Bài tiểu luận môn Cơ sở văn hóa VN: Những kiến trúc cổ ở Huế

31 190 1
Bài tiểu luận môn Cơ sở văn hóa VN: Những kiến trúc cổ ở Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận môn Cơ sở văn hóa Việt NamĐề tài: Những kiến trúc cổ ở HuếMỤC LỤCPhần TỔNG QUAN1. Lý do chọn đề tài……………………………………………………………… .....22. Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………........23. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………..24. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… .....35. Dự kiến những kết quả sau khi nghiên cứu…………………………………… ….3Phần NỘI DUNGChương I: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn…………………………………………..4Chương II: Di sản văn hóa – Cố Đô Huế (trong kinh thành)1. Thành Huế…………………………………………………………………………...51.1. Kỳ Đài……………………………………………………………………..61.2. Trường Quốc Tử Giám…………………………………………………....71.3. Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế…………………………………………..91.4. Tàng Thư Lâu……………………………………………………………102. Hoàng Thành………………………………………………………………….........122.1. Khu vực cử hành đại lễ………………………………………………………132.1.1. Ngọ Môn………………………………………………………………...132.1.2. Điện Thái Hòa…………………………………………………………...152.2. Khu vực các miếu thờ………………………………………………………...162.2.1. Triệu Tổ Miếu…………………………………………………………...162.2.2. Thế Tổ Miếu……………………………………………………………..172.2.3. Hưng Tổ Miếu…………………………………………………………...182.3. Khu vực dành cho bà nội và mẹ vua…………………………………………192.3.1. Cung Diên Thọ…………………………………………………………..192.3.2. Cung Trường Sanh………………………………………………………202.4. Khu vực Tử Cấm Thành……………………………………………………...212.4.1. Điện Cần Chánh………………………………………………………...212.4.2. Tả Vu – Hữu Vu …………………………………………………………222.4.3. Duyệt Thị Đường ………………………………………………………..222.4.4. Thái Bình Lâu…………………………………………………………...23Chương III: Kiến trúc tiêu biểu ngoài kinh thành1. Ba lăng tẩm: Tự Đức, Minh Mạng và Khải Định……………………………… ...242. Chùa Thiên Mụ và tháp Phước Duyên…………………………………………...253. Ga Huế………………………………………………………………………......264. Trường Trung học Phổ thông Chuyên Quốc học………………………………...265. Cầu Trường Tiền…………………………………………………………….......27Chương IV: Thực trạng khai thác, khó khăn và giải pháp bảo tồn di sản…………..28PHẦN KẾT LUẬN………………………………………………………………….29TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………..302PHẦN TỔNG QUAN1 Lý do chọn đề tài:Dường như mỗi thành phố của Việt Nam đều có biệt danh riêng: Hà Nội nghìn nămvăn hiến, Sài Gòn hòn ngọc viễn Đông, còn Huế thì lại là xứ sở mộng mơ, là mảnhđất cố đô dù đã trải qua trăm năm nhưng vẫn nguyên vẻ cổ kính, dịu dàng đằm thắmnhư thời gian vẫn luôn đi chậm lại nơi đây. Nếu bạn bỗng dưng muốn rời khỏi phố thịnhộn nhịp, hãy đến Huế để tận hưởng nhịp sống đậm chất cổ trên từng ngỏ phố.Huế không chỉ là trung tâm của dải đất miền Trung, được thiên nhiên ưu ái khi chonằm lọt thỏm giữa muôn vàn cảnh đẹp của biển, sông, núi, đèo…mà còn là vùng đấtkinh kỳ nơi lưu giữ những tháng năm lịch sử qua những kiến trúc cổ, những di tíchxưa cũ.Bạn đã nghe kể về Huế với những câu chuyện nên thơ, những danh lam thắng cảnhmê hoặc lòng người, những giai thoại lịch sử hào hùng. Bạn đã được biết đến mộtHuế cổ kính với những công trình nổi tiếng với vẻ đẹp kiến trúc truyền thống của dântộc nhưng có nhiều câu hỏi được đặt ra: Bạn có biết những công trình kiến trúc đươc xây dựng trước thể kỷ 19 ở Huếkhông? Kinh thành Huế được chính thức khởi công vào năm nào? Tên di tích trường đại học duy nhất thời phong kiến nhà Nguyễn tồn tại ở ThừaThiên Huế? Tên ngôi trường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng theo học niên khóa 19081909 tại Huế?Để trả lời những câu hỏi trên, tôi chọn đề tài “ Những kiến trúc cổ ở Huế” nhằmgóp một phần nào giúp người đọc hiểu rõ và có cái nhìn sắc nét hơn về nơi đây.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Mang lại nguồn kiến thức về những kiến trúc cổ ở Huế, có những di tích nàocòn tồn tại và đang được trùng tu. Không chỉ giúp người đọc có cái nhìn hoài niệm hơn về vùng đất Huế mà đồngthời cũng nhắc nhở mọi người ý thức gìn giữ những di tích lịch sử ở Huế nóiriêng và cả nước nói chung. Giới thiệu, quảng bá các công trình kiến trúc cổ đến khách du lịch và bạn bèquốc tế.3 Đối tượng nghiên cứu: Cụm kiến trúc cổ trong Kinh thành Các di tích ngoài kinh thành34 Phương pháp nghiên cứu: Tìm hiểu về khái niệm kiến trúc ở Việt Nam. Thông tin về kiến trúc trong Kinh thành: sự hình thành, cấu trúc, các di tích bêntrong, chức năng của chúng… Tìm hiểu về kiến trúc ngoài Kinh thành: lịch sử và tên gọi, kiểu thiết kể… Đọc sách, báo online để lấy thêm thông tin về thực trạng của kiến trúc cổ. Tìm trên các trang mạng để lấy hình ảnh minh họa rõ ràng, người đọc dễ hìnhdung.5 Dự kiến những kết quả sau khi nghiên cứu Hoàn thành được những mục tiêu đã đặt ra. Người đọc tiếp thu nhanh, dễ hiểu và có cái nhìn rộng hơn về kiến trúc cổ ởHuế do người viết cập nhật. Bản thân cũng tự trau dồi được những kiến thức bổ ích.

