1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bn sc van hoa VN ntn

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 33,71 KB

Nội dung

NÉT ĐẸP TRONG VĂN HOÁ VIỆT NAM Sau làm rõ sắc văn hoá Việt Nam, khám phá sâu khía cạnh để hiểu rõ nét đẹp mặt chưa đẹp sắc văn hố Đầu tiên, nét đẹp văn hoá Việt Nam Tuy nhiên, sắc văn hoá Việt Nam thể đa dạng qua nhiều yếu tố ngơn ngữ, tín ngưỡng, tơn giáo, phong tục tập quán, văn học – nghệ thuật, tinh thần nhân văn,… Việc tìm hiểu cách sâu sắc nét đẹp yếu tố sắc văn hố nội dung tập nhóm đòi hỏi nghiên cứu lâu dài chuyên nghiệp Do đó, thành viên nhóm thống nghiên cứu trình bày nét đẹp văn hố Việt Nam thành hai phần: Phần thứ nhất: Nét đẹp thể từ giá trị nhân văn Đây phần trọng tâm nội dung này, có liên quan mật thiết đến vấn để văn hoá đạo đức kinh doanh Phần thứ hai: Nét đẹp thể qua yếu tố dân tộc xã hội Nét đẹp thể từ giá trị nhân văn Các giá trị nhân văn, hay cao chủ nghĩa nhân văn (được hiểu hệ thống giá trị nhân văn) xuất từ lâu lịch sử phát triển người Nó hệ thống quan điểm thể tình thương yêu người, coi trọng nhân phẩm, coi trọng quyền phát triển người, coi lợi ích người tiêu chuẩn đánh giá quan hệ xã hội Nói tóm lại, ca ngợi tơn vinh giá trị “Người” người Chủ nghĩa nhân văn sắc chủ đạo truyền thống văn hoá Việc Nam Chủ nghĩa nhân văn truyền thống Việt Nam sản sinh nuôi dưỡng lịch sử dựng nước giữ nước hàng nghìn năm, không gian thời gian kinh tế - xã hội theo phương thức sản xuất châu Á, nằm văn minh lúa nước Đông Nam Á, chế độ phong kiến khơng điển hình, trình độ kinh tế chủ yếu tiểu nơng… Điều làm nên nét riêng chủ nghĩa nhân văn văn hoá Việt Nam Chủ nghĩa nhân văn Việt Nam chủ nghĩa nhân văn mở, bao dung hoà đồng Biểu giá trị nhân văn văn hoá Việt Nam phong phú, đa dạng Tuy nhiên, khái quát ba nét sau: 1.1 Tư tưởng Tư tưởng triết học Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo dung hợp Việt hóa góp phần vào phát triển xã hội văn hóa Việt Nam Đặc biệt nhà Thiền học đời Trần suy nghĩ kiến giải hầu hết vấn đề triết học mà Phật giáo đặt (Tâm-Phật, Khơng-Có, Sống-Chết ) cách độc đáo, riêng biệt Tuy Nho học sau thịnh vượng, nhiều danh nho Việt Nam không nghiên cứu Khổng-Mạnh cách câu nệ, máy móc mà họ tiếp nhận tinh thần Phật giáo, Lão-Trang nên tư tưởng họ có phần thốt, phóng khống, gần gũi nhân dân hịa với thiên nhiên Qua triều đại trị đất nước, tư tưởng phong kiến nặng nề đè nén nơng dân trói buộc phụ nữ, nếp dân chủ làng mạc, tính cộng đồng nguyên thuỷ tồn sở kinh tế nông nghiệp tự cấp tự túc Cắm rễ sâu xã hội nông nghiệp Việt Nam tư tưởng nơng dân có nhiều nét tích cực tiêu biểu cho người Việt Nam truyền thống Họ nòng cốt chống ngoại xâm qua kháng chiến dậy Họ sản sinh nhiều tướng lĩnh có tài, lãnh tụ nghĩa quân, mà đỉnh cao người anh hùng áo vải Quang Trung-Nguyễn Huệ cuối kỷ 18 Tư tưởng Mác-Lênin du nhập vào Việt Nam năm 20-30 kết