến việc hớng dẫn cụ thể, chi tiết các chế độ, thể lệ tín dụng cho khách.
Hoạt động tín dụng là hoạt động bao trùm của Ngân hàng; với tầm quan trọng và quy mô lớn, hoạt động này đợc thực hiện theo một chính sách rõ ràng, chính sách này đợc xây dựng và hoàn thiện trong nhiều năm. Chính sách tín dụng phản ánh cơng lĩnh tài trợ của một Ngân hàng, trở thành hớng dẫn chung cho cán bộ tín dụng và cho toàn thể nhân viên Ngân hàng, tăng cờng chuyên môn hoá trong phân tích tín dụng, tạo sự thống nhất trong hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng sinh lời.
Chính sách tín dụng của NHCT Việt Nam bao gồm hệ thống các quan điểm, chủ trơng, định hớng, quy định chỉ đạo hoạt động tín dụng và đầu t, do Hội đồng quản trị NHCT Việt Nam ban hành phù hợp với chiến lợc phát triển của NHCT Việt Nam và những quy định pháp lý hiện hành.
NHCT Việt Nam tiến hành các hoạt động tín dụng và đầu t nhằm tìm kiếm lợi nhuận trên cơ sở đáp ứng những nhu cầu hợp lý của khách hàng. Các chính sách tín dụng của NHCT Việt Nam nhằm đạt đợc mục tiêu cân bằng giữa tối đa hoá lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro, đảm bảo tăng trởng tín dụng và đầu t an toàn, hiệu quả, đúng định hớng và chiến lợc của NHCT Việt Nam.
Tuy nhiên, chính sách tín dụng của NHCT Việt Nam quy định: - Hạn chế cấp tín dụng không có bảo đảm bằng tài sản.
- NHCT Việt Nam không khuyến khích cấp tín dụng không có bảo đảm bằng tài sản.
- Hằng năm, Hội đồng tín dụng cơ sở của từng chi nhánh đề xuất cấp mức tín dụng không có bảo đẩm bằng tài sản đối với một khách hàng và tỷ trọng cấp tín dụng không có bảo đảm bằng tài sản trong tổng cơ cấu tín dụng trình Hội đồng tín dụng trụ sở chính phê duyệt; đề xuất đợc xây dựng trên nguyên tắc: mức tín dụng không có bảo đảm bằng tài sản đối với một khách hàng và tổng số cấp tín dụng không có bảo đảm bằng tài sản của chi nhánh chỉ đợc chiếm tỷ trọng nhỏ ở mức bảo đảm không có ảnh hớng lớn đến sự ổn định của chi nhánh khi có rủi ro đối với các khoản tín dụng không có tài sản bảo đảm.
Trong hạn mức tín dụng không có tài sản đảm bảo đã đợc NHCT Việt Nam phê duyệt hằng năm, NHCT Hng Yên cũng cần có sự chủ động, xây dựng một chính sách mềm dẻo, linh hoạt để không bỏ lỡ những dự án, phơng án sản xuất - kinh doanh có khả năng tạo nên lợi nhuận. Trong một số trờng hợp, đối với các khách hàng truyền thống, có quan hệ tín dụng tốt từ trớc thì Chi nhánh nên tạo điều kiện để DN vay vốn không có tài sản đảm bảo hoặc giảm tỷ lệ tài sản đảm bảo, hoặc cho phép DN dùng tài sản hình thành từ vốn vay làm tài sản đảm bảo. Tuy nhiên, cần mở rộng tín dụng một cách thận trọng, đảm bảo phát triển bền vững và hiệu quả, đầu t vào các trọng điểm trên cơ sở định hớng phát triển kinh tế của địa phơng để mở rộng đầu t vốn đối với mọi thành phần kinh tế; sàng lọc, lựa chọn khách hàng, chỉ đầu t đối với các khách hàng có đủ điều kiện tín dụng, có phơng án, dự án có tính khả thi cao, hạn chế và giảm đầu t không có tài sản đảm bảo, nhất là đối với DN cha có uy tín trên thị trờng, cha có quan hệ tín dụng với Chi nhánh và với các TCTD khác.
Đồng thời, đối với các DN thờng xuyên có quan hệ tín dụng với Chi nhánh, đặc biệt là các DN đợc cấp hạn mức tín dụng thì Ngân hàng cần thờng xuyên phân tích về năng lực điều hành, tình hình hoạt động sản xuất - kinh doanh, tình hình tài chính của khách hàng, kịp thời nắm bắt các thông tin, đặc biệt là thông tin về những biến động của ngành hàng, giá cả thị trờng để có chính sách tín dụng hợp lý.