Những thành tựu đạt đợc

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm mở rộng cho vay đối với DNVVN NQD tại Chi nhánh NHCT Hưng Yên (Trang 56 - 60)

- Trong đó điều chuyển vốn kế hoạch 146.230 146

1. Các giao dịch mua bán ngoại tệ 3.130 3

2.2.4.1. Những thành tựu đạt đợc

ngày một lớn vào các DNVVN NQD (mà thựcchất là các DNNQD vì hầu hết các DNNQD trên địa bàn tỉnh đều có quy mô vừa và nhỏ, trừ một vài công ty cổ phần do DNNN mới chuyển đổi).

Nh đã phân tích ở trên, qua bảng 7 có thể thấy dợc sự dịch chuyển về cơ cấu cho vay của Ngân hàng trong 3 năm qua; Ngân hàng đã có sự đầu t ngày một lớn vào khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, chuyển dần sự quan tâm vè phía các khách hàng là các DNNQD; điển hình nh việc dành 100% khoản cho vay trung và dài hạn năm 2005 cho các DNNQD; ngoài ra, cho vay ngắn hạn đối với các DNNQD cũng chiếm tỷ trọng ngày một lớn và có chiều hớng tiếp tục tăng trong các năm sau, khi một số DNNN khác tiếp tục hoàn thành CPH.

Bảng tỷ trọng cho vay đối với DNNQD phân theo thời gian (bảng 8)

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Ngắn hạn 156.506 90 311.309 92,15 451.219 78,85 Trung-dài hạn 17.404 10 26.506 7,85 121.017 21,15 Tổng cộng 173.910 100 337.815 100 572.236 100

Mặt khác, nhìn vào bảng 8 có thể thấy Chi nhánh đang có sự đầu t dài hạn vào các DNNQD để các DN này đầu t vào máy móc, thiết bị, cải tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ công nghệ nhằm cải tiến mẫu mã và nâng cao chất lợng sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng trong nớc và quốc tế; doanh số cho vay trung và dài hạn đang có chiều hớng tăng lên và năm 2005 đã tăng lên đáng kể; tỷ trọng đầu t trung và dài hạn cũng có chiều hớng gia tăng (điều này chứng tỏ Chi nhánh đã quan tâm tới việc đầu t cho vay đối với các DN để họ tiến hành đầu t mở rộng sản xuất theo chiều sâu, có nghĩa là Ngân hàng đã ngày một chú trọng và thấy đợc tiềm năng phát triển của việc đầu t cho các DNVVN NQD).

Ngoài ra, để thấy đợc tốc độ phát triển của hoạt động cho vay đối với DNVVN NQD chúng ta hãy nhìn vào tốc đọ tăng trởng của DS cho vay trong 3 năm gần đây.

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 % tăng - giảm

2004/2003 3 2005/2004 Ngắn hạn 156.506 311.309 451.219 98,91 44,94 Trung - dài hạn 17.404 26.506 121.017 52,30 356,56 Tổng cộng 173.910 337.815 572.236 94,25 69,39 Nhận xét:

- Năm 2003 là một năm mà tốc độ tăng trởng của DS cho vay đối với các DNNQD tăng khá cao; tuy nhiên năm 2005 mới thực sự là năm mà tốc độ tăng tr- ởng thực sự đáng "kinh ngạc" khi mà tốc độ tăng trởng của DS cho vay trung - dài hạn tăng tới 356,56%, đó là do các DN tập trung vay vốn để đầu t vào tài sản cố định, bên cạnh đó tốc độ tăng trởng của DS cho vay ngắn hạn cũng tăng 44,94%, tuy có thấp hơn so với năm 2004.

- Tuy nhiên, một tốc độ tăng trởng vợt bậc cha chắc đã là một điều tốt nếu nh nó không đi kèm với việc nâng cao khả năng thu hồi.

Bảng cơ cấu d nợ đối với DNNQD phân theo thời gian (bảng 10)

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Ngắn hạn 81.195 78,27 179.013 84,03 314.027 70,37 Trung-dài hạn 22.544 21,73 34.031 16,97 132.203 29,63 Tổng cộng 103.739 100 213.044 100 446.230 100

Nhìn vào bảng trên có thể thấy d nợ đối với DNNQD hàng năm đều tăng lên đáng kể, năm 2004 tăng gấp 2 lần so với năm 2003 và năm 2005 tăng gấp 2 lần so với năm 2004, điều này cho thấy việc mở rộng tín dụng của NHCT Hng Yên đối với DNNQD trong những năm qua.