hợp với chủ nghĩa yêu nước trở thành động lực biến đổi lịch sử đưa đất nước tiến lên độc lập, dân chủ chủ nghĩa xã hội Tiêu biểu cho thời đại Hồ Chí Minh, anh hùng dân tộc, nhà tư tưởng danh nhân văn hóa quốc tế thừa nhận Giai cấp tư sản dân tộc yếu ớt tiến hành số cải cách phận nửa đầu kỉ 20 Như vậy, Việt Nam khơng có hệ thống lý luận triết học tư tưởng riêng, thiếu triết gia tầm cỡ quốc tế, khơng có nghĩa khơng có triết lý sống tư tưởng phù hợp với dân tộc Xã hội nơng nghiệp có đặc trưng tính cộng đồng làng xã với nhiều tàn dư nguyên thủy kéo dài tạo tính cách đặc thù người Việt Nam Đó lối tư thiên kinh nghiệm cảm tính lý, ưa hình tượng khái niệm, uyển chuyển linh hoạt, dễ dung hợp, dễ thích nghi Đó lối sống nặng tình nghĩa, đồn kết gắn bó với họ hàng, làng nước Đó cách hành động theo xu hướng giải dung hoà, quân bình, dựa dẫm mối quan hệ, đồng thời khôn khéo giỏi ứng biến nhiều lần biết lấy nhu thắng cương, lấy yếu chống mạnh lịch sử Trong bậc thang giá trị tinh thần, Việt Nam đề cao chữ Nhân, kết hợp chặt chẽ Nhân với Nghĩa, Nhân với Đức, bất nhân bất nghĩa đồng nghĩa với thất đức Chữ Phúc đứng hàng đầu bảng giá trị đời sống, người ta khen nhà có phúc khen giầu, khen sang 1.2 Tình yêu thương người sâu sắc, rộng lớn Do phải đương đầu với thử thách khắc nghiệt tự nhiên kẻ thù xâm lược nên cách tự nhiên, người cộng đồng dân tộc Việt Nam hình thành lối sống nhân ái, vị tha, nương tựa, đùm bọc lẫn Phương châm xử người Việt Nam “thương người thể thương thân”, “lá lành đùm rách”… tình yêu thương trước hết dành cho người bọc trứng mẹ Âu Cơ sinh ra, chung hoàn cảnh, câu ca dao khuyên nhủ: “Bầu thương lấy bí cùng/ Tuy khác giống chung giàn” hay “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người nước phải thương cùng”; đồng thời, dành cho người lầm đường lạc lối, biết ăn năn hối cải để nâng đỡ họ, giúp họ trở với lẽ phải, với nghĩa Khi ấy, tình u thương người trở thành lịng khoan dung, độ lượng Người Việt Nam có câu: “Đánh kẻ chạy đi, khơng đánh kẻ chạy lại” Lịng khoan dung thật bao la, rộng mở Sự đối xử người Việt Nam sau chiến thắng chống ngoại xâm từ ngày đầu xây dựng quốc gia phong kiến trung đại ln thể tính nhân đạo, nhà Trần quân tướng Nguyên Mông, nhà Lê quân tướng nhà Minh, v.v Đến lịch sử đương đại, sách hàng binh tù binh khoan dung nhân hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Việt Nam minh chứng rõ ràng cho truyền thống khoan dung, độ lượng dân tộc Việt Nam sẵn sàng “khép lại khứ, hướng tới tương lai” Hôm nay, người Mỹ đến Việt Nam nhận nụ cười thân thiện từ người dân đất nước mà họ gây chiến Chính phẩm chất độ lượng, khoan dung cao người Việt “cảm hoá” kẻ thù thời dân tộc Như để khẳng định rằng, “khoan dung” giá trị nhân văn văn hoá Việt Nam Dân tộc Việt Nam yêu chuộng yên ả, hoà bình, đứng lên chống lại xâm lăng kẻ thù khơng cịn đường khác để giữ gìn hồ bình cho đất nước Tinh thần u chuộng hồ bình, ghét chiến tranh dân tộc thực chất bắt nguồn từ truyền thống yêu thương người Bởi hết, người hiểu chiến tranh ln liền với chết chóc, với đổ máu Dù máu ta hay địch phải đổ xuống điều khơng muốn dân tộc có truyền thống yêu thương người Chính lẽ mà lịch sử, dù dân tộc Việt Nam phải nhiều lần chống xâm lược, thống trị nô dịch nước lớn, song dân tộc Việt Nam nêu cao chủ nghĩa nhân đạo, nhân văn 1.3 Thái độ tôn trọng, đề cao người giá trị tốt đẹp người Nền văn hoá Việt Nam thấm đẫm tinh thần nhân văn trước hết ln đặt người vị trí trung tâm, ln coi người kết tinh tinh tuý tạo hố Rất nhiều câu tục ngữ ơng cha ta thể tư tưởng này, “người ta hoa đất”, “người sống đống vàng”, “một mặt người mười mặt của”… Hơn thế, văn hố Việt Nam cịn có truyền thống đáng quý đề cao người phụ nữ Ở đất nước chịu ảnh hương sâu sắc Nho giáo (một học thuyết coi rẻ người phụ nữ, coi họ tiểu nhân), truyền thống coi đỉnh cao chủ nghĩa nhân văn Việt Nam Từ gốc văn minh lúa nước, giải thích văn hố Việt Nam lại thiên tính nữ, đề cao người phụ nữ Và khơng khó để nhận biểu đa dạng truyền thống Nhiều danh từ Việt Nằm chẳng có giới tính mà gán chữ “cái” trước: bàn, ghế, nhà, cửa… Ngoài mạo từ, chữ “cái” cịn dùng tính từ để lớn, quan trọng, chính, trung tâm, sông lớn gọi sông cái, đường lớn gọi đường cái, cửa lớn gọi cửa Trong trò chơi, người làm chủ gọi người cầm Sự sản sinh loại hình nghệ thuật, nghề nghiệp, phần nhiều phụ nữ đảm nhiệm Nghề ươm tơ dệt vải nghề truyền thống lâu đời Việt Nam, có lúc với nghề cấy lúa Tổ tiên nghề người phụ nữ Ngay nghề mộc người nữ dạy Việc làm nhà nữ thần mộc dạy cho Trong tô canh phần xác gọi phần cái, để đối lại với nước Về nghệ thuật sâu khấu hát quan họ xem đặc trưng Việt Nam có truyền thống lâu đời hát miền Trung cải lương miền Nam Người sản sinh hát quan họ, dù có nhiều truyền thuyết nói chung phụ nữ Và có lẽ, có dân tộc có đối tượng tín ngưỡng phụ nữ nhiều Việt Nam Đi suốt từ Bắc chí Nam, gần địa phương có đền thờ Bà Cơ Truyền thống đậm chất nhân văn tiếp tục phát huy triều đại phong kiến Việt Nam vốn nặng tư tưởng Nho giáo Điều thể rõ nét Bộ luật Hồng Đức nhà Lê Bộ luật cải thiện cách địa vị người phụ nữ xã hội quy định người vợ có quyền quản lý tài sản gia đình (khi chồng chết) có quyền thừa kế nam giới, hình phạt cho phạm nhân nữ thấp so với phạm nhân nam Những tiến vượt trước thời đại minh chứng thuyết phục cho chủ nghĩa nhân văn văn hoá Việt Nam Văn hoá Việt Nam sáng ngời chủ nghĩa nhân văn cịn dân tộc ta dân tộc coi trọng đạo đức nhân phẩm giá trị người Văn hoá Việt Nam trọng đến tính thiết thực, đến giá trị vật chất (Có thực vực đạo), song ln đặt giá trị tinh thần vị trí hàng đầu Nhiều đạo lý làm người dân tộc tơn vinh, ca ngợi Đó truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, xưa người có cơng với nước, với làng dân tơn thờ làm thành hoàng làng, hàng năm làng