... https://vov .vn/ di-san/ngam-toan-canh-tangkinh-cac-cua-viet-nam-duoi-trieu-nguyen-992437.vov H14: Bên Tàng Thư Lâu Nguồn: https://vov .vn/ di-san/ngam-toan-canh-tang-kinhcac-cua-viet-nam-duoi-trieu-nguyen-992437.vov... https://baothuathienhue .vn/ dulich/thai-binh-lau-diem-den-moi-trong-dai-noia10912.html  Võ Thạnh, Những công trình kiến trúc Pháp tiêu biểu Huế, https://vnexpress.net/nhung-cong-trinh-kien-truc-phap-tieu-bieu-o-hue3761449.html... Du lịch cố – Những cơng trình kiến trúc Huế mang đậm dấu ấn thời gian, https://dulichvietnam.com .vn/ du-lich-ve-co-do-nhung-cong-trinh-kien-truchue-mang-dam-dau-an-thoi-gian.html) Ga Huế: H52: Đường

Ngày đăng: 22/01/2022, 02:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN TỔNG QUAN

  • 1/ Lý do chọn đề tài

  • 2/ Mục đích nghiên cứu đề tài

  • 3/ Đối tượng nghiên cứu

  • 4/ Phương pháp nghiên cứu

  • 5/ Dự kiến những kết quả sau khi nghiên cứu

  • PHẦN NỘI DUNG

  • Chương I: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn

  • Chương II: Di sản văn hóa – Cố Đô Huế (trong kinh thành)

  • 1. Kinh thành

  • 1.1. Kỳ Đài

  • 1.2. Quốc Tử Giám

  • 1.3. Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế

  • 1.4. Tàng Thư Lâu

  • 2. Hoàng Thành

  • 2.1. Khu vực cử hành đại lễ

  • 2.1.1. Ngọ Môn

  • 2.1.2. Điện Thái Hòa

  • 2.2. Khu vực các miếu thờ

  • 2.2.1. Triệu Tổ miếu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan