Thực trạng khai thác, khó khăn và giải pháp bảo tồn di sản

Một phần của tài liệu Bài tiểu luận môn Cơ sở văn hóa VN: Những kiến trúc cổ ở Huế (Trang 29 - 31)

Thực trạng khai thác:

- Với một quần thể kiến trúc đồ sộ như trên cộng với bề dày văn hóa lịch sử, Huế thực sự có những lợi thế lớn để khai thác và phát triển du lịch. Đặc biệt, du lịch Huế đã có những bước tiến dài khi Quần thể di tích cố đơ Huế và Nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO cơng nhận là Di sản của thế giới

- Nếu ngày xưa, Kinh thành chỉ dành chỉ là nơi dành cho vua chúa thì nay nó đã mở cửa cho du khách tới tham quan, nghe giới thiệu về lịch sử cũng như kiến trúc của các di tích. Ngồi ra du khách cũng có thể sử dụng dịch vụ chèo thuyền trên sơng Hương ngắm nhìn tồn cảnh Kinh thành.

- Khơng chỉ khai thác lợi thế về kiến trúc mà Huế còn lồng ghép các lễ hội vào du lịch ở Huế, trong đó có thể kể đến Festival Huế được tổ chức hai năm một lần.

- Tận dụng việc Huế là xứ sở của các làn điệu dân ca, các cơng ty du lịch đã xây dựng chương trình nghe nhã nhạc, nghe ca Huế trên sơng Hương.

Khó khăn của du lịch Huế:

- Thực tế đáng buồn là 2/3 di tích thuộc Quần thể đã bị hư hỏng hoặc biến mất hoàn toàn do ảnh hưởng của thời gian và chiến tranh.

- Nhiều người đã lạm dụng di tích đánh đổi lợi ích văn hóa để lấy lợi ích kinh tế. - Có nhiều trường hợp chọc phá, khơng có thái độ tơn trọng nơi linh thiêng hay giữ gìn di tích, trách nhiệm khơng có.

Giải pháp bảo tồn:

Việc bảo tồn di tích là hết sức cần thiết. Chỉ đạo cơng tác bảo tồn và trùng tu là Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên-Huế, chịu trách nhiệm thực hiện là Trung tâm bảo tồn di tích cố đơ Huế.

- Thực hiện việc thống kê, kiểm sốt số lượng di tích hiện cịn tồn tại và đã mất, cắm móc khoanh vùng tránh tình trạng nhà dân chen lấn đất di tích bất hợp pháp.p tục tu bổ và bảo quản các di tích bị xuống cấp, đặc là các cơng trình trong khu vực Đại Nội và lăng tẩm các nhà vua.

- Thành lập một đội thợ có tay nghề, có chun mơn và nhiều kinh nghiệm tiến hành bảo quản thường xuyên và định kỳ các di tích.

- Xã hội hóa cơng tác bảo tồn di sản. Trách nhiệm bảo tồn khơng chỉ của riêng chính quyền, của trung tâm bảo tồn mà còn của tồn xã hội.

- Có biện pháp ngăn chặn và xử lý nghiêm minh các trường hợp buôn bán, lấn đất trái phép vào khu vực di sản.

29

PHẦN KẾT LUẬN

- Tồn tại 143 năm, triều Nguyễn đã để lại trên mảnh đất xứ Huế một khối lượng kiến trúc cổ khổng lồ bao gồm hệ thống thành quách, lăng tẩm, đền đài với nhiều loại hình kiến trúc gỗ độc đáo cả về giá trị lịch sử lẫn văn hóa.

- Mỗi cơng trình kiến trúc là một tác phẩm nghệ thuật hoàn chỉnh, đặc sắc, độc đáo, thể hiện một phần những yếu tố triết lý, tâm linh và giá trị thẩm mỹ riêng biệt đã góp phần làm cho Huế trở thành một “bài thơ đơ thị tuyệt tác”.

- Sự thanh thốt nhẹ nhàng trong trong từng chi tiết, những bố cục hài hòa chặt chẽ trong từng hoa văn đã tạo nên những di tích dù xưa cũ nhưng vẫn ln mang những nét riêng biệt của một Huế cổ kính và nên thơ trong cả quá khứ và hiện tại.

- Được UNESCO cơng nhận là Di sản văn hóa thế giới khơng chỉ là niềm tự hào của riêng Huế mà cịn cả cả Việt Nam. Nó đem lại những cơ hội phát triển về du lịch cho nước nhà nhưng đồng thời cũng đặt ra yêu cầu nghiêm ngặt cho vấn đề bảo tồn, trùng tu và gìn giữ nét nguyên bản của di tích. Kiến trúc cổ khơng đơn thuần là những cái đẹp mà còn là kết tinh của truyền thống dân tộc, của lịch sử văn hóa.

- Mọi lời lẽ hay đến nhường nào cũng khơng sao nói hết được nét đẹp của các cơng trình kiến trúc Huế. Bởi mỗi nơi đều có những câu chuyện đặc biệt riêng. Nếu có dịp đến đây, du khách nhất định phải đến tham quan những cơng trình kiến trúc Huế này.

30

TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách:

 Phan Thuận An, 2005. Quần thể di tích Huế. Nhà xuất bản Trẻ.

 Trần Đức Anh, 2004. Huế - Triều Nguyễn: Một cái nhìn. Nhà xuất bản Thuận Hóa.

Trang web:

Kỳ Đài, https://mytour.vn/location/2557-ky-dai.html

 Hồ Liên, Văn miếu Quốc Tử Giám – Vẻ đẹp cổ kính bị lãng quên ở Huế, https://huesmiletravel.com.vn/blog/van-mieu-quoc-tu-giam-hue

 CTV Lê Huy Hoàng Hải, Ngắm toàn cảnh “Tàng Kinh Các” của Việt Nam

dưới triều Nguyễn, https://vov.vn/di-san/ngam-toan-canh-tang-kinh-cac-cua-

viet-nam-duoi-trieu-nguyen-992437.vov (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Cẩm Luyến, Du lịch về cố đơ – Những cơng trình kiến trúc Huế mang đậm dấu

ấn thời gian, https://tinyurl.com/y2y2srtv

 Hà Thanh, Ngọ Môn - biểu tượng kiến trúc cung đình Huế, https://tinyurl.com/yypuv2kb

 CTV Hà Thành, Kiến trúc đặc sắc Ngọ Môn trước kinh thành Huế, https://vov.vn/di-san/kien-truc-dac-sac-ngo-mon-truoc-kinh-thanh-hue- 420363.vov

 CTV Hà Thành, Điện Thái Hòa – Nơi rồng bay lượn, https://vov.vn/phong-su- anh/dien-thai-hoa-noi-rong-bay-luon-197703.vov

 Mr.Hòa, Triệu Miếu, https://dulichhue.com.vn/trieu-mieu/

 Lê Huân, Thuận Thành, Thế Miếu - The Mieu Temple - Huế - Việt Nam, https://yeudulich.com/diem-tham-quan/VNMHUI09/the-mieu

 Ngoc Nguyen, Hưng Tổ Miếu- temple for emperor Gia Long’s parents, https://blog.beebeetravel.com/hung-to-mieu-hue-imperial-city-vietnam/  Luyến Nguyễn, “Tham quan” Cung Diên Thọ nơi ở của các vị Hoàng hậu

triều Nguyễn, https://www.vntrip.vn/cam-nang/cung-dien-tho-hue-78979

 Mr.Hòa, Tả Vu – Hữu Vu, https://dulichhue.com.vn/ta-vu-huu-vu/  Nguyễn Đình Thiện, Duyệt Thị Đường – nhà hát cổ nhất tại Việt Nam,

https://khamphadisan.com.vn/hue-duyet-thi-duong-nha-hat-co-nhat-tai-viet- nam/

 Đồng Văn, Thái Bình Lâu – điểm đến mới trong Đại Nội,

https://baothuathienhue.vn/dulich/thai-binh-lau-diem-den-moi-trong-dai-noi- a10912.html

 Võ Thạnh, Những cơng trình kiến trúc Pháp tiêu biểu ở Huế,

https://vnexpress.net/nhung-cong-trinh-kien-truc-phap-tieu-bieu-o-hue- 3761449.html

Một phần của tài liệu Bài tiểu luận môn Cơ sở văn hóa VN: Những kiến trúc cổ ở Huế (Trang 29 - 31)