mở lễ hội xuân để tưởng nhớ, tổ tiên gia đình có bàn thờ, ngày rằm, mồng hương khói thờ phụng Ngày nay, có đài liệt sĩ nghĩa trang liệt sĩ Cha ông ta truyền tụng: “Người ta sống mồ mả Khơng sống bát cơm” Đó đạo lý sống thuỷ chung, trọng tình, trọng nghĩa: “bán anh em xa, mua láng giềng gần”, hàng xóm “tối lửa, tắt đèn” có Đó lối sống cao đẹp ln giữ trọn phẩm hạnh hoàn cảnh “chết vinh cịn sống nhục”, “đói cho sạch, rách cho thơm”, “giấy rách phải giữ lấy lề, mà “bông sen Việt Nam”, “cây tre Việt Nam” biểu tượng cho nhân cách, tâm hồn tao Biểu cao giá trị làm người lịng u nước, sẵn sàng xả thân hạnh phúc đồng bào ta hơm mai sau Có lẽ mà chủ nghĩa nhân văn Việt Nam đồng nghĩa với chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Và chủ nghĩa yêu nước trở thành giá trị bền vững cao quý chủ nghĩa nhân văn dân tộc ta Tóm lại, giá trị nhân văn, nhân đạo nét đẹp to lớn sắc văn hoá Việt Nam Chúng ảnh hưởng văn hoá kinh doanh tinh thần hợp tác, phát triển, tinh thần bình đẳng, quý trọng nhân tài đề cao hoà hợp tập thể Nét đẹp thể qua yếu tố dân tộc xã hội 2.2 Phong tục tập quán Các phong tục hôn nhân, tang ma, lễ tết, lễ hội Việt Nam gắn với tính cộng đồng làng xã Hôn nhân xưa không nhu cầu đôi lứa mà phải đáp ứng quyền lợi gia tộc, gia đình, làng xã, nên kén người kỹ, chọn ngày lành tháng tốt, trải qua nhiều lễ từ giạm ngõ, ăn hỏi, đón dâu đến tơ hồng, hợp cẩn, lại mặt, phải nộp cheo để thức thừa nhận thành viên làng xóm Tục lễ tang tỉ mỉ, thể thương xót tiễn đưa người thân qua bên giới, khơng gia đình lo mà hàng xóm láng giềng tận tình giúp đỡ Việt Nam đất nước lễ hội quanh năm, vào mùa xuân, nơng nhàn Các tết tết Ngun đán, tết Rằm tháng Giêng, tết Hàn thực, tết Đoan ngọ, tết Rằm tháng Bảy, tết Trung thu, Mỗi vùng thường có lễ hội riêng, quan trọng lễ hội nông nghiệp (cầu mưa, xuống đồng, cơm ), lễ hội nghề nghiệp (đúc đồng, rèn, pháo, đua ghe ) Ngoài lễ hội kỉ niệm bậc anh hùng có cơng với nước, lễ hội tơn giáo văn hóa (hội chùa) Lễ hội có phần, phần lễ mang ý nghĩa cầu xin tạ ơn phần hội sinh hoạt văn hóa cộng đồng gồm nhiều trị chơi, thi dân gian 2.2 Tín ngưỡng tơn giáo Tín ngưỡng dân gian Việt Nam từ cổ xưa bao hàm: tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên tín ngưỡng sùng bái người Con người cần sinh sơi, mùa màng cần tươi tốt để trì phát triển sống, nên nảy sinh tín ngưỡng phồn thực Ở Việt Nam, tín ngưỡng tồn lâu dài Nông nghiệp trồng lúa nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố tự nhiên đưa đến tín ngưỡng sùng bái tự nhiên Ở Việt Nam, tín ngưỡng đa thần coi trọng nữ thần, lại thờ động vật thực vật Người Việt tự nhận thuộc họ Hồng Bàng, giống Tiên Rồng (Hồng Bàng tên loài chim nước lớn, Tiên trừu tượng hóa giống chim đẻ trứng, Rồng trừu tượng hóa từ rắn, cá sấu) Rồng sinh từ nước bay lên trời biểu trưng độc đáo đầy ý nghĩa dân tộc Việt Nam Trong tín ngưỡng sùng bái