Tuy nhiên, chỉ tiêu d nợ chỉ phản ánh đợc số d nợ đối với các DNNQD cho đến thời điểm cuối năm, khi Ngân hàng lập bảng cân đối vốn kinh doanh vì:

Nh vậy, D nợ cuối kỳ phụ thuộc vào DS cho vay trong kỳ và DS thu nợ trong kỳ, nếu DS cho vay trong kỳ thấp hơn DS thu nợ trog kỳ thì D nợ cuối kỳ sẽ cao hơn D nợ đầu kỳ nên chún ta cần phải quan tâm đến cả DS cho vay và DS thu nợ trong kỳ.

2.2.4.2. Hạn chế

Phần trên chúng ta đã phân tích về những thành tựu mà NHCT Hng Yên đạt đợc trong thời gian qua, đó là sự tăng trởng không ngừng của chỉ tiêu DS cho vay và chỉ tiêu D nợ, song cũng đã đề cập tới sự phụthuộc của Dn ợ cuối kỳ vào DS thu nợ và DS cho vay. Vậy, thực chất của việc D nợ của khu vực DNNQD tăng lên đáng kể hàng năm là do đâu? Không thể phủ nhận sự tăng trởng không ngừng của DS cho vay hằng năm song cũng có môt thực tế là tình hình thu nợ đối với các DNNQD trong những năm qua tuy có nhiều thay đổi tích cực bởi Chi nhánh đã có nhiều biện pháp thu nợ song vẫn hiệu quả cha cao, DS thu nợ thấp hơn nhiều so với DS cho vay (nhất là DS thu nợ trung - dài hạn), đặc biệt trong năm 2005, DS cho vay đạt 572.236 triệu đồng song DS thu nợ chỉ đạt có 339.050 triệu đồng, trong đó DS cho vay trung - dài hạn đạt 121 tỷ đồng song DS thu nợ chỉ đạt gần 23 tỷ đồng; tuy nhiên cũng phải đánh giá một cách khách quan là do có nhiều khoản cho vay trung - dài hạn có thời hạn cho vay dài, cha tới thời hạn trả nợ nên tốc độ thu nợ của Chi nhánh còn thấp.

Bảng tỷ trọng thu nợ đối với DNNQD phân theo thời gian (bảng 11)

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Ngắn hạn 124.578 85,01 213.491 93,43 316.205 93,26 Trung-dài hạn 21.963 14,99 15.019 6,57 22.845 6,74 Tổng cộng 146.541 100 228.510 100 339.050 100

Ngoài những hạn chế về DS thu nợ, Chi nhánh còn có hạn chế về nợ quá hạn.

Bảng tỷ trọng nợ quá hạn đối với DNNQD phân theo thời gian (bảng 12)

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Ngắn hạn 647 58,98 157 47,87 77 57,89 Trung-dài hạn 450 41,02 171 52,13 56 42,11 Tổng cộng 1.097 100 328 100 133 100

Nếu nh trên chúng ta đã phân tích thấy một thành tích đáng ghi nhận của Chi nhánh là tỷ lệ nợ quá hạn đang có chiều hớng giảm, nhất là khu vực kinh tế Nhà nớc; tuy nhiên bảng trên lại cho thấy một thực tế là trong tổng nợ quá hạn của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đang chiếm tỷ trọng cao, trong đó nợ quá hạn trong cho vay trung - dài hạn giảm trong năm 2004 nhng lại có chiều hớg gia tăng trong năm 2005; điều này đợc lý giải là do năm 2005 vừa qua có khá nhiều biến động bất lợi của nền kinh tế thế giới có tác động tới tình hình kinh tế Việt Nam.

Ngoài ra, một hạn chế nữa mà NHCT Hng Yên gặp phải là cha đa dạng hoá các hình thức cho vay, hiên tại chi nhánh mới chỉ tập trung cho vay từng lần, ph- ơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng là một phơng thức giuóp giảm bớt thủ tục mỗi lần cho vay đối với DN song mới chỉ đợc áp dụng đối một số ít DN, mà hầu hết đều là DNNN mới chuyển đổi thành Công ty cổ phần bởi trình độ thẩm định để xem xét hạn mức đối với các DNNQD của CBTD hiện nay còn hạn chế do cha có cán bộ chuyên thẩm định; mặt khác, do nhiều DN còn e ngai cung cấp thông tin chính xác về tình hình DN mình nên gây không ít khó khăn cho Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm mở rộng cho vay đối với DNVVN NQD tại Chi nhánh NHCT Hưng Yên (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w