người, phổ biến tục thờ cúng tổ tiên, gần trở thành thứ tôn giáo người Việt Nam (trong Nam gọi Đạo Ông Bà) Nhà thờ Thổ công vị thần trông coi gia cư, giữ gìn hoạ phúc cho nhà Làng thờ Thành hoàng vị thần cai quản che chở cho làng (thường tơn vinh ngươì có cơng khai phá lập nghiệp cho dân làng, anh hùng dân tộc sinh hay làng) Cả nước thờ vua tổ, có ngày giỗ tổ chung (Hội đền Hùng) Đặc biệt việc thờ Tứ Bất Tử thờ giá trị đẹp dân tộc: Thánh Tản Viên (chống lụt), Thánh Gióng (chống ngoại xâm), Chử Đồng Tử (nhà nghèo vợ ngoan cường xây dựng nghiệp giầu có), bà Chúa Liễu Hạnh (cơng chúa Trời từ bỏ Thiên đình xuống trần làm người phụ nữ khát khao hạnh phúc bình thường) Phật giáo (Tiểu thừa) du nhập trực tiếp từ ấn Độ qua đường biển vào Việt Nam khoảng kỉ sau Công nguyên Phật giáo Việt Nam không xuất mà nhập thế, gắn với phù chú, cầu xin tài lộc, phúc thọ tu hành thóat tục Khi Phật giáo (Đại thừa) từ Trung Quốc vào nước ta, tăng lữ Việt Nam sâu vào Phật học, dần hình thành tơn phái riêng Thiền Tông Trúc Lâm đề cao Phật tâm Thời Lý-Trần, Phật giáo cực thịnh đón nhận Nho giáo, Lão giáo, tạo nên mặt văn hóa mang tính chất "Tam giáo đồng ngun" (cả ba tôn giáo tồn tại) Qua nhiều bước thăng trầm, đạo Phật trở nên thân thiết với người Việt Nam, thống kê năm 1993 cho biết có tới triệu tín đồ xuất gia khoảng 10 triệu người thường xuyên vãn cảnh chùa lễ Phật Thế kỉ 15, nhu cầu xây dựng đất nước thống nhất, quyền tập trung, xã hội trật tự, Nho giáo thay chân Phật giáo trở thành quốc giáo triều Lê Nho giáo bám vào chế trị-xã hội, vào chế độ học hành khoa cử, vào tầng lớp nho sĩ, dần chiếm lĩnh đời sống tinh thần xã hội Nhưng Nho giáo tiếp thụ Việt Nam yếu tố riêng lẻ - trị-đạo đức, khơng bê nguyên xi hệ thống Đạo giáo thâm nhập vào Việt Nam từ lâu Đạo giáo tơn giáo khơng tồn nữa, cịn để lại di sản tin ngưỡng dân gian Kitô giáo đến Việt Nam vào lúc chế độ phong kiến khủng hoảng, Phật giáo suy đồi, Nho giáo bế tắc, để trở thành chỗ an ủi tinh thần cho phận dân chúng thời gian dài khơng hồ đồng với văn hóa Việt Nam Chỉ hồ Phúc âm dân tộc, đứng Việt Nam Năm 1993 có khoảng triệu tín đồ cơng giáo gần nửa triệu tín đố Tin Lành Các tơn giáo bên ngồi du nhập vào Việt Nam khơng làm tín ngưỡng dân gian địa mà hồ quyện vào làm cho hai phía có biến thái định Đây nét riêng tín ngưỡng Việt Nam 2.3 Ngơn ngữ Về nguồn gốc tiếng Việt, có nhiều giả thuyết Giả thuyết giầu sức thuyết phục cả: tiếng Việt thuộc dịng Mơn-Khmer ngữ hệ Đơng Nam Á, sau chuyển biến thành tiếng Việt-Mường (hay tiếng Việt cổ) tách Trong tiếng Việt đại, có nhiều từ chứng minh có gốc MơnKhmer tương ứng ngữ âm, ngữ nghĩa so sánh với tiếng Mường Trải qua nghìn năm Bắc thuộc, triều đại phong kiến, ngơn ngữ thống chữ Hán, thời gian tiếng Việt tỏ rõ sức sống đấu tranh tự bảo tồn phát triển Chữ Hán đọc theo cách người Việt, gọi cách đọc Hán-Việt Việt hóa nhiều cách tạo nhiều từ Việt thông dụng Tiếng Việt phát triển phong phú đến đời hệ thống chữ viết ghi lại tiếng Việt sở văn tự Hán vào kỉ 13 chữ Nôm Thời kỳ thuộc Pháp, chữ Hán dần bị loại bỏ, thay tiếng Pháp dùng ngơn ngữ hành chính, giáo dục, ngoại giao Chữ quốc ngữ sản phẩm số giáo sĩ phương Tây có Alexandre de Rhodes hợp tác với số người Việt Nam dựa vào chữ Latinh để ghi âm tiếng Việt dùng việc truyền giáo vào kỉ 17 Chữ quốc ngữ dần hoàn thiện, phổ cập, trở thành cơng cụ văn hóa quan trọng Cuối kỉ 19, có sách báo xuất chữ quốc ngữ Với đời chữ Quốc ngữ, có lợi đơn giản hình thể kết cấu, cách viết, cách đọc, văn xuôi tiếng Việt đại thực hình thành, tiếp nhận thuận lợi ảnh hưởng tích cực ngơn ngữ văn hóa phương Tây Sau Cách mạng tháng Tám 1945, tiếng Việt chữ quốc ngữ giành địa vị độc tôn, phát triển dồi dào, ngôn ngữ đa dùng lĩnh vực, cấp học, phản ánh thực sống Tuy vậy, bên cạnh tiếng Việt phổ thông, số dân tộc thiểu số Việt Nam có chữ viết riêng 2.4 Văn học Văn học Việt Nam xuất sớm, có hai thành phần văn học dân gian văn học viết Văn học dân gian chiếm vị trí quan trọng Việt Nam, có cơng lớn gìn giữ phát triển ngơn ngữ dân tộc, nuôi dưỡng tâm hồn nhân dân Sáng tác dân gian gồm thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, câu đố, tục ngữ, ca dao với nhiều màu sắc dân tộc Việt Nam Có thể nói Việt Nam, dân tộc yêu thơ hay làm thơ Từ vua quan, tướng lĩnh, sư sãi, sĩ phu đến người nông dân lam lũ vất vả thuộc dăm câu lục bát, vè Về nội dung, chủ lưu dòng văn chương yêu nước bất khuất chống ngoại xâm thời kỳ dòng văn chương phản phong kiến Phê phán thói hư tật xấu xã hội mảng đề tài quan trọng Các thi hào dân tộc lớn nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn Văn học cổ điển tạo nên kiệt tác Truyện Kiều (Nguyễn Du), Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn),Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi) Việt Nam từ kỉ trước có bút nữ độc đáo: Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Bà huyện Thanh Quan Văn xuôi đại có tác giả khơng thể nói thua giới: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nguyễn Tuân, Nam Cao Bên cạnh nhà thơ đặc sắc Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Chế Lan Viên, 2.5 Nghệ thuật Việt Nam có khoảng 50 nhạc cụ dân tộc, gõ phổ biến nhất, đa dạng có nguồn gốc lâu đời (trống đồng, cồng chiêng, đàn đá, đàn tơ rưng ) Bộ phổ biến sáo, khèn, dây độc đáo có đàn bầu đàn đáy Thể loại điệu dân ca Việt Nam phong phú khắp Trung, Nam, Bắc: từ ngâm thơ, hát ru, hò đến hát quan họ, trống quân, xoan, đúm, ví giặm, ca Huế, chịi, lý, ngồi cịn có hát xẩm, chầu văn, ca trù Nghệ thuật sân khấu cổ truyền có chèo, tuồng Rối nước loại hình sân khấu truyền thống đặc sắc có từ thời Lý Đầu kỉ 20, xuất cải lương Nam với điệu vọng cổ Ở Việt Nam, nghệ thuật chạm khắc đá, đồng, gốm đất nung đời sớm Sau gốm tráng men, tượng gỗ, khảm trai, sơn mài, tranh lụa, tranh giấy phát triển đến trình độ nghệ thuật cao Đã có hàng nghìn di tích văn hóa, lịch sử Nhà nước xếp hạng Kiến trúc cổ lại chủ yếu số chùa-tháp đời Lý-Trần; cung điện-bia đời Lê, đình làng kỉ 18, thành quách-lăng tẩm đời Nguyễn tháp Chàm Thế kỉ 20, tiếp xúc với văn hóa phương Tây, sau nước nhà độc lập, loại hình nghệ thuật kịch nói, nhiếp ảnh, điện ảnh, ca múa nhạc mỹ thuật đại đời phát triển mạnh, thu thành tựu to lớn với nội dung phản ánh thực đời sống cách mạng Dưới phần tham khảo, bổ sung người tổng hợp thấy cần thiết # Tín ngưỡng +Việt Nam thờ nhiều thần linh, tổ tiên -> thể ước mơ họ, nhớ ơn người trước, ( thuyết trình đọc thêm phần để nói : nguyên thủy họ thờ thần Mặt Trời, thần Mặt Trăng, thần Đất, thần Sông, thần Biển, thần Sấm, thần Mưa, vị thần gắn với ước mơ thiết thực sống người dân nông nghiệp Đi sâu vào sống ngày họ thờ thần Nông thần trông coi việc đồng áng, thần Lúa, thần Ngô với hy vọng lúc ngô lúa đầy đủ Không vị thần gắn với đời sống vật chất, dân tộc thờ vị thần gắn với đời sống tinh thần họ người Việt thờ thần Thành Hoàng, vị anh hùng dân tộc, vị thần đạo mẫu Họ vị thần có cơng lớn với đất nước, với làng xã, dân chúng thờ phụng vị thần để tỏ lòng biết ơn cầu mong vị phù hộ họ Ngoài ngày giỗ, tết ngày mùng một, ngày rằm họ thắp hương hình thức thơng báo với tổ tiên ơng bà Nói đến tục thờ cúng tổ tiên, người ta biết tới ngày giỗ tổ chung cho cho người Việt ngày giỗ tổ Hùng Vương vào ngày 10 tháng (âm lịch)) # Tôn Giáo + Gồm: Phật giáo, tin lành , hồi giáo, + Phần đông đa số người dân Việt Nam xem họ người khơng có tín ngưỡng, họ có đến địa điểm tơn giáo vài lần năm Người Việt Nam cho có tinh thần tơn giáo, tơn giáo thường tập trung mặt thờ cúng, mặt giáo lý quan tâm  Tôn giáo hướng người tới thiện, tốt đẹp  Lợi dụng tín ngưỡng để kích động nhân dân làm việc xấu) # Ngơn ngữ Về mặt ngôn ngữ, nhà dân tộc học chia dân tộc Việt Nam thành nhóm ngơn ngữ họ:  Nhóm Việt-Mường: gồm người Việt, người Mường, người Chứt, người Thổ  Nhóm Tày-Thái: gồm người Tày, Thái, Nùng, Bố Y, Sán Chay, Lào,  Nhóm Dao-Hmơng: gồm người Hmơng, Dao, Pà Thẻn,  Nhóm Tạng-Miến: gồm người Hà Nhì, Lơ Lơ, Si La, La Hủ,  Nhóm Hán: gồm người Hoa, Sán Dìu, Ngái,  Nhóm Mơn-Khmer: gồm người Khmer, Kháng, Hrê, Xơ Đăng, Ba Na, Khơ Mú, Cơ Ho, Mạ, Xinh Mun,  Nhóm Mã Lai-Đa đảo: gồm người Chăm, Gia Rai, Ê Đê, Ra Glai, Chu Ru,  Nhóm hỗn hợp Nam Á: gồm la Chí, La Ha, Pu Chéo, Cơ Lao, + Ngơn ngữ thức nước Việt Nam, tiếng mẹ đẻ người Việt đồng thời ngôn ngữ hành chung 54 dân tộc sống đất nước Việt Nam, tiếng Việt 86% người dân sử dụng Mặc dù ngôn ngữ chung người Việt có khác biệt mặt ngữ âm từ vựng vùng miền dẫn tới phương ngữ tiếng Việt phân chia làm nhiều vùng phương ngữ khác từ miền Bắc, miền Trung miền Nam  Sự phong phú văn hóa Việt Nam thống thể qua tiếng Việt # Phong tục Phong nếp lan truyền rộng rãi Tục thói quen lâu đời Theo thăng trầm lịch sử dân tộc, phong tục người Việt Nam không ngừng biến đổi theo trào lưu biến đổi văn hoá xã hội Sớm nhắc đến lịch sử tục ăn trầu có từ thời Hùng Vương (sự tích trầu cau) Cùng với tục ăn trầu Tết vừa phong tục đồng thời tín ngưỡng lễ hội người Việt số dân tộc khác người Việt Nam bổ sung thêm vào phong tục Tết khác Tết Nguyên tiêu, Tết Hàn thực, Tết Đoan ngọ, Tết Trung thu, Tết Thanh minh  Những phong tục riêng ăn trầu riêng VN có, thể nét đặc trưng văn hóa mà khơng phải đất nước có # Ẩm thực Ẩm thực Việt Nam trọng ăn ngon không đặt mục tiêu hàng đầu ăn bổ Bởi hệ thống ẩm thực người Việt có cầu kỳ, hầm nhừ ninh kỹ ẩm thực Trung Hoa, khơng thiên bày biện có tính thẩm mỹ cao độ ẩm thực Nhật Bản, mà thiên phối trộn gia vị cách tinh tế để ăn ngon, sử dụng nguyên liệu dai, giịn thưởng thức thú vị dù khơng thực bổ béo  nét đặc trưng mà đất nước có: bún chả, bún đậu,… # Trang phục Áo tứ thâ, bà ba, áo dài, Ở thời phong kiến, người ta có quy định khắt khe cách ăn mặc Một y phục cổ xưa người phụ nữ bình dân mặc đầu kỉ XX "Áo tứ thân", Ngoài ra, áo dài cho nam lẫn nữ coi quốc phục Việt Nam  Việt Nam khác biệt, bật lên với tà áo dài thướt tha người phụ nữ VN # Lễ hội Trong lễ hội, lễ nghi tín ngưỡng, phong tục tập quán, thể lệ hình thức sinh hoạt cộng đồng tái cách sinh động Lễ hội tổ chức vào thời điểm khác năm, tuỳ thuộc vào phong tục tập quán dân tộc, lễ hội tập trung nhiều vào mùa Xuân Ngoài lễ hội lớn long trọng Việt Nam từ bắc đến nam cịn có hàng nghìn lễ hội lớn nhỏ khác dân tộc Việt Nam Các lễ hội Việt Nam đa dạng, lễ hội nông nghiệp, hội văn nghệ vui chơi, thi tài, hội giao duyên, hội lịch sử, Đặc biệt hội mừng năm (Tết Nguyên Đán) người Việt số dân tộc khác  Sự quây quần bên người thân sau năm làm việc vất vả, biết ơn người có cơng với nước, lễ hội thể truyền thống lâu đời người VN #võ thuật Võ thuật Việt Nam có nội hàm khái niệm rộng thuật ngữ võ cổ truyền Việt Nam (thường biết đến với tên gọi võ Ta phân biệt với võ Tàu) vốn thường dùng để võ phái phát triển khoảng từ kỷ 20 trở trước lãnh thổ Việt Nam, theo đó, võ thuật Việt Nam bao gồm mơn phái sinh thành thời điểm tại, bao quát võ phái phát triển suốt trường kỳ lịch sử Việt Nam # Văn học Cũng văn học nước khác giới, văn học Việt Nam bao gồm hai phận văn học dân gian văn học viết Văn học dân gian văn học truyền miệng người dân văn học viết gồm có văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm văn học chữ Quốc ngữ Đó câu chuyện thần thoại Thần Trụ Trời người Việt, Đi san mặt Đất người Lô Lô, sử thinhư Đam San người E Đê, Đẻ đất đẻ nước người Mường, truyền thuyết Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Thánh Gióng người Việt, cổ tích Thạch Sanh truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, ca dao, Trong văn học viết, với chữ Hán chữ Nôm sử dụng thời gian dài

Ngày đăng: 10/10/2022, 12:14

w